Phỏng Vấn Đặc Biệt : Ông Trần Gia Phụng, Tác giả Việt Sử Đại Cươnggreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Mấy thằng cán ngố công anh sinh viên mạng mùng vào đây mà đọc để mở mang chí tuệ để c̣n giỏi hơn thằng Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu và Phan Văn Khải để làm chó sổng chuồng đi t́m chủ mới cho su8ớng cái thân chó má nhá.*******************************************************************************************************************************************************************
Phỏng Vấn Đặc Biệt :Ông Trần Gia Phụng, Tác giả Việt Sử Đại Cương
Vơ Triều Sơn
Lời giới thiệu của VNN: Việt điểu sào nam chi, chim Việt làm tổ cành nam, câu nói ư nghĩa ấy c̣n hàm ư người Việt Nam không quên cội nguồn Việt tộc của ḿnh. Thế nhưng, chiến tranh, loạn lạc, đất nước mất chủ quyền lại thêm thảm họa độc tài cộng sản kéo dài đă khiến cho nguồn sử liệu trở nên hiếm hoi đưa tới những tŕnh bày lệch lạc và nhiều ngộ nhận thật đáng tiếc trong lịch sử nước nhà.
Ngày hôm nay, trong môi trường sống dân chủ tại hải ngoại, tiếp xúc với những tiến bộ rực rỡ của các ngành khoa học lịch sử cùng với những phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật tin học, nhiều sự thật lịch sử đă được sáng tỏ, nhiều ngộ nhận lịch sử đă được giải tỏa...
Công cuộc nghiên cứu Việt sử cũng không đi ngoài bước tiến thời đại đó.
Thông tấn VNN chúng tôi rất hân hạnh được nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng, tác giả bộ Việt Sử Đại Cương mới xuất bản, dành cho một cuộc phỏng vấn đặc biệt sau đây do phóng viên Vơ Triều Sơn thực hiện. Xin kính mời Quư vị theo dơi.
Sơ lược tiểu sử Ông Trần Gia Phụng :
- Sinh năm 1942 tại Duy Xuyên (Quảng Nam, Trung Phần), con trai nhà Thơ Trần Gia Thoại. - 1965 : Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Huế, khoa Sử Địa. Giáo sư Trung học Phan Châu Trinh, Đà Nẵng. - 1995 : Định cư tại Toronto, Gia Nă Đại, cho đến nay.
Tác phẩm đă xuất bản : - Sử Địa và Trắc Nghiệm Lớp 12 (Soạn chung với nhiều tác giả. Nxb Trường Thi, Sài G̣n, 1974). - Trung Kỳ Dân Biến 1908 (Biên khảo, Toronto, 1966). - Những Câu Chuyện Việt Sử (Biên khảo, Toronto, 1997). - Những Cuộc Đảo Chánh Cung Đ́nh Việt Nam (Biên khảo, Toronto, 1998). - Những Câu Chuyện Việt Sử Tập 2 (Biên khảo, Toronto, 1999). - Những Kỳ Án Trong Việt Sử (Biên khảo, Toronto, 2000). - Quảng Nam Trong Lịch Sử (Biên khảo, Toronto, 2000). - Án Tích Cộng Sản Việt Nam (Biên khảo, Toronto, 2001). - Ải Nam Quan (Biên khảo, Toronto, 2002). - Những Câu Chuyện Việt Sử Tập 3 ( Biên khảo, Toronto, 2002). - Exposing the Myth of Hồ Chí Minh (Sách song ngữ, Toronto, 2003). - Quảng Nam Trong Lịch Sử Tập 2 (Biên khảo, Toronto, 2003). - Việt Sử Đại Cương Tập 1 (Biên khảo, Toronto, 2004). - Giải Nhất Giải Văn Học năm 2002 của Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do.
VNN: Kính thưa ông, chúng tôi hân hạnh được biết ông vừa cho phổ biến một tác phẩm quư: bộ Việt sử đại cương. Xin ông cho biết do từ những lư do nào đă thúc đẩy ông biên soạn tác phẩm nầy?
Ông Trần Gia Phụng: Kính chào ông Vơ Triều Sơn. Tôi xin cảm ơn ông và VNN đă có nhă ư phỏng vấn tôi. Tôi xin vào ngay câu hỏi nầy. Có ba lư do thúc đẩy tôi biên soạn bộ Việt sử đại cương.
