.....www.tuoitre.com.vn PHI.A ve^` Agent Orange

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

***

Va` -da^y la` 1 va`i hi`nh a?nh ve^` ca'ch "-Da.p thu`ng bo^.t tra('ng AO " ma` Ve.m nha(.ng nhi. vie^'t ve^` AO :)))))

http://hometown.aol.com/chuyentrihoinach/myhomepage/military.html http://hometown.aol.com/chuyentrihoinach/myhomepage/military.html

Va` xin sho sha'nh :)))

Ca'i ba`i vie^'t o+?

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=47474&ChannelID=89

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=47474&ChannelID=89

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ImageID=41503

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ImageID=41503

-- VC-Hanoi dont know how to FAKE well (ChuyenTriHOINACH@aol.com), September 14, 2004

Answers

My Tinh la Dap thung cho Viet Cong chu dau Tinh la bi viet cong Can*' Dau ? ....Neu biet truoc MY DAp Ha noi Tan Tanh roi ..Thi lam gi Co gio nay Ma la lang ?

-- Nong bi' Dai" (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.

Xử Lư Ịại Sứ CSVN Tới Boston, Xin Bỏ Cờ Vàng, Bị Từ Chối

Boston (Tin VB) - Hạnh Dương ghi) -- Vào sáng thứ Sáu 08-8-2003, một phái đoàn chính thức của Ṭa Đại Sứ CSVN gồm 4 người đă từ thủ đô Hoa Thịnh Đốn (Washington DC) bay đến thành phố Boston xin gặp Hội Đồng thành phố Boston để phản đối việc Hội Đồng thành phố Boston vừa kư chấp thuận Nghị Quyết công nhận Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ là biểu tượng của cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Boston vào ngày 30-7-03 vừa qua.

Dẫn đầu phái đoàn là ông Vũ Đ. Dzũng, xử lư thường vụ Đại Sứ CSVN tại Hoa Thịnh Đốn, v́ ông Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến hiện đi về Hà Nội dự Hội Nghị Ngoại Giao. Bên cạnh ông Dzũng là Phạm Anh, Đệ nhị Thư Kư Ṭa Đại Sứ CSVN, và 2 người nữa trong đó có một người Mỹ trắng mà nguồn tin của VB không rơ tên hay chức vụ.

Phái đoàn nầy đến gặp Hội Đồng Thành Phố Boston để phản đối việc công nhận Cờ Vàng 3 Sọc và đă được bà Nghị viên Maura Hennigan, thay mặt Hội Đồng thành phố Boston tiếp tại văn pḥng của bà. Bà Nghị viên Maura Hennigan đă cho mời hai nhân vật hoạt động trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt cùng đến tham dự buổi họp hy hữu nầy, đó là ông Hà Văn Hải, nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng VN tại Massachusetts; và cô Mary Trương, thuộc phong trào Nghị Hội và đại diện cho Hội Phụ Nữ VN tại Boston.

Theo tin từ người tham dự trong phiên họp tường thuật lại cho phái viên Hạnh Dương của Việt Báo th́ Xử lư thường vụ Đại sứ CSVN Vũ Đ. Dzũng nói rằng ông đại diện Chính phủ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa VN (CHXHCNVN) và Ṭa Đại Sứ CSVN cực lực phản đối việc Hội Đồng thành phố Boston vừa kư tên 13/13 phiếu chấp thuận Nghị Quyết công nhận Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ. Ông Dzũng nói rằng "đó là cờ của ngụy quyền Sài-g̣n cũ và nay toàn dân Việt Nam chỉ công nhận Cờ Đỏ Sao Vàng mà thôi". Theo lờ́ tường thuật th́ ông Vũ Đ. Dzũng cũng nói thêm rằng lập trường của chính phủ CHXHCNVN và Ṭa Đại sứ CSVN tại Hoa Thịnh Đốn quyết liệt đ̣i hỏi thành phố Boston phải hủy bỏ ngay Nghị Quyết công nhận Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ và chấm dứt việc treo Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ trên nóc ṭa thị chính Boston City Plaza. Tin cho biết ông Vũ Đ. Dzũng nói "Nếu thành phố Boston muốn treo cờ th́ chỉ có thể treo Cờ Đỏ Sao Vàng v́ đó là quốc kỳ của nước CHXHCNVN đang được Liên Hiệp Quốc công nhận và được chính phủ Liên Bang Hoa Kỳ nh́n nhận qua việc bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă kư công ước công nhận cờ."

Ông Hà Văn Hải và cô Mary Trương hiện diện đă tố cáo lời phát biểu của xử lư thường vụ Đại sứ CSVN Vũ Đ. Dzũng là "nói dối và xuyên tạc sự thật."

Cô Mary Trương nói rằng:

"Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ là lá cờ truyền thống lâu đời của người dân khắp Việt Nam, tượng trưng cho dân chủ, công bằng, cho tự do, độc lập. Cờ nầy được truyền từ nhiều đời, nhiều thế hệ, qua nhiều chế độ. C̣n Cờ Đỏ Sao Vàng là một lá cờ của Đảng CSVN độc tài cướp chính quyền rồi bắt mọi người phải xem đó là quốc kỳ. V́ lá Cờ Đỏ Sao Vàng đó mà hằng triệu người Việt Nam yêu chuộng tự do, dân chủ phải bỏ nước ra đi. V́ bảo vệ lá Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ mà mấy chục ngàn chiến binh Hoa Kỳ và hằng trăm ngàn chiến sĩ chống cộng đă chết trước năm 1975. Nay cộng đồng người Mỹ gốc Việt thiết tha bảo vệ lá cờ truyền thống của ḿnh và biết ơn Hội Đồng thành phố Boston đă công nhận Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ là biểu tượng chính thức và duy nhất của người Việt tỵ nạn Cộng Sản".

Ông Hà Văn Hải đă liên tiếp chất vấn về t́nh trạng nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam và tố cáo CSVN đă ngng nhiên can thiệp vào chuyện nội bộ của Hoa Kỳ như trực tiếp áp lực về Nghị Quyết Cờ Vàng. Đây là sự vi phạm trắng trợn công ước quốc tế về ngoại giao và lănh thổ.

