Trung Vẫn C̣n Chèn Ép Việt Nam

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bài Thật có nư và rất hay xin được Post Lại bài dán cut and paste để giáo dục các cán ngố và vẹm người Việt Quốc Gia nay đă trưởng thành mới có những bày hay như dzầy đó

RADIO FREE ASIA: Trung Quốc tiếp tục chèn ép Việt Nam

Trần Sơn Nam

2002-06-14 Lời giới thiệu: Mặc dầu nhà cầm quyền Việt Nam luôn luôn luôn nói tới những lực lượng thù nghịch từ bên ngoài, nhưng sau vụ lời qua tiếng lại giữa Trung Quốc và Việt Nam về vụ Trung Quốc thao diễn quân sự trong vịnh Bắc Bộ, người ta có cảm tưởng như Việt Nam gặp khó khăn từ nước bạn đàn anh nhiều hơn là từ những nơi khác. Mục "Việt Nam, Nh́n từ bên ngoài" hôm nay có bài nhận định sau đây của Trần Sơn Nam...

Cuối tuần vừa qua, ngày 8 tháng 6, đài phát thanh Quảng Châu đă loan báo là Trung Quốc có cuộc thao diễn quân sự bắn đạn thật tại vùng biển Nam Trung Hoa, do đó cấm tầu bè qua lại ở một số khu vực thuộc vùng biển nằm sát ngay với vịnh Bắc Bộ, thuộc lănh hải Việt Nam. Cuộc thao diễn này được thông báo là chấm dứt vào ngày 13 tháng 6. Thao diễn quân sự trên mặt biển là chuyện thường có và ngay cả trường hợp thử nghiệm vũ khí bằng đạn thật, người ta cũng đă từng thấy. Trường hợp cụ thể nhất mà mọi người có thể nhớ lại là trường hợp cách đây một vài năm Trung Quốc đă có những cuộc tập trận bằng đạn thật ngoài khơi Đài Loan trên đường vào hải cảng Cao Hùng của đảo này. Nhưng ngày đó, ngoài mục đích quân sự nhà cầm quyền Hoa Lục c̣n có mục đích chính trị là đe dọa và uy hiếp Đài Loan để giới lănh đạo đảo này từ bỏ chủ trương độc lập, t́m cách tách rời khỏi lục địa. C̣n ngày nay với vụ thao diễn quân sự và việc cấm tầu bè qua lại trong 5 ngày tại vùng biển nằm ngay giữa đảo Hải Nam và bờ biển Việt Nam, ngoài mục đích quân sự thông thường, Trung Quốc c̣n có mục đích nào khác không? Điều đặc biệt đáng để ư ở đây là nh́n vào bề ngoài và dựa vào những lời tuyên bố của giới lănh đạo Bắc Kinh và Hà Nội, luôn luôn ca tụng "t́nh hữu nghị thắm thiết giữa hai Đảng và hai Nước" th́ mối quan hệ giữa hai bên chắc chắn phải là tốt đẹp, đúng với ư nghĩa của những khẩu hiệu đă từng được nêu cao như "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Như vậy th́ làm sao có thể có chuyện đe dọa hay uy hiếp? Thế mà chỉ hai ngày sau khi có tin loan báo về cuộc thao diễn, người phát ngôn của bộ Ngoại Giao Việt Nam là bà Phan Thúy Thanh đă phải lên tiếng nói rằng Việt Nam rất lo ngại và quan tâm về sự việc đang xẩy ra. Việt Nam chính thức cáo buộc Trung Quốc đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam v́ trên thực tế những khu vực cấm tầu bè qua lại gồm cả những nơi lấn sâu vào vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam. Ngoài ra, theo lời bà Phan Thúy Thanh, Trung Quốc c̣n đe dọa quyền tự do hàng hải của tầu bè qua lại trong vùng biển Nam Hải, do đó vi phạm quan trọng luật quốc tế cũng như Công Ước 1982 của Liên Hiệp Quốc về luật biển. Để đối đạp lại với những lời cáo buộc nặng nề này từ phía nước bạn đàn em, ngày thứ ba 11 tháng 6 vừa qua, người phát ngôn của Bắc