Thứ nhất, ở nước ngoài, hiện nay có khoảng ba triệu người Việt, trong đó phải nói là hơn một nửa là thanh thiếu niên. Ai ai cũng muốn t́m về nguồn, tức t́m hiểu lịch sử dân tộc. Đó là một nhu cầu to lớn hết sức quan trọng mà những người nghiên cứu chúng tôi thấy có bổn phận phải đáp ứng.
Thứ hai, như mọi người đều biết, bộ Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim xuất bản năm 1920, cách đây 84 năm. Bộ Lịch sử Việt Nam của Phan Xuân Ḥa ấn hành vào khoảng đầu thập niên 50 thế kỷ trước. Bộ Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn ra đời vào đầu thập niên 60. Như thế các bộ sách nầy đều có tuổi từ 40 năm trở lên. Tôi không dám khen chê, nhưng ba bộ sử nầy được viết đă lâu, và vào thời đó tài liệu chưa dồi dào. Trong khi đó, tôi là người đi sau, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin, tôi có cơ hội thu thập được nhiều tài liệu mới, nên cố gắng biên soạn để bổ túc thêm với những sử phẩm cũ.
Thứ ba, hiện nay, ở trong nước, người ta chỉ cho lưu hành bộ Lịch sử Việt Nam gồm ba tập của Ủy ban Khoa học Xă hội Hà Nội soạn thảo theo chủ trương của đảng Cộng Sản Việt Nam và cấm đoán, tịch thu, tiêu hủy tất cả các bộ sách sử khác. Viết sử theo chủ trương đường lối chính trị của đảng, dù là đảng CSVN hay bất cứ đảng nào, th́ không thể trung thực được. Tôi may mắn qua Canada, sống trong chế độ tự do dân chủ, từ trước tới nay tôi không tham gia một tổ chức chính trị hay đảng phái nào, nên tôi không bị ai chỉ huy, hay bị ràng buộc trong ư thức hệ nào trong khi viết.
Do những lẽ đó, tôi cố gắng biên soạn bộ Việt sử đại cương. Tôi cũng xin thẳng thắn thưa rằng không một ai có thể tách rời khỏi quá nghiệp (background) của ḿnh, nên cũng không thể gọi là khách quan tuyệt đối được, nhưng ít nhất là tôi không viết sử v́ một nhu cầu chính trị nào cả, mà tôi chỉ viết sử nhắm xây dựng lại quá khứ càng trung thực càng tốt, và nếu có sai sót là do khả năng hạn chế chứ không do cố t́nh xuyên bóp méo lịch sử. Ngoài ra, tôi luôn luôn cố gắng theo cách mà giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch, nguyên là Khoa trưởng Đại học Văn khoa Sài G̣n, đă khuyên tôi là viết sử càng lạnh lùng càng tốt, khi tôi phụ trách các khóa sử của Viện Việt Học ở California do ông làm Viện trưởng.
Ước vọng th́ to lớn, nhưng khả năng th́ hạn chế về mọi mặt. Tôi không biết ḿnh có thể thực hiện được chương tŕnh đă vạch ra hay không? Thôi th́ cứ cố gắng, đến đâu hay đến đó. "Tận nhân lực, tri thiên mạng" thưa ông.
VNN: Cảm ơn ông đă cho biết rơ. Có nhiều sự kiện đă được quảng bá lâu đời trong nhiều sách sử trước đây, nay được Việt sử đại cương điều chỉnh lại, thí dụ như trường hợp hai quan Thái thú Trung Hoa là Tích Quang và Nhâm Diên, hay sự kiện Hai Bà Trưng đă anh dũng hy sinh giữa trận tiền v.v... Xin ông cho biết đă căn cứ vào những tài liệu nào để điều chỉnh như vậy? Những tài liệu ấy có được các nhà viết sử đă viết sai trước đây biết đến không? Tại sao?
