Quân ủy VC và Quân ủy Trung Cộng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Quân ủy VC và Quân ủy Trung Cộng

Lư Thái Hùng (VNN, 30/9/04)

Ông Giang Trạch Dân, thế hệ lănh đạo thứ ba của đảng Cộng sản Trung Quốc đă tự làm đơn xin từ nhiệm trách vu. Chủ tịch ủy ban quân ủy trung ương vào ngày 1 tháng 9 năm 2004.

Ngày 19 tháng 9 vừa qua, ngày cuối của hội nghi. trung ương đảng lần thứ 4, toàn thể ban chấp hành đă biểu quyết đề cử ông Hồ Cẩm Đào, Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung quốc lên làm Chủ tịch quân ủy trung ương thay thế ông Giang Trạch Dân. Sang năm lúc quốc hội Trung Quốc nhóm họp th́ ông Hồ Cẩm Đào sẽ được chính thức tấn phong là chủ tịch ủy ban quân sự quốc gia.

Điều này đă đánh dấu một biến chuyển quan trọng đối với nội t́nh Trung Quốc, khi ông Hồ Cẩm Đào (61 tuổi) chính thức nắm giữ quyền lực tối cao cùng một lúc của ba bộ phận: Đảng, Nhà Nước và Quân Đội.

Qua cuộc họp vừa rồi, dư luận đánh giá là quyền lănh đạo tối cao ơ? Trung Quốc đă chuyển sang thế hế lănh đạo thứ tư gồm các ông Hồ Cẩm Đào (chủ tịch nước, chủ tịch quân ủy), Ngô Bang Quốc (Chủ tịch quốc hội) và Ôn Gia Ngọc (Thủ tướng).

Sự rút lui của ông Giang Trạch Dân đă mang đến hai ư nghĩa quan trọng, đối với những bước đi của Trung Quốc trong thời gian tới đây. Thứ nhất là ho. Giang đă lui về vị trí của một người không c̣n nằm trong cơ cấu quyền lực; nhưng tầm ảnh hưởng của Giang Trạch Dân vẫn c̣n rất lớn về hai phương diện: Đường lối phát triển (quan điểm Tam đại diện) và Nhân sự (gần 2 phần nhân sự trong ủy thường vụ là người của ho. Giang đưa vào trong hơn 13 năm cầm quyền từ năm 1989). V́ thế mà cái bóng của ho. Giang đối với chính quyền Trung Quốc c̣n rất lớn và những chính sách của ho. Giang đưa ra trước đây sẽ được Hồ Cẩm Đào tiếp tục trong ṿng 5 năm tới.

Đặc biệt là chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa ái quốc mà ho. Giang đă thổi lên từ cuối năm 2000, để kích động người dân Trung Quốc trong tiến tŕnh mở cửa tiếp cận với Hoa Kỳ và làm nḥa đi h́nh ảnh vô sản của đảng Cộng sản, sẽ được ho. Hồ khai thác trong thời gian tới để đối đầu với Nhật Bản về mặt cạnh tranh phát triển và nhất là từng bước biến đổi h́nh ảnh đảng cộng sản thành đảng chính trị của quần chúng.

Thứ hai là khi ho. Giang lui vào hậu trường, mối quan hê. Trung Quốc và Đài Loan có thể sẽ cải thiện hơn so với thời kỳ ho. Giang cầm quyền.

Ngay khi tin ho. Giang rút lui khỏi vị trí chủ tịch quân ủy trung ương, phản ứng của Đài Loan rất là tích cực và họ cho rằng Hồ Cẩm Đào và thế hệ lănh đạo thứ tư của Trung Quốc sẽ bớt giọng điệu quá khích như dưới thời ho. Giang Trạch Dân.

Ngoài ra, chính quyền Trần Thuy? Biển với chủ trương t́m một vị trí độc lập cho Đài Loan sẽ không quá hung hăn tấn công Trung Quốc như thời gian qua để từng bước nối lại các cuộc gặp gỡ song phương, hầu giải quyết vấn đề thống nhất trong ḥa b́nh.

Tuy nhiên, sự rút lui của ho. Giang vào thời điểm năm 2004 c̣n là một chuẩn bị khá tốt cho ông Hồ Cẩm Đào, nhằm xây dựng h́nh ảnh lănh đạo đối với thế giới khi mà Bắc Kinh đang chuẩn bị gia nhập vào khối các quốc gia G8 (2005) và chuẩn bị thế vận hội mùa hè (2008).

Cả hai biến cố này đ̣i hỏi tư thế lănh đạo vượt trội của ho. Hồ để đưa Trung Quốc bước vào một khúc quanh mới của một cường quốc kinh tế sau gần 6 thập niên ch́m đắm trong lạc hậu, nghèo đói và phong kiến. Do đó, việc ho. Giang nhường chức chủ tịch quân ủy cho Hồ Cẩm Đào trong kỳ họp trung ương đảng vừa qua là một chọn lựa chiến lược và khôn ngoan của giới lănh đạo Bắc Kinh.

