Báo cáo về phát triển kinh tế Việt Nam 2004

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bericht der Botschaft Hanoi vom 7. Januar 2005
Wirtschaftliche Entwicklung Vietnams 2004

1. Nach staatlichen Angaben betrug das Wachstum des Bruttoinlandsprodukts im vergangenen Jahr 7,7%. Das Wachstum beschleunigte sich gegenüber dem Vorjahr, obwohl Überschwemmungen, eine lange Dürreperiode, die Vogelgrippe sowie höhere Weltmarktpreise für viele Produktionsgüter eine optimale Entwicklung behinderten. Am stärksten legte mit 10,2% der Industrie- und Bausektor zu, es folgen Dienstleistungen mit + 7,5% sowie Agrar-, Forst- und Fischereiwirtschaft mit + 3,5%.

2. Als Wachstumsmotor Nr. 1 wirkten erneut die Exporte. Mit 26 Mrd. US-Dollar übertrafen sie den Vorjahreswert von 19,9 Mrd. US-Dollar um fast 30%, wobei das Exportwachstum zu zwei Dritteln auf höhere Mengen und zu einem Drittel auf höhere Erlöse zurückging. Neben Textilien, Schuhen, Rohöl und Fischereiprodukten stiegen erstmals auch Elektronik- und Holzprodukte in die Riege der Hauptexportgüter (Umsatz von mehr als 1 Mrd. US-Dollar) auf. Letztere machen inzwischen bereits ein Viertel der land- und forstwirtschaftlichen Ausfuhren aus. Vietnam ist nunmehr weltweit Exporteur Nr. 1 von schwarzem Pfeffer, Nr. 2 bei Reis, Kaffee und Cashewnüssen, Nr. 4 bei Kautschuk und Nr. 7 bei Tee. Als größer Abnehmer behauptete sich der EU-Binnenmarkt vor den USA. Sprunghaft stiegen 2004 auch die Importe an: sie betrugen 31,5 Mrd. US-Dollar (Vorjahr: 25 Mrd. US-Dollar = + 26%) und ließen das Handelsbilanzdefizit auf einen neuen Höchstwert von 5,52 Mrd. US-Dollar (Vorjahr: 5,1 Mrd. US-Dollar) klettern. Vietnam kaufte im Ausland vor allem Vorerzeugnisse, Raffinerieprodukte, Maschinen und Ausrüstungen ein.

3. Zur Finanzierung seines Handelsbilanzdefizits standen dem Land auch 2004 hohe Zuflüsse an ausländischen Direktinvestitionen (FDI), an internationaler Entwicklunghilfe (ODA) und Überweisungen der Auslandsvietnamesen zur Verfügung. Dass ausländische Investoren ihre FDI-Zusagen um 35% auf 4,1 Mrd. US-Dollar erhöhten, steht im Einklang mit einer insgesamt positiven Einschätzung der makroökonomischen Lage und wirtschaftlichen Aussichten durch den Internationalen Währungsfonds. Es wurden 679 neue Projekte über eine Gesamtinvestitionssumme von 2,16 Mrd. US-Dollar (+ 4,6%) genehmigt, während bei 458 Projekten Kapitalaufstockungen in Höhe von 1,94 Mrd. US-Dollar vorgenommen wurden. Mit 2,85 Mrd. US-Dollar nahmen die tatsächlichen FDIZuflüsse um 7,5% zu. So viel wurde 2003 nur zugesagt. Auch die ODA-Geber verstärkten im vergangenen Jahr ihr Engagement nochmals. Sie gaben beim Treffen der Konsultativgruppe für 2005 eine Rekordzusage von 3,44 Mrd. US-Dollar ab. Schließlich überwiesen auch die 2,7 Mio. im Ausland lebenden "Viet-Kieu" mit 3,8 Mrd. US-Dollar mehr als jemals zuvor. Nach IWF-Berechnungen ist das Zahlungsbilanzdefizit damit auch im vergangenen Jahr unter der 5%-Marke (bezogen auf das Bruttoinlandsprodukt) geblieben.