Bà Nghị Viên Maura Hennigan sau đó đă nói rằng:

"Chúng tôi rất tiếc rằng Nghị Quyết công nhận Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ được 13/13 Nghị viên thành phố Boston kư tên đă trở thành luật và không có ǵ thay đổi được nữa. Sự thực th́ Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ đă được treo cao trên ṭa thị chính thành phố Boston nhiều năm rồi và Nghị Quyết chính thức công nhận và khuyến khích tiếp tục treo. Đó là lá cờ truyền thống, tự do, dân chủ mà mọi người Mỹ gốc Việt trân trọng, nâng niu. Cộng đồng Mỹ gốc Việt tại Boston là cử tri Hoa Kỳ, đă và đang đóng góp cho thành phố Boston một cách tích cực trong mọi mặt phát triển.. Chúng tôi công nhận nguyện vọng của họ và trân trọng cho treo Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ là biểu tượng chính thức của cộng đồng người Mỹ gốc Việt trên ṭa thị chính ngang với quốc kỳ của Mỹ và cờ của Bang Massachusetts cũng như cờ của thành phố Boston. Chúng tôi cũng quan tâm đến vấn đề tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam đang bị nhà cầm quyền CSVN làm cho ngày một tồi tệ. Chúng tôi đ̣i hỏi cải thiện nhân quyền, tự do tôn giáo, thả hết tù lương tâm.."

Phái đoàn 4 người của Ṭa Đại Sứ CSVN đă không trả lời được câu ǵ nên bà Maura Henningan nói: "Những đ̣i hỏi của phái đoàn theo tôi là nên mang về Washington DC là tốt hơn và nên hiểu rằng "Politics is local". (Chính trị là chuyện địa phương) Bà Maura Hennigan đă lịch sự mở cửa văn pḥng và tiễn phái đoàn 4 người của Ṭa Đại Sứ CSVN ra khỏi pḥng trước lúc giờ trưa thứ Sáu 08-8-03.

Trước tin nầy, phái viên Hạnh Dương đă gọi điện thoại phỏng vấn Trưởng Lăo Ḥa Thượng Thích Tâm Châu tại Montréal, Canada. Trưởng Lăo Ḥa Thượng Thích Tâm Châu nói rằng:

"Nay tôi đă 82 tuổi rồi, trong đời chưa có lúc nào thấy vui mừng và hănh diện về lá Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ của chúng ta như hiện này. Đó là lá cờ của chính nghĩa, của tự do, cờ truyền thống hào hùng và bất khuất của dân tộc. Tôi chỉ xin Đức Phật phù trợ cho quư cộng đồng, hoạt động hơn nữa, đoàn kết hơn nữa để cho Nghị Quyết Cờ Vàng có mặt khắp nơi trên Hoa Kỳ và trên khắp hải ngoại."

Bà Maura Hennigan thuộc đảng Dân Chủ, là Nghị Viên đắc cử từ năm 1981 và làm Nghị viên được trên 20 năm liên tiếp. Bà là Nghị viên của toàn thành phố chứ không phải Nghị viên khu vực bầu cử. Bà hiện phụ trách xă hội và là thành viên trong Ủy ban về Nhân Quyền của Hội Đồng thành phố Boston.



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.


CHIẾN DỊCH DA CAM NH̀N TỪ KHÍA CẠNH KHOA HỌC

ĐẠI-DƯƠNG

--------------------------------------------------------------------- -----------

(BÀI 1)

Từ đầu năm 2004, Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh chiến dịch tố cáo tội ác của Mỹ đă sử dụng thuốc khai quang chứa độc chất dioxin gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và sinh mệnh của người Việt nhiều thế hệ.

Chính phủ Hà Nội tận dụng tối đa hệ thống truyền thông quốc doanh để tạo nên sự phẫn nộ của công luận trong nước cũng như quốc tế về sự tác hại của độc chất dioxin gốc từ thuốc khai quang do quân đội Mỹ phun xịt ở miền Nam vĩ tuyến 17 từ năm 1962 đến 1971. Thuốc khai quang bị chính phủ Hoa Kỳ cấm sử dụng từ 1971 sau khi phát hiện có chứa chất độc dioxin.

Nồng độ của dioxin nguyên chất được Hội đồng Y khoa Hoa Kỳ ước tính từ 170 đến 180 kg (truyền thông quốc doanh nâng lên thành 500 kg) trong 72 triệu lít của dung dịch đă được phun xịt trải dài trên một diện tích ước lượng 23.500 Km2.

Để ngăn chặn những thông tin "chưa được chế biến" nên vào tháng 11-03, Hà Nội ban hành Nghị quyết Bảo vệ Bí mật Quốc gia về Dioxin.

Chuyện kể và h́nh ảnh nạn nhân chất độc da cam thuộc nhiều thế hệ khác nhau được loan tải thường xuyên trên hệ thống truyền thông độc quyền.

Được sự chấp thuận của Bộ Nội vụ ngày 17-12-03 nên Hội Nạn nhân Chất Độc màu Da cam ra đời vào ngày 10-01-04 dưới danh nghĩa thiện nguyện, nhưng, do Nhà Nước trợ cấp tài chính và kiểm soát.

Mục đích của Hội được Chủ tịch danh dự Nguyễn Thị B́nh xác định trong lễ ra mắt "Chính phủ Mỹ và các công ty sản xuất chất độc hoá học da cam phải thừa nhận trách nhiệm tinh thần, đạo đức và pháp lư. Những người phục vụ chính thể Việt Nam Cộng Ḥa cũ ở miền Nam không được đưa vào danh sách trợ cấp".

Vào ngày 30-01-2004 , Hội đă nộp đơn kiện 37 công ty hóa chất ở Mỹ tại ṭa án liên bang Brooklyn, Nữu Ước do luật sư Constantine P. Kokkoris đại diện cho phía Việt Nam . Kokkoris là một người Mỹ gốc Nga từng phục vụ cho ṭa Đại sứ Việt Cộng ở Nga có vợ Việt.

Danh sách nguyên đơn liệt kê như sau: Hội Nạn nhân Chất Da cam/Dioxin Việt Nam; Phan Thị Phi Phi, giáo sư Đại học Hà Nội; Nguyễn Văn Quư, cựu cán binh tham chiến ở miền Nam trước 1975, cùng hai con là Nguyễn Quang Trung (sinh 1988) và Nguyễn Thị Thu Nga (sinh 1989); Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, nguyên Bộ trưởng Y tế Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, và con là Huỳnh Trung Sơn (sinh 1970 và chết lúc 8 tháng tuổi); và những người cùng cảnh ngộ.

Tuy nhiên, không có bằng chứng nào đính kèm theo để biện hộ cho những lời cáo buộc chỉ dựa vào tin tức và niềm tin. Nguyên đơn cũng nêu đích danh một số nghiên cứu mới nhất của Viện Y khoa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ; của Công ty Tư vấn Hatfield, Gia Nă Đại (Hatfield Consultants Ltd); của Bác sĩ Arnold Schecter thuộc Đại học Texas; của Tiến sĩ Jeanne Mager Stellman thuộc Đại học Colombia, Nữu Ước.