Trong khi quân ủy Trung Quốc chuyển giao quyền lực trong niềm lạc quan đi lên, th́ quân ủy Việt cộng đối diện với những rối rắm nội bộ về cục nhọt "Tổng Cục 2" của Bộ quốc pḥng. Ung nhọt này đă có từ lâu nhưng do sự bưng bít và bao che lẫn nhau giữa các phe nhóm cầm quyền, nó đă bùng nổ khi một phe trong các nhóm nói trên, cảm thấy mất quyền lợi và không c̣n có thê? chấp nhận sự lấn lướt của phe khác, nên đă khui ra từ đầu năm nay.

Về căn bản, những vụ án xảy của Tổng cục 2 mà Tướng Nguyễn Nam Khánh tố cáo, tuy chỉ liên hê. đến một số cán bộ lănh đạo, nhưng nó trở thành lớn chuyện v́ những người lănh đạo không chỉ t́m cách dấu diếm bao che mà c̣n khinh thường dư luận về những tội ác họ gây ra.

Ngay cả khi ông Phan Diễn, ủy viên bộ chính trị, ủy viên thường trực ban bí thư gặp tướng Nguyễn Nam Khánh vào ngày 6 tháng 8 năm 2003, ông Diễn vẫn đánh giá các tố cáo về Tổng cục 2 không quan trọng và chi? xử lư nội bộ những sai quấy của cán bộ thừa hành. Ông Diễn không coi những sai phạm của các nhân vật lănh đạo của Tổng cục 2 (tướng Vũ Chính, tướng Nguyễn Chí Vinh) là đúng như tố cáo.

Chính v́ thế mà theo những tiết lộ gần đây từ các nhận vật đối kháng tại Hà Nội, đă có những tranh luận và đổ lỗi lẫn nhau trong kỳ họp quân ủy Việt cộng diễn ra vào trung tuần tháng 9 vừa qua, dưới sư. chủ tọa của Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh.

Người ta đă tấn công lẫn nhau, đặc biệt là nhắm vào những cán bộ lănh đạo trong bộ quốc pḥng hiện nay v́ cho là chính bộ phận này đă dung dưỡng các hành vi sai quấy của Tổng Cục 2. Thậm chí một số tướng lănh đă chi? trích và đ̣i những nhân vật lănh đạo trong bộ quốc pḥng từ chức; nhưng lại bị ông Mạnh bao che nên gạt ra ngoài.

Lănh đạo Hà Nội khó mang một hay vài người lănh đạo trong quân đội ra xử công khai v́ làm như thế là họ tự bắn vào chân ḿnh. Vụ án Tổng cục 2 chỉ là một vụ án nhỏ trong nhiều vụ án phát sinh từ lề lối cai tri. bưng bít, bao che lẫn nhau của guồng máy lănh đạo trong suốt mấy chục năm qua.

Do đó chúng ta đừng bao giờ chờ đợi giới lănh đạo Hà Nội tự giải quyết các tố cáo quanh vụ án; ngược lại họ t́m cách xoa dịu và sẵn sàng thỏa hiệp để cho ch́m xuồng theo thời gian. Để vụ án giải quyết rốt ráo, chỉ có sự lên tiếng một cách tập thể của giới quân nhân tại ngũ hay giải ngũ.

Nghĩa là giới cựu chiến binh phải đứng dậy bằng sự can đảm của họ như thượng tướng Nguyễn Nam Khánh đă làm đê? đ̣i Quân ủy Việt cộng đứng ra ngoài vụ án, giao việc điều tra và xử án cho một hội đồng do chính tập thê? cựu chiến binh thành lập.

Tóm lại, h́nh ảnh tương phản của hai quân ủy Việt cộng và Trung quốc hiện nay cho chúng ta thấy rơ là trong khi Trung Quốc chuyển quyền khá êm thấm th́ VN gặp khá nhiều sóng gió.

Lư do là thành phần lănh đạo Việt cộng quá yếu, không có người nào đủ uy tín để cầm chịch quyền lực, khiến cho những bất măn bộc phát, nhưng lănh đạo th́ không một ai dám lấy thẩm quyền giải quyết.

Hậu quả là mọi vấn đề bị thả nổi, giải quyết hời hợt ngoài da. Đây cũng là lư do cho thấy tại sao VN vẫn cứ loay hoay bên lề đổi mới, trong khi Trung Quốc đă vượt quá xa. Nh́n như vậy chúng ta càng thấy là VN cần phải có nhiều lực lượng chính trị dân tộc xuất hiện để cùng mang lại mùa Xuân thái ḥa cho dân tộc, trong một đại liên minh dân tộc.

* Úm ba la, ba ta đều cùng là đảng: Bộ chính trị, Vơ Nguyên Giáp, Tổng cục 2

Lâm Phong (VNN, 30/9/04)

Lại một lá thư đề ngày 12 tháng 9 kư tên "một số cán bộ lăo thành cách mạng TU và Hà nội" được phổ biến ra hải ngoại về vu. TC2.

