Thay Đổi Không Phải Để Thay Đổigreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Thay Đổi Không Phải Để Thay Đổi (LÊN MẠNG Thứ năm 21, Tháng Mười 2004) Lư Thái Hùng (VNN)Đó là tựa đề của một bài phỏng vấn mà tờ Thời Báo Kinh Tế Sài G̣n đă loan tải xuyên qua cuộc nói chuyện với ông Frank J Brown, giám đốc công ty tư vấn Pricewater housecooper của Mỹ hôm trung tuần tháng 10 vùa qua tại Sài G̣n. Bài phỏng vấn đề cập đến vấn đề làm sao tiếp cận thị trường Mỹ của các công ty Việt Nam, nhưng qua cách trao đổi, ông Frank đă nói lên hai ư chính.
Thứ nhất, thay đổi là điều tất yếu của một xă hội mở cửa nhưng thay đổi không phải chỉ để thay đổi mà phải có một chính sách dài hạn nhưng uyển chuyển, không chỉ nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà c̣n hướng đến một tương lai dài hạn.
Thứ hai, phải có chiến lược tiếp thị, không chỉ nhắm vào thế hệ hiện nay mà là chuẩn bị cho những thế hệ kế tiếp để chuẩn bị cho những nhóm khách hàng tiềm năng sau này, nếu muốn thành công trong vấn đề thương mại buôn bán với doanh nhân Hoa Kỳ.
Mặc dù nội dung của cuộc phỏng vấn chỉ xoay quanh vấn đề buôn bán giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, nhưng qua cuộc trao đổi này, chúng ta thấy là ông Frank đă gián tiếp phê phán chính sách kinh doanh và tiếp thị hiện nay của Hà Nội và nhấn mạnh rằng 'thay đổi không phải chỉ đễ thay đổi'. Trong cách nh́n về thay đổi của ông Frank, chúng ta có thể rút ra một điều là không phải mọi thay đổi đều mang tới những tốt đẹp cho con người hay cho xă hội. Có thay đổi là có mới, nhưng không hẳn mọi cái mới đều tốt, đều phù hợp nếu không định hướng nó theo một nhu cầu chung. Nói cách khác, thay đổi phải có một mục tiêu dài hạn để điều hướng những biến chuyển của xă hội do sự thay đổi phát sinh, phục vụ các ước vọng của con người. Thay đổi không thể nhằm phục vụ cho một nhóm người hay bảo vệ quyền lực cho một phe nhóm. Thay đổi theo kiểu này chỉ là t́m cách thoát hiểm hầu củng cố thêm quyền lực trước những biến thái của t́nh h́nh mà thôi.
Chính sách đổi mới mà đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra áp dụng từ năm 1986 cho đến nay chỉ là một sự "thay đổi để mà thay đổi". Thật vậy, trước sự tan ră của khối cộng sản và trước sự bế tắc của chính sách kinh tế tập trung, đảng Cộng sản Việt Nam rơi vào hoàn cảnh không thể không thay đổi theo hướng thị trường và mở cửa buôn bán với thế giới bên ngoài như các nước trong khối Cộng sản đă làm vào giữa thập niên 80. Trong bối cảnh thay đổi để sống c̣n đó, xă hội Việt Nam đă có những biến thái do sự mở cửa đưa đến, hoàn toàn không chuẩn bị ǵ trước đó. Chính v́ không có chuẩn bị và thay đổi để thay mà thay đổi nên những chính sách cải cách của Hà Nội áp dụng hiện mang tính vá víu, nửa vời. Hậu quả của nó là thay v́ xă hội ngày được cải thiện tốt hơn th́ trái lại, những thay đổi vá víu đă làm tŕ trệ thêm t́nh h́nh, nhất là mặt xă hội. Nếu cho rằng đời sống người dân hiện nay khá hơn thời bao cấp là một thay đổi th́ sự thay đổi này chỉ là diễn tŕnh tất yếu khi chính quyền không c̣n kiểm soát chặt chẽ bao tử và cho người dân tự kinh doanh sản xuất. Nhưng hỏi rằng người dân có thỏa măn với sự thay đổi này hay không, chắc chắn là không ai thơa măn v́ ba lư do sau đây:
Một là cho đến ngày hôm nay, chính sách đổi mới của đảng Cộng sản Việt Nam chỉ nhằm giải quyết t́nh trạng khủng hoảng kinh tế và tái phối trí lại cơ chế vận hành theo nhu cầu mới của xă hội. Từ đó, đảng Cộng sản đă như chiếc thuyền nhỏ giữa biển cả mênh mông, trôi lững lờ theo từng đợt sóng và hoàn toàn không có một định hướng rơ ràng. Họ hay nói đến 'định hướng xă hội chủ nghĩa' nhưng ai cũng biết rằng đó chỉ là định hướng giả làm lư cớ biện minh cho sự độc quyền cai trị của đảng Cộng sản. Chính sự nguỵ biện này của đảng Cộng sản đă làm cho t́nh h́nh Việt Nam tiếp tục thêm đen tối.
