VIỆT GIAN CỘNG SẢN & VĂN HÓA

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VIỆT GIAN CỘNG SẢN & VĂN HÓA

Bảo Quốc Kiếm

Thật là thú vị, khi đọc hai bài viết của Nông đức Mạnh và Đoàn viết Hoạt liên tiếp nhau. Một bên là Tổng bí thư đảng CSVN, một bên là” người tù lương tâm” đă được dân nước cưu mang. Trong bài viết “Thông điệp đă rơ ràng”, được đăng trên mạng lưới Ánh dương, ông Hoạt viết :“Họ bị đặt vào thế mà tôi gọi là “không thể không”. Họ không thể không đàn áp, nhưng họ cũng “không thể không” cải thiện t́nh h́nh nhận quyền, và do đó “không thể không” nhẹ tay với những người đối kháng. T́nh trạng “không thể không” chỉ có lợi cho tự do nhân quyền và cuối cùng cho chế độ dân chủ pháp trị; dù trong ngắn hạn có thể giúp đỡ cho đảng Cs duy tŕ quyền lực”. Tiếc thay, ông Hoạt không nói rơ thêm là; “không thể không” giết chết tôn giáo. “không thể không” bóp nghẹt tự do; hay xa hơn nữa là “không thể không” chiếm miền Nam, “không thể không” thực hiện chủ nghĩa CS.... Điều mà chúng ta muốn thấy, là tại sao lại “không thể không” th́ ông Hoạt không nói tới. Phải chăng ông Hoạt muốn nói tới một điều cao xa hơn nhưng vẫn ấp úng ??? “Không thể không” mang một ư nghĩa bắt buộc của t́nh h́nh; nhưng vấn đề ở chỗ ai tạo ra t́nh h́nh ấy ? Ai bắt buộc CSVN phải đem chủ nghĩa bạo ác vào VN ? Ai bắt buộc phải tiêu diệt tự do, dân chủ, nhân quyền để rồi nhân dân vùng lên chống lại, kể cả người trong đảng ??? Như thế câu “không thể không” là nhận định của một người đấu tranh, hay của người trong cuộc tự bào chữa ?

Cũng trong khái niệm “không thể không” ấy, Nông đức Mạnh, Tổng bí thư đảng CSVN đă đọc một bài kết luận về “không thể không” “Xây dựng và phát triển văn hóa Vn tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc”. Đúng ra cái này mới dúng là “không thể không”; bởi v́ nếu không nhắc đến Văn hóa th́ không lừa được ai nữa. Thật tội nghiệp cho ông Mạnh, chỉ có bốn trang giấy mà phải cà lăm đến 93 lần chữ Văn hóa, nếu tách riêng th́ có đến 186 chữ. Thật là “Đỉnh cao trí tuệ” mới có thể viết được như thế. Thậm chí có đoạn tỷ lệ lên đến 14/104. Tách rơ như thế để chúng ta hiểu tại sao BCT của đảng CSVN lại run rẫy đến nỗi cà lăm không thể tưởng tượng. Lư do thứ nhất là gần đây, phe ông tướng Giáp đă tấn công ồ ạt vào BCTCS đ̣i xử lư nghiêm minh chuyện T4, một trong những bệnh ung thư máu, ung thư năo bộ mà chúng chưa bao giờ gặp phải. Cho dù bên ngoài giả vờ “không có ǵ”, nhưng thực tế đang dẫn đến t́nh trạng “không thể không” giải quyết. Khốn nỗi, nếu giải quyết chuyện này, th́ e hàng loạt nhân vật chóp bu sẽ hệ lụy; và chắc chắn sẽ biến thành cuộc đảo chánh của tướng Giáp. Nếu không giải quyết th́ cuộc đảo chánh cũng sẽ nổ ra dưới h́nh thức đau khổ hơn, nhục nhă hơn. Không run làm sao được !!! Lư do thứ hai là, khi nói đến “Văn hóa đậm đà dân tộc” nó liên quan đến tôn giáo, đến tự do tín ngưỡng, đến tự do báo chí... nhưng phải trả lời thế nào với nhân dân, với quốc tế về cái PHÁP LỆNH TÔN GIÁO quái ác vừa mới công bố ??? Trả lời thế nào về việc đàn áp đẫm máu đồng bào Thượng ? Trả lời thế nào về việc bắt giam hàng loạt các nhà đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền ? Trả lời làm sao lại quản chế vô điều kiện các nhà sư Phật giáo, bắt bớ Tin lành, tiêu diệt Cao đài, Ḥa hảo ? Tại sao không có tội thành có tội, rồi giảm án như một ân huệ để lừa gạt quốc dân và quốc tế rồi tự bào chửa là “không thể không” bắt, không giam, không quản chế- không thể nhẹ tay, nặng tay.... Sự lừa bịp trơ trẽn ấy, c̣n có chỗ để diễn nữa sao ??? Hơn nữa Nông đức Mạnh viết cuốn Tư tưởng Hồ chí Minh để làm tiêu đề cho văn hóa VN đương đại, phải trả lời thế nào về một nhân vật thiếu đạo đức, văn hóa như HCM- kẻ đă gọi ông tổ trăm đời, một vị Thánh của dân tộc bằng “anh”- kẻ đă mạo muội giả tên người khác để ngồi tự nâng bi lên làm tiêu chuẩn văn hóa ??? Không run làm sao được ???