Lá thư này thúc hối bộ chính trị đảng CSVN truy tố những người trách nhiệm TC2 và người bao che là cựu chủ tịch nước Lê đức Anh ra toà. Im lặng không làm việc này tức là, theo lá thư viết "bô. Chính trị đảng CSVN mặc nhiên đă ở vào thế bất hợp pháp với thái độ bất chấp pháp luật và bao che cho bọn tội phạm ở tổng cục 2 trong khi đại tướng Vơ Nguyên Giáp và thượng tướng Nguyễn Nam Khánh với ví thế chính nghĩa đang được dư luận nhân dân, dư luận đông đảo cán bộ đảng viên và sĩ quan quân đội ngày càng hoan nghênh và đồng t́nh ủng hộ".

Ngày 18 tháng 9, cựu đại tá Bùi Tín cũng viết một bài nhận định nhan đề "Thế cân bằng giữa hai đối thủ" theo đó ông cho rằng về thế th́ 5 người phiá TC 2 hơn, v́ đang ở vị trí quyền lực then chốt, nhưng lực th́ phía Vơ Nguyên Giáp "mạnh hơn cả ngàn lần", v́ có đông đảo sĩ quan, cán bộ ủng hộ.

Theo ông Tín th́ những "anh chị em dân chủ trong nước" cũng ủng hộ phe ông Giáp v́ nghĩ rằng nếu phía này thắng thế th́ "sẽ có thể mơ? đường thuận lợi cho quá tŕnh h́nh thành Nhà nước pháp quyền, thực thi dân quyền, dân chủ".

Ông Bùi Tín cho rằng hai phe đang giằng co, "có thể gọi là thế cân bằng động, thế và lực luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau", để đi đến ngă ngũ trong tương lai mà chậm nhất là vào đại hội đảng X vào đầu năm 2006.

Cuộc đọ sức "gay gắt và âm thầm" này theo ông Tín không thể nào hoà giải v́ đại tướng Giáp dứt khoát coi đây là trận Điện biên Phủ cuối đời của ông. Bộ chính trị đảng CSVN đă im lặng v́ như ông viết:

"những người lănh đạo CS tuy mang bản chất độc tài nhưng lại chẳng c̣n mấy thực lực và uy tín, và đă suy yếu toàn diện, do đó chắng có tự do lưạ chọn hay áp đặt theo ư riêng, và bị quá khứ cầm tù rất khó xoay trở."

Dựa trên những nhận định này, ông Bùi Tín kêu gọi đồng bào hải ngoại và "số mênh mông những người bàng quan", "theo thuyết mackeno" trong nước, làm một điều ǵ để như giọt nước làm chênh sự cân bằng động giữa hai phe hiện tại.

Ông cũng mong mỏi dư luận truyền thông thế giới quan tâm để khiến bộ chính trị đảng CSVN không thể tiếp tục im lặng, mà truy tố Tổng cục 2.

Những ư kiến này rơ ràng là của một người mong có sư. thay đổi tốt đẹp.

Nhưng e rằng không có sức thuyết phục. Bởi lẽ tất cả những bài viết, từ bài của ông Vơ Nguyên Giáp ngày 3 tháng 1/2004 tới bài gần đây nhất của "những cán bộ lăo thành" đều chỉ nhấn mạnh đến yêu cầu xư? TC2 để củng cố vai tṛ lănh đạo đảng, cứu văn uy tín đảng.

Người dân v́ thấy rơ kết qua? của nửa thế kỷ toàn trị và trên một thập niên đổi mới cho nên không mấy ai muốn đảng CSVN mạnh hơn đê? tiếp tục tại vị, trừ một thiểu số giầu có vụt lên v́ chính sách đảng đổi mới.

Hơn nữa ông Bùi Tín c̣n nhắc lại nhận định của ông Nguyễn Thanh Giang rằng "đây không phải là chuyện giữa cá nhân hay phe phái mà là vấn đề sống c̣n của đảng CSVN giữa lúc niềm tin ở đảng chỉ c̣n leo lét như ngọn đèn trước gió" và rằng

"nếu bộ chính trị c̣n câm lặng th́ sự tan ră của đảng CS là cầm chắc 100%".

Một người mong muốn đất nước khá hơn tất phải chọn thái độ là "mặc kệ nó", cứ để cho bô. Chính trị đảng CS im lặng, để đảng tan ră luôn như tiên đoán của ông NTG.

Tóm lại th́ người dân không phải là vô t́nh, mà chi? đóng vai bàng quan v́ là không thấy những dấu hiệu muốn thay đổi tốt đẹp cho đất nước của phe Vơ Nguyên Giáp chống TC2.

Người dân tự hỏi tại sao lại đi ủng hô. một phe trong cái bộ chính trị "ù ĺ" mà theo ông BT nói

"chẳng c̣n mấy thực lực và uy tín, và đă suy yếu toàn diện, do đó chắng có tự do lưạ chọn hay áp đặt theo ư riêng, và bị quá khứ cầm tù rất khó xoay trở".

ủng hô. những người này có khác ǵ cho họ thêm sức để tiếp tục giữ ghế và giữ quyền? Cái triển vọng sẽ mở ra nhà nước pháp quyền, thực thi dân quyền dân chủ sẽ thực sự bao nhiêu lớn, với những người lănh đạo này?