kinh là bà Lưu Kiện Siêu đă bác bỏ lời cáo buộc của Việt Nam và cho đây là vô căn cứ v́ Trung Quốc thao diễn quân sự trên vùng biển của ḿnh. Sự việc như trên đây được tŕnh bầy, nếu xẩy ra ở những nơi khác, có thể được coi như thông thường, tuy nhiên lúc này trong trường hợp tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc là hai nước cùng một ư thức hệ được coi như anh em, giới quan sát quốc tế tỏ ra ngạc nhiên về thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam qua những lời phản đối và cáo buộc mạnh mẽ mà Hà Nội đă đưa ra. Thực ra, vấn đề ở đây phải được hiểu trong bối cảnh mối quan hệ phức tạp giữa hai nước láng giềng với một quá tŕnh lên xuống trải dài cả ngàn năm. Ngay trong lịch sử cận đại có lúc hai bên đă coi nhau như "sông liền sông, núi liền núi, môi hở răng lạnh"v.v.. nhưng cũng có lúc th́ lại đả phá nhau bằng những lời lẽ xúc phạm như "bá quyền hay bội ơn" rồi lại trở lại "hữu nghị thắm thiết" như trong hiện tại. Mới đây, chế độ Hà Nội đă loan báo là đă kư vào cuối năm 1999 một hiệp ước biên giới trên đất liền với Trung Quốc và một năm sau, cuối năm 2000, đă kư hiệp định phân định lănh hải trong vịnh Bắc Bộ. Cả hai văn kiện này, tuy mới chỉ có một bản được phê chuẩn, đă bị dư luận ở trong nước và ngoài nước cực lực lên án là đă làm cho quyền lợi của dân tộc Việt Nam bị thiệt hại lớn. Để bào chữa cho sự nhượng bộ này, cho đến nay lập luận của chế độ là "trong tinh thần nhân nhượng, Việt Nam cần phải tạo môi trường hữu nghị" và "đường lối của Đảng và Chính Phủ chúng ta hiện nay là phù hợp với lợi ích lớn nhất của dân tộc, tạo không khí ḥa b́nh, hữu nghị, ổn định với các nước láng giềng v́ như vậy mới tập trung được sức lực để xây dựng phát triển". Nhưng trên thực tế mặt trái của vấn đề không dấu được ai. Sức ép của Trung Quốc quá mạnh. T́nh hữu nghị thắm thiết giữa hai nước anh em chỉ là những ngôn ngữ đầu môi. Trên con đường gai góc bảo vệ chủ quyền và quyền lợi của dân tộc, qua những bản hiệp ước và hiệp định đă được kư kết trong hai năm liền 1999 và 2000, nhà cầm quyền Hà Nội đă tỏ ra khiếp nhược th́ bây giờ có phản đối hay cáo buộc Trung Quốc trong vụ thao diễn quân sự nơi vùng biển kế cận với vịnh Bắc Bộ th́ cũng chỉ là để trấn an dư luận ở trong nước và ngoài nước vốn sẵn đă nghi ngờ khả năng chống đỡ của chế độ trước sức ép của những biến chuyển quốc tế. Dầu sao việc thao diễn quân sự tương đối c̣n là việc nhỏ. Rồi đây đối với những việc lớn hơn như những vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, lập luận của nhà cầm quyền là "cần phải tạo môi trường hữu nghị và ổn định" liệu có c̣n đứng vững được nữa không?



-- (DrX@CarịTra.com), November 19, 2004

Answers

Response to Trung Vẫn CĂ²n Chèn Ép Việt Nam

Đất của VN là của người VN,ko kể chế độ chính trị,,.Bất cứ ai xâm phạm lănh thổ VN điều phải trả giá.Thanh niên VN thời ḱ mới có đủ bản lĩnh,trí tuệ,tŕnh độ,và sức mạnh để tấn công kẻ thù trên mọi lĩnh vực chính trị,an ninh,quân sự,công nghệ.....Non sông VN là của người VN. đoàn viên TNCS HCM Việt Nam muôn năm.

-- (kd@yahoo.com), November 19, 2004.

