TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TÂN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Hiện T́nh Kinh-Tế, Giáo Dục ở t́nh trạng tụt hậu khẩn trương như 1 xe ô tô đi xuôi dốc mà các ổ thắng đă ṃn vẹt, các nhân sĩ trong nước có ḷng lo cho sự hiện hữu của mảnh đất h́nh chữ S mang tên Viêt Nam với hơn 4000 năm văn hiến 1 lịch sử kiến quốc và dựng nước của cha ông đă để lại cho chúng ta con người hậu sinh một giải đất trù phú mà nay đang bị tàn phá v́ 1 chính quyền tàn ác độc tài bóc lột dân chúng tận xương tuỷ, môi trường sinh sống bị ô nhiềm nặng nề, h́nh như cái chính quyền này có cái tai gỗ hay bị điếc nặng không c̣n nghe thấy những tiếng vọng từ vực xa khẩn khoản v́ cơ đồ của quốc gia, hăy gạt bỏ cái đảng Cộng Sản Mafia đỏ và các chủ thuyết Mac-Le vô tưởng để trở về với cộng đồng văn minh nhân loại mà lo canh tân đất nước đê? dân được Tư Do, Tự Chủ con người có được Tự Do suy nghĩ, Tự Do ăn nói th́ những cái hay của trăm hoa đua nở với chính ư nghĩa của nó th́ dất nước mới nẩy sinh ra nhiều vĩ nhân dúp dân dúp nước, đây là những lời kêu gọi sau cùng cho tưo8`ng đồ của tổ quốc tựa như ngọn đèn cầy trước gió .

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TÂN

Năm 1858 chiến thuyền của Pháp và Y pha nho đánh phá cửa Đà nẵng, năm 1859 quân Pháp đánh lấy Gia định, rồi lập lên nền đô hộ. Từ năm 1863 tới năm 1871, trong suốt 9 năm liền, Nguyễn trường Tộ đă dâng lên vua Tự Đức và Triều đ́nh nhà Nguyễn nhiều bản điều trần, với những lời chân thành của một con người yêu nước, lúc nào cũng muốn cho dân giầu nước mạnh, theo kịp đà tiến bộ của thế giới. Nhưng vua Tự Đức và Triều đ́nh không nghe, làm cho đất nước chúng ta tụt hậu, thua vào tay người Pháp.

Từ đó đến nay, gần 150 năm, biết bao biến cố, biết bao thăng trầm lịch sử : Hồ chí Minh và Đảng Cộng sản cướp quyền chính phủ bảo Đại ngày 19/8/1945, rồi chiến tranh với Pháp, chia đôi đất nước, rồi chiến tranh Nam Bắc, biến cố 30/4/1975, cộng sản cai trị trên toàn lănh thổ Việt Nam ; nhưng nhu cầu canh tân Việ Nam vẫn c̣n. Biết bao nhiêu Nguyễn trường Tộ hiện đại như bác sĩ Nguyễn đan Quế, giáo sư Nguyễn đ́nh Huy, cựu viện trưởng Viện đại học Mác Lê Hoàng minh Chính, luật sư Lê chí Quang, bác sĩ Phạm hồng Sơn, nhà báo Nguyễn vũ B́nh và c̣n nhiều người khác ở quốc nội cũng như ở hải ngoại, đề nghị canh tân xứ sở, dân chủ hóa chế độ ; nhưng đảng và chính quyền cộng sản cũng như vua Tự Đức và triều đ́nh bảo thủ vẫn bịt tai, nhắm mắt làm ngơ, để cho dân Việt lầm than, đói khổ, đất nước tụt hậu.

Vào thời vua Tự Đức, tŕnh độ phát triển của Việt Nam và Nhật ngang hàng nhau, nếu không nói là Việt Nam hơn Nhật. Thế rồi nước Nhật với Minh trị Thiên Hoàng, mặc dầu lên ngôi c̣n trẻ mới chưa đầy 20 tuổi, nhưng biết nh́n xa trông rộng, đă chấp nhận chương tŕnh cải tổ canh tân ngay từ năm 1868 . 23 năm sau, vào năm 1890, nước Nhật thành cường quốc, và đánh bại quân đội Tàu năm 1895, đánh bại thủy quân Nga sô ở eo biển Đối Mă năm 1905, rồi Nhật tham dự Đệ Nhất, Đệ Nhị Thế Chiến như đại cường. Mặc dầu bị thua trận Đệ Nhị Thế Chiến, Nhật phục hồi kinh tế cũng rất nhanh, chỉ không đầy 20 chục năm sau, Nhật trở thành Đệ Nhị cường quốc kinh tế thế giới. Ngôi vị đó vẫn c̣n giữ cho tới ngày hôm nay, với một dân số 126 triệu dân, diện tích ( 377 000km2), hơn đôi chút Việt Nam, nhưng tổng sản lượng quốc gia là 4 366 tỷ đô la, trong khi Việt nam với dân số là 82 triệu, với tổng sản lượng quốc gia là 39 tỷ đô la thua hơn 100 lần ( Theo Le Monde en 2004 – Courrier international).

I) T́nh trạng kinh tế tụt hậu, luân lư băng hoại, giáo dục và y tế thấp kém của Việt Nam hiện nay

« Theo báo Lao Động dẫn báo cáo của Chương tŕnh Pḥng chống lao tại Việt Nam, tŕnh bày trước Đại hội chống lao, tổ chức ở Hà Nội ngày 24/03/2003, hiện trên toàn Việt Nam có khoảng 44% dân số nhiễm lao...... Báo Người Lao Động dẫn lời của giáo sư Nguyễn việt Cồ, chủ nhiệm Chương tŕnh Pḥng chống lao tại Việt Nam, cho biết số bệnh nhân nhiễm lao trong cộng đồng chưa được phát giác là một nguyên nhân chính gây nên thực trạng số người nhiễm lao lớn như vậy. » ( www. vietbao.com số 2913 ngày 26/3/2003).

Chỉ cần nh́n vào con số 44% dân Việt bị nhiễm lao, cũng đủ thấy t́nh trạng xă hội Việt nam hiện nay bị nghèo đói, tụt hậu, y tế và giáo dục thấp kém như thế nào của Việt Nam. Chính quyền cộng sản Việt Nam bỏ ra 2% tổng sản lượng quốc gia cho giáo dục, 0,8% cho y tế. Tính trung b́nh một năm chính quyền tiêu không đầy 3 đô theo đầu người về vấn đề y tế, thua cả nước Lào là 7 $, Thái Lan là 56 $, không nói chi đến những nước phát triển họ bỏ ra trung b́nh là 3 000$. Theo « Le nouvel Observateur - Atlas Economique mondial 2003 », th́ sản lượng tính theo đầu người hàng năm của Việt nam là 390$, đứng vào hàng thứ 186 trong 227 quốc gia, trong đó có gần 40 quốc gia quá nhỏ bé, mới thành lập như Vanuatu, hay quá nghèo đói ở bên Phi Châu như Ethiopie. Mức độ thoát khỏi ngưỡng của nghèo đói định bởi Cơ quan Kinh tế và Phát triển Liên hiệp quốc là trên 1 000$.

Theo Nguyễn đ́nh Bin, Thứ Trưởng Bộ Ngoại giao CS VN, th́ sản lượng tính theo đầu người hàng năm của VN là 420$, lời tuyên bố nhân dịp ông viếng thăm Ngân hàng quốc tế vào năm 2003. Cũng trong dịp này, giáo sư Nguyễn quốc Khải, chuyên viên của Ngân hàng Quốc tế, cho rằng Việt nam để theo kịp Thái lan với sản lượng hàng năm tính theo đầu người là vào khoảng 2 000$, th́ phải mất 33 năm. Đó là « kết quả vĩ đại » của 29 năm cầm quyền trên toàn đất nước của « đỉnh cao trí tuệ của loài người tiến bộ « cộng sản Việt nam.

Mức độ giầu nghèo, cách biệt giữa nông thôn và thành thị càng ngày càng tăng, năm 1993, trung b́nh sự chi tiêu của một người dân ở thành thị gấp 4,97 lần so với sự chi tiêu của một người dân ở vùng quê, năm 2002 lên tới 6,03 lần, năm 2003 lên tới 8,84. Trong khi đó ở Trung cộng chỉ gấp 3 lần, chính quyền phải đổi chính sách phát triển v́ sợ có cuộc bùng nổ tại nông thôn.

Về giáo dục th́ trong 10 quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam đứng áp chót, trên Nam Dương. Trong 60 đại học lớn của 10 nước trên, đại học Hà Nội là đại học khá nhất Việt Nam, đứng vào hàng thứ 60. Một nền giáo dục giáo điều, nhồi sọ, độc khuynh làm cho giới trẻ không có khả năng ứng xử mau lẹ và đúng đắn ở ngoài đời, nói chi đến có phát minh sáng kiến. Năm 2002, viện Nghiên Cứu Giáo dục và khoa học Rochefellor, có chi nhánh ở bên Úc, có làm một nghiên cứu đóng góp của 10 nước trong Hiệp hội Á châu, trong đó có cộng đồng người Việt ở hải ngoại gần 3 triệu người, đă đưa ra kết quả như sau : Thái lan có 6 500 phát minh sáng kiến, Tân Gia Ba có 7 500, Việt Nam có 280, cộng đồng người Việt ở hải ngoại có 14 000 gấp đúng 50 lần 80 triệu người Việt sống dưới chế độ độc đoán, độc tài và hưởng nền giáo dục tồi tệ cộng sản.

