Va con chim da vui tro lai .

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Va con chim da vui tro lai [ And when my dick felt happy again !] Dit me, nhung chuong trinh bo lao bo leu cua cai goi la vietnam hai ngoai rat nan chi va buon thiu. Cai goi la chuong trinh chu linh Viet nam -cong -tru , chung no thi nhau khoc ! Bo khi ! Khi thua tran thi goi la thua va chap nhan thua, tai sao do toi ? -vi cai nay ! -vi cai kia ! -vi 1 ti nguoi Cong San cuoc te danh 300 ngan linh vietnam cong tru ! Anh deo thay 1 chu linh Trung Cong nao o Nam VN ma chi thay toan linh Meo, linh cu-Sam ,linh uc chau.... Nhin thay su lua bip , gian doi cua cac chu ten goi cuoc-gia ,nen chu em nhac si Duc -Huy da sang tac bai : -Va con chim da vui tro lai !

-- mingo (mingo@netscape.net), September 22, 2004

Answers

Chi Bua Mày có tức th́ cứ nhẩy xuống giếng nước hay vịnh gulf cost mà tự vận cho được thể sống như mày th́ sống làm cái quái ǵ 1 loài sâu bọ .

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 22, 2004.

cai thang chua UP TO DATE CHI BUA ...... hom truoc noi VN chua co so ddien thoai can thiep nhanh nhu* (911 ) hom nay lai noi ko co linh trung cong o VN ..... hic may ddi ra ngoai bac kia` ..nguoi ta chi? cho thay cai nghia~ trang cua trung cong nam ddau .... hang nam tui trung cong dden lam le THANH MINH ( le vao thang 3 âm lich ) .... va tao o germany ddoi khi cong ty tao muon vai thang nguoi ddông dduc ( east german ) co thang khi xua la chuyen vien vu khi ..ddieu khien radar va sung phong khong ...o VN tu 1963 dden 1967 ..... biet thi noi ..ko biet thi thoi ddung mo cai mieng thui´ qua´ .....

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), September 23, 2004.

go roi to long Chu dai-dut : -Ay chet, sao chu nong tinh qua , anh dua ti choi cho vui thoi , chu khuyen anh tu tu thi tien bao hiem nhan tho cua anh hoi map 1 trieu 200 ngan khong biet V1 hay V2 lam sao chia nhau ? Chu lam anh kho nghi qua !

Chu Bac -Lieu, cam on chu da nhac nho anh la dong bao anh cung co hi sinh cho dai nghia Chong My cuu nuoc ! Tuy nhien , anh chi noi mien Nam VN ma thoi,anh khong noi mien Bac vi dai hay mien Cambot va Lao ! Anyway, cam on chu da nhac nho anh .

-- Chi bua (broeker@sbcglobal.net), September 23, 2004.


Chí Bọ ,

Ngày xưa, thằng Nguyễn sinh Cung (HCM) cũng có hát bài này " Và con chim đă vui trở lại" khi nó gặp cô Nông thi. Xuân.

Không tin à ? Về hỏi lại thằng Nông Đức Mạnh

Súng M16

*****************

-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), September 23, 2004.


UNICODE Biển Lạnh

Vũ Thị Dạ Thảo

Quy bước khập khiễng ra khỏi mái nhà tranh xiêu vẹo, rồi dừng lại trên bờ cát. Anh hướng tầm mắt nh́n vùng biển xanh bao la. Gió đại dương lồng lộng thổi, hất tung những sợi tóc ḷa x̣a trên vầng trán hằn nhiều nếp suy tư của người đàn ông tuổi ba mươi sáu. Quy trước kia là bộ đội. Anh bị thương nặng ở chân trong khi thi hành công tác, trở thành thương binh và được giải ngũ. Hành trang anh mang theo khi trở về mái nhà tranh nghèo để xum họp với gia đ́nh là tấm giấy khen của nhà nước, họ đă ca ngợi anh là người anh hùng của Xă Hội Chủ Nghĩa.

Mái nhà mà Quy đang ở là của bố anh, một ngư dân hiền lành của vùng đất Thái B́nh nghèo khổ. Ngày ngày ông ra khơi với chiếc thuyền đánh cá nhỏ, chèo tay, thả lưới gần bờ. Sau những năm tháng chắt chiu dành dụm ông đă sắm được chiếc ghe có máy đuôi tôm ra khơi xa hơn, tung lưới bắt được cá to.

Mẹ Quy, một bà mẹ quê quanh năm suốt tháng với mảnh vườn rau sau nhà và đàn gà vài con. Hai người anh của Quy, một người đi bộ đội tử thương, c̣n một người băng rừng vượt biên rồi bặt tin tức luôn. C̣n bà chị cũng bị chết v́ phong đ̣n gánh. Trong thời gian Quy đi bộ đội, anh đă gởi vợ con về ở chung với bố mẹ.

u khi được giải ngũ, ngày ngày Quy theo bố anh ra biển khơi. Người lái ghe, kẻ tung lưới. Da Quy xạm đen v́ nắng và gió biển. Đánh cá bằng tay tuy thu hoạch chẳng là bao, nhưng hôm nào trong khoang ghe cũng có nhiều cá đủ bán đi để nuôi năm miệng ăn, và c̣n dư chút đỉnh để chi phí tu bổ chiếc ghe và vá lưới.

Quy yêu vùng biển xanh sóng vỗ hiền ḥa. Nguồn cá dồi dào là mạch sống của gia đ́nh anh và của những gia đ́nh ngư phủ sống dọc theo bờ biển này. Có những hôm trời trong, biển lặng đứng trước mũi ghe nh́n bao quát, Quy thấy quê hương ḿnh đẹp quá. Ngày xưa, tổ tiên anh đă phải hy sinh gian khổ lắm mới giữ được mảnh giang san gấm vóc cho thế hệ con cháu như anh ngày hôm nay được thụ hưởng.

Hai bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lai, Lê lợi Quang Trung Nguyễn Huệ và nhiều vĩ nhân khác đă anh dũng chống quân xâm lăng Trung Hoa phương Bắc quyết giữ nước bằng xương, bằng máu, cho nên Việt Nam ngày nay mới không bị xóa tên trên bản đồ thế giới. Học lịch sử, Quy đă tự hào về chí quật cường của dân tộc anh.

Những hôm biển động, cá ít, hai bố con trở về nhà với cái khoang thuyền chỉ lẻo tèo vài con cá đuối. Anh thấy vậy buồn lắm, nhưng bố anh lại không lo lắng, ông vỗ vai anh:

- Con đừng lo, cá vẫn c̣n đó! Ngày mai biển êm, bố con ḿnh lại ra đánh nữa, chắc chắn ḿnh sẽ có cá nhiều lắm!

Đúng như lời bố anh nói.

Ngày hôm sau hai cha con ra khơi rồi trở về bến với cái khoang thuyền đầy ắp cá.

Nhưng rất tiếc, những ngày b́nh yên đó không được lâu. Chuyến đánh cá hôm ấy thu hoạch khá nhiều, nhưng lúc sửa soạn ra về th́ trời bỗng tối sầm lại, nổi giông băo.

Mưa đổ ập xuống và sấm sét nổ xé trời. Những ngọn sóng bạc đầu dâng cao như bức tường thành như muốn hất tung chiếc ghe đánh cá lên không trung. Hai bố con cố lèo lái con thuyền trở vào bờ, nhưng một ngọn sóng thần đă phủ xuống sàn ghe, kéo bố anh xuống biển.

Anh gào thét gọi bố, nhưng chung quanh anh chỉ là giông tố phũ phàng. Sau cơn băo, anh chạy ghe ṿng ṿng để t́m bo,á nhưng chỉ thấy một mầu nước biển đen xám đến rợn người.

Người ngư phủ hiền lành đă chết đi, để lại chiếc thuyền đánh cá cho con. Ngày ngày Quy lại ra khơi một ḿnh để t́m nguồn sống cho gia đ́nh.

Biển xanh đă đền bù lại cho anh sự mất,mát lớn lao ấy bằng những mẻ lưới đầy cá, tôm. “ Con đừng lo, cá vẫn c̣n đó!”, lời nói hôm nào của bố anh như c̣n văng vẳng đâu đây trên sóng nước trùng dương đă khiến anh lên tinh thần mỗi khi ra khơi.

Anh biết rằng chỉ cần chịu khó thả lưới, là chiều về, vợ con anh và bà mẹ già sẽ vui mừng túa ra băi phụ anh hốt đám cá đầy khoang... Tiếng gió biển rít bên tai kéo Quy trở về thực tại. Anh nheo mắt nh́n đám mây đen đang giăng mắc cuối chân trời. Điệu này, ngày hôm nay thế nào cũng có băo to.

