Mất quê hương, mất luôn kỷ niệm

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Kư sự tâm t́nh của 1 đọc giả :

Mất quê hương, mất luôn kỷ niệm

Vũ Bích Loan - W Toronto Canada

Tôi là một người Việt tỵ nạn đến định cư ở Canada đă 24 năm. Hiện tôi đang làm việc tại một nhà hàng bán đồ ăn chay ở Toronto. Hôm nay Thứ Bảy tôi có lên net của Việt Báo Online và đọc được truyện ngắn của nhà văn Sơn Tùng th́ thấy tác giả có tâm sự rất giống tôi. Thao thức cả đêm không ngủ được, cuối cùng tôi ngồi dậy biên vài ḍng cho qúy báo. Hy vọng nhà văn Sơn Tùng (ở Canada) và độc giả Sàig̣n Times Úc Châu chia sẻ với tôi những nỗi niềm xúc động tận đáy ḷng qua những ḍng chữ mộc mạc nàỵ

Thưa vào năm 1975, khi cộng sản chiếm Sàig̣n tôi mới có 16 tuổi, đang là nữ sinh trường Nguyễn Bá Ṭng (Gia Định). Thời gian 3 năm tiếp đó đối với tôi và gia đ́nh tôi là cả một ác mộng. Cha tôi phải đi cải tạo. Má tôi phải đi bán chợ trời. C̣n tôi, mới có 16 tuổi, đă phải lo trăm thứ chuyện từ đạp xe đạp đi đưa hàng cho má, đến chăm nom lũ em c̣n nhỏ. Chiều đến, tôi lại phải ra đầu phố để bán chuối chiên, hay phụ với Cô Bảy bán chè. Vất vả như vậy nhưng cả nhà vẫn đói, mà tôi là chị cả, biết sớm suy nghĩ nên bị đói nhiều nhất. Nhiều hôm tôi làm việc từ sáng đến chiều mà vẫn không có ǵ ăn, chỉ uống nước lă rồi nai lưng ra mà đạp xe. Những lúc như vậy, chỉ nghĩ tới vắt ḿ chay luộc lên chấm với tí nước mắm chanh là tôi đă ứa cả nước miếng v́ thèm. Mà hễ tôi ứa nước miếng rồi là tôi lại ứa nước mắt, khóc v́ tủi thân... v́ thương ba, thương má, thương các em. Nhịn cả ngày vậy nên khi có miếng cơm, miếng cháo ăn vô là tôi cứ bị mắc nghẹn rồi nấc cụt và nước mắt lại ứa ra, xót xa cho ḿnh. Khổ ải như vậy nhưng khi gia đ́nh tôi đến được Canada vào năm 1979 (chỉ có má, tôi và các em, c̣n ba tôi mất năm 1977) tôi vẫn nhớ ḥai nhớ hủy quê hương của ḿnh. Nhà tôi trước 1975 cũng không giầu ǵ, nhưng má tôi có một sạp vải ở chợ Bà Chiểu. Ông bà nội tôi th́ có trại cây ở Lái Thiêu. Mỗi khi hè đến, hay vào dịp cuối tuần, ba má vẫn cho chị em chúng tôi đi Lái Thiêu chơi. Vườn trái cây mênh mông, che rợp ánh nắng mặt trời, chị em chúng tôi đi qua những chiếc cầu cây bắc ngang những con kênh nhỏ. Đó là những kỷ niệm êm đềm và xinh đẹp của cả một thời thơ ấu. Đến Canada, tôi đi học một thời gian nhưng rồi bận chuyện gia đ́nh nên nghỉ học ở nhà giúp má. Bốn năm sau tôi lập gia đ́nh với một người Việt gốc Hoa. Chồng tôi không phải là người tỵ nạn nhưng ảnh rất thông cảm với tôi và giúp đỡ rất nhiều người tỵ nạn khi mới tới.

Trong suốt thời gian hơn 20 năm xa quê hương, hai vợ chồng tôi đă đi du lịch nhiều nơi, nhưng không hiểu sao trong ḷng tôi lúc nào cũng thấy không đâu đẹp bằng quê hương. Nhớ quê hương quá nên cách đây 3 năm, tôi đă về thăm quê với ước vọng, t́m lại được những ǵ thương yêu nhất mà ḿnh ấp ủ trong tim trong óc. Nhưng đúng như tác giả Sơn Tùng đă viết, nếu tôi không về thăm quê, th́ quê hương xinh đẹp c̣n măi măi ngự trị trong ḷng. Về thăm rồi, mới thấy tất cả quê hương, con người, phong cảnh, dưới cái sự đô hộ của người cộng sản tam vô, nên đều tiêu điều, tan nát, chẳng c̣n ǵ để mà nhớ mà thương...

