Nh́n Lại Bầu Cử Hoa Kỳ Năm 2004greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Nh́n Lại Bầu Cử Hoa Kỳ Năm 2004(LÊN MẠNG Thứ năm 4, Tháng Mười Một 2004) Lư Thái Hùng (VNN)
Cuộc bầu cử Hoa Kỳ năm 2004 đă kết thúc với thắng lợi lớn của đảng Cộng Ḥa. Đảng Cộng Ḥa đă tiếp tục nắm đa số ở lưỡng viện và Tổng thống Bush đă tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ 4 năm. Tuy không giống với cuộc kiểm phiếu năm 2000, nhưng qua những tường tŕnh kết quả kiểm phiếu của hệ thống truyền h́nh vào tối ngày 2 tháng 11 năm 2004, đă làm cho mọi người lo âu sự tái diễn của thảm kịch Florida, khi cuộc kiểm phiếu tại tiểu bang Ohio có những dấu hiệu bất thường. Nhưng rồi mọi người đă thở phào vào rạng sáng ngày hôm sau khi Thượng Nghị John Kerry tuyên bố bỏ cuộc và điện thoại chúc mừng Tổng tổng Bush theo truyền thống bầu cử của Hoa Kỳ.
Có ba vấn đề lớn mà các ứng viên của hai đảng Cộng Ḥa và Dân Chủ đă tranh căi, hầu thuyết phục cử tri trong mùa bầu cử này là 1/T́nh h́nh chiến sự tại Iraq; 2/Nền an ninh của Hoa Kỳ trước đe dọa khủng bố; 3/Tiềm năng phục hồi kinh tế của Hoa Kỳ. V́ ba vấn đề này quá hiển nhiên và đang liên hệ trực tiếp đến đời sống của người dân Hoa Kỳ nên nó đă thu hút khá nhiều những sự thảo luận trên bề nổi của các diễn đàn báo chí và truyền thanh, truyền h́nh. Do đó, người ta tưởng là các cử tri Hoa Kỳ chỉ có quan tâm ba vấn đề đó.
Nhưng kết quả kiểm phiếu vào tối ngày 2 tháng 11 năm 2004 cho thấy là ông Bush đă thắng và chiếm trọn các tiểu bang phía Miền Nam và vùng Trung Tây, trong khi thượng nghị sĩ Kerry th́ chiếm ưu thế ở hai bờ ŕa Đông và Tây. Đáng lư ra, theo dự liệu của ông Kerry và đảng Dân Chủ th́ họ sẽ thu hút khối cử tri ở vùng Trung Tây nhưng kết quả đă về ngược. Sự kiện này cho thấy là ngoài ba vấn đề lớn như đề cập bên trên, trong cuộc bầu cử này, vấn đề luân lư - đạo đức của xă hội, đă là một vấn đề lớn thứ tư mà báo chí và dư luận bỏ quên. Vấn đề tu chính hiến pháp cấm các cuộc hôn nhân giữa người cùng phái, vấn đề hôn nhân đồng tính đă được đưa ra trưng cầu dân ư tại 11 tiểu bang Hoa Kỳ: Mississippi (South), Montana, Oregon (north-West), Arkansas, Georgia, Kentucky (south), Michigan (nord), Nord Dakota (nord-West), Ohio (nord), Oklahoma, và Utah (West) đă được cử tri ủng hộ và thông qua với một con số rất cao. Chính kết quả này cho thấy là ông Bush đă chinh phục được khối cử tri thầm lặng tại các tiểu bang nói trên ngoại trừ tiểu bang Oregon. Từ sự kiện này, chúng ta rút ra hai điều đáng chú ư trong cuộc bầu cử năm 2004:
Thứ nhất là qua kết quả kiểm phiếu hai vấn đề then chốt của nước Mỹ là t́nh h́nh an ninh của Hoa Kỳ và vấn đề luân lư xă hội, đă thu hút khá nhiều sự quan tâm của cử tri trên toàn quốc. Trong một chừng mực nào đó, ông Bush đă có phần trội hơn ông Kerrry về hai quan tâm này nên đảng Cộng Ḥa đă thu phục toàn bộ cử tri vùng phía Nam và Trung Tây, giúp ông Bush chiến thắng dễ dàng.
Thứ hai là khối cử tri thầm lặng đă chiếm một trọng lượng đáng kể trong cuộc bầu cử năm 2004 và nhờ đó đă đưa đến chiến thắng ngoạn mục cho ông Bush, ngoài dự kiến của nhiều nhà b́nh luận thời cuộc. Có lẽ người ta chỉ nh́n trên bề nổi nên tỏ ra bi quan về sự nghiêng ngửa số điểm của hai ông Bush và Kerry trong những tuần lễ cuối của tháng 10, nhưng thực tế cho thấy là khối cử tri độc lập và thầm lặng đă dồn phiếu cho ông Bush v́ không muốn thay đổi lănh đạo trong khi t́nh h́nh không có dấu hiệu ǵ là tệ hại ở bên trong cũng như bên ngoài nước Mỹ.
