...VÀI NÉT VỀ NGUYỄN Đ̀NH HUY...greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
***To^i O la` fan cu?a Tugan/Lugiang nhu+ng xin FWD ba`i cu?a cu. ta go+?i cho to^i , sai hay -du'ng thi` to^i O ro~ tuy nhie^n read for fun va` cu~ng la` ho.c ho?i :))))
Anh/chi. Ve.m na`o hie^?u bie^'t va^'n -de^` nuo+'c non, vui lo`ng fa't pie^?u :)))))
================== (FWD)
Saigon Nhỏ ngày 25.2.2005
Tú Gàn
Làm chính trị lăng mạng
Trong số 6 nhân vật được nhà cầm quyền Hà Nội phóng thích vào dịp Tết Con Gà vừa qua, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy được coi là một nhà hoạt động chính trị chuyên nghiệp. Ông là một đảng viên kỳ cựu của Đại Việt Quốc Dân Đảng và là lănh tụ của nhóm Tân Đại Việt. Ông đă hoạt động chính trị trên dưới 50 năm, trong đó có 32 năm ở tù: 3 dưới chế độ Đệ I Cộng Ḥa và 29 năm dưới chế độ cộng sản. Nh́n lại cách suy tư và và hành động của ông và nhóm ông, chúng ta có thể hiểu được tại sao miền Nam Việt Nam đă bị mất một cách quá nhanh chóng và tại sao các nỗ lực chống cộng của người Việt quốc gia gần như đă thất bại. Từ đó, chúng ta có thể rút ra những bài học hữu ích cho các thế hệ mai sau. Nói theo kiểu của Nguyễn Thái Học: “Không thành công th́ thành nhân”!
VÀI NÉT VỀ NGUYỄN Đ̀NH HUY
Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy sinh tại Ninh B́nh năm 1932, con một nhà giáo. Lúc nhỏ ông học ở Nghĩa Hưng và Nam Định, rồi sau đó học ở Hà Nội. Năm 1946, cũng như nhiều gia đ́nh khác thời đó, gia đ́nh ông cũng phải đi tản cư theo lệnh của Việt Minh. Năm 1947, sau khi Pháp b́nh định đồng bằng miền Bắc, gia đ́nh ông trở lại Hà Nội và ông đi học lại, sau đó ông được kết nạp vào Đại Việt Quốc Dân Đảng và tham gia Đội Vơ Trang Tuyên Truyền của Đại Việt. Ông cho biết sở dĩ ông gia nhập đảng này v́ đọc các cuốn “Một vấn đề tối quan hệ cho người chiến sĩ Việt Nam: tranh đấu cho dân tộc hay giai cấp?” và tuyển tập “Thử đặt nền tảng cho một chủ nghĩa quốc gia khoa học” của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy.
Như chúng ta đă biết Đại Việt Quốc Dân Đảng do các ông Nguyễn Tiến Hỷ, Trương Tử Anh, Trương Bá Hoành, Nguyễn Tôn Hoàn, Vơ Văn Hải, Nguyễn Duy Sinh và một số cán bộ Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập năm 1939. Trương Tử Anh đă được bầu làm Đảng Trưởng đầu tiên. Mục tiêu của đảng là chống Pháp giành độc lập và xây dựng một chế độ cộng ḥa.
Năm 1954, khi t́nh h́nh đến giai đoạn quyết định, các lănh tụ Đại Việt đă vận động ráo riết để được Mỹ và Pháp trao cho nắm chính quyền, nhưng Bảo Đại lại trao cho ông Ngô Đ́nh Diệm. Đại Việt gần như không có ghế nào. Năm 1955, ông Diệm muốn thống nhất quân đội quốc gia, các giáo phái quyết định chống lại để bảo vệ quyền lợi của họ. Nhân cơ hội này, Đại Việt cũng đă thành lập 3 chiến khu để chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm: một tại Ba Ḷng ở Quảng Trị, một tại vùng Đèo Cả ở Phú Yên và một ở Châu Đốc. Lúc đó tại miền Nam, Đại Việt có một Đại Đội Vơ Trang Tuyên Truyền đưa từ Bắc vào. Đại Đội này do Nguyễn Văn Sinh tự là Mười Mén làm Đại Đội Trưởng c̣n Nguyễn Đ́nh Huy làm Đại Đội Phó. Đại Việt ra lệnh cho đại đội này vào lập chiến khu ở vùng Núi Cấm và Núi Voi trong vùng Thất Sơn để hợp với lực lượng của Ba Cụt chống lại ông Diệm. Nhưng ngày 29.10.1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh mở cuộc hành quân “Đinh Tiên Hoàng” b́nh định vùng này, tàn quân của Ba Cụt ra hàng. Nguyễn Văn Sinh bị lính của Ba Cụt hạ sát. Ngày 19.11.1955 Nguyễn Đ́nh Huy cũng đă ra hàng và bị bắt. Ông bị giam đến năm 1959 mới được phóng thích.
Nguyễn Đ́nh Huy cho biết sau khi ra tù ông đi viết báo và dạy học, nhưng không cho biết ông học tới đâu, dạy ở trường nào và viết cho báo nào.
Khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị CIA thuê các tướng lănh Việt Nam lật đổ, chính quyền nằm trong tay quân nhân, ba lănh tụ Đại Việt đă tham gia chính phủ Nguyễn Khánh là Nguyễn Tôn Hoàn, Phan Huy Quát và Hà Thúc Kư. Nhưng v́ có sự bất đồng về phân chia quyền hành, nhóm Đại Việt Nguyễn Tôn Hoàn đă tổ chức đảo chánh lật đổ Nguyễn Khánh để lên nắm chính quyền, nhưng bị thất bại thê thảm, Đại Việt đă bị bể làm ba.
