NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 Đă nhận tội cho Bác Hồ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Thông báo cho quư vị :

NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004.

Đă bị bọn CHXHCN cho ngồi đếm lịch ở Hoả Ḷ v́ tôi nuôi ếch phản động .Xin đọc :

http://greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl?msg_id=00CPEJ

NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004. Hiện nay là do thằng VC mùng màn khác đảm nhận .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 28, 2004

Answers

Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

http://greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl? msg_id=00CPEJ !



-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 28, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 Đã nhận tội cho Bác Hồ

Đây là e-mail cùa môt người tự nhận trong nước .

Xin các bạn chỉ cách vượt "firewal" mới nhất và dễ nhất.E-mail cho tôi hoặc post .Cám ơn .

"chao ban ban co the vui long huong dan cho minh cach vuot mot so firewall, vi minh o VN ma muon xem mot so trang web cua hai ngoai nhung toan bi ngan cam khong ha, khong biet lam sao, neu ban co the chi cho minh biet nhieu cach khac nhau de vuot qua duoc khong. xin chan thanh cam on nhe.

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

http://www.geocities.com/faith2luvz/VUOTBIEN.html Vuot tuong lua Copy Bo dia chi vao ben trong do''

Visit http://www.geocities.com/faith2luvz/VUOTBIEN.html!

-- Nong bi' Dai" (vietnamcongsan@yahoo.com), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

Không thể vừa nói hội nhập, vừa siết chặt thông tin

Nguyễn Chấn

Đưa lên lenduong.net ngày 23/08/2004

Trong ṿng 6 tháng đầu năm 2004, đảng CSVN đă gia tăng kiểm soát trở lại hệ thống thông tin ở trong nước, trong đó có hệ thống Bưu Chính, Viễn Thông và mạng lưới Internet, qua một số văn bản như:

Chỉ thị của Bộ Bưu Chính Viễn Thông, số 06/2004/CT-BBCVT ngày 7/5/2004 về việc "Tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh thông tin Bưu Chính, Viễn Thông và Internet trong t́nh h́nh mới".

Quyết định của Bộ Công an số 71/2004/Q-BCA (A11) ngày 29/1/2004 về việc ban hành quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam.

Trong ṿng hơn 4 năm qua, nhiều thành phần dân tộc dân chủ như các ông Trần Khuê, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang, Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn,... đă can đảm tận dụng khả năng chuyên chở thông tin đồng bộ, nhanh chóng, nhiều chiều của mạng Internet nhằm phổ biến tin tức liên quan đến các vấn đề trọng đại như nhu cầu dân chủ hóa, vấn đề chủ quyền quốc gia trên đất liền, trên Vịnh Bắc Bộ và Đông Hải. Trên nhiều web site và diễn đàn điện tử Internet được mở ra với mục đích trao đổi, thảo luận về các vấn đề quan trọng của đất nước, càng ngày càng có nhiều thành phần trẻ trong nước tham dự nhằm t́m hiểu, biết được những dữ kiện mà báo, đài nhà nước tránh né không bao giờ đề cập đến.

Nhằm ngăn chặn phong trào trên, mới đây Bộ Bưu Chính Viễn Thông CSVN đă ra chỉ thị kiểm soát việc sử dụng mạng lưới thông tin điện tử ở các địa điểm công cộng. Chủ đại lư tạo điều kiện hoặc cố t́nh bao che cho các hành vi ăn cắp mật khẩu, tài khoản truy nhập, phát tán virus, truy cập đến các trang điện tử hoặc những việc mà nhà nước gọi là "tuyên truyền, phát tán các tài liệu có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, vi phạm thuần phong mỹ tục, vi phạm an ninh quốc gia" là điều kiện để doanh nghiệp bị ngưng cung cấp dịch vụ và đ́nh chỉ hợp đồng đại lư. Trong phạm vi bài này, chúng ta sẽ xem xét về những hiệu quả của các biện pháp mới đây trong nỗ lực kiểm soát hệ thống thông tin trong nước của đảng CSVN và những mâu thuẫn trong nỗ lực hội nhập các khối kinh tế khu vực (AFTA, EU) và thế giới (WTO) trong lúc lại siết chặt hệ thống thông tin, phương tiện huyết mạch ngày nay nhằm gia tăng giao thương và dịch vụ giữa trong và ngoài Việt Nam.