Thử xem qua vài vấn đề được họ Nông (họ giả) bàn đến như thế nào ? Nông viết “ Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn đảng thông qua cuộc vận động lớn về xây dựng đạo đức, lối sống theo tư tưởng Hồ chí Minh. Cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức, lối sống cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chỉnh đốn đảng và cải cách hành chánh, cương quyết đưa những phần tử thoái hóa biến chất ra khỏi tổ chức đảng và nhà nước.” Như vậy rơ ràng việc nói đến văn hóa chỉ gom vào việc chỉnh đốn đảng cộng sản và bắt mọi người theo gương HCM mà thôi. Nhưng khổ nỗi, tư tưởng HCM th́ không có ǵ cả, tự Hồ đă xác nhận là “tôi không có tư tưởng ǵ cả, tư tưởng đảng CSVN là tư tưởng Mao chủ tịch, tư tưởng Lênin”. Nếu Hồ có tư tưởng chăng là cái tư tưởng :“mộng kiến thừa long thiên thượng đáo”,nghĩa là phải làm vua thiên hạ, phải là “cha già dân tộc”, cho nên cả cuộc đời của Hồ vấy máu đồng bào, đồng chí. C̣n lối sống của ông là lối sống đểu cáng, gian dối; và đạo đức của ông đă được thể hiện qua câu “Trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ”, mà chính Tổng bí thư đầu tiên là Trần Phú đă chống lại. Chúng ta vẫn chưa biết rơ ràng về cái chết của Trần Phú. Đạo đức HCM cũng được thể hiện trong những trận đấu tố oan nghiệt từ bắc vào nam, trong phong trào cải cách ruộng đất, nhân văn giai phẩm, xét lại chống đảng, trong việc tấn công khủng bố tại miền nam như pháo kích vào trường học, bệnh viện, như mùa hè 1972, như Mậu thân 68, như “cải tạo” quân cán chính miền nam, như cướp nhà cướp đất, như đốt chùa đập tượng, phá nhà thờ, như tiêu diệt tôn giáo, như triệt tiêu tự do, dân chủ, như chà đạp nhân quyền... khiến cả đất nước thành nhà tù vỹ đại, biến nhân dân thành loài thú hai chân, sống cơ cực lầm than không thể tả. C̣n rêu rao “đưa những phần tử biến chất thoái hóa ra khỏi tổ chức đảng và cơ quan nhà nước”, th́ thật hoang đường, giả dối; v́ cho đến nay, hẳn Nông đức Mạnh biết rằng chẳng ai trong đảng CS c̣n đủ tư cách để làm việc ấy. Nó thoái hóa biến chất từ trên xuống dưới rồi, nếu đưa th́ phải đưa hết cả bọn, chẳng c̣n tên nào cả. nếu như ông Mạnh nói “C̉N CÓ TÔI” th́ hăy đem chặt đầu tên nào đă kư bán nước, dâng biển cho Tàu cộng, hăy kiểm tra xem các tên Đỗ Mười, Lê đức Anh, Lê khả Phiêu, Vơ văn Kiệt, Phan văn Khải..... có bao nhiêu tiền bỏ vào nhà băng ngoại quốc, tịch thu trả lại cho quốc dân. Hăy chặt đầu ngay những tên đứng đầu tham nhũng hối lộ; hăy xét lại vụ án Năm Cam xem ai là người đứng ra tổ chức ? Hăy truy tố trước ṭa án, ai là người âm mưu tiêu diệt văn hóa dân tộc để thực hiện chủ nghĩa CS vô nhân, ai chủ trương kềm kẹp dân chúng, ai chủ trương dùng hệ thống công an, chính sách hộ khẩu để bóp chết tự do dân chủ ...? Hay hô hào văn hóa cũng chỉ là chuyện :“không thể không” làm v́ từ nơi cái văn hóa giả dối kia có thể lừa mị dân chúng, có thể bám để ăn. Cứ xét coi sự kiện ngay trước mắt là “tượng đài Điện biên”, bỏ ra cả 37 tỷ đồng làm kiểng du lịch, th́ mới mấy ngày đă nghiêng, đă nứt, th́ thấy ngay cái tính đạo đức văn hóa của xă hội CN như thế nào ? Bản chất của đảng là như thế, mà c̣n kêu gọi chỉnh đốn được sao ? “không thể không” làm, v́ “có làm mới có ăn”- đó là đạo đức văn hóa của đảng CSVN hiện nay. Chỗ này Nông đức Mạnh không bằng Nguyễn gia Kiểng. Nhóm Thông luận đủ sức “tự hào”(?) để chửi thẳng VN rằng '“Một dân tộc không có tư tưởng”, và thẳng thắn kêu gọi chống Khổng giáo và xét lại lịch sử. C̣n CSVN cứ loanh quanh lừa dối “đậm đà bản sắc dân tộc” mà thiệt ra chẳng có ǵ là dân tộc cả. Xem ra “đôi đường mà một lối”, và Nguyễn gia Kiểng chắc sẽ “khôn ngoan” hơn nếu ông ấy thay ông Mạnh.

