Bang Giao Việt Trung và T́nh H́nh Biển Đông

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Xin Cac ban bấm vào link dưới đây để đọc các bài báo từ câu lạc bô

Bang Giao Việt Trung và T́nh H́nh Biển Đông Việt Nam


-- (Việt Nhân @ FILSONS.Net), March 01, 2005

Answers

Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng

Bang Giao Việt-Trung & Vấn Đề Biên Giới, Biển Đông

Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam Tuyên Bố

Về việc tàu Hải quân Trung Quốc bắn giết ngư dân Việt Nam.

Declaration of The Democracy Club for Viet Nam Vietnamese fishermen shot dead by Chinese Navy

PETITION Kiến nghị thư v/v hải quân Trung Quốc bắn chết ngư dân Việt Nam http://www.kiennghi.vnntu.com

V́ Công Lư và B́nh Yên cho Biển Đông http://www.biendong.org

PETITION Vietnamese fishermen shot dead by Chinese marine police http://www.petitiononline.com/hauloc/petition.html

Kháng Thư v/v: Cảnh sát tuần duyên Trung Quốc bắn giết ngư dân Việt Nam trên Vịnh Bắc Việt

Bản tiếng Việt

14 tháng giêng 2005

Kính gởi: Đại Sứ Tề Kiến Quốc Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Đại Sứ Quán Trung Quốc Tại Việt Nam 46 Đường Hoàng Diệu Hà Nội, Việt Nam Phone: + 844 8453736 Fax: + 844 8232826 Email: chinaemb_vn@mfa.gov.cn

v/v: Cảnh sát tuần duyên Trung Quốc bắn giết ngư dân Việt Nam trên Vịnh Bắc Việt

Thưa Đại Sứ:

Chúng tôi, những người Việt Nam sống khắp nơi trên thế giới, cực lực phản đối hành vi tàn bạo bất nhân của cảnh sát tuần duyên Trung Quốc đối với ngư phủ Việt Nam trên Vịnh Bắc Việt, thuộc hải phận Việt Nam vào ngày 8 tháng giêng 2005.

Vào ngày 8 tháng giêng, 2005, trong hải phận Việt Nam tại Vịnh Bắc Việt, cảnh sát tuần duyên Trung Quốc đă xả súng vào thuyền đánh cá Việt Nam, giết hại 9 ngư dân, làm 8 người trọng thương và bắt giữ 8 người khác. Từ hôm ấy đến nay, chính quyền của quư ông đă không đưa được bất cứ một chứng cớ rơ ràng nào về những vi phạm của ngư dân Việt Nam. Ngay cả khi chứng cớ, nếu có, của chính phủ Trung Quốc được xác định rơ rệt th́ hành động thô bạo của cảnh sát tuần duyên Trung Quốc vẫn là vi phạm có chủ ư cần phải được cộng đồng thế giới điều tra xuyên suốt và lên án.

Việc sát hại ngư dân Việt Nam đánh cá trên vùng biển Việt Nam này không chỉ là một vi phạm trắng trợn vào thông lệ quốc tế của người đi biển mà c̣n là một xúc phạm đến chủ quyền của Việt Nam. Vi phạm nghiêm trọng này gây ảnh hưởng xấu không ít đến quan hê Việt-Trung và mối giao hảo giữa hai dân tộc. Dữ kiện này tô đậm nét gây hấn, hung hăn trong ứng xử với nước bạn lân bang và những vi phạm chủ quyền Việt Nam cùng xem thường luật pháp quốc tế trong những năm gần đây của Trung Quốc. V́ thế, không che đậy bằng những vu cáo vu vơ, nhà nước Trung Quốc, ngay lập tức, nên mở cuộc điều tra về tội ác nghiêm trọng này, cùng lúc để Liên Hiệp Quốc thẩm vấn tất cả nhân viên, quan chức Trung Quốc có quan hệ đến vụ việc trong cuộc điều tra song hành độc lập.

Phẩm giá của tất cả nạn nhân Việt Nam phải được phục hồi. Gia đ́nh nạn nhân phải được bồi thường xứng đáng. Không thể xem thường những tác động làm xáo trộn đời sống của những gia đ́nh này chỉ v́ họ là những ngư dân nghèo khó. Với những gia đ́nh có thân nhân bị thảm sát, họ không những chỉ mất cha, chồng, anh, mà c̣n mất người nuôi sống gia đ́nh. Những nạn nhân đang bị lưu giữ hẳn không khỏi lo âu cho chính bản thân và gia đ́nh họ. Tóm lại, tất cả mọi gia đ́nh của những nạn nhân này hẳn đă mất ăn, mất ngủ, bị khủng hoảng v́ lo âu cho số phận của người thân và tương lai mờ mịt. Mỗi một ngày qua không tin tức là thêm một ngày đầy đau khổ muộn phiền.

Thay mặt cho những ngư dân Việt Nam, chúng tôi, người Việt trên toàn thế giới cực lực lên án hành động thô bạo bất nhân và những vi phạm chủ quyền Việt Nam và luật pháp quốc tế của cảnh sát tuần duyên Trung Quốc.

Chúng tôi yêu cầu chính phủ Trung Quốc

* Lập tức trả về những ngư dân, thuyền bè và tài sản Việt Nam * Bồi thường xứng đáng cho những gia đ́nh và nạn nhân của vụ giết người bắt của này * Tích cực pḥng chống những vụ giết người Việt Nam trong tương lai, mở cuộc điều tra, truy tố và nghiêm phạt những kẻ sát nhân theo đúng luật pháp và ứng xử quốc tế. * Tôn trọng chủ quyền Việt Nam, luật biển quốc tế, và ứng xử ngoại giao trên vùng Biển Đông.

Trân trọng, Người Việt trên toàn thế giới

Đồng kính gởi: Ông Kofi Annan, Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, và tất cả các Đại Sứ của các quốc gia thành viên.

Địa chỉ LHQ: United Nations New York, NY 10017 Or c/o The Special Representative of the Secretary General for human rights defenders, Ms. Hina Jilani OHCHR, Palais des Nations CH-1211 Geneva 10

Emails: bmajekodunmi@ohchr.org (Mr. Ben Majekodunmi); cmarnay-baszanger@ohchr.org (Ms. Chloé Marnay-Baszanger); urgent-action@ohchr.org; inquiries@un.org (email to the Secretary General Kofi Annan)

Bản tiếng Anh

January 14th, 2005

From: World Citizens of Vietnamese descent

To: H.E. QI Jianguo Ambassador of the People’s Republic of China Embassy of China in Vietnam 46 Hoang Dieu Road Hanoi Phone: + 844 8453736 Fax: + 844 8232826 Email: chinaemb_vn@mfa.gov.cn

Subject: Vietnamese fishermen shot dead by the Chinese maritime police

Your Excellency:

We, Vietnamese living around the world, vehemently protest against the unprovoked brutality of the Chinese maritime police on innocent Vietnamese fishermen in the Tonkin Gulf, within the Vietnamese water, on 8 January 2005.