Ông Trần Gia Phụng: Như đă tŕnh bày, các bộ sử trên đây xuất hiện khá lâu, tài liệu chưa dồi dào. Thú thật với ông là nếu tôi ở trong nước, chỉ đọc những tài liệu cũ, th́ tôi cũng viết không khác ǵ các tác giả đi trước. Nay qua đây, đọc thêm những tài liệu mới, tôi mới nhận ra được những điểm mới. Ví dụ khi viết về Tích Quang và Nhâm Diên, những bộ sử cũ dựa trên tài liệu của Trung Hoa. Sách Trung Hoa đương nhiên ca tụng những viên thái thú Trung Hoa, xưng công mấy ông nầy để che lấp âm mưu bóc lột đen tối của họ. Tuy nhiên, khi đọc được tài liệu của tiến sĩ Keith Weller Taylor trong The Birth of Vietnam (University of California Press, 1983) và tài liệu của Philippe Papin, Histoire de Hanoi (Paris: Fayard, 2001), th́ dựa vào những dữ kiện người ta t́m được, tôi thấy sự việc khác đi. Đây là những tài liệu nghiên cứu và khảo cổ hoàn toàn mới mẻ mà ngày trước chưa có, nên những người đi trước chưa có và quư cụ không thể viết ǵ khác hơn được những điều quư cụ đă học. C̣n câu hỏi rằng tôi dựa vào tài liệu nào để điều chỉnh những nhầm lẫn trước đây th́ trong sách, tôi có chú thích rơ ràng từng vụ việc, nên người đọc có thể theo dơi được dễ hơn.
VNN: Xin ông cho biết trong hai giai đoạn sống ở trong nước trước và sau năm 1975 và giai đoạn định cư ở hải ngoại, giai đoạn nào đă giúp ích nhiều nhất cho công cuộc nghiên cứu sử của ông? Tại sao?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, việc học th́ bất tận và bằng nhiều cách thức khác nhau nên không thể nói giai đoạn nào đă giúp ích nhiều nhất cho công cuộc nghiên cứu sử của tôi. Ngay từ nhỏ, nhờ sự hướng dẫn của phụ thân tôi, tôi đă được có cơ hội đọc nhiều sách và từ đó có sở thích đọc sách. Tôi được đào tạo đúng ngành sử khi vào đại học và ra trường cũng dạy môn sử ở trung học nên có cơ hội ôn luyện thường xuyên. Sau năm 1975, tuy không đi dạy, nhưng tôi cũng có cơ hội đọc được một số sách sử do các tác giả ngoài Bắc viết. Họ lập luận rất giống nhau, kết luận cũng rất giống nhau, làm tôi nhớ đến câu nói của nhà văn Pháp André Gide. Tôi không nhớ nguyên văn, nhưng đại khái là sau khi thăm Liên Xô trở về, Gide viết trong quyển Retour de l'URSS rằng chỉ cần nói chuyện với một người Liên Xô th́ biết những người Liên Xô khác nói ǵ. Tất cả các sách sử CSVN đều viết giống nhau, theo một lập luận như nhau, và đều được xây dựng theo mô h́nh kim tự tháp, mà các cán bộ cộng sản luôn luôn đặt Hồ Chí Minh và đảng CSVN lên trên chóp đỉnh của kim tự tháp nầy.
Năm 1995, tôi may mắn qua Canada định cư. Tại Canada cũng như tại các nước tự do dân chủ khác có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và viết sách. Thuận lợi thứ nhất là tự do tư tưởng, tự do ngôn luận. Thuận lợi thứ hai là sách vở nghiên cứu dồi dào, thư viện có khắp nơi. Đi đến thư viện nào, người ta cũng giúp đỡ tạo điều kiện cho ḿnh tham khảo. Thứ ba là ngành computer quá tiến bộ, rất dễ đi vào các mạng lưới thông tin quốc tế, các trang nhà để nghiên cứu. Liên lạc được dễ dàng, ḿnh cần ǵ th́ gởi e-mail hỏi bạn bè khắp thế giới, mà rơ ràng nhất là tôi ở Canada c̣n ông ở Australia vẫn thư tín qua lại nhanh chóng. Nhân đây, tôi xin cảm ơn các bạn Việt Nam làm việc trong thư viện các trường đại học Canada và Hoa Kỳ đă rất tận t́nh chỉ dẫn và cung cấp tài liệu cho tôi trong việc nghiên cứu.
Tóm lại, căn bản nghiên cứu th́ tôi học được trong nước, c̣n phát triển nghiên cứu th́ rất thuận lợi khi ra nước ngoài. Điều kiện căn bản để phát triển nghiên cứu là tự do tư tưởng, tự do ngôn luận. Trong khi đó, bản tin Đài BBC ngày 4-5-2004 cho biết, nhân ngày "Ngày Tự Do Báo Chí Thế Giới"(World Press Freedom) của UNESCO (3-5-2004), Freedom House, một tổ chức phi vụ lợi có trụ sở tại Washington D. C., đă công bố kết quả khảo sát truyền thông ở 193 quốc gia trong năm 2003. Bản khảo sát mang tựa đề "Freedom of the Press 2004: A Global Survey of Media Independence", theo đó Việt Nam xếp thứ 179 ngang hàng với Lào và Rwanda. Khảo sát nầy viết: "Mọi cơ sở truyền thông đều nằm trong sự sở hữu hoặc kiểm soát của đảng Cộng Sản, các cơ quan nhà nước, hoặc quân đội và nhiều nhà báo thực thi việc kiểm duyệt..."(trích nguyên văn bản dịch của BBC).