Ngày 14.11,1964 nhóm Nguyễn Ngọc Huy, Lê Văn Hiệp, Phạm Thái (Nguyễn Ngọc Tân), Lê Quốc Hưng, Nguyễn Văn Tại, v.v., đứng ra thành lập đảng Tân Đại Việt, tách khỏi nhóm Nguyễn Tôn Hoàn. Ngày 20.4.1969, Đảng này thành lập Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến do Giáo sư Nguyễn Văn Bông làm Chủ Tịch và Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy làm Tổng Thư Kư, đặt trụ sở ở 164 Phan Đ́nh Phùng, Saigon. Tổ chức này quy tụ được nhiều thành viên tốt nghiệp trường Quốc Gia Hành Chánh, vốn là học tṛ cũ của GS. Bông và GS. Huy. Trong đảng Tân Đại Việt, Nguyễn Ngọc Huy làm Tổng Bí Thư, c̣n Nguyễn Đ́nh Huy làm Phó Tổng Bí Thư. Trong Phong Trào Cấp Tiến, Nguyễn Đ́nh Huy là thành viên Chủ Tịch Đoàn đồng thời là Phó Chủ Nhiệm.
Ngày 25.12.1965, nhóm Đại Việt miền Trung của Hà Thúc Kư, Hoàng Xuân Tửu, Lê Đ́nh Cai, Nguyễn Văn Kim, Tôn Thất Tế... đă cùng với nhóm Phạm Nam Sách, Trần Việt Sơn, Nguyễn Văn Ngăi họp tại Saigon và cho ra đời một hệ phái Đại Việt khác lấy tên là Đại Việt Cách Mạng, do ông Hà Thúc Kư làm Đảng Trưởng.
Sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam, ngày 15.6.1975, Nguyễn Đ́nh Huy phải đi học tập cải tạo và đến ngày 16.1.1992, tức 17 năm sau, mới được phóng thích.
Trong khi đó Nguyễn Ngọc Huy chạy thoát được ra hải ngoại và năm 1981 ông đă thành lâp “Liên Minh Dân Chủ Việt Nam’’ (LMDCVN) như một thứ Tân Đại Việt hải ngoại. Năm 1986, ông lại thành lập Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do.
Ngày 28.5.1988, ba hệ phái Đại Việt nói trên đă họp tại San José, quyết định thống nhất Đại Việt Quốc Dân Đảng, nhưng không thành. Ngày 28.7.1990 Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy qua đời tại Paris. Cao Minh Châu, một trong những người thân tín của Nguyễn Ngọc Huy, tạm thời thay thế.
QUYẾT ĐỊNH “CHỚP THỜI CƠ”
Khi Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy được phóng thích th́ chế độ cộng sản ở Liên Sô và Đông Âu vừa sụp đổ. Nhóm LMDCVN ở hải ngoại tin rằng sau các chế độ cộng sản Đông Âu sẽ đến lượt chề độ cộng sản Việt Nam, nên quyết định “chớp thời cơ”.
1.- Phục hồi Tân Đại Việt trong nước: Ngay sau khi Nguyễn Đ́nh Huy vừa được phóng thích, Cao Minh Châu đă cử một người tên Nguyễn về Việt Nam gặp Nguyễn Đ́nh Huy, thông báo cho ông biết anh em ở hải ngoại đă quyết định cử ông làm Đảng Trưởng đảng Tân Đại Việt thay Nguyễn Ngọc Huy và muốn ông phực hồi lại đảng này ở trong nước để vận động “giải thể chế độ cộng sản”.
Ngày 16/7/1992, Nguyễn Đ́nh Huy đă tổ chức một cuộc họp tại Sai G̣n và tuyên bố thành lập một tổ chức mới có tên là “Phong trào thống nhất dân tộc và xây dựng dân chủ’’ (Phong Trào TNDT & XDDC). Phong Prào có một “Hội Đồng Chỉ Đạo” gồm 5 thành viên sau đây: Nguyễn Đ́nh Huy làm Chủ tịch, Nguyễn Ngọc Tân và Phạm Tường làm Phó Chủ tịch, Nguyễn Văn Hữu và Đồng Tuy làm Uỷ viên. Về sau Nguyễn Đ́nh Huy cải tổ “Hội Đồng Chỉ Đạo’’ thành “Hội Đồng Chỉ Đạo Lâm Thời’’ gồm 7 thành viên như sau: Chủ tịch: Nguyễn Đ́nh Huy; Phó Chủ tịch: Nguyễn Ngọc Tân và Phạm Tường; Tổng thư kư: Bùi Kim Đính; Các Uỷ viên: Đồng Tuy, Nguyễn Văn Hữu và Hoàng Văn Khải.
Nguyễn Đ́nh Huy đă cho soạn thảo “Cương Lĩnh Chính Trị” và bản “Tuyên Ngôn” của Phong Trào rồi in ra phổ biến.
Điều đáng ngạc nhiên là mặc dầu đang sống dưới chế độ cộng sản, Phong Trào TNDT & XDDC của Nguyễn Đ́nh Huy đă hoạt động gần như công khai. Phong Trào đặt trụ sở ở đường Nguyễn Tri Phương và cho người đi vận động để kết nạp đoàn viên và thành lập các chi bộ của Phong Trào ở nhiều tỉnh và thành phố trong nước, đồng thời cho phổ biến rộng răi các tuyên ngôn tuyên cáo của Phong Trào khắp nơi, trong nước cũng như ở hải ngoại. V́ thế, các tổ chức chống cộng ở hải ngoại đă nghi ngờ Phong Trào này muốn “ḥa hợp ḥa giải” với Cộng Sản hay làm “đối lập cuội” cho Hà Nội.
Chỉ trong một thời gian ngắn, Phong Trào đă xây dựng được cơ sở ở 15 tỉnh và thành phố. Phong Trào đă lôi kéo được khá nhiều cựu quân nhân và công chức chề độ cũ đi theo v́ tin rằng “thời cơ đă đến rồi”. Trong danh sách những người tham gia, chúng ta thấy có Nguyễn Chí Vi, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Văn Châu, Đỗ Khanh, Phạm Duy Tuệ, Nguyễn Quốc Thụy...
