Bô. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vào danh sách CPC

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bô. Ngoại Giao Mỹ: VN Đáng bị đưa vào danh sách CPC

VB, 28/9/04

Nguyễn Q. Khải

Tại buổi họp báo tại Bô. Ngoại Giao Hoa-Kỳ vào tuần vừa qua với sự hiện diện của Bô. Trưởng Ngoại Giao Colin L. Powell, Đại Sứ John V. Hanford đă tuyên bố rằng Việt-Nam xứng đáng bị liệt kê vào danh sách những nước vi phạm tự do tôn giáo trầm trọng cần được quan tâm đặc biệt (country of particular concern viết tắt là CPC).

Ông nói tiếp: những nhà lănh đạo Hà-Nội đă bỏ qua nhiều cơ hội để cải thiện t́nh trạng vi phạm tự do tôn giáo ơ? Việt-Nam.

Để ra khỏi danh sách này, Việt-Nam cần phải thực hiện những thay đổi đáng kể có thể đo lường được. Thí dụ như bao nhiêu tu sĩ được thả tự do, bao nhiêu nơi thờ phượng như chùa và nhà thờ được cho hoạt động trở lại.

Đại Sứ Hanford cho hay sau những cân nhắc kỹ lưỡng, Hoa-Kỳ sẽ không thay đổi lập trường đối với quyết định xếp ba nước mới vào danh sách CPC. Việt-Nam cũng như Saudi Arabia và Eritrea sẽ có 90 cho đến 180 ngày đê? điều chỉnh t́nh trạng vi phạm tôn giáo.

Nếu không Hoa-Kỳ sẽ áp dụng những biện pháp ngoại giao và kinh tế đê? chế tài. Việt Nam vẫn tiếp tục cố gắng chối bỏ những vi phạm tôn giáo. Vào ngày thứ Hai, 20 tháng 9, Bô. Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Dy Niên đă gặp Phó Đại Sứ Hoa Kỳ John S. Boardman tại Hà Nội để nhờ chuyền lá thư phản kháng với sự tức giận của Hà Nội đến Bô. Trưởng Ngoại Giao Colin Powell. (1) Một ngày sau tại Washington, một phái đoàn ngoại giao cao cấp của Việt Nam do Thứ Trưởng Ngoại Giao Lê Công Phụng cầm đầu đă đến Bô. Ngoại Giao Hoa Kỳ để thảo luận vấn đề CPC.

Chúng ta được biết Liên Hiệp Âu Châu cũng đă nhiều lần kêu gọi Việt Nam cải thiện t́nh trạng nhân quyền, đặc biệt trong những năm gần đây. Tại Hội Nghi của Những Quốc Gia Viện Trợ cho Việt Nam họp tại Hà Nội vào cuối năm ngoái, phái đoàn Liên Hiệp Âu Châu đă tuyên bố rằng "Thăng tiến và bảo vệ nhân quyền cần phải đi đôi với sự phát triển bền vững của một quốc giạ" Đầu tháng 6 năm nay đánh dấu sự thay đổi chính sách viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam.

Ông Mitsura Kitano, Công Sứ của Ṭa Đại Sứ Nhật Bản tại Hà Nội, đă tuyên bố rằng "Theo chính sách viện trợ mới của Tokyo, mức độ viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam tùy thuộc năm yếu tố.

Một trong những yếu tố này là nguyên tắc tôn trọng nhân quyền và môi trường, cũng như là tiến bộ thực hiện bởi chính phu? Việt Nam đưa đến dân chủ và nền kinh tế thị trường." (2) Chiếu theo Luật Tư.Do Tôn Giáo Quốc Tế Hoa Kỳ ban hành vào năm 1998, các biện pháp trừng phạt ở nhiều mức độ khác nhaụ (3) Sau đây là những biện pháp chính:

-(a) Phản đối (demarche); -(b) Lên án (condemnation); -ẹ Đ́nh hoăn hay hủy bỏ những cuộc trao đổi văn hoá hay khoa học;