1) Hiệu quả nỗ lực kiểm soát thông tin của Đảng CSVN

Bưng bít thông tin, bóp méo sự thật và khủng bố, trấn áp, mua chuộc, thủ tiêu mọi thành phần chống đối là những phương tiện nhằm duy tŕ quyền lực của lănh đạo đảng CSVN. Hai quyết định nêu trên nằm trong một chuỗi dài các biện pháp được tiến hành liên tục nhằm kiểm soát hệ thống Internet từ năm 1997 đến nay. Người ta có thể kể đến: Quyết định Số 92/2003/Q - BBCVT ngày 26 tháng 5 năm 2003 của Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành "Quy định về quản lư và sử dụng tài nguyên Internet", Quyết định số 17/2001/QĐ-TTg ngày 13/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển giao chức năng điều phối các hoạt động Internet ở Việt Nam, qui định về biện pháp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 848/1997/Q-BNV(A11) ngày 23/10/1997 của Bộ Nội Vụ). Qui định về việc cấp giấy phép cung cấp thông tin lên mạng Internet (Ban hành kèm theo Quyết định số 1110/BC ngày 21/5/1997 của Bộ Văn hóa - Thông tin). Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 9/4/1997 của Bộ Chính Trị về Lănh đạo việc quản lư, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam. Nghị định số 21/CP ngày 05/03/1997 của Chính phủ về việc ban hành "Quy chế tạm thời về quản lư, thiết lập sử dụng mạng Internet ở VN".

Mối quan tâm hàng đầu của nhà cầm quyền CSVN đối với phương tiện truyền thông Internet vẫn là kiểm soát và giới hạn sự sử dụng của mạng lưới thông tin toàn cầu. Sau các quyết định của Văn Pḥng thủ tướng CSVN, rồi bộ Công An, về việc "tăng cường quản lư thông tin trên mạng Internet", tới lượt bộ Bưu chính- Viễn thông và bộ Văn hóa - Thông tin ra công văn, chỉ thị. Bộ Bưu Chính và Viễn Thông CSVN đă tỏ ra rất cứng rắn đối với "các thế lực thù địch", chỉ thị các đơn vị, doanh nghiệp của bộ phải phối hợp với công an, với các cơ quan đảng, nhà nước, quân đội, để đề pḥng mọi hành động "lợi dụng Internet" gây bạo loạn, xâm phạm an ninh quốc gia... Nội dung chính của việc nhà nước kiểm soát, trước xa nỗi sợ bạo loạn hay mất an ninh quốc gia, là các vấn đề mà người ta thường gọi là "nhạy cảm": văn nghệ, văn hóa, chính trị... v́ các vấn đề này có thể có những tác động mưa dầm thấm đất không nhỏ trong tư duy dân chúng, gia tăng mức độ chống đối tiềm tàng từ những hành động tiêu cực lẻ tẻ biến thành những hành động chống đối có hệ thống, rơ nét hơn.

Mặt khác nhằm ngăn chặn phần nào sự phổ biến các tài liệu mật nội bộ của đảng CSVN như tài liệu liên quan đến Tổng Cục 2 mới đây trên mạng Internet, ngày 7/7/2004, Thủ tướng CSVN Phan Văn Khải đă ban hành Quyết định về danh sách các dữ kiện, tài liệu được đảng xếp vào loại Tuyệt mật và Tối mật. Theo quyết định này, độ Tuyệt Mật bao gồm: tin, tài liệu, đề án thực hiện chiến lược an ninh quốc gia. Tin, tài liệu liên quan đến chủ trương, chính sách quan trọng về đối nội, đối ngoại, dự trữ chiến lược quốc gia, kế hoạch và t́nh h́nh tổng hợp cung ứng tiền, phương án thu đổi tiền. Các báo cáo về đối ngoại, an ninh quốc pḥng, tổ chức bộ máy, nhân sự, cũng thuộc danh sách bí mật nhà nước ở độ Tuyệt mật.