Băo to, đối với Quy không c̣n là trở ngại lớn. Kể từ ngày bố anh chết, anh không c̣n cảm thấy sợ hăi giông tố trùng dương nữa, anh tin con người ta sống chết có số. Điều mà anh lo ngại là mấy tuần lễ gần đây, không hiểu v́ lư do ǵ mà những đàn cá đă kéo nhau đi đâu mất hết.

Mỗi ngày, chiếc thuyền đánh cá thô sơ, mong manh của anh lại phải đi xa hơn, nhưng cũng chỉ lưới được lèo tèo độ mươi kí cá hỗn tạp. Số cá này bán đi chỉ đủ tiền mua gạo cho gia đ́nh anh sống qua ngày chứ chẳng c̣n thời huy hoàng như xưa là có tiền để dành, và tu bổ cái lưới đă cũø rách nữa.

Tai ương đă phủ xuống đầu cả xóm chài chứ không chỉ riêng ḿnh anh. Những chiếc ghe đánh cá chiều về bến với những gương mặt buồn thảm. Họ hỏi thăm nhau số thu hoạch, nhưng thuyền của ai cũng nhẹ tênh. Lúc trước c̣n thời huy hoàng, nghe đài báo là có băo, đám ngư phủ ở nhà nghỉ ngơi để vá lưới, hay trét lại ghe.

Bây giờ cái đói đă kề cận bên gia đ́nh họ nên chẳng ai c̣n sợ băo nữa. Họ vẫn xông xáo ra khơi lợi dụng lúc trời chưa nổi gió, quăng lưới vội vàng để kiếm ít lương thực cho gia đ́nh, sau đó chạy trối chết vào bờ trước khi cơn băo đuổi kịp họ.

Đám dân chài khốn khổ vùng biển Thái B́nh đă quen rồi với h́nh ảnh tử thần bay lảng vảng trên biển khơi, dưới bầu trời đen kịt. Họ chỉ nghĩ tới những mẻ lưới khi kéo lên được nh́n thấy những con cá bẩy bạc dẫy đành đạch.

- Bố ơi!

Tiếng gọi léo nhéo của thằng Bân, đứa con trai lên mười hai tuổi, khiến Quy quay lại. Thằng Bân với gương mặt choắt cheo xạm nắng, và thân h́nh gầy guộc. Nó mặc cái áo thun cháo ḷng, thủng nhiều chỗ, và cái quần đùi đen bạc phếch. Thằng Bân tiến tới đứng bên cạnh bố, nh́n ra khơi, rồi ngước lên hỏi:

- Băo sắp đến rồi, ḿnh có đi không hả bố? Quy để nhẹ tayï lên vai con:

- Ḿnh phải ra biển chứ con. Mây như thế kia th́ c̣n xa lắm, ít nhất phải đêm nay nó mới kéo tới đây. Hôm nay bố con ḿnh xẽ đi xa hơn một chút, hy vọng ḿnh sẽ có cá.

- Ra xa, tốn dầu quá bố ạ. Hôm qua ḿnh cũng đi xa rồi mà có được thêm cái ǵ đâu.

- Ḿnh cứ thử đi xa hơn nữa xem sao, may ra ḿnh gặp được đàn cá to.

- Đi xa con chỉ sợ ḿnh không chạy kịp với băo thôi. Câu nói của thằng Bân khiến đôi mắt Quy chợt buồn. H́nh ảnh cơn giông hăi hùng đă cướp đi ngưới cha thân yêu của anh chợt trở về tâm trí.

Bây giờ nh́n cơn giông sắp tới, anh không biết nó mạnh hay yếu, nhưng có một điều mà anh chắc chắn là anh chẳng bao giờ muốn, đó là để sóng băo đại dương cướp mất đứa con anh. Hai năm nay, anh đă tập cho thằng Bân đi biển. Tuy c̣n nhỏ nhưng thằng bé cũng tháo vát giúp anh được nhiều chuyện.

Quy vỗ nhẹ vai con: - Hôm nay con ở nhà, để bố đi một ḿnh được rồi. Thằng Bân lắc đầu: - Bố đi th́ con đi, chứ ở nhà làm ǵ. - Mẹ có em bé, bà nội th́ đang ốm, con ở nhà sẽ giúp được nhiều việc cho mẹ con. - Con biết mẹ không muốn cho bố đi biển một ḿnh đâu. Quy lặng thinh, nh́n mông lung ra ngoài khơi. Một lúc sau hai bố con quay vào nhà. Trên chiếc vơng nhỏ, đứa con gái mới chín tháng của anh đang say ngủ. Vợ anh đang đun lại nồi cháo trắng cho mẹ anh. Bà cụ mấy hôm nay bị sốt, nằm liệt trên tấm phản gỗ.

Bệnh xá của huyện đă cho mẹ anh vài viên thuốc cảm, nhưng bệnh cũng không thấy thuyên giảm chút nào. Quy và thằng Bân ăn vội cơm.

Một lúc sau, cái giỏ cơm nắm cá khô, bữa ăn trên ghe của hai bố con đă được sửa soạn xong. Vợ anh đưa cho anh, và nói: - Hôm nay nghe đài nói là biển động mạnh lắm, hai bố con nhớ về sớm đấy! Quy gật đầu, ầm ừ cho vợ yên ḷng.

Rồi hai bố con xuống ghe, ra khơi. Quy ngồi đuôi cầm lái. Thằng Bân ngồi trước mũi. Nó đưa mắt nh́n trời nước mênh mông. Biển lăn tăn gợn sóng, phản chiếu ánh mặt trời lấp lánh như kim cương. Vài con chim hải âu đang bay lượn trên bầu trời xanh bao la, lững lờ mây trắng.

Đám mây đen nơi cuối trời xa dường như vẫn đứng im một chỗ. Quy cảm thấy yên tâm. Anh hy vọng chuyến đi xa hôm nay, chiếc ghe của anh sẽ gặp may, vớ được mẻ cá đầy khoang.

Ba tiếng đồng hồ lặng lẽ trôi qua. Thằng Bân rời mũi ghe, trở lại ngồi xuống gần bố: - Ḿnh đi xa lắm rồi! Sao bố chưa ngừng lại để ḿnh quăng lưới? - Cố đi tí nữa, khu vực này chỉ có hai cha con ḿnh. Chúng ḿnh sẽ tha hồ mà lưới. - Sao bố biết chắc như vậy? - Ngày xưa, những ngày không có cá gần bờ, bố và ông nội của con thường ra tận đây lưới. Nhiều cá lắm! Có những con cá to bằng bắp chân đấy con ạ! Thằng Bân đưa ánh mắt sáng ngời hy vọng nh́n biển khơi. Đầu óc thơ ngây của nó đang tưởng tượng đến lúc hai bố con nó hè nhau kéo chiếc lưới lúc nhúc cá lên ghe. H́nh ảnh những con cá to vẩy bạc to bằng bắp tay đang dẫy đành đạch trong khoang khiến cho tinh thần nó phấn khởi.

Nó nghĩ đến nụ cười tươi của mẹ nó chiều nay khi hai bố con lái chiếc ghe đầy cá trở về. Thằng Bân nh́n biển. Mầu xanh của nước sao đẹp quá. Gió đại dương lồng lộng thổi.

Đám mây giông băo vẫn c̣n xa lắc, xa lơ. Chắc chắn hai bố con nó sẽ về kịp để vào bờ trước khi cơn băo ập tới. Chợt thằng bé nheo mắt nh́n. Có bóng dáng cả chục chiếc tầu sắt đang giăng hàng ngang nhô lên khỏi mặt biển. Chúng đi cặp bên nhau từng đôi một.

Thằng Bân chỉ tay gọi bố nó: - Bố ơi, tầu ǵ mà to thế hả bố? Quy nh́n theo hướng chỉ tay của con. Đoàn tầu tiến về phía hai người, càng lúc càng gần. Chúng như những con ḱnh ngư khổng lồ đang lướt sóng.

Những lá cờ đỏ có năm ngôi sao vàng ở góc đang bay phần phật trong gió đại dương. Quy chợt nghe ḷng ḿnh se thắt lại. Anh tắt máy ghe, rồi trả lời con: - Tầu đánh cá của Trung Quốc đấy con ạ! Thằng Bân mở to đôi mắt nh́n. Quanh năm suốt tháng chỉ quanh quẩn trong cái xóm chài nghèo nàn, thằng bé chỉ được nh́n thấy những chiếc ghe đánh cá bằng gỗ, đóng thô sơ như chiếc ghe nhỏ bé của bố nó chứ có bao giờ được chứng kiến tận mắt một đội ngư thuyền hùng hậu với những chiếc tầu sắt vĩ đại như thế này đâu.

