Việt Nam đă tha thứ cho nước Mỹ như thế nào?greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Việt Nam đă tha thứ cho nước Mỹ như thế nào?Tôi đă chuẩn bị cho thái độ thù địch thẳng thừng khi đến VN, nhưng khi nói chuyện với những ông già ngoài 60 tuổi, tôi nói rằng người VN có quá nhiều lư do để ghét chúng tôi, th́ một người đă xua tay: "C’est passé" (Đó là quá khứ) - ông ấy nói với tôi bằng tiếng Pháp mà ông đă học từ lâu lắm: "Chúng tôi nh́n về tương lai"...
Cô sinh viên Mỹ Laurel Warmsley, 20 tuổi, đă có những suy nghĩ sâu sắc về Việt Nam và cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam sau chuyến thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6.2004. Warmsley là sinh viên ngành lịch sử Mỹ và quan hệ quốc tế tại Đại học Tổng hợp Bắc Carolina ở Chapel Hill. Cô viết: "Tôi đă yêu VN. Tôi biết rằng ḿnh sẽ trở lại".
Kư ức chiến tranh
... Cho dù ta có làm ǵ vào thời kỳ đó, ta vẫn nhớ. Và ngay cả những người ở tuổi tôi, mới 20 tuổi, chúng tôi cảm thấy rằng chúng tôi cũng nhớ. Chúng tôi đă xem phim, nghe kể chuyện và nghe các bài hát. VN là sai lầm nổi tiếng nhất của Mỹ, và chúng tôi không thể quên được điều đó. Luôn luôn có những tiếng nói nhắc nhở nếu chúng tôi quên, chúng tôi sẽ lặp lại những sai lầm đă gây ra ở đó. Rằng nếu chúng tôi không nhớ, nếu chúng tôi không làm những chuyến hành hương đến bức tường đá hoa cương đen ở Washington DC, những chàng trai đó (lính Mỹ) có thể đă chết vô ích. Chúng tôi có thể đă thua trong cuộc chiến, nhưng chúng tôi muốn nghĩ rằng vẫn được một điều ǵ đó. Giờ đây hẳn ta đă trở nên khôn ngoan hơn.
Quá khứ và tương lai
... Nhiều người VN đă hỏi tôi từ đâu đến. "Nước Mỹ" - tôi trả lời, sẵn sàng chờ đón thái độ lạnh nhạt và chuẩn bị thanh toán bằng sự ăn năn cho sai lầm của chính phủ tôi. "ồ, nước Mỹ! Tôi thích nước cô lắm" - họ nói. Ǵ cơ? Đây không phải những ǵ người ta bảo là sẽ xảy ra ở VN. Tôi đă chuẩn bị cho thái độ thù địch thẳng thừng.
Một lần tôi nói chuyện với một thanh niên làm về bất động sản. "Không, tôi không căm ghét người Mỹ. Tôi biết một vài người và đă giúp họ t́m nhà ở đây. Họ là bạn tôi. Những ǵ c̣n lại là quá khứ rồi". Anh ta thực sự không muốn nói ǵ thêm nữa. Những người khác cũng vậy. Tôi biết chắc rằng cơn thịnh nộ vẫn c̣n ở đâu đó. Khi nói chuyện với những ông già ngoài 60 tuổi, tôi nói rằng người VN có quá nhiều lư do để ghét chúng tôi, th́ một người đă xua tay: "C’est passé" (Đó là quá khứ) - ông ấy nói với tôi bằng tiếng Pháp mà ông đă học từ lâu lắm. "Chúng tôi nh́n về tương lai".
Đấy có phải là v́ họ đă chiến thắng? Đấy có phải là sự khoái trá v́ đă đánh bại được một cường quốc? Nhưng hẳn không đơn giản đến vậy. Quá nhiều người VN đă chết, quá nhiều người sống trong đau khổ...
