Hà Nội khám phá đường dây hợp thức hóa đất: bắt giữ tỷ phú đất Dương Đoàn Thịnh

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Hà Nội khám phá đường dây hợp thức hóa đất: bắt giữ tỷ phú đất Dương Đoàn Thịnh 22/12/2004 9:36:26 AM GMT +7 Ngày 17/12, được sự phê chuẩn của Viện KSND TP Hà Nội, Cơ quan An ninh điều tra Công an Hà Nội đã khởi tố bị can đối với 3 đối tượng trong một đường dây buôn bán trái phép đất rừng tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội).

Dương Đoàn Thịnh Cơ quan An ninh điều tra đã bắt giữ, khám xét nhà Dương Đoàn Thịnh, sinh năm 1955, trú tại thôn Thắng Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, là cán bộ giao thông, thủy lợi của xã. Tại nhà Thịnh, cơ quan công an đã thu giữ 100 triệu đồng tiền Việt, 45.600 USD và 20 lạng vàng. Cùng lúc, công an cũng bắt giữ, khám xét đối với Tạ Đình Bằng, sinh năm 1975, trú tại 127 khu B, thị trấn Sóc Sơn hiện là cán bộ Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn (trước đây Bằng là cán bộ địa chính huyện); và Vũ Hồng Thắng (khởi tố bị can cho tại ngoại), sinh năm 1968, ở số 44 ngõ 158, đường Nguyễn Văn Cừ, Q.Long Biên, Hà Nội là cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng đô thị mới Hà Nội (trước đây Thắng là cán bộ địa chính huyện Sóc Sơn).

Qua khám xét nhà của 3 đối tượng trên, cơ quan công an đã thu giữ nhiều giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc chuyển nhượng đất rừng tại huyện Sóc Sơn, đặc biệt có nhiều giấy tờ có dấu và chữ ký khống của đại diện chính quyền, một số sổ đỏ đã ký và đóng dấu. Bước đầu, 3 đối tượng khai nhận từ năm 2001 đến nay đã làm bản đồ trích lục giả, chuyển các thửa đất lâm nghiệp thành đất thổ cư, rồi cấp sổ đỏ cho đất rừng, biến các thửa đất lâm nghiệp trị giá chỉ vài triệu đồng lên tới giá vài trăm triệu đồng (thậm chí có nơi lên cả tỉ đồng) để mua bán trao tay, thu lợi bất chính.

Vũ Hồng Thắng Những năm qua, lợi dụng các sơ hở trong việc giao đất, giao rừng để phát triển kinh tế đồi rừng ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội, trên địa bàn này đã hình thành một số đường dây mua bán trái phép rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rồi làm hồ sơ hợp thức hóa đất lâm nghiệp thành đất ở. Có nhiều kẻ buôn bán đất chỉ trong một sớm một chiều đã "phất lên" trở thành những ông chủ lớn. Dương Đoàn Thịnh là kẻ cầm đầu một đường dây như vậy. Nhà cửa của Thịnh được xây cất sang trọng và to nhất xã Minh Trí, trong khuôn viên có xây cả bể bơi. Hàng ngày, "tỉ phú Thịnh" lái chiếc xe ô tô con 4 chỗ ngồi đi gặp bạn bè buôn bán đất, rồi ăn nhậu và đi đánh tennis.

Đất rừng ở Sóc Sơn vùn vụt lên giá, những người giàu có ở nội thành Hà Nội, ở các địa phương khác và ở cả nước ngoài cũng về đây mua đất, xây dựng trang trại. Theo điều tra riêng của phóng viên Báo Thanh Niên, riêng vùng ven núi Sóc Sơn đã có hơn 200 hộ xây nhà vườn theo mô hình trang trại (với diện tích từ vài nghìn mét đến vài vạn mét vuông đất), trong số này có hơn 30 hộ đã xây dựng nhà biệt thự kiên cố. Được biết, trong tổng số 5.000 ha rừng phòng hộ, đặc dụng của huyện Sóc Sơn thì đã có 500 ha rừng được chuyển nhượng.

