Myths of the war :Americans were not beaten on the battlefield nor did they brutalize the Vietnamese peoplegreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Myths of the war Americans were not beaten on the battlefield nor did they brutalize the Vietnamese peopleBy Bing West July 22, 2002
Last Christmas, I went back to a village where I had fought 35 years ago. It is 400 miles north of Saigon, now called Ho Chi Minh City. The North Vietnamese also have changed the name of the village, to show who won the war.
A solitary Marine squad had fought in that village, living among 6,000 Vietnamese. In 1966, 15 Americans walked in; 485 days later, eight walked out. More Americans died in the rice paddies around a forgotten place called Chulai than in all of Desert Storm. And for what?
In the village, I visited our old fort and prowled around the moss-covered stone foundations, kicking up old memories. When I walked back out to the paddy dike, I was surrounded by smiling villagers. An old farmer (my age) peered at me and said: "Welcome back, Dai Uy."
Villagers remembered me
A third of a century later, they remembered me, a young captain from decades earlier. They asked by name about the other Marines who had gone home those many years ago and led me through the trails to a palm tree overlooking a bright green paddy. There they showed me a rough marble marker - their memorial to the seven Marines who had lived in that village and who had not walked out.
In the larger scheme of things, does the fondness of those villagers for Americans known long ago mean anything? Possibly. It's fashionable now to say Vietnam was a "bad" war, where even children threw grenades, forcing American soldiers to do terrible things. It was supposedly a country unworthy of our sacrifice.
"The Greatest Generation" by Tom Brokaw became a best-seller by depicting how ordinary and famous Americans united to fight World War II. As the success of Brokaw's book attests, winning casts a long shadow. Losing has the opposite effect. No such book will emerge about Vietnam. The Greatest Generation also were the leaders who sent the next generation into Vietnam. Those same leaders eventually lost heart, abandoned the South Vietnamese, and transferred to them the blame for failure. As a nation, we declared we would help the South Vietnamese defend themselves against the communists directed from North Vietnam. When the price became too high, many of the same leaders from the Greatest Generation declared the South Vietnamese no longer deserving of our sacrifices. Sometimes we're not the greatest.
Today, three myths distort our role in Vietnam. The first is that we were defeated on the battlefield. Actually, all American combat forces had withdrawn years before Saigon fell. After the U.S. withdrawal, North Vietnam invaded in 1972 and was driven back by South Vietnamese ground forces and U.S. air power.
In recent movies such as "We Were Soldiers," North Vietnamese willpower is portrayed as unstoppable. This is rubbish. Three times we had the North Vietnamese on the ropes, and each time it was policy fickleness in Washington that persuaded them to continue.
The second myth is that of moral equivalency - depicting war protesters as being as courageous as the American soldiers fighting the North Vietnamese. After all, the protesters had Woodstock, where it was difficult making love in the rain; the soldiers had the jungles, slogging through the mud, losing more than 50,000 dead.
Some who avoided fighting claimed they were protesting for the sake of those who were fighting. Yet those who fought are proud they did so and in the main saw the protesters as a reason why the North Vietnamese continued to fight. As a nation, we ignored our servicemen on their return from Vietnam.
Vietnam is depicted as more brutal than World War II. The actions of a few who killed civilians have received front-page coverage, the spin being that "the war made me do it." The war, it is argued, corrupted American values and decency. The opposite was the case. We inflicted less damage on the civilian population in Vietnam than we did in France and Germany. Our soldiers in Vietnam fought as valiantly and humanely as did the Greatest Generation in World War II.
The third myth is that losing makes little difference. But losing did affect our self-confidence, and to this day some countries are emboldened, believing we can be beaten on battlefield. Only gradually did we recover, electing President Reagan, rebuilding our military, challenging the Soviet Union, and abetting in its demise.
Vietnam today is mired in a bleak past, while America is the beacon for a shining future. We recovered our self-confidence and martial prowess; for millions of people in Southeast Asia, there was no recovery. That is a tragedy. The South Vietnamese have grace, culture, and ambition. Given the freedom to pursue their own opportunities, they would prosper. Some day the yoke will be lifted from them. But we should have no illusions about the repressive nature of the current regime. Freedom did not flourish when North Vietnam took control.
Korea and Vietnam
In 1953 when we were fighting a limited war in South Korea, that country was not a model of enlightened democracy. Today, South Korea is a thriving democracy, where we still have stationed 25,000 American soldiers to deter an impoverished, hostile North Korea. To our credit, we stayed the course there.