Trong một cuộc phỏng vấn của Chử Bá Anh ngày 30.10.1993, được đăng trên báo Phụ Nữ Diễn Đàn số 118, tháng 11 năm 1993, ông Nguyễn Đ́nh Huy đă giải thích về chuyện lạ đó.
CBA: Dưới sự kiểm soát theo dơi một người tù chính trị quan trọng vừa ra khỏi trại giam như ông, của màng lưới công an cộng sản, ông có thể móc nối được ngay với các cán bộ của ông để thành lập một tổ chức đối lập?
NĐH: Được chứ! Bởi v́ công việc này tôi đă thai nghén từ cả chục năm nay rồi ông ạ!
CBA: Như vậy dưới một chế độ nổi tiếng kềm kẹp công an trị của cộng sản Hà Nội, với một hệ thống công an nhân dân, công an phường khóm, không bỏ qua một hành động chính trị đối lập nào, mà ông vẫn có thể liên lạc với các cán bộ của ông như vậy?
NĐH: Tôi biết tất cả những điều đó chứ. Nhưng tôi biết cách làm. Tôi biết cách làm để có thể đưa đến thành công.
CBA: Điều mà tôi vẫn thắc mắc là ưu điểm của guồng máy chính quyền cộng sản Hà Nội hiện tại là lực lượng công an, hệ thống này làm việc rất chặt chẽ, vậy làm sao ông có thể liên lạc một cách dễ dàng như vậy được?
NĐH: Ḿnh phải hiểu nhu cầu của họ chứ. Nhu cầu của họ lúc này là muốn cho thế giới bên ngoài biết được trong nước có thể có dân chủ. Ví dụ như cuộc phỏng vấn của ông với tôi, nếu người ta cản th́ làm sao xảy ra được? V́ vậy ḿnh phải biết lợi dụng cái nhu cầu của người ta để ḿnh làm công việc của ḿnh, và công việc đó phải nằm trong lợi ích chung của cả dân tộc.
CBA: Theo ông nói như thế, tức là guồng máy kiểm soát của công an cộng sản Hà Nội bây giờ không c̣n như xưa nữa hay sao?
NĐH: Đúng như vậy. Những việc làm của tôi hiện nay họ đều biết cả. Cuộc điện đàm này, có thể họ cũng đang nghe đấy.
CBA: Nếu họ đang nghe câu chuyện đối thoại giữa tôi và ông liệu ông có gặp khó khăn ǵ không?
NĐH: Tôi thấy không sao hết. Bởi v́ thứ nhứt là tôi không sợ, mà không sợ th́ đă là một sức mạnh. Rồi tôi có niềm tin, công việc của tôi là một công việc có ư nghĩa, lợi ích cho đất nước. Công việc của tôi cứu luôn cả họ nữa mà, v́ vậy làm sao mà họ lại có thể cản trở tôi được, mà dù họ có cản trở tôi, tôi cũng không sợ, bởi v́ cùng lắm là cái chết mà tôi cũng không sợ, th́ c̣n điều ǵ phải sợ nữa!
2.- Tổ chức tại hải ngoại: Sau khi Nguyễn Đ́nh Huy cho thành lập Phong Trào TNDT & XDDC ở trong nước, Cao Minh Châu và nhóm LMDCVN cho thành lập ngay tổ chức này tại hải ngoại.
Ngày 11/12/1992, với sự giúp đỡ của Giáo sư Stephen B. Young, nhóm đă tổ chức ra mắt Phong Trào tại pḥng hội của Hạ Viện Hoa Kỳ ở Washington. Sau đó Phong Trào đă được chính thức thành lập tại Hoa Kỳ ngày 11.12.1992 do Cao Minh Châu phụ trách, Úc ngày 20.2.1993 do Trương Minh Hoàng phụ trách, Canada vào tháng 5/1993 và Anh vào tháng 9/1993.
Nhóm LMVNTD gọi cơ cấu tổ chức của họ lúc đó là “Phương tŕnh Nguyễn Ngọc Huy” gồm ba mặt trận như sau:
- Mặt trận quốc nội: Phong Trào Thống Nhứt Dân Tộc và Xây Dựng Dân Chủ do Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy lănh đạo, đối đầu trực tiếp với Cộng sản ngay tại quê nhà, có nhiệm vụ vận động chuyển từ độc đảng độc tài sang tự do dân chủ Hiến định và Pháp trị.
- Mặt trận hải ngoại: Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, có nhiệm vụ yểm trợ cho PTTNDT & XDDC ở trong nước, “dùng Dân sinh làm thế dựa, Nhân quyền làm vũ khí, và đ̣i Tự do Tôn giáo, Tự do Ngôn luận... làm áp lực với CSVN.”
- Vận động quốc tế: Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do có nhiệm vụ yểm trợ tiến tŕnh dân chủ tại Việt Nam, khởi đi từ Bỉ quốc rồi trải rộng khắp Âu châu, sang Mỹ, Canada, Úc và toàn thế giới, đẩy Cộng Sản Việt Nam lùi mau theo “Diễn biến Ḥa b́nh”.
KẾ HOẠCH SÁU TẤM
Giáo sư Stephen B. Young đă yểm trợ mạnh mẻ các hoạt động của nhóm LMDCVN và Phong Trào TNDT & XDDC. Sau khi vào Việt Nam gặp và bàn luận với Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy, ông đă viết một bài dưới đầu đề “Vietnam’s turn” (Đến lượt Việt Nam) đăng trên tờ Washington Post số ra ngày 13/7/1993 đưa ra những sự kiện cho thấy sắp có những thay đổi quan trọng ở Việt Nam và một đề án giúp cho sự chuyển đổi này được tốt đẹp.
