Giặc ở sau lưng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Chú Ư , Các bài Post ở trên đây cho các bác nào chưa đọc c̣n có lẽ đồng bào trong nước có dịp vượt tường lửa về các bài này sẽ c̣n nung nấu ḷng căm hờn Đảng CSVN hà hiếp đàn áp bóc lột dân đen Việt Nam. C̣n các bác nào thấy ḿnh thông manh hơn th́ xin miễn đọc

===================================================================================================================================================================

Giặc ở sau lưng (LÊN MẠNG Thứ sáu 25, Tháng Sáu 2004) Irina Zisman (Thế Giới Ngày Nay)

Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa và nhờ thần Kim Quy cho chiếc móng chân làm bộ lẫy của nỏ thần mà ngăn được quân xâm lấn của Triệu Đà. Theo lệnh cha, Trọng Thuỷ đến "nằm giường" của công chúa Mỵ Châu, thừa cơ ăn trộm chiếc móng rùa. Quân Triệu đoạt -c Thành. Vua Thục đèo con trên yên ngựa phi về hướng Biển Đông. Lạ thay, nhà vua chạy thoát đến đâu th́ quân của Triệu Đà theo ngay đến đó. Đến biển th́ gặp thần Kim Quy hiện ra bảo rằng: Giặc ngồi sau lưng nhà vua đấy ! Nh́n lại th́ hỡi ôi, những lông ngỗng trắng từ chiếc áo của Mỵ Châu đă được nàng rắc xuống để dẫn đường cho Trọng Thuỷ. Thục Vương đành tự xử bằng hai nhát gươm đưa.

Việt Cộng chiếm nửa nước Việt Nam, rồi cả nước. Một triệu người Việt vượt Biển Đông đến xứ cờ Hoa. Hai mươi lăm năm sau Việt Cộng đuổi theo đến tận nơi, tiếp tục tiến công vào những người có niềm bất hạnh lớn nhất trên đời là đánh mất quê hương. Lông ngỗng đă đưa đường thêm một lần nữa. Không c̣n là nàng Mỵ Châu nhẹ dạ đáng thương. Mà là những kẻ mày râu đă ṃn răng ăn lộc Quốc Gia như nhà văn Nhật Tiến. Trong số người ít ỏi trả lời phỏng vấn trong cuốn sách mỏng "Nếu đi hết biển" tôi chỉ c̣n nhớ cái tên Nhật Tiến. Không phải v́ đó là tác giả của truyện dài "Chim hót trong lồng" từng đoạt giải thưởng văn học của tổng thống VNCH khoảng thập niên 1960 ǵ đấy, mà v́ đă biết nhận định "t́nh trạng mất tự do dân chủ, nghèo nàn, chậm tiến và tràn lan tệ nạn tham nhũng và bất công" ở VN. Mà v́ khi vừa đặt chân lên nước Mỹ vào năm 1981 th́ đương sự đă có một bài viết đăng trên báo chí mô tả rất sống động hoàn cảnh như con cá nằm trên thớt của giới văn nghệ sĩ và dân chúng miền Nam sau tháng 4 năm 1975. Hai mươi năm trên nước Mỹ b́nh an đă làm cho người ta quên đi nỗi khổ nhục của ḿnh ngày trước mà ngày nay vẫn c̣n y x́ ra đó với tám chục triệu dân. V́ cách xa một Biển Đông hay v́ tai đă lăng mà không nghe được không c̣n là tiếng thổn thức của một cháu bé mồ côi trong trại cô nhi như chim hót trong lồng mà là tiếng khóc chan ḥa của hàng triệu triệu trẻ em khốn cùng, thất học? Qua trường hợp của Nhật Tiến và những người trong ê-kíp của ông th́ mới thấm thía v́ sao ngày xưa bên Tàu Việt Vương Câu Tiển và đại thần Phạm Lăi muốn không quên ngày phục quốc th́ phải đêm đêm nếm mật, nằm gai.