Ngoài ra cơ quan chức năng còn phát hiện dấu hiệu vi phạm trong việc sử dụng vốn đầu tư phát triển rừng. Ngày 16/12, đại tá Đào Trọng Sĩ, Phó giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội đã ký quyết định khởi tố vụ hình sự số 01 về "Tội làm giả con dấu tài liệu của cơ quan, tổ chức". Tiếp theo, Cơ quan An ninh điều tra đang khẩn trương điều tra mở rộng vụ án làm rõ sự liên quan của đường dây này với việc mua bán đất rừng trái phép ở 9 xã của huyện Sóc Sơn.

Theo TNO



-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 24, 2004

Answers

Response to Hà Nội khám phá đường dây hợp thức hóa đất: bắt giữ tỷ phú đất Dương Đoàn Thịnh

Äá»i nhá» 22/12/2004 4:44:33 PM GMT +7Ở sâu thăm thẳm dÆ°á»›i những giếng than, những ngÆ°á»i nhem nhẻm, chân cẳng khẳng khiu, cÅ©ng Ä‘en nhẻm, hì hụi cuốc, đào, xúc để rồi cuối tháng, xòe bàn tay Ä‘en nhẻm, nhận lấy những đồng tiá»n đầy muá»™i than.

Ở má» than thổ phỉ Cổ Kênh này, may mắn thay, chÆ°a xảy ra vụ nổ nào. NhÆ°ng sập hầm thì có. “Sập lò thì làm sao mà sống đượcâ€, má»™t thổ phỉ trả lá»i tôi nhÆ° vậy. Anh xòe đôi bàn tay to bè Ä‘en nhẻm mà tính rằng từ hai năm nay, sÆ¡n thần thổ địa đã lấy Ä‘i 5 mạng ngÆ°á»i: “Thằng A. chết phòi máu tai; thằng B. bị vùi cả ngÆ°á»i bầm máu, tím ngắt nhÆ° miếng tiết trâuâ€. NgÆ°á»i nông dân chính gốc Chí Linh ấy thong thả kể vá» những cái chết của những ngÆ°á»i bạn, xen kẽ giữa câu chuyện là những tiếng Ä‘iếu cày tắc nghẹt: “Äấy là cái số. Ông trá»i định. Chẳng ai nói trÆ°á»›c được ngày maiâ€

Những cÆ¡n mù Ä‘en là Ä‘iá»u ấn tượng nhất vá»›i những ngÆ°á»i Ä‘i vào vùng than này. Chúng tôi ở Sao Äá» (Hải DÆ°Æ¡ng) há»i thăm Ä‘Æ°á»ng vào vùng than thổ phỉ Cổ Kênh liá»n được má»™t anh hàng cÆ¡m tay xắn móng lợn, mặt bóng nhẫy nguyên trÆ°á»›c đây từng ở "bưởng" chỉ bằng đầu mÅ©i con dao: "Äấy, cứ Ä‘i theo mấy chiếc công nông Ä‘en Ä‘en kia là tá»›i". Nói Ä‘oạn, vị hàng cÆ¡m, nguyên là thổ phỉ than này cÆ°á»i: "Ä‚n mặc thế mà vào đấy thì..."... Äoạn lại lắc đầu. Thá»i trang vùng than, thá»±c ra đấy là phát kiến của con ngÆ°á»i để chống lại mù Ä‘en, là ủng cao tá»›i gối, áo Ä‘i mÆ°a và "nồi cÆ¡m Ä‘iện". NhÆ°ng nhÆ° thế vẫn không tránh được bụi than. Bụi than là thứ bụi gặp trá»i hanh, chúng bay lảng bảng tà tà, đặc trong từng mét không khí, để rồi há»… đến lúc trá»i mÆ°a thì tạo thành thứ bùn Ä‘en đặc sá»n sệt. Má»—i khi những chiếc công nông nhảy chồm chồm trên con Ä‘Æ°á»ng đã hết khấu hao là dân tình Ä‘i Ä‘Æ°á»ng dạt hết xuống ven ruá»™ng. Muá»™i than chui vào tai, vào kẽ mắt, vào bất cứ cái gì hở ra. Những lá»›p bụi dày, đặc và ken quánh lá»›p lá»›p quây quẩn, đóng bánh trên những vạt cá» Ä‘en đúa, bên những ruá»™ng lúa còi cá»c, bên những thân cây bất hạnh và những ngôi nhà ven Ä‘Æ°á»ng nhÆ° thể chúng được phủ những lá»›p hắc ín. 5 km Ä‘Æ°á»ng từ Sao Äá» vào đến Cổ Kênh con Ä‘Æ°á»ng vắng hoe. CÆ° dân hầu hết Ä‘á»u rá»i xa chốn bụi đến tổn thá» này. Có những Ä‘oạn Ä‘Æ°á»ng, bụi dày đến ná»­a gang tay. Thi thoảng chỉ có má»™t chợ cóc ven Ä‘Æ°á»ng bày mấy chiếc bàn vá»›i dăm miếng đậu, ít thịt bèo nhèo tất tật được Ä‘á»±ng trong há»™p nhá»±a. NgÆ°á»i bán, còn khốn khổ hÆ¡n cả ngÆ°á»i mua, tất nhiên cÅ©ng sùm sụp những khăn, mÅ©, khẩu trang chống bụi.