In contrast, we tired of the limited war in South Vietnam; the war simply went on too long. That we stopped fighting and withdrew most of our aid is understandable if not laudable. In Korea and in Vietnam, we chose different courses. Today, South Korea's future is bright and South Vietnam's future is bleak. That cannot be changed.
The day Saigon fell, Secretary of Defense James Schlesinger sent a message to our armed forces. It read in part: "Our involvement was intended to assist a small nation to preserve its independence. You have done all that was asked of you. You are entitled to the nation's respect, admiration, and gratitude."
That is the proper, elliptical epitaph to the Vietnam War.
Bing West served in Marine infantry in Vietnam and later as assistant secretary of defense. He is the author of "The Village" and "The Pepperdogs," forthcoming from Simon & Schuster. He may be reached at 226 Carroll Ave., Newport R.I. 02840.
-- (Việt_Nhân@Filsons.com), September 27, 2004
Why did Viet-nhan so stupid ?
-- Chi-bua (mingo@netscape.net), September 27, 2004.
BỘ MẶT THẬT
CỦA VIỆT NAM NGÀY NAY
Cựu Tù
Trước sự gian dối của Đảng Cộng Sản Việt Nam chuyên lừa bịp thế giới, vẫn c̣n quá nhiều người lầm tưởng sau khi “đổi mới”, cộng sản Việt Nam không c̣n là cộng sản nữa. Nhận định sai lầm đó đă đánh lạc hướng đấu tranh của những ai c̣n chút t́nh cảm đối với quê hương, dân tộc, muốn giải phóng nhân dân Việt Nam khỏi ách thống trị bạo tàn của chúng. Thử xét lại, sau thời kỳ “đổi mới”, đă có ǵ thay đổi.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Liên Sô đă bị kiệt quệ trong cuộc chạy đua vũ trang. Nhân dân quá nghèo đói, lại phải cam chịu cảnh thắt lưng buộc bụng v́ sự kềm kẹp gắt gao của đảng cộng sản dưới một chế độ độc tài đảng trị, nên “đổi mới” chỉ là một lối thoát cứu đảng khỏi ṿng bế tắc. Nhờ có “đổi mới”, người dân có được chút tự do kinh doanh, tự do trồng trọt những ǵ ḿnh thấy có lợi và cố gắng chăm sóc hoa màu của ḿnh nên nền kinh tế chung của đất nước thấy có thay đổi theo chiều hướng thuận lợi. Chỉ có “đổi mới” về mặt kinh tế mà thôi, c̣n lại không ǵ thay đổi, về chính trị, văn hóa, xă hội, thậm chí đến sự làm chủ đất đai cũng vẫn c̣n dưới sự chi phối của đảng cộng sản. Việt Nam theo chỉ đạo của Liên Sô đă “đổi mới”, nhưng không theo Liên Sô để trở thành một nước có chế độ đa đảng như ngày nay, mà lại theo quan thầy Trung Cộng v́ Việt Nam không có được một Gọt-ba-chốp. Vậy hăy xét cho cùng, hiện nay Việt Nam có một chế độ chính trị như thế nào.
Bắt đầu vào năm 1986, dưới trào Nguyễn Văn Linh, nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đă cho phép người dân tự do làm ăn. Nói nôm na như vậy để cho thấy sự thay đổi chẳng có ǵ khẳng định mà lại có h́nh thức mập mờ, hiểu sao cũng được. Chúng ta đă thấy có rất nhiều tiệm mua bán vàng bạc và đá quư, cùng với các tiệm thuốc Tây mọc lên như nấm. Các quán ăn, nhà hàng tư doanh tha hồ kéo khách cạnh tranh với các nhà hàng quốc doanh. Sự nở rộ thu hút tài phiệt nước ngoài đưa vốn vào nước, giúp cho vẻ mặt ngoài của Việt Nam thêm dễ coi hơn. Ở nông thôn, người ta tha hồ chuyển nhượng cho nhau mảnh đất do nhà nước cấp để tự ḿnh canh tác, lời ăn lỗ chịu. Lẽ tất nhiên, sản xuất tăng hơn trước gắp bội, và từ chỗ thiếu ăn dù là ăn độn khoai sắn, nay đă có khả