Nhưng, cuộc bầu cử năm 2004 c̣n cho chúng ta một niềm lạc quan mới, đó là sự thành công của các ứng viên người Mỹ gốc Việt tại quận Cam và một vài thành phố đông cư dân Việt Nam. Có thể nói là cuộc bầu cử Hoa Kỳ năm 2004 là cuộc bầu cử đánh dấu 30 năm trưởng thành của người tỵ nạn, sau những đổ vỡ đau thương vào năm 1975. Lần đầu tiên, người Việt Nam có hai dân biểu người Mỹ gốc Việt là Luật sư Trần Thái Văn và anh Hubert Vơ đă ngồi vào ghế hạ viên tiểu bang California và tiểu bang Texas, một điều mà không ai có thể nghĩ đến cách đây 20 năm. Không những thế, hầu như những ửng cử viên Việt Nam ra tranh cử các trách vụ Nghị viên, ủy viên hội đồng giáo dục đă thắng cử mà số phiếu quyết định chính là của cử tri Việt Nam. Thành quả này, cho chúng ta vững tin là thế hệ Việt Nam thứ hai đă trưởng thành và đang tham gia tích cực vào gịng sinh hoạt chính trị Hoa Kỳ. Từ những kết quả này, chúng ta cần quan tâm chuẩn bị cho 4 năm tới, với sự tham gia đông đảo của giới trẻ trong sinh hoạt chính gịng và nhất là vun bồi lực lực lượng cử tri gốc Việt sẵn sàng tham gia đi bầu ngày một đông đảo hơn.
Khi tiếng nói của cử tri người Mỹ gốc Việt mạnh mẽ, chúng ta sẽ tạo rất nhiều ảnh hưởng lên các chính sách của Hoa Kỳ không chỉ tại các cộng đồng sắc tộc mà c̣n đối với Việt Nam, khi nhà cầm quyền Hà Nội đang cố vận động để tạo sự hiện diện b́nh thường của họ trong cộng đồng người Việt tỵ nạn ở hải ngoại. Nhưng điểm quan trọng cần phải tránh là sự khuynh loát và dèm pha lẫn nhau giữa các ứng viên và các tập hợp hỗ trợ của khối cử tri người Việt Nam. Chúng ta hỗ trợ cho các ứng viên người Việt Nam thắng cử v́ đó là niềm hănh diện dân tộc và qua đó có thể đóng góp hiệu quả hơn trên mặt vận động dư luận chính giới.
-- (Việt_Nhân@Filsons.com), November 06, 2004
BẦU CỬ, Nghĩ suy về khối cử tri gốc Việt\.Cánh cửa thoắt mở ra\.
Chủ nhà gặp tôi dợm bước lên ngạch, anh chồm đến nắm tay phải tôi đưa lên cao, tay kia ôm vai tôi, anh reo lên, hớn hở: "Ḿnh thắng rồi! Đại thắng rồi!..." Qua vài câu phát biểu hụt hơi tiếp theo, tôi biết chuyện, bạn tôi vui mừng về chuyện thắng cử của tổng thốntg G\. Bush\.
hông riêng bạn tôi, mà nhiều người Việt tị nạn cộng sản khác cũng vui mừng như vậy, trừ những người theo đảng Dân Chủ\. Tôi không ở trong đảng nào cả\. Có lẽ tôi dửng dưng dù ông Bush hay ông Kerry thắng cử\. Đầu óc dốt về chính trị làm tâm tính tôi lạnh nhạt về vụ nầy, thật đáng phiền trách\.
Từ nhà bạn về, tôi suy nghĩ nhiều về chuyện “khối cử tri gốc Việt đóng góp được ǵ trong cuộc thắng cử của tổng thống G\. Bush?â€Ũ Trước ngày bầu cử, truyền thanh, truyền h́nh, báo dưới đất, internet trên trời của người Việt không ngớt vận động người Việt đi bầu thật đông, và bầu cho tổng thống Bush tái đắc cử\.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, ông Hải Triều, quốc tịch Canada, mà cũng ấm ức trong ḷng, viết thư phóng lên "net" bày tỏ ḷng 2 ông muốn bỏ phiếu bầu ông Bush\. Hai ông như chó với mèo, mà cùng có chung quan điểm bầu cho ông Bush!
Trong ngày bầu cử, dài SBTN nhiều lần cho biết số cử tri gốc Việt năm nay đi bầu rất đông so với những lần bầu cử trước\. Như vậy số phiếu của người Việt sẽ góp phần định đoạt thành bại của ứng cử viên\.
Như vậy sau nầy tiếng nói của người Việt sẽ có kí-lô hơn trong chính quyền\. Nhiều người mừng về chuyện nầy\. Tôi cũng mừng như vậy\.
hưng tôi có 2 nhận xét sau đây, về hiệu quả của số phiếu bầu của cử tri gốc Việt:
1) Đối với chuyện thắng thua của cấp liên bang, tổng thống, th́ số phiếu của cử tri gốc Việt không dự phần vào, nói cách khác, có hay không có số phiếu của cử tri gốc Việt, kết quả hơn thua của cấp tổng thống cũng vậy mà thôi\. Chuyện đó là sự thật\.