Hội đă mướn 8 luật sư Mỹ theo vụ kiện này và họ đă lưu lại Việt Nam trong ṿng nữa tháng kể từ 30-06 để t́m hiểu.

Ngày 25-06, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin phối hợp cùng Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc đă tổ chức Hội nghị "V́ nạn nhân chất độc da cam/dioxin" nhằm tiếp tục đưa ra những hành động cần thiết để đẩy mạnh các hoạt động ủng hộ nạn nhân chất độc da cam và vụ kiện các tập đoàn sản xuất hóa chất của Mỹ.

Chính phủ Hà Nội kêu buộc viên chức, công nhân, cán binh, thương gia "ủng hộ" lương, tiền và chữ kư cho vụ kiện.

Ngày 25-07, một Hội nghị Quốc tế khai diễn tại Sài G̣n dưới tiêu đề "Nối ṿng tay lớn: Hội nghị ủng hộ nạn nhân chất độc da cam /dioxin Việt Nam ".

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đă chọn ngày 10-08 làm ngày "V́ nạn nhân chất độc da cam".

Giám đốc Hội Hữu nghị Anh-Việt, Giáo sư Len Aldis đă lập website thu thập được khoảng 30,000 chữ kư trên thế giới ủng hộ nạn nhân da cam ở Việt Nam tính đến cuối tháng 7-04.

Trên phương diện khoa học, phía Việt Nam đă trưng dẫn các chứng cớ thiếu luận chứng khoa học v́ cách thức đo đạc dioxin là một vấn đề cần được thẩm định lại như ư kiến của Tiến sĩ hóa học Mai Thanh Truyết ở California thường xuyên theo dơi vụ dioxin.

Vào tháng 3-2002, một Hội nghị quốc tế về dioxin được tổ chức tại Hà Nội đă quy tụ nhiều nhà khoa học trên thế giới cùng với hai phái đoàn Việt, Mỹ. Hội nghị không ra Thông cáo chung mà chỉ có Biên bản Ghi nhớ "Hai bên đồng ư hợp tác,

hỗ trợ nghiên cứu tác hại của chất da cam lên môi trường và con người; quyết định chọn hai điểm nóng là khu rừng Mă Đà (B́nh Dương) và Đà Nẳng, nơi bị phun xịt chất da cam nhiều nhất để làm thí điểm; cũng ngầm đồng ư và không đưa vào nghị tŕnh vấn đề bồi thường cho nạn nhân ở Việt Nam". Lư do thất bại của Hội nghị v́ phía Việt Nam và đồng minh phản chiến tŕnh bày dữ kiện thiếu luận chứng khoa học.

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Giám đốc bệnh viện Từ Dũ phát biểu tại Hội nghị Quốc tế hôm 25-07-04 "Không cần xét nghiệm cũng xác định chắc chắn những người này đều là nạn nhân chất độc da cam!".

Tiến sĩ Truyết đă nghiên cứu 2 bản báo cáo của Công ty Tư vấn Hatfield và đối tác Việt Nam là Ủy ban 10-80 (được thành lập từ tháng 10-1980 tại Hà Nội) khảo sát về chất da cam vùng A Shao, A Lưới: một báo cáo đúc kết và điều tra sơ khởi từ 1994-98, và báo cáo tổng kết công bố vào tháng 4-2000 đă ghi nhận nhiều phần sai lạc và bất nhất.

Báo cáo thứ nhất ghi nhận lượng dioxin tương đối cao trong máu cư dân vùng này có ảnh hưởng lên sức khỏe con người. Tuy nhiên, đề nghị cần có những cuộc khảo cứu sâu rộng hơn. Báo cáo thứ hai của Hatfield tuyên bố "vùng đất ô nhiễm" cho A Shao và A Lưới căn cứ theo qui định Tây Phương.

Một người nặng 50 kg sống ở Hoa Kỳ trong 20 năm sẽ hấp thụ lượng dioxin 40 pg, lớn gấp 4 lần so với dionxin trong máu và sữa mẹ của cư dân tại A Shau, A Lưới. Một khoa học gia người Việt Nam làm việc trong các pḥng thí nghiệm hóa học ở Hoa Kỳ suốt 20 năm vẫn không gặp các loại bệnh tật thường gán ghép cho dioxin như ung thư, đẻ non, rối loạn thần kinh ...

Kết quả thử nghiệm đất A Shao tháng 3-1999 là 220 ppt so với định mức đất cư trú của Gia Nă Đại là 350 ppt.

Lượng dioxin trong máu dân A Shao là 41 ppt so với cư dân Tây phương sống trong vùng nhà máy sản xuất: tại Đức 331, tại Nga 202. Cho tới nay tại Đức và Nga chưa thấy báo cáo chính thức về dị h́nh, dị dạng, ung thư.

Tại nạn Sesevo, Ư ước tính có 30 kg dioxin thất thoát ra ngoài (so với 170 kg dioxin do quân đội Hoa Kỳ phun xịt trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa). Tuy nhiên, từ 1976 đến 1996 tỉ lệ hư thai, khuyết tật không hề thay đổi.

Tai nạn PCB ở Bỉ năm 1999 khiến cho sữa mẹ chứa lượng dioxin tăng 10 lần so với sữa ḅ. Nhưng, thí nghiệm với 2 nhóm trẻ em uống sữa ḅ và bú mẹ th́ t́nh trạng sức khỏe giống nhau.

Báo cáo của Cơ quan Y tế Thế giới ghi nhận lượng dioxin trong sữa mẹ Đức năm 1985 là 29.6 ppt giảm xuống 15.9 ppt vào năm 1994 so với sữa mẹ dân A Shao 1.4 đến 16 ppt. Thế hệ trẻ Đức vẫn chưa có dấu hiệu nhiễm độc dioxin.

Tại Đại hội Quốc tế về Thuốc Khai quang và Diệt cỏ ở Sài G̣n vào tháng 1-83, Arthur Westing cho rằng độ bán hủy của dioxin là 10 năm đă được nhiều khoa học gia trên thế giới tán đồng.

Phần đầu báo cáo ghi tổng số mẩu thử nghiệm là 50 v́ chi phí phân tích quá cao (1,000 mỹ kim/mẩu). Nhưng, phần dưới cho biết đă thử nghiệm 190 mẩu máu, chưa kể các loại khác.

