Chiến Tranh, Bản Chất và Mục Đíchgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Chiến Tranh, Bản Chất và Mục Đích
1). Mối Tương Quan Nhân Tính. Mâu thuẫn và xung đột là những hiện tượng thường thấy trong xă hội loài người. Đó cũng là một khía cạnh căn bản của nhân tính được biểu lộ rơ rệt nhất trong mối tương quan giữa người với người. Từ những kết hợp nhỏ như gia đ́nh đến những tổ chức lớn lao vĩ đại như xă hội, dân tộc, quốc gia, nhân loại ... đều có dấu vết của mâu thuẫn và xung đột. Tùy theo mức độ nghiêm trọng, tùy theo lănh vực xảy ra mâu thuẫn và xung đột mà chúng ta có những ngôn từ thích hợp. Bài viết này chỉ đề cập đến chiến tranh, tức là ở phần cao nhất của mối mâu thuẫn giăng mắc giữa Quyền và Lực của những thực thể như xă hội, quốc gia, dân tộc... Chiến tranh là điều ai cũng e sợ, kinh khiếp v́ bản chất tàn nhẫn gây giết chóc đỗ vỡ của nó , nhưng ở một khía cạnh khác tích cực hơn, chiến tranh lại là một nhu yếu của nhân loại, có mục đích dùng để giải quyết những bế tắc căn bản mà những vận dụng ngoại giao chính trị đă không đạt được kết quả như dự ước. Với thành quả chiến tranh, (chiến thắng hay chiến bại) mối tương quan quyền lợi giữa những đối thủ được sắp xếp lại theo một trật tự mới căn cứ vào khả năng vơ lực hiện có. Cũng trong bài viết này, giai đoạn lịch sử đầy biến động của dân tộc Việt Nam từ 1945 - 1954 sẽ được dùng như một điển h́nh để minh chứng bản chất và mục đích của chiến tranh. Để tránh ngộ nhận, có một điều cần phải xác quyết đây là cuộc chiến tranh quật khởi của toàn dân Việt Nam chống đế quốc thực dân Pháp để dành độc lập, tự do, hạnh phúc. Sức mạnh cảm xúc vô biên của ḷng yêu nước thương ṇi, đă thúc đẩy đại khối dân tộc gạt bỏ những tị hiềm thua thiệt cá nhân, để đoàn kết chấp nhận hy sinh xương máu cho sự vinh quang của tổ quốc và lư tưởng cao đẹp Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc, chứ không phải chủ nghĩa Mác Xít Lê Nin Nít với đấu tranh giai cấp làm suy yếu nước ṇi. Dân tộc Việt Nam đă thật sự chiến thắng thực dân Pháp, nhưng dân tộc Việt Nam cũng đă bị dối gạt bởi những người Cộng Sản giả danh Quốc Gia. Họ đă phản bội lư tưởng “Tổ Quốc Trên Hết”, định đề của những hệ luận Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc khi đưa tổ quốc Việt Nam vào quỹ đạo nô lệ để phục vụ tham vọng của đế quốc Cộng Sản bằng những dịch vụ xương máu, được gọi một cách hoa mỹ là “làm nghĩa vụ quốc tế cao đẹp” ... 2). Chiến Tranh A. Định nghĩa chữ chiến tranh Chiến tranh là một danh từ kép gồm hai chữ Chiến và Tranh. Riêng chữ Chiến có nghĩa là đánh nhau, hai bên bày trận để phân thắng bại, hơn thua. Phân tích tự dạng theo lối chiết tự th́ Chiến ( ) gồm bộ Qua ( ) là cái mác một loại binh khí thời cổ và chữ Đơn ( ) là cô đơn, lẻ loi, trái nghĩa với chữ Phúc rất nhiều. Kết hợp hai ư trên th́ Chiến là dùng vơ lực để loại đối thủ đoạt địa vị chí tôn, v́ một nước không thể có hai Vua. C̣n chữ Tranh có nghĩa là giành giật, căi cọ để được hơn người. Chữ Tranh ( ) thuộc bộ Trảo ( ) tức là móng chân, móng tay ở loài người hay là móng vuốt của