Trước khi có thái độ, người dân cần nghe những phát biểu rơ ràng về lập trường từ những người lănh đạo phe đánh TC2, chứ không thể nghe theo những suy diễn hay hy vọng của những người ủng hộ phe này, có thể chu? quan thiên lệch hay sai lầm, dù rằng là có thiện chí muốn thay đổi tốt.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@ngoisao.net), October 03, 2004

Answers

Response to QuĂ¢n ủy VC vĂ  QuĂ¢n ủy Trung Cộng

Cám on anh HCDT đà post bài về Uỷ Ban Quân Quản Trung Cộng Và Viêt Cộng. UBQQTC là 1 đầu năo quan trọng để lănh đạo guồng máy chính quyền Trung Hoa Quân Sự và Hành Chánh, Như vật HCĐ dă chính thức được Zang Trạch Dân nhận làm hậu duệ tuy nhiên ZTZ vẫn c̣n nhiều quyền lực và ảnh hưởng đê lèo lái Uỷ Ban Quan Quản Trung Ương. Điều mà trung hoa mong ước là 1 thành viên trong cái tô" chức G-8 hay G-9 có lẽ sẽ được thành viên G-7 chấp nhận tựa như Nga là thành viên quan sát nhưng không được quyền bầu bán chính thức v́ nền kinh tế c̣n chưa thực sự phát triển, để Nga và Trung Hoa vào G-7 sẽ co lợi họ có thê trực tiếp nói truyện với NGa và Trung Hoa về các việc liên quan đến t́nh h́nh an ninh thế giới từ Hồi Giáo cực đoan đến vụ tranh chấp biển Đông và vùng biển Đông xáp Đài Loan, Nhật và Đại Hàn.

Trung Hoa muốn đè bẹp ảnh hương Nhật bằng Ngoại Giao và Quân Sự nhưng Kinh Tế vẫn lệ thuộc Nhật và Hoa Kỳ, điều này chứng tỏ những cơ sở Think Tank của Mỹ và Nhật họ đă có những dự doán về cán cân quân sư tại vùng Viễn Đông và Đông Nam Á. Trong những năm sắp đến Trung Hoa sẽ bỏ hàng tỷ Mỹ kim để mua vũ khí tối tân và kỹ thuật Tây Âu, v́ khối EU mới nói đến việc băi bó cấm Trung Hoa mua vũ khí của họ.

Trung Hoa có mộng bành trướng bá quyền theo vết dầu loang, làm từ từ để lấy ảnh hưởng vùng Đông Nam Á và loại Mỹ Nhật cùng EU ra khỏI vùng kinh tế này. Hiện Nay Trung Hoa đă hoàn toàn ảnh hưởng Miến Điện về quân sự và hành chánh, họ sắp hàon tất siêu xa lộ nối liền Vân Nam tới Vịnh Ấn Độ để ḱm hăm Ấn và Mă Lai trong khi đó họ dùng đ̣n phép hỏa mù để Việt Nam phải làm những ǵ Trung Hoa muốn như xây siêu xa Lộ Trường Sơn để nối Quảng Đông với Mă Lai qua Việt Nam và Thái Lan.

Với t́nh trạng của Ủy Ban Quân Uỷ Việt Cộng hiện nay cho thấy phe thân Trung Cộng LĐA đang thắng thế điều này sẽ bất lợi cho diễn tiến Dân Chủ Việt Nam và bọn Tầu không bao giờ muốn ta khá, nếu bọn cầm quyền Việt Nam biết cảnh tỉnh xhuyển sang chế độ Dân Chủ Đa Đảng để tự cởi chói thực sự sẽ là 1 điều đại phúc cho quê hương ta. Nếu họ tiếp tục thoả hiệp với rợ Bắc Phương th́ VN sẽ ch́m đắm trong nô lệ.

Mỹ và Nhật sẽ cộng tác để duy ch́ sự phát triển kinh tế tại Đông Á và Nam Á; Các Đồng Minh Anh-Úc-Tân TâY Lan-Gia Nă Đại sè tiếp tục hợp tác với Mỹ NHật Ấn để quân b́nh Quân Sự và Kinh Tế Trong Vùng,

Mặt Âu Tây họ để khối EU tự Quản tri để đem Nga và Đông Âu thành những thành viên kinh tế mới.

-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), October 03, 2004.


