VỀ VỤ CSVN BUÔN NGƯỜIgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
VỀ VỤ CSVN BUÔN NGƯỜI
Xuất khẩu lao động là chủ trương đang được Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt-Nam khai thác triệt để.
================================================================================================================================================================
Bản tin của Thông tấn xă Việt Nam ngày 04-01-02 cho biết trong năm 2001, Nhà nước đă xuất khẩu 36,000 lao động(người mà cứ như hàng hóa!) ra thị trường ngoại quốc chưa đạt chỉ tiêu 45,000. Báo Nhân Dân 28-04-02 hănh diện loan tin Nhà nước đă “mở cửa” thị trường lao động Malaysia với nhóm thợ thuyền đầu tiên gồm 27 ngừơi.Xuất khẩu lao động có lợi cho thợ thuyền hay cho Nha ønước và cán bộ? Câu trả lời tự động hiện lên trong óc mọi ngườị Năm ngoái, Nhà nước thu được khoảng 1.5 tỉ mỹ kim ngoại tệ do người lao động ở nước ngoài gởi về. Chínhphủ cũng giải tỏa bớt t́nh trạng căng thẳng thị trường nhân công quốc nộị Các Công ty xuất khẩu lao động đều trực thuộc Cơ quan nhà nước. HITECO -TRAENCO và TRACIMEXCO(Bộ GTVT), SOVILACOvà SONA (Bộ LĐ-TB và XH),LOD và LASEC (Bộ NN và PTNT), IMS(Bộ TM), TC12 (Tổng cục DL). Nếu xuất khẩu lao động chẳng phải là miếng mồi béo bở th́ Nhà nước đâu cần hạn chế và mỗi bộ phải đích thân quản lư? Mời anh xem Vụ án buôn người tại đảo Samoa mới thấm thía thân phận công dân nói chung và thợ thuyền nói riêng dưới chế độ xă hội chủ nghĩa. Chắc đă đọc bản tin trên báo Nhân Dân 23-04-02 tŕnh bày vụ án theo phong cách báo “Sự Thật” của Liên Xô va ønhà xuất bản “Sự Thật” của Hà Nội. Bởi v́ sự thật của vụ án khác hơn cách mô tả trên báo Nhân Dân. Điểm nổi bật đầu tiên là Nhà nước Cộng Ḥa Xa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đưa công nhân đi làm thuê ở nước ngoài mà chẳng hề bênh vực quyền lợi của họ.Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng chẳng quan tâm.Ngược lại, chỉ có người Việt hải ngoại mới xót xa cho thân phận hẩm hiu của đồng bào nên dồn nỗ lực bênh vực và cưu mang. Các tổ chức thiện nguyện của người Việt hải ngoại như LAVAS, Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển...đă nương theo đạo luật Bảo Vệ Nạn Nhân Buôn Người và Bạo Hành(Victims of Trafficking and Violence Protection Act of 2000) của Hoa Kỳ để bênh vực cho thợ may bị ngược đăi tại Samoa. Nạn nhân cũng t́m đến với người Việt hải ngoại để sống trong môi trường đùm bọc lẫn nhau. Họ được các tổ chức thiện nguyện hướng dẫn để điều trần tạiQuốc Hội Hoa Kỳ và xin chiếu khán T cho các nạn nhân buôn người được phép cư ngụ ở Mỹ. Hoạt động tích cực và hợp pháp của người Việt hải ngoại đă mang lại kết quả cụ thể. Ngày 16 tháng 4 vừa qua, Ṭa Thượng Thẩm của American Samoa, một lănh địa dưới sự bảo hộ của Hoa Kỳ, đa ơtuyên án là Công Ty Daewoosa Samoa, ông Kil-Soo Lee, và hai công ty quốc doanh tuyển chọn công nhân lao động củaViệt Nam phải bồi thường tổng cộng hơn 3.5 triệu My ơkim cho 252 nạn nhân Việt và 18 nạn nhân người Hoa từ Trung Cộng. Các khoản tiền bồi thường được chiếc tính như sau:
Tiền lương c̣n thiếu: tính đổ đồng từ 2,500 mỹkim đến 5,500 cho mỗi công nhân tùy theo thời gian đến Samoa. Tiền phạt v́ trả lương thiếu: bằng số tiền lương c̣n thiếu nhưng chỉ áp dụng cho những ai đă ghi danh với ṭa án để đ̣i số tiền phạt nàỵ Một số nạn nhân v́ không hiểu rơ quyền lợi hoặc v́ sợ bị trả thù khi hồi hương nên không kư đơn tập thể. Bồi hoàn lệ phí ghi danh: Lệ phí ghi danh với hăng IMS là 3,000 mỹ kim; với TC 12 là 4,000; kư hợp đồng trực tiếp với công ty Daewoosa là 5,000. Tiền ăn ở:1,500 mỹ kimcho mỗi công nhân mà Daewoosa đă khấu trừ trong tiền lương. Theo hợp đồng, Công ty Daewoosa bảo đảm việc ăn ở miễn phí cho công nhân. Nhưng, công ty Việt Nam tiếp tay vớiDaewoosa buộc công nhân kư giao kèo không có khoản bao ăn, ở khi đă đến Samoạ Ṭa đă ra lệnh hủy bỏ giao kèo mới và truy phạt theo hợp đồng kư từ Việt Nam. Tiền phạt v́ đă giữ giấy thông hành của công nhân một cách trái phép. Luật pháp của American Samoa đ̣i hỏi mọi người ngoại quốc phải mang theo giấy thông hành và tùy thân khi ra đường. Nếu không, th́ họ có thể bị bắt va øtrục xuất. Mỗi công nhân được bồi thường 1,000 mỷ kim. Bị cáo phải trả 100,000 mỹ kim cho luật sư đại diện nạn nhân. Công ty Daewoosa đă khai phá sản và ông Lee hiện đang bị tù v́ các tội buôn người (human