Nh́n một lúc, thằng bé lại quay sang hỏi bố nó: - Tầu cao như thế làm sao họ quăng lưới hả bố? Quy tội nghiệp cho đầu óc ngây thơ của con. Anh trả lời: - Họ có quăng lưới bằng tay như bố con ḿnh đâu. Những chiếc tầu đánh cá này được trang bị những máy móc tầm ngư hiện đại để biết nơi nào đang có cá th́ họ đánh.

Họ thả lưới bằng máy.

Cứ hai chiếc tầu kéo một cái lưới khổng lồ. Nó có thể bắt gọn nguyên cả một đàn cá to cả triệu con trong nháy mắt. Mắt thằng Bân sáng lên: - Sướng quá hả bố! Chẳng bù cho bố con ḿnh quăng lưới cả ngày có khi chẳng được con cá nào. Quy đau ḷng khi nghe con nói. Bây giờ anh đă hiểu tại sao vùng biển gần bờ dạo này chẳng c̣n con cá nào. Đoàn tầu đánh cá Trung Quốc mỗi lúc tiến một gần hơn. Hai cha con nh́n thật rơ nét. Những chiếc lưới cá khổng lồ được kéo lên cao khỏi mặt nước. Cá nhiều như kiến, cả chục tấn cá lúc nhúc, bị dồn nén trong cái rọ khổng lồ. Đàn cá sa cơ dẫy dụa vẫy vùng làm trắng xóa cả mặt nước.

Thằng Bân đứng ngẩn người nh́n hoạt cảnh với đôi mắt thèm thuồng. Cá to quá, bố con nó chỉ cần lưới cỡ chục con như vậy th́ chiếc ghe của bố nó coi như cũng đă có một kho tàng rồi. Có bóng dáng của một chiếc ca nô tuần duyên của hải quan Việt Nam lướt nhanh trên mẳt biển.

Nó cặp sát một chiếc tầu đánh cá. Đám thủy thủ trên tầu và đám nhân viên hải quan vẫy tay chào nhau, người nói lên, kẻ nói xuống xí xô, xí xào thật là vui vẻ huyên náo. Vài chiếc thùng giấy cát tông thật to đựng rượu ngoại quốc và đồ hộp được thả xuống làm quà tặng. Đám hải quan xúm lại đỡ những thùng tặng phẩm với bộ mặt hư hửng. Họ ngước đầu lên, cảm ơn rối rít.

Một lúc sau, chiêc ca nô chuyển mũi chạy đi. Họ lướt tới bên chiếc ghe đánh cá của Quy, rồi dừng lại. Mấy bộ mặt hải quan trố mắt nh́n hai bố con như nh́n quái vật. Một gă hải quan, hách dịch lên tiếng: - Này anh kia! Thuyền anh làm cái ǵ mà luẩn quẩn ở đây thế?

Quy nở nụ cười cầu tài: - Thưa các đồng chí, hai bố con tôi đi đánh cá! Một cái đầu hải quan khác, xen vào: - Có giấy phép đánh cá không? Quy gật đầu, móc giấy tờ tŕnh. Têân cán bộ tuần duyên xem xong trả lại, rồi hỏi: - Thuyền bé như thế lại dám ṃ ra tận đây làm ǵ? Nụ cười Quy méo xệch: - Thưa các đồng chí, gần bờ chẳng c̣n con cá nào hết, nên bố con tôi phải lặn lội ra tận đây để quăng lưới, hy vọng... Quy chưa nói dứt lời, một tên cán bộ tuần duyên khác ngắt lời: - Nhà nước đă kư hiệp định nhường biển Đông của ta cho Trung Quốc cả tháng nay rồi. Vùng biển này bây giờ thuộc quyền khai thác ngư sản của nhà nước Trung Quốc! Anh có thả lưới ở đây cũng chẳng c̣n con cá nào đâu.

Thôi, về đi, kẻo tầu của họ đâm vào thuyền của anh th́ chẳng ai đền cho đâu! Đám cán bộ tuần duyên ném cho hai cha con những cái nh́n lạnh lùng, rồi vọt canô đi mất. Đám tầu đánh cá Trung Quốc đă đổ cá vào khoang. Chúng đang đánh ṿng, quay mũi trở lại để làm một mẻ lưới khác. Quy ngồi bất động bên tay lái.

Sóng nước nhấp nhô nâng chiếc ghe đánh cá nhỏ bé bập bềnh. Anh cảm thấy ruột gan ḿnh quặn thắt. Tâm hồn anh ră rời như một người vừa bị ăn cướp lấy mất vật gia bảo của ḍng họ ḿnh. Vùng biển khơi đầy ắp tôm, cá, gia tài mà tổ tiên của anh và đồng bào anh đă đổ máu xương ǵn giữ, bây giờ đă không c̣n nữa. Nó lại lọt vào tay kẻ thù truyền kiếp của dân tộc anh. Quy nghe miệng ḿnh đắng ngắt.

Trong trí anh h́nh ảnh những chiếc ghe nghèo khổ của xóm chài nơi anh đang ở đang trôi dật dờ, vô định trên những vùng nước xanh ven vờ để t́m nguồn sống. Chồng tung lưới, vợ lái. Những chiếc lưới được quăng xuống biển bằng sức người, rồi được kéo lên nhẹ tênh chẳng có cá mà chỉ có những nhánh rong rêu bám lạnh lùng.

H́nh ảnh chiếc khoang thuyền trống trơn hằn sâu trong ánh mắt buồn của người vợ. Chị đang nghĩ tới đàn con nheo nhóc đói khổ đang đợi chờ bố mẹ về nơi mái nhà tranh xiêu vẹo trong xóm chài. - Bố ơi, Tầu Trung Quốc đi hết rồi, ḿnh thả lưới chưa bố? Quy quay sang nh́n con.

Gương mặt vêu vao, xạm nắng, và thân h́nh gầy g̣ của thằng bé lại khiến nước mắt anh trào ra.

Anh biết dù bây giờ có thả lưới th́ hai bố con cũng sẽ chẳng bắt được một con cá nào. Anh đang cố t́m một câu trả lời để con anh c̣n niềm vui và nuôi hy vọng như câu nói của bố anh đă nói với anh ngày xưa: “Con đừng lo, cá vẫn c̣n đó, ngày mai biển êm, bố con ḿnh lại ra đánh nữa, chắc chắn ḿnh sẽ có cá nhiều lắm!”... lời nói thiết tha ấy vẫn c̣n văng vẳng bên tai anh, nhưng sao cổ họng anh như nghẹn lại. Quy biết rất rơ một sự thật phũ phàng, chung quanh anh giờ đây chỉ là vùng nước xám đen trống trải, lạnh lùng.

Gió đại dương thổi mạnh, những đám mây giông băo từ cuối chân mây đang hung hăn kéo tới mỗi lúc một gần... Vũ Thị Dạ Thảo

-- Fuck You Chi Bua.... (nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 23, 2004.



VAy thi di ty nan,chang le Viet kieu hai ngoai khong cho noi bo con thang nay duoc mot bua an ha?

-- (@@@.@@), September 24, 2004.

bậy nào , Cơm đâu dư mà VK cho 2 bố con đó ăn . CƠm Mỹ đất lắm biết ko ? Làm đủ ăn thôi , c̣n đóng thuế thấy cha . CHo thế nào được mà cho . Mà vượt biên ko có tàu to chết mất xác ai thương . Thôi cứ ở VN bữa rau bữa cháo đi . Sang đây ko phải con anh VNCH , ko biết tụng kinh " Cờ vàng là cờ chính thức của nước VN lưu vong " th́ ai mà cho vào ở nhà kho chứ . C̉n nữa , phải học lại : " Chúa là Đấng tôi' cao - cha mẹ dù đă sinh ra ta , cũng chỉ là thứ yếu . Hăy cầu nguyện để có được bữa ăn . Rủi nếu chết , lên thiên đàng Chúa sẽ cho ăn phủ phê để bù đắp lại những ngày sống lây lất ở Mỹ , chó ko ra chó , người ko ra người " .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 24, 2004.

noi vay hoi qua

-- HOCHIMINH (VN_STUDENT2000@YAHOO.COM), September 24, 2004.