Response to Trung Vẫn CĂ²n Chèn Ép Việt Nam

Yeah and Uncle Hồ sold Việt Nam territory to PRC . It is ashame

-- (|||||A|||@LLL.com), November 20, 2004.

Response to Trung Vẫn Còn Chèn Ép Việt Nam

"đoàn viên TNCS HCM Việt Nam muôn năm ăn cút Tàu Phù ".

Vậy mà đéo có nhục .

-- thich du thu (Toollovers@comcast.net), November 21, 2004.


Response to Trung Vẫn CĂ²n Chèn Ép Việt Nam

Tin Việt Nam Dàn khoan dầu của Trung Quốc vi phạm lănh hải Việt Nam. 23 Nov 2004, 15:12 UTC Gửi cho bạn Bản để in

Tin của hăng AP ghi nhận hôm thứ ba Trung Quốc bác bỏ những lời phản đối của Việt Nam nói rằng một dàn khoan dầu của Trung Quốc trong vùng biển nam Trung Quốc vi phạm lănh hải Việt Nam.

Tuần trước, Việt Nam nói rằng dàn khoan được đưa từ Thượng Hải qua để hoạt động từ ngày 19 tháng 11 đến ngày 31 tháng 12 trong biển nam Trung Quốc là một khu vực đang được nhiều chính phủ đ̣i chủ quyền.

Phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc, bà Chương Khải Nguyệt đă bác bỏ lời phản đối đó và gọi các hành động của Trung Quốc là hoạt động thăm ḍ b́nh thường.

Trong một buổi họp báo thường lệ, bà Chương Khải Nguyệt tuyên bố lời cáo giác của Việt Nam dựa trên quan điểm riêng của họ là hoàn toàn vô căn cứ và phía Trung Quốc không thể chấp nhận được. Bà cho biết Bắc Kinh sẵn sàng thảo luận vấn đề với Hà Nội.

Theo các cơ quan truyền thông Việt Nam, địa điểm này nằm ở vị trí cách duyên hải phía bắc của Việt Nam 117 kilomet và cách ḥn đảo Hải Nam của Trung Quốc 124 kilomet.

Hai lân bang cộng sản này đă tranh chấp nhiều lần về vấn đề lănh hải, gần đây nhất là vụ tranh chấp liên quan đến quần đảo Truờng Sa, một dẫy đảo không có người ở trong vùng biển nam Trung Quốc.

Hồi tháng 4, Bắc Kinh đă gửi kháng thư cho Hà Nội chính thức phản đối việc Việt Nam đưa một tầu du khách đến quần đảo này.
-- (postlai@postlai.com), November 23, 2004.


Response to Trung Vẫn CĂ²n Chèn Ép Việt Nam

Trích từ ykien.net

Trung Quốc - Ư Đồ Xâm Lược Lần Thứ Hai


Hơn 20 năm trước chiến tranh Việt - Trung đă để lại không biết bao nhiêu tang thương tại các làng mạc thuộc biên giới phía Bắc. Dù vậy cuộc chiến tranh chống quân Trung Quốc xâm lược như Hà Nội đă từng công bố và tuyên truyền đă đi vào quên lăng.

(Bích chương tuyên truyền cuộc chiến tranh chống Trung Quốc lần thứ nhất tại Sai-gon)

Ngày hôm nay, những người Cộng Sản Trung Quốc không cần xua xe tăng, đại pháo và bộ binh để tràn qua biên giới nữa. Trung Quốc chỉ bằng vào miệng lưỡi Tô Tần đă không đánh mà được thành. Hà Nội qua tập đoàn bán nước là đảng CSVN đă tự nguyện dâng một phần đất màu mỡ tại biên giới và lănh hải cho Trung Quốc qua hai văn kiện kư kết hồi năm 1999 và 2000 vừa qua. Theo cáo giác và công bố của dư luận quần chúng trong và ngoài nước th́ biên giới Việt Trung đă bị lấn hơn 700km, các di tích lịch sử như Ải Nam Quan, Thác Bản Dốc v.v..., bổng nhiên một sớm một chiều lọt vào tay người Trung Quốc.

