VIET CONG rất sợ thông tin tự do

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VC rất sợ thông tin tự do

* VN Cần Bo? Độc Quyền Nhập Sản Phẩm Văn Hoá, Thông Tin

VB, 1/10/04

Nguyễn Quốc Khải

T́nh trạng độc quyền mua bán sản phẩm văn hóa và thông tin của CSVN Hiện nay CSVN được tự do xuất cảng sách, báo, băng nhạc, băng h́nh, phim ảnh, các sản phẩm văn hoá và truyền thông, v.v. đi khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những nơi có đông người Việt sinh sống như tại Hoa-Kỳ, Canada, Úc châu, và Âu châu. Trong khi đó chính phu? Hà-Nội có độc quyền tuyệt đối nhập cảng những thứ hàng tương tự vào Việt-Nam. Nhờ sự độc quyền này mà chính quyền Hà-Nội ngăn chặn sách, báo, phim ảnh, v.v. sản xuất ở hải ngoại, đặc biệt là những sản phẩm bằng tiếng Việt, vào trong nước. Việc mua bán môt chiều này một phần làm cho cán cân thương mại thặng dư của Việt-Nam đối với Hoa-Kỳ càng càng gia tăng. Vào năm 2000, số lượng hàng hoá Việt-Nam bán cho Hoa-Kỳ nhiều hơn là mua của nước này là US$454 triệu. Ba năm sau con số này tăng 7 lần và lên đến US$3.2 tỉ vào năm 2003. Tại sao lại có hiện tượng độc quyền lạ lùng như thế ? Chính phu? Bill Clinton khi thương lượng hiệp định thương mại song phương với Hà-Nội đă không hỏi ư kiến ǵ đến cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Một vài chuyên viên của cộng đồng người Việt đă liên lạc với Văn Pḥng Đại Diện Mậu Dịch của Hoa-Kỳ (Office of ỤS. Trade Representative), nhưng nhân viên của văn pḥng này đă được lệnh không tiết lộ chi tiết nào cho đến khi hiệp định thương mại đă được đại diện chính phu? của hai nước kư vào tháng 7 năm 2000.

Khi kư hiệp định thương mại song phương với Việt-Nam (ỤS. - Vietnam Bilateral Trade Agreement viết tắt là BTA),

Hoa-Kỳ đă đồng ư cho phép Việt-Nam độc quyền nhập cảng này. Hơn nữa chỉ có các công ty quốc doanh mới được nhập cảng vào Việt-Nam những sách báo, sản phẩm văn hóa và thông tin, v.v. do nhà nước chọn lựa. Số sản phẩm thuộc về loại này được liệt kê rơ ràng trong

Phu. Lục C1 của hiệp định song phương.

Ngoài ra, chính quyền Hà-Nội c̣n được độc quyền phân phồi những sản phẩm văn hoá và thông tin trong quốc nội theo

Phu. Lục H của hiệp định song phương.

T́nh trạng độc quyền này gây thiệt hại cho cộng đồng người Việt ở hải ngoại v́ sản phẩm như sách báo, phim ảnh do người Việt ở hải ngoại không có quyền bán ơ? trong nước v́ chính phu? Hà-Nội dùng hiệp định song phương với Hoa-Kỳ cấm cản. T́nh trạng mua bán này là một bất công trắng trợn đối với Hoa-Kỳ nói chung và đặc biệt đối với khối người Mỹ gốc Việt.

Tệ hơn nữa là một số sản phẩm sản xuất ở hải ngoại được đem "lén lút" vào Việt-Nam để sao chép biến chế thành hàng lậu, sau khi đă vứt bỏ những phần không hợp với chế đô. Hà-Nội. Một số hàng lậu này t́m đường quay trở lại nơi sản xuất gốc để tiêu thụ với giá một phần ba hay một nửa giá gốc, cạnh tranh ngay với chính sản phẩm gốc.

Sự ngăn cấm nhập cảng vừa kể của chính quyền Hà-Nội không những phản lại nguyên tắc mua bán tự do và công b́nh mà nó c̣n phản lại nguyên tắc tự do thông tin và ngoại giao b́nh đẳng giữa các quốc gia với nhau. Làm thế nào để thay đổi t́nh trạng phi lư và bất công này?

Hiệp định thương maị song phương Việt-Mỹ đến cuối năm 2004 là hết hạn 3 năm đầu tiên. Nếu đôi bên không đưa một khiếu nại nào hay muốn có sự thay đổi 30 ngày trước khi thời gian 3 năm hết hạn vào giữa tháng 11 năm nay, hiệp định thương maị song phương Việt-Mỹ đương nhiên được triển hạn thêm 3 năm nữa (tháng 12, 2004 - tháng 12, 2007). Việt-Nam bán cho Hoa-Kỳ một số hàng tri. giá 4.6 ti? Mỹ kim và mua của Hoa-Kỳ chỉ có 1.3 ti? Mỹ kim trong năm 2003.