Than thở phỉ Hải DÆ°Æ¡ng tập trung chủ yếu ở An Lạc vá»›i những má» tại các khu ruá»™ng trÅ©ng Trại Ná»…, Bá» Dá»c và Cổ Kênh, Kênh Mai thuá»™c xã Thái Há»c, huyện Chí Linh. Chếch má»™t chút, ở bên Thái Há»c, có than, chủ yếu ở thôn Miếu SÆ¡n. Vỉa than này dài những ná»­a cây số. Các má» lá»™ thiên giá» trÆ¡ hốc nhÆ° những con mắt khổng lồ Ä‘en ngòm. Những má» này, ít năm trÆ°á»›c có má»™t vài Ä‘Æ¡n vị Nhà nÆ°á»›c vào khai thác vá»›i quy mô không lá»›n, mấy năm nay, có thêm tÆ° nhân cùng nhảy vào khai thác mà chúng ta vẫn gá»i là thổ phỉ. PhÆ°Æ¡ng tiện khai thác than là máy tá»i, gầu gá»—, cá»c chống làm bằng gá»— bạch đàn, tất nhiên còn có bàn tay, đôi vai và tính mạng của các phu thổ cá»­u vạn. CÅ©ng chỉ cần có thế thôi là các lá»™ than thổ phỉ này đã khai thác trái phép hÆ¡n 150.000 tấn than các loại.

