World Bank: “Đô thị Việt Nam đang lâm nguy”!greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Chích Từ VN Đi Tới================================================================================================================================================================
16-9-2004
World Bank: “Đô thị Việt Nam đang lâm nguy”!
Hôm 13 tháng 9 các chuyên gia Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) đă công bố số liệu khảo sát mới nhất về đô thị Việt Nam. Phúc tŕnh đă khuyến cáo hầu hết các đô thị tại VN đang ở trạng thái lâm nguy cả về cơ sở hạ tầng lẫn đời sống dân cư đô thị. Hăng tin Vietnamnet đă tóm tắt bản phúc tŕnh như sau:
“Diện tích nhà ở trung b́nh chỉ bằng 1/3 tiêu chuẩn thế giới, hệ thống cấp nước bị thất thoát tới 40%, nguồn nước, không khí và môi trường ô nhiễm trầm trọng... Đó là phác thảo sơ bộ chân dung đô thị Việt Nam của các chuyên gia World Bank (WB).
Theo đó, cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam hiện trong t́nh trạng quá xập xệ: Diện tích nhà ở trung b́nh là 10m2/người, chỉ bằng 1/3 diện tích tiêu chuẩn trên đầu người ở các đô thị tiên tiến trên thế giới; tỷ lệ đất giao thông rất thấp; hệ thống cấp nước bị thất thoát tới 30-40%; tỷ lệ thu gom và xử lư rác thải chỉ đạt 70%; ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước, không khí và môi trường, tiếng ồn... Ô nhiễm đang khiến hàng ngh́n phụ nữ và trẻ em mắc bệnh; sức khoẻ bị suy giảm nghiêm trọng.
Khảo sát của WB cũng cho thấy, tỷ lệ đói nghèo ở đô thị Việt Nam là 9.5% (năm 2000), đi liền đó là hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu thốn các dịch vụ cơ bản. Tốc độ đô thị hoá hiện đang tăng cao dẫn đến hiện tượng di cư ra thành thị ngày một lớn. Do đó, đói nghèo từ nông thôn đang chuyển sang đói nghèo thành thị. Hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của dân nghèo.
Tất cả các các đô thị Việt Nam đều chưa có sự lồng ghép giữa quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch môi trường. Chưa kiểm soát được luồng dân cư di cư lên thành thị.
Nếu năm 1999 chỉ có khoảng 18 triệu người dân nông thôn lên thành thị, chiếm 23.6% dân số đô thị th́ tới năm 2002 đă có hơn 20 triệu người (chiếm 25.1%) và dự kiến tới năm 2010 sẽ có khoảng 35% và 2020 là 45%.
Trong khi đó, động lực phát triển các đô thị Việt Nam c̣n yếu, tăng trưởng kinh tế chưa cân xứng với tăng dân số và hạ tầng kỹ thuật đô thị; sự phân bổ dân cư không cân đối và thêm nữa, c̣n sự cách biệt rất lớn giữa điều kiện sống ở đô thị và nông thôn và ngay cả các vùng miền trong cùng một đô thị.
Theo WB, nhu cầu nâng cấp đô thị tại Việt Nam rất lớn nhưng VN chưa có chiến lược và kế hoạch cụ thể. Các nhà tài trợ đang t́m cơ hội để đầu tư nhưng phía Việt Nam cũng chưa có định hướng cho kế hoạch đầu tư nâng cấp, dẫn tới hạn chế sự tiếp cận của các nguồn tài trợ.
Cũng trong ngày 13/9, Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam (WB) và các tỉnh thành đă khởi động Dự Án Nâng Cấp Đô Thị Việt Nam, đồng thời đưa ra một ''hệ tiêu chuẩn khung'' gồm cơ chế, kế hoạch đầu tư và thực hiện để các nhà đầu tư có cơ sở phối hợp đầu tư, nâng cấp hiệu quả các đô thị Việt Nam.
Theo dự án này, trong 5 năm tới (2004-2009), 5,348 hộ dân ở 4 thành phố lớn (Hải Pḥng, Nam Định, Sài G̣n và Cần Thơ) có thể được di dời và sắp xếp nhà ở tái định cư với các điều kiện sống được cải thiện đáng kể. WB cũng sẽ thu xếp nơi ở cho các hộ tái định cư trong các dự án thuộc diện nâng cấp đô thị trên diện tích 60,7ha.
Dự kiến, các hạng mục của dự án sẽ nâng cấp hạ tầng các khu dân cư thu nhập thấp (hạ tầng cấp 3) ở các nội dung: Nâng cấp đường, hẻm, cấp nước, thoát nước, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thu gom rác thải, trạm y tế, trường tiểu học, chợ. Dự kiến tại Cần Thơ sẽ có 9,828 hộ dân, Hải Pḥng có 46,222 hộ dân, Sài G̣n là 47,657 và Nam Định có 19,210, tổng cộng sẽ có 122,917 hộ gia đ́nh (tức hơn 865,000 người dân) được cải thiện điều kiện sống.