năng xuất cảng gạo đến hàng thứ nh́, chỉ sau Mỹ mà thôi. Chỉ có nới tay một tí là bộ mặt Việt Nam đă thay đổi quá nhiều. Nhưng sự thay đổi đó không hề có lợi cho dân. Nhà nước quản lư toàn bộ trước kia đă ù ĺ, thất bại. Chỉ nới lỏng để cho dân tự làm th́ khá trông thấy rơ. Nhà nước thu thuế nhiều hơn, và ngân sách nhà nước khá hơn. Tuy vậy, nhà nước cương quyết không giải thể các xí nghiệp quốc doanh, v́ trong các xí nghiệp ấy, nhà nước nuôi đảng viên cọâng sản. Thậm chí, các xí nghiệp được trá h́nh là tư doanh, hay hợp doanh, đều có chân của đảng trong đó. Xí nghiệp quốc doanh th́ lời ít khi thấy, mà lỗ là nhà nước bao cấp, nghĩa là lấy tiền dân đóng thuế mà bù vào chỗ lỗ. C̣n xí nghiệp tư doanh hay hợp doanh, thường giám đốc vẫn là người của đảng, nhưng người bỏ vốn ra làm là tư nhân, mong sao nhờ có chỗ dựa trong đảng mà làm ăn được. Nhưng chẳng bao lâu sau, khi người của đảng nắm được phương cách làm ăn th́ cũng lấy thế lực lừa các cổ phần tư nhân ra ngoài, vắt chanh bỏ vơ. Tuy nhiên, về mặt h́nh thức, xí nghiệp vẫn là xí nghiệp tư, ông chủ mới thật sự là một đảng viên cộng sản. Cứ thế mà tiến hành, nay th́ đảng viên cộng sản ai ai cũng đều mập béo, c̣n người dân chỉ làm nô lệ cho đảng suốt đời. Ấy thế mà nhà nước vẫn duy tŕ măi các xí nghiệp quốc doanh, v́ đó là hậu cứ kinh tế của đảng và nhà nước. Giữ xí nghiệp quốc doanh có cái lợi cho đảng. Một mặt, đảng đưa vào đó những người sứt tay găy gọng của đảng mà không ai nói ǵ được dù làm ăn lỗ lă. Mặt khác, nếu xí nghiệp mà đảng viên làm ăn riêng dưới h́nh thức tư doanh hay hợp doanh mà có vấn đề thiếu thốn bất cứ tài nguyên ǵ th́ có thể chuồn từ xí nghiệp quốc doanh đó qua, coi xí nghiệp quốc doanh là một kho dự trữ tài nguyên mà người dân đóng thuế phải chịu trách nhiệm. Đảng có ḅn rút bao nhiêu cũng không ai có quyền xía vào v́ các xí nghiệp quốc doanh đều do nhà nước quản lư. Nói trắng ra, xí nghiệp quốc doanh là chỗ để đảng viên ăn cắp công khai của dân để làm của riêng ḿnh. Do đó, đảng viên càng ngày càng béo ph́, mà dân càng ngày càng gầy yếu. Từ h́nh ảnh trên, đảng cộng sản Việt Nam đă tiên đoán trước, nghiên cứu dành cho ḿnh một từ rất hấp dẫn, đó là “tư bản đỏ”. Thật ra, không có ǵ là tư bản ở Việt Nam.
Những nhà đầu tư từ nước ngoài nh́n vào cứ tưởng rằng nền kinh tế Việt Nam bây giờ là một nền kinh tế tư bản, có tự do kinh doanh là một lầm lẫn lớn. Họ nh́n vào Việt Nam là một nước thiếu thốn đủ thứ, cho đó là một thị trường béo bở v́ số cầu rất lớn, nhân công lại rẻ mạt. Việt Nam thật sự thiếu thốn trăm thứ, nhưng người Việt Nam giàu có để cho phép mua sắm chỉ có đảng viên cộng sản mà thôi. C̣n số nhân công dồi dào và giỏi giắn chỉ là mớ nhân công thiếu tay nghề, mà phần đông được chọn đưa vào xí nghiệp tư doanh hay hợp doanh với nước ngoài đều là người dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của đảng. Thêm vào đó, hạ tầng cơ sở kinh tế của Việt Nam c̣n thiếu thốn đủ thứ, từ truyền thông, thông tin, cho đến lưu thông phân phối, cái ǵ cũng thiếu. Luật pháp về đầu tư không rơ rệt. Cạnh tranh th́ va chạm thẳng với nhà nước sẽ gặp bao nhiêu phiền toái v́ nạn quan liêu cửa quyền. Những bất trắc đó, chỉ có một khi va chạm tận nơi mới thể hiện đúng đắn sự trầm trọng của nó. V́ thế, đầu tư vào Việt Nam là một phiêu lưu lớn chưa từng thấy.