On January 8th, in the Tonkin Gulf, within the Vietnamese water, Chinese maritime police illegally opened fire on several Vietnamese fishing vessels killing 9 fishermen, wounding 7 and detaining 8. Up to now, your government has not shown any clear evidence of any wrongdoing by these Vietnamese fishermen. Until such evidence is presented by the Chinese government, the action of Chinese maritime police is considered unprovoked, illegal, and atrocious thence deserves a thorough investigation and condemnation by the international community.

The attack, a clear violation of international seafarers’ practices, on these fishermen, who were operating within Vietnamese water, impacts profoundly on the relations between Vietnam and China as well as relations amongst their peoples. It accentuates the aggressive behaviors and clear contempt by China for international laws, practices and humanity with her repeated violations towards her neighbor’s sovereignty in recent years. Therefore, without any attempt to cover up with unsupported claims, the Chinese government should immediately start an investigation on this brutal crime while allowing the U.N. unrestricted access to the Chinese personnel involved, thus an investigation by the U.N. can also proceed independently. The guilty when found must be brought to justice in accordance with international laws and practices.

The dignity of these Vietnamese victims must be restored. Their loved ones must also be properly compensated. The impact, that these senseless murders are and will be having on their families, must not be trivialized just because they were poor fishermen. In the case of those who were murdered, their families have not only just lost their fathers, husbands or sons but also important bread-earners. Those who are being detained illegally by the Chinese government must be suffering great anxiety. In all cases, without a doubt their families are spending many sleepless nights, and are traumatized about those men’s fate and what tomorrow will bring. With each passing day, their peaceful lives will only be further in danger due to such abrupt disruption to their livelihood.

On behalf of the Vietnamese fishermen, we, citizens of the world of Vietnamese descent, strongly condemn the Chinese maritime police’s brutal actions and violations of Vietnam’s sovereignty as well as international laws and practices.

We demand that the Chinese government:

* Immediately return the illegally captured Vietnamese fishermen, fishing vessels and assets. * Adequately compensate for lost lives and assets resulted from the illegal killings and seizures. * Actively prevent further killings of Vietnamese citizens, open a thorough investigation and prosecute and punish the murderers in accordance to international laws and practices. * Respect Vietnam’s sovereignty, international rules of laws (UNCLOS), diplomatic regulations and protocols at the sea borders between Vietnam and China.

Sincerely yours, Word citizens of Vietnamese Descent.

cc: United Nations’ Secretary General Kofi Annan, and the ambassadors from the member countries of the United Nations

Postal address: United Nations New York, NY 10017 Or c/o The Special Representative of the Secretary General for human rights defenders, Ms. Hina Jilani OHCHR, Palais des Nations CH-1211 Geneva 10

Emails: bmajekodunmi@ohchr.org (Mr. Ben Majekodunmi); cmarnay-baszanger@ohchr.org (Ms. Chloé Marnay-Baszanger); urgent-action@ohchr.org; inquiries@un.org (email to the Secretary General Kofi Annan)

Bản tiếng Pháp

Le 14 janvier, 2005

De: Citoyens du monde de descente vietnamienne

A: S.E. QI Jianguo Ambassadeur de la République populaire de Chine L'Ambassade la Chine du Vietnam 46 Hoang Dieu Tél.: + 844 8453736 Fax: + 844 8232826 Email: chinaemb_vn@mfa.gov.cn

Objet: Les pêcheurs vietnamiens tués par la police maritime chinoise

Vôtre Excellence :

Nous, les vietnamiens du monde, protestent fortement contre la brutalité non provoquée de la police maritime chinoise envers les innocents pêcheurs vietnamiens dans le Golfe du Tonkin, à l’intérieur des frontières maritimes vietnamiennes, le 8 janvier 2005.

Le 8 janvier, dans le Golfe du Tonkin, à l’intérieur des frontières maritimes vietnamiennes, la police maritime chinoise a illégalement ouvert le feu sur plusieurs bateaux de pêche vietnamiens tuant 9 pêcheurs, blessant 7 et détenant 8. Jusqu'ici, votre gouvernement n'a montré aucune évidence claire d'aucun méfait par ces pêcheurs vietnamiens. Jusqu'à ce qu'une telle évidence soit présentée par le gouvernement chinois, l'action de la police maritime chinoise est considérée non provoquée, illégale, et atroce de là mérite une complète investigation et une condamnation par la communauté internationale.

L'attaque, une violation claire des pratiques en matière des marins internationaux, sur ces pêcheurs, qui opéraient à l’intérieur des eaux vietnamiennes, influence profondément les relations entre le Vietnam et la Chine aussi bien que des relations entre leurs peuples. Elle accentue les comportements agressifs et le clair mépris de la Chine envers des lois, des pratiques internationales et envers l'humanité avec ses violations répétées contre la souveraineté de son voisin ces dernières années. Par conséquent, sans n'importe quelle tentative de dissimuler de réclamations non soutenues, le gouvernement chinois devrait immédiatement commencer une investigation sur ce crime brutal tout en permettant à l'ONU l'accès sans restriction au personnel chinois impliqué, ainsi qu’une investigation menée indépendamment par l'ONU. Le coupable, une fois trouvé, doit être apporté à la justice selon des lois et des pratiques internationales.

La dignité de ces victimes vietnamiennes doit être reconstituée. Leurs familles doivent également être correctement compensées. L'impact de ces meurtres insensés aura sur leurs familles, ne doit pas être méprisé, le fait qu'ils étaient de pauvres pêcheurs. Dans le cas de ceux qui ont été assassinés, leurs familles n’ont pas seulement perdu leurs pères, maris ou fils mais également des gagne-pains importants. Ceux qui sont détenus illégalement par le gouvernement chinois doivent souffrir la grande anxiété. Dans tous les cas, sans aucun doute leurs familles passent beaucoup de nuits sans sommeil, et sont traumatisées au sujet du destin de ces hommes et sont inquiètes sur ce que le lendemain leur apportera. Avec chaque jour qui passe, leur vie paisible ne sera seulement qu’en danger due à une telle rupture brusque dans leur vie.

Au nom des pêcheurs vietnamiens, nous, les citoyens du monde de la descente vietnamienne, condamnons vigoureusement les actions brutales et les violations de la police maritime chinoise contre la souveraineté de Vietnam, des lois et des pratiques internationales.

Nous exigeons le gouvernement chinois de :

* Retourner immédiatement les pêcheurs, les bateaux de pêche et les capitaux vietnamiens illégalement capturés. * Compenser adéquatement les vies perdues et des capitaux suite aux massacres et aux saisies illégaux. * Empêcher activement d'autres massacres des citoyens vietnamiens, ouvrir une investigation complète, poursuivre et punir les meurtriers selon l'accord aux lois et aux pratiques internationales. * Respecter la souveraineté de Vietnam, les lois et les pratiques internationales (CNUDDLM), les règlements diplomatiques et les protocoles aux frontières maritimes entre le Vietnam et la Chine.