Sự kiện những nhà lănh đạo đảng CSVN ngang nhiên kư kết các văn kiện bán nước đă làm phẩn nộ cả một dân tộc. Nhiều tiếng nói từ trong nội bộ đảng CSVN đă lên tiếng. Nhiều cáo giáo, cảnh báo từ ngoài đảng, trong lẩn ngoài nước đă chất vấn đảng CSVN. Mới đây, các kư giả quốc tế cũng đă hỏi thẳng nhà cầm quyền CSVN, phát ngôn viên của Hà Nội bà Phan Thúy Thanh đă trả lời theo kiểu "biết rồi nói măi " trong cuộc họp báo như sau: " hai nước đă kư kết dựa trên tinh thần tôn trọng và bỉnh đẳng lẫn nhau". Trong khi đó theo tin Người Việt, tờ L'Express, tuần báo lớn ở Pháp trong số phát hành ngày 24 tháng 1 năm 2002 với tựa đề "Một vụ nhượng bổ bỉ ổi" đă nhận định: " Tại vịnh Bắc Bộ, vùng có nhiều tài nguyên hải sản và dầu khí, có ư nghĩa chiến lược, Hà Nội đă để mất đến 10.000km2, thậm chí gấp đôi. Theo hiệp nước Patenotre hồi 1885, Trung Quốc được chia 38% diện tích của toàn vịnh th́ nay họ chiếm đến 47%. C̣n việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc chiếm năm 1974 và quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc chiếm năm 1988 - một vấn đề gai góc giữa hai nước đă bị gác lại do chưa có giải pháp"


Tướng nước Nam dưới triều Lư là Lư Thường Kiệt đă từng mang quân Nam đi đánh Quảng Đông, quấy rối Quảng Tây và áp lực Quảng Châu. Sự kiện này đă làm vua tôi Nhà Tống Trung Quốc bấy giờ phải một phen hồn vía lên mây. Năm 1076 quân Tống quyết định Nam chinh. Đại Tướng Lư Thường Kiệt đă viết bốn câu thơ bất hủ để động viên tinh thần kháng chiến dân tộc và nhờ đó nước Nam đă chận đứng mộng xâm lược của nhà Tống.

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

(Đất nước của người Nam phải do người Nam cai tri.
Điều đó đă do ư trời định.
Kẻ nghịch kia dám xâm phạm đất ta,
chỉ là mua lấy sự thất bại mà thôi)

Quân Tống thất bại đành phải rút về và chấp thuận kư các nghị ước giao hảo. Năm 1078, vua Lư Nhân Tông sai sứ đưa voi triều cống và đ̣i lại được những Châu, Huyện ở miền Cao Bằng (Quảng Nguyên) đă bị Tống chiếm giữ. Mùa hạ năm Giáp Tư (1084) Lư triều lại phái Binh bộ Thị Lang Lê văn Thịnh (thủ khoa đầu tiên của nước Việt) sang yêu cầu Tống triều phải phân chia lại địa giới và trả nốt mấy huyện mà Tống vẫn c̣n chiếm giữ. Vấn đề phân chia địa giới đối với thời bấy giờ đáng kể là một việc quan trọng v́ đến đời Lư, cương thổ Việt Nam chỉ mới rỏ rệt về phương Nam vào khoảng Thanh Hóa, cách biệt với đất Chàm do dẫy núi Hoàng Sơn và về phương Bắc từ Cao Bằng sang Đông. Điạ phận Đông Khê so sánh với ngày xưa không khác lắm. Từ nơi này ra biển, Bắc ngạn sông Kỳ Cùng thuộc về Tống gồm có châu Tây B́nh, Lộc Châu và huyện Thanh Viễn rồi tới chổ gần bể, lĩnh thổ Việt Nam c̣n ăn vào tới tỉnh Quảng Đông đến gần vịnh Khâm Châu.