Những trang sử bị lăng quên
Tôi không thể không cảm thấy thật là vô trách nhiệm nếu bỏ quên một loạt sự kiện quá quan trọng đối với hiện tại. Tôi bắt đầu nghĩ xem tôi đă được học những ǵ về Việt Nam ở trường, và nhận ra rằng, tôi chưa bao giờ được dạy về VN. Tôi đă học ở một trường nội trú rất tốt, và tôi đang ở nửa chặng đường là sinh viên chuyên ngành lịch sử Mỹ, nhưng tôi chưa bao giờ được nghiên cứu về cuộc chiến tranh ở VN ở bất kỳ lớp học nào. Thực ra, một lần ở trường đại học người ta đưa cho chúng tôi một danh sách sách tham khảo, và sau kỳ kiểm tra môn Lịch sử Mỹ, thầy giáo cho chúng tôi xem bộ phim "Apocalypse Now" (Ngày tận thế). Nhưng đó là một giải pháp điển h́nh: Những ǵ chúng tôi không được học ở lớp th́ có thể học được qua một bộ phim.
Tôi không nói rằng tất cả giáo viên lịch sử của tôi trong nhiều năm đă nằm trong mưu đồ của chính phủ là phải quên rằng chiến tranh đă xảy ra ở VN. Nhưng thật không may, và thật lạ, là hầu hết giáo viên sử của tôi đều hết thời gian sau phần giảng về Chiến tranh Thế giới thứ hai. Sinh viên thế hệ tôi có thể nói rất nhiều về quân đồng minh, về các trại tập trung, Trân Châu cảng, nhưng lại rất lờ mờ khi bạn hỏi về Triều Tiên hoặc VN, và trở nên hoàn toàn vô dụng khi được hỏi về Lebanon. Thậm chí ở ngay trên đất nước của chúng tôi, lịch sử hiện đại của chúng tôi vẫn được coi là môn học không bắt buộc.
Có thể nhiều giáo viên cảm thấy rằng, cuộc chiến ở VN vẫn là một chủ đề gây quá nhiều tranh căi và quá phức tạp để có thể giảng dạy mà không gặp rắc rối ǵ. Có thể các giáo viên của chúng tôi nghĩ rằng cha mẹ chúng tôi có thể bù lại những ǵ mà các thầy cô không dạy. Tôi mong là các bậc phụ huynh có thể làm vậy.
Chiến tranh ở VN đă trở thành một phần quan trọng trong hệ tư tưởng của nước Mỹ. VN đă chia rẽ chúng tôi. Thời gian đă xoá nhoà ranh giới đó đi chút ít, chỉ bởi v́ chúng ta đă rút lại những ǵ ta cần nhớ. Càng ở VN lâu, tôi càng nhận ra rằng chúng tôi không nhớ rất nhiều chương quan trọng. Chúng tôi đă dành tất cả thời gian để chú tâm đến người Mỹ như vẫn thế. Trong những cuộc nói chuyện về sự lăng quên, về huy chương Purple Hearts, chúng tôi đă quên những hành động tàn nhẫn của chính chúng tôi, và đă lặp lại những tội ác đó.
Ta đă nói về chiến tranh nhiều đến mức thực tế ta nghĩ là ta có nhớ. Ta xem những bộ phim như Apocalypse Now, Forrest Gump, Born on the Fourth of July (Sinh ngày 4.7), nhưng các phim này chỉ nói đến một phần của chiến tranh: Làm một người lính Mỹ là thế nào. V́ vậy chúng tôi biết rằng chiến tranh là địa ngục, nhưng không t́m được những ư tưởng tốt hơn về việc làm thế nào để tránh tham gia vào một cuộc chiến khác. Chúng tôi không t́m hiểu thêm những lư lẽ phức tạp tại sao một cuộc chiến tranh không có hiệu quả. Đó là bởi v́ các bộ phim có xu hướng huỷ bỏ những phần phức tạp, những phần chính trị. Trong một cuộc thăm ḍ của kênh truyền h́nh CBS News, khi được hỏi là nước Mỹ tham chiến về phe nào, th́ 26% người Mỹ không biết, 18% đoán rằng chúng ta liên minh với miền Bắc VN. Nếu hỏi những câu đó với những người cùng tuổi với tôi, độ chính xác c̣n thấp hơn nhiều.