Respectueusement vôtre, Citoyens du monde de descente vietnamienne

cc: Sécrétaire général Kofi Annan des Nations Unies et les ambassadeurs des pays membres des Nations Unies

Postal address: United Nations New York, NY 10017 Ou c/o le représentant spécial du sécrétaire général pour des défenseurs de droits de l'homme, Mme Hina Jilani OHCHR, Palais des Nations, CH-1211, Genève 10

Emails: M. Ben Majekodunmi, bmajekodunmi@ohchr.org; Mme Chloé Marnay-Baszanger, cmarnay-baszanger@ohchr.org; urgent-action@ohchr.org Sécrétaire général Kofi Annan, inquiries@un.org

Danh sách các ngư dân gặp nạn Tổng hợp

“Chúng tôi chỉ là những ngư dân...” Tuổi Trẻ - Thứ Năm, 20/01/2005, 22:33 (GMT+7) http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=64260&ChannelID=206

Danh sách các ngư dân gặp nạn

1. Người bị chết: Nguyễn Văn Tùng, 37 tuổi, thôn Giang Sơn, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Lê Văn Xuyên, 37 tuổi, Hoằng Trường, Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Nguyễn Văn Đông, 23 tuổi, thôn Ḥa Hải, Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa; Nguyễn Văn Trung, 20 tuổi, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Trần Hùng, 42 tuổi, Ḥa Phú, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Nguyễn Xuân Trọng, 27 tuổi, Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Nguyễn Hữu Biên, 20 tuổi, Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Nguyễn Văn Dũng, thôn Ḥa Ngư, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Nguyễn Văn Tâm, thôn Ḥa Ngư, Ḥa Lộc, Hậu Lộc (xác được đưa về VN từ tàu ông Nguyễn Văn Hoàn).

2. Người bị thương: Nguyễn Viết Vẻ, thôn Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Nguyễn Văn Hùng, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Nguyễn Văn Quốc, thôn Ḥa Ngư, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Nguyễn Hữu Họa, thôn Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Trương Văn Tân, thôn Ḥa Hải, Ḥa Lộc, Hậu Lộc.

3. Những người đang bị bắt giữ: Lê Văn Đào, sinh 1962, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Đồng Văn Chinh, 44 tuổi, thôn Ḥa Ngư, Ḥa Lộc, Hậu Lộc (đang bị giữ và cũng bị thương); Phạm Văn Cảnh, 20 tuổi, Ḥa Ngư, Ḥa Lộc, Hậu Lộc (đang bị bắt giữ và cũng bị thương); Nguyễn Văn Cường, sinh 1985, thôn Nam Đồng, xă Đồng Tiến, Cô Tô, Quảng Ninh; Nguyễn Văn Dũng, thôn Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa; Phạm Văn B́nh, 19 tuổi, thôn Ḥa Hải, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Nguyễn Mạnh Hồng, 26 tuổi, Ḥa Hải, Ḥa Lộc, Hậu Lộc; Trương Đ́nh Thái, 18 tuổi, thôn Giang Sơn, Hoằng Trường, Hoằng Hóa.

Theo điều tra của Bộ chỉ huy bộ đội biên pḥng tỉnh Thanh Hóa, các tàu đánh cá VN đang ở trong phần lănh hải VN khi bị tấn công. Các tàu VN khi đó đang ở 18 độ 16 phút vĩ bắc, 107 độ 6 phút kinh đông, cách đường phân định đến 10 hải lư.

Vụ ngư dân bị bắn: Mỏi ṃn chờ người sống sót VietNamNet - 17:55' 20/01/2005 (GMT+7) http://www.vnn.vn/xahoi/doisong/2005/01/367379/

Tàu Trung Quốc bắn chết ngư dân Việt Nam VietNamNet: 18:06' 19/01/2005 (GMT+7) http://www.vnn.vn/xahoi/doisong/2005/01/367005/

Danh sách những ngư dân bị tàu Trung Quốc bắn chết:

1) Nguyễn Văn Tùng, 37 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 2) Lê Văn Tuyên, 37 tuổi, thuyền trưởng, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 3) Nguyễn Xuân Trọng, 27 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 4) Nguyễn Hữu Biên, 27 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 5) Đinh Văn Đông, 20 tuổi, xă Ḥa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 6) Nguyễn Văn Trung, 20 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 7) Trần Nghiệp Hùng, 39 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 8) Phan Văn Dũng, 24 tuổi, chưa xác định được xă, huyện, chỉ biết là người Thanh Hóa 9) Nguyễn Văn Tâm, 27 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa

Danh sách những ngư dân đang bị tàu Trung Quốc bắt giữ trái phép:

1) Lê Văn Thảo, 43 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 2) Đồng Văn Chinh, 44 tuổi, xă Ḥa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 3) Phạm Văn Cảnh, 20 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 4) Nguyễn Văn Cường, 20 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 5) Nguyễn Văn Dũng, 27 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa 6) Phạm Văn B́nh, 19 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 7) Nguyễn Mạnh Hùng, 26 tuổi, xă Ḥa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 8) Trương Đ́nh Thái, 18 tuổi, xă Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa.

Chúng tôi có ư kiến Tổng hợp

Chúng tôi có ư kiến Như thế là tội ác! Tuổi Trẻ - Thứ Sáu, 21/01/2005, 22:42 (GMT+7)

TT - Luật sư Trần Duy Cảnh viết: "Trước cái chết tức tưởi của những ngư dân VN, với tư cách là luật sư, điều đầu tiên tôi nghĩ tới là cần phải làm rơ sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế của phía Trung Quốc". Trong khi đó, ông Robert Tournadre, tổng giám đốc Navarre Vietnam bày tỏ sự căm phẫn và yêu cầu Chính phủ TQ công khai xin lỗi và bồi thường cho gia đ́nh những nạn nhân.

Các gia đ́nh nạn nhân yêu cầu được hỏa táng 8 thi hài thân nhân

Vi phạm nghiêm trọng công ước quốc tế

Cụ thể là công ước quốc tế về Luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc, hiệp định về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước ở vịnh Bắc bộ có hiệu lực từ 30-6-2004, hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc bộ có hiệu lực từ ngày 30-6-2004.

Sự vi phạm nghiêm trọng hiệp định quốc tế của Trung Quốc đă được nước này kư kết thể hiện ở chỗ: tại điều 9.5 hiệp định nghề cá có qui định “cơ quan có thẩm quyền của mỗi bên kư kết không được lạm dụng chức quyền, cản trở những công dân và tàu cá đă được cấp phép của bên kư kết kia hoạt động nghề cá b́nh thường trong vùng đánh cá chung”, và: nếu phát hiện có vi phạm của tàu đánh cá th́ “có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải thích, khi cần thiết có thể đưa ra thảo luận và giải quyết tại Ủy ban Liên hợp nghề cá vịnh Bắc bộ Việt - Trung”.

Như vậy, hành vi sử dụng vũ lực một cách thô bạo và mất nhân tính của cảnh sát biển Trung Quốc dù được biện minh dưới bất cứ lư do nào không những chà đạp lên hiệp định ḿnh đă kư kết mà c̣n vi phạm “quyền đi lại vô hại và đi lại thuận lợi của tàu biển” đă được công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển ngày 10-12-1982 qui định.