Giáo sư Stephen B. Young là một nhân vật có thế giá tại Hoa Kỳ. Ông là Phụ Tá Viện Trưởng Trường Đại Học Luật Khoa Harvard, Viện Trưởng và Giáo sư Trường Đại Học Luật Khoa Hamline, Giáo sư Trường Đại Học Minnesota và Minnesota State University. Ông đă viết rất nhiều bài khảo cứu về chính trị, luật và lịch sử trên các báo The New York Times, The Wall Street Journal, The Washington Post và The Star Tribune. Ông cũng là người sáng lập và là Chủ Tịch “Center of the American Experiment” và chủ tọa nhiều cuộc thảo luận về toàn cầu hóa (globalization)... Thế nhưng khi đọc “Đề án dân chủ hóa Việt Nam” của ông, chúng ta đều thất vọng. Đại lược, đề án gồm 6 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Thực hiện vào Tết Nguyên Đán 1996: Thả tất cả những người bị giữ v́ tin tưởng và hoạt động chính trị hay tôn giáo.
Hội Đồng Thống Nhất Dân Tộc sẽ thảo luận về số phận của Việt Nam và tương lai của Việt Nam. Chủ Tịch Đoàn của các cuộc thảo luận này gồm có Lê Quang Đạo và “một số nhân vật nổi tiếng” như Trần Văn Lắm, Đỗ Mậu và cụ Năm Liểu. Mặt Trận Tổ Quốc đứng ra bảo trợ cuộc thảo luận này.
Giai đoạn 2: Giải quyết trong Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam kỳ VIII. Đại Hội sẽ biểu quyết chấp thuận các điểm sau đây:
1.- Thay đổi tên Đảng Cộng Sản thành Đảng Công Nông Việt Nam và đưa ra kế hoạch “Đoàn Kết và Thắng Lợi” (Unity and Success). Đảng đóng vai tṛ vận động dân chúng vào việc phát triển kinh tế quốc gia.
2.- Hữu sản hóa nhân dân và đảng viên: Chính quyền cấp giấy cho những người này được làm chủ các tài sản mà họ đang chiếm hữu như đất đai, nhà cửa, xe cộ, tàu bè, công ty.
Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt trở thành Cố Vấn Tối Cao của Đảng. Đoàn Khuê, Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức B́nh và Vơ Trần Chí từ chức để nắm chức vụ giám đốc một hay hai cơ sở quốc doanh.
Giai đoạn 3: Thực hiện sau Đại Hội Đảng kỳ VIII: H́nh thành các tổ chức sau đây:
1.- Thành lập nhiều Khối (Groups) khác nhau được tổ chức và điều hành bất bạo động để đưa ra các ư kiến cứu quốc, chẳng hạn như: Khối Dân Chủ Xă Hội của những người như Nguyễn Hộ, Khối Thống Nhất Dân Tộc và Xây Dựng Dân Chủ của nhóm Nguyễn Đ́nh Huy, và những khối do các lănh tụ khác thành lập. Các Khối này không phải là đảng phái chính trị.
2.- Thành lập các Câu Lạc Bộ để tŕnh bày các ư kiến khác nhau về chính trị và văn hóa. Các Câu Lạc Bộ này cũng không phải là các đảng phái chính trị.
3.- Thành lập các tổ chức thờ phụng của các tôn giáo cho những người cùng đạo. Các tổ chức này không làm chính trị, chỉ hổ trợ cho các dịch vụ xă hội và giáo dục.
Các Khối và các Câu Lạc Bộ nói trên sẽ gia nhập Mặt Trận Tổ Quốc, c̣n các tổ chức thuộc các tôn giáo th́ gia nhập Mặt Trận Thống Nhất Dân Tộc.
Giai đoạn 4: Thực hiện trong năm 1996: Tách các lực lượng công an ra khỏi tổ chức của Đảng và thành lập một chính phủ mới trong đó có 1/4 các thành phần không cộng sản.
Giai đoạn 5: Thực hiện trong năm 1997 năm việc sau đây:
1.- Tổ chức bầu cử Hội Đồng Xă và Hội Đồng Thành Phố. Mặt Trận Tổ Quốc giới thiệu các ứng cử viên thuộc Đảng Cộng Sản, các Khối hay các Câu Lạc Bộ. Đảng Cộng Sản cũng có thể đưa ứng cử viên ra ứng cử. Số ứng cử viên của các Khối và Câu Lạc Bộ không được quá 20% tổng số ghế.
2.- Trong và sau thời gian bầu cử, quyền tự do báo chí và quyền tự do tôn giáo được công nhận, trừ trường hợp bảo vệ an ninh quốc gia và đoàn kết xă hội.
3.- Các sĩ quan quân đội và các thẩm phán phải ra khỏi Đảng Cộng Sản. Đảng không được mang ai ra xét xử trừ khi vi phạm các luật thành văn.
4.- Những người đă tham gia Phong Trào Việt Minh chống Pháp phải ra khỏi Đảng, từ chức trong chính quyền, về hưu và được trả tiền hưu dưỡng.
5.- Các sơ sở quốc doanh được tư nhân hóa.
Giai đoạn 6: Thực hiện trong năm 1998: Tổ chức bầu cử Quốc Hội gồm các thành phần của Đảng Cộng Sản, của các Khối và các Câu Lạc Bộ. Các thành phần này do Mặt Trận Tổ Quốc giới thiệu. Mỗi ghế phải có ít nhất 2 ứng cử viên của hai tổ chức khác nhau ra tranh cử.
Sau bầu cử, Quốc Hội sẽ sửa đổi Hiến Pháp, chấp nhận chế độ đa đảng. Các Khối và các Câu Lạc Bộ có thể trở thành đảng chính trị nếu muốn. Mặt Trận Tổ Quốc không c̣n được quyền giới thiệu các ứng cử viên. Các vụ truy tố phải do Bồi Thẩm Đoàn xét xử (bắt chước Mỹ).
Với đề án này, “Phong trào thống nhất dân tộc và xây dựng dân chủ’’ sẽ trở thành một tổ chức chính trị đối lập cùng tồn tại với Đảng Cộng Sản Việt Nam, tham gia chánh quyền từ cấp cơ sở đến trung ương, tiến tới thay đổi hiến pháp, lật đổ Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thiết lập ‘’Nhà Nước Việt Nam Cộng Ḥa’’.