Cô sinh viên người Mỹ tiếp tục cuộc hành tŕnh về Việt nam của ḿnh bằng cách đến các bảo tàng và điểm đầu tiên là Bảo tàng chứng tích. Và những ǵ cô thấy ở đây khiến cô liên tưởng đến cuộc chiến Iraq: Người Iraq sẽ xây nên một bảo tàng cho thấy chúng tôi đă vô nhân đạo và tàn ác đến thế nào.
Cô viết:
“Nếu tôi không thể thấy một người Việt Nam b́nh thường chỉ trích nước Mỹ, th́ tôi cho là có thể Chính phủ Việt Nam sẽ làm điều đó. V́ vậy tôi đến các bảo tàng mà tôi cho có thể là tiếng nói của chính phủ.
Bảo tàng chiến tranh
Pḥng trưng bày tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở TPHCM bắt đầu bằng một câu trích dẫn của Cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Robert McNamara năm 1995: "Dù sao chúng ta cũng đă sai lầm, sai lầm thậm tệ. Chúng ta nợ các thế hệ tương lai một lời giải thích tại sao". Bảo tàng thêm vào đó một lời thuyết minh: "Đó là một sai lầm đă gây ra hậu quả nghiêm trọng cho đất nước và con người Việt Nam".
Tôi đă há hốc miệng v́ kinh ngạc khi quay sang một góc và nh́n thấy vài bức ảnh từ thời chiến tranh Việt Nam.
Tôi ở TPHCM chỉ hai tháng sau khi những chi tiết về các vụ ngược đăi ở nhà tù Abu Ghraib (Iraq) bắt đầu được lôi ra ánh sáng. Đó là thời kỳ khó khăn để đi du lịch với tư cách là một người Mỹ, để bảo vệ những đồng bào của tôi, khi mà mỗi bức ảnh (về Abu Ghraib) được công bố lại càng xấu xa hơn.
Ở đó, trên một bức tường ở Sài G̣n, là bức ảnh một lính bộ binh Mỹ với một tù binh Việt Nam bị xích cổ. Một bức ảnh khác cho thấy bốn lính Mỹ đang cười và xách hai cái đầu đứt rời của hai người Việt Nam. Tôi chưa bao giờ nh́n thấy những bức ảnh này.
Chú thích dưới bức ảnh xích cổ viết: "Lính Mỹ của Sư đoàn kỵ binh số một bắt được một tù binh. Tù binh này đă bị kéo đến trung tâm hỏi cung trong một khu rừng nơi sư đoàn đóng quân. Người tù bị lột quần áo và bị ném xuống đất, sau đó cuộc hỏi cung bắt đầu: Những gót giày đạp vào đầu anh ta, những ṇng súng sẵn sàng xối đạn". Lời chú thích c̣n được viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Trung.
Một website du lịch của Việt Nam nói rằng 6 triệu người đă đến thăm bảo tàng này, trong đó có hơn một triệu du khách nước ngoài. Nhưng vào ngày mà tôi đến đây th́ hầu như tất cả khách tham quan ở đó là người nước ngoài. Ngoài sân bảo tàng đầy những quả bom và xe tăng Mỹ, nhưng phần đáng xem nhất lại ở bên trong: Các bức ảnh trẻ em bị bom napal, vụ thảm sát Mỹ Lai, một người đàn ông bị bắt đă bị xe bọc thép kéo lê đến chết, những mẫu hài nhi dị tật chết lưu. Tôi cố gh́m nước mắt và đôi lúc là cảm giác buồn nôn.
Tôi cố trấn an ḿnh rằng tất cả đó chỉ là tuyên truyền. Nhưng trên thực tế, sự tuyên truyền này không có nghĩa là sự thật đă không xảy ra. Các bức ảnh đều thật, và tất cả làm ta choáng váng v́ chúng quá giống những bức ảnh đă được chụp ở Abu Ghraib.
Bài học quá khứ
Cha tôi chưa bao giờ quen biết ai đă từng ở Hà Nội, kể cả trong thời gian chiến tranh. Ông rất ngạc nhiên khi tôi viết thư về nhà: "Con thích Hà Nội - kiến trúc Pháp, những con phố hẹp, xe máy, sông Hồng và những người bán hàng rong. Con có thể ở đây thật lâu, thật lâu."