VNN: Cảm ơn ông. Trận đói khủng khiếp trong mùa xuân Ất Dậu (1945) ai cũng biết do hai thủ phạm chính là phát xít Nhật và thực dân Pháp. Thực dân Pháp vui v́ trận đói sẽ khiến cho người dân Việt Nam kiệt sức đề kháng thực dân, ngược lại, Việt Minh lúc ấy lại khai thác được ḷng căm thù của người dân Việt để đi theo họ. Xin Giáo sư cho biết tại sao lại có hiện tượng trái ngược nầy? Việt Minh hay chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim, ai thực sự có thiện chí cứu đói người dân Việt lúc ấy?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, tôi xin nói rơ rằng năm 1945, Việt Minh không phải chỉ khai thác ḷng căm thù của người dân Việt để đi theo họ, mà Việt Minh là ṭng phạm với Pháp và Nhật trong nạn đói nầy làm cho hai triệu đồng bào bị chết. Trong bài "Nạn đói năm 1945" đăng trong sách Án tích cộng sản Việt Nam, tôi đă đưa tài liệu để chứng minh điều nầy. Chính phủ Trần Trọng Kim là chính phủ thực sự có những biện pháp tích cực cứu đói. Chẳng những thế, chính phủ Trần Trọng Kim c̣n làm được nhiều việc rất hữu ích căn bản cho đất nước như thống nhất Bắc, Trung, Nam Việt Nam về một mối, xây dựng chương tŕnh giáo dục, tổ chức luật pháp, xây dựng phong trào thanh niên... nhưng v́ trong năm 1945 biến cố dồn dập bùng nổ, làm cho dư luận tập trung chú ư, trong khi những hoạt động của chính phủ Trần Trọng Kim có tính cách xây dựng nền tảng căn bản nên ch́m đi và ít được chú ư đến.
VNN: Hằng năm, cứ vào thượng tuần tháng 8, người Nhật và nhiều tổ chức quốc tế vẫn thường tổ chức những buổi lễ tưởng niệm những nạn nhân của hai trái bom nguyên tử tàn phá Hiroshima ngày 6-8 và Nagasaki ngày 9-8-1945. Nhưng hơn hai triệu người Việt Nam chết thảm trong trận đói Ất Dậu cùng năm 1945 ấy, cho đến nay, vẫn chưa hề được ai tưởng nhớ tới. Ông nghĩ sao về vấn đề nầy?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, về nạn đói năm 1945, tôi có viết hai bài khá dài. Bài thứ nhất đă tŕnh bày ở trên. Bài thứ nh́ của tôi nhan đề là "Nhật Bản và chiến tranh Việt Nam" (trong sách Những câu chuyện Việt sử, tập 3, 2002), nhân dịp Tokyo University of Foreign Studies (Đại Học Đông Kinh Nghiên Cứu Ngoại Vụ) tổ chức hội luận về đề tài "The Memory of the War: The Vietnam War, which is not a Hollywood Movie" (Hồi ức chiến tranh: Chiến tranh Việt Nam không phải là một phim Hollywood) ngày 14-1-2002. Trong bài nầy tôi đă ghi nhận rằng dưới thời Đệ nhất Cộng Ḥa, Nhật Bản kư kết thỏa ước với Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) ngày 13-5-1959 trả 39 triệu Mỹ kim để bồi thường thiệt hại trong thế chiến thứ nh́, chứ không phải về vấn đề nạn đói, và giúp VNCH vay 7,5 triệu Mỹ kim để tái thiết đất nước. Nhật Bản c̣n viện trợ cho VNCH xây dựng đập Đa Nhim. Sau năm 1975, theo tin các báo, Nhật Bản giúp chế độ cộng sản Hà Nội xây dựng cầu Cần Thơ qua sông Hậu, thi hành từ 2001. Khi kết luận bài đó, tôi đă đặt câu hỏi: "Nhật Bản đă xin lỗi Cao Ly về những bạo hành trong thời gian chiếm đóng và về vấn đề bắt phụ nữ làm nô lệ t́nh dục trong thế chiến 2. Nhật Bản đă xin lỗi Trung Hoa về biến cố Nam Kinh tháng 11-1937 giết hại khoảng 300.000 người. Tại sao Nhật Bản chưa xin lỗi Việt Nam về nạn đói năm 1945 với hai triệu người chết? Tại sao nhà cầm quyền Hà Nội, rất hùng hổ đàn áp các tu sĩ như Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Nguyễn Văn Lư, lại tỏ ra rụt rè sợ sệt trước tư bản Nhật Bản, không dám mở miệng đ̣i hỏi Nhật Bản phải xin lỗi Việt Nam như Trung Hoa và Cao Ly đă làm?". Cộng sản Hà Nội không làm việc nầy chỉ v́ một lư do dễ hiểu: chính Việt Minh cộng sản là ṭng phạm gây ra nạn đói năm 1945, và họ hiện đang xin Nhật Bản viện trợ và đầu tư.