"Chương tŕnh nghiên cứu của University of Massachusetts Boston" là quyển sách 196 trang mang cái tựa đề như thơ "Nếu đi hết biển". "Nếu đi hết biển, qua các đại dương và các châu lục, đi măi, đi măi th́ cuối cùng lại trở về quê ḿnh, làng ḿnh" là ư nêu trong chương mở đầu được đặt tên lạ thường là "Mấy lời rào đón". Đúng là rào đón thật ! Bởi v́ mai đây khi người Việt Quốc Gia từ Năm châu trở về để dựng lại quê hương, vứt bỏ chế độ cộng sản thối tha vào mồ ma lịch sử th́ coi như tác giả cũng đă có công báo trước. Ông ta đâu có viết rơ là trở về thế nào đâu. C̣n cho rằng tự gồng ḿnh đi ngược với trào lưu trên thế giới, đơn phương xoá bỏ hận thù, trở về dưới chiêu bài ḥa hợp ḥa giải nhằm ôm chân cộng sản, theo voi hít bă mía th́ là ư kiến của các nhân vật được phỏng vấn cơ mà !

Được hậu hĩnh ăn "phân"(FUND) của Mỹ để đánh cộng đồng Quốc Gia VN ngay trên nước Mỹ, được Đảng Cộng sản VN ghi công, ai mà tài quá vậy? Ai mà đă thực hiện thành công chiến dịch văn hóa vận của Đảng chứ không dở hơi như nam văn công Bằng Kiều, con gà nuốt dây thun?

Trần Văn Thuỷ là người quay phim và đạo diễn lăo thành trong làng điện ảnh, được biết nhiều sau 2 phim "Hà Nội trong mắt ai" và "Chuyện Tử tế". Hà nội trước mắt một cậu bé là cảnh tiêu điều, bệ rạc, quần lót phơi trên Văn Miếu, gái điếm đi khách bên Hồ Tây; c̣n trong đôi mắt mù loà của ông già đi bên cạnh th́ tưởng là c̣n những cảnh huy hoàng, cổ kính của ngày xưa. Anh cán bộ mập ú phóng Honda chèn ngă người công nhân kḥm lưng trên xe đạp lại c̣n to mồm quát mắng và một vài chuyện tương tự như thế là nội dung của phim "Chuyện Tử tế" trên cái nền một nhóm người biết làm việc tử tế là đến thăm một người bạn sắp lâm chung, rồi kể cho nhau nghe những cảnh chướng tai gai mắt trên đường phố của cố đô Thăng Long ngàn năm văn vật mà theo ư của đạo diễn là chuyện không tử tế chút nào (chỉ đơn giản vậy thôi sao!?).

"Hà Nội trong mắt ai" và "Chuyện Tử tế" được gửi đi dự Liên Hoan phim ở Cộng Ḥa Dân Chủ Đức (năm 1988) nhưng bị cấm tŕnh chiếu trong nước. Trần Văn Thuỷ được biết đến như một đạo diễn phản kháng dịu dàng, biết găi chỗ tê cho chế độ.

Là học tṛ xuất sắc của đạo diễn Liên Xô Roman Carmen, Trần Văn Thuỷ được nhận vào Trường Điện ảnh Quốc gia LX nhờ bộ phim đầu tay "Những người dân quê tôi" quay tại chiến trường Quảng Đà đoạt giải Bồ Câu Vàng tại liên hoan phim quốc tế Lep-zich, trong đó có những cảnh thương tâm như: cụ Niên say mê cây cảnh và hội hoạ bị lính Nam Triều Tiên sát hại chỉ v́ viết một chữ Hán (Trong khi sư đoàn duy nhất của Nam Triều Tiên mang tên Mănh Hổ chỉ tham chiến ở vùng B́nh Định !), cô Xoa xinh đẹp bị đạn pháo phá hỏng khuôn mặt (Không rơ đạn pháo của bên nào?). Tại đất nước của đàn anh vĩ đại, sinh viên Trần Văn Thuỷ đă thực hiện bộ phim "Ở đó, nơi mà chúng tôi đă sống" quay ở Siberi về những người lao động quần quật vác gỗ, đào đất, chồng đá giữa khung cảnh hoang dă để xây đựng tuyến đường sắt Baikal-Amur, đoạt giải Hoa Cẩm chướng đỏ trong Liên hoan phim lần thứ 11 của LX. Rồi như những đảng viên, cán bộ VN khác đang theo học ở LX, Trần Văn Thuỷ cũng uốn theo chiều gió dưới thời của Tổng bí thư Gorbachev nên mới có sự ra đời của hai phim "Hà Nội trong mắt ai" và "Chuyện Tử tế" chớ không phải là tự dưng mà "giác ngộ". Không ngờ rằng Đảng CS VN chưa chịu theo chân quan thầy nên Trần Văn Thuỷ mới bị đ́. Nhờ vậy mà có danh phản kháng nên vào đầu năm 2001 được Đảng và Chính phủ cử sang Hoa Kỳ để làm Quốc Sách. Thiệt là trong cái rủi có cái may !