-(d) Từ chối, đ́nh hoăn hay hủy bỏ những cuộc thăm viếng; -(e) Hủy bỏ, giới hạn, hay tạm ngưng chương tŕnh trợ giúp của Hoa Kỳ;

-(f) Chỉ thị cho Ngân Hàng Xuất Nhập Cảng của Hoa Kỳ, Công Ty Đầu Tư Tư Nhân Hải Ngoại, hoặc Cơ Quan Mậu Dịch và Phát Triển không cung cấp dịch vụ thế chấp, bảo hiểm, gia hạn tín dụng hoặc tham dự vào việc gia hạn tín dụng cho bất cứ chính quyền, cơ quan, hoặc viên chức nào liên hệ đến việc vi phạm tự do tôn giáo; (g) Hủy bỏ, giới hạn, hay tạm ngưng chương tŕnh trợ giúp an ninh;

-(h) Chỉ thị cho những giám đốc Hoa Kỳ tại các cơ quan tài chính quốc tế chống lại việc tài trợ bất cứ chính quyền, cơ quan, hoặc viên chức nào liên hệ đến việc vi phạm tự do tôn giáo; -(i) Ra lệnh cho trưởng các cơ quan thích hợp không xuất cảng bất cứ một sản phẩm hay một kỹ thuật nào cho bất cứ chính quyền, cơ quan, hoặc viên chức nào liên hệ đến việc vi phạm tự do tôn giáo; (j) Cấm bất cứ một cơ quan tài chánh nào của Hoa Kỳ tài trợ bất cứ chính quyền, cơ quan, hoặc viên chức nào liên hệ đến việc vi phạm tự do tôn giáo một số tiền tổng cộng trên US$10 triệu trong ṿng 12 tháng. (k) Cấm chính phu? Hoa Kỳ mua hay bán bất cứ dịch vụ hay sản phẩm nào với bất cứ chính quyền, cơ quan, hoặc viên chức nào liên hệ đến việc vi phạm tự do tôn giáo. Đạo Luật Tư. Do Tôn Giáo 1998 c̣n cho phép Tổng Thống Hoa Kỳ thi hành những biện pháp khác để thay thế những biện pháp vừa kể miễn là phù hợp với luật pháp Hoa Kỳ và đạt được mục tiêu bảo vệ quyền tự do tôn giáo. Đạo luật này cũng cho phép Tổng Thống Hoa Kỳ có quyền miễn áp dụng biện pháp trừng phạt nếu Tổng Thống chứng minh được rằng không trừng phạt sẽ có lợi cho Hoa Kỳ hoặc giúp sớm chấm dứt vi phạm tư do tôn giáo. Đối với Việt Nam, những biện pháp trừng phạt kinh tế nêu trên rất có thể được thi hành. Ngoài ra, việc hạn chế du lịch và gửi tiền về Việt Nam cũng là những quyết định khả thi. Ngay cả việc không ủng hô. Việt Nam vào Tô? Chức Mậu Dịch Thế Giới (WTO), vay tiền của Quỹ Tiền Tê. Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới cũng là những quyết định nằm trong tầm tay của Hành Pháp Hoa Kỳ theo Đạo Luật Tư. Do Tôn Giáo. Trong khi Việt Nam cần mọi sư. giúp đỡ để phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế, những biện pháp vừa kể sẽ có tác dụng hết sức tai hại. Về trường hợp Việt Nam, Đại Sứ Hanford cho biết rằng Hoa Kỳ đă cố gắng tránh cho Việt Nam khỏi bị vào danh sách CPC, nhưng t́nh thế đă bắt buộc Hoa Kỳ phải hành động. Hiện nay có 45 người bị giam cầm v́ tín ngưỡng gồm ca? Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Hoà Hảo, và Cao Đài. Báo cáo của Bô. Ngoại Giao Hoa Kỳ cho biết con số này có thể lớn hơn nhiều không kể 11 người bị quản thúc tại nhà.