Theo pháp luật quốc tế, nhân dân và Chính phủ VN lên án hành vi bạo lực, mất hết nhân tính của những cảnh sát biển Trung Quốc trên đây, đ̣i hỏi phía Trung Quốc phải thả ngay những ngư dân VN đang bị bắt giữ và phải bồi thường thiệt hại, xử lư, xét xử nghiêm minh những kẻ đă thực hiện hành vi tàn bạo này.

Luật sư TRẦN DUY CẢNH (văn pḥng luật sư Luật Việt)

Phải sớm đưa ra ánh sáng!

Trong năm cuối cùng của thế kỷ 20 (năm 2000), VN và Trung Quốc đă nỗ lực hoàn tất quá tŕnh đàm phán kéo dài 27 năm để cùng đặt bút kư vào Hiệp định phân định vịnh Bắc bộ với nguyên tắc các bên không xâm phạm lẫn nhau, b́nh đẳng, cùng có lợi, mọi tranh chấp phải được giải quyết trên cơ sở hiệp thương hữu nghị và ḥa b́nh.

Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc bộ sau đó cũng có các điều khoản xác định phạm vi vùng đánh cá chung, cơ chế hoạt động và cam kết “không bắt bớ, giam giữ, xử phạt hoặc dùng vũ lực”, kể cả khi phát hiện tàu đánh cá của phía bên kia đánh cá trong vùng nước của ḿnh th́ cũng chỉ được cảnh cáo và áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc tàu rời vùng nước đó (theo điều 12 hiệp định hợp tác nghề cá).

V́ vậy sự kiện ngư dân VN đang hoạt động ở khu vực vùng đánh cá chung thuộc lănh hải VN bị cảnh sát biển Trung Quốc nă súng giết hại và bắt giữ cho thấy rơ đây là một hành động đi ngược cam kết các bên, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế.

Và giả thiết nếu những phận người đang kiếm sống giữa đại dương kia có xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của một nước nào chăng nữa th́ việc xả súng giết hại và bắt giữ trái phép người vẫn được coi là hành động vi phạm nhân quyền trắng trợn nhất, man rợ nhất. Hành vi vô nhân đạo, trái nhân cách ấy sẽ bị lên án tận cùng và phải sớm được đưa ra ánh sáng để t́m lại công bằng cho người đă khuất.

LÊ MẬN (Đại học Luật TP.HCM)

Sẽ chẳng bao giờ nguôi...

Suốt những ngày qua, trên mặt báo, h́nh ảnh hai đứa trẻ rưng rưng ḍng lệ đứng trước bàn thờ cha, một bàn thờ chưa kịp có h́nh, phía sau lưng là bàn thờ người mẹ trẻ, làm rung động tâm hồn người đọc, không biết bao nhiêu người phải rơi nước mắt, cũng không ít người nhớ đến h́nh ảnh của những đứa con chị Mai ngày nào...

Tiếng gào thét của những người mẹ, nỗi đau chết lặng của những người vợ, giọt nước mắt của những đứa con thơ dại mất cha sẽ chẳng bao giờ nguôi nếu một ngày mà xác những người thân của ḿnh chưa được trở về yên nghỉ ở quê hương.

Xin hăy nỗ lực hết ḿnh để làm điều cuối cùng đó cho những ngư dân vô tội ấy, bởi đây không chỉ là ước nguyện của gia đ́nh những nạn nhân mà c̣n là ước vọng của tất cả người dân Việt! Hơn thế, đó c̣n là niềm tự hào dân tộc, là trách nhiệm của những người có trách nhiệm phải làm để t́m lại sự công bằng cho những ngư dân vô tội...

Những nỗi đau về thể xác rồi sẽ qua đi nhưng nỗi đau về tinh thần là những vết thương không bao giờ lành lặn nguyên vẹn được nếu thiếu vắng những trái tim nhân ái, những ṿng tay nghĩa t́nh đùm bọc chở che...



-- (Việt Nhân @ FILSONS.Net), March 01, 2005.


Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng

NGUYỄN NGỌC TRÂM (khoa báo chí K2002, ĐHKHXH&NV TP.HCM)

Tôi bày tỏ sự căm phẫn

(Email của ông Robert Tournadre, tổng giám đốc Navarre Vietnam Company, gửi Tuổi Trẻ ngày 21-1-2005)

Thưa quí ông,

Tôi xin ngỏ lời với chính quyền VN nhân thảm kịch ngày 8-1-2005 liên quan đến những ngư dân nghèo là nạn nhân của sự lạm dụng quyền lực của cảnh sát biển Trung Quốc (TQ).Tôi thật sự bị chấn động khi nh́n thấy một cơ quan công quyền nhà nước TQ như lực lượng cảnh sát biển lại có quyền sử dụng vũ khí giết hại những người vô tội.

Quả t́nh tôi không phải là chuyên gia để xác định phần lỗi (nếu có) của ngư dân VN, nhưng trong giả thiết là chiếc thuyền VN ấy thậm chí dù có nằm trong vùng lănh hải TQ, th́ tôi cũng không thấy có lư do ǵ để sử dụng vũ khí sát hại chín thuyền nhân trên những chiếc thuyền ấy.

Tôi xin mạn phép bày tỏ sự căm phẫn của ḿnh về vụ việc đau ḷng đó và tôi mạn phép đề nghị Chính phủ VN phải chính thức yêu cầu Chính phủ TQ công khai xin lỗi và bồi thường cho gia đ́nh những nạn nhân bị sát hại cũng như gia đ́nh những người c̣n sống sót.

Dĩ nhiên điều đó cũng không trả lại cho các gia đ́nh nạn nhân những người thân yêu của họ, nhưng cần phải làm triệt để hầu cho vụ việc khủng khiếp như vậy không được phép tái diễn.

Tôi xin thật ḷng ủng hộ những hành động đoàn kết với các nạn nhân VN và tôi quyết sẽ kêu gọi những người khác cùng ủng hộ hành động này.

ROBERT TOURNADRE

Những diễn tiến quanh vụ ngư phủ Việt Nam bị Trung Quốc giết RFA 2005.01.21 - Lê Dân, phóng viên đài RFA

Những ngày cuối năm, dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ về việc 9 ngư phủ bị giết và 8 người khác c̣n bị giam cầm trên đảo Hải Nam. Tệ hại nhất là bộ Ngoại giao Trung Quốc cáo buộc các ngư phủ nghèo yếu đó là hải tặc, trong khi phía Hà Nội chỉ phản ứng chiếu lệ.

Ban Việt ngữ đă có những bài phỏng vấn nhiều người liên quan, hôm nay Lê Dân xin trích dẫn những đoạn đáng chú ư để vấn đề nổi rơ hơn.

