Ca dao Việt Nam - Một Văn ha Nhn Bản

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Xin được chia sẻ với qu vị bi viết sau đy của Nguyễn Văn Thắng (trch đoạn)

Một cy lm chẳng ln non Ba cy chụm lại ln hn ni cao

Thường khi ni đến cy l người ta muốn ni đến chiều cao (bởi v ni đến cy l ni đến tro", "tro cao t nặng" v.v.) Đơn-giản-ha đi, cy được vẽ bằng 1 đoạn thẳng đứng, c cnh v tn l như chp ni (cy thng l loại cy chịu rt rất giỏi l một th-dụ) (h..

Để suy b với NI, Tổ-Tin ta đ nghĩ đến chuyện chụm ngọn 3 cy lại với nhau

(ngọn giao nhau v gốc choi ra ở 3 hướng) hầu tạo được một hnh khối tam-gic 3 chiều rất kh bị lật chuyển, tương-tự như ni (h.2).

Khi so snh CY với NI th đng l cc Cụ đứng ở gần cy, v ni th ở xa xa, hướng sau cy. Cy gần hơn nn ta thấy cy cao hơn ni, lớn hơn ni (chẳng khc no khi ta đưa ngn tay chỉ mặt-trăng, di chuyển ngn tay cng gần mắt hơn th c lc thấy "ngn tay ta lớn hơn mặt Trăng vậy" vậy. Phải ni l phương-php nhận-xt tỉ-giảo của Tổ-Tin ta vo thời xua cũng đ tinh-tế lắm! m v chưa c chữ viết nn chỉ truyền-khẩu lại.

Nhn hnh 2 v 3 ta thấy: Khi để 3 cy chụm lại với nhau, ta tạo được mt hnh tri ni. Lc cy ở gần, ni ở xa th ni chẳng khc no như một "hn"(hn non bộ) m thi. Chắc hẳn thời-gian xuất-hiện cu ca-dao ny l thời-gian Tổ-Tin ta biết dng Tượng của Việt Dịch, v vo lc đ mới chỉ c Việt Dịch thi (Thời-gian hon-thnh Việt Dịch phải l thời-gian ngay sau khi 2 bảng H-Đồ v Lạc-Thư xuất-hiện, với những chấm-trn đen v trắng). Hồi đ cc Ngi sống ở vng Trung-nguyn nng-nghiệp, chỉ c đồi m khng c ni, khong như dn du-mục Hn Mng sống trn vng cao-nguyn c ni cao v chuyn nghề săn bắn. Phải chăng cu ca-dao l một bi học đơn-giản nhưng chnh yếu, ni ln nt gio-dục từ thời Hng-Vương dựng nước; cũng l sự chống-đối giữa văn-minh nng-nghiệp v nhm người sống bằng du-mục săn bắn.

Thực sự khi truyền-tụng cu ca-dao ny, Tổ-Tin ta muốn ni nhiều về nghĩa bng của n, chẳng khc no cu ht "Đo cao th mặc đo cao, lng ta quyết-ch cn cao hơn đo!" hoặc "Đường đi kh, khng kh v ngăn sng cch ni, m kh v lng người ngại ni e sng!"v . v . Hầu hết l những cu ca-dao tục-ngữ nhằm đề cao những gi-trị Nhn-Bản Việt Nam, đầy tnh gio-dục cao-cả, nhắc-nhở con chu đon-kết vượt kh-khăn. Ba cy chụm lại mới c hnh quả ni , chớ 3 cy nối lại th tuyệt-nhin khng phải. Ba cy chụm lại l một biểu-tượng "vững như ni", nhất l khi 3 ngọn cy lại được cột lại với nhau. Ta cn thấy 3 cy chụm lại (cy dễ kiếm v rẻ tiền nhất l cy tre) như gin treo gầu sng, tt nước từ vũng thấp ln ruộng cao ở những miền qu thuộc Văn-Lang Bch-Việt xưa.