Lúc đó chúng tôi đă gọi “Đề án dân chủ hóa Việt Nam” của Giáo sư Stephen B. Young là “Kế hoạch sáu tấm”, gồm 4 tấm dài và 2 tấm ngắn, được dùng để đưa Việt Nam Cộng Hóa nối dài về nơi an nghỉ cuối cùng...
(read next)
-- fwd ba`i cu?a Tú Gàn (ChuyenTriHOINACH@aol.com), February 25, 2005
(next, read)VƠ KHÍ TẤN CÔNG: “ĐẠI PHẢN TĨNH”!
Trong khi đó, Phong Trào TNDT & XDDC của Nguyễn Đ́nh Huy đưa ra phương án “Đại phản tỉnh” như là một thứ vơ khi đấu tranh nhằm “giải thể chế độ cộng sản” ở trong nước. Bản Tuyên ngôn của Phong Trào viết rất rơ:
"Chỉ có một cuộc Đại Phản Tỉnh thật sự để đi đến thống nhất trên lập trường dân tộc dân chủ mới hợp thời, hợp lư, hợp t́nh, và cứu được dân tộc đau thương này. Chúng tôi tha thiết kêu gọi toàn thể đồng bào, kể cả những người cộng sản hăy cùng chúng tôi tham gia vào cuộc Đại Phản Tỉnh ấy. Chúng tôi tha thiết kêu gọi các tôn giáo, các lực lượng, các cá nhân có lập trường dân tộc dân chủ hăy ủng h hoặc xiết tay với chúng tôi trong cuộc vận động lịch sử hiện nay.
“Đại phản tỉnh để ra khỏi nghiệp chướng dày đặc của dân tộc, để ư thức được tương lai tươi sáng của đất nước, của đồng bào đang ở đâu và đang đi về đâu, hầu qui tụ được sức mạnh của toàn dân trong công cuộc tái thiết xứ sở và bảo vệ bờ cơi. Đó là trách nhiệm của mọi người Việt Nam yêu nước, cả phía bên này lẫn phía bên kia trong cuộc chiến nghiệt ngă trước đây (dù là cuộc chiến đó do ư thức hay do vô thức của những người đă tham gia chém giết).
Trong cuộc phỏng vấn của kư giả Nguyễn Vạn Hùng, được đăng trên báo Thời Luận ở Los Angeles tháng 12/1992, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy cũng đă gửi đến toàn thể đồng bào một thông điệp kêu gọi đại phản tỉnh, trong đó có những đoạn như sau:
"Phản tỉnh toàn dân là một nhu cầu cấp thiết bằng cuộc vận động lịch sử. Bởi v́ những ai có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp trong cuộc xung đột mấy chục năm vừa qua để đưa đất nước này đến t́nh trạng ngày nay đều phải phản tỉnh, đều phải kiểm điểm để nhận ra cái đúng cũng như cái sai của ḿnh. Không ai có quyền tự cho công việc làm của ḿnh hoàn toàn đúng. Do đó chúng tôi đề ra một cuộc đại phản tỉnh, nghĩa là mỗi người phải vượt qua khỏi mọi ư thức hệ, giáo điều, phải vượt ra khỏi mọi mặc cảm tự ty tự tôn, phải bỏ quyền lợi bè phái riêng tư, phải xóa bỏ hận thù, phải làm việc với t́nh thương theo nghĩa "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"; "Nhiểu điều phủ lấy giá gương, người chung một nước phải thương nhau cùng". Đó là phương châm của cuộc phản tỉnh.
"Về phía người quốc gia chống cộng cũng phải nh́n thấy sự thất bại của ḿnh và bây giờ cũng cần biến cải trở thành những nhân tố tích cực, ôn ḥa, phải có tinh thần dân chủ, như cố GS Nguyễn Ngọc Huy đă từng nói: "Bản chất của chế độ dân chủ là phải chấp nhận những thế lực đối kháng với nền dân chủ và t́m cách thuyết phục nó, chứ không phải tiêu diệt nó.”
"Đối với những người cộng sản, họ phải thấy cái công và cái tội của ḿnh. V́ sao mà đất nước đi tới t́nh trạng ngày nay, nên họ cần phản tỉnh để có những quyết định thật sáng suốt, phải có những tinh thần như nhà văn Dương Thu Hương đă nói: "Đảng Cộng sản mà c̣n biết thương nhân dân Việt Nam th́ phải có những quyết định để đưa đất nước tiến lên, bất kể những quyết định ấy mang đến hậu quả ǵ cho Đảng Cộng Sản.”...
RƠI VÀO CÁI BẨY SẬP!
Khi để cho Phong Trào TNDT & XDDC hoạt động thoải mái ở trong nước, Công An đă câu được những con mồi có tinh thần chống cộng tích cực xuất đầu lộ diện v́ tưởng “thời cơ đă đến rồi”. Sau khi nắm được danh sách và tinh thần của từng người, Công An bắt đầu xiết ṿng vây.
V́ Phong Trào TNDT & XDDC đă hoạt động với sự đồng ư và giúp đỡ ngầm của nhà cầm quyền, nên nay muốn dẹp đi cũng cần “giữ đúng lễ” một chút. V́ thế, vào tháng 4/1993, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đă ra lệnh cho cơ quan công an thành phố lần lượt triệu tập những người lănh đạo Phong Trào đến và cho biết việc thành lập tổ chức Phong Trào TNDT & XDDC là vi phạm pháp luật và phải đ́nh chỉ hoạt động. Dĩ nhiên là Nguyễn Đ́nh Huy và nhóm của ông coi thường lời cảnh cáo này v́ tin rằng Đảng Cộng Sản VN đang cần sự giúp đỡ của nhóm ông để “giải thể” một cách tốt đẹp, nên vẫn tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động.
