GIÓ ĐĂ XOAY CHIỀU!

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

GIÓ ĐĂ XOAY CHIỀU!

Nguyenhaison, saigon, vietnam

Cách đây không lâu lắm, một ngọn gió độc từ trên núi thổi xuống, hất văng một phần cư dân sống trên dăi đất h́nh chử S ra ngoài biển Đông, để sóng biển đánh đưa họ đến những bến bờ vô đi.nh. Gần ba mươi năm sau, những cư dân sống nơi đất khách quê người với nỗi nhớ quê hương da diết này, đă được gọn gió thổi quay trở la.i.

Trong những con người bị cơn gió cuốn đi đó, có người là tướng lĩnh của quân đội Việt nam Cọng Hoà (VNCH), những con người đă có một thời, chiến đấu một mất một c̣n với Cọng sản Bắc Việt (CSBV).

Thời điểm mà ngọn gió quay trở lại là ngày 19/11/2003; một chiếc khu trục hạm USS mang cờ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vạch một đường chéo, dọc Thái B́nh dương, từ Đông Bắc Á xuống Đông nam Á, cập vào cảng Sàig̣n, Việt nam. Đây là đường ranh giới ảo, nhưng bất cứ một quốc gia nào ở Châu Á, cố t́nh vượt qua bằng vũ lực sẽ trả giá bằng máu và việc đếm xác người.

Ngày 19/11/2003 sẽ ghi vào lịch sử nhân loại như một ngày người Mỹ trở lại Đông dương, sau gần 30 năm vắng bóng. Theo sau người Mỹ là cả một nền văn hóa, một nền kinh tế và sức mạnh quân sự áp đảo của một siêu cường.

Gió đă xoay chiều!

Người đầu tiên mà ngọn gió thổi về là ông Nguyễn Cao Kỳ, phó tổng thống VNCH hay người ta c̣n gọi với cái tên châm chích hơn là vị Thiếu tướng râu kẽm.

Vào cuối tháng 4 năm 1975, những ngày cuối cùng của Chính phủ VNCH, không ai biết vị Phó tổng thống của họ ở đâu cả, không ai biết ngọn gió đă thổi ông ta ra đi như thế nào và lúc đó tâm trạng của Ong ta ra sao?

Ong ta đă ra đi trước khi CSBV đến và ông ta trở về trước khi CS ra đi, hay nói đúng hơn là trước khi CS sụp đổ.

Ông ta không phải là người chịu trách nhiệm trứơc tiên và nặng nề nhất về sự sụp đổ của chính thể VNCH, nhưng ông ta đă bỏ rơi các chiến sĩ VNCH yêu tự do và trung thành với Tổ quốc. Oâng ta đă thả cho nhân dân Miền nam vào gông cùm của CS. Làm tướng lĩnh th́ xông pha ng̣ai trận mạc, chứ ai đời lại lái máy bay trực thăng tán tỉnh mấy em học sinh áo dài trắng ở trừơng Trưng vương, Hồng đức. Tiền bạc Mỹ, máy bay Mỹ, xăng dầu Mỹ không dùng để bảo vệ thế giới tự do, mà lại đem ra dợt le với em út. Người Mỹ thấy cũng ngao ngán!

Ông ta cứ nghĩ rằng, học cách bắn súng của những tay cao bồi Texas th́ sẽ đánh thắng được CSBV!

Sau ngày lật đổ gia đ́nh họ Ngô, ngày 1/11/1963, miền Nam rơi vào t́nh trạng hỗn loạn, chao đảo, sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái, tướng tá t́m nơi an nhàn, tham nhũng tràn lan… xă hội miền Nam lúc đó tự do thật, sung túc thật nhưng quá hỗn loạn; bởi v́, họ ảnh hưởng lối sống Mỹ nhưng không có được cái tính cách của người Mỹ. Đến nổi, nhiều chính khách Mỹ cho rằng miền Nam VN là một cuộc nội chiến trong một đất nước nội chiến! Người Mỹ quá chán chê!

Từ năm 1963 đến năm 1973, thời gian mười năm dài người Mỹ quá vất vả, hy sinh; từ Bunker, Cabot Lodge cho đến Martin, nhưng họ vẫn không t́m được một vị cứu tinh cho miền Nam, một con người có đủ năng lực để lănh đạo miền Nam chống lại sự tuyên truyền và xâm lược của CSBV.

Cuộc chiến tranh VN đă làm người Mỹ mệt mỏi và kiệt sức!

Những tướng lĩnh ở miền Nam VN, lớp già th́ thân Pháp, lớp trẻ th́ thân Mỹ; nhưng không có ai hiểu được điều ǵ đang xăy ra ở mảnh đất họ đang sống, họ chỉ giỏi đấu đá, đớp hít và anh hùng rơm. Điều này đă dẫn đến một trớ trêu, là người Mỹ chiến đấu và chết thay cho họ!

Chịu đựng không nổi với kiểu lănh đạo của giới tướng lĩnh miền Nam; người Mỹ đành bỏ rơi VN!

CS đánh Ban Mê Thuột; ông Thiệu bỏ Pleiku rồi Kontum những người lính can trường của VNCH không hiểu được điều ǵ đang xăy ra, họ vừa cầm súng bảo vệ lực lượng vừa di tản gia đ́nh vợ con và rút lui trong cơn hỗn loa.n. Đến nổi, đại tướng Westmoreland phải la lên rằng: "Một cuộc rút quân chưa từng xăy ra trong lịch sữ chiến tranh." C̣n ở Quân đoàn I th́ t́nh h́nh cũng chẳng sáng sủa hơn, ông ta bỏ Huế chạy qua đèo Hải vân, rồi bỏ Đà nẵng để chạy tiếp, dọc theo Quốc lộ 1; chưa đầy hai tháng, cả miền Nam đă lọt vào tay CS.

Ong Thiệu vừa chạy, vừa khóc, vừa chưởi Mỹ; không ai có thể tưởng tượng nổi một vị Tổng thống mà hèn nhát và nhục nhă đến như vậy. Ong ta không có số mạng của một bậc đế vương! Ong ta không tự cứu ḿnh, th́ ai cứu đây?

Người Mỹ đă làm tất cả những ǵ có thể làm được cho VN! Đất nước Mỹ đă hy sinh cả lịch sữ vĩ đại của ḿnh cho một mảnh đất nhỏ bé, xa xăm, h́nh chữ S này rồi!

Thật ra, tinh thần chiến đấu của quân dân VNCH chưa tuột dốc đến mức thảm hại như vậy; binh sĩ VNCH chiến đấu trong hoàn cảnh không có thông tin liên lạc, không được ủng hộ tinh thần, không được cung cấp đạn dược và không nhận được lương bổng nuôi vợ con; Cuối cùng, họ cũng phải bỏ chạy để thoát thân, v́ lúc đó họ đă nhận thức được rằng; họ không c̣n mục đích để chiến đấu.

Khi người lính cầm súng, họ ư thức được sứ mệnh của ḿnh và chấp hành mệnh lệnh cấp trên, nhưng ít nhất họ phải biết họ đang chiến đấu v́ cái ǵ?

Sau ngày 30/4/1975, những cựu binh VNCH c̣n lại ở VN bị bắt vào trại cải tạo, vợ con họ bị ngược đăi, nhà cửa bị trưng thu, gia đ́nh dắt díu nhau lên vùng kinh tế mới để sống với muỗi rừng, bọ vét; Người Mỹ một lần nữa ra tay cứu vớt những cựu binh VNCH bằng chính sách H.O.

C̣n Ong Thiệu, ông Kỳ đă làm được những ǵ cho các chiến hữu của ḿnh?