Về độ Tối Mật bao gồm: Tin, tài liệu về cuộc đàm phán, kư kết với nước ngoài, tổ chức quốc tế về chính trị, quốc pḥng, an ninh quốc gia, kinh tế, khoa học công nghệ. Báo cáo thực trạng t́nh h́nh kinh tế- xă hội tài chính, ngân hàng, đối ngoại và an ninh quốc pḥng. Các số liệu về dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước; số liệu về thu chi ngân sách nhà nước; tiền tệ in, phát hành, dự trữ; phương án giá nhà nước. Kế hoạch xuất nhập khẩu vũ khí, quân cụ. Tin tài liệu liên quan đến hồ sơ, tài liệu, biên bản họp Chính phủ. Với quy định này hầu hết các tin tức liên quan đến các lănh vực về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chánh, ngân hàng, an ninh, quốc pḥng... đều được xếp vào hàng tối mật và tuyệt mật cả. Theo bộ luật h́nh sự của CSVN, th́ người nào bị buộc tội gián điệp, nghĩa là cung cấp tin tức mật của quốc gia cho nước ngoài đều có thể bị chế độ kết án từ tù chung thân đến tử h́nh.

Phân tích về các biện pháp kiểm soát đề ra, người ta có thể chắc chắn là sẽ không có tác dụng hữu hiệu bao nhiêu ngoài các biện pháp trừng phạt tiền gắt gao. Để có một nhận định chính xác hơn về khả năng của đảng CSVN, chúng ta hăy xem xét đến các biện pháp kiểm soát Internet tại Trung Quốc. Tại đây, Trung Quốc, nước đàn anh và cũng là chỗ dựa chính trị của CSVN, đă tiến hành nhiều biện pháp quy mô nhằm kiểm soát Internet với một số lượng công an đông đến hơn 40.000 người được bố trí chỉ để kiểm soát mạng Internet hiện đang được sử dụng bởi hơn 80 triệu người. Hàng trăm ngh́n trang web, như những web site của các tổ chức đấu tranh tại hải ngoại được liệt kê là nguy hiểm hay đưa tin nước ngoài, đều đă bị chặn lại. Một chuyên gia tại Trung Quốc cho biết, nhiều phần mềm (URL filter) được sử dụng nhằm lọc các trang web phản động. Một số nhu liệu được thiết kế nhằm để chặn và đón bắt các thư điện tử gởi và nhận của các người sử dụng Internet qua việc truy t́m các chữ quan trọng trong thư điện tử (key word). Hiện nay Bắc Kinh đang chú trọng truy lùng các máy phục vụ ủy nhiệm (proxy servers) vốn có khả năng giúp người dùng vượt qua các tường lửa (Firewall). Các internet café không c̣n là nơi để mà tham dự dễ dàng trên mạng. Vài Internet café ở Bắc Kinh có gắn máy thu h́nh canh pḥng chĩa mũi thẳng vào các màn h́nh máy tính. Có những nơi có một máy tính nối với cảnh sát qua bốn máy thu h́nh do thám để theo dơi người dùng.

Tuy nhiên, với sự giúp sức của các người có tŕnh độ kỹ thuật sử dụng Internet cao tại hải ngoại, nhất là các thành phần đang vận động cho tiến tŕnh dân chủ hóa, các thành phần Trung Quốc dân chủ đang và sẽ tiếp tục t́m ra được các cách thức nhằm vượt qua được ṿng đai tường lửa. Người sử dụng Internet đă sử dụng một số nhu liệu mới, có thể dễ dàng tải xuống (download), và dùng chúng để lướt mạng vượt qua được sự kiểm soát khá dễ dàng. Các nhu liệu này giúp giữ kín địa chỉ IP (IP address) của máy người sử dụng. Tại Trung Quốc, những "netcitizens" đang công khai chuyền cho nhau chương tŕnh ấy. Nhiều thành phần phản kháng đă có thể truy cập vào các web site bị kiểm duyệt để trao đổi, thông tin. Trung Quốc đă thất bại không ngăn chặn được sự phát triển của Internet tại đây.