Một trong những giải pháp chủ yếu mà đầu năo CSVN đưa ra là :“giải pháp hàng đầu là nâng cao năng lực, hiệu quả lănh đạo chỉ đạo của tổ chức đảng và cấp ủy các cấp đối với lĩnh vực văn hóa, bảo đảm định hướng chính trị đi đôi với vận dụng đúng đắn những đặc trưng của công tác văn hóa, chủ động xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển văn hóa từ địa phương đến trung ương...” Chỗ này đảng CSVN c̣n thua bọn cướp văn hóa trong quá khứ một phần. Bọn xâm lăng khôn ngoan hơn, mà cũng đă thất bại. Chúng dùng bánh ḿ bơ sữa trộn với bạo lực mà chưa thể gặm nhấm một phần ngàn nền văn hiến VN, huống chi nay CS chỉ dùng có bạo lực thôi th́ làm sao xô đẩy được VN đi vào con đường phi văn hóa dân tộc ? Làm chính trị mà không thấy được chuyện “bọn cướp ăn năn”, th́ làm sao có thể chỉnh đốn kịp chứ ?

Một nhiệm vụ thứ hai, mà ông Mạnh nghíên răng tuyên bố là :“đẩy mạnh giáo dục về chủ nghĩa xă hội, bồi dưỡng ḷng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, tạo chuyển biến rơ rệt về bản lĩnh chính trị , đạo đức, lối sống, năng lực, trí tuệ người VN theo 5 đức tính đă được nghị quyết TU 5 (khóa 8) xác định”.

Đây lại là một sai lầm nữa về văn hóa. Dân tộc VN và chủ nghĩa CS là hai thái cực tương phản hoàn toàn. C̣n CS th́ dân tộc bị tiêu diệt; ngược lại tính dân tộc trường tồn th́ chủ nghĩa phi nhân CS không thẻ tồn tại. Như vậy làm sao đẩy mạnh cái “phản” để cái “gốc” hiện hữu. Đây là một mánh khóe tuyên truyền lăng xẹc, chẳng dụ dỗ được em bé nào, chứ đừng nói người lớn. Trẻ em có thể không biết nhiều về CS, nhưng chúng chỉ đặt một câu hỏi ngây thơ là tại sao có hàng triệu người phải rời bỏ quê hương khi CS đến, th́ đủ cho chúng thấy bộ mặt đáng tởm của CS rồi. Lên một tầng nữa, đứa có học, có biết chút đỉnh, chúng sẽ tự hỏi, tại sao “cái nôi cách mạng Liên xô vỹ đại”, và cả “một trời đỏ rực chủ nghĩa” Đông âu lại từ bỏ chủ nghĩa CS không thương tiếc. Như vậy chúng có thể kết luận rằng, chủ nghĩa CS là trật đường rầy rồi, không phù hợp nữa- không phù hợp ngay từ căn bản lư thuyết đến thực tại xă hội. Ở tầng cao hơn cho các em có học, có t́m hiểu lịch sử nhân loại, chúng sẽ thấy rằng chủ nghĩa CS chỉ có thể thành công tại các quốc gia nghèo đói lạc hậu, chứ không như lời tiên tri của ông Tổ Cọng sản là Các Mác. Nói cách khác, c̣n CS là c̣n nghèo đói, ngu muội, c̣n đàn áp, khủng bố, c̣n đấu tranh giai cấp- không gia đ́nh, không tôn giáo và không tổ quốc.