Theo sự nghiên cứu lâu dài của đảng cộng sản Việt Nam, họ đă từng cho rằng, mục tiêu cuối cùng của một chính đảng là “cướp chính quyền”. Có chính quyền trong tay, họ phải tiêu diệt mọi thành phần đối kháng, mọi chính đảng khác. Điều đó, họ khẳng định không nhân nhượng. V́ thế đă có từ “chuyên chính”. Ai theo họ th́ được, ai chống đối họ dứt khoát phải bị tiêu trừ. Từ ngữ b́nh dân của họ là “đánh người chạy đi, không đánh người chạy lại”. Ngày nay th́ họ đă có chính quyền trong tay, tất nhiên không có lư do ǵ họ phải nhường nhịn cho bất cứ chính đảng nào khác, huống hồ cho phép thành lập một chế độ đa đảng. Họ cho một thể chế như vậy (độc đảng) mới tạo được sự ổn định chính trị. Với sự ổn định chính trị, họ mới phát triển được mọi mặt khác.
Quá tŕnh lịch sử đă cho thấy đảng cộng sản Việt Nam khai trừ Quốc Dân Đảng ở Bắc Bó như thế nào khi họ mượn tay Pháp tiêu diệt đảng viên Quốc Dân Đảng đang cùng họ xây dựng lực lượng kháng chiến chống Pháp.
Họ đă mang các thành phần tập kết ra Bắc sau Hiệp Định Genève đi vào các trại tập trung cải tạo để “tẩy năo” họ, v́ “cải tạo” đồng nghĩa với “tẩy năo”. Trong năm 1986, khi có sự cởi mở về kinh tế th́ cũng có sự nới lỏng về báo chí. Đă có một “Câu Lạc Bộ Kháng Chiến” do những người miền Nam tham gia kháng chiến chống Pháp dựng lên. Chẳng bao lâu, thành phần này cũng bị bôi sổ. Trong khi c̣n nhốt dân quân của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa trong các trại cải tạo th́ bên ngoài xă hội, đảng cộng sản Việt Nam vẫn liệt kê những người cựu kháng chiến chống Pháp ở miền Nam vào hàng đầu danh sách thành phần mà đảng cộng sản phải làm sạch trong câu:”nhất kết, nh́ cư, tam tôn, tứ ngụy”. Đối với đảng cộng sản Việt Nam, thành phần mà họ phải tiêu diệt đầu tiên là những người đă từng tập kết ra Bắc sau 1954, v́ những người đó đă hiểu nhiều về họ hơn ai hết, và đă từng bị họ giam cầm ngoài Bắc và cố gắng tẩy năo họ. Sau khi họ cưỡng chiếm miền Nam thành công rồi, họ không thể để thành phần này kể công với họ, nhất là đ̣i quyền cai trị miền Nam theo ư ḿnh. Những người trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cũ cũng đă có ư muốn tự họ cải tạo những thành phần quân cán chính của VNCH khi họ giam giữ, nhưng đều bị chính quyền trung ương phản bác.
Thành phần thứ hai mà đảng cộng sản Việt Nam e ngại trong dân chúng là những người đă di cư vào Nam sau Hiệp Định Genève. Phần đông là những giới nhiều tiền của ở miền Bắc, hoặc sùng đạo Thiên Chúa Giáo. Họ phải vào Nam để sống v́ không thể sống chung với cộng sản được, v́ họ ư thức rơ cộng sản qua kinh nghiệm năm 1945, thời kỳ đấu tố gay gắt, nạp tiền của cho đảng cộng sản để xây dựng cơ đồ của họ trong sự nghiệp “cứu nước” của họ.
Thành phần thứ ba là bất kỳ tôn giáo nào, nhất là Thiên Chúa Giáo, dứt khoát họ phải kềm kẹp đến nơi đến chốn. V́ những người có đức tin, có kỷ luật và sẵn sàng hy sinh v́ đạo không thể coi thường. Đối với những người này, họ thường chế diễu:”Cầu xin Chúa hay Phật, chi bằng cầu xin Bác”. Bác đây là tiền, có h́nh ảnh của Hồ Chí Minh.