Chúng tôi đă thua trong chiến tranh ở Việt Nam. Chúng tôi cuối cùng đă đầu hàng và rút về nước năm 1975, sau khi 58 ngh́n người Mỹ và gần 3 triệu người Việt Nam đă bị giết. Tổng thống của chúng tôi nói rằng, nếu chúng tôi không chiến thắng th́ chủ nghĩa cộng sản sẽ thắng.
Bây giờ c̣n quá sớm để nói di sản của chiến tranh Iraq là ǵ, bởi v́ cuộc chiến Iraq c̣n lâu mới kết thúc. Nhưng nếu chúng tôi không buộc ḿnh phải nhận ra rằng chiến tranh không chỉ là về chúng tôi, rằng quân đội chúng tôi không chỉ là một phép ẩn dụ cho câu chuyện Mỹ về chủ nghĩa anh hùng, th́ chúng tôi sẽ lại trải qua tất cả những điều này một lần nữa. Người Iraq sẽ xây nên một bảo tàng cho thấy chúng tôi đă vô nhân đạo và tàn ác đến thế nào. Chúng tôi sẽ đi những đôi giày đi bộ tiện lợi, và sẽ đến xem, sẽ lắc đầu trước những tội ác. "Đừng bao giờ lặp lại" - chúng tôi sẽ nói vậy. Và chúng tôi sẽ sai lầm.
Laurel Warmsley. Sinh viên Mỹ
Nguồn: Báo Hà nội mới: http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/25166/
-- PTNgon (bea_luckie@yahoo.com), October 28, 2004
The four movies that make big on the Vietnam war, regardless of whether they're true representations thereof (:Platoon, Apocalypse Now, We were soldiers, Full Metal Jacket
-- Jubinell (Jube@Jube.Jube), October 28, 2004.
Hollywood Movies about the Viet Nam war ar for the American Movie goers to view. it is a marketing strategy, the story of the movie does not need to be real close to the truth. So is media, they can distort the truth but the beauty of Democratic Society is individual has their all thinking to judge the press, news ti see which one is telling the truth, just like the political campaign, but TV, Radio talk shows can endorse any candidate that they like and make up the Poll according ly to what they want the Poll shows, but the real exit poll is on the election day, it is a people choice, they will choose the candidate that consider to be the most capable to represent the people at the Capital Hill
-- (DrX@CarịTra.com), October 29, 2004.
Hollywood Movies about the Viet Nam war are for the American Movie goers to view. it is a marketing strategy, the story of the movie does not need to be real close to the truth. So is media, they can distort the truth but the beauty of Democratic Society is each individual has his or her thinking to judge the press, news to see which one is telling the truth, just like the political campaign, but TV, Radio talk show hosts can endorse any candidate that they like and make up the Poll accordingly to what they want the Poll shows or look like, but the real exit poll is on the election day, it is a people choice, they will choose the candidate that consider to be the most capable to represent the people at the Capital Hill
-- (DrX@CarịTra.com), October 29, 2004.
Doc cai post tren toi moi thay no sen lam, nuoc My giau manh dau co can den Viet Nam, ho thich mo cua hieu buon ban voi thi truong Trung Hoa thoi con Viet Nam 1 nuoc ngheo doi co gi dau de hap dan Tu Ban MYTui Tu Ban My no rat thuc te no khong thich ba kieu viet bai sen nhu tren, bay gio con chau Ho chu dit cung dang ba'm dit Tu Ban MY the ma` may thang doi non coi lam bo noi lao. me noi lam may tui FBI MY no dang nam trong cai Pho Rum nay no duc ket la` cac cau khong con troi cai, giam lam tinh bai cho Cong San VietNam tre dat MY hay o Viet Nam, tui My ma` cat va cup vien tro kinh te qua moi hi`nh thuc thi dang cac anh chi lan dung ra chet thoi cai ngay do cung khong xa, cu noi lao mai lam di roi se co 1 hom
-- (DrX@CarịTra.com), October 29, 2004.
