Nghề thuê trẻ em đi ăn xingreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Nghề thuê trẻ em đi ăn xin
Nam Dao (VNN, 30/11/04)
VN ngày nay có nhiều chuyện thương tâm cười ra nước mắt, qua sự xuất hiện của nhiều nghề mới lạ ngày càng phát triển mạnh theo cơn lốc đổi mới. Nếu ai bảo đất nước VN đổi mới tiến bộ hơn xưa th́ tôi xin mời họ đi quan sát một nghề chỉ có thể "trăm hoa đua nở" ở nước Xă hội Chủ nghiă VN mà thôi. Đó là "Nghề thuê trẻ em đi ăn xin". Ai đă từng ghé những quán ăn trên đường Nguyễn Trăi (quận 1,Sài G̣n), hẳn là không thể nào quên được h́nh ảnh một em bé gái độ 7 tuổi bế trên tay một hài nhi quặt quẹo mắt nhắm nghiền, nhỏ xíu v́ thiếu ăn. Khó ai tránh khỏi nỗi xót xa, nên đều đă bỏ vào ca nhựa một vài trăm khi em ỉ ôi van xin "Lạy ông lạy bà cho con xin vài trăm đồng mua sữa cho em". Thế nhưng tấm ḷng nhân đạo của người cho bỗng khựng lại, khi chứng kiến cảnh em chạy thẳng đến cột đèn bên lề đường đưa cái ca nhựa cho người đàn bà có khuôn mặt dữ dằn. Bà ta sia? sói mắng đứa bé: 'Năy giờ mày chỉ có xin được ngần này thôi sao hả con ranh con? Sao mày lười biếng quá vậy!. Mày phải dí sát đứa nhỏ vào người ta, để nếu bọn nó không động ḷng thương th́ cũng phải cho mày tiền đê? mày đi cho lẹ. Lần sau nhớ làm như thế nghe chưa con". Kèm theo những câu nói hằn học là một cái bạt tai thật mạnh khiến đứa bé kêu ré lên. Người làm phước đâu có ngờ được rằng ḿnh lại là nguyên nhân đưa đến cái tát tai cho đứa bé gái đáng thương nọ chỉ v́ cho em qúa ít tiền! Chỉ tội cho hai đưá bé chả được sơ múi ǵ trong khi đó tiền lại rơi vào túi của người đàn bà độc ác kia! Sự ngỡ ngàng tưởng là sẽ không c̣n xảy ra, nhưng khi bước vào quán bún ḅ Huế trên đường Nguyễn Du, quận 1, khách hàng lại phải chứng kiến cảnh hai em bé gái qùy mọp dưới chân ḿnh van xin ḷng từ thiện. Hai em kể lê? v́ hoàn cảnh mồ côi cha mẹ ở miền Trung, sống lây lất trôi giạt vào Nam để xin ăn. Cách van xin khẩn thiết làm mọi người mủi ḷng. Ai mà chả muốn cứu vớt cuộc đời hai em. Khi thấy người khách móc túi cho em tờ giấy bạc $20.000 em trố mắt nh́n ngỡ như trong mộng. Quá vui mừng, hai em chạy vội ra ngoài cửa đưa tiền cho một người đàn ba,ụ rồi trở vào tiệm qùy dưới chân bàn khác. Vưà lúc đó người chủ quán bưng tô bún ḅ Huế đến. Bà ta nhăn mặt bảo hai em đi ra ngoài với mẹ v́ bà đă qúa mệt với những tṛ qùy lạy xin tiền xảy ra như cơm bữa làm phiền khách của bà. Với tuổi đời c̣n non dại, xă hội bất công nào đă đưa đẩy tuổi thơ VN phải nói dối cha mẹ đă chết đê? kiếm kế sinh nhai? Chế độ nào bỏ mặc tuổi thơ phải sống trong lầm than khiến trẻ em phải tự hạ nhân cách đi qùy lạy người khác để có được miếng ăn sống qua ngày? Một tờ giấy 20.000 đồng quả là món tiền lớn đối với trẻ thơ bụi đời. Thế nhưng nó có quan trọng đến nỗi người ta bắt em phải qùy bán rẻ nhân phẩm ḿnh để đổi lấy tờ giấy bạc hay không, nhất là $20.000 này đâu phải dành cho em mà là cho kẻ mướn em? Em có tủi thân không nếu em biết cũng ở thành phố này và ngay trong giây phút em đang qùy lạy van xin th́ có hàng ngàn cán bộ đang hả hê cười trên những bàn tiệc trị giá cả mấy triệu đồng, số tiền đủ nuôi tất cả những trẻ em ăn mày sống lây lất khắp các ngă đường? Những ai có dịp ghé chơ. Bến Thành, sẽ thấy dịch vu. mướn trẻ làm nghề ăn xin phát triển ra sao. Nhằm khai thác ḷng nhân đạo của con người một số kẻ đă nhẫn tâm t́m mua hay thuê trẻ em rồi ép chúng đi xin tiền. Ho. t́m những cha mẹ nghèo đói không nuôi được con hay những gái bụi đời lỡ đẻ con, để thương lượng mướn hay mua đứt những em bé về làm nô lệ, đi ăn xin kiếm tiền cho họ thụ hưởng. Bà Năm bán trái cây tại chơ. Bến Thành cho biết giá mướn mỗi em khoảng trên dưới 10.000 đồng/một ngày. Những em bé dưới 2 tuổi được dùng để bế đi ăn xin. C̣n em bé lớn tuổi hơn th́ phải cầm ca đi xin tiền. Hài nhi nào c̣n non tháng xanh xao vàng vọt dễ được người thương cho nhiều tiền hơn. Cho nên họ để cho hài nhi đói rên la thảm thiết. Nào đă hết, bà Năm c̣n cho hay là những kẻ mướn các em c̣n dạy các em lớn phải đánh hài nhi để bé khóc thật to th́ mới đánh động được sự mủi ḷng của khách qua đường. Thành ra để xin được nhiều tiền, hễ thấy ai vừa tiến về phiá em, em bé ăn xin sẽ véo thật mạnh vào đùi hài nhi gầy ọp ẹp cho bé đau khóc oà lên. Tiếng khóc của em xoáy vào tâm can làm chúng ta đau buốt. Nỗi đau phải chứng kiến cảnh trẻ thơ bị xử dụng như một món hàng để khai thác ḷng trắc ẩn của người khác! Nỗi uất hận vô biên v́ thấy tuổi thơ VN bị nhào nặn sống đối xử tàn bạo với nhau trong cái nghề ăn xin đoạ đày bất nhân nhiều uẩn khúc. Làm sao em bé gái kia có thể nhân từ với hài nhi nọ cho được, một khi em nhớ đến những trận đ̣n kinh hoàng của chủ phạt em v́ cái tội không nộp đủ số tiền ăn xin mà họ muốn? Không phải chỉ có các em làm công việc hành hạ trẻ sơ sinh, mà ngay cả chủ cũng nhúng tay vào tội ác đó. Ở khu vực Thi. Nghè - Hàng Xanh có một phụ nữ trẻ, bất kê? mưa gió ôm một hài nhi c̣n đỏ hỏn dắt theo 3 em bé nho? ốm tong teo lê la các quán ăn để "xin tiền mua sữa cho con". V́ bị nhiều người chửi mắng thậm tệ là bất nhân, người đàn bà nọ thấy âm mưu bị bại lộ, không làm ăn ǵ được, nên đành phải dời sang điạ bàn khác để kinh doanh. Nếu sự độc ác chỉ ngừng ở chỗ hành hạ trẻ sơ sinh dầm mưa dăi gió th́ cũng đă là đỡ khổ cho tuổi thơ VN bất hạnh. Đằng này có những em bị chủ mua đứt đem về bẻ tay chân cho què quặt ngay từ lúc c̣n nhỏ và có cả những em đă bị làm cho mù mắt để đi ăn xin cho dễ. Làm sao ai có thể quên được h́nh ảnh thương tâm của một em bé gái mù trạc độ 10 tuổi - với "bửu bối" đánh động ḷng trắc ẩn người qua đường là con ngươi bị chọc ḷi ra ngoài - cầm ca nhựa đi ăn xin nơi chơ. Bến Thành! Thân phận của tuổi thơ VN ngày nay là thế đó. Các em nào khác chi những "món hàng lợi dụng ḷng nhân đạo" để người ta buôn bán làm giàu trên sự tàn phế của các em? Thế mà chính quyền lại giả đui giả điếc không nghe được nỗi thống khổ của tuổi thơ bất hạnh. Trong khi đó, ở bên kia bờ đại dương lại có những con người không mang gịng máu Việt t́m đến cứu vớt các em. Hội Hồng Thập Tư. Hoa Kỳ vào năm 2001 đă viện trơ. cho VN 312 ngàn đô la để giúp những người nghèo khuyết tật sống ở 7 tỉnh và thêm 550 ngàn đô cho năm 2003 với cùng mục đích trên, cũng như trợ cấp thêm 8 triệu đô vào đầu tuần tháng 9/2003 để tài trợ cho việc giải quyết t́nh trạng thiếu dinh dưỡng của các em ơ? VN. Chi? riêng một hội Hồng Thập Tự quốc tế ơ? Mỹ trong ṿng 3 năm qua đă đổ vào vào VN gần 9 triệu đô Mỹ đê? giúp tuổi thơ đói nghèo. Vậy thử hỏi từ gần 30 năm qua nhà nước đă nhận được bao nhiêu trăm triệu đô la của nhiều quốc gia và hội đoàn từ thiện trên thế giới gửi giúp trẻ em VN? Số tiền khổng lồ nêu trên đă bị ai cướp giật, và bỏ mặc tuổi thơ VN hôm nay vẫn c̣n bị đâm mù mắt, bẻ tay chân cho què quặt trơ? thành phế nhân trong những dịch vụ ăn xin bất nhân này? Có lẽ là dư thưà khi đặt câu hỏi lương tâm trên cho những kẻ lănh đạo hiện đang hưởng thụ trên khổ đau của đồng bào. Nhưng chúng ta vẫn có nhu cầu đặt ra câu hỏi đó cho chính chúng ta để tự nhắc nhở với ḷng ḿnh rằng vấn nạn VN vẫn c̣n đó và bài toán Dân chu? Canh tân đất nước đă đặt cho quê hương VN cách đây 200 năm, nay cần phải được giải quyết thật nhanh và rốt ráo để những kẻ cầm quyền không c̣n có cơ hội ăn cắp tiền viện trợ của dân, để ăn chia phung phí trên cuộc sống lầm than của dân tộc. Mỗi năm vào ngày 20 tháng 11 - được chọn làm 'Ngày nhi đồng quốc tế" (International children's day) - các quốc gia tự do dân chủ thường đưa ra những chương tŕnh hành động cụ thể để giúp đỡ trẻ em có một cuộc sống ngày càng sung sướng hơn, hay tường tŕnh những thành quả mà chính quyền xứ họ đă thực hiện trong năm vừa qua liên quan đến vấn đề trên. Thế c̣n ở nước Xă Hội Chu? Nghiă VN, trong ngày 20/11-2004 này, những kẻ lănh đạo đă chịu mở tai nghe tiếng khóc bất hạnh của những trẻ thơ ăn mày ở khắp nẻo đường đất nước hay chưa? Hay là họ vẫn cứ mải mê đưa ra những chương tŕnh hành động đi ăn mày ḷng nhân đạo xứ người để rồi sau đó vẫn thản nhiên tiếp tục đút tiền viện trợ vào túi ḿnh, mặc cho trẻ thơ lê lết tấm thân tàn ma dại nơi quán ăn xó chợ, qùy xuống đất "Lạy ông lạy bà nhu? ḷng thương con xin vài trăm đồng mua sữa cho em"? C̣n văn minh đổi mới nào thoái hoá cho bằng khi chứng kiến những thảm khốc đang xảy đến cho tuổi thơ VN. Các em đă bị những kẻ bất lương phá huỷ cuộc đời thành những con vật tàn phế, trước sự im lặng đồng lơa của chính quyền. Là một người vẫn c̣n nghe được tiếng khóc đau thương của đồng loại, tôi không bao giờ hănh diện cũng như không bao giờ chấp nhận những thành qủa văn minh tiến bộ mà nhà nước Xă Hội Chu? Nghiă VN ngày đêm xưng tụng.
Adelaide, Úc Châu
http://www.rfvn.com/music/Tieng_Goi_Non_Song/Hat_Cho_Ngay_Saigon_Quat_Khoi.MP3
http://www.rfvn.com/music/Tieng_Goi_Non_Song/Xin_Hay_Lam_Anh_Duoc.MP3
-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), December 03, 2004
NOI' DUNG' QUA'....NOI' HAY QUA'.....
HOAN HO^ ANH SUNG' M16....
DU-MA' THANG` CHO' DE~ HO^ CHO' MINH GIAN MANH HAI DAN^ VA` BAN' NUOC
-- Chau' Nam Cam (Du ma thang Ho chi Minh@Hanoi.vn), December 30, 2004.