>>==> .. Thư gửi các Đồng chí Hanoi

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

***

Thư gửi các Đồng chí Hanoi

"VietNam Dân Chủ Cộng Ḥa Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc " , ôi có đủ tất cả, nhưng xin hỏi các Đồng chí đă có VOTE như IRAQ chưa???

Cho dù IRAQ chỉ là 1 phôi thai khởi đầu nhưng hăy nh́n qua các h́nh ảnh mà chúng tôi mơ 1 VIETNAM sẽ làm được như vậy, phụ nữ đi bầu phiếu chứ O phải bị Đảng xỏ mũi giắt vào Quốc hồi BÙ NH̀N mặc áo loè loẹt làm kẻ chỉ biết cúi đầu cho Đảng

Sun Jan 30, 2:54 PM ET

An Iraqi woman flashes the V-sign for victory after casting her vote at a polling station in Tehran. Fear and hope gripped Sunni Arab governments as they awaited the outcome of Iraq (news - web sites)'s first free election in 50 years, as Shiite Iran warned that the United States might not accept the result.(AFP/Henghameh Fahimi)

Sun Jan 30, 2:47 PM ET

Iraqi expatriate Saad Bolos (R) celebrates with poll workers after voting in Iraq (news - web sites)'s national election at a polling place with his family after voting in Iraq's national election, in Detroit January 30, 2005. Emotional and jubilant Iraqi expatriates braved long trips and frigid weather to cast their votes across the United States since Friday. Voting in five different U.S. cities ends today. U.S. President George W. Bush (news - web sites) called Sunday's landmark Iraqi election a 'resounding success' and said Iraqis have rejected the anti-democratic ideology of the terrorists. REUTERS/Rebecca Cook

Sun Jan 30, 2:45 PM ET

Draped in an Iraqi flag, expatriate Amer Al-Maamar leaves the polling place with his family after voting in Iraq (news - web sites)'s national election, in Detroit January 30, 2005. Emotional and jubilant Iraqi expatriates braved long trips and frigid weather to cast their votes across the United States since Friday. Voting in five different U.S. cities ends today. U.S. President George W. Bush (news - web sites) called Sunday's landmark Iraqi election a 'resounding success' and said Iraqis have rejected the anti-democratic ideology of the terrorists. REUTERS/Rebecca Cook

Sun Jan 30, 2:22 PM ET

Amir Al-Mashkur, left, dances with his son Adam, 3, on his shoulders and Falah Al-Tamimi, of Dearborn Heights, right, after voting in the Iraqi election Sunday, Jan. 30, 2005, in Southgate, Mich., near Detroit. The Independent Iraqi Electoral Commission is allowing Iraqi immigrants living in 14 countries to vote by absentee ballot. Overseas voting continues for a third day through Sunday, which is Election Day in Iraq (news - web sites) itself. (AP Photo/Paul Sancya)

Nếu v́ bênh IRAQ mà các anh Hanoi chê Mỹ, vậy th́ các anh hăy đánh đuổi Mỹ và các công ty cơ sở của họ ra khỏi nược VietNam ngay cho :)))))

-- DEMOCRACY / VOTE 4 VietNam (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 30, 2005

Answers

Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi



-- Sorry, missing the 1st one :))) here is the pic (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 30, 2005.

Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

(FWD)

Middle East - AP Iraq Voters Defy Threats, Boycott Calls

By SALLY BUZBEE, Associated Press Writer

BAGHDAD, Iraq - Iraqis embraced democracy in large numbers Sunday, standing in long lines to vote in defiance of mortar attacks, suicide bombers and boycott calls. Pushed in wheelchairs or carts if they couldn't walk, the elderly, the young and women in veils cast ballots in Iraq (news - web sites)'s first free election in a half-century.

"We broke a barrier of fear," said Mijm Towirish, an election official said.

Uncertain Sunni turnout, a string of insurgent attacks that killed 44 and the crash of a British military plane drove home that chaos in Iraq isn't over yet.

Yet the mere fact the vote went off seemed to ricochet instantly around a world hoping for Arab democracy and fearing Islamic extremism.

"I am doing this because I love my country, and I love the sons of my nation," said Shamal Hekeib, 53, who walked with his wife 20 minutes to a polling station near his Baghdad home.