Thằng cha "NguoiViet" này chắc bị thằng em VK nào "ẳm" mất người yêu rồi sao mà hận VK quá vậy? Nếu sống kiểu "chó không ra chó, người không ra người" th́ sao chẳng thấy bọn VK chạy ra khỏi cái xứ chó má này về VN để làm người. Ngày xưa VC có cầm súng đuổi VK đi đâu mà thiên hạ liều chết, bỏ tiền, bỏ của, bỏ nhà, chấp nhận chết ch́m, chấp nhận bọn hải tặc cướp bóc để ra đi. Ngày nay "sống khổ như chó" chỉ cần mua cái vé máy bay 800 USD (rẻ hơn tiền đi vượt biên) là có thể về việt nam "sống sướng như người" rồi mà chẳng thấy ma nào chịu bỏ xứ ngoại bang này ra đi. Ha ha ha. Người việt nam chúng ta có câu này cũng hay: "Trâu buộc, ghét trâu ăn mà". Bởi vậy những con trâu bị cộng sản buộc mơ, ăn hay đi đếch được, chửi xéo thiên hạ cho đở tức mà thôi. Thật ra làm con người cũng được, làm con chó cũng được. Quan trọng là phải tự biết bản thân ḿnh là cái ǵ. Chỉ sợ có những con chó, con khĩ, chúng cứ tưởng chúng là con người mới chết chứ. Ngoài ra chúng lại c̣n tự cho ḿnh là loài người của đĩnh cao trí tuệ mới càng chết nửa chứ. Ha ha ha.

Cuối cùng nếu mà phải chọn lựa sống 1) 'người không ra người, chó không ra chó' và phải 2) "sống chung với bọn chó má và khỉ đột dười ươi" tôi thà chọn điều thứ nhất 1) c̣n hơn. V́ con người 1/2 người và 1/2 chó th́ ít nhất củng c̣n nhân tính trong đó, sẻ có 1 ngày cái 1/2 chó đó nó sẻ biết mất đi. C̣n làm con người mà phải chấp nhận sống chung với khỉ đột và chó mà, thế th́ tôi đă tự con rẻ nhân tính con người của ḿnh rồi mà đă sống vói chó và phải nghe lời những con chó, tôi nghĩ nó c̣n tệ hon là nô lệ cho ngoại bang giống bọn Korea.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), September 24, 2004.


Chu' Nguoi VN

Chua' hay Phat deu khuyen con nguoi lam` dieu thien tranh' dieu ac'

Con` thang` Ho^` va` chu' bac' de tu cua no' xach' dong chem' giet....to cha to^' me.

Bay My Uc' thieu^' gi` thang` tho` Ho Chi Minh van song phay phay chay ra chay. vao` cai toa` dai xu' VN??

Chu' may` dang song o dau ma` noi chuyen mu` tit. dzay^. ???

-- Ho Chi Minh Ma Co (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.ngu.net), September 24, 2004.



Nguoi Tranh Dau quá sai lầm khi đánh giá thấp tôi . 800$ đô là cái quái ǵ . Bèo bọt thôi . Tưởng 800 là ngon àh ? chưa bằng nửa cái máy vi tính tôi mua chơi game . Làm như ghê lắm . Đừng có tự cao . Người trong nước có nghèo th́ có nhiều lư do :

1. Quá ngu , ko làm được việc ǵ . Ở Mỹ th́ c̣n được ăn trợ cấp .

2. Quá lười , ráng mà chịu , ko ai thương . Ở Mỹ th́ nhờ hội từ thiện - ko th́ ra băi rác ở .

3. Làm ăn thua lỗ - ở đâu cũng có , làm ăn phải lúc thua lúc được . Ở Mỹ thua lỗ , trả ngân hàng ko được , cũng đi tù - hoặc nợ quá nhiều , đến nỗi tự tử .

4. Ko lo làm ăn , chỉ lo chơi rồi phá . Tiền tấn cũng hết . Đặt vào chiếu bạc 1 phát là xong . Ở Mỹ cũng vậy . Cờ bạc nơi nào chả như nhau .

5. BỊ lừa đảo - ko làm ăn cũng có thể bị lừa . Ở Mỹ con trai VN thường phải cung phụng các nàng rất nhiều mà đếch biết có đi đến đâu ko ? . NÊu ra riêng rồi mà bị nàng lừa 1 quả th́ thấm ngay .

6. Loại việc làm ko thể tiến xa - vd : bồi bàn , trông xe , bán hàng lặt vặt . Các em ở Mỹ cũng nhiều em hoàn cảnh này , bổ sung thêm " chức vụ " giao bánh pizza ".

Tiền kiếm ở VN ít nhưng nhu cầu đ̣i hỏi ít . Tôi kiếm được bằng nửa các bác th́ số tiền tôi để dành được cũng gần như nhau . Các bác lương cao mà tôi làm ăn giỏi th́ cũng chớ dại lên mặt . Về đây xem , tôi biêt' thừa ko phải bác nào cũng là triệu phú đâu . C̣n trăm ngh́n phú hả ? Xưa rồi . COn` VK thi` ban toi co' ca? ta' o*? khap noi . Chung` nó ve đây chơi tôi biêt' thực lực rồi . Mà nhà tôi là dân làm ăn chân chính , cũng chả con ông cháu cha cái con c...nào hết . đừng vơ vào với lũ ấy . Thúi lắm .

Nguoi` yeu toi rat dep va` chung thuy , em cung~ ko di yeu ai vi` su giau` ngheo` - toi quen luc' toi con` chua la` 1 cai' gi` .

NÓi ǵ cũng nên nói sự thật . Ở XH VN cũng chả hay ho ǵ . Nhưng qua Mỹ mà cũng bất tài vô tướng th́ hậu quả như nhau thôi . Đừng nghĩ có mác Mỹ là hơn . Nếu ko có khả năng th́ đừng nên đi vượt biên làm ǵ , chỉ là 1 cô' găng' vô vọng .

Tại sao phải hận VK ? Hóa ra tôi hận bạn tôi àh ? VK cũng 5-7 loại . Có loại đáng ghét , có loại ko ? Cái loại mà cứ nói đến VK là vội vă khen hay , động vào là suy luận : chắc nó bị VK cướp bồ ===> loa.i này chả bao giờ tự đánh giá đúng bản thân chứ đừng nói đến đánh giá người khác . VK ghê gớm vậy sao ? Giờ tôi mới biết đó . HÙ vài cái nữa nghe chơi nào . Châu Tinh Tŕ chọc cười c̣n kém ông đó . Ông nói thế chả nâng lên cho anh em VK được tí nào , chỉ làm anh em mất mặt v́ sợ người ta lại nói VK là "sĩ hăo" . Thực lực có bao nhiêu mà cao giọng thế ?

Câu truyện trên kể cũng cảm động . Nhưng thực tế là vậy . Có điều là con người sống th́ phải biết đấu tranh sinh tồn - phải ko Nguoi Tranh Dau . BIen VN rat dài . Ko đánh cá chỗ này được ,tạm thời nên chuyển chỗ khác . Nhà tôi đă chuyển 5 nơi mới an cư được - âu cũng là b́nh thường . Chuyện nhường lănh thổ và lănh hải ai cũng biết là sai , nhưng thực lực 2 bên đă quá chênh lệch . Như Mỹ và Irac bây giờ . Làm sao đối chọi . VNCH hồi trước giữ được Trường Sa v́ có Mỹ sau lưng thôi . Nếu bây giờ ở hoàn cảnh trong nước , các anh sẽ làm ǵ ? Chắc cũng ko quyết định khác được đâu . Các anh muốn đoạt lại ko ? Nêu' các anh đoạt lại được , tôi hứa sẽ đoạt cả VN từ tay Đảng CS . Tôi chỉ cách đoạt lại nhé: * Chế tao bom nguyên tử dành riêng cho VN

* Nuôi cấy 1 loại virus chỉ làm chết nhưng người mang gen TQ đặc trưng ( sau 1000 năm đồng hóa - chng1 ta cũng có khá nhiều gen TQ trong người rồi đó ) .

Cac' anh 1àm nổi ko ? Cả Mỹ giờ c̣n ko dám động đến TQ th́ VN ăn thua ǵ . Tạm thời phải lùi thôi . Hiệp định này kí kết đâu phải là hết . HIếp định Pari dám kí lại th́ hiệp định này cũng kí lại được . Các anh có giải pháp khác th́ đưa ra gấp đi . Người nào làm được sẽ trở thành anh hùng của cả dân tộc VN . C̣n tôi sẽ cho khắc bia tạc tượng ngay .

Sống th́ phải theo hoàn cảnh . Chuyện chính trị , các anh ko hiểu 1 mảy may mà dám đi làm . kể cũng liều thật .

Riêng Nguoi Tranh Dau cũng dẹp cái đỉnh cao trí tuệ rởm đời của ông đi cho tôi nhờ . Tôi chưa từng khoe thế bao giờ . Chỉ thấy ông đi chê người khác thôi . Ông học cao lăm' hay sao mà kênh thế ? MBA ? Pro ? Tốt nghiệp UNI hay college mà oai thế . Cho xin chữ kí cái nào . Tui về treo trong cầu tiêu nh́n vào cho dễ ỉa . Nổ ko ai can , nổ hoài .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 24, 2004.