Quay trở lại cái mà Nông đức Mạnh cho là “5 đức tính đă được nghị quyết TU 5 khóa 8 xác định”, lá cái ǵ ? Chỉ cần trích ra đây điều 2 th́ cũng đủ rơ :“Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lơi là lư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội theo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh...” Như thế, mới nghe qua ai cũng sẽ hiểu rằng CSVN “yêu văn hóa dân tộc”, nhưng khi đọc kỹ điều này, chúng ta mới ngă ngữa ra rằng, cái “đậm đà dân tộc”, cái “văn hóa tiên tiến” mà chúng mượn để lừa gạt lại chính là chủ nghĩa CS, cái quái thai thế kỷ. Cho nên, một số người đă lầm to, khi họ nói rằng “tôi chỉ hoạt động văn hóa mà thôi”. Họ quên đi, hay chính họ không biết rằng, văn hóa đối với CSVN chỉ là thực hiện Chủ nghĩa cọng sản. Trong văn bản này khẳng định rất rơ, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa chứ ? V́ vậy, phải khẳng định dứt khoát rằng, kẻ chấp nhận giao lưu văn hóa với CSVN, kẻ tiếp nhận người làm văn hóa của CSVN như ca sỹ, nghệ sỹ, cán bộ... chính là người muốn thực hiện chủ nghĩa CS. Những người ấy không phải là tay sai mà là chính hiệu, chính gốc. Và cuối cùng Nông đă kết luận :“Hội đồng lư luận TƯ, Viện Khoa học xă hội VN, Học viện chính trị quốc gia Hồ chí Minh và các cơ quan nghiên cứu của đảng, nhà nước tiếp tục nghiên cứu lư luận, tổng kết thực tiễn về những vấn đề liên quan đến văn hóa dân tộc, đề xuất những phương án có tính chiến lược về văn hóa VN trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa...” Chỗ này th́ có lẽ người khoái chí nhất là ông Tôn thất Thiện của nhóm Thông luận, v́ mới đây ông cũng nói y chang trong bài “hệ thống ngang, hệ thống dọc”. Tôi hoàn toàn không biết ai triển khai của ai, ai là thầy ai trong trường hợp này. Ngưỡng mong các bậc tri thức chỉ giáo thêm. Chỉ khác nhau ở chỗ, ông Mạnh không hô hào đánh phá Khổng giáo, v́ có lẽ Mạnh đă dám dương lên chủ nghĩa CS rồi- c̣n ông Thiện c̣n ấm a ấm ớ cái ǵ đó, mà chưa dám dương thôi. Nhưng dù cho Cọng sản hay Thông luận th́ cũng lâm vào t́nh trạng bế tắc mà thôi. Văn hóa là công tŕnh xây dựng lâu dài, trải qua bao nhiêu thử thách và quan trọng nhất là người Việt đă chấp nhận nó một cách tự nhiên, nó đi vào xương tủy, năo bộ của người dân; sự chấp nhận ấy không đến từ bạo lực dù bất cứ ở đâu và lúc nào, cũng như của bất cứ ai. Cho nên dùng bạo lực cách mạng hay c̣ mồi đàng điếm, đổi trắng thay đen, th́ nhất định sẽ gặp sự phản kháng mănh liệt. Sự nhẫn nhục không phải là không có ư chí, mà là một ư chí kiên cường và quyết liệt, cho nên mọi âm mưu đảo ngược Văn hóa Việt Nam là một chuyện không thể được, dù thành phần ấy là ai và bằng cách nào. Nếu khôn ngoan th́ nên t́m sự cọng sinh, chứ đừng ḥng tiêu diệt.