"We are Arabs, we are not scared and we are not cowards," Hekeib said.

With helicopters flying low and gunfire close by, at least 200 voters stood calmly in line at midday outside one polling station in the heart of Baghdad. Inside, the tight security included at least four body searches, and a ban on lighters, cell phone batteries, cigarette packs and even pens.

The feeling was sometimes festive. One election volunteer escorted a blind man back to his home after he cast his vote. A woman too frail to walk by herself arrived on a cart pushed by a young relative. Entire families showed up in their finest clothes.

But for the country's minority Sunni Arabs, who held a privileged position under Saddam Hussein (news - web sites), the day was not as welcome.

No more than 400 people voted in Saddam's hometown of Tikrit, and in the heavily Sunni northern Baghdad neighborhood of Azamiyah, where Saddam made his last known public appearance in early April 2003, the four polling places never even opened.

Iraqi election officials said it might take 10 days to determine the vote's winner and said they had no firm estimate of turnout among the 14 million eligible voters. The ticket endorsed by the Shiite Grand Ayatollah Ali al-Sistani was the pre-voting favorite. Interim Prime Minister Ayad Allawi's slate was also considered strong.

"The world is hearing the voice of freedom from the center of the Middle East," said President Bush (news - web sites), who called the election a success. He promised the United States would continue training Iraqi soldiers, hoping they can soon secure a country America invaded nearly two years ago to topple Saddam.

Iraqis, the U.S. president said, had "firmly rejected the anti- democratic ideology" of terrorists.

The vote to elect a 275-National Assembly and 18 provincial legislatures was only the first step on Iraq's road to self-rule and stability. Once results are in, it could take weeks of backroom deals before a prime minister and government are picked by the new assembly.

If that government proves successful by drawing in the minority Sunni Arabs who partly shunned the election, the country could stabilize, hastening the day when 150,000 U.S. troops can go home.

On Sunday, coalition soldiers raced through Baghdad's streets in Humvees and tried to coax people to vote with loudspeakers in Ramadi, a Sunni city where anti-U.S. attacks are frequent. Iraqi police served as guards at most polling stations and U.S. troops had strict orders to stay away unless Iraqi security forces called for help.

At the Louisiana National Guard headquarters near Baghdad, nervous U.S. officers paced the halls, muttering, "So far, so good," after the first 30 minutes of polling passed without attacks.

But the violence soon broke out.

While a driving ban seemed to discourage car bombs, the insurgents improvised, strapping on belts of explosives to launch their suicide missions.

At least 44 died in the suicide and mortar attacks on polling stations, including nine suicide bombers. The al-Qaida affiliate led by Jordanian terror mastermind Abu Musab al-Zarqawi claimed responsibility for at least four attacks.

Most attacks were in Baghdad, but one of the deadliest came in Hillah to the south, when a bomber got onto a minibus carrying voters and detonated his explosives, killing himself and at least four others.

In another reminder of the dangers that persist in Iraq, a British C- 130 Hercules transport plane crashed north of Baghdad. The wreckage was strewn over a large area. British Prime Minister Tony Blair (news - web sites) said there were British deaths but did not give the number or the cause. Elsewhere, one U.S. serviceman died in fighting in the Sunni stronghold of Anbar province west of Baghdad.

Despite the string of attacks and mortars that boomed first in the morning and then after dark, a people steeled to violence by years of war, sanctions, the brutality of Saddam's regime and U.S. military occupation were not deterred from the polls.

In the so-called "triangle of death" south of Baghdad, a whiskery, stooped Abed Hunni walked an hour with his wife to reach a polling site in Musayyib. "God is generous to give us this day," he said.

And in heavily Shiite areas in the far south and mostly Kurdish regions in the north, some saw the vote as settling a score with the former dictator, Saddam.

"Now I feel that Saddam is really gone," said Fatima Ibrahim, smiling as she headed home after voting in Irbil. She was 14 and a bride of just three months when her husband, father and brother were rounded up in a campaign of ethnic cleansing under Saddam. None have ever been found.

Many cities in the Sunni triangle north and west of the capital, particularly Fallujah, Ramadi and Beiji, were virtually empty of voters also.