Dưới các chế độ phong kiến, trải qua nhiều đời Vua, đất nước có lúc mạnh lúc yếu nhưng người nước Nam chưa bao giờ chịu nhường một tấc đất cho Trung Quốc. Thậm chí khi thế mạnh c̣n dám đem quân chinh phạt để đ̣i lại các lănh thổ đă bị mất. Trước khí thế quật cường và không chịu đồng hóa của dân tộc Việt, thiên triều Tống đă phải ngậm bồ ḥn đồng ư đổi nước Nam từng coi như một quận của họ là Giao Chỉ Quận thành một nước có chủ quyền riêng biệt là An Nam Quốc, phong cho vua Nam là An Nam Quốc Vương năm 1164. (Theo Việt Sử Toàn Thư của Phạm Văn Sơn)

Năm 1206, Thành Cát Tư Hản đưa vó ngưạ Mông Cổ dẩm nát hơn 1/2 phần đất của thế giới. Nhiều quốc gia Âu Châu và Á Châu đă bị Mông Cổ chiếm giữ và cai tri. Cả một đế quốc Trung Hoa dưới triều Tống cũng bị đại bại và thần phục dưới những người lính Mông Cổ thiện chiến nhất hoàn cầu. Câu nói nổi tiếng của người Mông Cổ đă được thế giới chứng nghiệm. "Nơi nào vó ngựa quân Mông Cổ đi qua th́ cỏ cây cũng hết sống".
Vậy mà vó ngưạ Mông Cổ đă bị đại bại dưới ḷng can đảm và tài dụng binh có một không hai của quân Tướng nước Nam. Gần 30 năm liên tục , không chỉ đem quân có một lần, mà ba lần vượt biên giới Trung Viêt, ba lần quân nhà Nguyên (Mông Cổ) đă phải ôm đầu máu chạy dài. Từ Thoát Hoan, Toa Đô cho đến Ô Mă Nhi, danh tướng nhưng trở thành bại tướng, quân Mông Cổ, đoàn quân chưa bao giờ bại trận đă kiêng phục và đại bại trước ḷng yêu nước và ư chí quật cường của dân tộc Việt.


Cũng giống như một số lănh đạo đảng CSVN hiện nay. Thời nào, th́ đất nưóc cũng có những người con bội phản tổ quốc. Thời đó, khi vua tôi nhà Trần lo chống đở ngoại xâm, th́ Trần ích Tắc, cùng một số vương tôn tham sống sợ chết cũng đă dâng đất xin hàng. May lắm thay, Việt Nam nhờ có một Trần Hưng Đạo, bách chiến bách thắng, nhờ có một Trần Thủ Độ một ḷng báo quốc tận trung, đă nói câu nói để đời trong lịch sử Việt: "Đầu hạ thần chưa rơi xuống đất th́ xin bệ hạ đừng lo". Đọc sử sách gần 1000 năm trước mà rơi nước mắt. Ngày nay, địch chưa đánh th́ vua tôi CSVN đă hai tay, qùi gối kư văn kiện bán nước, xin nhường đất. Cả một giải biên giới mênh mông, non sông gấm vóc của tổ tiên với nhiều di tích lịch sữ đă biến mất trên bản đồ địa lư Việt Nam. Ai sẽ là một Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo tân thời để trong nước th́ dẹp lũ măi quốc cầu vinh, ngoài nước th́ đ̣i lại đất đă và đang bị ngoại bang xâm chiếm? Ai sẽ trả lại cho dân tộc Việt câu thuộc ḷng lịch sử "Nước Việt Nam ta từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau".

Những nhà lănh đạo đảng CSVN mắc một chứng bệnh mộng tưởng chính trị. Họ vẫn thường cho là đất nước Việt Nam thuộc quyền sở hửu riêng của họ. V́ vậy, họ có độc quyền sang nhượng, kư kết các vùng biển, hải đảo cho các giới thương gia quốc tế hơn hàng chục năm để mang lại lợi nhuận riêng cho Đảng. V́ an toàn bản thân và v́ các mưu đồ chính trị hèn hạ khác, họ sẳn sàng nhượng đất cho ngoại bang để giữ vững vị thế lănh đạo. Điều 4 Hiến Pháp của CSVN đă cho phép và đă thể hiện toàn bộ căn bệnh mộng tưởng ấy. Chưa hết, điều 17 trong Hiến Pháp c̣n qui định rơ về quyền làm chủ của Đảng CSVN trên các tài nguyên quốc gia. Điều này ghi như sau: " Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong ḷng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục điạ và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà Nước đầu tư vào các xí nghiệp, công tŕnh thuộc các nghành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xă hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc pḥng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật qui định là của Nhà nước, đều thuộc sở hửu của toàn dân." Sợ c̣n chưa hết ư nghĩa, trong điều 18 đă được nhắc lại cho rơ: " Nhà nước thống nhất quản lư toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật.... Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài..."