Nhiều người Tin Lành thuộc nhóm thiểu số bị chính quyền gây áp lực để bỏ đạo. Báo cáo cho biết đă xẩy ra những vụ đánh đập, hăm hiếp, thu? tiêu những tín đồ. Hàng trăm nhà thờ và nơi hành đạo tại Cao Nguyên Trung Phần và Tây Bắc bị đóng cửa. Chi? có khoảng 2% đến 5% được hoạt động trở lại. Cha Nguyễn Văn Lư là một tù nhân lâu năm. Sức khoẻ sa sút. Án tù đă giảm hai lần nhưng không đủ đê? Việt Nam không bị xếp vào danh sách CPC. Điều cần thiết là Việt Nam phải thả tự do cho cha Lư.

(4) Mới đây nhà nước Việt Nam cho sửa sang lại nhiều đ́nh, chùa và xây Tượng Phật lớn, tổ chức lễ tôn giáo linh đ́nh để cố thay đổi dư luận quốc tế về tính trạng vi phạm tự do tôn giáo ơ? Việt Nam. Tuy nhiên, những việc làm này không có hiệu quả đối với những tổ chức nhân quyền quốc tế.

T́nh trạng vi phạm tự do tôn giáo ơ? Việt Nam tiến đến một mức độ trầm trọng đặc biệt trong năm 2004 v́ chính quyền Hà Nội vào ngày 18 tháng 6 vừa qua đă ban hành một pháp lệnh về "tín ngưỡng tôn giáo" mang số 2ơ004/PL UBTVQH11.

Pháp lệnh này nhằm kiểm soát tôn giáo một cách triệt để. Ngay cả việc hành đạo tại nhà hay truyền đạo trên Internet cũng bị cấm đoán. Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn tuyên bố rằng Pháp Lệnh Tôn Giáo hủ lậu, phản văn minh, và phản tiến bộ.

(5) Ba Linh Mục Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải, và Phan Văn Lợi cho rằng nhà cầm quyền Hà Nội làm luật để gia tăng đàn áp tôn giáo. (6) Sự ra đời của Pháp Lệnh 2ơ004 như một thách thức đối với Đạo Luật Tư. Do Tôn Giáo của Hoa Kỳ. Không những thế Việt Nam đă coi thường cả hai nghị quyết Thượng Viện Hoa Kỳ đă liên tiếp đưa ra trong đầu năm nay để kêu gọi Việt Nam thả tự do cho Cha Nguyễn Văn Lư vô điều kiện (S. RES. 311 March 4, 2004) và tôn trọng tất cả những nhân quyền đă được quốc tế công nhận (S. RES. 311 April 27, 2004).

Ngoài ra ủy Hội của Hoa Kỳ về Tư. Do Tôn Giáo Quốc Tế trong hai năm liên tiếp đă khuyến cáo Bô. Ngoại Giao xếp Việt Nam vào danh sách CPC nhưng Việt Nam không lưu tâm đến. Ngoài ra, Việt Nam c̣n bi. liệt kê vào danh sách những nước toàn trị và độc tài (totalitarian and authoritarian regimes) bởi Bô. Ngoại Giao Hoa Kỳ.

(7) Quyết định coi Việt Nam là một CPC đă chính thức đánh dấu chính sách ngoại giao hai ngạnh của Hoa Kỳ. Một mặt Hoa Kỳ cứng rắn bằng hành động với Việt Nam về vấn đề tự do tôn giáo và nhân quyền như tất cả các nước vi phạm khác.

Mặt khác Hoa Kỳ tỏ ra thân thiện, thành thật t́m cách giúp đỡ Việt Nam qua các chương tŕnh trợ cấp nhân đạo như đặc cách cho Việt Nam được xư? dụng quỹ chống bệnh AIDS gồm US$15 tỉ vào tháng 6 vừa quạ (8) Khoảng vài ngày sau khi công bố bản án CPC, Bô. Canh Nông Hoa Kỳ tuyên bố sẽ tặng cho Việt Nam 24,000 tấn luá ḿ trong chương tŕnh Thực Phẩm Cho Tiến Bộ (Food For Progress) để chính phu? Việt Nam bán lấy tiền chi dùng vào các chương tŕnh xây và tái thiềt đường xá ơ? nông thôn, các trường tiểu học, trạm y tế, trạm chuyển điện, hệ thống nước uống, và dẫn thủy, v.v.