A low Sunni turnout, if that turns out to be the case, could undermine the new government that will emerge from the vote and worsen tensions among the country's ethnic, religious and cultural groups.

Adnan Pachachi, a Sunni elder statesman and candidate for the National Assembly, said he believes the best hope for harmony lies in giving Sunnis a significant role in drafting the country's new constitution.

"The main thing, I think, is we should really have a constitution written by representatives of all segments of Iraq's population," Pachachi said. "I think it would improve the security situation."

Across the largely authoritarian-ruled Arab world, where dislike and distrust of U.S. power and American intentions dominates the public debate, some dismissed the poll as a U.S.-orchestrated sham. Others hoped it might prove a catalyst for a region-wide democratic push.

Iraq's elections are a "good omen for getting rid of dictatorship," said Yemeni political science student Fathi al-Uraiqi.

Egyptian President Hosni Mubarak (news - web sites) — sure to win his own country's much-less-democratic vote later this year — telephoned Allawi to congratulate him on the smooth election, saying he hoped it would "open the way for the restoration of calm and stability" in Iraq.

____

Associated Press writers Bassem Mroue, Hamza Hendawi, Sameer N. Yacoub and Jason Keyser contributed to this report.



-- When will VietNam have this VOTE previledge ??? for every one (citizen) ???? WHEN (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 30, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

Sun Jan 30,10:44 AM ET

In this aerial photograph released by the US Air Force, voters are seen queuing outside a polling station in Baghdad Sunday, Jan. 30, 2005. Iraqis turned out to vote Sunday in their country's first free election in a half-century, defying insurgents who launched deadly suicide bombings and mortar strikes at polling stations. By midday, at least 29 people were dead but the violence had slowed and voting picked up. (AP Photo/US Air Force, MSgt Dave Ahlschwede)

-- Hanoi need to CHANGE internally, not a SHAME to change ... ? (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 30, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

Good works and good point of view, CYHN

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 30, 2005.

Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

TT Bush: Bầu Cử Iraq Thành Công Lớn

WASHINGTON - Tổng Thống Bush đă gọi cuộc bầu cử hôm chủ nhật tại Iraq là thành công lớn, và hứa rằng Mỹ sẽ tiếp tục sửa soạn cho dân Iraq bảo vệ đất nước của chính họ.

“Thế giới đang nghe tiếng nói của tự do từ giữa Trung Đông,” Bush nói với các phóng viên ở Bạch Ốc hôm chủ nhật, 4 giờ sau khi các pḥng phiếu đóng cửa. Ông không nhận trả lời câu hỏi sau khi tuyên bố dài 3 phút.

Bush ca ngợi can đảm của dân Iraq đi bầu, bất kể bạo lực và hù dọa. Bush nói, cử tri đă “cứng rắn bác bỏ ư thức hệ phi dân chủ” của bọn khủng bố.

BÀ RICE: TỐT ĐẸP HƠN DỰ KIẾN

Khoảng 1 giờ trước khi bầu cử ngưng tại Iraq, bà Condoleeza Rice tuyên bố với chương tŕnh truyền h́nh "This Week" của ABC rằng : mọi dấu hiệu cho thấy bầu cử tại Iraq diễn ra tốt đẹp hơn dự kiến, điều chúng ta đang thấy là tiếng nói của tự do.

Viên chức đầu tiên của chính phủ Bush phát biểu về bầu cử tại Iraq tuyên bố "Đây không phải là 1 cuọc bầu cử hoàn hảo nhưng là biến chuyển tich cực mà không ai tiên đoán 3 năm trước khi lănh tụ Saddam đang độc quyền cai trị Iraq.”

TT Bush bỏ lệ lui về nghỉ cuối tuần ở Camp David để ở lại Bạch Oác theo dơi t́nh h́nh. Trong đêm Thứ 7, trước luc bầu cử bắt đầu, hỏa tiễn bắn trúng ṭa ĐS Hoa Kỳ tại Baghdad, gây thiệt mạng ít nhất 2 công dân Mỹ và 5, 6 người bị thương.

Tính đến nay, hơn 1400 binh sĩ Mỹ thiệt mạng tại Iraq, và quân phí của Hoa Kỳ tại Iraq ước lượng là 1 tỉ MK mỗi tuần.



