VIET CONG . bôi nho. MUC SU NGUYEN CONG CHINH

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Sự thật về "mục sư" Nguyễn Công Chính

Xuân Nhàn - Thuỳ Dương Mới đây, Hội đồng già làng cùng các giáo phu, câu biện, giáo dân làng Kon Rờ Bàng (xă Vinh Quang, thị xă Kon Tum) đă đồng kư đơn gửi tới cơ quan lănh đạo Đảng, Nhà nước ở T.Ư và địa phương đề nghị xử lư hành vi vi phạm pháp luật của Nguyễn Thành Long (tức "mục sư" tự phong Nguyễn Công Chính). Đây là phản ứng tự nhiên của cộng đồng giáo dân Kon Rờ Bàng trước sự vi phạm pháp luật và dư luận phát tán từ Long về việc Nhà nước Việt Nam "đàn áp Tin Lành, phá nhà nguyện, bắt dân bỏ đạo". Vậy Nguyễn Thành Long là ai?

Thư của Hội đồng già làng và chức sắc tôn giáo Kon Rờ Bàng đề nghị xử lư Nguyễn Thành Long 4 tội: Lợi dụng tôn giáo hoạt động trái phép; vu khống chính quyền địa phương... Đào ngũ, vong bản, biển lận Sinh năm 1969 ở Tam Kỳ, Quảng Nam, năm 1986, Nguyễn Thành Long theo gia đ́nh lên lập nghiệp tại B́nh Nam, Sa Thầy, Kon Tum. Năm 1988, trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Long được biên chế vào một đơn vị cơ động thuộc Bộ đội Biên pḥng Gia Lai-Kon Tum trú đóng khu vực Bờ Y, Ngọc Hồi. Tại đây, tháng 5.1991, cái tên Nguyễn Thành Long được gắn với một thông báo đào ngũ để rồi trong khoảng thời gian lang bạt, lẩn tránh tróc nă nơi băi vàng Ninh Đức (Quảng Nam), y bỗng nhiên t́m thấy "đức tin". Năm 1993, trở lại Sa B́nh dưới cái lốt tín đồ Tin Lành, "hoạt động tôn giáo" của Long vẫn chỉ giới hạn ở sự nghe ngóng cầm chừng. Tính chất cuồng tín trong Long bùng phát quăng 1999 khi y đùng đùng chối bỏ bậc sinh thành ra ḿnh, đạp đổ bàn thờ tổ tông. Ngôi nhà của cha mẹ bị Long chiếm dụng, biến thành nơi tụ tập đọc kinh, hành lễ mà không ai, kể cả Long, biết nhóm người kia thực sự quy phục hệ phái nào.

Tháng 8.2000, tổ chức Tin Lành Cơ đốc Phục lâm An thất nhật ra đời trái phép tại Kon Tum, Long trở thành "khu vực trưởng" khu vực Sa Thầy, song do lèm nhèm tiền bạc, nên đến tháng 12.2000 Long đă buộc phải rời khỏi "chức vụ".

Tháng 5.2002, Hội đồng quản nhiệm "Hội thánh phúc âm đời đời" trung Tây Nguyên đă phải ra tay kỷ luật y với tội danh "biển thủ tiền đời sống của tín hữu".

Tại cuộc họp ngày 5.11.2002 của tổ chức trên, Long chỉ được cử làm "dự thính kiểm soát". Mất mặt, Nguyễn Thành Long càng nung nấu ư định thành lập một "Hội thánh" riêng hầu dễ bề tung tác. Kế hoạch "ly khai" nọ nhanh chóng bị phá sản bởi cái lư lịch bất hảo và hành trang lem nhem, Long quay qua "bắt mối" với nhóm của "mục sư" tự phong Nguyễn Hồng Quang ở thành phố Hồ Chí Minh. Dưới danh nghĩa "hệ phái Tin Lành Mennonite" (chưa được Nhà nước Việt Nam thừa nhận), Nguyễn Thành Long thường xuyên cung cấp những thông tin thất thiệt về đời sống kinh tế - xă hội địa phương cho các phần tử xấu ở nước ngoài, vu cáo chính quyền chèn ép, đàn áp tôn giáo. Hành động của Long trắng trợn, ngoa ngoắt đến mức, hồi tháng 6.2004, ngay chính chức sắc tôn giáo Kon Rờ Bàng cũng phải lên tiếng phản đối.

Kiếm chác nơi "nước Chúa" và công nhiên thách thức pháp luật Giữa năm 2003, Nguyễn Thành Long t́m tới nhà A Ngoi xin mua 720m2 đất, nhằm lừa gạt ngay cả "Hội thánh" của ḿnh. Cuộc chuyển nhượng được lập thành 2 văn bản, một viết tay, một đánh máy. Trong đó văn bản viết tay ghi nhận giá trị lô đất là 44 triệu đồng, nhiều gấp 10 lần con số trong bản đánh máy (tại báo cáo ngày 20.1.2003 gửi UBND xă Vinh Quang, vợ chồng ông bà A Ngoi - Y Nghít thừa nhận giá trị thực của "thương vụ" trên là 4,4 triệu đồng). Về phần ḿnh, Long nói nhận 86 triệu đồng từ "Hội thánh Tin Lành Mennonite thành phố Hồ Chí Minh" để mua đất).

Từ mảnh đất bất hợp pháp ấy, dù chưa được phép, tháng 11.2003, Nguyễn Thành Long vẫn ngang nhiên khởi dựng một công tŕnh dân dụng diện tích 108m2, trong đó gian pḥng lớn rộng 50m2 khuất phía sau được nhắm làm nơi tụ tập, truyền đạo trái phép. Hành động công nhiên thách thức pháp luật của Long được chính quyền địa phương lưu ư. Ngày 3.12.2003, kiểm tra hiện trường, UBND xă Vinh Quang lập biên bản xử phạt hành chính, yêu cầu Long tháo dỡ và đ́nh chỉ thi công. Không những không chấp hành, Long c̣n tập hợp một số đối tượng từng có tiền sự trong cái gọi là "Tin Lành Đêga" vào các hoạt động đối phó chính quyền, phát tán tài liệu vu cáo chính quyền cơ sở ở Kon Tum vi phạm "nhân quyền", "tự do tôn giáo".

Do Long tiếp tục có hành vi bất tuân dù nhiều lần được vận động, thuyết phục, ngày 14.1.2004, UBND thị xă đă ra QĐ cưỡng chế. Ngày 16.1, công tŕnh trái phép của Nguyễn Thành Long bị dỡ bỏ. Về kiểu xây cất chụp giật này, cũng tại mảnh đất trên, cuối tháng 9.2004, Long một lần nữa quyết liệt phản kháng quyết định tháo dỡ của chính quyền, buộc các cơ quan chức năng phải ra tay cưỡng chế. Và đây cũng là dịp để các thế lực bên ngoài lu loa cho đến bây giờ.

Sự thật về "mục sư Nguyễn Công Chính" và hành động "đàn áp tôn giáo" ở Kon Tum chỉ có vậy. Trở về

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), December 14, 2004


Moderation questions? read the FAQ