(9) Chắc chắn rằng những cuộc tranh đấu cam go và bền bi? đ̣i quyền tự do tôn giáo của những nhà lănh đạo tinh thần, những người dân chủ và đồng bào Thượng trong nước cũng như ở hải ngoại đă tạo ảnh hưởng sâu đậm tại toà nhà Lập Pháp Hoa Kỳ và phần nào đưa đến quyết định vào ngày 15.9 vừa qua.

Nhà cầm quyền Hà Nội khi xua đuổi những người Việt ra đi họ đă không nghĩ tới rằng những người này một ngày nào đó sẽ là công dân của quê hương mới với đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi. Họ có thể tạo thế lực chống lại chế đô. Hà Nội.

Đại Sứ John V. Hanford, tốt nghiệp University of North Carolina và Gordon Conwell Theological Seminary, được Tổng Thổng George W. Bush bổ nhiệm làm Đại Sứ Lưu Động đặc trách về tự do tôn giáo tại Bô. Ngoại Giao vào đầu năm 2001. Ông đă giữ chức vu. Giám Đốc Chương Tŕnh Tư. Do Tôn Giáo tại Quốc Hội Hoa Kỳ từ năm 1986 và là một người kiến trúc sư chính của Đạo Luật Tư. Do Tôn Giáo 1998.

Trước khi giữ chức vụ hiện nay tại Bô. Ngoại Giao Hoa Kỳ, ông John V. Hanford là một phụ tá mục sư của West Hopewell Church tại Hopewell, Virginia. Đại Sứ Hanford đă đích thân đến Việt Nam hai lần để điều tra vấn đề tôn giáo. Vào tháng 2 năm nay, tại buổi điều trần trước ủy Ban Ngoại Giao Thượng Viện, Đại Sứ John V. Hanford đă cảnh cáo rằng Việt Nam đứng trước khúc quanh về vấn đề tự do tôn giáo và có thể bị xếp vào danh sách CPC.

Năm nay một nước được cho ra khỏi danh sách CPC là Iraq sau khi chính quyền Sađam Hussein xụp đổ. Năm quốc gia tiếp tục bị ở trong danh sách này là Trung Quốc, Miến Điện, Bắc Hàn, Sudan, và Iran. Với Việt Nam gia nhập nhóm CPC, Á châu trở thành khu vực nặng về vấn đề đàn áp tôn giáo trên thế giới.

Theo báo cáo của Bô. Ngoại Giao Hoa Kỳ, Lào, Pakistan, Bangladesh, Ấn Độ, Nam Dương, Sri Lanka, Brunei và Mă Lai ít nhiều cũng có những vấn đề kỳ thị tôn giáo. Trung Quốc tiếp tục đàn áp tôn giáo mặc dù đă bị xếp vào danh sách CPC ít lâu nay. Những nạn nhân v́ tín ngưỡng của chính thể độc tài Trung Quốc là những người theo Phật Giáo Tây Tạng, dân Uighur theo Hồi Giáo, Công Giáo Vatican, Tin Lành và Falungong.

(10) Tài liệu của ủy Hội Hoa Kỳ về Tư. Do Tôn Giáo Quốc Tế nhận định rằng Hoa Kỳ không có ư định buộc các quốc gia phải chấp nhận giá trị của Hoa Kỳ.

Tuy nhiên một khi các quốc gia này đă cam kết bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng trong các hiệp định quốc tế như Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (Universal Declaration of Human Rights) và Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Tri. (International Covenant on Civil and Political Rights), Hoa Kỳ mong muốn các quốc gia này thi hành những cam kết đó. Các chế độ độc tài không thể dùng chiêu bài "vấn đề nội bộ" để chối bỏ những cam kết quốc tế. (11) Hà Nội nên làm ǵ và sẽ làm ǵ sau quyết định của Washington. Đó là một câu hỏi được nhiều người đặt ra.