Thành phần thứ tư là “ngụy”, là số đông đảo người đang sống ở miền Nam, trong một xă hội mà chúng phải làm sạch sau khi cưỡng chiếm. Trong tù có người hỏi “cán bộ giảng huấn” rằng, nếu một sĩ quan có gia đ́nh 5 hay 10 người, 100,000 sĩ quan mà các ông nhốt đây sẽ có cả triệu người liên hệ ngoài xă hội thuộc thân quyến, và biết bao nhiêu binh sĩ dưới tay họ trước kia cũng đang sống ngoài xă hội, sau các ông không nhốt hết miền Nam cho chắc để xă hội bên ngoài được sạch sẽ. V́ thế, v́ không cách nào nhốt tất cả nên họ mới có chính sách chèn ép vợ con những người bị đi cải tạo mà họ đặt cho cái tên là “gia đ́nh đau khổ”. Ở trong cũng bị hăm he là họ sẽ làm khó gia đ́nh nếu “không an tâm học tập”, nghĩa là có ư đồ trốn trại hay làm loạn trong các trại giam. Mặt khác, họ răng đe hù dọa gia đ́nh là phải tuân thủ mọi đ̣i hỏi của họ, nếu không sẽ xử phạt nặng thân nhân đang ngồi tù, và tù mọt gông sẽ không tha về.
Đường lối chính sách chuyên chính của đảng cộng sản Việt Nam đối với thành phần chúng không tin hồi nào vẫn thế, không hề thay đổi. Dứt khoát không có được một thành phần chính trị nào khác hơn là đảng cộng sản Việt Nam. Hơn thế nữa, đảng cộng sản Việt Nam càng ngày càng được cũng cố. Sau nhiều năm xây dựng con người “xă hội chủ nghĩa”, chúng đă đào tạo được thành phần xă hội thích hợp cho chúng.
Con không nghe lời cha mẹ ông bà, mà chỉ nghe theo đảng. Trong tù, người viết bài này đă có lần to nhỏ với một tù h́nh sự trẻ tuổi. Hỏi tại sao vào tù trẻ thế? Hắn bảo, có một ngày đẹp trời, hắn cùng lũ bạn núp bên đường làng để cướp giựt và hăm hiếp. Trời nhá nhem tối, hắn nhào ra hăm một người đang gánh từ chợ về. Sau khi về đến nhà, mẹ hắn hỏi tại sao áo hắn bị rách. Hắn liền nói đánh nhau với tụi bạn. Nhưng mẹ hắn lấy mảnh vải mà bà c̣n giữ dược khi bị hăm dọc đường, th́ bà ta nhận ra con ḿnh đă hăm ḿnh. Bà dẫn con ra Ủy Ban Nhân Dân Xă để tố cáo và bỏ hắn vào tù. Đó là công lao xây dựng con người của Hồ tặc.
Của là muôn sự của chung. Già Hồ đă từng lấy vợ người ta, thậm chí đó là vợ của đàn em của ḿnh. Ngày nay, đảng viên cộng sản cao cấp, nghĩa là từ hàng Tổng Giám Đốc trở lên, họ đều được cấp người hộ lư để đi chơi chung với nhau. Khi chúng tôi chờ xe lửa ở trạm Phủ Lư để di chuyển vào Nam vào năm 1982, th́nh ĺnh có một xe đỗ lại để tiếp tế nhiên liệu ở một ga vắng vẻ này. Trên xe ló ra một nàng mặc áo ngủ mỏng chắc cũng có nhăn hiệu trứ danh, nàng nh́n trước nh́n sau như xem ga này là ga nào, nh́n biết bao nhiêu người tù đang bị cùm từng hai người một với nhau như đang khoe em đang mặc đẹp. Chắc đây là một hộ lư xuất thân từ miền Bắc được cử theo cán bộ về Nam “tham quan” và mua được của bở này. V́ dù là một gái làng chơi miền Nam cũng không ai làm như vậy. Trên xe, chắc c̣n lắm người “áo gấm về làng” như y thị. Một lần khác, tại trại Gia Ray, Xuân Lộc, một ga nhỏ trên đường sắt duy nhất từ Nam ra Bắc. Cũng một xe lửa đậu tiếp tế nhiên liệu, nhưng chỉ có một gon kéo sau đầu máy. Nhưng gon đó toàn là rèm che sáo phủ nhiều màu sặc sở. Hỏi người thợ máy th́ được biết các tổng giám đốc đi tắm biển Đại Lănh, một băi biển đẹp nhất miền Trung chúng ta. Mỗi pḥng đều có một cô gái xinh đẹp, rượu chè đủ thứ đồ ngoại đắc tiền. Nghĩa là sao? Ngày nay, đảng viên giàu, đảng viên chơi công khai, đảng viên hưởng thụ đồng đều, ai cũng có phần, chơi tập thể.