Hôm thứ Bảy tuần qua, sau khi báo chí quốc tế lên tiếng về vụ 9 ngư phủ Việt Nam bị Trung Quốc bắn chết trong khi họ đang hành nghề trong vùng vịnh Bắc Bộ và chất vấn phát ngôn nhân bộ Ngoại giao Trung Quốc th́ được nghe giải thích rằng đó là những tên cướp biển.

Người phát ngôn này c̣n nhấn mạnh đây là vụ cướp biển nghiêm trọng, bọn cướp đă thú nhận là người Việt Nam và từng cướp 4 vụ khác trước đó. Nào là nhà cầm quyền Trung Quốc đă thu thập đủ chứng cớ và nhân chứng sống thật, sẽ truy tố vụ này theo luật pháp Trung Quốc.

Người Việt Nam nào nghe được những lời kết án trâng tráo đó không khỏi bất b́nh. T́nh trạng cướp trên biển Đông và vịnh Thái Lan vẫn thường xuyên xảy ra, nhưng người Việt không có máu hải tặc. Nhất là những dân chài ở xóm nhỏ Phú Ngư ở Ḥa Lộc lại càng không. Tên những địa danh này không thể sản sinh ra những tên đạo tặc, dù là họ nghèo, họ cực.

Thực tế là tàu đánh cá Trung Quốc vừa lớn, hiện đại và thường ngang nhiên vào vùng biển ta đánh cá trộm, th́ những chiếc tàu ọp ẹp của dân chài Việt Nam làm sao cướp nổi. Một lăo ngư cho biết: "Tàu họ vào măi trong vùng phân định, vào cả vùng đệm của ta rồi. Tàu họ lớn, máy họ lớn, đánh nghề cá đáy, đánh cả lưới điện nữa. Ảnh hưởng lắm, ảnh hưởng vùng ta lắm..."

Thực tế là vừa rồi có một thuyền ở Ngư Lộc đánh vào lănh thổ của Trung Quốc và bị bắt. Họ phạt tiền 70 triệu đồng tiền Việt Nam. Ở nhà họ phải khóc, phải than văn, nhưng cũng phải chạy vay... Một cụ bà ở xă Hoằng Trường Mời quư thính giả nghe lại lời than thở của một cụ bà ở xă Hoằng Trường, tỉnh Thanh Hóa: "Thực tế là vừa rồi có một thuyền ở Ngư Lộc đánh vào lănh thổ của Trung Quốc và bị bắt. Họ phạt tiền 70 triệu đồng tiền Việt Nam. Ở nhà họ phải khóc, phải than văn, nhưng cũng phải chạy vay..."

Về những trường hợp tương tự, một quan chức địa phương cấp xă giải thích đúng theo lôgíc ông được học:,em> "...cái thứ nhất th́ họ phải điện về cho địa phương. Rồi địa phương chúng tôi lại điện cho các cấp ở trên, kể cả bộ Ngoại giao để can thiệp để giải quyết trường hợp đó..."

Giải quyết ở cấp bộ Ngoại giao như thế nào th́ ông địa phương chưa rơ, nhưng chắc chắn là dân chài vẫn phải đóng tiền do Trung Quốc áp đặt: "...đó là trường hợp bộ Ngoại giao đă có ư kiến rất nhiều, nhưng về phía Trung Quốc họ vẫn xử lư bằng tiền thôi...."

Đó là về phía chính quyền, nhưng người dân cho biết là số mạng họ chẳng ai quan tâm. Có ra tận sứ quán Trung Quốc hỏi th́ chẳng ai cho biết tin tức ǵ: "...cho nên nói chung ở ḿnh, các cơ quan pháp luật hay các cơ quan có chức năng th́ xa vời vợi với người dân lao động lắm....0118E....nhà nước ta, nói anh thông cảm cho, là làm ra các cơ quan có chức năng cho nó như thế thôi, c̣n trách nhiệm về ai th́ cái đấy lại chưa..."

Tại sao xung đột lại xảy ra ngày càng nhiều, nhất là sau khi hiệp định về lănh hải đă được Hà Nội kư kết với Bắc Kinh, lại kèm cả hiệp định về khai thác hải sản vùng vịnh Bắc bộ ? Đă có ranh giới rơ rệt th́ lẽ ra ai bên phần nấy chứ ?

"...trước đây ta đánh ngoài xa, nhưng bây giờ theo quy định th́ không ra được nữa. Khai thác ở vịnh Bắc Bộ nằm ở Bạch Trung Vĩ th́ ra cách đó là 20 số, bây giờ ra chỉ 14 số là hết rồi, mất đi 6 số. Ảnh hưởng lắm, sau cái hiệp định nhất là vùng vịnh phía dưới, cách Bạch Long Vĩ khoảng 30, 40 số, Việt Nam ta h́nh chữ S ăn sâu măi vào Thanh Hóa, vùng ấy lắm cá lắm, nhưng chia về Trung Quốc mất rồi. Một lăo ngư ở Thanh Hóa Một lăo ngư cũng ở Thanh Hóa đưa ra nhận xét: "...trước đây ta đánh ngoài xa, nhưng bây giờ theo quy định th́ không ra được nữa. Khai thác ở vịnh Bắc Bộ nằm ở Bạch Trung Vĩ th́ ra cách đó là 20 số, bây giờ ra chỉ 14 số là hết rồi, mất đi 6 số. Ảnh hưởng lắm, sau cái hiệp định nhất là vùng vịnh phía dưới, cách Bạch Long Vĩ khoảng 30, 40 số, Việt Nam ta h́nh chữ S ăn sâu măi vào Thanh Hóa, vùng ấy lắm cá lắm, nhưng chia về Trung Quốc mất rồi. Đời sống ảnh hưởng lắm...."

Theo hiệp định th́ tuy đă mất lănh hải rồi, c̣n lại vùng đệm mà Việt Nam và Trung Quốc đồng ư cho khai thác chung, th́ cần phải có giấy phép hợp lệ. Tàu Trung Quốc có giấy, tàu thuyền Việt Nam th́ không. Do đó mỗi lần bị bắt gặp là tàu ta phải đóng tiền cho tàu đánh cá Trung Quốc gọi là "phạt".

Nhà nước ta đă làm những ǵ? "...th́ họ cũng đến động viên ngư dân làm thủ tục giấy tờ là chủ yếu thôi, chứ không cách chi khác. Ngư dân cũng khó khăn, nhất là thủ tục đăng kiểm tàu đă mất 5, 7 triệu. Rồi c̣n giấy tờ thủ tục thuyền viên...đủ các thủ tục nhiều giấy tờ lắm. Nhà nước có quan tâm th́ phải tính đến cái giá tàu, có giảm th́ ngư dân mới nhẹ.

Có chủ trương ồ ạt th́ mới làm được, chứ giá cao thế th́ không làm được. Thí dụ một cái tàu 200 mă lực phải mất 7, 8, 9 triệu chỉ để làm thủ tục đăng kư th́ không làm được. Khó khăn lắm, kinh tế họ kém lắm..."

Người dân chài như vậy là bị bao vây hai mặt. Bên ngoài th́ bị cắt bớt mất đất sinh sống, bên trong th́ bị cường hào quan lại tṛng thuế, tṛng chi phí vào cổ.