Hai là đảng Cộng sản Việt Nam có vạch ra mục tiêu phát triển Việt Nam trở thành một quốc gia công nghiệp giàu mạnh vào năm 2025. Từ mục tiêu này, họ đang cố vận động gia nhập WTO, mở cửa chiêu dụ đầu tư ngoại quốc cũng như vay mượn tiền từ một số định chế tài chánh quốc tế để chỉnh trang một số đường xá, cầu cống. Những thay đổi này tuy có làm cho bề mặt Viêt Nam thay đổi, bớt lạc hậu và nghèo nàn; nhưng thực tế bên trong, vẫn là một nước chậm tiến và chưa khắc phục nổi t́nh h́nh nghèo đói của cả nước. Lư do đơn giản là Hà Nội vẫn cố chạy theo lớp vơ phát triển bên ngoài, trong khi nhu cầu thay đổi về giáo dục, y tế, chấn hưng dân phong, dân khí xây dựng nội lực đích thực của Việt Nam lại bị xếp vào hàng thứ yếu.
Ba là đảng Cộng sản Việt Nam vẫn chưa thay đổi được tư duy của chính họ sau 15 năm mở cửa v́ chưa coi người dân là đối tác để phục vụ. Tuy họ dùng những mỹ từ như 'nhân dân làm chủ đất nước' để đánh bóng vai tṛ của người dân; nhưng lại không tôn trọng các quyền căn bản cũng như không chăm chú vào việc giải quyết các nhu cầu thực tế của người dân. Người dân dưới con mắt của đảng Cộng sản Việt Nam chỉ là một tập hợp phục vụ cho các mục tiêu của đảng mà thôi.
Cho nên sự thay đổi của đảng Cộng sản Việt Nam đă không mang lại hạnh phúc cho người dân và Việt Nam đă không có những tiến bộ đáng kể sau 15 năm áp dụng chính sách đổi mới. Bởi v́ những thay đổi của đảng Cộng sản chỉ là những thay đổi chạy theo sự biến thái của t́nh h́nh, chứ thực ḷng họ không muốn thay đổi. Chế độ độc tài nào cũng đều lo sợ thay đổi v́ khi thay đổi nó sẽ khiến cán cân quyền lực và quyền lợi giữa họ với nhau bị nghiêng lệch, điều chỉnh lại sự cân bằng là cả một cuộc đấu tranh tư tưởng trong nội bộ. Do đó, Việt Nam cần một sự thay đổi toàn diện và sự thay đổi này phải do những lực lượng v́ dân tộc cùng nhau giải quyết chứ không thể chờ đợi những thay đổi vá víu của đảng Cộng sản Việt Nam. Nh́n như vậy, chúng ta thấy là thay đổi phải đi liền giữa canh tân hay đổi mới với ư thức cách mạng, để cương quyết loại bỏ những ǵ cần phải loại bỏ, cần phải thay thế chứ không ôm cứng như một báu vật, mà lại không giúp ích ǵ cho những tiến bộ chung của đất nước.
Tóm lại, thay đổi không phải là một công việc làm lấy có mà là cả một tiến tŕnh động gắn liền với đặc tính cách mạng. Việt Nam hiện đang thiếu tính chất cách mạng của toàn xă hội nên những chính sách đổi mới, rốt cuộc chỉ có lợi cho cán bộ, cho một thiếu số lănh đạo, trong khi đại đa số quần chúng và số đông đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam th́ ṃn mỏi những đợi chờ thay đổi rốt ráo để kiến tạo một xă hội công bẳng, tự do, dân chủ. Nỗ lực này không thể nào chờ đợi từ đảng Cộng sản Việt Nam mà phải là sự đồng tâm hợp lực của mọi cá nhân, mọi lực lượng trong một đại liên minh dân tộc.
Lư Thái Hùng Oct 20 2004
-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), October 21, 2004
Tôi ḥan ṭan ko đồng ư với quan điểm của ông về vấn đề đánh giá bước đi và thành tựu của việt nam trong những năm qua. Đảng cộng sản việt nam là một đảng cầm quyền! vai tṛ lănh đạo của đảng ko phải từ trên trời rơi xuốgn.ko phải cướp được từ ai mà chính nhờ sự họat động ko ngừng nghỉ và là nhân tố trung thành với nhân dân hết ḷng phũc vụ nhân dân vạch ra những bước đi đúng đắn và kịp thời cho cách mạng việt nam chính v́ vậy đảng đă đưa việt nam vượt qua tất cả những khó khăn tưởng như ko thể vưuợt qua. Tôi ko có nhiều thời gian nên ko tŕnh bày hết quan điểm của minh nhưng tôi xin góp ư với bài viết của ônbg thế này: - nội dung trên dưới của bài ko thống nhất trên th́ thừa nhận có tiến bộ và thành tựu nhưng dưới th́ lại cho là việt nam ko thay đổi d09ược ǵ. - quan điểm mang tính phản động ko phải là góap ư để x6y dựng mà nhằm đánh lừa những người ít am hiểu về chính trị nhằm mục đích xuyên tạc và bôi xấu đảng.
-- cộng sản (goasimodo2000@yahoo.com), November 04, 2004.