Đỉnh cao hoạt động của Phong Trào là quyết định tổ tổ “Hội thảo quốc tế về phát triển Việt Nam’’ vào ngày 27/11/1993 tại một khách sạn ở Sài G̣n dưới sự bảo trợ của Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do và Liên Minh Dân Chủ Việt Nam. Mục tiêu của cuộc hội thảo được nói là để giúp ‘’làm cho dân giàu, nước mạnh’’. Ban tổ chức dự trù sẽ có khoảng 30 chánh khách quốc tế từ Âu Châu, Úc Châu, Mỹ Châu và Á Châu đến dự. Cao Minh Châu đă cử một số cán bộ về nước tham dự, trong đó có Trần Quang Liêm, Nguyễn Tấn Trí. Hai người này đă mang theo tiền bạc, tài liệu, máy vi tính, máy in laser... để giúp điều hành cuộc hội thảo một cách tốt đẹp.
Nhưng 10 ngày trước khi cuộc hội thảo diễn ra, hôm 17/11/1993 Công An đă bủa lưới và bắt tất cả các thành phần cốt cán của Phong Trào trong khắp cả nước. Theo bản tin của Công An phổ biến cho báo chí tại Sài G̣n, họ đă bắt được những tang vật sau đây: Cương lĩnh chính trị, tuyên ngôn, hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa, diễn văn, lời kêu gọi ‘’phản tỉnh’’, điều lệ, sơ đồ tổ chức, cờ đảng Tân Đại Việt, cờ hiệu và mẫu các loại huy hiệu, con dấu của Phong Trào TNDT & XDDC, xe gắn máy, máy đánh chữ, máy vi tính, máy in laser, máy quay phim, dĩa cứng, dĩa mềm lưu giữ nhiều tài liệu của Phong Trào...
Ngày 12.8.1995, Toà án nhân dân thành phố đă mở phiên xử những người liên hệ đến vụ này về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chánh quyền nhân dân’’, vi phạm điều 38 và 73 Bộ Luật H́nh Sự. Tám bị cáo chính đă bị tuyên phạt từ 4 đến 15 năm tù. Hầu hết các bị cáo đă kháng cáo.
Ngày 27.10.1995, Ṭa Phúc Thẩm Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao ở Sài G̣n đă tái thẩm và tuyên án như sau: Nguyễn Đ́nh Huy 15 năm tù, Phạm Tường 14 năm tù, Bùi Kim Đính 12 năm tù. Nguyễn Ngọc Tân (tức Phạm Thái) 11 năm tù, Đồng Tuy 11 năm tù, Nguyễn Văn Biên 08 năm tù, Nguyễn Tấn Trí 07 năm tù và Nguyễn Văn Châu 04 năm tù.
Một số nạn nhân khác liên hệ đến Phong Trào đă bị bắt và bị xét xử tại địa phương hay bị đưa đi học tập cải tạo, chúng tôi chưa chưa có tài liệu.
LÀM CHÍNH TRỊ LĂNG MẠNG
Đến năm 1992, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy ít ra cũng đă có trên 40 tuổi đảng, tức 40 năm hoạt động chính trị, trong đó có 20 năm vào tù ra khám. Lúc ở trong các trại tù của Cộng Sản, chắc chắn ông cũng đă gặp rất nhiều thành phần bị bắt sau 30.4.1975 v́ tham gia các tổ chức phục quốc giả hay kháng chiến giả (theo kiểu Hoàng Việt Cương và Nguyễn Hữu Chánh) do Việt Cộng lập ra để gài bắt những người có tinh thần chống cộng c̣n lại trong nước. Họ đă kể đi kể lại cho chúng ta nghe nhiều lần những cái bẩy sập mà Cộng Sản đă bung ra để gài bắt họ. Không hiểu tại sao năm 1992, lúc mới ra tù Nguyễn Đ́nh Huy lại để bị rơi vào cái bẩy sập của Công An một cách dễ dàng như vậy!
Nói cho cùng, những khiếm khuyết của con người Nguyễn Đ́nh Huy khi làm chính trị cũng là những khiêm khuyết chung của các lănh tụ đảng phái quốc gia. Chính những khiếm khuyết đó đă đưa các đảng phái quốc gia và các tổ chức chống cộng đến thất bại:
1.- Hiểu biết về Cộng Sản một cách lơ mơ nhưng cứ tưởng ḿnh đă đi guốc trong bụng chúng nó rồi! Từ Phan Bội Châu, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Chu Bá Phượng, Trương Tử Anh, Lư Đông A, Nguyễn Xuân Chữ, Nguyễn Tường Tam đến Phan Huy Quát, Trần Văn Tuyên, Phạm Thái, Nguyễn Đ́nh Huy... đều đă bị Cộng Sản đánh lừa một cách thê thảm.
2.- Có tư tưởng chính chính trị và quyết định sai lầm v́ thiếu nghiên cứu và không nắm vững t́nh h́nh:
Về tư tưởng, cho đến nay, nhiều người vẫn c̣n bám chặt thuyết “Tam dân chủ nghĩa” của Tôn Dật Tiên, thuyết “Duy dân” của Lư Đông A hay “dân tộc sinh tồn chủ nghĩa” của Trương Tử Anh, mặc dầu các ư niệm đó chưa hề được hệ thống hóa và xây dựng thành chủ nghĩa như chủ nghĩa cộng sản và đến nay đă quá lỗi thời rồi.
Trong thế giới ngày nay không ai c̣n nghĩ rằng phải phát triển quốc gia theo một chủ thuyết được lựa chọn, trừ một số nước Hồi Giáo. Bây giờ các nhà chính trị thường dựa vào các dữ kiện thu lượm được để đưa ra những mục tiêu mà quốc gia phải đạt tới trong 5 năm, 10 năm, 15 năm hay 20 năm... rồi đưa ra kế hoạch để đạt tới những mục tiêu đó. Khi đang thực hiện, nếu có những yếu tố mới, sẽ thay đổi kế hoạch cho phù hợp với t́nh thế mới. Chỉ có thế thôi.