Chúng ta thấy thương hại BCT đảng CSVN khi họ hô hào nghiên cứu, mà quên những bài viết của trí thức CS như bài của Nguyễn Ḥa đăng trong tạp chí quân đội tháng 7 năm 2004:“Hàng ngh́n năm trước, các cuộc xâm lăng từ phương bắc, dù có lúc bạo liệt, vẫn chưa đủ sức “xóa sổ” những thành tựu văn hóa bản địa. Vả lại trong chừng mực nào đó chúng c̣n giúp người Việt vay mượn, tích hợp vào văn hóa dân tộc những yếu tố thật sự hữu ích.” Một sự thật lịch sử của giai đoạn sau, tác giả viết :“Lần đầu tiên người Việt phải đương đầu không phải với những đạo quân có vũ khí và trang bị.... mà c̣n phải đương đầu với một hệ thống các yếu tố văn hóa xa lạ chưa từng tiếp xúc. Những ngoại nhân được gọi là “tây dương bạch quỉ” đến VN trong tư cách thực dân quả thật đă làm đủ các việc mà những người xâm lược vốn từng làm..... Xét đến cùng, mọi cuộc xâm lăng quân sự, thôn tính đất đai, chỉ thật sự có ư nghĩa khi đi kèm với một cuộc xâm lăng văn hóa được tiến hành có lớp lang”. Và rồi, tác giả, dù là người Cọng sản, vẫn biết chia xẻ với tiền nhân :“Phải nói rằng, từ cưối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, tinh thần dân tộc, cụ thể lúc đó là chủ nghĩa yêu nước đă phải trực tiếp đối diện với một thách thức mới có chiều kích tinh thần lớn hơn các giai đoạn lịch sử trước rất nhiều, và chính điều đó đặt ra hai khả năng, hoặc phải tự biến đổi để phát triển, hoặc là cố gắng tựa lưng vào các giá trị truyền thống bất chấp việc đó là nguyên nhân chủ yếu tạo ra nguy cơ bảo thủ. Hôm nay, với một cái nh́n lịch sử, hoàn toàn có thể chia xẻ với các thế hệ đi trước khi họ tiếp tục dương cao lá cờ của chủ nghĩa yêu nước để đối đầu với người Pháp.... th́ tất thảy những ǵ họ đă làm được cũng đủ cho chúng ta thấy rằng tinh thần dân tộc vẫn luôn luôn chảy mănh liệt trong huyết quản mỗi người dân Việt khi vận nước lâm vào cơn bỉ cực”. Tôi không biết cái BCT đảng CSVN đang say mê giấc mộng chủ nghĩa CS đến mức nào, mà không nghe đến những câu đầy tính lịch sử như thế. “Cùng tắc biến, biến tắc thông”là khẩu hiệu đầy sống động trong dân gian, là văn hiến của dân tộc Việt, cho nên những kẻ nuôi mộng “cai trị văn hóa Việt” không thể nào thực hiện được âm mưu quỉ quyệt dù gian ác đến cỡ nào. Dân tộc Việt vốn hiền ḥa, hiếu học, nhưng chưa bao giờ chịu học dưới bạo lực dă man, chưa bao giờ nhận chịu sự đầu hàng, dù có khi phải cúi đầu hàng ngàn năm, hàng trăm năm. Những luận điểm hàm hồ “khai hóa văn minh” hoặc “bạo lực cách mạng”, trong mắt người Việt, chỉ là những tṛ hề tắm máu, mà cuối cùng kẻ xâm lược phải thất bại.

Kinh nghiệm lịch sử rất rơ ràng, sự thực ngày nay cũng rất rơ ràng, th́ cuộc “xâm thực văn hóa” đầy sai lầm của đảng CS nhất định không thể đứng vững, và những âm mưu tái hiện “xâm lăng văn hóa” chắc chắn sẽ cùng chết một lượt, để Việt nam mở ra khung trời Tự do, Dân chủ và thực sự Độc lập.

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 25, 2004

Answers

Response to VIỆT GIAN CỘNG SẢN & VĂN HĂ“A

Hồ cạn

Ngày hôm qua mục này nói đến vụ đấu đá giữa hai ông tướng cộng sản về hưu ở Hà Nội.

Ông Vơ Nguyên Giáp tấn công ông Lê Đức Anh về những vụ đánh lén, vu cáo, lạm quyền từ kiếp trước. Những người đứng bên ngoài hô hoán hỗ trợ như nhà báo Bùi Tín kêu gọi đảng Cộng Sản hăy giải quyết những lời tố cáo của ông Giáp; và trực tiếp kêu tên ông Nông Đức Mạnh hăy “khách quan, công bằng, quả đoán,... lánh xa kẻ nịnh thần,... dùng quyền uy tổng bí thư... th́ thật may cho đất nước.”