Chúng tôi gặp Lân, má»™t bưởng đến từ Quảng Ninh. Anh này vốn xuất thân từ phu thổ phỉ đã mÆ°á»i mấy năm Ä‘i Ä‘á»™i than thuê hồi các bưởng thổ phỉ còn hoành hành ở các vùng Mạo Khê, Äông Triá»u - Quảng Ninh. Lân cho rằng số mình Ä‘en, mạng má»™c, phải gắn vá»›i thổ, chui xuống thì còn kiếm được miếng ăn, lên khá»i mặt đất là đói bụng. Cách đây ít năm, ngẫm cá»±c quá, Lân đã bá» "nghá» phu thổ" lên Hòn Gai, Ä‘i TP Hải DÆ°Æ¡ng, thậm chí lên cả Hà Ná»™i để kiếm việc làm, nhÆ°ng, nhÆ° anh nói vá» sinh mạng của mình, cứ xa cái lá»— than ra là chết. Ở quê nhà, má»™t xã vùng "đồi không ra đồi, đồng bằng không ra đồng bằng" thuá»™c huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh có tá»›i năm miệng ăn Ä‘ang trông chá» vào anh, vào mấy cái lá»— than thổ phỉ này. Thổ phỉ Cổ Kênh, cứ nhÆ° Lân, nói chính xác ra Ä‘á»u là những ngÆ°á»i quẫn, siêng và bế tắc trong cuá»™c mÆ°u sinh. Ai cÅ©ng biết đói, mà đói thì "đầu gối phải bò" dẫu đó là công việc gì nữa. Không, chẳng có ai nghÄ© đến sá»± nguy hiểm cả. Theo báo cáo của Huyện ủy Chí Linh, tại 3 xã Văn Äức, An Lạc, Thái Há»c việc khai thác than trái phép diá»…n ra rất công khai vá»›i hÆ¡n 100 lò khai thác trái phép. Rồi, cÅ©ng theo các báo cáo này thì than thổ phỉ đến đồng nghÄ©a vá»›i hàng loạt các tệ nạn xã há»™i: nghiện hút, cá» bạc, tranh mua, tranh bán, tranh nhau trong cả việc bán đất dai để khai thác than. Chính quyá»n đã vào cuá»™c, chủ yếu ở góc Ä‘á»™ bảo vệ tài nguyên đất nÆ°á»›c. Công an Hải DÆ°Æ¡ng đã có những cuá»™c Ä‘iá»u tra quy mô vá» vùng than. Huyện ủy Chí Linh thậm chí còn Ä‘á» ra những biện pháp rất mạnh nhÆ° việc kiểm soát chặt chẽ các bến phà, bến cảng, tuyến Ä‘Æ°á»ng vận chuyển than ra khá»i địa bàn để khống chế thu giữ số lượng than khai thác trái phép. Ngành Ä‘iện cÅ©ng được huy Ä‘á»™ng để ngăn chặn triệt để việc sá»­ dụng Ä‘iện sinh hoạt vào khai thác tài nguyên. Chỉ thị của Huyện ủy Chí Linh cÅ©ng nêu rõ sẽ xá»­ lý ká»· luật nghiêm minh đối vá»›i các cán bá»™, đảng viên vi phạm trong lÄ©nh vá»±c khai thác than trái phép. Tất cả những Ä‘iá»u đó vẫn không làm giảm bá»›t được vấn nạn than thổ phỉ. Tất cả Ä‘iá»u đó những ngÆ°á»i phu thổ nhÆ° Lân Ä‘á»u biết. Biết rồi thôi.

Chiá»u sụp xuống rất nhanh. Ãnh dÆ°Æ¡ng vàng vá»t le lói ít ánh sáng cuối cùng. Äến giỠ“đổi caâ€. Má»™t anh phu thổ được kéo lên từ miệng lò. Anh này lên đến nÆ¡i thì mệt lả đổ vật, miệng mÅ©i tai thi nhau há»›p khí. Äấy là cÆ¡n say khí trá»i. Lân giải thích. Chúng tôi ngồi hút thuốc lào vã bên miệng lò than. Hít vào khói trắng nhả ra đã nhuá»™m thành Ä‘en, lát thè lưỡi ra đã thấy đầy thứ bụi Ä‘en. Ở vùng than này, theo thống kê của cÆ¡ quan chức năng, cả thảy có gần 500 phu thổ Ä‘ang “ngụp lặn†trong lòng đất. Cái giá của việc chui lò, đùa giỡn vá»›i tá»­ thần là năm trăm ngàn đồng đến má»™t triệu rưỡi đồng má»™t tháng. Miệng lò than được chằng bằng gá»—, rá»™ng chừng ná»­a chiếc chiếu con, miệng lò sâu hoăm hoắm cạp bằng những thân gá»— bạch đàn, những tấm gá»— tạp mốc thếch. Không há» có má»™t phÆ°Æ¡ng tiện bảo hiểm nào ngoài má»™t cuá»™n dây thừng to cỡ ngón chân cái. Äấy cÅ©ng là phÆ°Æ¡ng tiện chui lên, chui xuống của phu thổ. Không có chủ lò nào nói vá» tai nạn ngoài những câu chuyện kể của Lân. Äấy là những cái chết "thất khiếu tứa máu", đấy là những cái chết "tím bầm nhÆ° miếng tiết trâu", những cái chết không vẹn toàn. Lân kể, giá»ng Ä‘á»u Ä‘á»u vô cảm nhÆ° thể đó là việc của ngÆ°á»i khác chứ không phải của anh. Không biết từ bao giỠở vùng than thổ phỉ này đã có má»™t quy luật bất thành văn: "Má»—i má»™t lần chết của cá»­u vạn vì sập lò sẽ được bồi thÆ°á»ng 25 triệu đồng". Và hết. Thôi không kiện cáo.