Tôi sống ở SG . Th́ sao chứ ? Chịu khó làm ăn th́ cũng sông' ngon thôi . Cái ǵ mà đói ? Cái ǵ mà khổ ? Cuộc đời có lên có xuống . Năm đầu Uni , tôi ăn " instant noodle " 9 tháng liền . Đến lúc đi làm ăn , ăn 1 bữa bằng 1 tháng sinh viên . Có cô' gắng th́ có hưởng thụ . Các bác đă chắc ǵ sướng hơn tôi .

Tôi mê.t với cái câu rêu rao về Đảng CS và HCM của các bác rồi . Có nói vài năm nữa ổng cũng chả nghe đâu . Mà bây giờ các bác định tuyên truyên` cho ai nghe ? Bon trẻ chúng tôi hay cho HCM . Nếu các bac muốn ăn vạ với HCM th́ xuống cửu tuyền mà gặp nhé . Bọn này ko quan tâm . C̣n các bác ăn cho bọn này nghe th́ ăn nói đàng hoàng và có sức thuyết phục chút . Chứ tôi nghe chả thấy muốn cải cách với chả lật đổ để đi theo cac' bác làm ǵ . Làm chỉ thấy khổ . Tôi thấy các bác nên đi theo tôi th́ hơn . VN nhỏ lắm . Tiềm năng dù có vẫn ko bằng Mỹ . Hay các bac' lật đổ Mỹ đi , có phải ngon hơn ko ? Ḿnh sẽ xây dựng nước Mỹ theo cách của ḿnh , để nước Mỹ là thiên đường cho người VN chúng ta . lúc đó muốn ǵanh lại các quần đảo Trường Sa , Hoàng Sa , lănh thổ và lănh hải dễ như trở bàn tay vậy đó . OK ?

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 24, 2004.


Đó là những "nghịch lư ".

Những "nghịch lư "ấy lại là nguyên nhân của một loạt các "nghịch lư" tiếp theo.

Kết quả trực tiếp nhất và cũng cơ bản nhất là sản xuất không phát triển, năng suất lao động thấp, sản phẩm hàng hoá ít, đời sống khó khăn. Đời sống tinh thần cũng bị hạ thấp do phải lùi bước trước những nhu cầu sinh tồn tối thiểu. Tính kém hiệu quả của tổ chức xă hội đă gây nên cái điều rất "vô lư"(thực ra chẳng có ǵ là vô lư cả )là muốn xây dựng một hệ thống phát triển nhất trong lịch sử loài người th́ lại thu được một hệ thống không phát triển, thậm chí chống lại sự phát triển.

Con người một khi không đủ trí thức để có điều kiện huy động sự thông minh và tính kiên quyết để tính cái lợi xa th́ nó huy động sự thông minh và tính kiên quyết để tính cái lợi gần. Không tăng được sản xuất để gia tăng của cải chung của xă hội th́ "cải tiến"cách phân phối để chiếm được phần hơn trong cái tổng số c̣n ít ỏi. Sự ưu tiên đặc biệt này gắn chặt với chức quyền. V́ lợi mà phải chiếm quyền (vẫn từ cái gốc duy lợi mà ra ). Có chức có quyền th́ có lợi. Người ta xô nhau chiếm chức quyền làm cho bộ máy chính quyền vốn đă ít hiệu quả lại cứ ph́nh to măi ra. Sự bao cấp đến mức thành đặc quyền đặc lợi cứ chất măi gánh nặng lên vai Nhà nước, lên vai nhân dân . Đến mức không chịu nổi nữa th́ Nhà nước buộc phải "chống bao cấp "nhưng lại buông khỏi tay ḿnh những bộ phận cần được bao cấp chu đáo. Điều này làm cho Nhà nước yếu đi. Nhà nước yếu đi th́ điều khiển làm sao được sự chống bao cấp? Nạn bao cấp không thực sự mất đi mà tồn tại một cách không chính thức th́ lại càng nguy hiểm hơn. Nó mang tính bao cấp trá h́nh, bao cấp nhưng lại pha màu tự do cạnh tranh và chụp giựt. "Giảm biên chế "là một nhu cầu sống c̣n, nhưng nếu tiến hành giảm biên chế trong điều kiện cán bộ khung chưa được kiện toàn trước từ trên xuống (mà điều này th́ không thể thực hiện được) và ở bên dưới th́ quần chúng chưa thực sự làm chủ th́ mỗi đợt giảm biên chế càng tạo điều kiện để những con kư sinh trùng bám chặt thêm vào ruột Nhà nước mà sinh đẻ thêm và đẩy những người trung thực ra ŕa, thậm chí có thể dẫn đến t́nh trạng tư hữu hoá cơ quan nhà nước.

Khi người chỉ huy không đủ trí thức để điều hành công việc và thuyết phục quần chúng th́ họ bị giằng co giữa hai động cơ :một mặt rất muốn dùng những người tri thức, một mặt lại sợ trí thức. Để có thể che giấu sự kém cỏi của ḿnh, để được yên tâm toạ hưởng giữa nơi mập mờ, lùng nhùng, họ không giám thực sự nâng cao dân trí, không giám cho dân phát triển dân chủ, tự do. Anh sáng trí tuệ đối với họ lúc này lại là điều bất lợi (và cái châm ngôn "kết hợp chân lư khoa học với lợi ích của giai cấp"lúc này chỉ c̣n là khẩu hiệu trên giấy thôi, chân lư khoa học không được tôn trọng đă đành mà lợi ích cũng không c̣n là lợi ích giai cấp ).

Có ham muốn, có quyết tâm mà thiếu trí thức th́ ắt là sa vào ṿng duy ư chí. Người chỉ huy sẽ trở thành kẻ độc tài dù tự giác hay không tự giác. V́ thế mà xất hiện cái điều tưởng như rất vô lư là muốn xây dựng một hệ thống đầy đủ tính Con người nhất th́ lại thu được một hệ thống mâu thuẫn với quyềnCon người. Chúng ta không quên rằng Mác và Lê-nin đă từng phê phán kịch liệt thứ chủ nghĩa xă hội "kiểu trại lính", kiểu này là sản phẩm chung của bệnh "xă hội chủ nghĩa không tưởng ".

Việc xây dựng chuyên chính vô sản như các nước xă hội chủ nghiă chúng ta đă làm ắt phải dẫn đến sự sùng bái cá nhân. Tại sao vậy?

Từ trước tới nay con người bao giờ cũng coi là giá trị nhân đạo là giá trị cao nhất, là thước đo cao nhất. Thước đo cuối cùng. Nhưng đùng một cái, xuất hiện và lưu hành luận điểm rằng :"Không có sự nhân đạo chung chung. Trong xă hội có giai cấp th́ sự nhân đạo cũng mang tính giai cấp (!). V́ thế, trước hết phải trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân là tiêu biểu cho thời đại nên lợi ích của giai cấp này cũng phù hợp với lợi ích chân chính của các giai cấp khác ". Thế là tính nhân đạo được thay thế bằng tính giai cấp, hay nói đúng hơn là phải quy thuận tính giai cấp. Cái giá trị tinh thần cao quư nhất mà con người bao đời đă dùng để dạy bảo nhau sống cho nên người bỗng bị đảo chính rất gọn để thay bằng một giá trị được gọi là mới, là cao hơn, nhưng chưa qua thử thách của lịch sử (và ngay về phương pháp luận nó đă tỏ ra không ổn ).Nhưng ngay cả sự đề cao giai cấp công nhân ở đây cũng chỉ mang tính h́nh thức v́ vấn đề không dừng ở chỗ này. Giai cấp phải được đại diện bởi đội tiền phong của ḿnh là Đảng, tính giai cấp được nâng thành tính đảng. Đảng theo nguyên tắc "tập trung dân chủ "(mà thực tiễn cho thấy tính dân chủ th́ thường bị vi phạm, c̣n tính tập trung th́ bất khả vi phạm). Đảng"tập trung"vào trung ương đảng. Trung ương "tập trung"vào Bộ Chính trị... và cuối cùng tập trung vào một người nắm quyền cao nhất. Ai chống lại người này thực tế sẽ dễ dàng bị quy là chống Trung ương(tất nhiên về lư thuyết th́ không ai nói như vậy ), chống Trung ương sẽ bị quy là chống Đảng, chống đảng quy thành chống giai cấp mà chống đúng vào cái giai cấp "tiêu biểu "của nhân loại th́ hiển nhiên là chống dân tộc, hoặc chống cả nhân loại rồi c̣n ǵ! Rốt cuộc, t́nh cảm thiêng liêng đối với dân tộc hay đối với toàn nhân loại lại được đo bằng sự trung thành đối với một con người cụ thể. Chuyện Stalin. Mao Trạch Đông...dễ dàng quy nhiều đồng chí của ḿnh trong Bộ chính trị thành "phản động "đă chẳng là những ví dụ điển h́nh đó sao?

