AIRBUS 380

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

AIRBUS 380

Gman

Hôm qua, tại Toulouse, Pháp, đă ra đời một phi cơ khổng lồ, thân có hai tầng, chiều rộng của cánh tới 262 bộ Anh, và có đuôi cao bằng 7 tầng lầu.

Quốc Trưởng các nước Pháp, Anh, Đức và Tây Bang Nha đă hội tụ về Toulouse để mừng cho sự ra đời của chiếc Airbus 380, là niềm tự hào của giới chuyên gia hàng không Âu châu, là một chuyển biến quan trọng trong nền khoa học hàng không sau chiếc Concorde và chiếc Boeing 747.

Người ta sớm nêu lên rằng, thay v́ nổi tiếng bay nhanh như Concorde, chiếc A 380 sẽ làm giàu cho hăng Airbus. Chưa chi đă có được 149 đơn đặt hàng cho chiếc máy bay trị giá 280 triệu Mỹ kim này. Airbus nghĩ rằng chỉ cần có 250 đơn đặt hàng th́ hăng sẽ lấy vốn lại ngay. và dự trù số cầu chung sẽ lên tới mức 700-800 chiếc, mà mỗi chiếc sẽ hoạt động vào khoảng 40 năm liền.

Trước 2003 th́ Airbus lẹt đẹt theo sau Boeing. Trong năm qua, Airbus đă giao hàng được 320 chiếc trong khi Boeing chỉ đạt được 285 chiếc, và trong năm nay chắc cũng như vậy thôi..

Chiếc A 380 nặng đến 280 tấn, dự trù bay thử vào ngày 31 tháng 3 năm 2005 này. Nó dự trù chở 555 hành khách, nghĩa là hơn chiếc Boeing 747 đến 33%. Chổ trống trên phi cơ c̣n rất nhiều nên người ta dự trù sẽ làm thêm nhà giữ trẻ, ṣng bạc, quán rượu, tạp hóa, và cả pḥng tấm nữa.

Nhờ sức chứa nhiên liệu nhiều hơn nên có thể bay xa hơn B 747 5%, do đó, giá cả sẽ giảm 1/5.

Cách sắp xếp trên phi cơ c̣n thuộc nhu cầu các hăng hàng không. Nếu muốn chở tối đa chỉ có hành khách mà thôi th́ sức chứa là 800 chổ ghế ngồi.

Hăng Virgin của Anh Quốc dự trù mua 5 chiếc A 380 và sẽ trang bị giường đôi cho vé hạng nhất có dự trù ṣng bạc.

Hăng Emirates, thuộc United Arab Emirates, đặt mua 45 chiếc và dự trù sử dụng Airbus coi như nguồn cung cấp phi cơ của họ trong tương lai.

Singapore Airlines th́ cho rằng dùng phi cơ lớn sẽ giảm bớt bế tắt ở các phi trường. A 380 sẽ bay các đường Singapore - Luân Đôn và Singapore - Sydney trong năm 2006.

Theo dự phóng của Boeing th́ nhu cầu hàng không hoàn toàn khác biệt. Họ nghĩ rằng nhu cầu tương lai là một loại phi cơ nhỏ hơn nhưng có khả năng bay xa hơn như chiếc 7E7.

Từ khi Boeing 747 ra đời đă tạo ra nhiều vấn đề về Terminal, nghĩa là nơi máy bay lên xuống. Các nhà ga phải được sửa soan lại cho phù hợp v́ phi cơ quá rộng phải có chỗ đậu thích ứng. Từ phi cơ, hành khách lên xuống vào ga cũng phải có nhiều lối ra vào thích hợp, bây giờ phi cơ có hai tần sẽ đ̣i hỏi cầu lên xuống cũng hai tầng mới tránh bị ứ động. Phi trường Heathrow của Luân Đôn đang chi ra 800 triệu Mỹ kim để xây cất các lối đi hai tầng cho hành khách lên xuống phi cơ. Vấn đề hành lư cho từng trạm cũng khó khăn v́ khi phải chuyển phi cơ tại phi trường, ngại rằng sẽ không chuyển kịp số lượng hành lư khổng lồ. Như chúng ta đang sống tại bờ Tây nước Mỹ th́ hiện nay chỉ có San Francisco có khả năng đón tiếp phi cơ loại lớn này.