Response to QuĂ¢n ủy VC vĂ  QuĂ¢n ủy Trung Cộng

XÁC ĐỊNH KẺ THÙ CHUNG

Đây là một vấn đề phức tạp thường dẫn tới sai lầm trầm trọng trong đường hướng hoạt động vào lúc này của đất nước Việt Nam. Phải công nhận rằng hơn bao giờ khác, Việt Nam đang bị một áp lực mạnh mẽ từ nước láng giềng khổng lồ là Trung Cộng. Và chúng ta, những người mang gịng máu của dân tộc Việt, trong như ngoài nước, đều bừng tỉnh dậy để t́m cho ḿnh một hướng đi mong cứu văng được t́nh thế khó khăn đang diễn ra quá bất lợi cho chúng ta. Giống như nước Pháp trong quá tŕnh lịch sử, luôn luôn nghĩ tới muôn ngàn cách đối phó với người Đức, một đối thủ đáng gờm dù trong chiến tranh hay trong ḥa b́nh. Ngoài miệng, người Pháp tự bảo ḿnh là đă ḥ̣a giải với Đức sau thế chiến thứ hai, nhưng chỉ nh́n qua các trận đấu bóng tṛn cũng đủ thấy tinh thần dân tộc Pháp luôn phải dốc tâm thắng cho được Đức. Người Anh cũng vậy, và do đó, Pháp và Anh luôn luôn dung ḥa với nhau về mọi bất đồng để đối phó với Đức. T́nh h́nh Việt Nam hiện nay là một nước nhỏ, yếu về mọi mặt đối ngoại, chính trị, kinh tế hay quân sự, muốn đối phó với Trung Cộng tất phải gặp nhiều khó khăn.

Có nhiều khó khăn do đối phương chủ động tạo ra.

Từ khi c̣n chiến tranh vào những thập niên 40, 50, 60 và 70, những người Cộng Sản đă mang vào Việt Nam một thế chính trị thân cộng, xa là Liên Sô, gần là Trung Cộng. V́ sự quan hệ gắn bó này giữa các đảng cộng sản, nên cho đến ngày nay, tưởng rằng ḿnh có thể tựa lưng vào một đảng cộng sản mạnh th́ có thể trong t́nh anh em hay nghĩa vụ quốc tế sẽ được sự giúp đỡ tận t́nh. Chính Hồ Chí Minh đă từng dùng thuyết đi đu giữa Liên Sô và Trung Cộng để hưởng lợi từ hai phía, và nếu có sự tranh chấp th́ lấy phía này để cân bằng với phía kia. Ông chủ trương ngoài miệng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết” là để tóm vào một mối mọi thế lực, trong như ngoài nước, tạo được sức mạnh cần thiết để đấu tranh chống kẻ thù chung. Nhưng trên đời, từng lúc một, cái ǵ cũng thay đổi. Ngày trước c̣n có Liên Sô để cân bằng với Trung Cộng để đối phó với Mỹ, nhưng nay, Mỹ không c̣n là kẻ thù chính của Việt Nam, mà Mỹ c̣n có thể là bạn của Việt Nam có đủ sức cân bằng với Trung Cộng trong cán cân ảnh hưởng quyền lực thế giới. Ngày xưa, tuy ở xa Việt Nam nhưng Liên Sô ở sát nách Trung Cộng và Liên Sô đă dùng đến 45 sư đoàn bộ binh áp sát vào biên giớiTrung Cộng để gây sức ép. Nhờ vậy, Việt Nam không bị Trung Cộng xâm chiếm ngay trong lúc Bắc Việt bỏ trống miền Bắc xua hết quân vào Nam để chiến đấu(chiến dịch Lam Sơn 719). Đối lực Liên Sô ngày nay đă mất, bất lợi cho Việt Nam khi đối phó với kẻ thù Trung Cộng. Trong thời kỳ Clinton làm tổng thống Mỹ, đă nhiều lần gián chỉ cho Việt Nam rằng Mỹ có thể thay Liên Sô để tạo nên đối lực trong vùng Đông Nam Á này. Nên biết rằng quyền lợi của Mỹ không chỉ v́ Việt Nam. Mỹ không thể bỏ rơi Đài Loan không chỉ v́ Đài Loan không chịu làm một tỉnh của Trung Cộng mà theo con đường dân chủ thật sự, mà chính v́ Đài Loan là một tiền đồn trong sách lược kềm chân Trung Cộng. Sau đó c̣n Nam Hàn, Nhật Bản và các nước khác vùng Nam Á và Đông Nam Á. Phải nói rằng, hơn bao giờ hết, Trung Cộng là hiểm họa lớn nhất trong sách lược toàn cầu của Mỹ. Tất cả những sự giao du kinh tế của Mỹ với Trung Cộng chỉ nhằm mục đích nắm chắc mọi nhược điểm của Trung Cộng và tiến hành trong ḥ̣a b́nh làm