Tại Việt Nam cũng vậy, đảng CSVN hiện đang vào ở vào thế khó xử. Một mặt, họ nhận thức được nhu cầu của dân chúng thâm nhập Internet và chắc chắn dân chúng sẽ không thể chấp nhận trở lại thời kỳ toàn kiểm với chính sách bưng bít thông tin, lưỡi gỗ một chiều như trước đây. Mặt khác, họ sợ rằng một hệ thống Internet không có kiểm soát sẽ trở thành một mối đe dọa cho sự sống c̣n của Đảng. Cho đến giờ, họ vẫn c̣n chùn tay trước các biện pháp quyết liệt sau cùng để kiểm soát Internet, như đóng cửa hoàn toàn các cửa ngỏ Internet (gateway) nối Việt Nam vào mạng toàn cầu của các công ty viễn thông ISP. V́ nếu đóng cửa các bộ phận truy t́m (search engine) như Google, Yahoo, chắc chắn CSVN sẽ gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của các doanh nhân, nhà khoa học, chuyên viên, ngay từ bên trong bộ máy hành chánh, kinh tế của nhà nước, v́ công việc của họ nhờ cậy rất nhiều vào bộ máy truy t́m rất tinh xảo bằng tiếng Việt Unicode, tiếng Anh, Pháp. Hiện nay không ai biết chính xác lực lượng công an trên Internet của CSVN. Nhưng chắc chắn là dù tinh vi và được trang bị cỡ nào, đội công an Internet của đảng CSVN cũng sẽ không thể khống chế được hệ thống Internet, v́ lực lượng công an Internet hùng hậu tại Trung Quốc cũng đă không thành công trong nỗ lực này.

2) Kiểm soát Internet mâu thuẫn với nhu cầu mở cửa hội nhập vào kinh tế thế giới

Theo thống kê của Trung tâm quản lư mạng Internet Việt Nam (VNNIC), tính đến tháng 4.2004, có khoảng 4.5 triệu người sử dụng Internet trên một dân số 81 triệu người tại Việt Nam, chiếm 5,5 % dân số và tăng hơn gấp đôi so với một năm trước. Việt Nam có khoảng 5.000 quán cà phê Internet phần lớn tập trung ở các thành phố. Đây là một sự gia tăng đáng kể nhưng vẫn c̣n rất thấp so với các quốc gia khác trong vùng Đông Á hay khối ASEAN. Với khoảng 68 triệu người Trung Quốc có khả năng truy cập mạng Internet tại tư gia, Trung Quốc đạt một tổng số người sử dụng Internet tại nhà riêng cao nhất Á Châu và đứng thứ nh́ thế giới, chỉ sau có Hoa Kỳ, theo một bản phúc tŕnh của văn pḥng tư vấn Nielsen/NetRatings. Trung Quốc hiện nay, dù gia tăng sự kiểm soát mạng Internet nhưng vẫn luôn chủ trương khuyến khích sự phát triển việc sử dụng mạng Internet tại lục địa, đặc biệt trong lănh vực thương mại buôn bán hàng hóa. V́ lănh đạo Trung Quốc hoàn toàn hiểu rơ việc sử dụng Internet sẽ tạo điều kiện thuận lợi, mà không có một phương tiện viễn thông nào khác có thể thay thế được, nhằm phát triển giao thương giữa các tỉnh Trung Quốc với nhau, giữa các cộng đồng Trung Hoa hải ngoại và người dân trong lục địa, với đặc tính dễ sử dụng, vượt qua được khoảng cách không gian quá lớn giữa các địa phương, vận chuyển được một khối lượng dữ kiện lớn, trở thành mở ra một phương tiện đại chúng không tốn kém về huấn luyện, giáo dục, y tế, dịch vụ.

Internet mở ra những khả năng học hỏi, tiếp cận rất lớn lao để cho dân chúng (doanh nhân, trí thức, sinh viên và giới trẻ nói chung) tiếp cận với những luồng thông tin đa dạng, phong phú của cả thế giới. Nhưng đảng CSVN lại chỉ muốn nhấn mạnh và thổi phồng những khía cạnh của hiểm họa diễn biến ḥa b́nh. Và muốn tái lập lại những biện pháp kiểm soát của thế kỷ trước, khi đảng CSVN bắt dân chúng phải kê khai từng cái máy chữ, cái xe đạp...