Lương của một đạo diễn điện ảnh thâm niên 22 năm như Lê Hoàng, tác giả của bộ phim "Gái nhảy" đang ăn khách trong nước là 800 ngàn đồng, cộng với tiền ăn trưa 400 ngàn đồng thành tổng cộng 1,2 triệu đồng tức là 80 đô mỗi tháng. Lương của đạo diễn lăo thành Trần Văn Thuỷ hẳn là nhiều hơn nhưng không nhằm nḥ ǵ so với cái đống phân Mỹ khổng lồ 250 ngàn đô được ăn chia với các viên chức của Trung Tâm William Joiner và quan thầy CSVN. Đây là điều kiện "đầu tiên" để triển khai công tác mà nhà đạo diễn không nhắc đến. Nhưng sự hồ hởi phấn khởi được công du nơi hang ổ của kẻ thù th́ trào ra đầu ngọn bút: "đă có mặt trên đất Mỹ dài dài", "đă đi nhiều nơi, gặp nhiều người, tới trên 20 trường đại học và thành phố", "lui tới nước Mỹ nhiều lần, bay trên 30 chuyến bay trên nội địa nước Mỹ", "nếu bén gót được đệ tử, cháu chắt của cụ Nguyễn Tuân th́ có thể dám viết một cuốn sách với tựa đề "Nước Mỹ rong chơi".

Đứng vào cương vị của Đảng CS VN, "người tổ chức và lănh đạo mọi thắng lợi của nhân dân VN", tôi có nhận xét và đánh giá như sau: Đồng chí Trần Văn Thuỷ về cơ bản đă hoàn thành công tác được giao phó, nhưng c̣n nhiều hạn chế. Đồng chí được cử sang Mỹ để bám thắt lưng địch mà đánh chứ không phải để rong chơi. Tư tưởng rong chơi này đă làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Công tŕnh nghiên cứu ǵ mà mỏng te như tờ giấy thấm; đối tượng khai thác th́ chưa tới 10 đầu ngón tay, không phải là những gương mặt có uy tín trong cộng đồng, không đầy đủ các thành phần trong xă hội. Lớp người trẻ thành đạt có đô-la và chất xám, có xu thế hướng về tương lai, biết ít về quá khứ mà Đảng ta đặc biệt quan tâm th́ lại hoàn toàn vắng bóng. Dẫu biết rằng v́ lư do khách quan là khí thế chống cộng bừng bừng nơi hải ngoại từ Cali (vụ Trần Trường, Nguyễn Cao Kỳ) cho đến Sydney (vụ Đài Truyền h́nh SPS), thế hệ thứ 2 và thứ 3 của các lăo già cũng tiếp bước cha ông mà chống lại chúng ta và v́ lư do chủ quan là lạ nước lạ cái, tiếng Mỹ không thông lại c̣n mang cái mác VC ch́nh ́nh nên không ai thèm tiếp; nhưng t́m ra vài thanh niên lơ láo v́ học quá nhiều, phát biểu linh tinh có lợi cho sự nghiệp cách mạng của chúng ta th́ tại sao không làm được?

Đứng vào cương vị của chính quyền là Bộ Thông tin Văn hoá và Hăng Phim tài liệu khoa học TW th́ theo tôi đồng chí Trần Văn Thuỷ đă phạm nhiều khuyết điểm về chuyên môn nghiệp vụ: Một là cái nhan đề "Nếu đi hết biển" đă từng dùng cho một phim tài liệu dài 60 phút vào năm 1999. Cũng bà thím mù chữ với thằng bé về sau là nhà đạo diễn và câu giải đáp sẽ về đâu nếu đi hết biển. Với phim tài liệu th́ được c̣n với một công tŕnh nghiên cứu th́ cái tựa đề lăng mạn này là không nghiêm chỉnh và chỉ trở về làng, về quê không thôi là tiêu cực, là thiếu tinh thần cách mạng. Đi bao nhiêu biển mà trở về tay không, đầu không chất xám, miệng không có lời tuyên bố nào làm lợi cho chế độ th́ Đảng và Nhà nước ta không cần. Chưa nói là bọn phản động ở nước ngoài có thể vận dụng cái tựa đề này, dùng gậy ông đập lưng ông, bảo rằng khi chúng đi hết biển th́ chế độ của chúng ta sẽ không c̣n.