giảm bớt phần nào sự đối kháng và âm mưu bành trướng thế lực của Trung Cộng. Âm mưu bành trướng của Trung Cộng, hay nói chung là dân tộc Trung Hoa trên thế giới là sự kiện đương nhiên do sức ép của đà gia tăng dân số. Không như Ấn Độ, Trung Cộng đă nhiều lần tạo sức ép đối với lân bang và không bỏ lỡ cơ hội để thôn tín. Ngay trong cuộc chiến tại Việt Nam, Trung Cộng đă nhiều lần tạo cơ hội cho ḿnh, trước là trận Điện Biên Phủ, sau là Đường Ṃ̣n Hồ Chí Minh, và bây giờ là đường cao tốc Trường Sơn. Con đường Trung Cộng muốn đi là thấu xuống Nam Dương, coi Nam Dương như một cái đe và Việt Nam hay Đông Dương như một cái búa. Khi tiến thẳng không được th́ Trung Cộng xoay quanh, tránh né mục tiêu chính của ḿnh từng lúc một để cho đối phương giảm đi cảnh giác. Trong năm 1975, Pon Pot đă giúp cho Trung Cộng có mặt ở Cambuchia. Nếu cạnh sườn này lọt vào tay Trung Cộng th́ Việt Nam coi như mất, giống như VNCH đă mất V2CT trước khi mất cả nước. Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ là nguồn lợi ngoài thềm lục địa mà c̣n là hải lộ cho cả vùng Nhật Bản, Nam Hàn và Đài Loan. Nếu Trung Cộng dứt ngay eo biển Malaca th́ đúng yết hầu của vùng Đông Á bị bóp chẹt. Hải lộ này có tầm quan trong kinh tế cao. Tất cả dầu hỏa do Nam Dương bán cho Nhật chỉ chiếm 15% nhu cầu nhiên liệu của Nhật Bản, số c̣n lại phải chuyển về từ Trung Đông. Ai kiểm soát được vùng biển này sẽ chi phối kinh tế toàn vùng. Chắc chắn Mỹ sẽ không để cho Trung Cộng làm như vậy, v́ vốn liếng của Mỹ bỏ vào vùng này không ít. V́ thế nên Mỹ thường tỏ chức tập trận theo kế hoạch hoạt động của SEATO, nhưng chủ yếu là nhắc nhở cho các nước ASEAN trong vùng về tầm quan trọng của sự có mặt của Mỹ. Tóm lại, chính Trung Quốc đă từng có âm mưu thôn tín toàn vùng Đông Nam Á từ bao thập niên qua, làm sao bỏ được miếng mồi ngon nhất, điểm mốc đầu tiên nhất của kế sách bành trướng của chúng là Việt Nam. Không đánh thẳng và cưởng chiếm th́ đành gậm nhắm mỗi lúc một chút làm cho đối phương bớt đi sự cảnh giác, và suy yếu dần, giống như một vơ sĩ lên đài bị khất nhượng th́ trước sau rồi cũng ngă quỵ. Do đó, người dân Việt Nam không c̣n thắc mắc ǵ, ai là kẻ thù đích thực bây giờ. Trong khi đó, Trung Cộng sẽ luôn luôn nhắc nhở cho giới cầm quyền Việt Nam chính Mỹ là đế quốc lớn mạnh nhất để đánh lạc hướng đấu tranh của nhân dân ta. Cái mắc mứu của Việt Nam bây giờ là v́ sự quan hệ Đảng Cộng Sản với Trung Quốc mà nghe theo Trung Quốc. Đúng là không thức thời! Sở dĩ Hồ Chí Minh xưa kia đă dùng thế lực cộng sản quốc tế để đánh đuổi thực dân Pháp chỉ v́ chỉ có cộng sản mới có cùng mục tiêu với ông. Ông ngại Mỹ cũng giống như Anh sẽ giúp đỡ Pháp bám lấy thuộc địa, nhưng Mỹ đă không làm như vậy, cả trong khi giúp đỡ cho VNCH mà chỉ v́ trong kế hoạch toàn cầu của Mỹ phải chận đứng sự bành trướng của khối cộng. Bằng chứng là Mỹ trước tiên nhất đă trao trả độc lập cho Phi Luật Tân, là một thuộc địa của Mỹ trong thế chiến thứ hai. V́ sự tuyên truyền của cộng sản theo đường hướng quốc tế thời bấy giờ v́ Mỹ là đối lập chính của Liên Sô và Trung Cộng nên chụp vào dầu Mỹ cái mũ “đế quốc”, cái mũ “thực dân mới” để đem bao nhiêu sinh mạng đồng bào vô tội ở Nam như ở Bắc đổi lấy một sự lệ thuộc truyền kiếp đối với cộng sản. Nay thời thế đă khác nhiều, nhưng người cộng sản Việt Nam chưa hề thức tỉnh, chưa hề t́m được vị trí đúng của ḿnh.