Má» than nhÆ° bãi chiến trÆ°á»ng. LÅ© lượt ngÆ°á»i. Miệng miệng lò. Hố than sâu hun hút. Vòng tá»i cả ôm thun thút dÆ°á»›i đáy. Những đôi mắt ngái ngủ, Ä‘á» quạch. CÆ¡m chan bụi. Không còn cả nÆ°á»›c mắt. Lò này còn nông, chừng 20 m, má»›i ná»­a vòng tá»i. Phải xuống sâu, sâu nữa má»›i có nhiá»u than và than má»›i đắt. Chỉ có má»™t ít gá»— cạp miệng lò. Ở đây nhà nào cÅ©ng có lò than, có vỉa than nhÆ°ng ngoài gần dòng kênh Sắn nối vá»›i sông Kinh Thầy má»›i là má» lá»›n. Và sập lò chết ngÆ°á»i. Phải chăng đó là cái kết cục cuối cùng cho những anh nông dân hết "đát" phải Ä‘i làm thổ phỉ chui lò trá»™m than nhÆ° Lân?!

theo bao´ NGUOI LAO DONG ...dden chet cho ddang lam giau

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 24, 2004.


Response to Hà Nội khám phá đường dây hợp thức hóa đất: bắt giữ tỷ phú đất Dương Đoàn Thịnh

Đời nhọ 22/12/2004 4:44:33 PM GMT +7

Ở sâu thăm thẳm dưới những giếng than, những người nhem nhẻm, chân cẳng khẳng khiu, cũng đen nhẻm, hì hụi cuốc, đào, xúc để rồi cuối tháng, xòe bàn tay đen nhẻm, nhận lấy những đồng tiền đầy muội than.

Ở mỏ than thổ phỉ Cổ Kênh này, may mắn thay, chưa xảy ra vụ nổ nào. Nhưng sập hầm thì có. “Sập lò thì làm sao mà sống được”, một thổ phỉ trả lời tôi như vậy. Anh xòe đôi bàn tay to bè đen nhẻm mà tính rằng từ hai năm nay, sơn thần thổ địa đã lấy đi 5 mạng người: “Thằng A. chết phòi máu tai; thằng B. bị vùi cả người bầm máu, tím ngắt như miếng tiết trâu”. Người nông dân chính gốc Chí Linh ấy thong thả kể về những cái chết của những người bạn, xen kẽ giữa câu chuyện là những tiếng điếu cày tắc nghẹt: “Đấy là cái số. Ông trời định. Chẳng ai nói trước được ngày mai”