V́ thế mà tồn tại cái điều rất "vô lư"(?) là muốn xây dựng một hệ thống dặc trưng bởi tính tập thể, tính thế giới đại đồng, tính toàn nhân loại lại thu được một hệ thống rất dễ nảy sinh chủ nghĩa cá nhân cực đoan mâu thuẫn với tính Nhân loại.

Tiến hoá cũng là quá tŕnh trong đó tính Nhân từng bước lấn dần Tính thú. Khi yếu tố nhận không được phát huy th́ yếu tố thu sẽ vùng dậy. Biết bao vụ án đau ḷng là biểu hiện sự lộng phát của thú tính. Con người dùng bạo lực để thống trị nhau, lấy việc trừng trị người khác làm điều thích thú, sinh sống bằng cách chiếm đoạt những giá trị có sẵn của thiên nhiên và xă hội chứ không sáng tạo...

Con người là một sinh vật xă hội nên sự phát triển tính nhân cũng đồng thời là sự phát triển tính xă hội, tính có tổ chức của nó. Tính xă hội là một biểu hiện cao của nhân tính, c̣n chủ nghĩa quân phiệt với mọi biểu hiện mất dân chủ về bản chất là dị chứng của thu tính, nên hai thứ đó phải được xem là đối lập nhau như nước với lửa.

Chúng ta có trong tay một xă hội không theo ư muốn, thậm chí lộn ngược, lộn ngược so với ư đồ thiết kế, lộn ngược so với cái tự nhiên, trong đó không có cái ǵ ở đúng vị trí hợp lư của nó cả (tức là một hệ thống có khuyết tật cấu trúc) nên cứ người nọ th́ phải làm việc của người kia.

V́ thế mà không một quy luật chính thống nào của tự nhiên cũng như của xă hội có thể phát huy được xă hội. V́ như trong vùng "phần vật chất" th́ những quy luật của thế giới vật chất thông thường không c̣n tác dụng vậy. Trong một "không gian phần quy luật "th́ những nghịch lư sẽ hoạt động :cái tính thua cái thô, cái trật tự thua cái lộn xộn, cái tích cực thua cái tiêu cực, cái đạo đức thua cái vô liêm sỉ...và con người đi giật lùi!

Có phải rằng bấy lâu nay chúng ta lúng túng muốn cắt nghĩa cho ḿnh mà không sao cắt nghĩa được? V́, hiện thực xă hội tuy có thế thật nhưng lư tưỏng của chúng ta th́ không thể nói là không cao đẹp. V́ thực tế khách quan tuy có thế thật, nhưng chung quanh th́ ai muốn thế? V́ hiện nay tuy có thế thật, nhưng trước đây đâu có thế? V́ tuy có những kẻ đồi bại thật nhưng c̣n bao tấm gương tuyệt vời trong sáng th́ sao? V́ tạm thời tuy có thế thật nhưng rồi xă hội vẫn phải tiến lên chứ? ...Vâng, đúng như vậy, không có ǵ là bế tắc cả. Khi chúng ta đă gỡ được cái điểm nút cuối cùng trong mớ ḅng bong ấy th́ mọi điều rắc rối trái ngược đều được giải đáp thích đáng, trọn lư vẹn t́nh. Có tách bạch được chính xác tận gốc cái sai mới bảo vệ được các giá trị chân chính. C̣n nhưũng lời giải nửa chừng th́ có thể dễ dung hoá nhưng rồi sẽ lại tiếp tục bế tắc.

-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), September 24, 2004.


Oa oa oa! Vuốt cơn nóng giận giùm đi cha nội! Tui thấy ông chửi VK 'người không ra người, chó không ra chó' mới đáp lể thôi. Có lẻ tui hơn bao đồng, người ta đâu có chửi ḿnh đâu mà vội hoảng hốt đáp lể.

Theo anh bạn kể ra, coi như cũng thuộc loại khá giả và thành phần trí thức. Tốt cho anh bạn. Nhưng xin hỏi ở VN có mấy người được như anh bạn? Và có bao nhiêu người được hài ḷng với cuộc sống như anh bạn. Phải ở VN phải biết làm ăn. Xin định nghĩa chử làm ăn ở VN là phải biết "đút lót", và "ăn nhậu" tạo quan hệ và những đặc quyền của công việc có phải không? Chứ làm ăn chân chính không đút, không lót. Tôi nghĩ chẳng có mà đi cạp đất.

Tôi đem $800 ra nói ở đây không phải nói nó là lớn, mà nói nó quá rẻ mạt để những con người VK mà anh bạn cho là 'người không ra người, chó không ra chó' có thể bỏ ra để về VN được làm "công dân của nước CHXHCN VN". 1 vinh hạnh rẻ tiền như vậy th́ tại sao lại chẳng có ai làm. Phải $800 không phải là nhiều đối với những người làm ra tiền ở US. Chỉ tính tiền gởi con đi nhà trẻ của tôi 1 tháng đă gấp rưởi con số đó rồi. Nhưng với những người không thể làm ra tiền th́ là chuyện khác. Nó là 1/2 số lương thất nghiệp. Nói ǵ th́ nói, để trở lại làm công dân nước "CHXHCN VN" việt nam chỉ có 800 th́ chẳng thấy ai làm. Cho dù về VN ở hay làm việc, cũng ráng giử quốc tịch Canada, Mỹ, Pháp, để lở cộng sản choảng nhau th́ dọt cho lẹ. Trong khi đó ở VN khối người sẳn sàng bỏ ra 20,000 - 30,000 dollard để có thể đưa con cái qua Mỹ theo diện bảo lănh, du học. Ở 1 xứ sớ GDP của đầu người b́nh quân là 400 USD 1 năm, có phải cái giá để trở thành 1 VK 'người không ra người, chó không ra chó' có phải quá đắt hay không hả anh bạn. Nói thật xả hội của Mỹ dạy cho con người ta dùng tiền bạc để đo lường chất lượng. Qua 2 giá trị của công dân nước CNXHCN VN = 800 USD và cái thân phận VK 'người không ra người, chó không ra chó' trị giá 20,000 - 30,000 sẻ nói lên giá trị thật sự của nó phải không như những lời phát biểu 1 các thiển cận và thiếu suy nghĩ của anh bạn. Anh nghĩ sao về những du học sinh, ca sĩ của VN đang có xu hướng bỏ chạy ra nước ngoài trong hiện tại. Chẳng lẻ họ lại yêu chuộng cái thân phận VK 'người không ra người, chó không ra chó' anh bạn.

Anh bạn dẹp đi cái ư tưởng VNCH về nắm quyền lại giùm đi, những ông lảo VNCH giờ này cũng cở tuổi 70 - 80 rồi. Về dưỡng già chưa chắc c̣n đi nổi huống ǵ mà về làm lănh đạo. Đất nước VN không phải là 1 miếng bánh hay là kho bạc như tư tưởng cộng sản nhà các anh, có thể đem ra, xẻ ra, bán, chia, đóp, và đút vào túi riêng. Những người muốn làm lănh đạo là những người thật sự hy sinh hạnh phúc và quyền lợi của bản thân để đem ra đóng góp và xây dựng cho đất nước. Nếu làm lănh đạo để lại rồi tự cho ḿnh là thứ quan lại cao cấp, thứ vua chúa ăn trên ngồi trốc như giới lănh đạo cộng sản ngày nay, th́ khác ǵ những tên cướp cạn, chia nhau cũa căi giang sơn chiếm cứ được. Vậy th́ cần ǵ phải giải phóng VN để vài triệu người chết và lưu vong? Không lẻ cuộc cách mạng thần thánh vĩ đại của việt nam thực chất chỉ là 1 cuộc thay đổi triều vị thời phong kiến, để 1 ông vua này bị hạ bệ, cho những thằng vua khác ḅ lên? Hảy dẹp tư tưởng muốn làm lănh đạo đó đi giùm.