Theo những nhà kinh tế, gần 3 triệu người Việt ở hải ngoại sống dưới những chế độ tự do, dân chủ với một tổng sản lượng hàng năm là gần 100 tỷ mỹ kim, gấp 3 lần so vơi tổng sản lượng của 80 triệu người ở quốc nội. Chúng ta chỉ cần nh́n 2 nước Đại Hàn th́ chúng ta rơ : Tổng sản lượng hàng năm của Nam Hàn là gần 500 tỷ đô la, đứng hàng cường quốc kinh tế thứ 10 trên thế giới ; trong khi đó Bắc hàn th́ luôn luôn bị chết đói. Vấn đề giáo dục độc khuynh, chỉ chấp nhận một luồng tư tưởng của Marx cũng đă được đề cập tới bởi ông M. Gorbatchev, trong một hội nghị về phát triển được tổ chức ở Tây Ban Nha ( l’Espagne) vào năm 2003, dưới sự bỏ trợ của vua Jean Carlos, theo đó, khi một đứa trẻ nhận được giáo dục độc khuynh chẳng khác nào một đứa bé chỉ ăn một món ăn suốt cả thời niên thiêu, khi nó lớn lên làm sao nó biết hương vị những món khác, làm sao nó có thể thưởng thức và đánh giá những món khác.

Chỉ chấp nhận một luồng tư tưởng trong học vấn là hạn chế khả năng suy xét của đưá nhỏ, ra ngoài đời thiếu khả năng này, tất nhiên, nó ứng xử khó khăn, chậm chạp, chỉ biết nghe lời, thừa hành, làm sao có thể có sáng kiến, phát minh sáng chế. Nh́n vào tự điển những phát minh sáng chế của thế kỷ 20 vưéa qua chúng ta thấy Hoa Kỳ và các nước Âu châu chiếm hơn 80 %, phần c̣n lại là cho những nước cộng sản và chậm tiến. Theo công bố về những phát minh sáng kiến năm 2003, th́ Hoa Kỳ chiếm 36,5%, 15 nước của Khối Âu châu chiếm 38,6%, tổng cộng là 75,1%, đó là không kể những nước như Thụy sĩ đứng đầu về tỷ lệ những người phát minh trên thế giới, tính theo cách số ngưới phát minh trên 1 triệu người, th́ Thụy sĩ đứng đàu với 1 000 người, nước thứ nh́ là Thụy Điển với 980 người, thứ 3 là Phần lan với 950, Hoa Kỳ ngang hàng với Na Uy là vào khoảng 600 người. Người ta không thấy có tên nước Nga và Trung cộng. Có Cộng Ḥa Tiệp và Ba Lan khoảng 300 người ; ở Á châu ngoại trừ Nhật khoảng 500 người, chỉ có ḿnh Nam Hàn khoảng 200 người ( Theo Le Monde – Bilan du Monde – trang 31 - Edition 2004), c̣n không có một nước Á châu nào. Tất nhiên là không có Việt Nam và ngay cả Trung cộng.

Cộng sản Việt Nam muốn nói sao th́ nói, muốn tuyên truyền che dấu bịp bợm thế nào th́ thế, muốn đổ lỗi thế nào cũng vậy, nền văn hóa giáo dục hiện nay của Việt Nam thấp kém quá xa so với những nước chung quanh là lỗi tại chính quyền cộng sản hiện thời.

Trong khi đó th́ đạo đức băng hoại, luân lư suy đồi ( Xin xem bài Tại sao luân lư, đạo đức con người lại suy đồi dưới chế độ cộng sản của cùng tác giả trên báo www.conong.com hay diendandanchu.net), tham nhũng, hối lộ tràn lan.