Trong chiến lược phát triển qua mở rộng sự giao thương, quan hệ với thế giới, CSVN đă gia tăng các hợp tác song phương hay đa phương với nhiều khối như Liên Âu, AFTA, APEC, ALENA và đang nỗ lực để xin gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Những gia tăng hợp tác đ̣i hỏi sự mở rộng tầm hiểu biết, nắm vững các đặc tính, quy luật vận hành, quyền lợi của các khối trong các lănh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xă hội, y tế, giáo dục, cũng như các nỗ lực chuẩn bị quan trọng cho thị trường nội địa, nhằm cạnh tranh được về phẩm và lượng trên thương trường ngoại quốc. Việc này chỉ có thể làm được nếu truy cập được vào mạng lưới thông tin toàn cầu Internet. Trong khung sườn hợp tác với các khối trên, phát triển phương tiện thông tin nhanh chóng, nhiều chiều, đa dạng là một nhu cầu tối cần thiết nhằm liên lạc, giao thương, phát triển dịch vụ trong nền kinh tế toàn cầu liên lập hiện nay. Điều này chỉ được thỏa nếu thành phần doanh nhân, ngân hàng, báo chí, trung tâm thương mại, chuyên viên, cơ quan cung cấp dịch vụ truy cập được một cách dễ dàng vào mạng Internet mà không phải chịu một sự kiểm soát gắt gao do vấn đề kiểm duyệt.

Trong các điều kiện thuận lợi cho phát triển đề ra bởi Chương Tŕnh Phát Triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP), tự do thông tin sẽ giúp cho sự vận hành trong sáng của các cơ chế quốc gia về thi hành luật pháp, phát triển kinh tế, thương mại, ngăn chặn được sự lạm quyền, tham nhũng. Đó cũng là lư do tại sao, với một chủ trương đẩy mạnh tiến tŕnh thị trường hóa nền kinh tế, lănh đạo Trung Quốc đă chủ trương khuyến khích sự phát triển của mạng Internet tại lục địa, dù biết trước rằng, các thành phần dân tộc dân chủ sẵn sàng khai thác điểm này nhằm phổ biến các tư tưởng dân chủ đa nguyên. Trong lúc hiện nay, đảng CSVN đang lo lắng các thành phần dân tộc dân chủ trong và ngoài nước sẽ lợi dụng để tán phát các tài liệu mật có nội dung phá hoại sự đoàn kết trong nội bộ đảng, một nhu cầu sinh tử cho sự tồn tại của đảng CSVN.

Kết luận

Với khoảng 4,5 triệu người có khả năng truy cập mạng Internet, các thông tin ngoài luồng đang bắt đầu có điều kiện để phổ biến rộng răi hơn tại Việt Nam các tư tưởng dân chủ đa nguyên đến một tổng số dân chúng nhiều hơn trước, nhất là tại các thành phố. Trong thời gian 5 năm trước mặt, với chính sách dựa hoàn toàn trên giao thương với nước ngoài nhằm nuôi dưỡng guồng máy thống trị, duy tŕ mức phát triển, bất chấp các nan đề kinh tế xă hội, giáo dục trong nước, CSVN sẽ không thể siết chặt lại hoàn toàn về vấn đề thông tin như dưới thời ngăn sông cấm chợ. Và quan trọng hơn, họ sẽ không c̣n có khả năng để hoàn toàn kiểm soát mạng Internet như chúng ta đă thấy qua kinh nghiệm bên Trung Quốc.

Trong tiến tŕnh hội nhập các khối kinh tế khu vực và WTO, CSVN sẽ càng ngày càng phải đối diện với áp lực phải mở rộng hơn thông tin, nhất là áp lực đến từ giới doanh nhân, đầu tư ngoại quốc, trí thức, chuyên viên và rộng hơn từ mọi thành phần xă hội. Và song song vào đó họ phải đối phó với áp lực ngược chiều đ̣i hỏi gia tăng kiểm soát Internet đến từ guồng máy bảo vệ chính trị của chế độ. Thời điểm cho sự lựa chọn khó khăn này đă đến với lănh đạo đảng CSVN. Các lực lượng dân tộc dân chủ trong và ngoài nước phải luôn sẵn sàng để khai thác bối cảnh thuận lợi sắp tới.