Có lẻ các anh ở với cộng sản lâu rồi, nên quen thói chia chác và nó ăn sâu vào đầu óc của từng người nhất là giới trẻ các anh. Theo các anh làm lănh đạo có nghĩa là 1 phương thức làm giàu, ăn trên ngồi trốc cho nên các anh sợ ḿnh bị hạ bệ, bị mất ghế, bị giựt mất đi phương tiện kiếm tiền bằng các h́nh thức biếu xén hay ḅn rút của ngân khố quốc gia, của dân chúng. Ở nước ngoài khi nói tới làm lănh đạo là người ta nói tới năng lực, sự dấn thân, và sự hy sinh to lớn của 1 cá nhân chứ không nó tới quyền lợi. Xin lỗi nghe những viên chức của thành phố, tiểu bang, những sĩ quan cảnh sát, dân biểu hay các quan toàn cấp quận và thành phố của Mỹ, thậm chí 1 trưởng pḥng giao thông và quản lư xe cộ với 15 năm kinh nghiệm của 1 quận lănh 1 mức lương vẩn c̣n kém xa lương của tôi rất nhiều. Nếu trong các cơ quan này, nhân viên nào làm sai luật hay đi trái với nguyên tắc th́ chuẩn bị về hưu non hay vào khám bóc lịch là vừa. Nhưng khi làm việc th́ họ tuân theo pháp luật, vận dụng luật pháp và diều lệ để làm việc. Khi nghiên cứu các trường hợp ngoại lệ, họ phải vận dụng kiến thức luật pháp và vận dụng sự hiểu biết của họ để giải quyết vấn đề. Làm lănh đạo phục vụ nhân dân là phải như vậy, chẳng có ǵ béo bỏ và hấp dẩn. Sở dĩ họ làm như vậy là v́ họ thích phục vụ dân chúng chứ chẳng phải làm lănh đạo kiểu cộng sản, mổi ông tự chia vùng, tự bốc hốt, và tự bỏ túi làm giàu đâu. Nếu anh nói với chúng tôi về VN làm lănh đạo kiểu cộng sản, th́ chỉ cần kiếm những thằng đớp hốt vô trách nhiệm về làm lănh đạo là được rồi. Cần ǵ phải tới những kỷ sư, tiến sĩ của tụi tôi. Nếu các ông lănh đạo cộng sản làm được 1/2 của các lănh đạo địa phương của các nước tự do, không tham nhũng, khong hối lộ th́ tôi sẻ là người đầu tiên hoan nghênh chủ nghĩa cộng sản trong forum này. Nhưng rất tiếc bản chất của chủ nghĩa cộng sản là vậy. Làm lănh đạo th́ có quyền ban bố, cho phép. Có ban, có cho th́ dân phải "hồi đáp" xứng đáng cho các quan từ cấp dưới tới cấp trên. Tới thế hệ của các anh cũng vậy, nghĩ tới lănh đạo là nghĩ tới quyền lợi và chia chác... th́ thử hỏi cho dù thay thế thế hệ HCM với các anh th́ cũng chẳng có ǵ khác lạ. Cũng chĩ 1 đám cướp già ra đi để 1 đám cướp trẻ lên thế mà thôi, chẳng có ǵ mới lạ.

Các chúng tôi muốn là vạch lên bộ mặt thối tha của chủ nghĩa cộng sản, bộ mặt bịp bợm của HCM để cho những người trong nước nhận ra được, và họ từ từ đấu tranh để đào thải chủ nghĩa cộng sản. Chẳng ai muốn giành đi chén cơm, giành đi giang san của VN đem bán cho tây, cho tàu làm ǵ. Ngoài ra chúng tôi muốn đưa tới những điều hay, cái đẹp, kinh nghiệm thành công của nước người ta để cho các anh học hỏi, tự cải tạo tư tưởng và kinh nghiệm của ḿnh để dấn thân phục vụ cho đất nước. C̣n chuyện trở về VN làm ông này, ông nọ hả, tôi vẩn chưa tới tuổi về hưu, chưa cần danh vọng. C̣n nếu muốn tôi làm lănh đạo và quản lư hả, có trả nổi lương cho tôi đang làm ở đây hay không?

Ở xư sỏ này, tôi th́ chỉ là 1 thằng đi làm thuê cho người ta thôi, chẳng có ǵ đặc biệt chỉ là 1 người b́nh thường như mọi người thôi. Chẳng phải chủ nhà hàng, hay chủ tiệm nail ǵ hết. Có người coi những kẻ làm thuê của tụi tui là "liếm đít Mỹ", có người c̣n cho chúng tôi là vô tổ quốc, 'người không ra người, chó không ra chó'. Nhưng nếu c̣n ở VN th́ có lẻ giờ này chỉ là 1 thằng đi bán hàng rong v́ tôi là con của 1 tên có "nợ máu với nhân dân". Nhưng qua tới đây chưa kịp đi liếm đít cho bọn ngoại bang ngày nào, th́ chúng đă bỏ tiền nuôi ăn học suốt 4 năm, mỗi năm cả chục ngàn dollard. Sau khi tốt nghiệp th́ tự đi t́m việc làm theo ư muốn và năng lực. Tôi đang vừa làm vừa theo học tiếp bằng 6 năm. Lương bổng th́ thấp hơn so với đồng nghiệp, nhưng đem ra so sánh với toàn thể dân Mỹ 300 triệu người, th́ có khoảng 250 triêu dứa kiếm tiền c̣n kém tôi xa.

Xét cho cùng so sánh với nhiều bạn học, nhiều sinh viên của VN, thậm chí anh bạn "ngườiviet" ǵ đây, có lẻ tôi c̣n thiệt kém xa lắm v́ bản chất của tôi lười biếng học và lại chậm tiếp thu. Nhưng nhờ ở 1 đất nước tự do, dân chủ và công bằng, tôi đă được phát huy khả năng và sở trường của ḿnh để có thể hơn họ, những kẻ tài giỏi những kém may mắn c̣n kẹt ở lại đất nước của những thằng lănh đạo vừa ăn cướp, vừa bất tài. Tôi cảm thấy tiếc cho họ. Lẻ ra làm người chúng ta phải có quyền lựa chọn môi trường sống, hoàn cảnh sống và điều kiện... bằng với khả năng của bản thân 1 cá nhân, nhưng rất tiếc cái chủ nghĩa cộng sản tồi bại đó đă tước mất đi cái quyền lựa chọn này của rất nhiều người việt nam và tước đi cơ hội của họ.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), September 24, 2004.


Post vào rồi mới thấy bài phân tích chí lư của anh bạn HCMDT. Tôi thấy anh phân tách hay hơn cả HCM nhiều. Có lẻ bọn cộng sản nên dẹp cái tư tưởng HCM ǵ đó đi và sử dụng tư tưởng của anh để sửa sai th́ có lẻ VN sẻ có hy vọng. Nếu sau này anh có ra ứng cữ làm lănh đạo th́ cho tôi biết tôi sẻ kêu bà con dồn phiếu cho anh.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), September 24, 2004.


MOI BAN BAM VAO LINK !... http://www.greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl? msg_id=00COB5

-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), September 24, 2004.

Anh bạn NNTV quá nhầm lẫn về đời sống VN hiện nay . Người dân ở TP ko hề nghèo . Nhà tôi cũng không phải hạng có máu mặt ǵ cả mà chỉ là hạng trung b́nh khá thôi . Nhưng cách biệt so với các anh ở VK nhà ta ở bên Mỹ th́ chả có bao nhiêu đâu . Nên tránh khoe tiền khoe bạc ra với dân trong nước là vừa .

Anh cũng ko cần phải ghen tức với khả năng của người khác như thế . Tôi chả phải luồn cúi ai , cũng ko phải đút lót cho ai là cán bộ hay Đảng viên CS hết . Ko phải ai cũng cần phải như vậy mới sông' được . TÔi làm ăn là làm ăn buôn bán . Tôi ko buôn bán ǵ to nhưng nhưng tôi buôn rất nhiều thứ . Thế thôi .

Thế hệ chúng tôi nghĩ đến lănh đạo là nghĩ đến chia chác ? Tư tưởng của lớp CS trước ăn sâu vào đầu óc ? Tôi khuyên anh nên đi làm thầy bói . Rất có triển vọng được ăn đập đấy . Những câu nói vớ vẩn của anh tiên đoán trật lất về tương lai . Lại c̣n " thay thế thế hệ HCM với các anh th́ cũng chẳng có ǵ khác lạ. Cũng chĩ 1 đám cướp già ra đi để 1 đám cướp trẻ lên thế mà thôi, chẳng có ǵ mới lạ " . Hay quá ,lớp tuồng này hay quá . Nói thế này th́ nghe được này : " thay thế thế hệ HCM với các anh Việt Kiều th́ cũng chẳng có ǵ khác lạ. Cũng chĩ 1 đám cướp già ra đi để 1 đám cướp trẻ lên thế mà thôi, chẳng có ǵ mới lạ " . Tôi chả bao giờ dám nói về 1 chuyện xa như vậy trong tương lai , dù chính tôi là người trong cuộc . Anh bạn quả là hiểu biết ghê , nhưng mà hiểu nhầm rồi . Anh ở bên kia đại dương , anh biết đếch ǵ về chúng tôi nào . Chẳng qua chỉ là 1 suy luận mà chỉ con nít mới nghĩ ra : Cái xe đậu ở đây sau này cũng sẽ đậu ở đây . Các anh ko chịu nh́n ra là chúng tôi cũng chả kém ǵ cái đầu óc thiển cận của các anh được đâu . Chúng tôi nh́n thây' những thói hư tật xấu của XH VN trước các anh rất nhiều v́ chúng tôi chịu ảnh hưởng trực tiếp hàng ngày . Bộ các anh tưởng các anh là người khai phá sự thật hay sao ? CHo nên những bài post của các anh luôn đi chậm hơn thời đại . Vậy mới nói là nhăng nhít và vô giá trị .

