Giă từ Milosevic, ông bạn của Hà nội

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Giáo Hoàng Việt Gian vào đây mà đọc cho có thêm tư tưởng c̣n bốc pphét với đảng búa liềm

Giă từ Milosevic, ông bạn của Hà nội

Lội Ngược Tại Nam Tư, Milosevic vừa công nhận đối thủ của ḿnh, ông Vojislav Kostunica, đắc cử tổng thống, và ông ta vẫn muốn tiếp tục có vai tṛ chính trị tại Nam Tư, với tư cách đối lập !. Hệt như ở các nước dân chủ lâu đời !.

Với một chế độ độc tài tàn độc như chế độ Milosevic, người ta tưởng đâu như để dân chủ hoá, cần phải có một cuộc cách mạng đẫm máu, v́ xưa nay có mấy ai chịu bỏ chức quyền của ḿnh dễ dàng như vậy, nhất là tại một nước mới từ bỏ chế độ độc tài kiểu cộng sản (của Tito) không lâu, xét về mặt lịch sử cũng không có truyền thống dân chủ và trước mắt là một chế độ độc tài, tàn độc không thua kém bất cứ một chế độ độc tài nào khác.

Lịch sử đă lại cho chúng ta thêm một bất ngờ kỳ thú mới: sự thay đổi chế độ ở Serbie là một cuộc cách mạng hoà b́nh (ít ra là cho tới nay, hầu như không có đổ máu và không có sự can thiệp của quân đội) !

Trước tiên xin xét về nguyên nhân sự sụp đổ này: - Nguyên nhân sâu xa. Cách đây mười năm, chế độ độc tài cộng sản trị của Tito sụp đổ (mặc dù chế độ này theo Đệ Tứ Quốc Tế, có phần khác so với các chế độ cộng sản Đệ Tam), liên bang Nam Tư đứng trước viễn ảnh tan ră; Milosevic, một cựu đảng viên, dựa vào sức mạnh của quân đội, guồng máy đảng và công an, đưa ra chủ thuyết một Nam Tư mạnh, dưới sự thống trị của Serbie, nhẩy lên cầm quyền. Chính sách tiêu diệt các chủng tộc khác (như ở Bosnia), đưa người Serbe lên dẫn tới sự (bó buộc) can thiệp của các cường quốc, với hậu quả, như mọi người đă thấy, là liên bang Nam Tư tan ră và Serbie tan nát. Đây chính là thất bại của chủ thuyết "đại Serbie" này và do đó, tác giả của nó tất phải lănh hậu quả. - Nguyên nhân trước mắt. Trong mười năm, Milosevic kích động dân chúng và người Serbe vốn có tinh thần chủng tộc quá khích khiến cho ông ta có được một số hậu thuẫn; từ khi thua trận, trước viễn ảnh bế tắc toàn diện (đất nước bị tàn phá, kinh tế kiệt quệ, ngoại giao bị cô lập và không thể có viện trợ - là điều kiện không thể thiếu để xây dựng lại đất nước - khi c̣n Milosevic), dân Serbe không c̣n lựa chọn nào khác là phải loại bỏ tên độc tài này. Nhưng làm sao loại Milosevic, khi ông ta c̣n nắm trọn guồng máy quyền lực (bao gồm quân đội, công an, chính quyền) và dân chúng cũng c̣n e sợ (như từ bao đời nay dưới chế độ độc tài đảng trị) ?. Chứng cớ là một năm sau khi thua trận, mặc dù có tổ chức những cuộc biểu t́nh lớn nhỏ, nhưng những người đối lập vẫn loay hoay không biết làm sao loại bỏ tên độc tài đă hết phép và đang chết dở này. Phải chăng t́nh h́nh Serbie cũng giống như tại Irak, với tên độc tài Sadam (một ông bạn khác của Hà nội) ?. Tất nhiên, về phần ḿnh, Milosevic cũng phải đặt câu hỏi ngược lại: làm sao tiếp tục "trụ" được khi quyền lực của ḿnh ngày càng bị chống đối và cũng không chắc là c̣n khả năng trấn áp ?, phải chăng cần phải có phản ứng trước khi quá trễ ?. Trước nguy cơ mất quyền lực, ông ta đành phải đánh lá bài thấu cáy: tổ chức bầu cử trước thời hạn trong khi ông ta c̣n khả năng kiểm soát guồng máy quyền lực (và do đó có thể gian lận được), trong trường hợp "thắng" cử, ông ta sẽ có dư thời gian để củng cố uy quyền. Thời cuộc đă chứng minh là ông ta không thể cưỡng lại Lịch Sử: mặc dù c̣n một số ảnh hưởng (t́m cách gian lận và gây áp lực với các tổ chức giám sát bầu cử), nhưng trước áp lực của lá phiếu và các cường quốc, guồng máy bạo lực không dám đứng về phía Milosevic (vả chăng ông ta cũng không c̣n ǵ để chia cho các tướng lănh cả). Phủ nhận kết quả bầu cử, là bước đầu Milosevic đă dám làm, nhưng trấn áp (có nghĩa là có nội chiến) là bước thứ hai mà quân đội không dám làm. Do đó, kết quả là ông ta phải lên đài truyền h́nh công nhận thất bại của ḿnh.