Hôm nay, ông Kỳ xuôi theo ngọn gió để quay về VN, ông ta về làm ǵ không rơ, nhưng cả khi ông ta chưa đặt chân xuống đất Mẹ, th́ CSVN đă lấy việc này để tuyên truyền cho những chính sách và mưu đồ của họ!

Ong Kỳ có viết quyển sách: My fight to save VN. Ong ta c̣n nói leo rằng; cuối cùng nhân dân VN cũng được dân chủ, thịnh vượn,g ông ta phát biểu câu này lúc ông ta 42 tuổi th́ hay hơn!

Bà mẹ VN ơi! Mẹ có đau buồn không, khi những năm tháng tối tăm, đau thương và tủi nhục th́ thằng con chạy tuốt qua trời Tây; đến nay, trời vừa hừng sáng th́ nó trở về đ̣i làm anh hùng, đ̣i ban ơn ban phước cho mẹ. Nếu thằng con ư thức được ḷng hiếu thảo của nó th́ mẹ đâu có xơ xác, tiêu điều như ngày hôm nay!

Ba mươi năm lănh đạo của CSVN là hậu quả của những lỗi lầm và bất tài của quan tướng VNCH. Ba mươi năm tụt hậu về kinh tế của VN, đó mới là tính theo chiều thời gian; c̣n sự sa sút về đạo đức, suy đồi về xă hội và tàn phá về tài nguyên th́ không đơn vị nào, có thể tính được!

Nhiều người phản đối việc trở về VN của ông Tướng râu kẽm; nhưng thôi, cứ để ông ta trở về. Đất mẹ có dang rộng đôi tay đón ông ta hay không; những cựu binh VNCH có tha thứ cho ông ta hay không; những oan hồn nghĩa sĩ trận vong đă nằm xuống cho nền Đệ nhị Cọng Ḥa, có bắt tội ông ta hay không; là phụ thuộc vào những ǵ ông ta làm được trong chuyến đi này?

Tổ quốc VN đang cần một vị cứu tinh; chắc chắn đó không phải là con người đă bỏ rơi dân tộc trong cơn khốn cùng, đó cũng không phải là tên bạo chúa chuyên lừa bịp dân đen.

Đất trời đă chuyển sang thế kỷ thứ 21 của thiên niên kỷ thứ 3, nhưng ánh mặt trời vẫn chưa chiếu sáng trên mảnh đất h́nh chữ S, nằm bên bờ phía Đông của Thái B́nh Dương này!

Saigon ngày 14/1/2004



-- Nong bi' Dai" (vietnamcongsans@yahoo.com), September 16, 2004

Answers

Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

VN trai qua cuoc noi chien keo dai,nhan dan VN song trong kho cuc may chuc nam nay,toi nghi~,do la do Soviet Union va US. hai thang cho de~ nay la dau so? ,la nguyen nhan cua noi dau dan toc Viet

-- HCM (vn_student2000@yahoo.com), September 16, 2004.

Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

 




-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 16, 2004.

Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

Anh VN_Student nói c̣n thiếu thằng Trung Quốc. Thật ra thân phận cũa các nước nhược tiểu chỉ là con cờ cho bọn chúng nó đá đi đá lại.

Cái quan trọng các nước nhược tiểu nếu có được 1 tập đoàn lảnh đạo tài giỏi biết nh́n xa trông rộng th́ đở khổ cho nhân dân

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 16, 2004.


Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

Chắc các bạn có đồng 1 tâm trạng như Thanh Vân, tôi đôi lúc đi ngược về quá khứ để t́m lại những ngày êm đềm khi gia-d́nh c̣n toàn vẹn, những ngày hè vui của Sài G̣n buổi thiếu thời, những ngày giáp tếp đi xem chợ hoa Sài g̣n về đêm với các ông anh bà chị, với bạn bè. Tôi đă xa Sài G̣n lâu lắm rồi, mặc dù đời sống rất bận rộn qua 1 vài thư tín với các bạn hiền cũ ở bên trời Tây, trời Ta.... tôi cố chối bỏ quá khư như ngày nghiă trang Mạc Đĩnh Chi bị phá nát, CSVN trả thù cả những người đă quá cố đây là ~ lư do tôi ko về Việt Nam khi nào 1 nền Tự Do Chân Chính Đến với đỒng bào tôi, quê hương tôi, tôi sẽ trở về đê? đóng góp vào việc canh tân Việt Nam với ~ kinh nghiệm ḿnh đă có. Tôi ko về VN v́ xôi thịt như NCK, làm như thế là 1 sự sỉ nhục vong ơn ~ tử sĩ VNCH và hơn 3 triệu đồng bào tôi MB đă bị lưà gạt bởi tập đoàn HCM đă chết cho VN tôi.

Quê Hương nơi nào ?

Thanh Vân

===================================================================== ===================================================================== =================

Ngày rời Quê Hương, tôi mười chín tuổi. Ngày đó,trong trí óc c̣n non nớt cũa tôi Quê Hương là những nơi tôi đă đi qua, đă sống, đă yêu mến. Quê Hương của tôi ngày đó là Huế, nơi tôi được sinh ra, đă lớn lên, đă có những kỷ niệm thật êm đẹp với gịng sông Hương chảy qua nhà ông nội tôi, với ông tôi và cḥm râu bạc phơ, mái tóc lưa thưa trắng xóa và đôi mắt đầy yêu thương. Quê Hương cũa tôi ngày đó cũng là Dalat với ngôi trường của các bà Mẹ người Pháp nằm trên đồi núi Lang Biang đầy thông và hoa dại, ngôi trường trồng hoa capucine đủ màu rực rở, những cây mimosa lá bạc hoa vàng nụ nhỏ như ḷng đỏ trứng gà. Quê Hương của tôi ngày đó cũng là Saigon nhộn nhịp với những chiêc cyclo xinh xắn thấp vừa đủ cho chúng tôi vén nhẹ tà áo dài bước lên, người phu cyclo thong thả đạp xe đưa tôi đến trường Đại Học, đi dạo phố phường,đi thăm bạn bè vào những ngày nắng hanh vàng lộng lẩy trải đẩy lên thành phố thân yêu. Tôi bước chân lên phi cơ rời xa Saigon mà ḷng thổn thức nhớ con đường Tự Do đầy lá me bay vào những buổi chiều tan học, đi lên nhà sách Portail t́m một vài cuốn sách vừa mới được gởi từ ngoại quốc về, mà thương con đường Cường Để gió lộng từ bờ sông thổi lên. Biết bao nhiêu nhớ thương dâng đầy trong trái tim c̣n non dại lần đầu tiên rời xa chốn thân yêu để đi đến một phương trời xa la.. Những ngày đầu trong cuộc đời du học sinh, ban ngày bận bịu với những thay đổi mới trong cuộc sống xa nhà tôi quên đi được phần nào những nhớ nhung, ray rứt về một Quê Hương đă xa nhưng vẫn c̣n một ngày về khi công thành danh toại, nhưng đêm về khi chỉ c̣n một ḿnh trong căn pḥng vắng, tôi lại cảm thấy thật bơ vơ. Quê Hương trở về với đầy đủ h́nh ảnh thân yêu, quen thuộc. Tôi nhớ, tôi thương, thương gịng sông Hương của tuổi nhỏ thơ ngây, tôi thèm đi lại trên con đường Nguyễn Huệ êm đềm lịch sự với tiệm kem Pôle Nord ở ngay đầu đường, với những kiosques bán hoa đủ màu sắc, hoa hồng cho những kẻ yêu nhau, hoa glayeul để chưng trong nhà và đầy đủ quà tặng cũa một thành phố văn minh. Ngày đó, Saigon được thế giới mệnh danh là "Ḥn Ngọc Viễn Đông" thật không có ǵ quá đáng.



-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), September 17, 2004.


Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

Tôi nhận được tin Saigon đổi chủ, Saigon mất tên vào một buổi sáng mùa Xuân giá rét trên đất người. Gia đ́nh tôi đă di tản được và đang cố sức làm lại cuộc đời trên miền đất lạ. Nghe tin dữ, ḷng tôi tan nát. Nước mắt cứ chảy dài không ngưng được. Tôi bổng thấy nhớ xót xa Quê Hương yêu dấu, nhớ Huế của tuổi thơ, nhớ Dalat của những ngày tháng học sinh vô tư, yêu đời, nhớ Saigon với chuổi ngày vui cũa tuổi dậy th́. Và bao nhiêu h́nh ảnh thân yêu hiện về của một Quê Hương mà tất cả mọi người quanh tôi ngày đó nói rằng sẽ không bao giờ được gặp lại. Rồi ngày tháng trôi qua, tin dữ từ quê nhà bay đi khắp nơi, tin ông tôi đă chết v́ đói, tin những người thân bị kẹt lại chết trên đường vượt biên, tin hải tặc hăm hiếp dân tôi, những tin đau ḷng một ngày một nhiều và cho tôi có cảm nghĩ rằng tôi không c̣n Quê Hương Việt Nam thân yêu cũa tôi đă biến khỏi trên trái đất nàỵ Cái tên Hànội đối với tôi thật xa lạ, thành phố Hồ chí Minh không quan hệ ǵ đến thành phố Saigon thân yêu cũa tôi ngày xưa cũ. Thời gian trôi nhanh, mười năm, hai mươi năm.... giờ đây tôi đă trưởng thành, đă hội nhập được trên đất nước người, đă thành công dân của một xứ sở hùng mạnh nhất thế giới, đă có công ăn việc làm vững chắc...Một thế hệ Việt Nam khác cũng đă lớn mạnh trên khắp những đất nước Tự Do. Nhưng sao tôi không thể nào t́m thấy được những t́nh cảm thiêng liêng, tha thiết mà ngày xưa tôi đă cảm nhận được với Saigon, Huế, Dalat mà theo tôi, ngày đó là Quê Hương cũa tôi. Tôi vẩn thấy ḿnh lạc lơng, thiếu thốn một cái ǵ. Báo chí nói nhiều về một đất nước Việt Nam thống nhất có Hanội, Hải Phong và những tỉnh miền Bắc xa lạ tôi chưa từng nghe đến ngày tôi c̣n ở trong nước. Nhiều người đă về thăm lại Việt Nam, nhiều sinh viên từ Việt Nam xa lạ đó cũng đă qua du học bên Mỹ... Tôi t́m ṭi trong sách báo những thay đổi đang đến trên Quê Hương ngày cũ và chợt cảm thấy muốn trở về t́m lại những cảm giác thân yêu, những h́nh ảnh đă từng ghi sâu vào trí óc của tôi. Quê Hương của tôi nơi nào, là xứ Mỹ hùng mạnh với đời sống tất bật, thiếu t́nh cảm chân thành hay là nước Viêt Nam xa xôi kia, nước Việt Nam với đời sống hiền ḥa êm ả ngày thơ ấu, bây giờ có thêm Hànội, Hải Pḥng và những tỉnh miền Bắc xa lạ, Việt Nam ngày nay có c̣n là Quê Hương trong tim tôi hay không? Tôi muốn chấm dứt những đêm dài thao thức nhớ thương, tôi muốn t́m lại cho con tim đầy kỷ niệm mơ hồ của tuổi nhỏ, h́nh ảnh một Quê Hương mà tôi hằng mơ ước. Tôi muốn t́m cho hồn tôi một nơi chốn để trở về, để cho những giấc mơ sẽ trở thành sự thực.

Một ngày mùa Thu, tôi đi về lại Việt Nam trên chuyến bay đêm của hăng Hàng Không China Airlines. Hơn mười ba tiếng đồng hồ ngồi trên máy bay, tôi nhớ lại từng góc phố, từng con đường, từng cửa tiệm của Quê Hương tôi ngày xưa, tôi bồi hồi sung sướng khi nghĩ rằng, những h́nh ảnh tưởng rằng đă trở thành kỷ niệm, tôi lại sắp sửa được nh́n lại, được sờ mó, được thưởng thức, cái cảm giác thiếu thốn, mất mát trong tôi sẽ không c̣n nữa v́ tôi sắp bước chân xuống lại Quê Hương cũa tôi ngày cũ. Máy bay dừng ở Đài Bắc, chúng tôi chuyển qua phi cơ của hăng hàng không Việt Nam để về Saigon. Tôi hơi ngỡ ngàng, thất vọng chút ít khi trông thấy những tiếp đăi viên hàng không. Họ có vẻ là la.. Những ngưỡi nữ tiếp viên không có cái vẻ thanh lịch cũa những cô tiếp viên ngày xưa, họ mặc áo dài màu hồng quê quê, dáng dấp họ thô kệch vụng về. Nhưng rồi tôi nghĩ, Quê Hương tôi chắc không có ǵ thay đổi, các cô gái này chỉ là những nhân vật mới, không hợp với óc thẩm mỹ cũa tôi mà thôi.

Khi máy bay gần đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, chợt có tiếng nói của cô chiêu đăi viên mời hành khách nghe những bản nhạc của Quê Hương Việt Nam. Giọng nói của cô không Bắc, không Nam mà lơ lớ, nặng nề của những người sống ở miền quê, miền núi mà tôi đă được nghe đâu đó từ những người Việt Nam vượt biên qua Mỹ từ miền Bắc. Nhưng việc làm cho tôi hụt hẩng nhất là khi nghe những bài ca từ máy phóng thanh của phi cơ phát rạ Những bài ca vinh danh một tên đồ tể đă làm cho chúng tôi phải bỏ nước ra đi, làm cho bao gia đ́nh tan nát...Tôi cảm thấy khó chịu và có phần nào hối hận đă trở về ...tim tôi tự nhủ thầm "Chắc Quê Hương đă đổi khác rồi" nhưng vẫn c̣n chút hy vọng mong manh sẽ t́m lại được những kỷ niệm, những rung cảm của thời thơ ấu khi đặt chân xuống vùng đất nước của tuổi thơ. Hơn một tiếng đồng hồ rồi cũng qua, tiếng cô chiêu đăi viên lại nhắc nhở hành khách buộc dây an toàn v́ phi cơ sắp đáp xuống phi đạo. Trên máy bay, khuôn mặt của hành khách đă có vẻ căng thẳng chứ không c̣n đùa giỡn như khi mới lên tàu nh́n những cô chiêu đăi viên đem cơm đi phát cho khách, những hộp cơm được bọc giấy sạch sẻ nhưng đựng cơm vớí thịt mở kho và dưa cải chua cùng một chai nước suối hay một ly rượu "bông lúa" và một hộp trái cây gồm một miếng thơm gọt sẳn, một miếng dưa hấu, một miếng đu đủ. Cơm này ở vùng Little Saigon California bán đầy, dưa muối xanh và ngon hơn, thịt không có mỡ v́ dân Việt ở ngoại quốc dư thừa calorie quá rồi, c̣n trái cây vùng nhiệt đới, Pháp, Mỹ, Úc chi cũng không thiếu. Tội nghiêp Việt Cộng cứ tưởng dân ta về thăm Quê Hương nườm nượp v́ nhớ "cơm dân tộc" (chữ mà tôi luôn luôn nghe trên cửa miệng cũa những người thân quen khi tôi đến thăm họ dù là ỏ Saigon, Huế hay Dalat).