Năm 1971, Dương Quỳnh Hoa đă nhờ 1 bác sĩ Mỹ thử nghiệm với kết quả lượng dioxin 2 ppt, dưới mức trung b́nh. Năm 1999, Bác sĩ Schecter ghi nhận 20 ppt rồi suy đoán lượng dioxin trong máu của BS Hoa vào năm 1971 là 300 ppt!

Hồi tháng 10-2001, Bác sĩ Paul Jeffs cùng đồng viện Keith Horsley thuộc Viện Sức khỏe Úc đă thu hồi bản nghiên cứu sai lạc trước đây liên quan đến bệnh hoại huyết trong số con của cựu chiến binh Úc tại Việt Nam và đă công khai xin lỗi. Lư do, bản thăm ḍ đă gửi đến các gia đ́nh không phải cựu quân nhân; cũng như hỏi cựu chiến binh tham chiến Việt Nam về các con bị ung thư máu dù đă chết hay c̣n sống, ngược lại, bản gửi cho cựu chiến binh không tham chiến Việt Nam th́ chỉ hỏi trẻ em c̣n sống.

Do đó, Bộ Cựu chiến binh Mỹ đă rút lại lời yêu cầu Quốc Hội cho phép chính quyền trả tiền cho những người mắc bệnh ung thư, đồng thời, ra lệnh duyệt lại dữ kiện liên quan đến bệnh tật do thuốc khai quang.

Điều trần trước Quốc Hội vào tháng 12-2003, Tiến sĩ Deborah McLeod thuộc đại học Otago ở Tân Tây Lan kết luận rằng, ảnh hưởng của chất độc da cam đối với các cựu chiến binh Tân Tây Lan từng tham chiến ở Việt Nam là không đáng kể. Bà cùng hai khoa học gia nữa đă nghiên cứu và báo cáo với Bộ Quốc pḥng rằng lính Tân Tây Lan đã tiếp cận với thuốc khai quang ít nhất là 356 lần trong lúc tham gia xịt gần 2/80 triệu lít từ năm 1962 đến 1971.

Báo cáo khoa học tại Hội nghị quốc tế về dioxin vào tháng 3-02 ghi nhận 2 triệu nạn nhân chất da cam, nhưng, đến nay Thông tấn xă Việt Nam nâng lên thành 4.8 triệu!

Được đài Á châu Tự do phỏng vấn cùng TS Mai Thanh Truyết ngày 21-08-03, BS Arnold Schecter phát biểu "Tôi không nghĩ dioxin là tác nhân chính cho các chứng dị h́nh, dị dạng nơi trẻ em và dioxin cũng không phải là tác nhân duy nhất ở gây ung thư cho người lớn ở Việt Nam, bởi v́ các hóa chất độc hại đă được t́m thấy trong 16 mẫu thực phẩm vừa phân tích cũng có thể là tác nhân. Trong mấy chục lần qua Việt Nam , tôi gặp rất nhiều bệnh nhân và họ cho biết đă 'cảm thấy- feel' là do chất độc da cam gây ra".

Viện Nghiên cứu Chulabhorn, Thái Lan và Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường Hà Nội được Chương tŕnh Phát triển Liên Hiệp Quốc bảo trợ từ năm 1998 để nghiên cứu việc sử dụng hóa chất tại Việt Nam. Phúc tŕnh ngày 24-02-03 cho biết "mỗi năm Việt Nam xử dụng 9 triệu tấn hóa chất thuộc 500 loại khác nhau. Nhưng, chỉ có 70 – 75% được xác định với tên chính xác, c̣n lại không rơ xuất xứ. Đối với các hóa chất bảo vệ thực vật, có trên 200 chủng loại dưới 700 nhản hiệu khác nhau, và vô số hóa chất không tên vẫn được lưu hành rộng răi trên thị trường". Do đó, môi trường thường xuyên bị nhiễm độc.

Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng pḥng Thí nghiệm môi trường thuộc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 1, đă trả lời phỏng vấn của báo Lao Động 11-05-04 "Kết quả nhiều đợt phân tích cho thấy tất cả các loại hoa quả Trung Quốc và cam Việt Nam đều có chứa thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T ... các loại hoá chất này đang được nông dân sử dụng bảo quản hoa quả ... tháng 9-03, Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ Hà Giang đă chuyển đến chúng tôi hai gói bột in chữ Trung Quốc với h́nh ảnh quả hồng tươi rói, qua phân tích chúng tôi t́m thấy nhiều hợp chất trong đó có hoá chất 2,4-D dạng kỹ thuật có hàm lượng 70%. Riêng gói thuốc diệt cỏ có băng màu xanh đậm c̣n t́m thấy hoá chất 2,4,5-T ... tôi bàng hoàng khi phát hiện ra hoá chất 2,4,5-T và 2,4-D là các thuốc diệt cỏ từng được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam dưới tên gọi chất độc màu da cam. Đặc biệt loại hoá chất 2,4,5-T rất độc đă bị cấm sử dụng do có chứa hàm lượng dioxin được h́nh thành trong quá tŕnh tổng hợp".

Độc chất dioxin tác hại lên môi trường và con người là điều không c̣n gây tranh cải. Nhưng, môi trường và con người phơi nhiễm dioxin từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể từ kỹ nghệ hóa chất, từ việc thiêu hủy dụng cụ plastic, từ hóa chất nông trang, từ thuốc bảo quản hoa quả ...

Chiến dịch da cam do Hà Nội khởi xướng được chính-trị-hóa nên chỉ xoáy vào hàm lượng dioxin xuất phát từ chiến dịch khai quang của quân đội Mỹ tại Việt Nam . Do đó, khoa học bị uốn cong theo nhu cầu chính trị.

Muốn giải quyết triệt để và có hiệu quả t́nh trạng phơi nhiễm dioxin trên môi trường và con người Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu thuần túy khoa học mới mong t́m được giải pháp thỏa đáng.



-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 15, 2004.


BÀI TIẾP THEO:

CHIẾN DỊCH DA CAM ĐÁO TỤNG Đ̀NH

ĐẠI-DƯƠNG

Nhân dịp Tổng thống Bill Clinton thăm Hà Nội năm 2000, Chủ tịch Trần Đức Lương đă yêu cầu Mỹ phải "thừa nhận trách nhiệm để giúp rà phá ḿn và giải độc các căn cứ quân sự trước đây của Mỹ ở Việt Nam và giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam".

Tuy nhiên, Washington không trợ giúp bất cứ một thứ ǵ ngoài việc tài trợ cho các hội nghị khoa học và các cuộc nghiên cứu.