trafficking) nên Công ty International Manpower Supply (IMS), và Tourism Company 12 (TC 12)của Nhà nước Việt Nam sẽ phải hoàn toàn chịu tráchnhiệm về tổng số tiền bồi thường. Điểm thứ hai, Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ NghĩaViệt Nam đă t́m cách lẫn trốn trách nhiệm tại phiên ṭa. Luật sư đại diện Nhà nước lập luận rằng hai công ty IMS và TC12 chỉ là người môi giới nên không chịu trách nhiệm về vấn đề lương bổng trả thiếu như một chủ nhân. Ṭa chỉ ra rằng hai công ty này đă đích thân tuyển mộ công nhân, có quyền sa thải công nhân, cắt cử cán bộ kiểm soát sinh hoạt hàng ngày của công nhân, báo cáo thường xuyên về công ty và chính quyền Hà Nội, tham dự trực tiếp hay gián tiếp vào việc hăm dọa các thân nhân tại Việt Nam nhằm làm áp lực buộc các công nhân không được đ́nh công hay đ̣i hỏi quyền lợi theo giao kèo, và đă đề nghị trục xuất nhiều công nhân về nước. Do đó, Toà phán rằng Việt Nam đă hành sử trong tư cách chủ nhân nên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Các công ty Việt Nam thú nhận đă giao nộp cho Công ty Daewoosa số tiền lên đến 450,000 mỹ kim trong tổng số thâu khoảng 1 triệu mỹ kim từ các công nhân. Trong khi đó Daewoosa chỉ phải đóng vỏn vẹn 10,000 mỹ kim tiền thế chân di trú cho tất cả mọi công nhân có mặt tại American Samoa. Luật sư đại diện công ty Việt Nam đă xin Toà bắt ôngLee phải bồi hoàn số tiền nàỵ Toà xét rằng công ty Việt Nam đă bắt công nhân đóng khoản lệ phí ghi danh quá cao là thiếu lương tâm và dụng ư bức ép công nhân nên không có tư cách để xin Toà án can thiệp trong việc nàỵ Không những vậy, Ṭa c̣n phán quyết rằng Việt Nam vẫn phải chịu trách nhiệm hoàn trả số tiền lệ phí ghi danh cho các nạn nhân. Bản tin VNA tiên dẫn cho biết từ tháng 7-1999, TC 12 và IMS đă đưa 252 công nhân sang Samoa và hồi hương 90 người.Tuy nhiên, các công ty không nói rơ lư do hồi hương v́ bị sa thải hoặc khi Daewoosa khai phá sản.Trong thập niên 1980, Hà Nội đă gởi sang Liên Xô và Đông Âu 150,000 người lao động hợp tác xă hội chu ûnghĩa. Khi các chế độ cộng sản ở đó bị dân chúnglật đổ th́ hầu hết hợp đồng cũng không c̣n hiệulực. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam vẫn không t́m cách hồi hương công nhân. Nhiều kẻ phải sống chui trên đất khách. Hoặc được người Việt hải ngoại trợ giúp trong việc xin tị nạn ở Châu Âu. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ sử dụng công dân như một công cụ sản xuất. Chính phủ Cộng sản Việt Nam đă ban hành Quyết định số68/2001/QĐ-TTg ngày 02- 05-01 về một số biện pháp đốiphó với tu nghiệp sinh tại Nhật Bản và Đại Hàn tự y ùbỏ hợp đồng. Quyết định đó nhằm bảo vệ các công ty xuất khẩu lao động mà chẳng đề cập tới các biện pháp bảo vệ quyền lợi của người đi lao động ở nước ngoàịPhán quyết đầu tiên của Ṭa Thượng Thẩm American Samoa có thể gặp sự kháng cáo của bị đơn và thủ tục tranh tụng c̣n kéo dai. Dù cho phán quyết cuối cùng nhưng thu ûtục đ̣i tiền bồi thường sẽ rất khó khăn và gian nan. Ủy ban Cứu người Vượt biển và LAVAS đang nghiên cứu các biện pháp tiến hành việc đ̣i tiền bồi thường:
Vận động áp lực ngoại giao và kinh tế buộc Cộng sảnViệt Nam tự giác bồi thường cho công nhân theo lệnhṬạ Xin án lệnh của ṭa án Hoa Kỳ để tịch thu tài sản và cơ sở thương mại của chính quyền Việt Nam tại Mỹ dùng bồi thường cho nạn nhân. Vận động Quốc Hội Hoa Kỳ trích từ ngân khoản viện trợ cho Việt Nam để bồi thường cho nạn nhân buôn ngườị. Anh Dân à,Xuất khẩu lao động đă, đang và tiếp tục theo Chỉ thị số 41-CT/TƯ của Bộ Chính trị ngày 22-09-1998 “Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế-xăhội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyếtviệc làm, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tác kinh tế giữa nước ta và các nước”. Nhiều vụ lường gạt đă xảy ra trong lĩnh vực nàỵ Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chưa hề bày tỏ thiện chí và hành động cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của thợ thuyền làm việc ở nước ngoài. V́ thế, người đi lao động ở nước ngoài hoặc thân nhân nên t́m cách thông báo cho người Việt hải ngoạinhững hành động sai trái của chủ nhân để tránh rơi vàoṿng tay của bọn buôn người vô lương tâm. Mặt khác, chính người đi lao động nước ngoài phải hiểu tường tận quyền lợi của bản thân hầu bảo vệ.
-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), September 17, 2004