Về hàng động, các lănh tụ đảng phái v́ thiếu nghiên cứu kỹ càng nên đi từ sai lầm này đến sai lầm khác. Năm 1945, khi Nhật đầu hành Đồng Minh, Nguyễn Xuân Tiếu đề nghị phải dựa vào Nhật để cướp chính quyền ngay, nhưng các lảnh tụ khác lại muốn duy tŕ giải pháp Bảo Đại nên ngăn cản. Khi Việt Minh nổi dậy, Lê Khang đ̣i cướp chính quyền ngay, đừng để lọt vào tay Việt Minh, nhưng các lănh tụ khác nói rằng bây giờ chưa có ǵ mà đánh nhau, tạo cảnh nồi da xáo thịt, lịch sử sẽ quy tội. Lê Khang đă phải than: “Các anh vẫn chưa hiểu rơ Việt Minh Cộng Sản là thế nào cả, huống hồ là dân chúng!”
Đầu thập niên 1990s, khi chế độ cộng sản Liên Sô và Đông Âu vừa sụp đổ, Nguyễn Đ́nh Huy và nhóm Liên Minh Dân Chủ cũng như Stephen B. Young không nắm vững tính h́nh, cứ tưởng sau các nước Đông Âu sẽ đến Việt Nam, đă nhảy ra “chớp thời cơ”, múa may quay cuồng với hy vọng sẽ được tiếp nhận chính quyền từ tay Cộng Sản! Phương thức đấu tranh để “giải thể chế độ cộng sản” được đưa ra lại quá đơn giản: kiêu gọi “Đại phản tỉnh”!
Các lănh tụ và một số lư thuyết gia Đại Việt đă lầm lẫn giữa làm tôn giáo với làm chính trị hay làm cách mạng! Trong khi nhất cử nhất động của Cộng Sản đều được tính toán kỹ càng và thực hiện với nhiều mưu lược và thủ đoạn, các lănh tụ Đại Việt đă kêu gọi “Đại phản tỉnh để ra khỏi nghiệp chướng dày đặc của dân tộc” và “phải bỏ quyền lợi bè phái riêng tư, phải xóa bỏ hận thù, phải làm việc với t́nh thương...”!
Quy vị cứ tưởng tượng coi, bây giờ chúng ta thử nói với Nguyễn Hữu Chánh rằng “Chú lường gạt có quá nhiều án tích, đồng bào biết hết rồi, không lừa được ai nữa đâu, hăy phản tỉnh và dẹp cái chính phủ bịp của chú đi”, liệu Nguyễn Hữu Chánh có nghe lời quư vị không hay vẫn dùng cái chính phủ bịp đó để tiếp tục lường gạt?
Nguyễn Bửu Thoại đang ôm chặt cái chức Chủ Tịch Tổng Hội SQTB Thủ Đức, một chức vụ chỉ có hư danh chứ không có thực quyền, nhưng quư vị có bảo anh ta buông ra được không?
Một chính phủ dỏm hay một chức vụ hữu danh vô thực mà “giải thể” c̣n khó như thế, làm sao bảo Đảng Cộng Sản Việt Nam, một tổ chức đang có quyền lực và quyền lợi trong tay, “tự phản tỉnh” và bỏ đi các quyền lực và quyền lợi của họ được?
3.- Không có đường lối và chính sách rơ rệt. Mục tiêu chính của các lănh tụ đảng phái là cứ t́m cách chiếm được các ghế trong chính quyền rồi sau đó tùy cơ ứng biến để giữ ghế. Chỉ có thế thôi.
4.- Thiếu tổ chức và kỷ luật chặt chẽ, thiếu huấn luyện về kỹ thuật đấu tranh, ai cũng là lănh tụ và ai muốn làm ǵ th́ làm. Nếu có bất đồng quan điểm th́ ly khai và thành lập một hệ phái mới, nhưng hệ phái nào cũng tự coi ḿnh là chính thống!
Sau khi nhóm Nguyễn Đ́nh Huy bị Cộng Sản dẹp tan, hai nhóm Nguyễn Tôn Hoàn và Hà Thúc Kư ở hải ngoại mới tính đến chuyện hợp nhất lại. Năm 1994 hai nhóm đă họp và thành lập một Ban Chấp Hành thống nhất, do Nguyễn Tôn Hoàn và Hà Thúc Kư đồng Chủ Tịch, Nguyễn Văn Canh và Phạm Đăng Cảnh làm Phó Chủ Tịch, Đỗ Kiến Nhiễu làm Tổng Thư Kư. Tuy nhiên, sự thống nhất chỉ kéo dài được một thời gian ngắn, sau đó hai hệ phái lại tách ra và bể thành nhiều mănh.
Riêng nhóm Tân Đại Việt hoạt động dưới cái tên Liên Minh Dân Chủ Việt Nam cũng có nhiều bất đồng trong nội bộ. Khi “Đề án dân chủ hóa Việt Nam” của Stephen B. Young được đưa ra, một nhóm đi theo đường lối của Stephen Young c̣n một nhón chống lại đề án này và tự xưng là nhóm “kiên định lập trường”. Nay Tân Đại Việt cũng chẳng c̣n ǵ.
Điều đáng tiếc là các tổ chức đấu tranh mới của người Việt hải ngoại hiện nay không thấy được các sai lầm của người đi trước, vẫn đi vào vết xe cũ của các đảng tiền bối:
Đảng Việt Tân, tức Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, tuy đă xây dựng được cơ sở và có một số cán bộ nồng cốt, nhưng vẫn chưa tím ra được hướng đi trong thập niên đang tới và phương pháp đấu tranh phù hợp với thời đại mới. Cuối cùng đă chọn giải pháp giản dị là đi “chớp thời cơ” và phô trương thanh thế dỏm để may ra khi chế độ cộng sản trong nước sụp đổ, sẽ được Mỹ đưa về lănh đạo quốc gia như các chính khách Iraq hiện nay!