Những cơn mù đen là điều ấn tượng nhất với những người đi vào vùng than này. Chúng tôi ở Sao Đỏ (Hải Dương) hỏi thăm đường vào vùng than thổ phỉ Cổ Kênh liền được một anh hàng cơm tay xắn móng lợn, mặt bóng nhẫy nguyên trước đây từng ở "bưởng" chỉ bằng đầu mũi con dao: "Đấy, cứ đi theo mấy chiếc công nông đen đen kia là tới". Nói đoạn, vị hàng cơm, nguyên là thổ phỉ than này cười: "Ăn mặc thế mà vào đấy thì..."... Đoạn lại lắc đầu. Thời trang vùng than, thực ra đấy là phát kiến của con người để chống lại mù đen, là ủng cao tới gối, áo đi mưa và "nồi cơm điện". Nhưng như thế vẫn không tránh được bụi than. Bụi than là thứ bụi gặp trời hanh, chúng bay lảng bảng tà tà, đặc trong từng mét không khí, để rồi hễ đến lúc trời mưa thì tạo thành thứ bùn đen đặc sền sệt. Mỗi khi những chiếc công nông nhảy chồm chồm trên con đường đã hết khấu hao là dân tình đi đường dạt hết xuống ven ruộng. Muội than chui vào tai, vào kẽ mắt, vào bất cứ cái gì hở ra. Những lớp bụi dày, đặc và ken quánh lớp lớp quây quẩn, đóng bánh trên những vạt cỏ đen đúa, bên những ruộng lúa còi cọc, bên những thân cây bất hạnh và những ngôi nhà ven đường như thể chúng được phủ những lớp hắc ín. 5 km đường từ Sao Đỏ vào đến Cổ Kênh con đường vắng hoe. Cư dân hầu hết đều rời xa chốn bụi đến tổn thọ này. Có những đoạn đường, bụi dày đến nửa gang tay. Thi thoảng chỉ có một chợ cóc ven đường bày mấy chiếc bàn với dăm miếng đậu, ít thịt bèo nhèo tất tật được đựng trong hộp nhựa. Người bán, còn khốn khổ hơn cả người mua, tất nhiên cũng sùm sụp những khăn, mũ, khẩu trang chống bụi.

Than thở phỉ Hải Dương tập trung chủ yếu ở An Lạc với những mỏ tại các khu ruộng trũng Trại Nễ, Bờ Dọc và Cổ Kênh, Kênh Mai thuộc xã Thái Học, huyện Chí Linh. Chếch một chút, ở bên Thái Học, có than, chủ yếu ở thôn Miếu Sơn. Vỉa than này dài những nửa cây số. Các mỏ lộ thiên giờ trơ hốc như những con mắt khổng lồ đen ngòm. Những mỏ này, ít năm trước có một vài đơn vị Nhà nước vào khai thác với quy mô không lớn, mấy năm nay, có thêm tư nhân cùng nhảy vào khai thác mà chúng ta vẫn gọi là thổ phỉ. Phương tiện khai thác than là máy tời, gầu gỗ, cọc chống làm bằng gỗ bạch đàn, tất nhiên còn có bàn tay, đôi vai và tính mạng của các phu thổ cửu vạn. Cũng chỉ cần có thế thôi là các lộ than thổ phỉ này đã khai thác trái phép hơn 150.000 tấn than các loại.

Chúng tôi gặp Lân, một bưởng đến từ Quảng Ninh. Anh này vốn xuất thân từ phu thổ phỉ đã mười mấy năm đi đội than thuê hồi các bưởng thổ phỉ còn hoành hành ở các vùng Mạo Khê, Đông Triều - Quảng Ninh. Lân cho rằng số mình đen, mạng mộc, phải gắn với thổ, chui xuống thì còn kiếm được miếng ăn, lên khỏi mặt đất là đói bụng. Cách đây ít năm, ngẫm cực quá, Lân đã bỏ "nghề phu thổ" lên Hòn Gai, đi TP Hải Dương, thậm chí lên cả Hà Nội để kiếm việc làm, nhưng, như anh nói về sinh mạng của mình, cứ xa cái lỗ than ra là chết. Ở quê nhà, một xã vùng "đồi không ra đồi, đồng bằng không ra đồng bằng" thuộc huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh có tới năm miệng ăn đang trông chờ vào anh, vào mấy cái lỗ than thổ phỉ này. Thổ phỉ Cổ Kênh, cứ như Lân, nói chính xác ra đều là những người quẫn, siêng và bế tắc trong cuộc mưu sinh. Ai cũng biết đói, mà đói thì "đầu gối phải bò" dẫu đó là công việc gì nữa. Không, chẳng có ai nghĩ đến sự nguy hiểm cả. Theo báo cáo của Huyện ủy Chí Linh, tại 3 xã Văn Đức, An Lạc, Thái Học việc khai thác than trái phép diễn ra rất công khai với hơn 100 lò khai thác trái phép. Rồi, cũng theo các báo cáo này thì than thổ phỉ đến đồng nghĩa với hàng loạt các tệ nạn xã hội: nghiện hút, cờ bạc, tranh mua, tranh bán, tranh nhau trong cả việc bán đất dai để khai thác than. Chính quyền đã vào cuộc, chủ yếu ở góc độ bảo vệ tài nguyên đất nước. Công an Hải Dương đã có những cuộc điều tra quy mô về vùng than. Huyện ủy Chí Linh thậm chí còn đề ra những biện pháp rất mạnh như việc kiểm soát chặt chẽ các bến phà, bến cảng, tuyến đường vận chuyển than ra khỏi địa bàn để khống chế thu giữ số lượng than khai thác trái phép. Ngành điện cũng được huy động để ngăn chặn triệt để việc sử dụng điện sinh hoạt vào khai thác tài nguyên. Chỉ thị của Huyện ủy Chí Linh cũng nêu rõ sẽ xử lý kỷ luật nghiêm minh đối với các cán bộ, đảng viên vi phạm trong lĩnh vực khai thác than trái phép. Tất cả những điều đó vẫn không làm giảm bớt được vấn nạn than thổ phỉ. Tất cả điều đó những người phu thổ như Lân đều biết. Biết rồi thôi.