"CHXHCN đă tha thứ cho nước Mỹ như thế nào? "CHXHCN đă tha thứ cho nước Mỹ như thế này :
1) Nhận làm nô lệ Mỹ qua chương tŕnh cung cấp nhân công rẻ mạt .
2) Nhận t́m kiếm sác chết lính Mỹ .
3) Nhận báo cáo danh sách những tên tội đồ của đồng bào Việt Nam qua h́nh thức các cậu ấm cô tách du học để tiện báo cáo cho CIA .
4) Nhận chuyển giao tin t́nh báo hoạt động của Tàu Phù qua những công ty Mỹ .
5) Nhận di chuyển tài sản của đồng bào qua Mỹ (một khi Trung cọng chiếm Việt Nam chả c̣n ǵ hết ).
Và c̣n nhiều dịch vụ khác nhưng v́ bảo mật chưa tiện đăng tải .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 29, 2004.
ihihihihi ddô`ng chi´ PTNGON lai chay vao ddây ha? ...... sao may nam hoat ddông cho viet công ,bênh vu*c cho viet cong ....ddông chi´ co´ddu*o+.c ta(ng huân chu*o+ng nao chu*a nhi? .....chay ddi ddâu không chay ...chay vao cai´ FORUM nây` la` vao` cai ro. ca´ rui`
tui bao~ dda?m ddô`ng chi´ chi.u không qua´ 1 tha´ng
tui chua bao gio cho ai hay chup mu~ ai la viêt công ...nhu*ng ddôi´ voi ddô`ng chi´ thi tui xin thu*a voi ba con trong FORUM nay`
>>>>>>>>>>>>>> PT NGON la` thang viet công vua ngu vu*a` ddâ`n ..hiên ddang o*? VN ( chung tôi co thâu dduoc hinh a?nh cua ha (´n ....khi ha(n lên sinh hoat trong PALTALK .com
xin moi ba con OANH KICH TU DO ........
-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), October 29, 2004.
THẬT TỘI NGHIỆP CHO NƯỚC MỸ ... ĐĂ ĐƯỢC NHÀ NƯỚC TA , ĐẢNG CỘNG SẢN ( Cộng hết tài sản nhân dân lại chia nhau bỏ vào túi ) HÀ NỘI VÀ BỌN HỀ CỦA KÁI GỌI LÀ CUỐC HỘI NƯỚC XHCNVN....THA TỘI.... NÊN NƯỚC MỸ PHẢI BẮT BUỘC MỞ CỬA ĐỂ...VỢ CON, CHÁU CHẮT CỦA BỌN VIỆT GIAN CỘNG SẢN ĐĂ CẦM QUYỀN , ĐANG CẦM QUYỀN VÀ SẼ CẦM QUYỀN...CHUYỂN GIAO TÀI SẢN...THÁO THÂN CHẠY SANG HUÊ KỲ...TỴ NẠN.... TỘI NGHIỆP THAY CHO NƯỚC MỸ !
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), October 30, 2004.
XÉT LẠI YẾU TỐ MỸ TRONG NỀN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
Nguyễn Cao Quyền
Tháng 9 năm 2002
Từ sau Chiến Tranh Lạnh và đặc biệt từ sau ngày 11 tháng 9 năm 2001, vấn đề đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền tại Trung Quốc và Việt Nam do Mỹ đạo diễn và triển khai, đă mang một sắc thái và nội dung hoàn toàn vươt ra ngoài tầm nhận thức của khối người Việt dân chủ hải ngoại. Ba mươi năm trôi qua, chúng ta cố thủ trong một mô thức đấu tranh sơ cứng, thiếu linh động để chuyển biến thuận lợi với t́nh h́nh quốc tế, thiếu mềm dẻo để lợi dụng yếu tố Mỹ đang là trọng tâm của nền chính trị Việt Nam và thiếu sáng kiến để nâng cao hiệu quả của sứ mạng đang theo đuổi.