Rồi th́ máy bay cũng đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất. V́ xa nhà đă quá lâu nên tôi cũng không nhớ rơ ngày xưa Tân Sơn Nhất ra sao, chỉ biết rằng ngày c̣n nhỏ, phi trường Tân Sơn Nhất tượng trưng cho sự thanh lịch, giàu có. Người giàu mới đi du lịch bằng máy bay. Kỷ niệm cũa tôi chỉ là sân bay ngày đó thật rộn ràng người đi kẻ đón, họ ăn mặc lịch sự, nơi nào cũng sạch sẽ, các cô chiêu đăi viên Hàng Không dáng dấp thanh tao, kiêu kỳ với những tà áo xanh thêu con rồng thật đẹp, những ông phi công dân sự mặc đồng phục màu đen với hai cầu vai đầy những vạch màu vàng tượng trưng cho cấp bậc cũa ho..

Cửa phi cơ mở ra, các cô chiêu đăi cũng đứng chào hành khách ở đầu cầu thang. Tân Sơn Nhất giờ có vẻ văn minh hơn một chút v́ hành khách đi từ máy bay thẳng đến nơi làm thủ tục quan thuế và nhập nội. Phi trường vẫn đông đúc như ngày xưa nhưng thành phần dân chúng có vẻ hỗn tạp hơn, khu vực nhập nội toàn người ngoại quốc hoặc Việt kiều, có một vài người có vẻ là nhân viên của chính phủ đi công tác trở về. Mới nh́n th́ Việt Nam ngày nay có vẻ "lương thiện" lắm ! Khắp nơi trong phi trường đều dược dán những băng dài màu đỏ kẻ chữ màu đen yêu cầu hành khách không được để tiền trong hộ chiếu. Lời yêu cầu này được viết bằng ba thứ tiếng Pháp, Mỹ, Việt Nam. Những du khách ngoại quốc tay cầm passport thản nhiên đến đưa giấy tờ cho nhân viên phi trường khám xét, những Việt Kiều đă để sẳn tiền trong passport từ khi máy bay chưa hạ cánh nhưng khuôn mặt vẫn đượm sự lo lắng (Có lẽ họ sợ số tiền cặp chung với vé máy bay không đủ tiêu chuẩn hay chăng). Các nhân viên phi trường ngồi sau cái bàn có tường bằng giấy cứng bao quanh nên khi họ mở passport ra xét không ai thấy được trong đó có ǵ. Nh́n kỷ lắm th́ thấy họ lùa nhanh tiền xuống hộc bàn xong làm bộ xem xét hộ chiếu. Một vài người đưa ít tiền bị hỏi gắt gao vài câu xong qua bàn khác làm việc (chắc để đưa thêm tiền). Trung b́nh một người b́nh thường cặp năm đôla vào vé máy bay th́ thoát, nhiều người nghĩ ḿnh không có ǵ phải lo chỉ để tượng trưng hai đô la là có chuyện ngay, tiền đóng thêm nhiều khi c̣n hơn những hành khách biết điều trước họ. Xong màn xét hộ chiếu lại đến màn Hải Quan. Cửa ải này th́ khó đoán giá tiền lắm, ai khôn ngoan cứ đếm hành lư cũa ḿnh xong nhân lên với năm (mỗi valise năm đô la), người nào có đem món ǵ quốc cấm th́ đưa nhiều nhiều là tự do thong thả ra lănh hành lư. Hành lư của tôi gồm hai valises và một xách tay nhỏ, tôi bỏ mười đô la vào trong passport, nhân viên hải quan không thèm nh́n mặt kư toẹt cho đi ngay. Tôi chạy vội theo một nữ hành khách người Pháp hỏi họ đóng bao nhiêu tiền, người này ngạc nhiên hỏi lại tiền ǵ, tôi nói tiền nhập nội, tiền lấy hành lư, bà này tỏ vẻ ngạc nhiên nói bà không đóng xu nào cả. A Ha! Vậy là Đảng ta chỉ bắt nạt Việt Kiều, đối với người ngoại quốc, Đảng thanh liêm lắm lắm. Lấy xong hành lư, tôi chất lên một chiếc xe đẩy (giá một đô la) và đi ra cửa phi trường. Tôi về thăm Việt Nam không nói với người nào nên không có ai tới đón. Những người khác đă có thân nhân chờ sẳn với xe van đi thuê cùng tài xế. Tôi lựa một người tài xế taxi có vẻ mặt lương thiện và nói đưa tôi về khách sạn Palace (theo lời dặn của hăng bán vé du lịch ở Mỹ) trên đường Nguyễn Huê.. Xe rời phi trường Tân Sơn Nhứt, ra đường Cách Mạng ngày xưa (tôi không biết bây giờ Việt Cộng đặt tên ǵ). Tôi không tài nào nh́n ra được con đường quen thuộc này nữa. Hai bên đường nhà cửa xây lấn lên lề, người qua lại đông không thể tưỡng. Họ đi lại vô trật tự bất chấp đèn xanh đèn đỏ hoặc c̣i xe hơi. Tổng tham mưu ngày trước được thu nhỏ lại v́ bị nhà cửa tư nhân lấn chổ, trước cửa nhà nào, dù sang trọng hay nghèo nàn xập xệ cũng có một cái quán nhỏ bán thức ăn b́nh dân hoặc hàng xén. Mới gần buổi trưa mà dân Saigon đă "nhậu", họ ngồi ăn trứng vịt lộn, bún, cơm trong bụi mờ của những xe qua lại. Tôi không làm sao nhận ra được con đường Cách Mạng rộng răi lịch sự ngày xưa. Bây giờ nó xô bồ, chật hẹp như những con đường nhỏ ở chợ Bàn Cờ ngày trước. Xe Honda, xe đạp, xe cyclo dành nhau chạy không đếm xỉa ǵ đến luật lưu thông (vậy mà khi ở Mỹ tôi vẫn cho rằng Tijuana ở Mễ là nơi có xe chạy ẩu nhất). Những chiếc cyclo đạp xinh xắn ngày nào giờ cao lêu nghêu, trông thật dị h́nh, ngồi trên xe đó tôi nghĩ có thể té xuống đất không biết khi nào. Qua khỏi cầu Mac Mahon (cũng không biết bây giờ tên ǵ) xe chạy nhanh trên đường Công Lư. Trời, đường Công Lư (giờ tên Nam Kỳ Khởi Nghĩa, tôi biết được nhờ hai câu thơ đọc được trên báo khi c̣n ở Mỹ "Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công Lư, Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do"), con đường ngày xưa tôi vẫn đi lại hàng ngày v́ nhà tôi nằm trên con đường đó, giờ sao lạ lùng, tồi tàn và đông người quá vậy. Nhà cửa xây lấn hết bờ hè, những căn nhà sang trọng ngày xưa giờ trở thành những tiệm ăn b́nh dân hoăc chia nhỏ ra thành những cửa tiệm sửa xe đạp, xe Honda, vài ngôi chợ nhỏ họp trước cửa nhà, chùa Vĩnh Nghiêm đuợc sơn lại sặc sỡ, chẳng có vẻ ǵ tôn nghiêm. Tôi đi ngang khu cư xá cũ ngày xưa có nhà của tôi và thấy ḷng ḿnh buốt nhói. Dăy cư xá kiến thiết ba từng lầu ngày nào sang trọng thế giờ biến thành một khu buôn bán hỗn tạp. Tôi nhớ căn đầu tiên là nhà Tướng Nguyễn Đức Thắng giờ thành một tiệm sửa xe và bán phụ tùng xe đạp, xe gắn máy, căn cũa ông trung tá cảnh sát Nguyễn Mộng Hùng tự Hùng xùi cũng trở thành một cửa tiệm tạp hóa. Hai căn này nằm ngay mặt đường nên khi xe taxi chạy qua tôi mới trông thấy rơ ràng. Nhà của tôi nằm phía trong nên tôi không nh́n thấy chỉ biết rằng cái cư xá đó không c̣n là dăy nhà thân yêu, êm đềm của ngày tôi c̣n ở Việt Nam nữa mà đă biến thành một khu buôn bán b́nh dân, những thảm cỏ chia cách những dăy nhà đă được bỏ đi thay vào đó là những căn nhà với h́nh dáng dị hợm. Tôi thấy ḿnh như muốn ngất đi v́ thất vọng và buồn tủi. Trước khi lên máy bay đi về Việt Nam, tôi nhủ thầm, dù không t́m lại được Quê Hương ít ra tôi cũng sẽ thấy lại căn nhà cũ của thời con gái... Vậy mà giờ đây, mới ra khỏi phi cơ chừng một tiếng đồng hồ tôi đă thấy thất vọng tột cùng, ḷng chỉ muốn trở lại Mỹ ngay để khỏi chứng kiến thêm những thay đổi ê chề. Xe chạy qua khỏi ngă tư Công Lư và Yên Đỗ để đi về trung tâm thành phố. Ngang trường Regina Mundi(couvent des oiseaux) cũ, tôi phải nhờ tài xế chạy chậm lại mới t́m ra ngôi trường thân yêu. Regina Mundi giờ bị chia đôi, một nửa thành trường Vơ Thị Sáu, chỉ c̣n một phần thật nhỏ có gắn bảng Regina Mundi, không để ư không tài nào trông thấy. Rồi xe chạy qua trường Marie Curie, trường thật đổi khác nhưng cái tên bằng đồng vẫn được gắn ngoài cửa? Xe tiếp tục chạy về hướng thành phố, con đường Công Lư ngày xưa êm đềm lịch lăm giờ thật xô bồ, hai bên đường là những quán nhậu, quán bán áo quần, nhà cửa mạnh ai nấy sửa, không c̣n vẻ sang trọng của một con đường chính chạy ngang qua khu nhà ở (quartier résidentiel), buôn bán, tôi có cảm tưởng cả nước thành một cái chợ. Nhưng như vậy t́m đâu ra người mua đây ? Vừa mệt mỏi vừa chán nản, tôi nhắm mắt lại, ḷng thật buồn.