Ông Bùi Tín nói “Đất nước cần đến một nhóm Bao công ngay thẳng, trong sạch,...” để đem xử cái vụ tướng nọ tố tướng kia trong nội bộ đảng Cộng Sản, làm cho ra nhẽ. (nhấn vào đây-xem bài viết của Bùi Tín: http://www.congdongvietnam.com/cdvn/tp.aspcateID=1&subcateID=3&topicI D=1359

Khi trong nội bộ đảng Cộng Sản có những cuộc tranh chấp, nhiều người thấy đó là điềm tốt, cho thấy họ sẽ yếu đi, mà cái đảng độc quyền này yếu đi th́ cái thế của người dân sẽ mạnh lên, bắt họ phải thay đổi, trả tự do cho dân nhiều hơn.

Nhưng điều đó chưa chắc đă xảy ra. Bởi v́ căn bản của độc quyền cai trị này là một chế độ công an trị chặt chẽ mà đảng Cộng Sản dùng để đối phó với bên ngoài, dù bên trong ai thay ai làm lănh tụ, trước sau chế độ công an vẫn không thay đổi.

Nếu những người tranh đấu cho dân chủ ở trong nước mà để thời giờ và năng lực nhảy vào trong cuộc tranh chấp này, bênh ông Giáp đánh ông Anh th́ cũng chỉ giúp cho một phe trong đảng thắng phe kia, mà chưa chắc đă giúp được ǵ cho công cuộc xây dựng dân chủ.

Sự tham dự của những người tranh đấu cho dân chủ ở trong nước vào cuộc đấm đá giữa hai tướng già này chỉ ích lợi nếu đồng thời nêu lên được các vấn đề lớn của đất nước mà từ đó tác đồng được ḷng người, tạo ư thức về nhu cầu tự do dân chủ của dân ta.

Ông Bùi Tín đă bắt đầu bước về hướng này khi ông đặt câu hỏi rằng liệu cái ước mơ có những Bao công nghiêm chỉnh mà ông nêu ra có hy vọng thành sự thật hay không. Và ông đă trả lời rằng điều đó chỉ xảy ra được nếu ở Việt Nam có một chế độ dân chủ đích thực.

Ông nhắc nhở những những nhà tranh đấu cho dân chủ phải dùng vụ tranh chấp này mà kích thích đồng bào cùng suy tư theo chiều hướng đó: Phải có dân chủ đích thực.

Như tŕnh bày trong mục này ngày hôm qua, cuộc tranh chấp của hai ông tướng cộng sản về hưu không được đồng bào trong nước chú ư v́ bà con thấy đó không phải chuyện ḿnh, nó là chuyện nội bộ của các người lănh đạo đảng Cộng Sản họ với nhau.

Nếu bây giờ ông Nông Đức Mạnh được uống viên thuốc tiên bỗng trở thành một “đấng minh quân” biết nghe lời các trung thần, bỏ các lời sàm tấu ngoài tai, cho ông Giáp thắng, ông Anh thua, th́ rồi sao?

Người dân chẳng thấy ảnh hưởng ǵ tới họ cả, họ chỉ được coi một màn tŕnh diễn như các màn đă diễn ra những vở kịch bi hài khi Bộ Chính trị đảng Cộng Sản hạ bệ những Nguyễn Hà Phan hay là cách chức Cao Sĩ Kiêm, Ngô Xuân Lộc. Rồi đâu vẫn vào đấy.

Một điều ai cũng thấy là bên trong đảng Cộng Sản Việt Nam bây giờ vẫn có những tranh chấp như xưa nay thường xảy ra, nhưng đó vẫn chỉ là những vụ tranh đoạt quyền thế, không có một vụ bất đồng ư kiến nào cần dùng tới bộ óc con người cả.

Ông Lê Duẩn ngày xưa đă tiêu diệt các đồng chí đi học ở Nga về, ít nhất ông ta cũng nêu lên một lư do là họ có tư tưởng “xét lại” chống đường lối vẫn trung thành với Stalin của ông Hồ Chí Minh và Lê Duẩn. Rồi sau đó, những vụ tranh chấp giữa Lê Duẩn với Hoàng Văn Hoan th́ do bất đồng quan điểm về ngoại giao mà ra. C̣n các cuộc thư hùng trong nội bộ đảng Cộng Sản gần đây th́ khác.

Họ biết không c̣n theo chính sách thời ông Stalin, ông Mao được nữa, sẵn sàng tư bản hóa vợ con, anh em, cháu chắt trong nhà, như nhau cả. Họ hoàn toàn chỉ tranh nhau giành lấy địa vị có quyền lợi lớn mà thôi.