Yếu tố Mỹ (mặc dầu một số thành kiến bất thuận lợi dành cho cụm từ này, kể từ ngày miền Nam Việt Nam bị bức tử) vẫn là yếu tố chính để chúng ta khai thác nhằm hỗ trợ cho nỗ lực đấu tranh chuyển thể chế độ chính trị tại quê hương, nhất là vào lúc nàỵ Những đoạn viết sau đây sẽ tŕnh bầy một cách nh́n hơi khác với cách nh́n “cổ điển “ liên quan đến yếu tố Mỹ trong nền chính trị Việt Nam. Mục tiêu tối hậu vẫn là để phục vụ quyền lợi của dân tộc và tổ quốc.
I - Đi sâu vào vấn đề đấu tranh dân chủ và nhân quyền tại VN do Mỹ đạo diễn và triển khai.
Bước sang thế kỷ 21, Hoa Kỳ có nhu cầu bưc thiết trong vấn đề dân chủ hóa Trung Quốc và Việt Nam để xác định và duy tŕ lâu dài vị thế bá chủ toàn cầu. Mục tiêu này, qua mấy đời tổng thống và kể từ khi đế quốc Liên Sô tan ră, lúc nào cũng chiếm vị trí số 1 trong chính sách đối ngoại của Hoa Thịnh Đốn.
Điều cần ghi nhận ở đây, là trong đấu tranh dân chủ và nhân quyền cho hai dân tộc nói trên, Hoa Kỳ đă chuyển từ chính sách đối đầu qua chính sách đối thoại,.....ngay từ nhiệm kỳ thứ hai của tổng thống Clinton. Với chủ trương đối thoại, Hoa Thịnh Đốn và Hà Nội đă trù liệu những cuộc gặp gỡ định kỳ 6 tháng một lần, luân chuyển giữa hai thủ đô của hai nước, để thảo luận và theo dơi những vấn đề liên quan đến nhân quyền. Hai bên thiết lập những hồ sơ cụ thể và những sổ sách minh bạch để vừa thẩm định kết quả của công việc thương lượng vừa đẩy mạnh những công việc chưa thực hiện được đúng như trong chương tŕnh dự định.
Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, cách đây vài năm, vẫn tham khảo ư kiến của cộng đồng Việt Nam trước khi nói chuyện với Hà Nội, nhưng thiện chí tham khảo này, mỗi ngày một yếu đi v́ những đ̣i hỏi về nhân quyền mà cộng đồng chúng ta đưa ra không giúp ích được ǵ cho sách lược đối ngoại của Hoa Thịnh Đốn. Lư do là v́ chúng ta luôn luôn đ̣i hỏi tối đa ( chẳng hạn như đ̣i lật đổ chính quyền CS, là thứ mà Hoa Thịnh Đốn không chủ trương trong lúc này). Tính sơ cứng của mô thức đấu tranh đó đă khiến hành pháp Hoa Kỳ cho chúng ta rớt lại đằng sau. Sai lầm này cần điều chỉnh.
Về phía CSVN, chúng ta phải chú ư tới sách lược “ tŕ hoăn “ của Hà Nội. Đây là một tṛ tiểu sảo gian ngoan đem ra thi hành để gián tiếp phủ nhận những đ̣i hỏi về nhân quyền của Hoa Thịnh Đốn. Với mục đích vô hiệu hóa sách lược này Hoa Kỳ đă ban hành một số đạo luật có tác dụng phá vỡ tính ù lỳ của Hà Nội. Nhiều đạo luật mới sắp được ban hành, c̣n đạo luật Jackson-Vanick th́ vẫn tiếp tục áp dụng hàng năm.
Ngoài các đạo luật nói trên, Bộ Ngoại Giao (BNG) Hoa Kỳ c̣n được giao phó trách nhiệm theo dơi vấn đề tôn trọng nhân quyền và tôn trọng tự do tôn giáo trên toàn thế giới. Những bản báo cáo hàng năm của BNG Hoa Kỳ là những bằng chứng cụ thể về những vi phạm của các chế độ độc tài. Những báo cáo này tạo áp lực thường xuyên trên tà quyền Hà Nội.