T́m giải đáp hợp lư cho phần (1) của câu hỏi tương đối dễ dàng. (12) Phần (2) đ̣i hỏi một sự ước đoán. Sau khi danh sách CPC vừa được công bố, Hà Nội hết sức tức giận như nhận xét của báo chí quốc tế. Sư tức giận sẽ nguôi đi với thời gian và sẽ mang lại sự sáng suốt cho những nhà lănh đạo Hà Nội. Nhưng v́ quyền lợi tối thượng của Đảng CSVN, Hà Nội sẽ không chủ tâm nới lỏng việc kiểm soát tôn giáo nói riêng và nhân quyền nói chung trong giai đoạn châm chước (3 6 tháng) cho tới vài năm.

Là một quốc gia với sự phân quyền rơ ràng, tôn trọng luật pháp, Hoa Kỳ sẽ chứng tỏ ư chí thực thi Đạo Luật Tư. Do Tôn Giáo đến nơi đến chốn. T́nh trạng phát triển của Việt Nam sẽ gặp trở ngại ngày càng lớn khiến cho những nhà lănh đạo Hà Nội phải suy tính lại.

Trung Quốc không giúp ǵ đáng kể cho Việt Nam cả mà c̣n trở thành một đối thủ của Việt Nam về mặt kinh tế lẫn an ninh quốc gia. Rút cuộc Việt Nam vẫn phải trông cậy vào khối ASEAN, Nhật Bản và các nước Tây Phương. Không c̣n lựa chọn nào khác.

Chú thích: -(1) Ben Rowse, "Vietnam Lodges Protest with US Over Religious Freedom Report," AFP, Hanoi, September 21, 2004. -(2) AFP, "Japan Lays Out New Aid Policy For Vietnam", June 3, 2004. -(3) ỤS. Congress, "International Religious Freedom Act of 1998", Public Law 105 292, as amended by Public Law 106 55 and Public Law 107 228, Washington, DC, 1998. -(4) Colin L. Powell and John Hanford, "Report on International Religious Freedom," ỤS. Department of State, Washington, DC, September 15, 2004. -(5) Ngô Nhân Dụng, "Pháp Lệnh Tôn Giáo: Cộng Sản Đang Diệt Tôn Giáo ? Việt Nam," Wesminster, California: 13.07.2004. -(6) Chan Tin, Nguyen Hu? Giai, and Phan Van Loi, "Vietnam's New Ordinance on Religion: A Method of Oppressing Religion by the Means of Law," Vietnam: August 15, 2004. -(7) Ben Rowse, "Vietnam Lodges Protest with US Over Religious Freedom Report," AFP, Hanoi, September 21, 2004. -(8) Adam Entous, "Bush Defends Inclusion of Vietnam In AIDS Fund," Reuters, June 23, 2004. -(9) ỤS. Fed News, "USDA To Donate 24,000 Tons of Wheat to Vietnam," September 17, 2004. -(10) P. Parameswaran, "Asia Dominates US Blacklist of Top Religious Freedom Violators," AFP, September 16, 2004. -(11) USCIRF, "Frequently Asked Questions," on website www.uscirf.org. -(12) Âu Dương Thệ, "Hà Nội Làm Ǵ Sau Quyết Định của Washington," Warstein, Germany, 22.09.2004.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Ho Chi minh Dam tac (webmaster@VnExpress.net), September 30, 2004

Answers

Response to BĂ´. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vĂ o danh sĂ¡ch CPC

Wednesday September 29, 9:11 PM New U.S. ambassador praises growing ties with Vietnam, calls on Hanoi to improve human rights The new U.S. ambassador to Vietnam praised the former foes' expanding diplomatic and trade ties but called on Hanoi to improve its human rights record in his first major speech since taking the post.

Michael W. Marine told members of the American Chamber of Commerce on Tuesday that he is pleased with the economic and political progress since the two countries established diplomatic ties in 1995.