Hà Nôi rất cần tiền của người Việt hải ngoại? Không có tiền của người Việt hải ngoại th́ Việt Nam không vay tiền của ai được?
Nhờ Anh Hồ-chủ-Tịch-ngủm dịch ra tiếng Việt để xem Hà Nôi tường tŕnh về kinh tế Việt Nam như thế nào? Bài này lấy ra từ bộ ngọai giao của Đức với cái link sau: http://www.auswaertiges-amt.de/www/de/infoservice/download/pdf/wirtschaftsberichte/190_wb1.pdf

-- (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005

Answers

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

Bài trên chỉ là một phần của bài chính trong link.

-- (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

3 ty don cua Vit kieu gui ve la nguon hard currency de chinh quyen Mafia do dung lam von de di muon tui nha bank ngoai quoc cho mo tien dau tu

-- (Sau Bi Da @ Sai Genh.net), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

im Ausland lebenden "Viet-Kieu" mit 3,8 Mrd. US-Dollar mehr als jemals zuvor.
Việt cộng báo cáo 3,8 tỉ lận. Không biết có tin được?

-- tinancongsan (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

http://conghambannuoc.tripod.com

-- bo bo (mystyle@fyi2me.com), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

Nguyên bài trong link sau.

http://www.ykien.net/clbdt041.html

Bài nói chuyện của TS. Lê Đăng Doanh Nguyên Viện trưởng nghiên cứu quản lư kinh tế Trung ương, ngày 02/11/2004, phục vụ chương tŕnh KX.10.

Lời Toà soạn: Ts Lê Đăng Doanh trước đây là chuyên viên, cố vấn kinh tế cho nhiều đời tổng bí thư và thủ tướng chính phủ, nguyên Viện trưởng Viện Quản lư Kinh tế Trung ương. Mặc dầu đă về hưu ông vẫn làm cố vấn cho các cơ quan kế hoạch và đầu tư. Văn bản được ghi lại trung thực từ băng ghi âm buổi nói chuyện “vo”, với ngôn ngữ của các cán bộ chính quyền nói với nhau, không phải ngôn ngữ viết, có thể gây nên sự ngỡ ngàng. Tuy nhiên, với bài nói chuyện này tác giả cung cấp cho người nghe nhiều hiểu biết cụ thể và sinh động về hiện trạng kinh tế Việt Nam, và những quan điểm riêng của ông về những vấn đề lớn trong cách quản trị xă hội theo mô h́nh độc đảng chuyên chế ở Việt Nam. Những chỗ có để ba chấm trong ngoặc đơn là những đoạn băng mà người ghi lại nghe không rơ, những chữ trong ngoặc đơn là chúng tôi thêm vào cho rơ ư của câu nói. Những đề mục nhỏ là của chúng tôi.
Trích một phần nhkỏ của bài.

Mày là nhà khoa học của một cái đất nước rất nghèo. Ngày 01 tháng 12 này cũng có một cái Hội nghị tài trợ. Tôi xin báo cáo rất chân thành với các anh là ra đấy chỉ khổ tâm thôi. Nhiều thằng nó nói với tôi là chúng mày định ngửa tay đi ăn xin đến bao giờ nữa ? Chúng mày là người thông minh, có học, về mặt nào đấy chúng mày không kém ǵ chúng tao cả... Tại sao chúng mày cứ ăn xin miết thế. Chúng mày giỏi thế mà chúng mày nghèo lâu đến như thế là thế nào ? Chúng mày cứ đề ra cái mục tiêu là đến bao giờ chúng mày đừng có đi ăn xin nữa được không? Nó nói với tôi trắng trợn và thẳng lắm chứ, y nguyên như tôi nói với các anh chị. Nó bảo mày phải nghĩ đi, mà phải nghĩ cả phẩm giá, tư cách của mày đi xem mày là thế nào đi, lúc nào rồi dân tộc của mày sẽ như thế này sao ? Trí tuệ như thế này, truyền thống như thế này, sao mày ăn xin hoài thế? Ta cứ tưởng nó cho tiền măi là vinh dự. Tôi thấy vinh dự vừa phải thôi, chứ trong thâm tâm tôi như muối xát vào ruột chứ không đơn giản đâu. V́ nó nói đến như thế. Thằng không nói th́ trong thâm tâm nó cũng nghĩ thế cả, thằng bỗ bă th́ nó nói toẹt vào mặt chứ không phải đơn giản đâu. Cho nên, có người nói với tôi là, vậy th́ bây giờ ḿnh có lănh đạo ASEAN được không, tức ông phải trả lời trước hết ông lănh đạo th́ ông có tiền ông bao thằng khác không? Hai là ông có cái học thuyết ǵ để hướng dẫn cho người ta không ? Thứ ba nữa là ông muốn lănh đạo th́ thằng Washington và thằng Bắc Kinh nó có tin ông không? Hai thằng ấy mà nó không tin ông nó cho ông mấy chưởng th́ lúc bấy giờ, ông chưa lănh đạo nó đă cho ông què cẳng rồi.