-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), September 17, 2004.



Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

Xe đến đường Nguyễn Huệ, tôi mở mắt ra bàng hoàng, run rẩy. Con đường Nguyễn Huệ thơ mộng với những kiosques bán hoa và những chiếc xe lộng lẫy màu sắc để cho thuê trong ngày đám cưới xưa kia giờ cũng như trăm ngàn con đường nhỏ trong Chợ Lớn. Kiosques hoa bị dẹp đi từ hồi nào, thế vào đó lại là cũng những quán nhậu hột vịt lộn, cơm dĩa, xe bánh ḿ. Người qua lại đông đảo, xe gắn máy, xe đạp, xe taxi chen nhau trên đường, không luật lệ, không nhường nhịn. Họa hoằn mới có một xe hơi tư nhân, chẳng bù ngày xưa Nguyễn Huệ thật sang trọng với những chiếc xe nhà lộng lẫy dừng bên kiosque mua hoa. Taxi đưa tôi đến khách sạn Palace cũ bây giờ có tên là Hữu Nghị. Khách sạn này nằm ở cuối đường Nguyễn Huệ gần bến Bạch Đằng đối diện với Ṭa án ngày xưạ Giá một đêm là 40 dollars, có ăn sáng theo kiểu buffet với đầy đủ món ăn Việt, Tây, Tàu khá rẻ nếu so sánh với giá khách sạn tương đương như vậy ở Mỹ hay ở Âu Châu. Khách sạn có nước nóng, máy điều ḥa không khí, có bảo vệ mở cửa cho khách ở chân thang máy...Nghĩa là Việt Cộng cố gắng mời gọi du khách để moi ngoại tệ nên sự phục vụ khá chu đáo. Người nghèo ráng nằm gầm cầu, vĩa hè, có tiền th́ được cung cấp đủ thứ tiện nghi.

Tối hôm đó, sau khi tạm yên trí cho cái ở, tôi đi xuống nhà hàng ăn của khách sạn kêu một bát hoành thánh, tôi vẫn thèm món đó từ hồi c̣n bé. Nhưng hoành thánh ở một khách sạn năm sao bây giờ sao chẳng có ǵ ngon lành, cái bát th́ đẹp thật nhưng hoành thánh lạt lẽo váng đầy mỡ, bánh th́ mềm nhủn... Tôi nhớ ngày xưa, buổi chiều đi học về chỉ chờ nghe tiếng xực tắc vang lên đầu ngơ là biết ngay ḿnh sẽ có một tô hoành thánh thơm ngon, có lá xà lách và con tôm chiên nằm ở trên... Món quà b́nh dân rẻ tiền mà ngày hôm nay không làm sao t́m lại được. Tôi trở lên pḥng uống một viên an thần để cho giấc ngủ đến thật nhanh, mặc dù mệt mỏi, tôi cũng cảm thấy không thể nào ngủ được yên giấc trong ngày đầu tiên về thăm lại Quê Hương. Tôi tự hứa với ḷng, ngày mai, sau giấc ngủ, tôi sẽ đi thăm lại thành phố thân yêu, t́m thưởng thức lại những món ăn ngày xưa của thời con đường Catinat c̣n tên Tự Do chứ không phải Đồng Khởi như bây giờ.