Tập Thể Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tuy đă ra mắt rầm rộ, nhưng không lập được một ban lănh đạo có tầm vóc, không xây dựng được hệ thống cán bộ có tâm huyết và khả năng, và không t́m ra được phương thức đấu tranh mới để hoạt động, đành phải bám vào các hội ái hữu của các đoàn thể cựu quân nhân ở hải ngoại để sinh tồn, trong khi các hội này đang ngày càng nát ra như tương Tàu! Một lư thuyết gia về luân lư và quốc văn giáo khoa thư lớp đồng ấu như Đỗ Thái Nhiên mà được chọn làm trưởng ban kế hoạch, Tập Thể đi dần về “cơi trên” là chuyện đương nhiên.
Chúng tôi mong rằng những người có khả năng và thiện chí trong cộng đồng người Việt hải ngoại biết ngồi lại với nhau, duyết xét lại tiềm lực và đưa ra những phương thức hoạt động mới, may ra có thể đưa các cuộc đấu tranh đi lên.
Tú Gàn
-- Fe^ bi`nh tudo :))))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), February 25, 2005.
QLVNCH đâu c̣n nữa các chú nhận để làm đầu heo nấu cháo, chia chac' cảnh chợ chiều .-Cái quân đội mà tướng chạy đường tướng và đổ tội cho ngoại bang là hèn
-Các Đảng phái v́ da6n th́ ít, v́ quyền lợi cá nhân riêng tư th́ nhiều
-Ai cũng muốn làm lớn mà không có tài th́ khác ǵ bọn Mafia đỏ ca6`m quyền.
-Ai hậu thuẫn cho đảng phái, hay họ muốn kiếm sống qua ngày qua việc kháng chiến.
-Đúng Việt Nam cần đổi mới
-CSVN cần fải qua sông nhường lại cho chế độ dân chủ
-Đúng Việt Nam không cần chiến tranh nội chiến
-Việt nam cần phát triển giáo dục nhân trí
-Từ 1995-2005 mới có 10 năm nên chưa có thay đổi quan trọng
-Gương Dài Loan - Hoa Lục : 1970-1977 họ căi nhau v́ mầu cờ. Ở China Town fe cắm cờ Trung Cộng, fe cắm cờ Đài loan. Nay đă hết nhóm thân Tưởng cũng thui nhị tỳ
-Việt Nam Quốc - Cộng rồi cũng như thế
-Chống Cộng để cứu Việt Nam bằng cách nào để cho nước tiến dân có công ăn việc làm và có 1 chính quyền dân chủ trọng luật pháp.
-- (Tien Phong @ TeinPhong.Com), February 25, 2005.
***Hay, moi anh Thic du thu fa^'t 1 va`i ca^u chuye^.n :)))
-- We fuc ourselves ALL nite LONG :))))) and dont see bitch under the bed (ChuyenTriHOINACH@aol.com), February 25, 2005.
QLVNCH đâu c̣n nữa các chú nhận để làm đầu heo nấu cháo, chia chac' cảnh chợ chiều .
QLVNCH không c̣n nhưng tinh thần QLVNCH vẫn c̣n v́ con em họ vẫn c̣n
-Cái quân đội mà tướng chạy đường tướng và đổ tội cho ngoại bang là hèn.
Không phải v́ vài tên hèn nhác bỏ chạy mà nói tất cả bỏ chạy,hăy nh́n c̣n nhiều tướng tá ở tù cộng sản
-Các Đảng phái v́ da6n th́ ít, v́ quyền lợi cá nhân riêng tư th́ nhiều.
Đó là chuyện thường t́nh do đó chúng ta phải sáng suốt đừng để ai lợi dụng.
-Ai cũng muốn làm lớn mà không có tài th́ khác ǵ bọn Mafia đỏ ca6`m quyền.
Đă là con người ai lại không vậy nên chúng ta phải chọn người tài đức.
-Ai hậu thuẫn cho đảng phái, hay họ muốn kiếm sống qua ngày qua việc kháng chiến.
Chỉ có những người ngu,hắu danh hay kém suy nghĩ nên làm hại việc lớn.
-Đúng Việt Nam cần đổi mới.
Bằng cách nào?
-CSVN cần fải qua sông nhường lại cho chế độ dân chủ.
Làm sao cho CSHN nhường miếng ăn?.
-Đúng Việt Nam không cần chiến tranh nội chiến.
Làm sao cho CSHN chịu từ bỏ cái ngai vàng lănh đạo?
-Việt nam cần phát triển giáo dục nhân trí.
Ai làm chuyện ấy? CSHN không lẽ tự đâm chết ḿnh?
-Từ 1995-2005 mới có 10 năm nên chưa có thay đổi quan trọng.
Có lộn xin nói lại,CSHN chiếm MNVN năm 1975 chứ không phải 1995.
-Gương Dài Loan - Hoa Lục : 1970-1977 họ căi nhau v́ mầu cờ. Ở China Town fe cắm cờ Trung Cộng, fe cắm cờ Đài loan. Nay đă hết nhóm thân Tưởng cũng thui nhị tỳ.
Họ vẫn c̣n phân biệt chưa chấm dứt v́ ư thức hệ khác nhau.Sau vụ Thiên An Môn và bây giờ t́nh h́nh căng thẳng giữa Mỹ và chệt cộng mà chuyện chiến tranh sẽ không tránh khỏi bọn chệt cộng đă rét trông thấy rơ.
-Việt Nam Quốc - Cộng rồi cũng như thế.
Trong cộng đồng người Việt chưa có ai treo cờ VC ngay cà cái cờ của MTTT cũng không,vụ Trần Truồng là bằng chứng.
-Chống Cộng để cứu Việt Nam bằng cách nào để cho nước tiến dân có công ăn việc làm và có 1 chính quyền dân chủ trọng luật pháp.
Một cách duy nhất lật đổ bọn CSHN.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), February 26, 2005.
http://conghambannuoc.tripod.com
-- bo bo (mystyle@fyi2me.com), March 01, 2005.