Không có một vận dụng trí năo nào đáng để cho người ngoài phải thấy bên trong họ cũng có chút trí thức, tư duy.

Nói chung, trong đảng Cộng Sản Việt Nam bây giờ, phần lư luận, suy tư đă hoàn toàn khô cạn. Nếu quư vị có thời giờ đọc các tạp chí chuyên về lư thuyết của đảng này, quư vị sẽ thấy t́nh trạng nghèo nàn rất rơ.

Hầu hết các bài viết để các lư thuyết gia giữ chỗ làm việc và lănh tiền đều chỉ lặp đi lặp lại các khẩu hiệu trống rỗng, cũ ṃn. Những bài diễn văn của các lănh tụ đảng càng chán tai hơn nữa. Họ không c̣n sức sống.

Nhưng thực ra đó không phải là lỗi của những người làm công tác lư luận trong đảng Cộng Sản Việt Nam.

Họ đă được đào tạo như vậy cho nên cứ theo nền nếp đó là sản xuất theo nhu cầu của Bộ Chính trị.

Cách đào tạo của các trường đảng là học thuộc ḷng các kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin rồi tập trích ra những câu nào thích hợp nhất để chứng minh các đường lối từng giai đoạn. Không khác ǵ cách người ta chơi ô chữ. Không cần tinh thần phê phán, không cần suy nghĩ độc đáo.

Chỉ cần học thuộc ḷng các khẩu hiệu. Cái thói quen thay thế suy nghĩ bằng việc hô khẩu hiệu này bắt đầu từ Hồ Chí Minh. Chính ông Hồ đă làm gương cho cả đảng Cộng Sản.

Ông Hồ Chí Minh vốn được đào tạo để làm cán bộ chứ không phải để suy nghĩ về lư thuyết.

Trường đào tạo cán bộ của Stalin chỉ cốt sản xuất những người học tập đủ những thủ thuật trong hành động, những kỹ thuật đă được đảng Cộng Sản Liên xô sáng chế và đem dùng thử từ thời Lenin đến thời Stalin.

Người cán bộ phải học thuộc các khẩu hiệu đă dùng có kết quả, phải nói giỏi nhưng không cần suy nghĩ thêm. Tất cả vốn liếng gọi là chủ nghĩa Mác Lênin đă được gói ghém trong những cuốn sách mỏng kư tên Stalin nhưng chắc chắn do các cán bộ viết văn soạn, tựa đề là Lịch sử đảng Cộng Sản.

Khi ở bên Trung Hoa về hang Pắc Bó, ông Hồ Chí Minh đă ngồi dịch mấy cuốn trong bộ này làm bài dạy các cán bộ đầu tiên.

Cái thói quen thiên về hành động, không cần suy nghĩ của thế hệ cán bộ đầu tiên đó được ông Hồ truyền cho, đến bây giờ vẫn c̣n. Đă trở thành nếp trong đảng Cộng Sản Việt Nam.

Khi người ta nói măi về “Tư tưởng Hồ Chí Minh” th́ ai cũng biết cả mớ tư tưởng đó chỉ là chắp vá các quy tắc hành động theo chủ nghĩa Mác Lênin nhưng nhiều khi được ông Hồ pha trộn với ngôn ngữ của các nhà Nho.

Cũng nói đến Trung và Hiếu, nhưng ông Hồ đổi lại thành Trung với Đảng, Hiếu với Dân, chẳng hạn.

Ông Hồ đă được thân phụ ông dạy cho những quy tắc hành xử theo truyền thống cổ, và sau này ông đă dùng các khẩu hiệu của Nho gia cũng như các nhà tư tưởng và hành động khác ở Trung Hoa.

V́ vậy có nhiều người gán cho ông là tác giả một ư tưởng của Quản Trọng (Bách niên chi kế mạc như thụ nhân,...) hoặc Phạm Trọng Yêm (“Lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ.” Nếu vét hết những khẩu hiệu nửa Trung Hoa nửa Mác xít đó đi th́ cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh chẳng c̣n ǵ cả. Như người Việt Nam có câu hát gọi là (Đồng khô) “Hồ cạn.”

T́nh trạng khô cạn trong tư duy làm cho trong đảng Cộng Sản Việt Nam bây giờ chẳng có một vụ bất đồng ư kiến nào đáng nói về mặt lư luận, tư tưởng làm căn bản cho các chính sách, đường lối.