Bilateral trade has exploded to nearly US$6 billion since the passage of a trade pact in 2001, and a civil aviation deal inked last December will allow the first direct U.S.-to-Vietnam flights later this year, he noted.

But Marine also expressed concern about Vietnam's restrictions on religious freedom and political dissent.

"As I vigorously seek to advance our economic and commercial agenda with Vietnam, I will also continue to seek tangible progress from Vietnam in the areas of human rights and religious freedom, areas that must improve if relations between our two countries are to continue to blossom," Marine said in his speech, posted Wednesday on the U.S. Embassy Web site.

Earlier this month, Vietnam was designated a "country of particular concern" in an annual report by the U.S. State Department. The category is reserved for the world's worst offenders of religious freedom. This was the first time Vietnam was placed on the list, which could carry economic sanctions.

"While we recognize that Vietnam has made progress in this area, the plain fact is that a not insignificant number of Vietnam's citizens are not free to worship and practice as they would like," he said. "And, this is something we cannot ignore."

Vietnam recognizes only a handful of state-supervised religions and has received heavy criticism from international rights groups, the European Union and the United States for jailing political and religious dissidents.

Marine, 57, a career foreign service officer, is the third U.S. ambassador to serve in Hanoi since the end of the Vietnam War. Before arriving this month, he served as deputy chief of mission in Beijing.

Marine previously visited Vietnam in 1988-1990, when he was working on the U.S. quest to recover American servicemen missing from the Vietnam War and other humanitarian issues. Vietnamese cooperation on that issue paved the way for reconciliation with the United States in the mid-1990s.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " ********************************************************************** ****

-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 30, 2004.


Response to Bô. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vào danh sách CPC

Đọc tin tức VN:

http://www.vietsandiego.com/vietnews/vietmedia.shtml

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 30, 2004.


Response to BĂ´. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vĂ o danh sĂ¡ch CPC

Tintuc thoi su !

-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 30, 2004.

Response to BĂ´. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vĂ o danh sĂ¡ch CPC

Vietnam Daily Online
Nguoi Viet Daily News
Chinh Nghia Weekly
<Lac Hong Newspaper
Nguoi Dan Magazine
Dan Tien Magazine (Viet)
Hon Viet (Viet)
Tap San Khoa Hoc Ky Thuat
Van Magazine
Van Hoc Magazine
Lang Van (Viet)
Diem (Viet)
Me Viet Nam (Viet)
Viet Nam Tu Do (Viet)
Vietnam Insight
Free Vietnam Alliance Newsletter
Giao Diem Newsletter
Vietnam Democracy Newsletter
Forum for Democracy Radio Station


-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 30, 2004.

Response to BĂ´. Ngoại Giao Mỹ: VIETNAM bị đưa vĂ o danh sĂ¡ch CPC

Thưa Dồng Bào cử tri người Mỹ gốc Việt, Thưa Dồng Bào Hải Ngoại:

Chúng ta phải nhớ rằng Tổng Thống Bush là người Mỹ, ông trả lời một câu hỏi theo lô gíc thông thường của nó, v́ nếu toàn thể một Dân Tộc chiến dấu cho Tư.Do, th́ làm thế nào chúng ta không dạt dược Tư. Do.

Dàng này chúng ta phải nhớ rằng trước tháng 4-75 dất nước VN chia hai, CS miền Bắc dùng mọi phương tiện tuyên truyền bịp bợm và nằm vùng dể lũng doạn tư tưởng của người dân miền Nam.

Chưa kể những sai lầm từ phiá lănh dạo và cán bô. VNCH làm cho nhiều người thất vọng hoặc oán hận chính thể miền Nam.

Dó là lư do tại sao có nhiều người dân miền Nam chấp chứa VC hoặc hỗ trợ, nuôi dưỡng cuộc chiến tranh của CS.

Dây là do tác dụng hai d-àng: tuyên truyền và xúi giục của VC + khuyết diểm của cán bộ và lănh dạo VNCH.