Ngay khi tôi mới bước xuống phi trường, đứng xếp hàng, đă nghe thấy có người th́ thầm nhắc nhở một người nào đó sau tôi là nhớ phải có sẵn tờ 10 đô Mỹ. Họ bảo đừng cầm Gia kim, cán bộ CS không nhận đâu. Nghe vậy tôi đă buồn. Đến khi cô nhân viên hải quan tuổi mới khỏang ng̣ai 20 cầm cuốn passport của tôi trong có nhét tờ 10 đô nhẹ nhàng dơ lên cho tờ 10 đô rơi xuống hộc bàn một cách thành thạo và thản nhiên, tôi lại càng chán nản chỉ biết thở dài, rồi tảng lờ như không thấy v́ tôi thấy thế là ngượng ngùng lắm. Ḿnh th́ ngượng như vậy, nhưng cô ta cứ tỉnh bơ như không. Tưởng cô ta đă nhận 10 đô của ḿnh hối lộ th́ dễ dăi, nhưng không phải như tôi tưởng. Bỏ tờ 10 đô xong, cô hỏi giọng hạch sách: "Bà Việt kiều này nữa, sao bà lại khai gian tên tuổỉ" Tôi ngạc nhiên không biết cô ta nói với ai. Chưa kịp hỏi lại th́ cô ta lại trợn mắt, giọng hách dịch: "Bà Việt kiều này không nghe tôi hỏi ả" Tôi lúng túng hỏi cô hỏi tôi ạ. Cô ta trợn mắt nh́n tôi nét mặt câng câng. Trời ơi, nói ra th́ giận. Cô ta mới ngoài 20, nói giọng Sàig̣n đặc mà sao cô ăn nói lấc cấc như vậy được nhỉ. Mà tôi khai gian tên tuổi chỗ nào. Tôi hỏi cô ta vậy. Cô ta trợn mắt nói một hơi dài như súng liên thanh: "Không khai gian th́ chữ 'Thị trong tên của bà đâu mất? Tên đàn ông th́ phải có chữ "văn", đàn bà phải có chữ "thị". Bộ tôi dốt hay sao mà không biết Vũ Bích Loan là tên đàn ông. Bà xa tổ quốc bao nhiêu năm rồi mà quên tiếng mẹ đẻ?"

Tôi điếng cả người trước thái độ ngang ngược của cô nhân viên hải quan. Nghe đằng sau có tiếng cười khúc khích, không biết họ cười tôi hay cười cô cán bộ hải quan. Tôi quay lại định cầu cứu th́ thấy người nào cũng ngỏanh mặt quay đi, có người tảng lờ như không biết. Tôi thấy họ như vậy th́ mới nghĩ ra là Việt kiều ḿnh khi về đến Việt Nam, họ cũng sợ CS lắm nên họ đánh mất luôn cả t́nh người đối với nhau. Ngay lúc đó, cô cán bộ hải quan lại gắt lên: "Bà này không nghe tôi hỏi hả? Bà xa tổ quốc bao nhiêu năm rồi?" Tôi ngập ngừng trả lời tôi xa VN khỏang 20 năm. Cô ta chanh chua: "Xa 20 năm! Sao bây giờ mới về? Bộ quên bổn phận xây dựng tổ quốc rồi hả? Vai tṛ Việt kiều trong khối đại đ̣an kết dân tộc của bà để đâu?" Sau này, gặp gỡ những người thân, rồi cả mấy người hàng xóm, rồi bè bạn, tôi mới thấy, quê hương ḿnh bây giờ sao khổ quá. Và con người h́nh như ai cũng chỉ biết mánh mung, đạp lên nhau mà sống...



-- (Bo_Qua_Đi_Tám@Ba_Sạo.com), November 08, 2004

Answers

Response to Mất quĂª hương, mất luĂ´n kỷ niệm

Bay gio cung do hon chut roi bac a, khong phai tien nua

-- cs (cs@yahoo.com), November 09, 2004.

Response to Mất quê hương, mất luôn kỷ niệm

"Bay gio cung do hon chut roi bac a"

Các bác cứ thẳng thắng hỏi giá bao nhiêu ? kẻ hỏi và người được hỏi sẽ vui vẻ thông cảm theo đường lối cách mạng thành công ,nhân dân đói khổ ,bọn cộng giàu to .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), November 09, 2004.


Response to Mất quĂª hương, mất luĂ´n kỷ niệm

Nam 1989 khoảng 100.000 DDR đông Đức xuống đường phá đổ cái đảng cộng sản DDR. Mặc dù tụi bảo vệ chính quyền DDR trong t́nh trạng báo động nhưng không có đổ máu. Cộng sản DDR sập một cái rầm. Chừng nào dân Việt ta làm được chuyện đó. Mong lắm thay.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), November 09, 2004.

Moderation questions? read the FAQ