Đến tháng 3-2002 "Hội nghị Khoa học về Ảnh hưởng của Chất Da Cam/Dioxin Đối với Sức khỏe và Môi trường ở Việt Nam" được tổ chức ở Hà Nội với sự tham dự của phái đoàn 2 phía Việt, Mỹ cùng nhiều khoa học gia trên thế giới. Cộng sản Việt Nam và đồng minh phản chiến thất bại v́ không trưng dẫn được những bằng chứng khoa học của chất dioxin liên quan đến các căn bệnh dị dạng, đẻ non, ung thư nên chẳng làm sao buộc tội Hoa Kỳ để đ̣i bồi thường.

Đồng minh phản chiến lập tức triệu tập vài cuộc hội nghị quốc tế khác để buộc tội Hoa Kỳ với những chứng cớ tương tự nên không có tác dụng.

Khi đàm phán Thương ước Việt-Mỹ năm 2000, hai bên mật ước rằng Việt Nam sẽ không đưa vụ Chất độc Da cam để kiện Hoa Kỳ, đối lại, Hoa Kỳ đồng ư kư thương ước và không phủ quyết vụ Việt Nam gia nhập Tổ chức Mậu dịch Thế giới.

Cam kết mật tương tự cũng được lập lại trong Hội nghị quốc tế về dioxin vào năm 2002 tại Hà Nội.

V́ thế, Cộng sản Việt Nam ra lệnh thành lập Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam vào ngày 10-01-04 để xúi tư nhân kiện tư nhân.

Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam đă nộp đơn kiện 37 cơ sở sản xuất hóa chất ở Hoa Kỳ tại ṭa án liên bang Brooklyn, Nữu Ước vào ngày 05-02-04 dưới đạo luật Alien Tort Claims Act về vi phạm luật quốc tế và tội ác chiến tranh, là một trường hợp chưa có tiền lệ.

Đồng thời, cũng có 9 vụ kiện của cựu chiến binh Mỹ đến ṭa này sau khi không c̣n được hưởng tiền bồi thường. Chánh án Weinstein cho biết “có thể hàng trăm vụ khác sẽ nối tiếp”.

Tối cao Pháp viện với 4-4 phiếu đă phán "không được ngăn các vụ kiện mới của cựu chiến binh Mỹ trước vành móng ngựa". Tuy nhiên, chánh án Weinstein nói rằng rất nghi ngờ Tối cao Pháp viện đă xem xét toàn diện tầm quan trọng của việc mở lại những vấn đề chiến tranh Việt Nam ".

Các công ty hóa chất nói rằng phán quyết công bằng vào lúc đó (năm 1984) đă chấm dứt từ hai thập niên qua. Và, khoa học vẫn không chứng minh được chất màu Da Cam chịu trách nhiệm đối với bất cứ loại bệnh tật khủng khiếp nào như bị gán ghép.

Cũng tại ṭa án này, vào 1984, sau nhiều năm tranh cải không đi tới đâu về khoa học và bảng liệt kê thiệt hại trong vụ tập thể cựu quân nhân Mỹ tại Việt Nam kiện 7 công ty hóa chất nên hai bên đồng ư dàn xếp ngoài ṭa.

Các công ty hóa chất Mỹ đồng ư trả dứt 180 triệu mỹ kim theo lời khuyên của chánh án Jack B. Weinstein để tránh t́nh trạng tranh tụng kéo dài. Món tiền trả sau cùng vào năm 1997.

Tính đến 1997 đă có 291,000 người được thụ hưởng món tiền bồi thường này.

Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, Phó chủ tịch Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam tuyên bố trên đài BBC 15-06-04 "Các nạn nhân chất độc da cam của Mỹ được hưởng gần 1,500 USD một tháng. C̣n phần lớn các gia đ́nh Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam chỉ được nhận khoảng hơn 5 USD một tháng từ khoản hỗ trợ của Nhà nước".

Phiên sơ thẩm đă được mở vào tháng 1-04 tại Ṭa án Liên bang Mỹ ở Nữu Ước cũng do Weinstein, 82 tuổi, ngồi ghế chánh án.

Nguyên đơn Việt Nam tố cáo các công ty hóa chất Mỹ vi phạm Công ước Geneve năm 1925, gây tội ác chiến tranh, vi phạm luật an toàn sản phẩm, làm giàu bất chánh để đ̣i (1) bồi thường bằng tiền do thương tật, tử vong và dị thai. (2) yêu cầu ṭa bắt các công ty đó làm giảm ô nhiễm môi trường. (3) hoàn trả lợi nhuận mà các công ty thu được nhờ sản xuất thuốc khai quang.

Luật sư cho Dow Chemical, Monsato, Hercules và hơn tá công ty hóa chất khác trong vụ kiện nói rằng khi gán cho tội ác chiến tranh là không hợp lư. Các công ty được Ngũ Giác Đài thuê chế tạo chất Da Cam th́ nếu có sự bồi thường cho Việt Nam chỉ có thể do các cuộc đàm phán giữa hai chính quyền.

Nhóm luật sư cho các công ty hóa chất cũng nói rằng các vụ kiện mới cũng vô căn cứ như loại cũ. Luật sư Andrew L. Frey trả lời phỏng vấn "những kẻ gặp khó khăn t́nh cờ trong cuộc sống đi kiện do tâm lư con người muốn t́m một cái ǵ đó để đổ lỗi".

Cán binh Nguyễn Văn Quư, hiện cư ngụ tại Hải Pḥng, nhớ lại khi hành quân trên đường ṃn Hồ Chí Minh đă ngữi thấy mùi cay nồng của chất Da Cam rồi nó thấm xuống rễ cây mà cán binh đào ăn v́ đói nên sanh bệnh.

Nhưng, báo cáo của Công ty Tư vấn Hatfield cho biết khi thử nghiệm củ khoai ḿ ở vùng A Shao, A Lưới vào những năm 1996 và 1997 đều không t́m thấy chất dioxin hiện diện.

Chánh án Weinstein dự trù phán rằng các cựu chiến binh Mỹ không thể tiến hành vụ kiện v́ các các nhà thầu cho chính phủ được luật pháp che chở.

Chính quyền Hoa Kỳ không thể bị người ngoại quốc kiện v́ "đặc miễn chủ quyền-sovereign immunity". Do đó, các nhà thầu của chính phủ cũng được che chở khỏi các vụ kiện.

Quan điểm của chính phủ Hoa Kỳ thể hiện rơ ràng trong Biên bản Ghi nhớ sau Hội nghị Khoa học về Ảnh hưởng của Chất Da Cam/Dioxin Đối với Sức khỏe và Môi trường ở Việt Nam họp ở Hà Nội vào tháng 3- 02. (1) thành lập ủy ban nghiên cứu chung, huấn luyện nhân sự, viện trợ dụng cụ phân tích, trao đổi kết quả nghiên cứu. (2) chọn Mă Đà và Đà Nẳng để tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của dioxin lên môi trường và con người.