Do những lẽ đó, CSVN không làm lễ tưởng niệm các nạn nhân nạn đói năm 1945, như người Huế có tục cúng cô hồn hàng năm vào ngày 23 tháng 5 âm lịch để tưởng nhớ đồng bào đă bị giết trong cuộc khởi nghĩa bất thành của vua Hàm Nghi đêm mồng 4 rạng mồng 5-7-1885. Cũng v́ sợ đồng bào Huế cùng nhau tưởng niệm bà con bị CS giết trong trong vụ Tết Mậu Thân (1968) trở thành một phong trào chống cộng âm thầm, nên cho đến nay, dù đă hơn 30 năm sau, cứ vào mỗi dịp Tết đến, tại Huế, CSVN vẫn cứ cho báo chí và truyền thanh địa phương ca ngợi chiến thắng Mậu Thân mà họ thật sự thất bại, để khủng bố tinh thần dân chúng đừng làm lễ tưởng nhớ những nạn nhân đă bị CS tàn sát, ví dụ lập trai đàn cầu siêu tập thể...
Trở lại nạn đói năm 1945, sang năm là kỷ niệm 50 năm sau nạn đói, tôi xin đề nghị các tổ chức người Việt hải ngoại hăy cùng nhau tổ chức lễ tưởng niệm hai triệu người Việt đă từ trần oan uổng trong nạn đói năm 1945 mà nguyên nhân chính là do con người đă gây ra cho con người, trong đó một trong ba thủ phạm là Việt Minh cộng sản.
VNN: Cảm ơn ông. Năm nay, 2004, Kỷ niệm 50 Năm kư kết Hiệp định Genève 1954. Theo ông nhận định, Bắc Kinh có ư định ǵ khi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai trong tiệc khoản đăi hai Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ngay sau khi Hiệp Định vừa được kư kết, Chu Ân Lai có đề nghị với ông Ngô Đ́nh Luyện (quan sát viên của Quốc trưởng Bảo Đại) là Quốc Gia Việt Nam nên mở một ṭa Tổng Lănh sự tại Bắc Kinh?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, lịch sử đă mách bảo cho chúng ta biết rằng các nhà cầm quyền Trung Hoa từ thời cổ đại cho đến ngày nay luôn luôn chủ trương bành trướng nói chung và xâm lăng nước ta nói riêng. Họ t́m tất cả các cơ hội có được để chiếm đoạt nước ta. Nếu năm 1954 miền Nam Việt Nam đặt ṭa tổng lănh sự tại Bắc Kinh th́ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH) sẽ đặt ṭa tổng lănh sự tại Sài G̣n. Tôi c̣n đọc một tài liệu nói rằng CHNDTH đề nghị viện trợ để tái xây dựng Đại nội Huế bị Việt Minh cộng sản phá hoại năm 1946.
Đề nghị của CHNDTH nhắm nhiều mục đích: Thứ nhất, riêng tại Việt Nam, họ bắt cá hai tay, kiếm cách đứng giữa Nam và Bắc Việt để trục lợi. Nếu có ṭa tổng lănh sự tại Sài G̣n, họ có thể đặt các cơ sở t́nh báo ở miền Nam, xâm nhập khối Hoa kiều ở Chợ Lớn, lũng đoạn kinh tế miền Nam. Thứ nh́, trên chính trường quốc tế, lúc đó CHNDTH chưa được vào Liên Hiệp Quốc v́ ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an LHQ cho đến năm 1971 vẫn do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) nắm giữ; các nước Tây phương và thân Tây phương chỉ liên lạc ngoại giao với Trung hoa Dân Quốc chứ không liên lạc với CHNDTH. Lúc đó, nền ngoại giao của CHNDTH chưa mạnh, nên họ rất mong muốn đặt ṭa tổng lănh sự ở Sài G̣n, để từ đó móc nối, liên lạc với các nước Đông nam Á, xâm nhập được Phnom Penh (Cambodia), qua Mă Lai Á, Thái Lan, Phi Luật Tân, Nam Dương và thậm chí cả Đài Loan nữa.