Nhận xét về thái độ ngang ngược của Bắc Kinh, người dân đưa ra nhiều lư giải. Trong đó có vẻ được chấp nhận nhiều nhất là ư đồ muốn tranh đoạt luôn phần biển khai thác chung. Một người Hà Nội cho biết.

... có lẽ là để khủng bố tinh thần ngư dân Việt Nam ḿnh... Mục đích tiến tới là Trung Quốc sẽ cướp trắng luôn vùng đệm hàng ngàn cây số vuông đó của ḿnh mà nguồn lợi thủy sản rất là dồi dào... Một người dân Hà Nội "... có lẽ là để khủng bố tinh thần ngư dân Việt Nam ḿnh, khiến các tàu đánh cá và tàu hàng của ḿnh e ngại không dám vào vùng đệm lănh hải, tức là vùng đánh cá chung giữa hai bên mới kư kết. Mục đích tiến tới là Trung Quốc sẽ cướp trắng luôn vùng đệm hàng ngàn cây số vuông đó của ḿnh mà nguồn lợi thủy sản rất là dồi dào..."

Đầu đuôi gây ra những đau thương cho ngư dân Việt Nam phát xuất từ những hiệp định mà Hà Nội kư kết với Bắc Kinh và chưa bao giờ công bố chi tiết cả. Hiện tượng đó đă gây ra nhiều nghi ngờ.

"....những hiệp định đó khiến bàn tán và bức xúc. Nhưng sau khi chính quyền kết tội gián điệp với lại lợi dụng dân chủ này nọ đấy cho một số người dám lên tiếng, th́ mọi người chỉ c̣n dám bàn luận nho nhỏ trong nội bộ thân hữu với nhau thôi. Đây là vấn đề rất là nhạy cảm và nguy hiểm. Nói ra th́ rất là ghê, nên tất cả những trăn trở, bức xúc đều bị đè nén...."

Như vậy th́ những ai đă gián tiếp gây ra cái chết của bao nhiêu dân chài nghèo nàn, vô tội ? V́ sao phải ra đến nỗi này ? Thử t́m câu trả lời, trong nước hiện có hai khuynh hướng.

"....một số người có vẻ ủng hộ th́ họ nói là từ khi phe xă hội chủ nghĩa sụp đổ rồi th́ cũng cần dựa vào Trung Quốc để mà giữ vững cái sự lănh đạo của đảng, v́ thế mà có phải nhượng bộ vài chục ngàn cây số vuông lănh thổ th́ có sao ? Có lẽ chỉ như vậy mới đưa được đất nước cập đến bến bờ chủ nghĩa xă hội tươi đẹp thôi.

Dù sao th́ Trung Quốc cũng giống Việt Nam là chế độ độc đảng lănh đạo mà. Nhưng những người thắc mắc th́ lại nói đất nước là của chung, không ai có quyền tự ư nhượng bộ cho ngoại bang dù chỉ là một tấc đất và với bất cứ lư do nào."

Vừa rồi là bi kịch 9 ngư dân bị giết chết và 8 người bị Trung Quốc giam cầm, được tóm gọn lại qua 5 cuộc phỏng vấn của đài Á châu Tự do với một số người liên quan và quan tâm trong nước.

Lời nói không đi đôi với việc làm RFA 2005.01.21 - Trần Sơn Nam

Theo tin của các hăng thông tấn ngoại quốc th́ vào ngày cuối tuần vừa qua, 2 chiếc tầu đánh cá của ngư phủ Việt Nam đă bị hải quân của Trung Quốc tấn công làm cho 9 người bị thiệt mạng và 5 người bị thương. Tin này đă được người phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Việt Nam xác nhận.

Đây là một vụ xung đột có tính cách nghiêm trọng giữa hai nước vừa là láng giềng vừa là anh em trong hàng ngũ những nước Cộng Sản. Đài Á Châu Tư Do trao đổi ư kiến với ông Trần Sơn Nam về mối quan hệ song phương phức tạp này đang làm cho công luận ở Việt Nam bàng hoàng và sửng sốt.

Hỏi: Thưa ông Trần Sơn Nam, sau vụ 2 chiếc tầu đánh cá của ngư phủ Việt Nam bị hải quân Trung Quốc bắn phá ngày 8 tháng 1 mới đây làm 9 người bị thiệt mạng và nhiều người bị thương, cả hai Bộ Ngoại Giao của hai nước đều lên tiếng về vụ này. Tuy nhiên, mỗi bên tŕnh bầy sự việc một cách khác. Ông có nhận định ra sao?

Đáp: Thưa, vụ đụng độ giữa hai bên, gây thiệt mạng cho nhiều người về phía Việt Nam thực sự mang tính cách quan trọng, v́ vậy mà về phía Việt Nam nhà cầm quyền đă tỏ ra hết sức thận trọng.

Măi 4 ngày sau, tức là ngày 12 tháng 1, tin mới được loan ra và sau đó ngày 13 th́ người ta mới thấy ông Lê Dũng, người phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Việt Nam lên tiếng phản đối, yêu cầu Trung Quốc "phải có biện pháp tích cực ngăn chặn những hành động sai trái, mở cuộc điều tra và trừng trị những kẻ giết người". Trong khi đó th́ người phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc lại lên tiếng cáo buộc tầu của Việt Nam là tầu cướp và đă nổ súng trước.

Hỏi: Bộ ngọai giao Việt Nam đă không triệu đại sứ Trung Quốc đến để trao kháng thư mà lại cầm thư đến tận ṭa đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội đê đưa thư với những yêu cầu như vừa kể, nhưng không nghe nó Việt Nam phản đối hay lên án ǵ cả. Ông thấy hành động tương tự như vậy đă từng diễn ra trên truờng ngọai giao quốc tế hay không, sau khi người nước này giết người nước kia như thế?

Đáp: Theo tôi nghĩ th́ triệu đại sứ của một nuớc ng̣ai tới bộ ngọai giao để đưa một kháng thư là một thủ tục hết sức thông thuờng trong ngành ngọai giao. Sự kiện Việt Nam lại cầm thư đến ṭa đại sứ Trung Quốc chứng tỏ là Việt Nam đă quá dễ dăi và quá nể nang đối với nước bạn đàn anh.

Nhà cầm quyền Việt Nam có lẽ không múôn làm to chuyện, nhưng trong giới ngọai giao người ta cho rằng tầm quan trọng của sự việc đă vượt ra khỏi giới hạn quan hệ hai nước anh em cùng một ư thức hệ. Do đó Việt Nam cần phải xác quyết thái độ của ḿnh một cách mạnh mẽ hơn, th́ mới mong tránh được cách cư xử được đằng chân lân đằng đầu của Trung Quốc.

Hỏi: Thưa ông, ngoài việc những ngư phủ Việt Nam bị thiệt mạng, Trung Quốc c̣n tịch thu cả một chiếc tầu của Việt Nam và những dụng cụ hành nghề, vụ này quả có tính cách nghiêm trọng, chỉ lên tiếng phản đối mà không có những biện pháp cụ thể kèm theo, liệu có mang lại kết quả không?