Chiều sụp xuống rất nhanh. Ánh dương vàng vọt le lói ít ánh sáng cuối cùng. Đến giờ “đổi ca”. Một anh phu thổ được kéo lên từ miệng lò. Anh này lên đến nơi thì mệt lả đổ vật, miệng mũi tai thi nhau hớp khí. Đấy là cơn say khí trời. Lân giải thích. Chúng tôi ngồi hút thuốc lào vã bên miệng lò than. Hít vào khói trắng nhả ra đã nhuộm thành đen, lát thè lưỡi ra đã thấy đầy thứ bụi đen. Ở vùng than này, theo thống kê của cơ quan chức năng, cả thảy có gần 500 phu thổ đang “ngụp lặn” trong lòng đất. Cái giá của việc chui lò, đùa giỡn với tử thần là năm trăm ngàn đồng đến một triệu rưỡi đồng một tháng. Miệng lò than được chằng bằng gỗ, rộng chừng nửa chiếc chiếu con, miệng lò sâu hoăm hoắm cạp bằng những thân gỗ bạch đàn, những tấm gỗ tạp mốc thếch. Không hề có một phương tiện bảo hiểm nào ngoài một cuộn dây thừng to cỡ ngón chân cái. Đấy cũng là phương tiện chui lên, chui xuống của phu thổ. Không có chủ lò nào nói về tai nạn ngoài những câu chuyện kể của Lân. Đấy là những cái chết "thất khiếu tứa máu", đấy là những cái chết "tím bầm như miếng tiết trâu", những cái chết không vẹn toàn. Lân kể, giọng đều đều vô cảm như thể đó là việc của người khác chứ không phải của anh. Không biết từ bao giờ ở vùng than thổ phỉ này đã có một quy luật bất thành văn: "Mỗi một lần chết của cửu vạn vì sập lò sẽ được bồi thường 25 triệu đồng". Và hết. Thôi không kiện cáo.

Mỏ than như bãi chiến trường. Lũ lượt người. Miệng miệng lò. Hố than sâu hun hút. Vòng tời cả ôm thun thút dưới đáy. Những đôi mắt ngái ngủ, đỏ quạch. Cơm chan bụi. Không còn cả nước mắt. Lò này còn nông, chừng 20 m, mới nửa vòng tời. Phải xuống sâu, sâu nữa mới có nhiều than và than mới đắt. Chỉ có một ít gỗ cạp miệng lò. Ở đây nhà nào cũng có lò than, có vỉa than nhưng ngoài gần dòng kênh Sắn nối với sông Kinh Thầy mới là mỏ lớn. Và sập lò chết người. Phải chăng đó là cái kết cục cuối cùng cho những anh nông dân hết "đát" phải đi làm thổ phỉ chui lò trộm than như Lân?!

theo bao´ NGUOI LAO DONG ...dden chet cho ddang lam giau

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 24, 2004.
Post lại cho baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com)

-- (test@test.test), December 24, 2004.

Moderation questions? read the FAQ