VNN: Theo ông nhận định, trong khi dân tộc Việt Nam đau đớn v́ tổ quốc bị chia đôi, th́ ai được lợi nhiều nhất với Hiệp định Genève 1954 nầy? Tại sao?
-- (ChoNhayBànDọc@dllnet.com), September 30, 2004
Tuồng thứ II********************************************************************* ********************************************************************* **********************
Ông Trần Gia Phụng: Như ông thấy, sau hiệp định Genève 1954, kẻ hưởng lợi nhiều nhất là Việt Minh cộng sản, tức đảng Lao Động, tiền thân của đảng CSVN hiện nay. Trước hiệp định, họ đóng căn cứ trên rừng núi, không có thủ đô, không có hải cảng, không có không cảng, không có nơi liên lạc ngoại giao đoàn. Sau hiệp định, họ được chia một nửa nước, chính thức có lănh thổ cai trị, chế độ được công khai, có đầy đủ những yếu tố của một quốc gia độc lập để thiết lập bang giao quốc tế... Sau đó, đảng Lao Động có cơ hội củng cố, tăng cường lực lượng để rồi tiếp tục cuộc chiến xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa.
VNN: Sau đó, vào đầu năm 1957, Liên Sô lại đề nghị cho cả Việt Nam Cộng Ḥa lẫn Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa cùng gia nhập Liên Hiệp Quốc như hai quốc gia riêng biệt. Xin ông cho biết tại sao Liên Sô lại có hành động nầy? Và tại sao CSVN lại cương quyết chống lại đề nghị nầy của Liên Sô?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, năm 1957, Liên Xô (LX) đề nghị đưa hai nước VN cùng vào LHQ là do chính sách mới của tân Thủ tướng Nikita Khrushchev. Nguyên vào năm 1953, tại LX nhà độc tài Joseph Stalin từ trần. Ông Khrushchev lên làm Bí thư thứ nhất đảng CSLX, rồi làm Thủ tướng LX. Năm 1955, LX thí nghiệm thành công bom kinh khí, được xem là vũ khí mạnh nhất lúc bấy giờ. Khrushchev tự tin không c̣n lo ngại các địch thủ phe tư bản, liền đưa ra chính sách sống chung ḥa b́nh (peaceful coexistence) giữa các nước không cùng chế độ chính trị, tại Đại hội thứ 20 đảng CSLX năm 1956. V́ vậy, vào đầu năm 1957, LX đề nghị hai nước VN cùng vào LHQ và cử Kliment Voroshilov, Chủ tịch đoàn Chủ tịch tối cao LX đến Hà Nội thuyết phục nhà cầm quyền Bắc Việt, nhưng nhóm lănh đạo Bắc Việt cương quyết từ chối v́ tham vọng bành trướng quyền lực, thôn tính miền Nam của đảng Lao Động hoặc bằng bầu cử, hoặc bằng vơ lực. Đảng Lao Động tin chắc rằng họ sẽ nắm phần thắng nếu tổ chức tổng tuyển cử lúc đó, v́ họ cai trị miền Bắc một cách độc tài độc đoán và v́ dân số miền Bắc đông đảo hơn miền Nam, trong khi tại miền Nam, ông Diệm phải đối phó với bao nhiêu khó khăn trở ngại. Nếu tổng tuyển cử không được tổ chức, họ sẽ tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam mà họ cũng tin chắc sẽ thắng trận. Do đó, đảng Lao Động cương quyết bác bỏ đề nghị của LX và ngược lại, thuyết phục LX theo đường lối chính trị khu vực của họ.
VNN: Cảm ơn ông. Theo một tài liệu nghiên cứu do ông phổ biến năm ngoái với tựa đề: Quảng Nam Đă Bị Chúa Trịnh Nhượng Cho Người Ḥa Lan, ông cho biết, năm 1637, Thanh Đô Vương Trịnh Tráng đă viết thư cho Toàn quyền Công ty Đông Ấn Ḥa Lan (Dutch East India Company) xin biếu đất Quảng Nam cho họ để nhờ họ giúp đỡ phương tiện tấn công Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Ngày 14.9.1958, Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng cũng đă kư quốc thư thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam Cộng Ḥa. Ông nhận định như thế nào về hai trường hợp hiến dâng lănh thổ cho ngoại bang nầy?