Đáp: Thưa, thực ra đây không phải là lần đầu giữa hai bên có đụng độ và tranh chấp. Nếu kiểm điểm lại những việc đă xẩy ra trong năm qua th́ người ta thấy đă có lần Trung Quốc bắt giữ tới hơn 80 ngư phủ của Việt Nam.

Ngoài ra Trung Quốc cũng phản đối Việt Nam mở một sân bay trên một ḥn đảo của quần đảo Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa) cho rằng Việt Nam đă bắt đầu ḍ t́m và khai thác dầu thô hay dầu khí ở trong vùng.

Và gần đây hơn nữa, tháng 10 năm ngoái , sau khi có tin là Việt Nam cùng với một số công ty ngoại quốc Malaysia, Singapore và ATI của Mỹ có thể đă phàt hiện ra dầu tại thềm lục dịa trong vịnh Bắc Bộ cách Hải Pḥng chừng 70 cây số về phía Đông, Trung Quốc lên tiếng phản đối những dự tính gọi thầu của Việt Nam liên quan đến 9 lô tại thềm lục địa Phú Khánh thuộc khu vực tranh chấp Trường Sa.

Theo lời tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Trung Quốc th́ Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi được tại vùng quần đảo Trường Sa và "hành động của Việt Nam là vi phạm chủ quyền, lănh hải và quyền lợi của Trung Quốc". Nói tóm lại, giữa hai bên là cả một chuỗi dài những sự đụng độ và tranh chấp, đẫm máu cũng có mà qua lời đôi co cũng có.

Hỏi: Các nước trong khối ASEAN và Trung Quốc đă kư vào một bản quy định gọi là Quy Định ứng xử ở biển Nam Trung Hoa tức là biển Đông theo cách gọi của Việt Nam, và cam kết dùng đàm phán để giải quyết những sự tranh chấp. Trung Quốc dùng vũ lực để uy hiếp những chiếc tầu đánh cá của Việt Nam, như vậy có đi ngược lại những điều cam kết không ?

Đáp: Thưa rơ ràng trường hợp trên đây cho thấy là quả thực "lời nói không đi đôi với việc làm" và trên chính trường quốc tế quyền lợi là yếu tố ưu tiên chi phối mọi hành động và lời nói chỉ có một giá trị tương đối.

Người ta c̣n nhớ mỗi lúc nhà cầm quyền của hai nước gặp nhau ở cấp cao th́ người ta thấy những ông Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào hay Nông Đức Mạnh đưa ra những khẩu hiệu kêu như pháo như "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng về tương lai", ngoài ra lại c̣n những hiệp ước về biên giới đường bộ và thỏa hiệp về lănh hải trong vịnh Bắc Bộ đă được long trọng kư kết và phê chuẩn, thế mà đến lúc chạm vào vấn đề quyền lợi th́ súng cũng vẫn phải nổ.

Lúc này, dường như Trung Quốc nh́n thấy Việt Nam có thể phát hiện thêm những nguồn dầu thô và dầu khí ngay trong vùng biển Nam Hải, trong khi Trung Quốc vẫn phải đi t́m thỏa thuận với những nước có dầu ở những miền xa xôi ở Phi Châu hay Trung Đông. Trong hoàn cảnh ấy, th́ Trung Quốc làm sao làm ngơ được trước những ǵ có thể có được ở ngay gần nhà.

Hỏi: Về phía công luận quốc tế th́ ông thấy có phản ứng ǵ không?

Đáp: Đối với dư luận chung trên chính trường quốc tế th́ ai cũng biết là sự tranh chấp tại vùng biển Nam Hải, đặc biệt về quần đảo Trường Sa sẽ c̣n kéo dài. Ngoài quyền lợi c̣n vấn đề danh dự, không nước nào có thể nhương bộ dễ dàng được.

Riêng ở Việt Nam, th́ tôi e rằng vụ đụng độ mới này sẽ làm khuấy động trở lại những sự chỉ trích ngấm ngầm trong dân chúng về sự việc nhà nước những năm trước đă quá nhương bộ nước bạn đàn anh khi đặt bút vào kư những bản hiệp ước và thỏa hiệp về biên giới đường bộ và lănh hải.

Ngoài ra người ta cũng hơi lấy làm ngạc nhiên là mới vài hôm trước 9 ngư phủ Việt Nam bị tầu của Trung Quốc bắn chết mà ngày 13, cùng một ngày với lời tuyên bố của người phát ngôn của Bộ Ngoại Giao phản đối Trung Quốc th́ trong khi tiếp bà Phó Chủ Tịch Quốc Hội Trung Quốc Cố Tú Liên (sang dự hội nghị Diễn Đàn Nghị Viên các nước Châu Á- Thái B́nh Dương) Thủ Tướng Phan Văn Khải lại tuyên bố: "Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu dài và hiện nay mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước phát triển tốt đẹp".

Người ta c̣n không khỏi ngạc nhiên khi thấy Bộ trưởng ngọai giao Việt Nam là ông Nguyên dy Niên c̣n đến ṭa đại sứ Trung Quốc để chúc mừng 55 năm thành lập quan hệ ngọai giao giữa hai nước. Thật là việc làm không đi đôi với thực tế, như người ta đă trông thấy.

Đáp: Cám ơn ông.

Phản ứng của Hà Nội, hai tuần sau sự kiện 9 ngư dân bị bắn chết Tổng hợp

Việt Nam lên án Trung Quốc vi phạm hiệp định BBC - 21 Tháng 1 2005 - Cập nhật 15h19 GMT http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/01/050121_vietfishermen.shtml

Việt Nam đă lên án Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm thứ Năm tuyên bố Trung Quốc cũng đă vi phạm Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ và Hiệp định Nghề cá Việt Nam - Trung Quốc đồng thời yêu cầu nước này phải có biện pháp ngăn chặn và chấm dứt các hành động tương tự.

"Bộ Ngoại giao Việt Nam đă yêu cầu phía Trung Quốc cho điều tra và xử lư nghiêm những kẻ đă bắn chết người và trước mắt trả lại cho Việt Nam những người bị bắt và thi hài những người đă chết; giải quyết mọi hậu quả, bồi thường thiệt hại về người và của cho ngư dân Việt Nam; phối hợp cùng phía Việt Nam điều tra làm rơ sự thật, báo cáo lên Lănh đạo hai nước".

Tổng lănh sự Việt Nam tại Quảng Châu hôm thứ Sáu đă tới thăm các ngư dân đang bị Trung Quốc giam giữ từ sau sự kiện hôm 8/1.

Trong vụ này tàu Trung Quốc đă bắn chết 9 ngư dân Việt Nam. Hiện bên Trung Quốc c̣n giữ trái phép 8 thuyền viên khác.

Người dân trông đợi câu trả lời

Trong khi đó, tại Thanh Hóa, gia đ́nh các nạn nhân đang trông chờ thông tin về những người c̣n bị Trung Quốc bắt giữ.