Tuy nhiên, Hà Nội không mặn nên cho tới nay vẫn chưa nhúc nhích.

Chánh án Weinstein nói rằng nhiều năm trôi qua nhưng không tin các luật sư nguyên đơn có thể chứng minh chất Da Cam gây ra những chứng bệnh đặc biệt hơn là một loại ngứa ngoài da.

Luật sư đại diện cho vụ kiện của 2 cựu chiến binh Mỹ nói rằng sự hiểu biết của chánh án Weinstein về tin tức khoa học đă lỗi thời.

Trong những năm gần đây, Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ nói rằng có sự "liên hệ" giữa phơi nhiễm chất Da Cam và vài căn bệnh như ung thư mô mềm (soft-tissue sarcoma) và ung thư bạch huyết cầu (non-Hodgkin's lymphoma).

Dựa vào đó, Bộ Cựu Chiến Binh Mỹ đă bồi thường cho các cựu chiến binh v́ một số bệnh được giả định là do phơi nhiễm chất Da Cam.

Nhưng, các công ty hóa chất nói rằng "liên hệ" không phải là chứng cớ rơ ràng trước ṭa về chất Da Cam là nguyên nhân của bất cứ căn bệnh nghiêm trọng nào.

Đầu tháng 11-04, Hội nghị Thường niên của Hội Y tế Công cộng Hoa Kỳ (American Public Health Association) sẽ khai diễn gồm có chủ đề về dioxin. Các diễn giả được mời có cả Luật sư Constantine Kokkoris, đại diện Hội Nạn nhân Da cam Việt Nam; Steve Brock, đại diện công ty Dow Chemical; và Bác sĩ Arnold Schecter thuộc đại học Texas.

Hội nghị này sẽ giúp soi sáng thêm một số yếu tố cho vụ kiện.

Trong khi đó, Tiến sĩ Mai Thanh Truyết ghi nhận các diễn biến mới nhất của vụ kiện tại Nữu Ước:

1. Ngày 10-09, các bị đơn sẽ nộp “motion” lên ṭa để xin “hủy án” v́ không có bằng chứng khoa học từ phía nguyên đơn;

2. Phía nguyên đơn sẽ có 30 ngày, hạn chót vào 11-10 để nộp các phản biện cũng như những chứng minh khoa học nếu có lên ṭa án;

3. Và sau cùng phía bị đơn có hai tuần lễ để trả lời các phản biện của nguyên đơn.

4. Ṭa án, cho đến nay vẫn chưa định ngày cho phiên xử đầu tiên.

Triển vọng vụ án thật mơ hồ v́ các lư do: (1) Quyền đặc miễn chủ quyền có thể che cho các công ty thoát khỏi vụ kiện do phía Việt Nam đưa ra. (2) Việc tranh cải khoa học về nguyên nhân bệnh tật gây ra tại Việt Nam sẽ c̣n khó đi đến kết luận nhanh chóng. (3) Cuộc chiến pháp lư này sẽ kéo dài bất tận khiến cho nguyên lẫn bị đơn đều chịu thiệt hại tài chính nghiêm trọng.

V́ thế, trong cuộc họp báo tại Sài G̣n hôm 14-07-04 , Luật sư Kokkoris đă bắn tiếng "Vụ kiện chất độc da cam có khả năng dàn xếp ngoài ṭa nếu các đề nghị đưa ra hợp lư và mức đền bù thiệt hại thỏa đáng".

Có hai động cơ thúc đẩy Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh chiến dịch "tố Mỹ" bằng áp lực quần chúng.

Một là, Hà Nội cố t́nh kết tội Mỹ gây tội ác chiến tranh tức là vi phạm nhân quyền trầm trọng nên không có tư cách để lên án t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt nam. Điều đó, có thể gián tiếp d́m chết Dự luật Nhân quyền cho Việt Nam năm 2004.

Hai là, Hoa Kỳ và Việt Nam sắp đàm phán lại Hiệp ước Thương mại song phương nên Hà Nội muốn áp lực buộc Hoa Thịnh Đốn nhượng bộ trong khi thương thảo.

Hà Nội nên hiểu rơ về nguyên tắc độc lập về Tư Pháp ở Hoa Kỳ để khỏi rơi vào ảo tưởng mà gây thiệt hại cho ngân sách vốn quá eo hẹp của Việt Nam .

ĐẠI-Dơng

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 15, 2004.


BÀI TIẾP THEO:

CHIẾN DỊCH DA CAM ĐÁO TỤNG Đ̀NH

ĐẠI-DƯƠNG

Nhân dịp Tổng thống Bill Clinton thăm Hà Nội năm 2000, Chủ tịch Trần Đức Lương đă yêu cầu Mỹ phải "thừa nhận trách nhiệm để giúp rà phá ḿn và giải độc các căn cứ quân sự trước đây của Mỹ ở Việt Nam và giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam".

Tuy nhiên, Washington không trợ giúp bất cứ một thứ ǵ ngoài việc tài trợ cho các hội nghị khoa học và các cuộc nghiên cứu.

Đến tháng 3-2002 "Hội nghị Khoa học về Ảnh hưởng của Chất Da Cam/Dioxin Đối với Sức khỏe và Môi trường ở Việt Nam" được tổ chức ở Hà Nội với sự tham dự của phái đoàn 2 phía Việt, Mỹ cùng nhiều khoa học gia trên thế giới. Cộng sản Việt Nam và đồng minh phản chiến thất bại v́ không trưng dẫn được những bằng chứng khoa học của chất dioxin liên quan đến các căn bệnh dị dạng, đẻ non, ung thư nên chẳng làm sao buộc tội Hoa Kỳ để đ̣i bồi thường.

Đồng minh phản chiến lập tức triệu tập vài cuộc hội nghị quốc tế khác để buộc tội Hoa Kỳ với những chứng cớ tương tự nên không có tác dụng.

Khi đàm phán Thương ước Việt-Mỹ năm 2000, hai bên mật ước rằng Việt Nam sẽ không đưa vụ Chất độc Da cam để kiện Hoa Kỳ, đối lại, Hoa Kỳ đồng ư kư thương ước và không phủ quyết vụ Việt Nam gia nhập Tổ chức Mậu dịch Thế giới.

Cam kết mật tương tự cũng được lập lại trong Hội nghị quốc tế về dioxin vào năm 2002 tại Hà Nội.