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, tất cả những vụ nhượng đất do tổ tiên để lại cho ngoại bang đều là phản quốc. Từ thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông đă ra luật nghiêm trị tội h́nh nầy. Vụ nhượng đất của chúa Trịnh và vụ công nhận chủ quyền của CHNDTH trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa giống nhau là nhượng đất để đổi lấy viện trợ quân sự xâm lăng miền Nam. Chỉ có hai khác biệt nhỏ. Thứ nhất, vào thế kỷ 17, chưa có công pháp quốc tế, chúa Trịnh chưa ư thức được tầm quan trọng của việc nhượng đất, trong khi vào giữa thế kỷ 20, ai cũng ư thức rơ ràng tầm mức vô cùng quan trọng của hai quần đảo trên. Đương nhiên CSVN biết rơ điều nầy mà vẫn phạm tội. Thứ hai, chúa Trịnh nhượng đất cho người Ḥa Lan, một giống người khác biệt hẳn chúng ta về chủng tộc, văn hóa... Trong khi đó, Bắc Việt nhượng đảo cho CHNDTH, mà Trung Hoa là nước luôn luôn nuôi mộng xâm lăng nước ta xuyên suốt từ thời cổ sử cho đến ngày nay.
VNN: Kính thưa ông, trong một bài viết về ngày 30-4 trước đây, ông cho biết vào tháng 7-1976, khi đảng CSVN chỉ thị cho Quốc Hội CSVN đổi quốc hiệu thành Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đă hàm ư phủ nhận công lao của những người yêu nước đă lên đường chiến đấu năm 1945. Những anh hùng vô danh nầy đă đáp lời sông núi, tranh đấu v́ độc lập dân tộc, v́ tự do dân chủ chứ không v́ chủ nghĩa cộng sản. Xin ông giải thích rơ thêm về nhận định nầy.
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, vào năm 1945, sau thời gian dài bị Pháp đô hộ, người Việt Nam rất căm thù thực dân Pháp, nên khi nghe nói tổng khởi nghĩa chống Pháp th́ mọi người đều lên đường cứu nước. Xin cứ hỏi những người lớn tuổi c̣n sống hiện nay th́ rất rơ điều nầy. Lớp người Việt năm 1945 gia nhập kháng chiến chống Pháp v́ yêu nước nhiệt thành chứ không phải v́ chủ nghĩa xă hội hay chủ nghĩa cộng sản; trong khi Việt Minh (VM) th́ lợi dụng ḷng yêu nước của đồng bào để xây dựng tổ chức và quyền lực cộng sản. Lúc đầu, VM giấu rất kỹ bản chất CS của họ. Biết bao nhiêu người đă bị lầm lẫn về VM, từ những lăo nho như ông Huỳnh Thúc Kháng, đến những thanh niên trẻ, thậm chí cả những người chưa đủ 18 tuổi cũng lên đường ṭng quân theo tiếng gọi quê hương. Dần dần, VM để lộ bản chất cộng sản, nên từ năm 1950, nhiều người trở về thành sống dưới chế độ của Quốc trưởng Bảo Đại. Việt Minh vẫn cố bám lấy vỏ bọc dân chủ dân tộc, kể cả khi họ chiếm được một nửa nước Việt Nam. Họ vẫn giữ quốc hiệu Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH). Khi cai trị miền Bắc, chế độ họ hoàn toàn là chế độ CS nhưng để tiếp tục đánh lừa dư luận trong nước cũng như quốc tế, họ duy tŕ quốc hiệu VNDCCH. Cho đến khi toàn chiếm được miền Nam, không c̣n một trở lực nào nữa, họ công khai đổi quốc hiệu thành CHXHCNVN. Việt Minh CS đă phản bội dân tộc ngay từ đầu, nhưng việc đổi quốc hiệu nầy là hành động công khai trước mặt toàn dân Việt Nam và dân chúng thế giới, phủ nhận công lao của những người kháng chiến từ năm 1945, v́ những anh hùng vô danh tham gia kháng chiến năm 1945 đâu phải để xây dựng một nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa, một danh xưng hoàn toàn cộng sản và xa lạ với người Việt Nam.