Chưa kể có những kẻ thuộc VNCH c̣n bán ḿnh cho VC, như một vài tướng nằm vùng cho VC trong Bô. Tổng Tham Mưu hoặc có tướng hoặc dược sĩ, nhà buôn v.v. c̣n bán cả thuốc, gạo, vũ khí cho VC.

Khi mà một Dân Tộc không tập trung toàn lực dược cho một mục tiêu và một lư tưởng, mặc dù tinh thần chiến dấu của Quân Lực VNCH cao, nhưng nhiều diểm yếu khác về lănh dạo, về lấy ḷng dân, về tuyên truyền và t́nh báo, về lệ thuộc ngoại bang v.v. dă làm cho VNCH suy sụp/

Chúng ta hiểu cuộc chiến dấu của Miền Nam VN là cuộc chiến dấu cho Tư. Do, nhưng do nhiều yếu tố tác dộng vào phương tŕnh dó; Miền Nam dă không huy dộng dược toàn lực của ḿnh dể chiến thắng CS.

Diều này dễ hiểu v́ hai lẽ: Ḷng người miền Nam bị phân ly v́ tuyên truyền VC và nằm vùng, chưa kể hành dộng xâm lược bằng vơ lực của CS miền Bắc; dưa dến sức mạnh chung bị giảm, chưa nói là lănh dạo miền Nam kém nói chung, trừ một số ít người.

Thứ hai là miền Nam bị hạn chế hoạt dộng v́ cái rọ "viện trợ" và chính sách Mỹ. QLVNCH bị giới hạn về hoạt dộng không dược dánh ra Bắc và không dược trang bị vũ khí tối tân, phải uốn nắn theo quyết dịnh của Mỹ v́ không tự túc dược về vũ khí, trang bị cũng như tiếp liệu. Thành ra khi Tổng Thống Bush trả lời tại sao người dân VN không có dược tự do v́ không chiến dấu dủ cho tự do, th́ dó là chuyện dễ hiểu thôi.

V́ nếu trả lời khác câu hỏi th́ không lô gíc (nếu chiến dấu dủ cho tự do -- d-ối với toàn Dân Tộc liên hệ -- th́ làm sao mất tự do dược?).

Và khi chúng ta dứng trên phương diện QLVNCH chiến dấu anh dũng và Mỹ bỏ rơi VNCH giờ chót mà phản ứng dối với câu trả lời của Tổng Thống Bush th́ chúng ta dúng dối với cái nh́n của chúng ta.

C̣n Tổng Thống Bush trả lời như thế v́ ông trả lời theo lô gíc (nếu toàn Dân Tộc VN quyết chiến dấu cho Tư. Do th́ làm sao Dân Tộc Việt ngày nay không có tự dỏ.

Một Dân Tộc chỉ mất tự do hoặc chưa có tự do khi toàn Dân Tộc dó dă không hoặc chưa chiến dấu dủ cho tự do.

Dó cũng có thể là t́nh trạng hiện nay của VN nữa: Dân VN chưa quyết liệt dủ với CS).

Thành ra ngày nào Dồng bào VN tràn lên - trong nước và hải ngoại, th́ ngày dó Dân Tộc có tự do. Bây giờ th́ chưa.

Dù Tổng Thống Bush trả lời theo mạch dẫn của câu hỏi, nhưng ông không hề có ư nhục ma. QLVNCH, mà c̣n trái lại. Dây là vi. Tổng Thống Hoa Kỳ dă làm nhiều nhất cho những người dân chu? VN: Từ những người VN nắm các phương vị cao dến cấp Phu. Tá Bô. Trưởng trong nội các, dến Phong Trào và Nghi. Quyết Cờ Vàng, các nghị quyết Quốc Hội, dặt VC vào các nước dáng quan tâm dặc biệt (CPC) về vi phạm tự do tôn giáo v.v.

Nếu John Kerry lên sẽ làm cái ǵ cho chúng ta với thành tích phản lại chính phu? Hoa Kỳ và VNCH trong phong trào phản chiến hồi thập niên sáu bảy mươi và giữ lại Dư. Luật Nhân Quyền VN 2833 không dưa ra biểu quyết tại Thượng Viện hồi 2001, 2002. Thành ra John Kerry cần dược hoàn toàn gạt bỏ bởi Cộng D-ồng người Việt tại Hoa Kỳ và ca? Hải Ngoại.