V́ thế, Cộng sản Việt Nam ra lệnh thành lập Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam vào ngày 10-01-04 để xúi tư nhân kiện tư nhân.

Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam đă nộp đơn kiện 37 cơ sở sản xuất hóa chất ở Hoa Kỳ tại ṭa án liên bang Brooklyn, Nữu Ước vào ngày 05-02-04 dưới đạo luật Alien Tort Claims Act về vi phạm luật quốc tế và tội ác chiến tranh, là một trường hợp chưa có tiền lệ.

Đồng thời, cũng có 9 vụ kiện của cựu chiến binh Mỹ đến ṭa này sau khi không c̣n được hưởng tiền bồi thường. Chánh án Weinstein cho biết “có thể hàng trăm vụ khác sẽ nối tiếp”.

Tối cao Pháp viện với 4-4 phiếu đă phán "không được ngăn các vụ kiện mới của cựu chiến binh Mỹ trước vành móng ngựa". Tuy nhiên, chánh án Weinstein nói rằng rất nghi ngờ Tối cao Pháp viện đă xem xét toàn diện tầm quan trọng của việc mở lại những vấn đề chiến tranh Việt Nam ".

Các công ty hóa chất nói rằng phán quyết công bằng vào lúc đó (năm 1984) đă chấm dứt từ hai thập niên qua. Và, khoa học vẫn không chứng minh được chất màu Da Cam chịu trách nhiệm đối với bất cứ loại bệnh tật khủng khiếp nào như bị gán ghép.

Cũng tại ṭa án này, vào 1984, sau nhiều năm tranh cải không đi tới đâu về khoa học và bảng liệt kê thiệt hại trong vụ tập thể cựu quân nhân Mỹ tại Việt Nam kiện 7 công ty hóa chất nên hai bên đồng ư dàn xếp ngoài ṭa.

Các công ty hóa chất Mỹ đồng ư trả dứt 180 triệu mỹ kim theo lời khuyên của chánh án Jack B. Weinstein để tránh t́nh trạng tranh tụng kéo dài. Món tiền trả sau cùng vào năm 1997.

Tính đến 1997 đă có 291,000 người được thụ hưởng món tiền bồi thường này.

Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, Phó chủ tịch Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam tuyên bố trên đài BBC 15-06-04 "Các nạn nhân chất độc da cam của Mỹ được hưởng gần 1,500 USD một tháng. C̣n phần lớn các gia đ́nh Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam chỉ được nhận khoảng hơn 5 USD một tháng từ khoản hỗ trợ của Nhà nước".

Phiên sơ thẩm đă được mở vào tháng 1-04 tại Ṭa án Liên bang Mỹ ở Nữu Ước cũng do Weinstein, 82 tuổi, ngồi ghế chánh án.

Nguyên đơn Việt Nam tố cáo các công ty hóa chất Mỹ vi phạm Công ước Geneve năm 1925, gây tội ác chiến tranh, vi phạm luật an toàn sản phẩm, làm giàu bất chánh để đ̣i (1) bồi thường bằng tiền do thương tật, tử vong và dị thai. (2) yêu cầu ṭa bắt các công ty đó làm giảm ô nhiễm môi trường. (3) hoàn trả lợi nhuận mà các công ty thu được nhờ sản xuất thuốc khai quang.

Luật sư cho Dow Chemical, Monsato, Hercules và hơn tá công ty hóa chất khác trong vụ kiện nói rằng khi gán cho tội ác chiến tranh là không hợp lư. Các công ty được Ngũ Giác Đài thuê chế tạo chất Da Cam th́ nếu có sự bồi thường cho Việt Nam chỉ có thể do các cuộc đàm phán giữa hai chính quyền.

Nhóm luật sư cho các công ty hóa chất cũng nói rằng các vụ kiện mới cũng vô căn cứ như loại cũ. Luật sư Andrew L. Frey trả lời phỏng vấn "những kẻ gặp khó khăn t́nh cờ trong cuộc sống đi kiện do tâm lư con người muốn t́m một cái ǵ đó để đổ lỗi".

Cán binh Nguyễn Văn Quư, hiện cư ngụ tại Hải Pḥng, nhớ lại khi hành quân trên đường ṃn Hồ Chí Minh đă ngữi thấy mùi cay nồng của chất Da Cam rồi nó thấm xuống rễ cây mà cán binh đào ăn v́ đói nên sanh bệnh.

Nhưng, báo cáo của Công ty Tư vấn Hatfield cho biết khi thử nghiệm củ khoai ḿ ở vùng A Shao, A Lưới vào những năm 1996 và 1997 đều không t́m thấy chất dioxin hiện diện.

Chánh án Weinstein dự trù phán rằng các cựu chiến binh Mỹ không thể tiến hành vụ kiện v́ các các nhà thầu cho chính phủ được luật pháp che chở.

Chính quyền Hoa Kỳ không thể bị người ngoại quốc kiện v́ "đặc miễn chủ quyền-sovereign immunity". Do đó, các nhà thầu của chính phủ cũng được che chở khỏi các vụ kiện.

Quan điểm của chính phủ Hoa Kỳ thể hiện rơ ràng trong Biên bản Ghi nhớ sau Hội nghị Khoa học về Ảnh hưởng của Chất Da Cam/Dioxin Đối với Sức khỏe và Môi trường ở Việt Nam họp ở Hà Nội vào tháng 3- 02. (1) thành lập ủy ban nghiên cứu chung, huấn luyện nhân sự, viện trợ dụng cụ phân tích, trao đổi kết quả nghiên cứu. (2) chọn Mă Đà và Đà Nẳng để tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của dioxin lên môi trường và con người.

Tuy nhiên, Hà Nội không mặn nên cho tới nay vẫn chưa nhúc nhích.

Chánh án Weinstein nói rằng nhiều năm trôi qua nhưng không tin các luật sư nguyên đơn có thể chứng minh chất Da Cam gây ra những chứng bệnh đặc biệt hơn là một loại ngứa ngoài da.

Luật sư đại diện cho vụ kiện của 2 cựu chiến binh Mỹ nói rằng sự hiểu biết của chánh án Weinstein về tin tức khoa học đă lỗi thời.

Trong những năm gần đây, Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ nói rằng có sự "liên hệ" giữa phơi nhiễm chất Da Cam và vài căn bệnh như ung thư mô mềm (soft-tissue sarcoma) và ung thư bạch huyết cầu (non-Hodgkin's lymphoma).

Dựa vào đó, Bộ Cựu Chiến Binh Mỹ đă bồi thường cho các cựu chiến binh v́ một số bệnh được giả định là do phơi nhiễm chất Da Cam.