Hai là v́ sao không bắt đầu quyển sách bằng "Lời mở đầu" như thông thường hoăc "Lời phi lộ" như bọn tư bổn hay dùng cho trí tuệ ? "Mấy lời rào đón" nghĩa là sao? V́ sao phải rào đón? "Trên tay quư vị và bạn đọc không phải là một cuốn sách" th́ trời ơi nó là cái quái ǵ? Quư vị là ai c̣n bạn đọc là ai, khác nhau ở chỗ nào? "Nếu ai muốn t́m kiếm những điều cao siêu về tư tưởng, văn chương hoặc soi mói những điều kém cỏi về lập trường quan điểm, xin hăy bỏ qua, đừng đọc tiếp"- những gịng này nhằm mục tiêu, ư đồ ǵ? Viết sách mà bảo không là sách và rào trước đón sau cho thiên hạ đừng có đọc là nghĩa làm sao?

Theo nhận định thống nhất của Ban lănh đạo Hăng phim và Đảng uỷ th́ đồng chí Trần Văn Thuỷ lập trường tư tưởng không vững vàng, chưa đánh địch mà đă run, từ đó mà dẫn đến nhiều sai lầm như sợi chỉ đen xuyên suốt qua tác phẩm mà nêu ra như trên chưa phải là hết, khiến cho đầu voi biến thành đuôi chuột, đă tiêu phí một khoản tiền lớn mà bọn tư bản dại dột cấp cho chúng ta, e rằng không bao giờ có nữa sau vụ kiện trung tâm William Joiner của cộng đồng người Việt ở Mỹ do lăo già gân Nguyễn Hữu Luyện đứng đơn, đă chọc cho sư tử nổi giận, gây khó khăn cho các phái đoàn ngoại giao của ta khi ra nước ngoài, đă không gây chia rẽ làm suy yếu các lực lượng chống cộng ở hải ngoại mà c̣n làm cho họ đoàn kết với nhau hơn bao giờ hết.

V́ tất cả các lư do này nên tạm ngưng công tác địch vận ra nước ngoài của đồng chí Trần Văn Thuỷ, chỉ c̣n lại việc quay phim tài liệu trong nước mà thôi.

Đứng vào cương vị của người viết bài này th́ tôi nhận thấy đạo diễn Trần Văn Thuỷ rất thích việc giả mù sa mưa. Hết ông mù mắt th́ đến bà mù chữ. Nhưng lần này với quyển "Nếu đi hết biển"nhằm tung hoả mù về phía cộng đồng VN hải ngoại để đưa ra chiêu bài hoà hợp hoà giải dân tộc th́ đương sự đă hoàn toàn thất bại. Chúng ta hăy xem ư kiến của giới trẻ VN hải ngoại mà qua phát biểu ở mục Diễn Đàn trong tập san Làng Văn số 247 tháng 3 năm 2004 của Nguyễn Hồng Lĩnh th́ có đoạn như sau: "C̣n hoà hợp hoà giải dân tộc? Dân tộc VN làm ǵ có bất hoà, bất hợp mà phải hoà giải? Chỉ có Đảng CS VN là bất hoà, bất hợp với dân tộc. Hoà sao được khi lùa triệu người chế độ miền Nam vào rừng sâu nước độc để đày ải họ, nhục mạ họ. Hoà sao được khi tịch thu nhà cửa, ruộng vườn, tài sản người dân, đày chồng đi tù cải tạo rồi đuổi vợ con họ đi kinh tế mới? Hoà sao được khi đóng cửa chùa, lấy nhà thờ làm vựa lúa, lấy tu viện làm khách sạn, lấy thánh thất làm nhà cho cán bộ Đảng CS?"

Giặc đă vào nhà, giặc đă sau lưng.Việc duy nhất phải làm là cùng nhau đuổi chúng cho sạch mà thôi.



-- (Việt_Nhân@Filsons.com), October 26, 2004


Moderation questions? read the FAQ