Sáng hôm sau tôi bỏ ăn sáng ở khách sạn hí hửng đi t́m hẻm Casino của thời sinh viên. Ôi cái hẻm Casino đầy món ăn Bắc b́nh dân mà sinh viên, công chức ai ai cũng biết, cũng thương yêu nên khi nào cũng tấp nập. Tôi nhớ bún chả Casino, bánh cuốn Casino và một ngàn món ăn b́nh dân khác đă làm cho con hẻm nhỏ trên đường Pasteur ngày xưa thành một nơi ḥ hẹn của cả thủ đô Saigon ngày chưa bị tụi cán ngố từ trong rừng về xâm chiếm. Saigon buổi sáng mùa Thu có nắng vàng và gió nhè nhẹ từ sông đưa lên. Tháng Chín thương xá Tax không hoạt động v́ đang được xây cất lại nhưng đường Nguyễn Huệ có thêm nhiều cao ốc thật cao cho các công ty ngoại quốc thuê làm văn pḥng, có khách sạn Kim Đô sang trọng nhưng trước mặt Ṭa Đô Chánh kế rạp Rex tụi Việt Cộng vừa cho dựng lên tượng già Hồ trong thật xốn xang. Đi dọc theo đường Lê Lợi cũ về hướng Pasteur để đến hẻm Casino, tôi thấy đường Lê Lợi giờ thật khác xưa, tiệm kem Pôle Nord bị dẹp, thay vào đó là một cao ốc ba tầng, tầng giữa buôn bán, phần nhiều là áo quần may sẳn dành cho du khách, tầng dưới hết là một nhà Bưu điện, có máy lạnh, các cô thư kư mặc áo dài đồng phục lăng xăng với các máy vi tính... Đến góc Pasteur, Lê Lợi nơi ngày xưa có nước mía Viễn Đông nổi tiếng và những xe ḅ viên, ḅ khô, món ăn khoái khẩu của sinh viên học sinh sau giờ tan học, giờ chỉ c̣n độc nhất một xe nước mía không tên, tôi băng qua đường để t́m đến hẻm Casino thân yêu... Nhưng rồi t́m hoài, t́m măi... con hẻm đă biến mất, thay vào đó là những tiệm buôn, tiệm dịch vụ, tiệm cà phê Trung Nguyên. Saigon có thật nhiều quán cà phê Trung Nguyên, chỉ chuyên bán cà phê, khi nào cũng đông khách. Mua gói xôi, ổ bánh ḿ vào kêu một ly cà phê là đă có một buổi ăn sáng. Cà phê Saigon bây giờ được pha đậm sánh, đậm không thua ǵ những tách cà phê trong những quán ăn ở Quartier Latin của Pháp. Quán Cái Chùa (La Pagode) ở góc đường Tự Do xưa đă bị dẹp nên người ghiền cà phê vào những quán cà phê Trung Nguyên. Không hiểu các quán này có phải của Quốc doanh hay không mà đường phố nào cũng có những quán cà phê Trung Nguyên !Tôi lại lạc đề, đang đi t́m hẻm Casino để ăn sáng, hẻm đă biến mất từ hồi nào, tôi ngậm ngùi đi về hướng chợ Bến Thành t́m đến quán Bà Ba Bủng ở đường Thủ Khoa Huân vậỵ Nhưng rồi tôi lại bị thêm một phen hụt hẩng nữa... Tiệm đây rồi nhưng giờ cũng là một tiệm tạp hóa, bà Ba Bủng đă vượt biên hay đi đoàn tụ rồi hay sao mà quán xưa nổi tiếng bún riêu bún ốc... giờ chỉ c̣n bán bánh mứt, xà bông, bột ḿ và những thứ linh tinh khác (ôi mới về Việt Nam có hơn một ngày tôi đă học được hai chử "linh tinh" của mấy bà bán hàng, mấy cô bồi pḥng gốc Bắc mới vào Nam sau 75). Đă gần trưa mà chưa có chi vào bụng, tôi nhớ lại trong chợ Bến Thành ngày xưa có bà bán bún ḅ Huế thật ngon nên vội vào chợ ăn tạm vậy. Chợ Bến Thành cũng đổi khác, có thể sạch sẽ hơn xưa để câu khách ngoại quốc nhưng đối với tôi thật xa lạ.... Khu hàng ăn ở Cửa Bắc sạch sẽ, ngăn nắp... nhưng tô bún như có mùi quốc doanh, không thể nào t́m lại được chút hương vị nồng nàn của tô bún Huế ngày xưa... Buổi trưa mùa Thu ở Saigon nhưng thời tiết nóng bức như sắp mưa vậy mà ḷng tôi thật lạnh, có cái ǵ mất mát, có cái ǵ buồn tủi làm mắt tôi như muốn nḥa lệ.... Saigon của tôi... Quê Hương của tôi... tôi đang hiện diện ở đó mà sao cảm thấy thật xa cách muôn trùng. Ăn không hết tô bún tôi đă đứng dậy trả tiền, có cái ǵ nghẹn ngào làm tôi không thể nào ăn tiếp. Ra đường đúng lúc dân chúng đi làm về buổi trưa. Đường xe là xe... nhưng cái hụt hẩng nữa là người phụ nữ Saigon ngày hôm nay như có ǵ xa lạ.... Không có một tà áo dài nào để cho buổi trưa Saigon bớt nóng, chỉ toàn quần tây áo sơ mi hay đồ bộ, ngồi xe Honda hay xe đạp th́ bà nào cô nào cũng đội nón rơm, nón tai bèo, mặt che kín chỉ chừa có đôi mắt, mặc áo dài tay hay ngắn tay cũng choàng thêm đôi găng cao lên tận nách. Tôi bùi ngùi nhớ lại người phụ nữ thời Saigon chưa mất vào tay cộng sản, phụ nữ ra đường thường mặc áo dài , tóc để cho bay bay và đi xe gắn máy có mang găng thật nhưng đó là những đôi găng trắng chỉ cao đến cườm tay làm cho họ có dáng dấp thật nhẹ nhàng, quư phái... Ngày hôm nay người nào cũng nón tai bèo, cũng khăn bịt mặt, cũng găng tay cao... không quen mắt dám nhận lầm người. Kêu cyclo đi thăm thành phố tôi c̣n buồn hơn. Các nữ sinh vẫn mặc áo dài trắng thật nhưng. . . Saigon cộng sản là Saigon của nón tai bèo, em nào cũng đội nón tai bèo, cũng che mặt, cũng găng tay cao... "Em tan trường về, anh dám theo lầm người, trao lầm thơ lắm em ơi!" Đúng là nón tai bèo che khuất nẻo tương lai... tương lai của những em gái Việt Nam ngày hôm nay sao xa vời quá, tham nhũng đang hoành hành trên khắp các miền đất nước, tương lai của các em, dù học giỏi đến đâu nhưng không có tiền hối lộ cũng sẽ chỉ là công nhân viên cho những xí nghiệp ngoại quốc mà thôi! Những cô gái thật trẻ cam tâm kết hôn với những Việt kiều già hơn bố ḿnh phải chăng v́ chỉ muốn thoát khỏi nón tai bèo để t́m cho ḿnh một tương lai tươi sáng hơn ?

Mới một buổi sáng đi dạo lại Saigon tôi đă cảm thấy lạc lơng bơ vơ. Quê Hương tôi đó hay sao ? Tôi chẳng t́m lại được chút kỷ niệm nào, chút rung cảm nào. Hành lang Eden ngày xưa thật trang nhả với rạp ciné, với các cửa hàng mỹ phẩm, với nhà may Maison Rouge... giờ tối thui dành cho các gánh bán hàng rong, chổ giữ xe cho pḥng trà Tiếng Tơ Đồng, lạc chân vào đó chỉ sợ bị giật ví v́ những người vô gia cư, ghiền x́ ke nằm ngồi la liệt khắp nơi...

Ôi Saigon của tôi đó hay sao ? Hơn hai mươi năm xa Quê Hương, mới về có một ngày tôi đă muốn lên máy bay bỏ đi lại ngay. Saigon của lá me bay, của "cây dài bóng mát", của những buổi chiều cùng người yêu "uống ly chanh đường" để "thấy môi ai ngọt" giờ lạc ở chốn nào, hay chỉ là giấc mơ thôi... Tôi muốn ấp ủ măi giấc mơ đó nên không muốn nh́n Saigon thêm nữa. Tôi không hiểu những Elvis Phương, Tuấn Vũ, Hương Lan muốn t́m ǵ mà trở về Saigon năn nỉ tụi Việt Cộng cho hát lại, cho hồi tịch ? Có thể v́ Elvis Phương đă hết làm ra đủ tiền để tiêu ở Mỹ nên bán nhà có được chút vốn về mua nhà Việt Nam, sống rẻ hơn và sung túc hơn với số tiền c̣n lại, Hương Lan th́ đă hết xuân, vừa già vừa xấu về Việt Nam c̣n được tụi cán ngố già cung cấp chút ít tiền, Tuấn Vũ th́ nghe đâu vừa chữa hết nạn x́ ke... về Việt nam chắc có lư do nhưng dù sao, đi nghe hát, nh́n một Lan Ngọc của thời Cộng Ḥa, tuy vẫn c̣n đẹp, hát vẫn c̣n hay mà thật nghèo và lạc lơng trên sân khấu giữa những ca sĩ trẻ mới lên mà thật ngậm ngùi thương cho đời ca hát cho người mua vui... Các ca sĩ già hết xuân, hết thời ở Mỹ về t́m được ǵ trên đất nước nghèo đói, bạc bẽo này?