Ông Bush hay ông Kerry đều biết tiểu bang California đảng Dân Chủ ôm chắc phần thắng, tiểu bang Texas đảng Cộng Hoà ôm chắc phần thắng\. Hai ông không cần vận động tại hai tiểu bang đó\. Đó là 2 tiểu bang đông người Việt\.
Nói xin lỗi, dù chúng ta lớn tiếng phản đối ông Kerry, nhưng ông ấy không quan tâm, v́ ông ấy biết chắc ḿnh sẽ hốt 55 phiếu cử tri đoàn ơ? Cali\.
Và chắc trong thâm tâm ông Bush cũng chả cảm ơn ḷng tốt ủng hộ ông của chúng ta, v́ ông biết chắc ông không có cách nào lấy đượ 55 phiếu cử tri đoàn ở đó! Ơ? Texas th́ cũng vậy, tuy kết quả bầu cử cấp liên bang ngược lại, nhưng sự thể về số phiếu cử tri gốc Việt cũng vậy thôi\.
Nhận xét thẳng ra điều nầy, rất nhiều người không bằng bụng\. Nhưng không nói thẳng ra th́ chúng ta có thể lầm tưởng rằng tổng thống đắc cử là nhờ vào số phiếu ủng hộ của dân Việt ḿnh, rồi từ đó chúng ta cứ đâm đầu vào chuyện vận động không đúng chỗ, hao tổn tâm lực vô ích\.
2) Theo tôi, khối cử tri gốc Việt mà đoàn kết th́ hiệu quả bầu cử sẽ rơ rệt ở cấp tiểu bang và cấp thành phố\. Số ứng cử viên gốc Việt đắc cử ơ? Nam Cali là 4 người, ơ? Bắc Cali là 1 người\.
Điều đó chứng tỏ nhận xét của tôi là đúng\. Không có số phiếu của đông đảo cử tri gốc Việt ủng hộ th́ không chắc chắn có 5 người đắc cử vào các chức vụ dân cử ơ? California\.
Nếu người Việt ḿnh đoàn kết hơn, ơ? Nam Cali không có người chống phá Andy Quách quyết liệt, th́ cũng rất có thể ḿnh có thêm một người thắng cử nữa\.
Nếu người Việt ḿnh đoàn kết hơn, đừng để bị chia phiếu, nghĩa là đừng giành nhau ra ứng cử\. Không giành nhau th́ làm sao\?
- Thưa, Cộng Đồng chọn ứng cử viên như đảng Cộng Hoà, như đảng Dân Chủ vậy\.
- Hai người Việt giành một ghế th́ cả 2 đều rớt\. Một người th́ hy vọng hơn, nhứt là được người kia ủng hộ\. Cộng Đồng dễ đem toàn lực ủng hộ cho một người\. Nếu hai người đồng cân sức, th́ hăy thoả thuận bóc thăm, nhường nhau\.
Sau cùng, qua kinh nghiệm bầu cử kỳ nầy, tôi đề nghị, các hội đoàn người Việt hăy bỏ qua, đừng vận động cho cấp thượng tầng, cấp liên bang, mà để hết tâm lực ḿnh vào cấp tiểu bang và cấp thành phố\. Đó là hai cấp mà số phiếu của cử tri gốc Việt rất có ảnh hưởng trong cuộc bầu cử\.
Tôi không thâm hiểu chuyện chính trị, nên lạm bàn chút chút mua vui\. Có điều chi làm mích ḷng ai th́ đành chịu vậy\.
San Jose, sau ngày bầu cử, 3-11-2004 Nguyễn Phước Đáng
Dang Nguyen
wrote: Kinh goi qui vi doc cho vui. Kinh nho nhung ban biet cach phong len cac dien dan, de nhieu nguoi gop y bai viet ngan dinh kem. Kinh, Nguyen Phuoc Dang > ATTACHMENT part 2 application/msword name=BAU CU, Cu tri goc Viet.doc
tuong le
" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG "
-- Ho chi Minh Dam tac .. (vietnamcongsans Nuoi heo nhieu lam'' tieu doi nay mai @yahoo.com), November 06, 2004.
Nếu nói số cử tri người Việt không ảnh hưởng đến bầu cử cấp liên bang tôi không tin .Cali và Texas chênh lệch hai bên quá cao nên người Việt không thể kéo được số phiếu tuy nhiên Cali số cách biệt năm 2000 là 15% ,năm 2004 là 9.5% khi nào số này là 2-3% th́ mới mong người Việt san bằng cách biệt .Tuy thất bại tại Cali đảng cộng hoà vẫn hy vọng vào người Việt vào 2 kỳ bầu sắp tới .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), November 08, 2004.