Đối với Việt-Nam, Hoa-Kỳ trở thành một trong những thị trường chính yếu. Việt-Nam rất mong muốn hiệp định thương maị song phương Việt-Mỹ triển hạn thêm 3 năm nữa. Do đó đây là lúc phải gấp rút đưa ra yêu cầu đ̣i chính phu? Hà-Nội bỏ độc quyền nhập cảng và phân phối kể trên.

Ngoài ra Việt-Nam đang muốn gia nhập Tô? Chức Thương Mại Quốc Tế (World Trade Organization viết tắt là WTO) và muốn gấp rút vào WTO càng sớm càng tốt, chậm lắm là cuối năm 2005 để khỏi mất thị trường hàng dệt và quần áo tại Hoa-Kỳ và Âu châu.

Việc thương lượng song phương với các nước hội viên và đa phương với tổ chức Hiệp Hội Âu châu và WTO này đang tiến hành. Việc độc quyền nhập cảng đối với bất cứ sản phẩm và dịch vụ nào bởi các xí nghiệp quốc doanh đều trái với nguyên tắc tự do thương mại thế giới.

Nhưng không v́ thế mà Việt-Nam sẽ phải tự động bỏ những độc quyền đang có, kể cả dộc quyền nhập cảng sản phẩm văn hoá và thông tin.

Mọi quyết định trên thực tế vẫn dựa vào sự thương lượng song phương và đa phương. Việt-Nam đang chuẩn bị ṿng đàm phán sắp tới vào tháng 12 năm nay. Do đó đây cũng là lúc cần phải đ̣i hỏi Việt-Nam bỏ độc quyền nhập cảng các sản phẩm văn hoá và thông tin như một trong những điều kiện để được vào cơ quan WTO.

Cộng đồng Việt-Nam tại các quốc gia buôn bán nhiều với Việt-Nam cần vận động với các nhà lập pháp và các cơ quan hành pháp liên hệ để đưa vấn đề này vào nghị tŕnh thương lương.

Hoa-Kỳ, Úc Châu, Canada, Liên Hiệp Âu Châu, Anh, Pháp, Đức, Hoà-Lan, và Bỉ là những nơi công động Việt-Nam có thể có tiếng nói mạnh mẽ. Việc vận động có thể qua những vị dân biểu hay nghi. sĩ của nơi ḿnh cư ngụ hoặc trực tiếp với cơ quan phu. trách mậu dịch quốc tế.

Sự đ̣i hỏi này hoàn toàn hợp với sự công bằng và luật lệ thương mại quốc tế. Không ai có thể biện minh cho việc duy tŕ sự độc quyền nhập cảng và phân phối phi lư này. Công cuộc vận động của cộng đồng Việt-Nam đ̣i CSVN bỏ độc quyền nhập cảng và phân phồi sản phẩm văn hoá và thông tin đang tiếp diễn tại nhiều nơi, đặc biệt là Hoa-Kỳ, Canada, Úc, Đức, Pháp và Hoà Lan. Hai dân biểu Mỹ tiên phong giúp cho chiến dịch này là Frank R. Wolf (CH, Virginia) và Chris Van Hollen (DC, Maryland). Thay mặt công đồng Việt-Nam ở vùng Washington, DC, hai ông đă tiếp xúc với Đại Sứ Robert B. Zoellick, Đại Diện Văn Pḥng Mậu Dịch của Hoa-Kỳ Office of the ỤS. Trade Representative) đặc trách về WTO và BTA.

Các tổ chức của cộng đồng Việt-Nam cần tiếp xúc gấp với đại diện dân cử của ḿnh để gây thêm áp lực với hành pháp mới mong có kết quả. Nếu chiến dịch này thành công, cộng đồng Việt-Nam có thể xuất cảng văn hoá phẩm về Việt-Nam và chính quyền Hà-Nội sẽ không c̣n bưng bít thông tin trong nước được nữa và sẽ giúp cho kinh tề Việt-Nam phát triển mau lẹ hơn.

Vấn đề chống độc quyền nhập cảng và phân phối văn hoá phẩm và thông tin quan trọng không kém ǵ luật Nhân Quyền. Tưởng cũng cần nói thêm là giao lưu văn hoá hai chiều cũng là một vấn đề quan trọng, rộng lớn hơn và thuộc về khu vực dịch vụ.

Hiệp định thương maị song phương Việt-Mỹ có những điều khoản nói về nhiều dịch vu. một cách giới hạn như viễn thông, tài chánh, du lịch, y tế, pháp lư, tư vấn, v.v. Nhưng không có điều khoản nào nói về dịch vụ văn hóa và giải trí.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho chi Minh Dam TAC (webmaster@vnexpress.net), October 02, 2004


Moderation questions? read the FAQ