Tại sao Diễn Dàn Quốc Tế dem toàn lực ủng hô. Tổng Thống Bush v́ ư thức rơ sự nguy hại của John Kerry dối với cộng dồng và nỗ lực tranh dấu cho một VN tự do của chúng ta một khi Kerry d-ắc cử/

Trong một chương tŕnh truyền h́nh nói chung cho dân Mỹ, Tổng Thống Bush trả lời theo lô gíc dương nhiên của vấn dề.

Lô Gíc ấy vô t́nh làm chúng ta phật ư nhưng nếu ông nói chuyện với cộng dồng VN th́ ông sẽ nói khác, di vào vấn dề một cách sâu xa hơn, trong dó người Mỹ khó tránh khỏi một phần trách nhiệm/

Cuộc chiến VN trước 75 là một cuộc chiến phức tạp không bao giờ có thể huy d-ộng toàn lực Dân Tộc chiến dấu cho tự do dược v́ sự tác dộng của CSVN qua tuyên truyền, nằm vùng và phá hoại dối với người dân miền Nam.

Quả thật dúng rằng chính phu? VNCH dă không huy dộng dược toàn dân miền Nam chiến dấu cho tự do, và một phần dân chúng dă nghe lời phỉnh gạt của CS d-ể hỗ trợ chúng, và chúng ta thiếu một chính quyền tự cường tự lập (như Do Thái), cộng với các sự tiếp tay ồ ạt của CS Quốc Tế cho Miền Bắc và viện trợ hạn chế theo mục tiêu và chính sách của Hoa Kỳ cho Miền Nam VN, dă cuối cùng nghiêng cán cân thắng lợi cho CS Bắc Việt khi giờ chót Mỹ bỏ rơi hẵn VNCH.

Cái thua dă thấy rơ về mặt tương quan lực lượng giữa VNCH và CS Hà Nội và sách lược toàn cầu của Mỹ lúc d-ó. Nhưng cũng phải nói rằng người miền Nam dă bi. CS bịp và nhiều người chưa làm dủ bổn phận chiến dấu cho Tư. Do, trừ QLVNCH (họ d-ă chiến dấu tới phút cuối cùng và nhiều tướng lănh dă tuẩn tiết).

Trong khung bộ cuộc phỏng vấn Tổng Thống Bush của Dài Fox News với Bill Oâ€Reilly dặt câu hỏi dọn dường và Tổng Thống Bush trả lời th́ chúng ta có thể hiểu dược v́ Tổng Thống Bush trả lời trên lô gíc của vấn dề (nếu Dân Tộc VN dă chiến dấu dủ cho tự do th́ làm sao mất tự do hiện naỷ).

Chúng ta dừng có từ cái này mà ngă nghiêng lập trường chuyển sang Kerry th́ tự chúng ta mang dại họa dến cho chính chúng ta và cho Dân Tộc VN, v́ Kerry là phản chiến, 100% sẽ di dôi với CSVN chứ không bao giờ về phe với cộng dồng người Việt tị nạn, như dă chứng tỏ qua Dư. Luật Nhân Quyền VN 2833.

Thành ra trong giai doạn chót những tuần cuối cùng, người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ phải dem toàn lực hỗ trơ. Tổng Thống Bush, nhất là tại các tiểu bang giao dộng (swing states).

Giúp ông thắng phiếu tại những tiểu bang này (nhất là Florida và các tiểu bang có dông người Việt) d-ể ông dủ phiếu cử tri doàn dước tái dắc cử, là chúng ta tự giúp chúng ta trong cuộc chiến dấu hung hiểm chống lại CSVN, dem tự do dân chủ về cho quê hương vậy/

Thành kính Diễn D-àn Quốc Tế Của Các Phong Trào Dân Chu? VN

-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), October 01, 2004.



Moderation questions? read the FAQ