Họ không làm được ǵ hơn là lại hô khẩu hiệu, dùng khẩu hiệu thay thế cho suy nghĩ. Thí dụ như khi họ hô “Kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” th́ cả khẩu hiệu đó chẳng có nội dung nào cả. Thế nào th́ gọi là thị trường? Thị trường ra sao th́ coi là theo định hướng đó? Cuối cùng cả cái khẩu hiệu đó chỉ để làm ô dù, che đắp cho một chủ trương là phải bảo vệ các quyền lợi của đảng và của các đảng viên cao cấp, càng lâu càng tốt.

Họ coi thị trường chỉ là một “dụng cụ kinh tế” để làm ra nhiều tiền của, c̣n chuyện chính trị không dính dáng ǵ đến thị trường cả. Gần đây c̣n những người theo đóm ăn tàn hô theo khẩu hiệu của cộng sản, nói rằng hăy phát triển kinh tế trước đă, bao giờ kinh tế khá, có một lớp trung lưu th́ sẽ có dân chủ tự do sau.

Nói như vậy th́ những xứ độc tài chuyên chế như Á rập Sau đi, Kuwait chắc phải dân chủ tự do từ lâu rồi, v́ kinh tế họ cao lắm, lợi tức theo đầu người cao không thua ǵ Mỹ cả.

Nhưng thực ra, thị trường không phải chỉ là một “dụng cụ kinh tế.” Friedrich Hayek, một nhà tư tưởng lỗi lạc, đă vạch cho loài người thấy mối nguy hiểm của chế độ kinh tế hoạch định tập trung trong cuốn The Road to Serfdom, Con đường Nô lệ, xuất bản năm 1944. Đúng 60 năm sau, có những điều ông viết vẫn đáng chiêm nghiệm.

Một điều Hayek nhấn mạnh là thị trường tự do không phải chỉ nhắm phát triển kinh tế mà c̣n có công dụng phát huy ư chí dân chủ, tự do nữa. Khi dùng cơ chế thị trường mà vẫn ḱm hăm tự do th́ cơ chế đó không thi triển được hết các khả năng của nó.

Người ta có thể bắt chước những cơ chế của thị trường, cho buôn bán, sản xuất tự do trong một số phạm vi nào đó. Nhưng nếu cơ chế đó không kèm theo các quyền tự do dân sự, tự do chính trị, th́ nó sẽ đến chỗ bế tắc.

Hayek phản bác kịch liệt lối tổ chức kinh tế theo lối tập trung kiểm soát, v́ tự căn bản cơ cấu này sẽ làm ung thối cả xă hội, về kinh tế cũng như về đạo lư. Con người sẽ trở về thời nô lệ. Nhưng ông cũng không đồng ư với chủ trương coi thị trường là phương thuốc vạn năng giúp cho xă hội được lành mạnh.

Khi biết thị trường không phải chỉ nhằm mục tiêu kinh tế, tối đa hóa doanh lợi, mà c̣n có trách nhiệm xă hội, th́ chúng ta hiểu rằng thị trường phải bị giới hạn bởi các định chế khác trong xă hội. Các định chế nào? Đây là một câu hỏi đáng lẽ các nhà trí thức của nước ta đang phải bàn căi một cách nghiêm trang và thành khẩn

. Một cuộc thảo luận về các vấn đề đó sẽ có thể gây ra các tranh chấp v́ bất đồng ư kiến. Nhưng đó là những vụ tranh căi lành mạnh, hữu ích. Cả thế giới người ta đă bàn những chuyện đó từ thế kỷ nay.

Rất tiếc dân Việt Nam không được tham dự vào cuộc thảo luận này. Các nhà trí thức mẫn tiệp nhất của chúng ta không có mặt trên những diễn đàn đó. Những tranh luận sôi nổi nhất vẫn quanh quẩn là coi ông nào cắn ông nào được mấy miếng.

Như những con cua tranh giành trèo lên lưng nhau trong một cái rọ. Những người trí thức Việt Nam nên bàn nhau chấm dứt t́nh trạng đó. Đó là một nỗi tủi nhục chung.

Ngô Nhân Dụng

-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), September 25, 2004.


Response to VIỆT GIAN CỘNG SẢN & VĂN HÓA

Hoan hô anh cán Ngố Ăn Dải Dút . Chúng em Thanh niên Việt nam Yêu anh .

-- NguyễnLậtĐổĐộcTài (độctàicộngsảnsẻchết@inVietnam.now), September 26, 2004.

Moderation questions? read the FAQ