loài thú dùng để tự vệ hay sát hại con mồi. Vậy chiến tranh là mức độ cao nhất của mối mâu thuẫn giữa hai hay nhiều thực thể phải tất yếu giải quyết bằng sức mạnh của gươm giáo, súng đạn. Ở đó, kẻ chiến thắng bao giờ cũng áp chế kẻ chiến bại bằng “công lư” của sức mạnh vơ lực. B. Bản chất của chiến tranh Riêng trong thế kỷ hai mươi vừa qua, nhân loại cũng đă chứng kiến hai cuộc thế chiến và vô vàn các cuộc chiến tranh địa phương có tính chất cục bộ. Hơn ai hết, người Việt chúng ta trong cái bất hạnh phải chấp nhận sống trong t́nh trạng chiến tranh thường trực, kéo dài từ năm 1940 đến nay, tất phải nh́n rơ cái khuôn mặt khủng khiếp của chiến tranh. Hai trái bom nguyên tử nổ ở Hiroshima và Nagasaki vào thượng tuần tháng 8 năm 1945, đă làm cho cả nhân loại kinh hoàng v́ tính chất phá hoại tàn khốc và quy mô của loại vũ khí khoa học hiện đại. Qua những tài liệu báo cáo về tổn thất nhân mạng và tài sản, chắc chắn cũng đă không tạo được những ấn tượng hăi hùng trong tâm khảm người Việt Nam bằng những kinh nghiệm đẫm máu như Đại Lộ Kinh Hoàng, Mậu Thân Huế và những cuộc “di tản chiến thuật” hay các cuộc tháo chạy của người dân miền Nam khi Cộng Sản tiến chiếm Sài G̣n vào năm 1975 (sẽ có một bài viết khác cho cuộc chiến năm 1975 đến nay). Lư do thật giản dị, v́ nó có liên hệ sâu sắc và có ảnh hưởng trực tiếp đến thân phận chúng ta. Bản chất của chiến tranh là chém giết, đốt phá, tróc nă ... và vũ khí, gươm đao, bom đạn là những thứ vô t́nh. Một khi đao kiếm đă hoa lên, tên đă rời khỏi dây cung, đạn đă bắn ra khỏi ṇng, bom (hỏa tiễn) đă rời dàn phóng bay lên, th́ mọi sự xét lại đều quá chậm so với độ bay của hỏa tiễn. Lúc đó tất cả đều tuân theo những luật tắc của khoa học chính xác đến độ lạnh lùng và không bao giờ có trường hợp ngoại trừ. Nhân loại từ cổ chí kim vẫn đề cao con người như một linh thiêng đứng đầu vạn vật, “linh ư vạn vật”. Người Cộng Sản duy vật cũng luôn miệng đề cao “Người là vốn quư”, nhưng trong thực tế tàn nhẫn của thời chiến cả con người lẫn nhân phẩm đều bị Cộng Sản hủy hoại, chà đạp một cách thô bạo. Có một cuộc chiến nào mà không có nhà cháy, người chết những mất mát vật chất, những đổ vỡ t́nh cảm, những suy sụp tinh thần?. Đứng trên nhiều phương diện, người ta có thể đồng ư với nhau coi chiến tranh là một thảm họa để kết tội và xua đuổi chiến tranh; nhưng chiến tranh vẫn c̣n đó, vẫn gần gũi với chúng ta nhiều hơn nửa, tồn tại thường trực như một nhu cầu thực tiễn không thể loại bỏ, như một cây cầu chênh vênh tất yếu phải vượt qua để đi đến đích điểm: Lư tưởng Tự Do, Độc Lập, Hạnh Phúc trong ḥa b́nh mà loài người mơ ước. V́ ḷng yêu chuộng ḥa b́nh, hay nói đúng ra v́ ḷng yêu sống và ghét chết nên loài người đă e sợ chiến tranh và ảo tưởng coi chiến tranh như một t́nh trạng bất thường, trong khi đó chính ḥa b́nh mới là một sự hăn hữu, một t́nh trạng mong manh. Câu nói thời danh vẳng lại từ ngàn xưa ở phương trời Âu: “Muốn ḥa b́nh phải chuẩn bị chiến tranh” vẫn c̣n đúng tận đến giờ. Phương ngôn Việt Nam có câu “mềm cắn rắn buông” phản ảnh sự thấu triệt nhân tính của ông