Một mặt công nhận các quyền trên thuộc Nhà Nước và sở hửu của toàn dân, nhưng mặt khác thi minh thi quyền của Đảng có tính cách tối thượng. Điều 4 Hiến Pháp đă nói lên bản chất của chế độ, v́ đă khẳng định vai tṛ chủ nhân ông duy nhất của đảng CSVN trên toàn bộ cơ chế chính trị, xă hội của Việt Nam kể cả các chủ thể do CSVN đặt ra như Nhà Nước, Quốc Hội v.v.... Điều 4 đă khẳng quyết rất rơ, không mập mờ, không che đậy bản chất ǵ cả: " Đảng CSVN là lực lượng lănh đạo (duy nhất) Nhà nước và xă hội..."
Như vậy, điều 4 đă bao trùm toàn bộ căn bản pháp lư cho phép đảng CSVN, với danh nghĩa lưc lượng lănh đạo Nhà Nước (duy nhất) để kư kết các văn kiện bán nước, kư kết các văn kiện chuyển nhượng đất đai để làm giàu cho ngân qủy kinh tài. Ngày nào điều 4 c̣n hiện hữu trong bản Hiến Pháp của chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày đó đảng CSVN c̣n có thẩm quyền nhân danh Việt Nam để kư kết thêm các văn kiện bán nước, các giao dịch chuyển nhượng đất đai khác nữa.

Trong bối cảnh chính trị trên, đốn ngă điều 4 là đốn ngă vị trí hợp hiến và lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước. Tạo điều kiện chiến thuật cho Quốc Hội (bù nh́n) và các chủ thể khác như Nhà nước (bù nh́n) được nâng cấp và b́nh đẳng về mặt chính trị với đảng CSVN. V́ vậy, đảng CSVN mất vị thế đơn phương là đại diện duy nhất của Việt Nam khi kư kết các văn kiện có tầm vóc liên hệ đến chủ quyền quốc gia. Các văn kiện đă kư kết trước kia nhân danh Đảng, vô h́nh chung bị giăm giá trị pháp lư. Trên căn bản có cơ sở để phủ nhận những văn kiện bán nước, Việt Nam và Chính Quyền Tự Do Dân Chủ trong tương lai có đủ thẩm quyền và tư thế để biện minh cho tính vô lư của các văn kiện trên về mặt công ước quốc tế.

Đốn ngă điều 4 cũng tạo điều kiện và cơ hội cho các tiếng nói đối lập, các tổ chức không trực thuộc quyền kiểm soát của đảng và nhà nước xuất hiện hợp pháp và hợp hiến để công khai hoá các áp lực đấu tranh. Nói một cách bạch hoá, đ̣i huỷ bỏ điều 4 chính là đ̣i công khai hóa và hợp thức hóa vị trí của đối lập, đối trọng về mặt chính trị. Có sự hiện diện của nhiều tiếng nói đối lập, đảng CSVN có muốn bán nước cũng không đủ tư cách và vị thế để bán nước thêm lần nữa. Tính công khai về mặt chính trị dù không đủ mạnh để áp lực chế độ, nhưng đủ vị trí để làm các thế lực độc tài, bạo quyền phải e dè, cân nhắc trước khi có các quyết định quan trọng.

Ông Nguyễn Kiến Giang trong tiểu luận bàn về tính bí mật và công khai khi phân tích về bản chất của tính này đối với chế độ cực quyền đă nhận xét chính xác: "tính công khai đụng tới tất cả các mặt của đời sống, không có ngoại lệ...chẳng hạn quốc pḥng và an ninh là những lănh vực có nhiều bí mật nhất, những vẫn không phải là khu vực bí mật tuyệt đối...".Tính công khai sẽ đụng đến các vấn đề sau: "Đánh giá sự thật của các mặt đời sống xă hội, những mặt tích cực cũng như tiêu cực; Chuẩn bị và thông qua những quyết định quan trọng, có liên quan đến lợi ích của nhân dân; Lựa chọn người vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy của đảng và nhà nước, trước hết là các cơ quan được bầu..."