VNN: Cảm ơn ông. Thưa ông, một trong những lư do chính đưa tới sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa là sự thay đổi chiến lược toàn cầu của Mỹ từ đầu thập niên 60. Mỹ muốn bắt tay với Trung Quốc để chia rẽ nước nầy với Liên Sô. Trước đó, Mỹ cũng đă từng bỏ rơi Đài Loan để bắt tay với Hoa Lục, nhưng Đài Loan vẫn tồn tại và ngày càng hùng mạnh. Nam Hàn cũng tương tự như Việt Nam Cộng Ḥa, tổ quốc cũng bị chia đôi và luôn phải đối phó với hiểm họa xâm lược của Bắc Hàn... nhưng Mỹ vẫn phải bảo vệ Nam Hàn. Như vậy, phải chăng Việt Nam Cộng Ḥa có một cái ǵ khác hẳn với Đài Loan và Nam Hàn nên số phận thê thảm như vậy? Xin ông có thể phân tích và dẫn giải cho biết rơ về vấn đề nầy.
Ông Trần Gia Phụng: Thưa ông, vấn đề ông đặt ra quá to lớn. Biết bao nhiêu quyển sách bằng tiếng Việt cũng như tiếng ngoại quốc mà chưa trả lời được câu hỏi nầy, làm sao tôi trả lời nổi. Chúng tôi chỉ xin lưu ư các điểm: Thứ nhất, hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, chính trị trong nước cũng như quốc tế khi nước ta bị chia hai năm 1954 khác với Đài Loan và Nam Hàn. Thứ hai, khung cảnh địa lư (địa lư chính trị) nước ta ở bán đảo Đông Dương khác với Đài Loan và Nam Hàn. Thứ ba, những nhà lănh đạo CSVN khác với CSTH và CS Bắc Hàn. Thứ tư, những nhà lănh đạo miền Nam khác với Đài Loan và Nam Hàn. Ở đây, có một điểm cần chú ư là xin đừng đổ lỗi hoàn toàn cho hoàn cảnh, cho quốc tế, cho Hoa Kỳ mà phải nói thẳng sự sụp đổ của VNCH có một phần trách nhiệm của chính những nhà lănh đạo miền Nam. Trong một cuộc phỏng vấn ngắn, tôi không thể trả lời hết được.
VNN: Kính thưa ông, kỷ niệm 30-4 năm nay, Ải Nam Quan của chúng ta đă mất vào tay Trung Quốc cùng với hơn 10,000 km vuông Vịnh Bắc Bộ. Ông thấy có những liên hệ như thế nào về biến cố 30-4-1975 với hai sự kiện mất đất, mất biển nầy?
Ông Trần Gia Phụng: Lại thêm một câu hỏi quá lớn và quá rộng, thưa ông. Như tôi đă thưa vơi ông nhiều lần, xuyên suốt lịch sử từ cổ đại cho đến ngày nay, Trung Hoa luôn luôn chủ trương bành trướng và xâm lăng nước ta. Các chính quyền quân chủ nước ta trước đây, trong thế yếu, phải bang giao với họ, nhưng luôn luôn giữ tư thế độc lập. Gần như trở thành một quy luật lịch sử là khi nào nước ta có tranh chấp, và khi nào nước ta có người sang cầu xin viện trợ, th́ Trung Hoa mượn cớ giúp đỡ đem quân xâm lăng nước ta. Điều nầy quá rơ ràng trong lịch sử không cần phải ví dụ. Riêng trường hợp đảng CSVN, từ khi thành lập năm 1930 cho đến ngày nay, đảng CSVN đă nhờ đảng CSTH giúp đỡ nhiều lần. Ân càng nhiều th́ giá phải trả càng cao. Đó là chuyện không thể tránh khỏi. Đó là tiền đề để đưa đến sự kiện ải Nam Quan.
-- (ChoNhayBànDọc@dllnet.com), September 30, 2004.
Dit-me, anh cung to mo , doc bai cua cac chu thua tran , dai dien chu Tran gia phung duoc mo ta la su-gia (historian ), bo khi, ai cho chu cai chuc to beo nhu vay ? Doc den phan chu sinh o Quang Man thi anh thoi -chi ,deo doc nua vi : Quang Nam hay cai, Quang Ngai hay la ! [ QuangNam,Quang Ngai are big fucking mouth people! Nothing to learn ]
-- chi-bua (mingo@netscape.net), September 30, 2004.
Doc may bai viet cua Chibua moi thay ro rang ten nay "bu+.a" thiet. Sao lai co hang nguoi lo mang den the nay
-- Ha Nam Ninh (hanamninh@yahoo.com), September 30, 2004.