-- tinancongsan (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005.


Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

Nguyên bài trong link sau:
http://www.ykien.net/tl_viettrung75.html
Việt Hùng: Qua sự tŕnh bày của Tiến sĩ về bài nói chuyện của Tiến sĩ Lê Đăng Doanh th́ kinh tế VN tụt hậu, tiến rất chậm ...., nhưng có ư kiến lại nói rằng, kinh tế VN phát triển chậm nhưng chậm chắc?

Ts. Nguyễn Thanh Giang: Nó tồn tại được là do những nguồn sau đây: bán tài nguyên đất nước, bán khoáng sản, bán dầu khí, bán thủy hải sản, bán sức lao động của công nhân & nông dân ra nước ngoài, rồi đi vay, đi xin và trông chờ vào khoản tiền hơn 3 tỷ của người Việt ở nước ngoài gửi về.

Bán tống bán tháo tài nguyên khoáng sản dưới dạng thô là coi như đổ của đi, làm cạn kiệt tài sản quốc gia của con cháu sau này. Con người VN thông minh, cần cù, tài hoa, khéo tay đến mức cày thầy cô giáo, các chuyên gia nước ngoài nào cũng phải khen, nhưng xuất khẩu từ các nước th́ lao động VN lại chỉ được giá rẻ mạt v́ trong tất cả lao động xuất khẩu, lao động VN thuộc loại ít được đào tạo nhất.


-- tinancongsan (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

tinancongsan (tinancongsan@tinan.cs), March 10, 2005.

Dẫn chứng và nói rất đúng.

Hăy nh́n tổng sản lượng của CSHN th́ MNVN khoảng 1000 đôn và MBVN khoảng 600 đôn một đầu người. Mức tăng trưởng là 7% tức mỗi năm MNVN th́ tăng 140 đôn và MBVN th́ 42 đôn vậy mà

bọn mành mùng ḥ hởi khen kinh tế CSHN tiến nhanh tiến mạnh và cần 40 năm mới bằng Đài Loan hiện nay đó là không kể lạm phát 9% mỗi năm v́ nếu kể th́ tăng trương bằng - 2%(trừ 2%).

.

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

Không biết th́ đừng nói v́ nói th́ ḷi cái ngu giống như thằng Hồ Chết X́nh đă ngu mà lại hay làm thơ, người ta chỉ cần so sánh thơ lăo dâm tặc này với những bài ăn cắp là hiểu ngay.

30 năm rồi những người tỵ nạn vẫn hoài bảo trở về quê hương không cộng sản, đất nước họ tạm dung chỉ là tạm bợ c̣n quê hương của họ là Việt Nam. Họ vẫn ăn đồ ăn Việt Nam vẫn mặc áo dài, vẫn nói tiếng Việt Nam, vẫn tổ chức những ngày lễ tưởng niệm tiền nhân Việt Nam . . . .nên họ tự nhận họ là tỵ nạn là đúng.



-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 10, 2005.

Response to BĂ¡o cĂ¡o về phĂ¡t triển kinh tế Việt Nam 2004

hehe I wonder how many percents...just look at the 2nd generation Vietnamese Americans: all in all, one in a million. Disgusting,

-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), March 10, 2005.

Moderation questions? read the FAQ