cha ta trong thuật trị quốc. Văn Mô bao giờ cũng đi kèm với Vơ Lược “Văn d́u cánh phượng yên trăm họ, Vơ thét oai hùng dẹp bốn phương”, với một triều đ́nh gồm đủ hai hàng Văn quan, Vơ tướng, với một sách lược phối hợp hành động thật nhịp nhàng “Tiên Lễ Hậu Binh”. Nói đến quân binh tất là nói đến bộ máy chiến tranh. Tôn Tử binh gia lừng danh kim cổ, đă đưa ra những quy luật chiến tranh được quan niệm đúng đắn như quy luật khoa học xây dựng trên định đề căn bản “Binh là việc lớn của quốc gia”. Nước nguy hay an chủ yếu là ở khả năng tự vệ bằng vơ lực. V́ trọng đức hiếu sinh nên tổ tiên người Việt tự ngàn xưa, đă coi việc dùng binh là hung khí và không dám khinh xuất lạm dụng, nhưng không có nghĩa là không dám chấp nhận chiến tranh với những quy luật tàn bạo của nó. Trương Dự một trong mười nhà chú giải binh pháp đă làm rơ ư của Tôn Tử về bản chất chiến tranh như sau: “Nhân Nghĩa có thể trị nước mà không thể trị quân. Quyền Biến có thể dùng trị quân mà không thể dùng trị nước. Cái lẽ nó phải như thế. Quắc Công không làm điều từ ái mà bị nước Tấn diệt mất. Tấn Hầu không chịu giữ bốn đức mà bị nước Tần đánh thua. Ấy là không lấy nhân nghĩa để mà trị nước đó. Tề Hầu không bắn người quân tử mà bị hại với nước Tấn. Tống Công không bắt người hai thứ tóc mà bị thua với Sở. Ấy là không lấy quyền biến mà trị quân vậy. Cho nên đáng nhân nghĩa mà dùng quyền quyệt th́ nước tất nguy, như nước Tấn nước Quắc đó; đáng biến trá mà chuộng lễ nghĩa th́ binh tất bại, như nước Tề nước Tống đó. Vậy cái đạo trị quốc vốn không thể đem dùng trị quân được”.
-- Lấy Ư Nhân Thắng Cường Bạo (Việt_Nhân@Filson.Com), December 16, 2004
Sự ngộ nhận Đạo trị quốc với Thuật làm chiến tranh đă đưa đến những ngộ nhận vô cùng tai hại, cũng là nguyên nhân diệt vong của nhiều nước ṇi. Đành rằng tín nghĩa là điều phải trọng, lừa người là chuyện đáng chê trách, nhưng Khổng Minh cả một đời chuyên dùng mưu thuật lừa ngựi sao lại được nhân dân Tứ Xuyên ngàn năm hương khói, được sử sách ghi lại như gương sáng của một trung thần lương đống?. Đại Vương Trần Hưng Đạo hai lần thắng cường địch bằng những quỷ kế, mưu thần, chém Phạm Nhan, giết Ô Mă Nhi mà lúc chết lại được muôn dân thờ phụng?. Có phải chăng đó là cái hơn người của bậc đại trí biết phân biệt nên không, tùy lúc, tùy nơi, tùy người mà ứng dụng không câu nệ tiểu tiết, khuôn sáo!. Riêng Dực Tông tức vua Tự Đức, khi đọc đến việc giết Ô Mă Nhi của Hưng Đạo Vương có hạ bút phê bốn chữ “Bất nhân phi nghĩa”. Dực Tông là ông vua nhân từ hiếu thuận, giỏi văn thơ ... nhưng những phẩm tính đó chưa đủ để làm một người của một dân tộc đang phải đối đầu với hiểm họa ngoại xâm và sự phân hóa nội bộ. Bốn chữ “Bất nhân phi nghĩa” mà Tự Đức phê cho Đại Vương Trần Hưng Đạo đă chứng tỏ là Tự Đức thiếu một nhăn quan chính trị sắc bén, không nh́n được xa, không trông được rộng để phát hiện kẻ thù, phân loại kẻ thù và thiết kế dự mưu đối phó. Tự Đức đă lẫn lộn giữa Đạo trị quốc và Thuật làm chiến tranh. Đó là sự ngộ nhận tai hại đưa đến nguyên nhân trực tiếp của hơn 80 năm nước Việt Nam bị Pháp đô hộ.