-- (tosu_cs@yahoo.com), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

Bon cho ghe ngu dan,cs no giet cha me tui bay nhu the nao,da cho tui bay chiu nhuc nha dau don nhu the nao ma bay gio tui bay chi ngoi bui moc may cai vo van de la loi,dung la lu cho gia lam cam dang tri.

-- (@@@.@@), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

Ha ha ha . Tao lai. con` bi bat' va` nguoi khac' dam? nhiem nua~ co* da^y' . Ha ha ha . Sao chung' may` lai phai? kho^? ta^m tim` cach' bo^i nho. tao the^' ? So*. tao ha? cac' con ? May` doc bai` cua tao xem nao` , co' ai co' the nhai' lai giong cua tao 1 cach' hoan` hao? nhu tao khong . To su bo bon Viet Kieu Viet Gian ban' nuoc' phan dong . ======> nghe la biet NguoiViet roi . Ha` ha` .

Nay` , cai' nuoc' My` chung' may dan chu lam' nhi? . Thu*? chui Bush va` nhung~ thang` chop bu khac' nhu tao chui DCS xem nao` . CHung' may` chi? dam' chui ddam' o^ng cha ban' nuoc' VNCH cua chung' may` thoi hay sao ? Con` quan tha^y` My~ xam luoc nuoc' khac cua chung' may` thi` chung' may` so ha ? Tao chui dum` nhe' : tien su thang` BUsh , Ma? me. thang` Collin Powell , con die^m' C.Rice !!!! Chui di , nghe sang? khoai' lam' do' .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

Lai con` tu minh` nhan la` da~ co' mail cua nguoi Viet trong nuoc' muon xem cac' trang cua hai ngoai nua~ . Haaaaaaaaaaaa . Bia nhu may` thi tao cung~ lam` de lam' . Ma `nguoi` ta muon vao` xem de co' dip chui bon may` thoi . Ngu the .

Mail 1 nguoi` VK thuoc che do VNCh cu~ : " Toi vo cung` hoi han vi` nhung~ gi` minh da~ lam trong qua' khu , nhung`~toi ac da lam` doi voi' nhan dan VN . TOi xin thanh` that van xin nguoi` dan VN hay~ tha thu ho toi . Toi nguyen danh' chet cha chet me. bon VK Viet Gian phan dong con` ngo ngoe o hai? ngoai? de chuoc lai loi lam cua minh` !!!! " ====== > 1 mail rat thanh` kha^n? va` dang' duoc xem xet khoan hong .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

Một thằng VK mail nhầm nḥ ǵ ,coi tin của thằng Trần Độ xướng hơn :

Monday, January 11, 1999 Published at 12:22 GMT

World: Asia-Pacific

Vietnamese dissident says communist party must change or die

An outspoken Vietnamese politician who was expelled from the communist party last week has issued an open letter telling the party it must face change or perish.

The veteran politician, General Tran Do, said he had never imagined that he would be living in a Vietnam that had independence but still lacked freedom.

He said he lived in his own country but was surrounded and kept under strict surveillance.

General Do said he would not appeal against his expulsion because in today's communist party all challenges were meaningless and useless.

The general was a member of the Communist Party of Vietnam for nearly sixty years until his expulsion last week.

From the newsroom of the BBC World Service

http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/252691.stm

Chắc Người Việt bản hơn Trần Độ .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 29, 2004.


Response to NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 28, 2004 ĐĂ£ nhận tội cho BĂ¡c Hồ

He` he` , Tran Do thi` an thua gi` .Chuyen dau da' trong Dang de roi bi loai cha co' g`i dang' de xem . Bat cu*' cai' Dang nao` cung~ co' chuyen tranh gianh` quyen luc ben trong het a' . Khi vao` Dang thi` ninh hot' cho hay . Luc' bi duoi thi` ba hoa boc phet' . Noi' chung chuyen nay` na` co' nham` nho` gi` voi' dan VN . som' muon vi` chung' tao cung~ lam` chu Vn ma` . Lo gi` . Ca cai' dam' o tren , thang` nao ko ra gi` la` dem thit het , so*. hay sao ? Nhung du` sao van cha ai them di theo chung' may` dau . DCS va` Hoi VK Viet gian chong cong deu do*? nhu hach het . Mie^n~ ban` .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 29, 2004.

Moderation questions? read the FAQ