Nhưng, các công ty hóa chất nói rằng "liên hệ" không phải là chứng cớ rơ ràng trước ṭa về chất Da Cam là nguyên nhân của bất cứ căn bệnh nghiêm trọng nào.

Đầu tháng 11-04, Hội nghị Thường niên của Hội Y tế Công cộng Hoa Kỳ (American Public Health Association) sẽ khai diễn gồm có chủ đề về dioxin. Các diễn giả được mời có cả Luật sư Constantine Kokkoris, đại diện Hội Nạn nhân Da cam Việt Nam; Steve Brock, đại diện công ty Dow Chemical; và Bác sĩ Arnold Schecter thuộc đại học Texas.

Hội nghị này sẽ giúp soi sáng thêm một số yếu tố cho vụ kiện.

Trong khi đó, Tiến sĩ Mai Thanh Truyết ghi nhận các diễn biến mới nhất của vụ kiện tại Nữu Ước:

1. Ngày 10-09, các bị đơn sẽ nộp “motion” lên ṭa để xin “hủy án” v́ không có bằng chứng khoa học từ phía nguyên đơn;

2. Phía nguyên đơn sẽ có 30 ngày, hạn chót vào 11-10 để nộp các phản biện cũng như những chứng minh khoa học nếu có lên ṭa án;

3. Và sau cùng phía bị đơn có hai tuần lễ để trả lời các phản biện của nguyên đơn.

4. Ṭa án, cho đến nay vẫn chưa định ngày cho phiên xử đầu tiên.

Triển vọng vụ án thật mơ hồ v́ các lư do: (1) Quyền đặc miễn chủ quyền có thể che cho các công ty thoát khỏi vụ kiện do phía Việt Nam đưa ra. (2) Việc tranh cải khoa học về nguyên nhân bệnh tật gây ra tại Việt Nam sẽ c̣n khó đi đến kết luận nhanh chóng. (3) Cuộc chiến pháp lư này sẽ kéo dài bất tận khiến cho nguyên lẫn bị đơn đều chịu thiệt hại tài chính nghiêm trọng.

V́ thế, trong cuộc họp báo tại Sài G̣n hôm 14-07-04 , Luật sư Kokkoris đă bắn tiếng "Vụ kiện chất độc da cam có khả năng dàn xếp ngoài ṭa nếu các đề nghị đưa ra hợp lư và mức đền bù thiệt hại thỏa đáng".

Có hai động cơ thúc đẩy Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh chiến dịch "tố Mỹ" bằng áp lực quần chúng.

Một là, Hà Nội cố t́nh kết tội Mỹ gây tội ác chiến tranh tức là vi phạm nhân quyền trầm trọng nên không có tư cách để lên án t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt nam. Điều đó, có thể gián tiếp d́m chết Dự luật Nhân quyền cho Việt Nam năm 2004.

Hai là, Hoa Kỳ và Việt Nam sắp đàm phán lại Hiệp ước Thương mại song phương nên Hà Nội muốn áp lực buộc Hoa Thịnh Đốn nhượng bộ trong khi thương thảo.

Hà Nội nên hiểu rơ về nguyên tắc độc lập về Tư Pháp ở Hoa Kỳ để khỏi rơi vào ảo tưởng mà gây thiệt hại cho ngân sách vốn quá eo hẹp của Việt Nam .

ĐẠI-Duong

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 15, 2004.



Chuyen doi la nuoi Ran' Bi Ran Can' ..la chuyen thuong ....Dung Nuoi Ran thi se khong bi Ran Can...Diet no cho tan goc thi se khong bao gio no Can lai..

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.

Bài của Bác CTHN và cua anh cán ngố được các cụ lệt vào loại: Gái Đĩ Già Mồm và Mồm Loa Mép Giảị Vừa Đánh Trống Vừa Ăn Cướp hay Vừa Ăn Trộm Vừa La Làng !!!! Âu cũng v́ cái đỉnh ngu trí tuệ của đảng ta mà ra. Nói cho ngay tôi vừa đọc mà vừa cưo8`i cho sự ấu trí củ mấy Đỉnh Cao Ấu trĩ không có giáo dục như Cu Ṇng Đức Mạnh, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu và Đỗ Mười anh hoạn nợn mà mới có cái cảnh bịp rẻ tiền về thuốc khai quang Da Cam. CSVN ko đủ khoa học logic và các bằng chứng cụ thể và khoa học để có thê biện minh và làm 1 Document có tầm cao để làm căn bản bằng chứng cho vụ kiện.

-- (dầudầycádô@vanconnguạ.com), September 15, 2004.

Co gi dau anh, theo kieu Chi Pheo nam an va day ma. May bai bao la cai duoc viet boi nhung nha bao "noi lao an tien" quoc doanh cua dang, ho viet chi cho dan trong nuoc doc de tang long cam thu cua dan VN doi voi de quoc My. Muc dich cua ho thuan tuy la tuyen truyen cho may con me ban ca ngoai cho nghe nen khong de y den phan khoan hoc ky thuat thuc tien

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.

Cong SAn Vietnam Lam mat Gia' Pham Cua 1 Con nguoi ...



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 15, 2004.

Nh́n cung cách một cá nhân mà suy ra cả bọn.

Đồng bào Miền Nam ư thức ngay cái lũ dép râu nón cối chạy tung tăng trên đường phố Saigon buổi sáng hôm 30 tháng 4 chắc chắn là một bầy xạ phang sẽ gây mối họa to tát cho tương lai của ḿnh, khó mà chung chạ với chúng thêm một ngày một buổi nào nữa.

Bây giờ mới biết tại sao trước kia hơn một triệu đồng bào đất Bắc đă bỏ cửa bỏ nhà, bỏ mồ mả tổ tiên, chạy bán sống bán chết vào ẩn thân tại Miền Nam hồi năm 1954, cũng v́ lẽ đó không sai! Vậy đến lượt ḿnh cũng đành chọn giải pháp bôn tẩu mà thôi! Giă biệt nơi chôn nhau cắt rốn là một nỗi đau thương nhức nhối cùng cực, nào ai muốn thế làm ǵ? Chẳng qua v́ t́nh thế bắt buộc mà hàng triệu gia đ́nh đă đánh nước liều với số mệnh. May th́ sống sót nơi xứ người.

Rủi th́ vùi thây trong núi rừng hoặc trên biển cả, c̣n hơn là nấn ná ở lại với lũ đầu trâu mặt ngựa!

-- Ho Chi minh Dam tac (vietnamcongsan@yahoo.com), September 15, 2004.



Moderation questions? read the FAQ