"Em ra đi nơi này vẩn thế !" Không, không, ngàn lần không, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă tự lừa dối ḿnh, lừa dối bạn bè và đă mang giấc mơ Saigon vẫn như xưa đi vào ḷng đất! Saigon không c̣n như xưa, đất nước thống nhất thật nhưng Quê Hương đă đổi khác, không làm sao t́m lại được Quê Hương ngày xưa cũ ở xứ Việt Nam cộng sản ngày hôm naỵ

Tôi như kẽ mộng du Tôi như là rạn vỡ Giữa Saigon tôi ngỡ Ḿnh chỉ là người dưng

Tôi trở về để t́m lại một Quê Hương của tuổi thơ, của tuổi dậy th́ nhưng rồi tôi vẩn thấy ḿnh lạc lơng giữa những người cùng huyết thống... Nước Mỹ đă cho tôi sự Tự Do, cho tôi những giấc ngủ êm đềm, cho tôi có th́ giờ mơ mộng, cho tôi mái ấm gia đ́nh... Thôi th́ đành xin nhận tạm nơi này làm Quê Hương. Tim tôi vẩn ấp ủ h́nh ảnh thương yêu của Huế, của Saigon, Dalat... những h́nh ảnh đó sẽ theo tôi măi măi để cho tôi nghĩ rằng ngoài nước Mỹ ra, tôi vẩn là một người có một Quê Hương êm đềm, đẹp đẽ như những kỹ niệm của tuổi ấu thơ.

Quê Hương ơi, gọi thầm trong giấc ngủ Cho đau thương vơi bớt, nhẹ tâm hồn Việt Nam ơi, lời gọi mời quyến rũ Một ngày về cho đúng dạ sắt son

Ôi tôi đă trở về và không t́m lại được Quê Hương! Quê Hương nơi nào ? Ḷng tôi vẫn sắt son chờ đợị Tôi sẽ chờ ngày Huế, Saigon, Hànội rực rỡ bừng sáng trở lại giữa rừng cờ vàng ba sọc đỏ thân yêu... Ngày đó, tôi sẽ hạnh phúc hét lớn lên rằng "Việt Nam là Quê Hương yêu dấu!" Tôi sẽ lại trở về sống măi trên Quê Hương!

Thanh Vân _________________ Lời bàn thêm của Mao Tôn Cương ĐQ: Hai chữ Quê hương luôn ray rứt trong ḷng những người Việt tha hương thuộc thế hệ thứ Nhất (xa VN khi đă khôn lớn). Thế hệ thứ hai, xa VN khi c̣n quá nhỏ hay sanh ra ở hải ngoại th́ năn nỉ lắm chúng mới chịu đi chung với cha mẹ về VN. Chúng xem đi VN như đi vacation Hawaii, Thailand, Âu Châu v.v... Đi VN một lần, chúng không thích đi lại lần nữa v́ ...đồ ăn dở quá, nóng quá, bụi quá, bẩn quá.etc... Thăm lại những nơi chất chứa kỷ niệm xưa như căn nhà cũ, trường cũ.. đầy xúc cảm với ḿnh, th́ chúng hoàn toàn dửng dưng xa lạ...Chợt nghe tiếng mưa đổ trên mái tôn làm ḿnh thích thú ..nhớ lại kỷ niệm những đêm mưa trên căn gác nhỏ... th́ chúng bịt tai khó chịu v́ ồn !. Đúng là : Beauty is in the eye of the Beholder ! Hai chữ Quê Hương đă làm bao người quên đi cái nhục khép nép vừa nhét tiền vào passport vừa lo không vừa ḷng bọn cán bộ VC ở sân bay (như bài viết trên đây của Ms Thanh Vân), phải nh́n lại lá cờ đỏ và bộ mặt lạnh lùng của bọn công an...h́nh ảnh mà ḿnh đă chạy trối chết, suưt bỏ mạng ngoài biển khơi... Cách đây hơn 200 năm, dân tứ xứ kéo về Bắc Mỹ lập nên xứ Cờ Hoa này, ai cũng có tâm trạng nhớ Quê huong, Mỹ goi la home-sick, sick đến nỗi chẳng ai thiết làm ăn ǵ !. Tổng thống đầu tiên là ông Washington phải đọc một bài diễn văn để kích động tinh thần dân Mỹ bằng câu nói bất hủ : Quê huong, Tổ Quốc của tôi là nơi nào tôi được Tự Do và Nhân phẩm của tôi và con cháu tôi được tôn trọng..(My Fatherland is where...).Sau bài diễn văn này, căn bệnh homesick bớt hẳn, và chỉ 200 năm sau, những di dân này đă xây dựng một nước Mỹ giàu mạnh nhất thế giới. ĐQ



-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), September 17, 2004.


Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

"... A dirty little war" Khi Người Lính Già Tự tay xé Chứng Chỉ Tại Ngũ

--------------------------------------------------------------------- -----------

Gần bốn mươi năm nay, kể từ ngày cầm bút, chúng tôi không hề xử dụng chữ, nghĩa để đề cập, đặt vấn đề tranh chấp với bất cứ cá nhân nào. Chữ, nghĩa không dùng vào "công việc thường t́nh,và thường ngày" ấy, dẫu tự thân nó không phải là điều ǵ to lớn. Văn tự có công dụng với mục đích, đối tượng khác. Nhưng bởi con người kia hằng nhân danh (luôn và tiếp tục nhân danh) đến một đội ngũ đông đảo mà bản thân chúng tôi hằng dự phần sống-chết, và hôm nay đổi thay nên thành tiếng lời ngạo ngược dối trá có tính cách miệt thị Người Lính - Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nhân ngày 1 tháng 11, thời điểm của năm 1963, lần Người Lính QLVNCH cụ thể tham dự trực tiếp cùng vận mệnh dân tộc, với Miền Nam. Lời Thơ nầy v́ thế phải được viết nên. (PNN).

Với mấy chữ ngắn thôi.

Phải, cuối cùng,

anh hiện nguyên h́nh đứa múa rối,

Trên sân khấu điêu tàn băi tiệc máu quê hương. Với một chữ thôi, tên, họ số tuổi, mặt,

mũi,

râu, tóc..

toàn thể bốc lầy hôi thối!

xác người chết bên đường

suốt cuộc chiến thương tâm từ lâu anh góp mặt.

Hôm nay, chính ḿnh tự tay bôi bẩn Chiến tranh! Chiến tranh nào dơ bẩn? Anh đă làm ǵ,

ở đâu, từ ngày che thân tấm áo Người Lính Việt Nam?!

Trần Thế Vinh bắn cháy hai- mươi mốt xe tăng, Chết vũng lửa đạn thù vây ngùn ngụt. (1) Chẳng lẽ Phạm Phú Quốc tan thân trên vùng trời phía Bắc như một điều vô ích? (2) Chiếc C 119 Hoả Long

Trung úy Thành "đen" cháy thiêu đỏ rực (3) giờ ấy,

tự tầng trời,

nơi căn cứ Tân Sơn Nhất. Anh phải nhớ! Sáng 29 tháng Tư, Một-chín Bảy- lăm. Khi ngày chưa vàng độ sáng

Rọi xuống tṛng mắt triệu con người bật khóc

Buổi Sài G̣n phẫn uất gịng lệ máu chứa chan. Và anh trốn ra khỏi nước rất nhanh.

Sau lớn tiếng gào kêu đ̣i người quyết tử.

Thân tàu C 130 bốc cháy,

Thây xác, chân, tay rơi rớt dài theo phi đạo mấy dặm đường

Đông đủ sĩ quan Bộ Tư Lệnh Không Quân

Hiến thân chấp cánh cho anh, bay canh giữ Không Gian- Tổ Quốc (4)

Anh phải nhớ!

Bởi trốn chạy cực nhanh Nên không nghe ra nổ bục trái lựu đạn cuối cùng Trung Đội Nhảy Dù, Thiếu Uùy Huỳnh Văn Thái

Ngă gục.

Ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Khối Tượng Tiếc Thương oán hờn giật sập. Nhiều người Sài G̣n uống chậm liều độc dược

Chết cùng mệnh nước điêu linh.