Chỉ với Tượng của Việt Dịch, chng ta mới tm thấy những hnh ảnh đch-thực diễn-tả được đầy-đủ l nghĩa của Văn-Ha Dn-Tộc. Thế mới biết, muốn hiểu r di-sản Văn-Ha của Tổ-Tin m ta từng nghe ni "năm ngn năm văn-hiến, t nhất chng ta phải c tấm-lng Việt v tm-tư Việt trước đ; Tm-tư Việt dầy đặc trong Việt Dịch v Việt Đạo. Khng như những kẻ c-nhn chủ nghĩa, may mắn được sống tạm ổn để nui thn (lm n-ti) l đ vội thỏa-mn, khng biết rằng đa số đồng-bo ta vẫn cn bị khinh ch (m ngay mnh cũng vậy) nn ta vẫn rất cần quảng-b Văn-Ha Việt Nam với cc cộng-đồng bạn để cng tn-trọng nhau. Khi người Việt-Nam được tn-trọng chung như vậy, sự lm việc của chng ta mới được ch- v do đ dễ đem lại hiệu-quả hơn. Lại c kẻ, v c-nhn mnh tạm thất-bại, đ bất-mn với tiền-nhn, để bung lời rẻ rng những biểu-tượng văn-ha cố-hữu, như Cha-Một-Cột chẳng hạn; c kẻ viết "Khng thể cứu d c l Thnh. . . ." (lại nu hẳn tn ring ra), mới đng trch. Kẻ khc, tự nhận mnh l "văn sĩ, lại trắng trợn sủa đổi cả những sự-tch thần-kỳ lm nn lịch-sử ho-hng của Dn-Tộc; họ đ khng hiểu nổi Gậy-Thần 9 đốt c 2 đầu Sinh Tử (một bộ mặt mới của cửu cung bt-qui m c lẽ họ quen thấy nhưng khng nhận ra được) lại bịa ra l Gậy-Thần 3 đốt .v .v . Thậm-ch c ngừơi, đ khng hiểu nổi những nhn-thoại trong Cổ-Sử lại dm đề-nghị lấy Việt-lịch từ khi c Thnh Cổ-Loa thi; họ khng hiểu g về ẩn-dụ "Thần Kim Qui" cả. Để đến nỗi c kẻ muối mặt viết Tổ-Quốc Ăn-năn; họ chẳng hiểu g hai chữ Tổ-Quốc, họ cho rằng l Ltat (tiếng Php) hay Government (tiếng Mỹ) chăng? ( Chỉ những Đại Trượng Phu mới biết coi nhẹ mnh, mở lối cho đại khối đồng-bo, đại đa-số trầm lặng nơi đy-tầng Dn-Tộc vẫn bị thế-giới hiểu lầm. C những nước cho rằng dn ta l dn Tầu, nước ta l một quận huyện của Tầu, Văn-ha ta l vay mượn của Tầu .v . v . Những dn-tộc khc đ đu biết rằng chỉ duy-nhất dn Việt ta thờ cng Tổ-Tin bằng Đồng Bnh-Chưng-lớn buộc bằng 4 lạt, (9 vung/ Magic Square 3) v Cy Ma (dựng cạnh bn-thờ) tượng-trưng Gậy-Thần 9 đốt (m người bnh-dn, ngay cả tại Bi-Chu Pht-Diệm tỉnh Nam-Định, thường gọi l "Gậy ng-Vải").

Để tạm kết-thc, chng ti xin nhắc lời của một nh gio-dục, cũng l nh nghin-cứu Trống-Đồng Lạc-Việt, Gio-Sư Tiến-Sĩ DươngThiệu-Tống: "Hy nn c một tm-tư Việt khi ni về Văn-Ha Việt", bởi v Văn-Ha Việt l Văn-Ha Nhn-Bản.

Nguyn-Thi Nguyễn Văn-Thắng Whos Who of American Inventors Viện KIANO Văn-Ha Việt 3/ 1998, Việt lịch 4877



-- Độc Ẩm Cũng Th !? (lairaibasoi@yahoo.com), February 27, 2005

Answers

Response to Ca dao Việt Nam - Một Văn hóa Nhân Bản

Tổ-Tiên ta muốn nói nhiều về nghĩa bóng của nó, chẳng khác nào câu hát "Đèo cao thì mặc đèo cao, lòng ta quyết-chí còn cao hơn đèo!" hoặc "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông!"v . v . Hầu hết là những câu ca-dao tục-ngữ nhằm đề cao những giá-trị Nhân-Bản Việt Nam, đầy tính giáo-dục cao- cả, nhắc-nhở con cháu đoàn-kết vượt khó-khăn. Ba cây “chụm” lại mới có hình quả núi , chớ 3 cây nối lại thì tuyệt-nhiên không phải. Ba cây chụm lại là một biểu-tượng "vững như núi", nhất là khi 3 ngọn cây lại được cột lại với nhau. Ta còn thấy 3 cây chụm lại (cây dễ kiếm và rẻ tiền nhất là cây tre) như giàn treo gầu sòng, tát nước từ vũng thấp lên ruộng cao ở những miền quê thuộc Văn-Lang Bách-Việt xưa.

Chỉ với Tượng của Việt Dịch, chúng ta mới tìm thấy những hình ảnh đích-thực diễn-tả được đầy-đủ lý nghĩa của Văn-Hóa Dân-Tộc. Thế mới biết, muốn hiểu rõ di-sản Văn-Hóa của Tổ-Tiên mà ta từng nghe nói "năm ngàn năm văn-hiến”, ít nhất chúng ta phải có tấm-lòng Việt và tâm-tư Việt trước đã; Tâm-tư Việt dầy đặc trong Việt Dịch và Việt Đạo. Không như những kẻ “cá-nhân chủ nghĩa”, may mắn được sống tạm ổn để “nuôi thân” (làm nô-tài) là đã vội thỏa-mãn, không biết rằng đa số đồng-bào ta vẫn còn bị khinh chê (mà ngay mình cũng vậy) nên ta vẫn rất cần quảng-bá Văn-Hóa Việt Nam với các cộng-đồng bạn để cùng tôn-trọng nhau.

XIN ANH TIEP TUC PHO BIEN NHUNG BAI VIET VE CA DAO TUC NGU LICH SU NHU TREN

THAT RAT BO ICH.

-- hoa nguyen (nanghonghoa@yahoo.com), March 04, 2005.


Moderation questions? read the FAQ