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 31, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

Thời buổi củ cà rốt của Mỹ đă qua bây giờ Mỹ đang dùng cây gậy để nện bọn chó đẻ Chệt Cộng ,CHXHCN ,đă ăn cà rốt Mỹ mà không nghe lời Mỹ .

Tin mới nhất Mỹ đang nghiêm cứu việc cho phép IBM bán phần làm computer PC (điện toán cá nhân ) cho Chệt Cộng hay không .Dấu hiệu Mỹ chống Chệt ra mặt để bẻ ngăy mưu đồ bành trướng của Chệt mà từ trước tới nay Mỹ vẫn theo dơi .

Việc CHXHCN đă đang và tiếp tục giúp Chệt cộng biến Việt Nam thành một đầu cầu cho Chệt cộng xâm chiếm Đông Nam Á sẽ biến Việt Nam thành một băi chiến trường trong tương lai rất gần .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), January 31, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

***

Nhiều lúc tôi ngẫm nghĩ rằng vấn đề lá cờ Vàng cờ Đỏ gây nhiều tranh căi và cả 2 lá đều có thể có nhiều hậu thuẫn ngang ngửa 50/50, do đó nếu toàn dân Vietnam có được 1 DEMOCRACY và đi VOTE hẳn ḥi và tự do tranh cử, ứng cử mà Đảng O có quyền xía cái AK-47 vào th́ cho dù thân tôi có khoác cái lá cờ Đỏ vào để đi bầu th́ tôi vẫn vinh dự khoác vào làm 1 li.ch sử.

Chỉ sợ lá cờ đỏ O mang đến DEMOCRACY / VOTE mà thôi , 1 khí có được 2 thứ priviledges này cho người dân th́ chủ nghĩa CS tự triệt tiều mà lá co+` O là 1 mănh lực ǵ nữa, cho dù cờ Đỏ là khởi nguồn từ CS nhưng chỉ là 1 "kỷ liệm" :))))

-- Keep your Red flag but give us VOTE / DEMOCRACY , it will work just FINE :)))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 31, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

***

Nh́n IRAQ và đây là 1 bài viết của Đảng Cộng Sẻng VN nói về dân chúng Iraq đi bỏ phiếu nhưng sợ bị khủng bố th́ tôi bỗng nhớ lại những năm xưa khi miền Nam VNCH bầu cử và dân chúng cũng đi bỏ phiếu nhưng sợ bị Vietcong Hanoi gài bam đặt ḿn.

Kết quả nhiều nơi đă bị Vẹm quăng lựu đạn, các chủ ti.ch xă Ấp bị Vẹm ám sát cắt cổ giống y như các Insurgents của Islam Extremists đă cứa đầu các con tin?

Thanh ôi, các anh Vẹm có hơn ǵ là những thằng KILLER trong 1 thế giới đói ăn mà các anh O chịu nhận???

(FWD)

Thế giới

http://www.cpv.org.vn/details.asp? topic=42&subtopic=139&ID=BT3110533764

Hanoi KHU?NG BO^'Cha Me.:)))

Nhiều người dân Iraq có thể không đi bỏ phiếu

Ngày 31/1/2005. Cập nhật lúc 9h 22'

Tổng thống lâm thời Iraq Ghazi al-Yawer hôm nay nhận định rằng phần lớn người dân Iraq sẽ không tham gia cuộc bầu cử đầu tiên kể từ khi chính quyền Saddam Hussein sụp đổ dự kiến diễn ra vào ngày 30-1 do lo ngại về t́nh trạng an ninh.

Phát biểu trong một cuộc họp báo trước cuộc bầu cử một ngày, ông Ghazi al-Yawer nói: "Chúng tôi hy vọng người dân sẽ đi bầu cử. Nhưng đa số họ sợ đi ra khỏi nhà tới nơi bỏ phiếu".

Theo ông này, chỉ có một số nhỏ tẩy chay cuộc bầu cử v́ lư do chính trị và đa số người muốn tránh xa các điểm bỏ phiếu do lo ngại bị tấn công. V́ vậy ông dự đoán rằng sẽ không có nhiều người đi bầu cử.