Hà Nội thường đưa ra những lập luận “chày cối “ để né tránh những mũi tấn công đến từ phía ngoài. Họ viện dẫn các giá trị Á Châu và núp sau cái khiên truyền thống để ngăn cản những ngọn gió dân chủ đang ào ào thổi tới. Trong chủ trương tránh đấu khẩu với những đối tác thiếu khả năng hiểu biết, Hoa Kỳ chỉ gợi ư là những con “tiểu long” của vùng trời Đông Á là những quốc gia đă áp dụng kinh tế tư bản và các giá trị Tây Phương song song với các giá trị Á Châu.
Trong chương tŕnh dân chủ hóa vùng đất này của thế giới, Hoa Kỳ cũng khuyến khích các NGO Mỹ làm việc tích cực hơn tại miền Đông Nam Á. Đôi khi BNG Hoa Kỳ c̣n cung cấp cả cho họ những tài liệu cần thiết và kêu gọi họ đóng góp nhiều hơn nữa cho kế sách đang áp dụng. Amnesty International, Human Right Watch, Freedom House, Reporters Without Boundaries...là những cái loa phát thanh, kiên tŕ tố cáo những vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc và Việt Nam. Ảnh hưởng của họ rất lớn nếu ta phân tách và so sánh thực tại chính trị VN ngày nay với thời gian hai chục năm về trước. Bước tiến dân chủ tiệm tiến này, tuy không làm hài ḷng cộng đồng......người Việt tự do hải ngoại nói chung, nhưng đang là yếu tố khích lệ đối với Hoa Thịnh Đốn trong sách lược chính trị của họ tại Việt Nam.
-- XÉT LẠI YẾU TỐ MỸ TRONG NỀN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (DrX@CarịTra.com), October 30, 2004.
Tiếp Phần Trên Ciao:[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[ [[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[ [[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[
II - Hoa Kỳ chủ trương: kiên nhẫn là mẹ thành công
Nh́n một cách tổng lược vào nỗ lực dân chủ hóa VN của Hoa Kỳ trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần nắm bắt được cái ư chính là từ sau khi Chiến Tranh Lạnh chấm dứt Hoa Thịnh Đốn không c̣n muốn gây thêm một chiến tranh lạnh thứ hai với Trung Quốc. Chính v́ vậy mà họ rất kiên nhẫn trong sách lược dân chủ hóa các nước cộng sản c̣n sót lại trên thế giới. Sách lược này căn bản dựa trên sự hợp tác và đối thoại hơn là hiềm khích và đối đầu.
Người Mỹ hiểu rằng muốn dân chủ hóa các nước nói trên, trước hết phải tạo được tại các quốc gia này một số điều kiện tiên quyết, chẳng hạn như một mức lợi tức theo đầu người khả quan, một giai cấp trung lưu không lệ thuộc vào nhà nước, một tŕnh độ giáo dục công cộng cao hơn và một nền văn hóa đa nguyên, đa dạng. Tất cả các thứ này đ̣i hỏi phải có thời gian để thực hiện. Tất cả những thứ này là điều kiện tất yếu để cho chương tŕnh dân chủ hóa có thể đem lại những kết quả cụ thể. Do đó, trong giới lănh đạo Hoa Kỳ hiện nay người ta đồng ư với nhau rằng: kiên nhẫn là mẹ thành công.
Người ta cũng nhận thức một cách rất sáng suốt là tại những nước kém mở mang, chưa bao giờ được ánh sáng dân chủ soi rọi tới, nỗ lực dân chủ hóa không nhất thiết sẽ phát huy tự do mậu dịch, nới rộng thị trường và đưa tới một chính sách đối ngoại ḥa b́nh. Ngược lại, nó có thể đưa tới một chủ nghĩa quốc gia quá khích, môt chính sách đối ngoại thiển cận và những biện pháp bảo vệ nền kinh tế địa phương trái hẳn với những ǵ người Tây Phương mong muốn. Thái độ quá khích của ngưới Việt tự do hải ngoại trong đấu tranh dân chủ, xác nhận nỗi lo sợ này của họ và làm cho họ xa lánh chúng ta để ngả về phía những người cộng sản, từ lâu đă trở thành ngoan ngoăn và dễ bảo hơn nhiều.