Nhiều người vẫn cho là bản Hiến Pháp của CSVN chỉ là miếng giấy không hơn không kém, v́ vậy không cần phải đặt vấn đề thay điều này, sửa điều nọ cho mất thời giờ. Phải xoá bỏ toàn bộ bản Hiến Pháp trên th́ mới giải quyết rốt ráo vấn nạn Việt Nam. Điều này trên thực tế, chỉ có thể phù hợp đối với những người đang đấu tranh an toàn tại hải ngoại, đă không hoặc chưa bao giờ bị áp lực của chế độ khi phải đương đầu với các điều khoản, hoặc cơ chế của Hiến Pháp CS ngay tại Việt Nam. Hảy cứ thử đi về trong nước, hảy cứ thử xin giấy chiếu khán, hảy cứ thử làm thủ tục xuất nhập khẩu, hảy cứ thử chuyển giao tài liệu quốc cấm, hảy cứ thử liên hệ với các thành phần phản kháng, hảy cứ thử đừng ra nước ngoài để công khai lên tiếng chống lại chế độ, hảy cứ thử đặt ḿnh trong hoàn cảnh của các nhân vật đối lập quả cảm .... Có như vậy, th́ chúng ta mới hiểu được nổi khó của những người đấu tranh trong và ngoài nước đă và đang bị áp lực của cái gọi là Hiến Pháp CSVN như thế nào. Và phải hiểu tại sao một cá nhân không tất sắt trong tay, lại mạnh miệng đ̣i hủy bỏ toàn bộ bản Hiến Pháp, trong khi nhiều đoàn thể, nhiều tập hợp, có nhiều nhân sự, nhiều phương tiện lại chủ trương đấu tranh tiệm tiến.

Vấn nạn của chúng ta là bằng cách nào để xóa bỏ hiệu quả toàn bộ bản Hiến Pháp của CSVN, dựa vào căn bản của yếu tố nào? tiền của nào? người nào?, lănh tụ nào? lực lượng nào.... Thực tế đấu tranh lúc nào cũng khắc nghiệt và nhiều khi đối chọi lại với ao ước. Bản Hiến Pháp 1992 của CSVN vẫn có giá trị để đảng CSVN đại diện Việt Nam kư kết các văn kiện bán nước cho dù chúng ta chấp nhận hay không. Bản Hiến Pháp trên cũng vẫn mang đầy đủ áp lực và hiệu lực để bóp chặt các tiếng nói đối lập đang hoạt động nguy hiểm trong nước, để trấn áp các hoạt động bí mật và công khai đang t́m cách đẩy chế độ đi bên lề lịch sử. Bản Hiến Pháp này với các điều khoản vô lư chính là cái ṿng kim cô thắt chặt lên đầu của hơn 75 triệu nhân dân Việt Nam. Không ai muốn mang nó, và cũng không ai chấp nhận nó cả. Tuy nhiên, phải vất bỏ nó ngay lập tức th́ chúng ta chưa đủ pháp thuật thần thông.

Trong hoàn cảnh hiện tại, mọi pháp thuật nhằm làm giảm giá trị bản Hiếp Pháp 1992, làm thay đổi một cách tiệm tiến để có lợi cho tiến tŕnh dân chủ, làm vô hiệu hoá từng điều khoản vô lư để phủ nhận vai tṛ lănh đạo đảng CSVN, để bác bỏ tính hợp hiến của chế độ trong việc kư kết các văn kiện bán nước đều cần thiết, cấp bách và cần được tiếp trợ. Nhờ vậy, ṿng kim cô trên đầu dân tộc Việt mới mỗi lúc một mất đi sức mạnh để cho tiến tŕnh dân chủ hoá sớm được thành h́nh

Ngô Hoàng Mỉnh

Nhục nhả thay cái đảng cộng sản Việt Nam bán nước !!!



-- (test@test.test), December 14, 2004.



Moderation questions? read the FAQ