Từ Indonésia, Chili, Perou tới Nam Tư, làn sóng dân chủ và thực hiện dân chủ trong hoà b́nh trở thành hiện thực từ cuối thiên niên kỷ thứ 20. Đây có lẽ là thông điệp hy vọng đón chào thiên niên kỷ sắp tới.

Cách đây một năm, trong lúc chiến tranh, Hà nội hăng hái ủng hộ (miệng) ông bạn Milosevic. Mong rằng sự không "trụ" được của ông bạn này và "diễn biến hoà b́nh" tại Nam Tư sẽ khiến Hà nội phải suy nghĩ lại và từ bỏ giấc mộng làm chế độ độc tài cuối cùng của thế giới, nhất định cầm đèn đỏ trong trào lưu dân chủ đang diễn ra trên toàn thế giới !.

Ngày 08-10-2000.

-- (Anh Tám@Phu Cao Su.Mitchelin), December 13, 2004

Answers

Response to GiĂ£ từ Milosevic, Ă´ng bạn của HĂ  nội

Vietnam gives Milosevic rare voice of support


HANOI - Communist Vietnam gave Yugoslav President Slobodan Milosevic a voice of support Thursday, condemning Western demands for him to stand down after elections he is widely accused of defrauding. Hanoi rejected Western criticism of official results denying opposition candidate Vojislav Kostunica outright victory last weekend and said the poll should go to a second run-off as called for by Yugoslavia's federal elections commission.

"We protest against foreign meddling in these elections as we do against interference in the internal affairs of any nation," said foreign ministry spokeswoman Phan Thuy Thanh. "The presidential elections in Yugoslavia should continue into a second-round run-off. We hope that the second round will take place in a truly democratic manner, in conformity with Yugoslav law, and on the basis of respect for the choice and wishes of the Yugoslav people," she said. An official editorial in the armed forces daily Quan Doi Nhan Dan was even more critical of Western governments, accusing them of "breaching the UN charter and international law" in their support for the Yugoslav opposition.

"Through their interference in the internal affairs of Yugoslavia, the United States and other Western countries are flagrantly violating the principles of self-determination, independence and national sovereignty and trampling on its democratic freedoms," the editorial said. Itself a frequent target of Western human rights criticism, Hanoi has always been a vigorous defender of the principle of non-interference in other countries' domestic affairs. Although its relations with Belgrade have never been well developed, it condemned last year's NATO bombing campaign against Yugoslavia during the Kosovo crisis as a "flagrant violation of international law."

And as chairman of the Association of South East Asian Nations, Hanoi has opposed any regional action against the military junta in Yangon, despite mounting Western criticism of its treatment of opposition leader Aung San Suu Kyi.

Agence France Presse - September 28, 2000.
Đảng Cộng Sản Việt Nam c̣n tồn tại bao lâu ?

-- (test@test.test), December 13, 2004.

Moderation questions? read the FAQ