Bản chất của chiến tranh là phá hoại, triệt hạ gây chết người, mất của, đói rét, nghèo khổ, ngu dốt, trụy lạc và bệnh tật ... rồi đi đến diệt vong. Hiểu được bản chất của chiến tranh tất hiểu được thể dụng của chiến tranh. Chiến tranh là một phương tiện, một phương tiện tối hậu để thực hiện một mục tiêu, đạt được một mục đích sau khi những phương tiện khác đă được xử dụng nhưng thất bại.
C. Mục Đích Của Chiến Tranh
Chiến tranh là một phương tiện và như một phương tiện, chiến tranh tự nó không tốt, không xấu. Tốt hay xấu là tùy theo người làm chiến tranh và mục đích mà chiến tranh nhằm thực hiện. Cũng như một khẩu súng được xử dụng trong mục đích tự vệ chính đáng hay được dùng để uy hiếp dọa người, cướp của. Trước công lư loài người, không phải là chiến tranh mà là kẻ dùng chiến tranh phục vụ cho mưu đồ đen tối cá nhân và bè nhóm bị xét xử rồi kết tội. Ṭa án quốc tế Nuremberg đă xử tử, xử tù những tội phạm chiến tranh người Đức trong thời Đệ Nhị Thế Chiến. Nhưng điều đáng cho chúng ta suy nghĩ là Hitler và những cộng sự viên chỉ trở thành tội phạm xét xử sau khi họ đă là kẻ chiến bại, đă thua trận.
-- Lấy Ư Nhân Thắng Cường Bạo (Việt_Nhân@Filson.Com), December 16, 2004.
Trên thế giới hiện nay vẫn c̣n biết bao nhiêu những bạo chúa, độc tài phạm đủ loại tội lỗi trong chiến tranh cũng như trong ḥa b́nh. Họ đang sống phè phỡn trong kiêu sa, sống thừa thăi trên nỗi thống khổ, đói rét, bệnh tật của toàn dân họ. Thực tế , họ đă là tội phạm ít ra là đối với dân tộc họ. Nhưng làm sao xét xử họ theo công lư của loài người khi quyền uy c̣n nằm trong tay họ và tiếp tục lan rộng, vươn dài theo khả năng tác xạ của tầm bom, đạn khi họ c̣n được bảo vệ bởi cả một hệ thống chính quyền? ! ...
Để chống lại những thế lực đă có đó tất nhiên phải tạo ra một thế lực mới. Để chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược tất nhiên cũng phải thực hiện một cuộc chiến tranh tự vệ. Mục đích xâm lược và mục đích tự vệ, tự bản chất đă nói lên được mục đích tốt xấu của cuộc chiến và phủ lên cuộc chiến một ư nghĩa bẩn thỉu, hay một lư tưởng xứng đáng cho sự hy sinh xương máu của nhân dân và sự đồng t́nh hổ trợ của cả loài người.