Tôi ko phủ nhận là sông' ở Mỹ điều kiện làm việc tốt hơn ở VN rất nhiều . Mà tôi có nói đến những người có thể học nhưng anh đâu . Tôi nói đến những người như cha con ngư phủ trong chuyện . Họ vốn đă thất học . Mà nếu ở XH Mỹ mà vẫn chỉ biết mỗi nghề đánh cá sợ chưa chắc tồn tại được (nếu vượt biên ). Ư tôi nói là : đă bất tài th́ đi đâu cũng vậy thôi , ko nên liều ḿnh vào nguy hiểm làm ǵ , lúc đó sẽ chịu cảnh sống chó ko ra chó , người ko ra người . Tại sao anh bạn lại nhảy dựng lên như thế . Chả lẽ tôi nói những kẻ bất tài có động chạm đến anh bạn hay sao ?

C̣n nữa : bản chất của CS là bóc lột = sai lầm . Ko có đoạn nào trong triết học Mác no'i là phải bóc lột mới là CS hết . Sự bóc lột là do ḷng tham con người . Cho nên phải thay đổi con người . Làm ǵ có cái thuyết học vớ vẩn như anh bạn nói ra đời và có lúc được 1 nửa TG tiếp thu như thế . Anh bạn coi thường văn minh nhân loại quá .

C̣n việc lănh đạo ở VN ? Anh bạn dám bảo bọn culi nhặt rác có thể làm được th́ coi trời bằng vung rồi . Anh bạn "học rộng , tài cao " thế đă chắc so sánh được vơi' bọn Kĩ sư chất lượng cao của ĐH Bách khoa . Ngay cả khi anh bạn thức ngày thưc' đêm , ṿ đâu` vặt tóc đă chắc điêù hành nổi 1 cái xă con con , nói ǵ chuyện xa xôi thế ? Cuồng ngạo như vậy thảo nào kêu gọi măi mà chẳng thấy được mây' người Việt đi theo đường lối chính sách hay ho của các anh . V́ nhiều kẻ thấy rằng họ c̣n thông minh hơn , ko bảo các anh làm cho họ th́ thôi , chứ làm theo các anh thế quái nào được .

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 25, 2004.


-------------------------------------------------- C̣n việc lănh đạo ở VN ? Anh bạn dám bảo bọn culi nhặt rác có thể làm được th́ coi trời bằng vung rồi . Anh bạn "học rộng , tài cao " thế đă chắc so sánh được vơi' bọn Kĩ sư chất lượng cao của ĐH Bách khoa C̣n việc lănh đạo ở VN ? Anh bạn dám bảo bọn culi nhặt rác có thể làm được th́ coi trời bằng vung rồi . Anh bạn "học rộng , tài cao " thế đă chắc so sánh được vơi' bọn Kĩ sư chất lượng cao của ĐH Bách khoa. ---------------------------------------

Ky su chat luong cao cua DH bach khoa Ha Noi va Saigon tu ngay co cong san co nhung phat minh va cong trinh gi trong khoa hoc va ky thuat xin cho biet ??? Toi vao trong Internet xem Dai Hoc Bach Khoa o Viet Nam va so sanh dai hoc tren the gioi thi thay mot troi mot vuc.

Vem chi biet dung dao to, bua lon thuc chat la con so khong ????

Toi khong tin tuong gi nen giao duc o viet Nam khi chinh tri coi thuong vao viec dau tu giao duc. Hotel sang trong, truong hoc ngheo nan, giao chuc ngheo kho. Toi chac chan va khang dinh la sinh vien Viet Nam trinh do rat kenm so voi sinh vien tren the gioi.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), September 25, 2004.


Thôi mà , anh đừng cả vú lấp miệng em để muốn mọi người công nhận SV VN dở hơn anh . Chuyện trường nghèo , giáo viên khổ ko có nghĩa là SV ko được giỏi . Thực tế là học sinh ở tỉnh lại thường đỗ cao hơn học sinh ờ TP . Cái yếu của Sv VN chính là ở chỗ ít điều kiện tiếp xúc với thực tế , thiết bị và máy móc - như anh nói là đk Vn ko đủ để phát huy toàn bộ khả năng và kiến thức đă học . Nếu 1 SV trong lớp Kĩ sư Chất lượng cao mà gặp được điều kiện bằng nửa anh bạn thôi th́ anh bạn cũng phải xuống làm tṛ mà học tập . Muốn vào lớp ấy ko chỉ học giỏi nhất nhất nh́ 1 trường mà c̣n phải đoạt giải quốc gia , thâm chí giải thế giới . C̉n anh bạn có giải ǵ vậy mà bảo SV VN thua SV các nước (trong đó có cái hạng anh )?

-- NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com), September 25, 2004.

Như trên vừa nói, chỉ v́ thèm khát đồng đô la tới mức tối tăm mày mặt, cả một chế độ đă bất cố liêm sỉ, ném ra những cái gọi là “chính sách Kiều Vận”, song kỳ thật là những mánh khóe ăn xin hèn mạt thôi.

Hàng năm, cũng bởi mấy tên “áo gấm về làng” dại dột mang về nước hàng tỷ đô la đổi lấy một mớ giấy lộn để tiêu xài, vô t́nh cống hiến một khối ngoại tệ kếch sù cho những đứa to đầu trong chế độ chia nhau đớp hít vô tội vạ.

Bảo sao chúng chẳng sinh ḷng tham không đáy? Cho nên, đă có một lúc Cộng Đồng Hải Ngoại bắt gặp hàng đàn hàng lũ những tên cán bộ của cái quái thai gọi là “Mặt Trận Tổ Quốc” chạy đôn chạy đáo khắp đó đây, vận động móc túi “Áo Gấm” tối đa.

Kết quả trông thấy là mấy thằng “Tư Bản Đỏ” càng “Đỏ“ hơn lên, để chúng tha hồ đè nén đồng bào bên trong, chà đạp nhân quyền, khủng bố tôn giáo, khuyến khích trộm cướp, dung túng măi dâm, dạy bảo con giết cha để đoạt của, vợ bỏ chồng đi theo cán bộ v.v…, tạo ra một xă hội thối nát tồi tệ chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc tự cổ chí kim!

-- Ho chi Minh Dam TAC (vietnamcongsans nuoi Heo nhieu qua'' @yahoo.com), September 25, 2004.


To NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com)

Nếu 1 SV trong lớp Kĩ sư Chất lượng cao mà gặp được điều kiện bằng nửa anh bạn thôi th́ anh bạn cũng phải xuống làm tṛ mà học tập ???

Toi cung da tung hoc dai hoc bach khoa toi nam cuoi truoc khi di . Xin cho biet lop ky su co chat luong cao hien nay o dai hoc bach khoa co trong Internet ?

Toi cung mung neu sinh vien Viet Nam gioi nhu the. Toi rat vui xuong lam hoc tro cua ho.

Toi khong noi la sinh vien Viet Nam khong thong minh. Nhung toi biet che do cong san da va dang lam hu hong ho.

Xin hoi NguoiViet (NguoiViet@yahoo.com)

Co cong nhan la sinh vien viet Nam, ky su viet nam duoi che do cong san trinh do rat kem coi so voi sinh vien, ky su tren the gioi ( ly do dieu kien khong co, ngheo doi, thay giao khong co du song ...)

Co cong nhan la xu so Viet Nam duoi che do cong san khong phat trien khoa hoc, ky thuat. Neu co xin cho biet.

Toi vao Internet thay truong dai hoc bach khoa ngheo nan ve noi dung. Toi khong trach ai o do. May ong thay lam sao co long da nao ma lam viec khi com khong du song. Chu nghia, hieu biet khoa hoc ky thuat o XHCH no khong co gia tri.

Toi co biet nhung thay hien day dai hoc bach khoa o Saigon la ai.Toi cung biet Ho nghi the nao ve sinh vien Viet Nam.

Xin hay that tam voi long minh dung. Su that van la su that.

Su that nhu the nao ? Xin chung minh

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), September 26, 2004.


Moderation questions? read the FAQ