Hạng mục 2 của dự án sẽ cải tạo hệ thống thoát nước ở hồ Xáng Thổi, nước thải và công tŕnh liên quan ở Cần Thơ; cải tạo Kênh An Kim Hải, đường giao thông và cấp nước ở Hải Pḥng; cải tạo đường thoát nước ở Nam Định; cải tạo hệ thoát nước cho hơn 800,000 dân trên diện tích hơn 19km2 ở Sài G̣n.
Hạng mục 4 của dự án (tăng cường năng lực quản lư nhà đất) sẽ thiết lập hệ thống mạng thông tin trong quản lư nhà đất, lập các bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lư nhà đất; đồng thời hỗ trợ người dân thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà, hỗ trợ kỹ thuật, trang bị phương tiện phục vụ quản lư nhà đất và đào tạo cán bộ.
Hạng mục 5 của dự án tạo điều kiện để người nghèo có thể cải tạo nhà trong khu vực dự án. Đồng thời cho 167,728 hộ nghèo tại 4 thành phố trên vay tiền để nâng cấp nhà ở. 29,274 hộ trong số này sẽ được nhận tín dụng cải tạo nhà với lăi suất ưu đăi khoảng 0,87%/năm.
Động thái này là bước đầu tiên ''cụ thể hoá '' khoản tín dụng ưu đăi trị giá hơn 222 triệu USD cho dự án nâng cấp đô thị để hỗ trợ giảm nghèo ở bốn thành phố của Việt Nam. Công tŕnh này sẽ giúp rất nhiều cộng đồng dân cư thu nhập thấp ở bốn thành phố gồm Hải Pḥng, Nam Định, Sài G̣n và Cần Thơ. Người dân nơi đây có thể cải thiện đời sống nhờ có nước sạch, hệ thống vệ sinh và thoát nước tốt hơn, mạng điện ổn định hơn và đủ hệ thống chiếu sáng công cộng. Đồng thời, dự án sẽ giảm ngập lụt ở những khu vực này và do vậy giảm ô nhiễm môi trường cũng như tác hại của các bệnh dịch lây nhiễm qua đường nước.
Để hỗ trợ giảm nghèo, chính phủ VN cung cấp vốn vay ưu đăi này cho các thành phố gần như dưới dạng hỗ trợ không hoàn lại. Với mục tiêu đẩy nhanh tiến độ thực hiện, chính phủ Việt Nam đă trao quyền thực hiện dự án cho chính quyền các thành phố và tỉnh. Trong quá tŕnh xây dựng dự án hai năm qua, dân nghèo đă tham gia rất tích cực, tranh luận hăng hái về các tiêu chuẩn và thiết kế kỹ thuật, và đă thống nhất thông qua các kế hoạch nâng cấp cộng đồng. Người dân cũng nhất trí sẽ đóng góp vốn, chi trả cho đường điện và nước nối về nhà, đồng thời chịu trách nhiệm khai thác, quản lư các cơ sở hạ tầng và dịch vụ trong các kế hoạch này.
Trong giai đoạn đầu, dự án này sẽ tiến hành tại 4 thành phố lớn của Việt Nam. Giai đoạn hai sẽ mở rộng tới các tỉnh thành khác. Dự kiến, các hạng mục của dự án sẽ hoàn tất vào năm 2009.
Theo ông Nguyễn Hoàng Nhân - giám đốc ban quản lư dự án thành phố Sài G̣n, c̣n nhiều khó khăn gặp phải khi tiến hành những công việc cải tạo đô thị trong thời gian tới. Các phía thực thi dự án lớn này sẽ phải đối mặt đầu tiên là công tác bồi thường thiệt hại và tái định cư; xây dựng và tiến hành các phương án kỹ thuật đối với từng dự án thành phần; các vấn đề tài chính cửa dự án như giải ngân, quản lư, quyết toán và kiểm toán; công tác mua sắm đấu thầu, các mối quan hệ và phối hợp giữa các cơ quan bộ ngành...
Việc làm c̣n thiếu hiện nay là cụ thể hoá việc định hướng và quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020. Theo ban quản lư dự án, hiện VN đang thiếu định hướng phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị cấp nước, thoát nước, quản lư chất thải rắn, giao thông đến năm 2020; định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam; phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xă hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ đến 2010 và tầm nh́n đến 2020.
-- (Việt_Nhân@Filsons.com), September 20, 2004