Ông Lê Văn Thuận từ xă Ḥa Lộc, huyện Hậu Lộc, nói tất cả các nạn nhân đều là dân chài theo nghề đánh cá từ xưa nay, không có ai làm công việc ǵ khác.

Nạn nhân Nguyễn Văn Tâm, người bị bắn chết ngay trên biển, năm nay mới có 26 tuổi và chưa lập gia đ́nh.

Ông Thuận cho biết xưa nay lẻ tẻ có những vụ thuyền đánh cá Việt Nam và Trung Quốc đụng độ dẫn đến căi cọ, nhưng chưa bao giờ lại thảm khốc như lần này.

"Đếm trên vỏ thuyền của ông Nguyễn Văn Hoàn (đă chạy thoát trở về) có tới 430 vết đạn".

Theo ông, việc Trung Quốc nói rằng thuyền Việt Nam xâm phạm lănh hải Trung Quốc là không đúng v́ thuyền của ngư dân Việt nhỏ, động cơ không đủ mạnh để ra xa bờ đến thế.

Nghe lời kể của ông Lê Văn Thuận

Cảnh sát Trung Quốc giết người vô tội là vi phạm luật quốc tế TTXVN 20/01/2005 -- 22:19 (GMT+7) http://www.vnagency.com.vn/news.asp?LANGUAGE_ID=1&CATEGORY_ID=23&NEWS_ID=136227

Hà Nội (TTXVN) - Ngày 20/1, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng nêu rơ việc cảnh sát biển Trung Quốc giết hại những thường dân Việt Nam vô tội là vi phạm luật pháp quốc tế và làm tổn hại t́nh cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước.

Trả lời câu hỏi của phóng viên TTXVN đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 8/1, cảnh sát biển Trung Quốc đă bắn chết, làm bị thương và giữ nhiều ngư dân Việt Nam và coi họ là "cướp biển", ông Lê Dũng khẳng định "Những ngư dân Việt Nam bị cảnh sát biển Trung Quốc tấn công, bắn chết, làm bị thương và bắt giữ là những người lao động lương thiện, đang đánh cá b́nh thường ở phía Tây đường phân định Vịnh Bắc Bộ trong vùng đánh cá chung".

"Việc cảnh sát biển Trung Quốc sử dụng vũ khí giết hại những thường dân Việt Nam vô tội là sự vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam-Trung Quốc cũng như các thỏa thuận của lănh đạo cấp cao hai nước, làm tổn hại t́nh cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước", ông Lê Dũng nói

Ông Lê Dũng cho biết ngay sau khi xảy ra sự việc, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă yêu cầu phía Trung Quốc có các biện pháp nhằm ngăn chặn và chấm dứt ngay những hành động sai trái tương tự, cho điều tra và xử lư nghiêm những kẻ đă bắn chết người, trả lại những người bị bắt và thi hài những người đă chết cũng như tàu thuyền, tài sản của họ; bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đă yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng thu xếp để các cơ quan đại diện Việt Nam thăm lănh sự những người bị thương và bị Trung Quốc giữ, sớm họp Ủy ban liên hiệp về hợp tác nghề cá trên Vịnh Bắc Bộ để bàn luận các biện pháp ổn định t́nh h́nh.

Theo yêu cầu của phía Việt Nam, ngày 21/1, đại diện Tổng Lănh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu sẽ đến thăm những ngư dân Việt Nam bị bắt giữ./.

Vietnam says China's shooting of boats hurts ties 21 Jan 2005 03:05:11 GMT - Source: Reuters http://www.alertnet.org/thenews/newsdesk/HAN312824.htm

HANOI, Jan 21 (Reuters) - Vietnam has accused its giant neighbour China of violating international law and "hurting the friendly ties of the two countries' peoples" after China shot and killed nine Vietnamese men in the South China Sea.

China last week defended its shooting of nine Vietnamese "robbers" in the Tonkin Gulf. China's defence of its action followed a Vietnamese demand that China punish those who killed nine fishermen in early January.

"Chinese navy police's killing of innocent civilians is a grave violation of international laws, the Tonkin Gulf demarcation pact, the Vietnam-China fishing agreement," Foreign Ministry spokesman Le Dung said in a statement.

"The killing is also a violation of other agreements between the two countries' leaders and detrimental to the friendly ties between the people of the two countries," he said in the unusually stern statement issued late on Thursday.

Despite ideological and cultural similarities, China and Vietnam have historically had testy relations. Fishing rights have long been caught up in broader territorial disputes.

Vietnam has called for an immediate meeting with Chinese counterparts to discuss ways to resolve the issue and "restore stability" in the area.

Vietnamese state media said the Chinese ships had opened fire on two fishing boats without warning, killing nine fishermen and wounding five.

One vessel was seized by the Chinese ships along with eight bodies and eight fishermen, including two wounded. The other boat escaped, a newspaper said.

Vietnam demanded those responsible be punished and the dead, the detained and the boat be returned and the losses be compensated.

The Foreign Ministry also demanded China allow access by Vietnamese diplomats to the detained fishermen.

Last week China said its police killed several Vietnamese after men on three Vietnamese boats had robbed and fired on Chinese fisherman on Jan. 8.

China and Vietnam have over-lapping claims to a large part of the South China Sea, as well as to clusters of islands and reefs. Bang Giao Việt-Trung & Vấn Đề Biên Giới, Biển Đông

-- (Việt Nhân @ FILSONS.Net), March 01, 2005.


Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng

LŨ VC HẢI QUAN VẪN C̉N HẠCH SÁCH VÀ GÂY PHIỀN PHỨC CHO

BÀ CON VIỆT KIỀU TẠI CÁC PHI TRƯỜNG Ở VN ĐỂ KIẾM TIỀN HỐI LỘ

-- bo bo (mystyle@fyi2me.com), March 01, 2005.


Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng

Ông bà bảo:

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

chứ không nói:

Không ai khôn ba họ, không ai ngố ba đời.

v́ sự thật chứng minh là có:

Đời ông có những người ngây ngô đần độn bị lợi dụng hy sinh cho cộng sản dưới chiêu bài đánh thực dân Pháp.

Đời cha có những người ngây ngô đần độn bị lợi dụng hy sinh cho cộng sản dưới chiêu bài đánh đế quốc Mỹ.

Đời con có những người ngây ngô đần độn bị lợi dụng hy sinh cho cộng sản dưới chiêu bài đánh Bắc Kinh xâm lược.

Hăy nh́n lại nước Việt Nam, sự hy sinh đó ai được hưởng? Ai phải tiếp tục hy sinh?



-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 01, 2005.

Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng

Anh TDT oi, Anh viet cai gi cung toi cung thay that tuyet voi.

-- (a111111@yahoo.com), March 01, 2005.


Response to Bang Giao Việt Trung vĂ  Tình Hình Biển ĐĂ´ng



-- (tosu_cs@yahoo.com), March 01, 2005.

Moderation questions? read the FAQ