Chống Trung Cộng xâm lược là quyền lợi và nghĩa vụ của dân tộc Việt.

Người Việt Nam trong như ngoài nước đều đau ḷng, phẫn nộ, chua xót, tức tưởi trước sự mất mát to lớn của đất nước trong thời gian này, giống như da thịt ḿnh bị cắt đi từng mănh một. Không c̣n cách nào hơn là phải dứt khoát tư tưởng, một ḷng đấu tranh cho mục tiêu chung, là “cứu quốc”. Không c̣n ǵ đau đớn hơn khi thấy giang san gấm vóc từ từ đi vào tay ngoại bang. Do đó, phải hành động cương quyết, nhanh chóng, và người người cùng làm theo sức lực của ḿnh. Hăy quên đi những quyền lợi riêng tư của ḿnh, những mặc cảm thắng thua của ḿnh trước kia mà cứu nước cứu dân.

Hy sinh đầu tiên là dứt khoát xóa đi cái đảng quái ác cộng sản kia, v́ nó đă liên lụy nhiều rồi làm cho nhân dân đau khổ cùng cực. Nếu các người đang lănh đạo đất nước hiện nay không phải là cộng sản th́ đâu có tuân theo hay vịn vào đảng mà quan hệ chư hầu với Trung Cộng. Chính tự ḿnh đă mang vào ḿnh cái gông cùm này thôi. Nếu biết rằng cộng sản Việt Nam đă làm tay sai cho đế quốc đỏ Liên Sô và Trung Cộng trong chiến tranh xâm lược miền Nam tự do th́ các chiến sĩ đă nhiều lần hy sinh trước kia phải hiểu được rằng ḿnh đă lầm lỡ trong tṛ hề “gà nhà bôi mặt đá nhau” trước dư luận thế giới chứ đâu có phải là anh hùng ǵ. Những chiến sĩ trong bộ đội nhân dân c̣n sống sót sau chiến tranh chắc đă tỉnh ngộ sau khi vào Saigon thấy ḿ́nh đang lạc vào một xă hội văn minh, sung túc, ḥ̣a nhă, thương yêu đùm bộc lẫn nhau, chứ đâu có giống như tuyên truyền, phải giải phóng cho được miền Nam đang đau khổ. Chỉ có sau khi cưỡng chiếm miền Nam, nhân dân miền Nam mới thật sự đau khổ. Những người trong cái gọi là “Mặt Trận Giải Phóng” cũng đă thấy rơ ḿ́nh đă bị đào thải và tống về vị trí thường dân như mọi người dân miền Nam khác, nếu không bị chụp mũ cho cái tội bất trung với đảng. Những anh bộ đội miền Bắc mà chúng ta đều biết “sanh Bắc tử Nam” là có đi không chắc được ngày về, nay nếu sống c̣n trở về làng, phải chăng chỉ là thứ dân dưới sự kềm kẹp của các cấp đảng đang trị v́. Làm anh hùng đă sai, theo đảng cũng sai nốt. V́ cái đúng ngàn đời không đổi là dân tộc Việt Nam, là đất nước Việt Nam, chứ không có “thế giới đại đồng”. Hăy nhân danh người Việt Nam yêu nước mà đứng lên. Hăy dứt khoát với chính ḿnh, dám bỏ đi quá khứ tội lỗi của ḿnh để t́m lại lẻ sống trong ḷng dân tộc.

Người Việt định cư ở ngoài nước tuy có đau buồn khi đất nước lâm nguy, nhưng chỉ đóng vai tṛ̣ hổ trợ tinh thần và ảnh hưởng vào các tổ chức quốc tế một cách có lợi cho Việt Nam để cởi bỏ ách thống trị của Trung Cộng. Cái gọi là “Diễn Biến Ḥa B́nh” chỉ nhằm đ̣i lại cho dân những ǵ phải có trong cuộc sống, như nhân quyền và tư do. Có phải tốt hơn là phải dùng đến súng đạn, chém giết lẫn nhau, cũng chỉ để đạt cùng một mục tiêu là lấy lại tự do dân chủ cho dân. Không ai biết dân hơn những người c̣̣n đang du học ở nước ngoài. Càng tăng thêm kiến thức, các bạn càng hiểu rơ thêm nước ta đang cần ǵ để tiến lên so vai cùng bạn bè năm châu. Đúng là đi một đàng học một sàng khôn. Về nước, các bạn chắc sẽ có nhiều ư kiến xây dựng tốt đẹp và thích nghi hơn. Ngay tại đất Mỹ này, các bạn phải t́m hiểu cho được nền pháp trị không phải dễ dàng có được. Có khi nào một ông dân biểu hay nghị sĩ quốc hội liên bang Hoa Kỳ bảo với một nhân viên cảnh sát rằng “ông biết tôi là ai không mà biên giấy phạt vi phạm luật lưu thông?” Điều đó không khi nào xảy ra. Một là những người đó thường dùng tài xế lái xe cho họ, và những tài xế này biết luật và tôn trọng luật. Hai là nếu một sự vi phạm luật do một dân biểu hay nghị sĩ gây nên, th́ cả nước sẽ biết, và chẳng khi nào người ta bầu cho một người ứng cử viên không tôn trọng luật pháp. Thậm chí những vi phạm về t́nh lẻ như tổng thống Clinton th́ dù tổng thống đi nữa cũng phải được xét xử trước vành móng ngựa như thứ dân. Xứ Mỹ là một xă hội dân chủ pháp trị. Luật lệ là do dân bầu ra. Dân phải bầu v́ dân đóng thuế để chính phủ có ngân sách điều hành. Nhà nước do dân bầu, xài tiền của dân th́ phải phục vụ dân, nghe dân nói, và chịu h́nh phạt của nhân dân. Khác xa với những ǵ hiện có tại Việt Nam. Phải mang những hiểu biết từ cuộc sống ở Mỹ mà du nhập nó về nước để cải tiến theo chiều hướng văn minh, không phải là việc vài ngày mà làm được. Nhưng các bạn phải gở rối ngay từ cái gút đầu tiên, là những ǵ cưỡng lại với một sự đổi mới thật sự, một sự đổi mới toàn diện, có hệ thống. Thật t́nh tương lai của đất nước ta nằm trong tay các du học sinh bây giờ. Các bạn là những người nói được thông thạo tiếng Việt để trao đổi với dân Việt, là những người có quan hệ gần gũi với những giới chức thẩm quyền của Việt Nam sau khi về nước. Do đó, các bạn là nhân tuyển thích hợp nhất cho cuộc đổi mới vẻ vang trong tương lai. Tức nhiên trong thời gian du học bạn có thêm một số quan hệ học đường mà bạn hănh diện tạo được , nên coi họ là những cố vấn đắc lực cho bạn sau này tuy rằng những người đó chỉ có thể giúp bạn về kiến thức chuyên môn của họ. Bạn sẽ là nhịp cầu bắt ngang từ trong nước ra nước ngoài. Miễn là bạn có tinh thần dân tộc tự quyết và có can đăm giúp nước giúp dân chống lại bạo quyền cộng sản th́ chẳng những chỉ có bạn học của bạn mà c̣n có các quan hệ giây chuyền khác nữa. Do đó, các bạn nên trân trọng thời gian học hỏi ở nước ngoài, coi đó như là một cơ hội làm chuyển động được một guồng máy to lớn có sức mạnh thay đổi thời cuộc. Đó là niềm tin và hy vọng của những người yêu nước mà không c̣n trực tiếp làm ǵ được cho đất nước.