Hiện vẫn chưa rơ ông Ghazi al-Yawer muốn nói đa số người Iraq là những người có đủ tư cách cử tri sẽ không đi bầu cử hay những người không muốn rời nhà v́ lo ngại đến tính mạng.

Ông Ghazi al-Yawer cũng cảnh báo rằng "tiến tŕnh chính trị ở Iraq khó có thể thành công nếu không có đủ sự tham gia của Hồi giáo ḍng Shiite và Sunni hay người Kurd".

Trong khi đó, chính phủ lâm thời Iraq đă ra lệnh đóng cửa biên giới và sân bay Baghdad để ngăn chặn bạo lực trong thời gian diễn ra bầu cử. Lệnh giới nghiêm có hiệu lực đến thứ hai tuần sau cũng được duy tŕ từ 7 giờ tối đến 6 giờ sáng hôm sau. Ngoài ra, giao thông trên cả nước bị hạn chế nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra đánh bom xe. Một lực lượng lớn của quân Mỹ được huy động để tăng cường an ninh trong thời gian diễn ra bầu cử.

Các phóng viên nước ngoài cho biết không khí tại nhiều nơi im lặng như tờ và người dân ngày càng lo ngại t́nh trạng bạo lực sẽ gia tăng.

Một số đảng chính trị ḍng Hồi giáo Sunni đă kêu gọi người Iraq tẩy chay cuộc bầu cử. Theo kết quả cuộc thăm ḍ dư luận do Zogby International mới tiến hành, có tới 76% người Hồi giáo ḍng Sunni khẳng định họ sẽ không đi bỏ phiếu và chỉ có 9% nói họ sẽ tham gia cuộc bầu cử.

Đa số người Hồi giáo ḍng Shiite, chiếm 60% dân số, được dự đoán sẽ tham gia bỏ phiếu. Trong khi đó, cử tri Iraq sinh sống ở nước ngoài đă bắt đầu đi bỏ phiếu từ hôm qua.

Có 828 quan sát viên nước ngoài đă được điều tới Iraq để giám sát cuộc bầu cử ngày mai.

BTS –(ND)

Thảo nào các anh Tranduck Lương, Phanvan Khải đấu tố bố mẹ ḿnh O gớm tay.. :)

-- Nongduck Ma.nh did not have Parent :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 31, 2005.


Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

Dang CS KHUNG BO correction :)))

-- Xi' lo^.n :)) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 31, 2005.

Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

***

Đọc bài viết dưới của Đảng Uống Máu Vịt Flu VN mà buồn cười, ngày xưa các anh Vẹm hành hạ tra tấn chém giết cướp của cướp nhà và đất đai của những ai vượt biên rời bỏ Vietnam th́ bân giờ thằng Thủ Tướng lại mời các "Nạn Nhân" này mang tiền của và tài trí về nước giúp Đảng (Bull Shit)

Hăy trả lại nhà cửa cho chúng tôi th́ đấy mới là 1 sự cởi mở hứa hẹn???

Chúng tôi ở ngoài này có được Tudo Danchu học hỏi cái hay th́ tại sao các anh Hanoi O là y như vậy, chúng tôi về nước nhưng lại bị AK-47 lăm le, có mang vơng ra đây vơng chúng tôi về, chúng tôi cũng O ham :))))

(FWD)

Thủ tướng Phan Văn Khải: Việt kiều là máu thịt Việt Nam

Ngày 30/1/2005. Cập nhật lúc 21h 41'

Phát biểu với bà con Việt kiều về quê hương đón Tết Ất Dậu, Thủ tướng Phan Văn Khải bày tỏ mong đợi bà con Việt kiều tùy theo khả năng, người có sức góp sức, người có vốn góp vốn, người có tài góp tài để sớm đưa đất nước thành một nước Việt Nam giàu mạnh, phát triển.

Tại buổi gặp mặt kiều bào nhân dịp năm mới Ất Dậu, tổ chức tối 30/1, tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng nói: "Bà con ở nước ngoài, dù ra nước ngoài với lư do ǵ, đều là máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam... Tâm nguyện thiết tha, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước là bảo vệ lợi ích chính đáng của bà con, mong mỏi bà con luôn hướng về quê cha đất tổ, gắn bó với đồng bào, Tổ quốc trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà cuộc gặp hôm nay là một h́nh ảnh thu nhỏ".