Lư tưởng là một mục đích cao đẹp dùng để hướng dẫn hành động. Lư tưởng chính nó đă là sức mạnh có hấp lực quấn hút và thuyết phục lẽ phải, chính nghĩa và chân lư. V́ nhu cầu biện minh cho mục đích của hành động, nên chiêu bài cũng được đặt ra. Chiêu bài là bảng hiệu quảng cáo thương mại được treo cao để tạo sự chú ư của quần chúng và chiêu dụ khách hàng. Trong chính trị chiêu bài là một lư tưởng giả mạo, v́ thực chất không dùng đúng danh xưng, chủ ư là để lừa gạt đám đông nhẹ dạ cả tin kiểu gian thương “treo đầu dê bán thịt chó”. V́ vậy ta phải sáng suốt phân biệt chân, giả, đâu là thực chất, đâu là chiêu bài để khỏi bị lừa dối đau thương:
*. Đạo nghĩa gớm cho quân lợm khẩu,
*. Nhân quyền khiếp cả lũ xanh ngươi !
(Đạo trường ngâm - X. Y. Thái Dịch Lư Đông A)
Lư tưởng Quốc Gia Dân Tộc là một lư tưởng vô cùng cao đẹp nhưng nó đă bị những người Cộng Sản xử dụng như một chiêu bài trong cuộc kháng chiến chống Pháp để tạo danh: có chính nghĩa, để tạo lực: có sự đoàn kết và tạo thế: nắm chính quyền. v́ là chiêu bài nên Lư Tưởng Quốc Gia chỉ được xử dụng tùy giai đoạn và như một hậu quả tất yếu, những người Quốc Gia tham gia kháng chiến đă bị thủ tiêu, tù đày, bôi nhọ hay phải trốn chạy. V́ ḷng yêu nước nhiệt thành mà biết bao nhiêu kẻ đă ngộ nhận về bản chất người Cộng Sản và mục đích tối hậu của con người Cộng Sản là để làm cho chúng ta phải sống đau, chết hận với những lỗi lầm đă trót phạm phải mà ăn năn một đời khôn nguôi:
... Than ôi! Tôi là một kẻ ngu trung
Thân chiến sĩ đi a ṭng lang sói ...
(Kỷ Niệm Vào Thu - Chu Phụng Kỳ)
Dưới ngọn cờ của chính nghĩa, chiến tranh là một phương tiện để thực hiện lư tưởng. Chiến tranh là phải hao tổn tài sản, xương máu của toàn dân. nhưng đó là sự hy sinh cao cả, cần thiết và được mọi người chấp nhận. Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc và Ḥa B́nh là những thứ hiếm có trên đời, không thể bỗng nhiên mà có như lượm được của rơi, cũng không ai có dư để có thể đem phát cho không cho mọi người. Trái lại, đó là thứ phải Chiến để mà có, phải Tranh để mà được. Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc và Ḥa B́nh là những kết quả trực tiếp hay gián tiếp của sự đấu tranh, giữa những hệ thống quyền lực giăng mắc chằng chịt khắp thế giới của những thực thể quốc gia, của những liên minh chính trị, của những khối quân sự. Quyền và Lực bao giờ cũng tạo tương xứng. Lực là điều kiện cơ bản để tạo Quyền. Vô lực tức sẽ vô quyền. Đó là một chân lư đúng ở bất cứ nơi nào, ở bất cứ thời đại nào được phản ảnh rơ rệt trong những điều khoản luật quy định về sự vô năng lực của cá nhân. Trong đấu tranh, chiến tranh là h́nh thức cao độ và hữu hiệu nhất để hai bên lâm chiến, có cơ hội để duyệt xét lại quyền lực của ḿnh một cách thực tế và rồi sẽ thiết lập lại một mối tương quan xứng hợp. Do đó bản chất ḥa b́nh chỉ là một sự thăng bằng về quyền lực giữa hai thực thể đối nghịch nhau.
-- Lấy Ư Nhân Thắng Cường Bạo (Việt_Nhân@Filson.Com), December 16, 2004.