Tham nhũng không c̣n là tội ác. Trong chế độ xă hội chủ nghĩa, ai chẳng biết là cái nghèo được chia cùng khắp dân gian. Kẻ ăn trên ngồi trước, có đặc quyền đặc lợi chẳng là bao. Phần đông, dù đảng viên hay không đảng viên, họ đều túng thiếu với đồng lương chết đói. V́ thế, ai có chút quyền hành th́ tại sao bỏ lỡ cơ hội. Nhưng dân chỉ c̣n có lá chuối che thân th́ đ̣i hỏi ǵ ở họ. Chỉ c̣n sức lao động của họ mà thôi. Có quyền chỉ định cư trú, thấy hắn vừa trồng được bên sườn đồi một vườn cây sắp có trái, ta điều nó đi nơi khác để dựng nhà mà ở, v́ đó nằm trong quyền hạn của ta. Nó đang ở nhà cao rộng, tại sao không nhét thêm người vào hộ khẩu này, đến khi nó ở đó không chịu nổi nữa nó t́m đi nới khác th́ ta lại dời hộ khẩu những người c̣n lại để chiếm nhà. Nhưng mối ăn bền nhất là ăn cắp của công mà ta quản lư. V́ thế, một xí nghiệp quốc doanh, cơ sở nhà nước là những nơi dễ đớp chác nhất. Cứ khai nhà dột cột siêu là phải sửa chữa. Dời nhà kho ra làm chuồng heo, xong dỡ chuồng heo ra làm nhà canh ở hồ cá, mỗi lần có kế hoạch là có một ít nguyên liệu chuyển về làm của tư. Tham nhũng chính là ăn của nhân dân, chứ nhà nước có mất mát ǵ đâu. Nhưng những thứ đó là xưa rồi, chỉ lợi cho cá nhân, có ngày bị phanh phui ra th́ cũng khổ. Ngày nay, tham nhũng phải có tổ chức, nghĩa là chia đều. V́ vậy nên chúng ta về Việt Nam, ngay tại phi cảng, phải ch́a tiền ra để cho mọi việc xong xui êm thắm. Đừng nghĩ rằng chuyện đó không ai biết, và có điều lệ cho phép làm như vậy. Không, tất cả trong cơ quan đều biết, và họ chia đều lẫn nhau. Anh nào ăn rồi mà người khác đ̣i thêm cũng không nên, phải giữ uy tín gian hồ. Nghèo th́ ai cũng nghèo, nhưng tham th́ khối người tham, nghèo cũng tham mà giàu c̣n tham hơn, v́ nhu cầu càng lúc càng tăng thêm ở người biết xài tiền. Do đó, không khi nào hết tiệt tham nhũng. Ở Việt Nam ta, tham nhũng là có tổ chức. Chống tham nhũng mới là mộng tưởng.
Có thể tóm lược Việt Nam ngày nay là một đống rác to lắm. Con người xă hội chủ nghĩa đă phát triển nhanh trong xă hội càng ngày càng mất kỷ cương, luân thường, đạo lư. Xă hội băng hoài, nhân dân ta thán. Chỉ có đảng cộng sản là giàu to. Lư thuyết cộng sản trước kia về kinh tế cộng đồng là chính th́ nay không làm kinh tế kiểu đó nữa mà người dân cày như nô lệ để đảng hưởng như hoàng tộc thời phong kiến. Khác với thời phong kiến là ngày nay đảng tự bầu bán lấy nhau để thay phiên trị v́, thay v́ cha truyền con nối. Khi xưa, vua bảo “trảm” th́ mang ra chém đầu. Ngày nay, người của đảng xử th́ ai cũng có thế chết, không v́ tội này th́ có tội khác, nói chung là chống đảng th́ chết. Nói cách khác, ngày nay có rất nhiều vua ở Việt Nam, mà không có một minh quân nào. Đảng đă từng lừa bịp nhân dân Việt Nam và cả thế giới khi đặt tên cho ḿnh là “Đảng Lao Động”, đặt tên cho nước là “Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa” rồi là “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”. Đảng tự vỗ ngực cho ḿnh là “tư bản đỏ”. Bao nhiêu biến thiên của đảng giống như:”kỳ nhông là ông kỳ đà, kỳ đà là cha cắc ké, cắc ké là mẹ kỳ nhông”.
tháng11-2002
-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 28, 2004.