Thủ tướng nhấn mạnh trong trận chiến mới nhằm đẩy lùi nghèo nàn, lạc hậu, đất nước rất cần sự góp công, góp của, góp trí của mọi người Việt Nam dù ở trong nước hay ở nước ngoài, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, quá khứ, địa vị xă hội.

Thủ tướng kêu gọi bà con Việt kiều nêu cao truyền thống đoàn kết, đùm bọc hỗ trợ nhau sinh sống thuận ḥa, làm ăn thịnh vượng; chú trọng bảo tồn những bản sắc văn hóa Việt Nam và tiếng Việt, nhất là đối với các thế hệ thanh, thiếu niên, thiếu nhi. Thủ tướng cũng mong muốn bà con luôn luôn tôn trọng luật pháp và phong tục tập quán của nước sở tại, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước với Việt Nam, đẩy lùi những hành vi xâm hại lợi ích dân tộc, phá hoại quan hệ hợp tác giữa các quốc gia.

Trong không khí tưng bừng và ấm áp của một mùa xuân mới đang đến gần, thay mặt cho hơn 600 đại biểu kiều bào về từ trên 20 quốc gia và vùng lănh thổ, trên 100 kiều bào đă hồi hương và định cư tại thành phố Hồ Chí Minh đến dự buổi gặp mặt, nhiều Việt kiều đă phát biểu, bày tỏ sự xúc động được đón Tết tại quê nhà; đồng thời khẳng định tấm ḷng luôn hướng về quê hương đất nước.

Không giấu được sự xúc động, thay mặt bà con Việt kiều tại Pháp, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê bày tỏ t́nh cảm của người con đất Việt xa quê, luôn da diết nhớ về quê hương, đất nước; khẳng định một ḷng “ vui cùng đất nước, lo cùng đất nước”.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng (kiều bào tại Bỉ) cũng bày tỏ xúc động trước sự đón tiếp nồng hậu, đầm ấm dành cho kiều bào về quê đón Tết của TP Hồ Chí Minh, đánh giá cao những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng như những sáng kiến mang tính đột phá của chính quyền thành phố nhằm phát huy tiềm lực to lớn của kiều bào. Ông Hưng cũng bày tỏ những mong mỏi chung của kiều bào, đặc biệt là một lộ tŕnh thông thoáng, tạo điều kiện cho việc huy động sức dân, nhất là chất xám của Việt kiều; đề nghị xây dựng một diễn đàn chung cho trí thức và chuyên gia Việt Nam ở trong và ngoài nước trao đổi, bàn thảo, hiến kế cho những lĩnh vực mang tính chiến lược của đất nước.

Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt kiều TP Hồ Chí Minh Phan Thành nêu rơ bà con Việt kiều đang sinh sống ở đâu, làm việc ǵ hay mang quốc tịch nào đi chăng nữa, vẫn luôn nhớ về quê hương xứ sở. Hiệp hội Doanh nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đă trở thành nhịp cầu gắn kết cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với thân nhân kiều bào, cũng như người dân ở trong nước.

Trong buổi gặp mặt, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải đă trao tặng Bằng khen cho 10 kiều bào là doanh nhân, trí thức có nhiều đóng góp tích cực cho những hoạt động phát triển kinh tế - xă hội của thành phố./.

PLEASE, DONT TRUST VietCong, today they say good, tomorrow you dead :)))

-- Cheers :))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), January 31, 2005.



Response to >>==> .. Thư gửi cĂ¡c Đồng chĂ­ Hanoi

***

La. 1 -die^`u, ne^'u O co' nhu+~ng nguo+`i vuo+.t bie^n, nhu+~ng nguo+`i tra'nh Congsan -di ti. na.n thi` co`n ma^'y ai -de^? mang tie^`n ba.c va` tri' tue^. ve^` giu'p cho lu~ Ve.m huo+?ng

Aren't we (tinan) stupid ????

-- Ve.m had no humanities or else, they want your WALLETs :))) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), February 01, 2005.


Moderation questions? read the FAQ