Giới lănh đạo Hoa Kỳ ngày nay cũng hiểu rằng nền dân chủ của họ chưa hẳn đă là hoàn hảo. Những cuộc tranh cử đắt tiền tạo ấn tượng nền chính trị tại xứ này là một nền “chính trị kim tiền” ( Money politics ) chỉ có lợi cho kẻ giàu. T́nh trạng đa đảng thay v́ là biểu tượng của dân chủ, thực ra chỉ là nguyên nhân của chia rẽ làm suy yếu tiềm lực của đất nước. Chính v́ nhận thức này mà họ sẽ dễ dàng chấp nhận cho những nền dân chủ tương lai (trong đó có Trung Quốc và Việt Nam) ngả theo những mẫu h́nh dân chủ đă có sẵn và đă đứng vững sau một thời gian thử thách (chẳng hạn như nền dân chủ của Đài Loan). Nếu được như vậy th́ dưới con mắt của Hoa Thịnh Đốn, cũng là đă có nhiều tiến bộ lắm rồi.
Điều mà chúng ta cần theo dơi là từ nhiều năm nay Hoa Kỳ đă đầu tư một cách rất khéo léo và tế nhị để dân chủ hóa Trung Quốc và Việt Nam. Qua ngả ngoại thương họ đă thực hiện được một số kỳ tích mà chúng ta ghi nhận như sau :
Trước hết, bằng ngoại thương họ đă tạo được một thế đứng trong ḷng các xă hội nói trên để từ thế đứng này nhận xét, theo dơi và hành động cho hữu hiệu.
Bằng ngoại thương họ đang giúp các quốc gia này phát triển về mặt kinh tế để nâng cao tŕnh độ nhận thức dân chủ của người dân.
Bằng ngoại thương họ đang du nhập vào các xứ này nền văn hóa và các tư tưởng Âu Mỹ để tạo nên một lớp người ly khai với các giáo điều cộng sản lỗi thời.
Bằng ngoại thương họ đang hỗ trợ cho Trung Quốc và Việt Nam gia nhập Tổ Chức Mậu Dịch Quốc Tế (WTO) để thuần thục hóa các nước này với những luật chơi dân chủ của cộng đồng nhân loại văn minh, đồng thời giữ cho các nước này khỏi “đi trật đường rầy” của tự do mậu dịch.
Bằng viện trợ kinh tế và nhân đạo, họ đang ra sức xây dựng một hệ thống xă hội dân sự (civil society) tại các xứ này, như là căn bản cho một nền dân chủ tương lai sắp xuất hiện.
Bằng hợp tác giáo dục, họ đang huấn luyệïn lớp lănh đạo nối tiếp gồm những thành phần có tư tưởng thân Mỹ và thân Tây Phương.
Bằng hợp tác quân sự, họ cố gắng kiểm soát khả năng gây chiến của các xứ này và, nếu nh́n xa hơn nữa, th́ có thể nghĩ rằng họ muốn sử dụng quân lực của các nước này như một tác nhân có thể làm thay đổi bàn cờ chính trị địa phương khi cần đến.
Bằng sức ép của các định chế tài chính quốc tế (Ngân Hàng Thế Giới, IMF v..v) họ dùng tiền viện trợ để thay đổi thái độ của của nhóm lănh đạo đương thời trong những quyết định dân chủ và trong việc thiết lập những định chế tiến bộ.
Tám điểm trên đây là một sự phác họa thô sơ về sách lược tấn công dân chủ mà Hoa Kỳ đă tiến hành từ nhiều năm nay trên lănh thổ Trung Quốc và Việt Nam. Họ đă thành công và kết quả thâu lượm được có thể cảm nhận dễ dàng khi quan sát thực tế của mọi khía cạnh sinh hoạt tại các quốc gia này.
Những người dân chủ trong nước và hải ngoại cần hợp tác và phụ giúp cho những chương tŕnh nói trên thành công nhanh chóng và sâu rộng. Đó là cách tốt nhất để thâu ngắn đoạn đường đấu tranh c̣n lạị.
-- (DrX@CarịTra.com), October 30, 2004.