Thiếu Tá Đặng Sĩ Vĩnh, Nhập ngũ cùng lần Khóa I Nam Định. (5)

Hoá ra, anh đă rất lâu ngụy danh Người Lính,

Giờ nầy lộ mặt gă khẩu dâm đê tiện quẫn quanh. Con "cầu tự" nào? (6)

Thật hiện thực kết hợp điếm đàng ma quỷ. Cầm đầu "nội các chiến tranh" (7) Dụng xương máu anh em bầy nên tiệc liên hoan

Mạo danh tính, nỗi khổ, cảnh kiệt cùng vạn triệu dân diễn tṛ "tư

hữu hóa" (8)

Trí nhớ anh quả vô cùng cạn, hẹp

Để quên mất hút nỗi đau khoét tận tủy xương 17 tháng Sáu, 1930,

Năm anh ra đời

Mười ba liệt sĩ Yên Bái lăn lóc chiếc đầu tṛng mắt dựng ngược. Việt Nam Độc Lập chưa kịp thét nên lời!

Bẩy-mươi ba tuổi đời dài chẳng lẻ không một lần nghe tới?

Vô nghĩa thay trí lực con người chỉ để loạn ngôn nên tiếng lời dối trá, phù hư

Giữa dầy đặc khói hơi thuốc lá Chung quanh vặt vănh những quân bài

Anh thật không xứng mang Danh Dự Lính Xúc phạm Anh Linh Chiến Sĩ

Do tội đầu hàng kẻ nghịch trước mặt quân binh.

Đúng ra, anh chỉ là gă lính già đào ngũ

Chết cùng bóng tối, bị tước mất số quân (9).

Phan Nhật Nam

(*) Nguyễn Cao Kỳ, Thiếu Tướng Không Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa với David DeVoss, Đặc Phái Viên, Asian Inc’s America. Bản tin NET ngày 28 tháng 10, 2002.

(1) Trần Thế Vinh: Phi công bắn cháy 21 xe tăng cộng sản chỉ trong ṿng một tháng 4; chết trận Quảng Trị, 1972.

(2) Phạm Phú Quốc: Tư Lệnh Không Đoàn 23 (Biên Ḥa) chết trong phi vụ oanh tạc Miền Bắc (1965), chiến dịch Bắc Phạt do NCK chủ xướng.

(3) Nguyễn Văn Thành: Phi công phi hành đoàn C119 Hỏa Long, những người chết của phi vụ cuối cùng bảo vệ, yểm trợ cho Tân Sơn Nhất - Đúng giờ NCK ra khỏi nước, sáng 29 Tháng tư, 1975.

(4) Tổ Quốc- Không Gian: Quân Hiệu của Không Lực VNCH.

(5) Thiếu Tá Đặng Sĩ Vĩnh, Khóa 1 Nam Định, chung khóa NCK, tự sát cùng toàn thể gia đ́nh (ba thế hệ ông, con, cháu) ở Cư Xá Lữ Gia sáng 30 Tháng Tư, 1975.

(6) The Buddhist’s Child- "Con Cầu Tự cửa Phật", ấn phẩm Anh Ngữ, NCK; CA-USA, 2002.

(7&8) Nội Các Chiến Tranh (1965-1967), Nguyễn Cao Kỳ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương. "Nội Các Người Nghèo; Hữu Sản Hóa Công Nhân", khẩu hiệu, chương tŕnh của chính phủ nầy.

(9) "Old soldier never died.. " lời MacArthur, NCK hay trích dẫn.

-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), September 17, 2004.


Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

BẢN LÊN TIẾNG CỦA TỔNG HỘI KHÔNG LỰC VNCH

VỀ VẤN ĐỀ CỰU THIẾU TƯỚNG NGUYỄN CAO KỲ

Dư luận cộng đồng Việt Nam tại hải ngoại, trong những ngày cận Tết Giáp Thân 2004, cực cùng giao động và phẩn nộ trước sự kiện cựu Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ đă trở về Việt Nam cùng những lời tuyên bố của ông nhằm ve văn cộng sản, xem thường và nhục mạ tập thể người Việt đă v́ cộng sản mà phải bỏ nước ra đi.

Cuộc trở về của ông Nguyễn Cao Kỳ hiển nhiên là một hành động tự ư ly khai khỏi hàng ngũ người Việt chống cộng tại hải ngoại, tự ư chối bỏ lư tưởng quốc gia dân tộc, phản bội lại những người đă nằm xuống cho chính nghĩa của cuộc chiến đấu để tự tồn của nhân dân miền Nam, làm suy yếu mọi nổ lực nhằm triệt tiêu chế độ phi nhân hiên tại đang bức chế đồng bào trong nước. Nêu gương xấu cho thế hệ con em chúng ta những người tuổi trẻ đang và sẽ tiếp nối công cuộc tranh đấu cho một Việt Nam tự do, dân chủ, phú cường như mọi người trong và ngoài nước ngày đêm mong ước.

Dù có biện giải thế nào ông Nguyễn Cao Kỳ cũng đă trực tiếp phản bội lại anh em chiến hữu và đồng bào của ông, những người đă nằm xuống và những người c̣n sống đang nh́n ông nghiêm khắc. Ông Nguyễn Cao Kỳ đă lừa dối và phản bội lại tất cả những điều thiêng liêng cao cả mà ông đă thề nguyền trước lá cờ đất nước và cờ quân chủng. Ông đă v́ tư tâm tư lợi quy lụy kẻ thù, bán rẻ lương tâm và sĩ khí, đắc tội với các bậc anh hùng tiên liệt, với đồng bào trong nước và cộng đồng hải ngoại.

Bởi những lư do đó, Tổng Hội Không Lực VNCH chúng tôi rất đau ḷng và hổ thẹn phải lên tiếng bầy tỏ thái độ và lập trường của tập thể Không Quân hải ngoại trước việc này.

Chúng tôi minh định hành động của Ông Nguyễn Cao Kỳ hoàn toàn là việc làm của cá nhân ông, Tổng Hội cực lực phản đối và lên án.

Tổng Hội vẫn kiên định lập trường chống cộng, tôn vinh lư tưởng Quốc gia, Dân tộc. Do đó, chúng tôi dứt khoát không thể chấp nhận ông Nguyễn Cao Kỳ c̣n đứng chung hàng ngũ và tha thiết kêu gọi các chiến hữu Không quân hải ngoại hăy sáng suốt nhận định, đặt quyền lợi dân tộc và lư tưởng quốc gia lên trên mọi thứ t́nh riêng khác, không v́ vấn đề này mà rạn nứt t́nh đoàn kết Quân Chủng và tiếp tục đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ và nhân quyền.

Hoa Thịnh Đốn, ngày 21 tháng 1 năm 2004

Tổng Hội Trưởng THKL/VNCH

Khưu Văn Phát



-- (Ngô_Quyền@New_Việt_Nam.com), September 17, 2004.


Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

Gui anh cu Hai Son , Bo khi , gio soay chieu thi khon nan cho Vit kieu nhieu hon , vi phai gui tien ve nhieu hon , anh cu co theo doi tran bao soay chieu Ivan vua danh Florida thiet hai cho My 12 ti dollars ( billion) .

-- chi bua (broeker@sbcglobal.net), September 18, 2004.

Response to GIĂ“ ĐĂƒ XOAY CHIỀU!

chỉ bựa mày nói truyện tầm phào thôi bỏ qua đi nỡm nằm vùng, ăn nói kém văn hoá rặn măi mới ra 1 câu văn bất thành cú chỉ lẻo mép về chùi đít cho các bo6' mẹ mày ở bắc bộ phủ cho tao nhờ. Thằng mặt trơ chán bóng ma9.t phèh phẹt như cái bàn toạ .

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 18, 2004.


Moderation questions? read the FAQ