Một khi khai sanh một loại phi cơ khổng lồ th́ vấn đề phi trường là vấn đề làm cho giới chức địa phương có trách nhiệm quản lư và khai thác hàng không phải nhức đầu. Chỉ có như Việt Nam ta thời xưa th́ đúng là "điếc không sợ súng". Ví dụ một Boeing 747 đáp xuống Tân Sơn Nhứt bị bể bánh và nằm ngoài phi đạo th́ ta chưa có phương tiện để nâng nổi chiếc ấy lên, v́ chúng ta chưa có cần trục đủ to để nâng một chiếc phi cơ vừa lớn vừa nặng. Nay chiếc A 380 c̣n lớn và nặng hơn nữa.

Không biết các đường di chuyển có cần mở rộng hay không, để khi di chuyển dưới đất không gặp trở ngại v́ bị lọt bánh ra cỏ.

Các hăng hàng không sẽ gặp vấn đề quản lư các chuyến bay làm sao cho có lời. Chẳng hạn như nước Việt Nam ta tuy có dài nhưng không đủ rộng th́ chiếc máy bay cở lớn như A 380 chỉ cần đáp tại Bangkok, và từ đó hành khách Việt Nam ta sẽ lấy máy bay con về Việt Nam. Máy bay lớn th́ phải bay đường dài mới có lợi, chứ bắt nó ngảy cóc nhảy nhái th́ hoàn toàn phí phạm và sẽ lỗ chắc. Sau khi bay một đoạn dài, máy bay sẽ đáp xuống những phi trường lớn, và từ đó, các phi trường nhỏ sẽ được máy bay cở nhỏ phục vụ phân tán hành khách. V́ thế, nói như Singapore th́ không đúng thực tế cho lắm, v́ dù có dùng phi cơ lớn rồi th́ nhu cầu phi cơ nhỏ hơn vẫn c̣n. Vậy có thêm cái lớn có lợi ǵ không? V́ thế, quan điểm của Boeing có vẻ thực tiển hơn. Trong tương lai, người ta sẽ cần đến phi cơ bay nhanh và bay xa, với trử lượng chỉ bằng phân nửa chiếc 747 mà thôi.

Gman

Jan 18, 2005



-- (Viet Nhan @ Filson.Net), January 26, 2005

Answers

theo AIRBUS ... tren the gioi co 25 phi truong co chieu dai dde airbus 380 xuong ddu+o*.c

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 26, 2005.

Hăng Air Bus và Hăng Boeing có 2 lối tính toán va Marketing Stategy khác nhau, lối điều hành đă ảnh hưởng đến quyết định có sản xuất loại super Jumbo Jetliner ở đầu thế kỷ hay không :

1.- Air Bus :

-Hăng Air Bus muốn design a family A3XX Series mà chong đó không có loại Jumbo Jet, nên hăng thấy cần phải design và sản xuất để có đủ Jetliners tư tầm bay ngắn đến tầm bay xa.

-Air Bus là 1 công ty được Chính Phủ Anh, PHáp, Đức, Ư, Tây Ban NHa bỏ tiền ra tài trợ dù lỗ lăi không thành vấn đề, miễn ngành Commercial Aviation fát triển, không có xa thải nhân viên có kinh nghiệm về Hàng Không.

-Lối Marketing : Sẽ bán ở giá hạ để chiếm thị trường, đây là lối cạnh tranh bất chính theo lối Free Market Economy [ Control the Market by cutting price ]

-Air Bus A380 cần bay từ Hub lớn như New York JFK, La Guardia, Boston, LAX, Paris Charles De Gaul, Orly, London Heathrow, Tokyo Narita ....v.v

2.-BOEING :

-Nhận thấy không có thị trường để 2 hăng có thể kiếm lợi nhuận trong việc sản xuất và bán Jumbo Jetliner, Boeing đă đóng cửa chương tŕnh 747-XXX-ER. Boeing fải tự finance nếu muốn cạnh tranh Airbus A380 [ đây là 1 Risk, Boeing không chịu nổi với Stock Sharholders về lỗ cầm chắc hơn lời ]

-Boeing quyết định sản xuất 7E7 với new Technology và new production process and out sourve the manufacturing to Other US Companies or Partner PverSea like Japan Mitshubishi, Fuji, Italia, France Intertechnique ... để disign build bộ phận cho 7E7 . Lối trealine in manufacturing technique sẽ kiếm lời cho hăng.