Hoa Kỳ bắt buộc phải kềm chân Trung Cộng v́ lợi ích toàn vùng Thái B́nh Dương trong đó có Hoa Kỳ. Nhưng Hoa Kỳ không muốn dính líu vào nội bộ chính trị của Việt Nam, v́ đó là một xọt rác to lớn, không dại ǵ phải tự ḿnh xung phong đi hốt mà c̣n mang tiếng là xâm lược. Những luận điệu khác hơn chỉ nhằm tuyên truyền xuyên tạc, đánh trống lăng, mị dân, che lấp những yếu điểm của chính phủ Hà Nội. Mội khi Hoa Kỳ xích lại gần Việt Nam, y như rằng Trung Cộng chạy sang hỏi Việt Nam “nó đă nói ǵ? nị hứa với nó cái ǵ?” Rất là nhạy cảm. Không cần phải có một phe thân Mỹ trong chính quyền Việt Nam, v́ chính Mỹ cũng không muốn vướng víu tay chân, có cần ǵ th́ hạnh động trực tiếp, đỡ phải con dại cái mang. Cái hay cái dở của Mỹ ai cũng biết là ăn được th́ làm, không chắc ăn không làm, ăn không được váng này ta gầy váng khác, cướp lấy mọi cơ hội khi tới tay. Điều cần là phải làm cho Mỹ tin cậy. Chữ tín quan trọng trong kinh doanh hay trong ngoại giao. Nhưng Mỹ cũng là tay chơi pocker, khi cần cũng tố ra rít. Mà nhiều khi thấy con mồi ngon lắm, cứ giả bộ làm ngơ. Không biết Mỹ đă thử Việt Nam bao nhiêu lần rồi, có lẽ v́ người Việt Nam không có thông đạt được với Mỹ, no communication. Nhưng khi nào thấy Mỹ làm ngơ, y như đang bận một việc khác vậy, nhưng ai ló đuôi trở mặt th́ sẽ biết ngay một phản ứng trả đủa nhanh chóng và đến nơi đến chốn nếu đó là mục tiêu chính. C̣n nếu lợi ích của Mỹ không có ǵ quan trọng th́ Mỹ bỏ rơi không tiếc rẻ. Do đó, nếu Mỹ đă tạo cho Việt Nam cơ hội xích lại gần Mỹ một cách có lợi mà Việt Nam thiên về Trung Cộng hơn th́ thật dịp may đă bị Việt Nam đánh mất. Bây giờ, Việt Nam khi nói lên chuyện cũ đối với Mỹ, như coi Mỹ là Đế Quốc Xâm Lược, hay là bồi thường chiến tranh, đó chỉ là những sáo ngữ để tỏ cho dân chúng là Việt Nam anh hùng, chứ trong bụng đuối lư với Mỹ về thương lượng nào khác. Một điều chắc chắn là Mỹ chẳng khi nào muốn dính líu về quân sự với bất cứ nước nào trong vùng Thái B́nh Dương. Nếu cần sẽ đánh nhanh đánh mạnh như trong vụ Afghanistan.

Tóm lại, hiểm họa duy nhất đang thời của Việt Nam là Trung Cộng ngoài mặt và bọn Trung Cộng nằm vùng trong tổ chức chính phủ và đảng cộng sản Việt Nam bây giờ. Nếu dùng Mỹ như một đối lực để đối phó với Trung Cộng th́ đó là điều duy nhất đúng trong hiện tại, nhưng Mỹ không bao giờ can thiệp quân sự để giải quyết xung đột địa phương. Nhưng Mỹ sẽ dứt khoát và nhanh chóng về quân sự khi quyền lợi và danh dự nước Mỹ bị va chạm. Người dân Việt trong nước phải đứng lên giải quyết sự phản bội của đảng cộng sản Việt Nam đối với quôc dân,v́ trường tồn dân tộc và tương lai con em chúng ta.

Cựu Tù



-- XÁC ĐỊNH KẺ THÙ CHUNG (Việt_Nhân@Filsons.com), October 04, 2004.


Moderation questions? read the FAQ