-Boeing Sẽ kiếm thị trường bằng Market share với các quốc gia cộng tác trong việc sản xuất 7E7

-Boeing Vision : Ở thế kỷ 21 Jetliner cân bay Point to Point, như Mel Bourn to Kansas City, Denver, Minneapolis. Đà Nẵng - LAX . Loại 7E7 sẽ bay ở các đường bay xa và các thành phố nhỏ, hành khách từ 200-300 người bay làm nhiều chuyến với hệ thống GPS và new Navigation sẽ dúp 7E7 đổi đưo8`ng bay nhanh và an toàn.

-7E7 có nhiều cơ phận làm bằng Advanced Composite Material nên nhẹ và bền hơn lối sản xuất của A380

-- (Hồng Hà @ Yên Phụ.Net), January 26, 2005.


Hăng Air Bus và Hăng Boeing có 2 lối tính toán va Marketing Stategy khác nhau, lối điều hành đă ảnh hưởng đến quyết định có sản xuất loại super Jumbo Jetliner ở đầu thế kỷ hay không :

1.- Air Bus :

-Hăng Air Bus muốn design a family A3XX Series mà chong đó không có loại Jumbo Jet, nên hăng thấy cần phải design và sản xuất để có đủ Jetliners tư tầm bay ngắn đến tầm bay xa.

-Air Bus là 1 công ty được Chính Phủ Anh, PHáp, Đức, Ư, Tây Ban NHa bỏ tiền ra tài trợ dù lỗ lăi không thành vấn đề, miễn ngành Commercial Aviation fát triển, không có xa thải nhân viên có kinh nghiệm về Hàng Không.

-Lối Marketing : Sẽ bán ở giá hạ để chiếm thị trường, đây là lối cạnh tranh bất chính theo lối Free Market Economy [ Control the Market by cutting price ]

-Air Bus A380 cần bay từ Hub lớn như New York JFK, La Guardia, Boston, LAX, Paris Charles De Gaul, Orly, London Heathrow, Tokyo Narita ....v.v

2.-BOEING :

-Nhận thấy không có thị trường để 2 hăng có thể kiếm lợi nhuận trong việc sản xuất và bán Jumbo Jetliner, Boeing đă đóng cửa chương tŕnh 747-XXX-ER. Boeing fải tự finance nếu muốn cạnh tranh Airbus A380 [ đây là 1 Risk, Boeing không chịu nổi với Stock Sharholders về lỗ cầm chắc hơn lời ]

-Boeing quyết định sản xuất 7E7 với new Technology và new production process and out sourve the manufacturing to Other US Companies or Partner PverSea like Japan Mitshubishi, Fuji, Italia, France Intertechnique ... để disign build bộ phận cho 7E7 . Lối trealine in manufacturing technique sẽ kiếm lời cho hăng.

-Boeing Sẽ kiếm thị trường bằng Market share với các quốc gia cộng tác trong việc sản xuất 7E7

-Boeing Vision : Ở thế kỷ 21 Jetliner cân bay Point to Point, như Mel Bourn to Kansas City, Denver, Minneapolis. Đà Nẵng - LAX . Loại 7E7 sẽ bay ở các đường bay xa và các thành phố nhỏ, hành khách từ 200-300 người bay làm nhiều chuyến với hệ thống GPS và new Navigation sẽ dúp 7E7 đổi đưo8`ng bay nhanh và an toàn.

-7E7 có nhiều cơ phận làm bằng Advanced Composite Material nên nhẹ và bền hơn lối sản xuất của A380

-- (Hồng Hà @ Yên Phụ.Net), January 26, 2005.


7E7 In VIETNAM AIRLINES Paint Scheme

ANA, CONTINENTAL, JAL, VN là khách hàng đầu tiên của Boeing 7E7

-- (Hồng Hà @ Yên Phụ.Net), January 26, 2005.


Moderation questions? read the FAQ