Để chế riễu chính quyền cộng sản hiện nay, dân Việt có những câu : « Sửa sai rồi lại sửa sai. Sửa th́ cứ sửa, sai th́ cứ sai » hay « Mất mùa th́ tại thiên tai ; được mùa th́ tại thiên tài đảng ta ». Vấn đề sửa sai, chống tham nhũng đă được cộng sản Việt Nam rêu rao từ hơn 20 năm nay ; nhưng tật đâu vẫn hoàn đó. Tháng 4 năm 2001, Nông đức Mạnh lên làm Tổng bí thư với nhiệm vụ hàng đầu là chống tham nhũng ; từ đó tới nay gần 4 năm, tham nhũng càng ngày càng gia tăng. Tháng 3 / 2004 vừa qua Nông đức Mạnh tuyên bố : « Điều làm cho nhân dân c̣n nhiều bất b́nh, lo lắng, bức xúc nhất hiện nay là t́nh trạng quan liêu, tham nhũng, lăng phí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sống của một số cán bộ, đảng viên vẫn c̣n rất nghiêm trọng ; kỷ cương, phép nước trong nhiều việc, nhiều lúc chưa nghiêm (Theo Dân Chủ & Phát Triển – số 28 tháng 6/2004 – trang 4). Ở những nước tự do, dân chủ, có bầu cử thực sự dân chủ, người lănh đạo không giữ lời hứa, không thực hiện chương tŕnh ḿnh hứa, th́ dân sẽ cho về vườn, không bầu cho nữa ! Nhưng với « Đỉnh cao trí tuệ của loài người tiến bộ, cộng sản Việt Nam », th́ khác, v́ là « Đỉnh cao trí tuệ ! »

Theo Tổ chức chống tham nhũng quốc tế của Thụy Điển th́ Việt Nam hiện nay là nước Tham nhũng nhất Á châu, chỉ sau Nam Dương. Theo Cơ quân chống việc sao chép trái phép quốc tế, th́ Việt Nam hiện nay đứng đầu trong việc sao chép trái phép với tỷ số là 92% những vidéo, cassettes v.v.. hiện hành là sao chép trái phép, đứng sau là Trung Cộng với 90%.

Phải chăng sao chép trái phép, ăn cướp, ăn cắp, tham những hối lộ là đạo đức của những người cộng sản ?

II) Lỗi tại ai ? – Lỗi tại chính vua quan cuối triều Nguyễn và nhất là Đảng và chính quyền cộng sản hiện nay.

1) Nguyễn trường Tộ và những bản điều trần về canh tân Nếu kiếm nguyên nhân thật xâu xa, th́ chúng ta có thể nói t́nh trạng, t́nh trạng kinh tế, giáo dục, y tế, xă hội Việt Nam hiện nay tụt hậu, không canh tân là lỗi từ cuối triều đ́nh nhà Nguyễn. Vua Tự Đức và triều đ́nh đă không nghe lời Nguyễn trường Tộ.

Nguyễn trường Tộ sinh năm 1818 và mất năm 1871, một danh sĩ dưới triều vua Tự Đức, quê ở Bùi Chu, tổng Hải Đô, huyện Hưng Yên, tỉnh Nghệ An, thông minh, hồi nhỏ học chữ Hán rất giỏi, nhưng lại yêu chuộng lối học thực dụng, nên ông bỏ lối học cử nghiệp. Ông nhờ giám mục Gauthier nâng đỡ nên ông được xuất dương sang các nước như Hương Cảng, Ư, Pháp để nghiên cứu những môn học có tính chất thực dụng. Khi trở về nước ông bèn đem những kinh nghiệm được thâu thập tại chỗ, cùng những điều mắt thấy tai nghe, tóm tắt thành những bản điều trần đệ tŕnh lên vua Tự Đức, với niềm hy vọng được nhà vua lưu ư áp dụng cải tiến nền hành chánh, kinh tế, xă hội, giáo dục, nông nghiệp, ngoại giao, quân sự v.v.., và nhất là kịp thời đối phó với t́nh thế khó khăn lúc bấy giờ. Suốt 9 năm liền, từ năm 1963 đến 1871, ông đă dâng lên vua Tự Đức và các quan đại thần nhiều bản điều trần, nhưng vua Tự Đức cũng như triều thần dường như không lưu ư cho lắm những lời chân thành của một con người lúc nào cũng muốn cho dân giàu nước mạnh, theo kịp trào lưu tiến hóa của thế giới.

Chương tŕnh cải cách của Nguyễn trường Tộ gồm 2 mục đích chính :

a) Việc ngoại giao Việt Nam phải giao thiệp với các cường quốc, nhất là nên giữ việc ḥa hiếu và lập bang giao với Pháp.

b) Về nội chính Phải cải cách tất cả các guồng máy cai trị trong nước, t́m cách duy tân để cho nước mạnh dân giàu. - Về việc cai trị : nên giảm bớt số quan lại ở tỉnh, phủ, huyện, nếu xét thấy không cần thiết, để tiết kiệm ngân quĩ quốc gia. Cần phân định rơ rệt giữa quyền tư pháp và hành pháp.

- Về vơ bị : nên hậu đăi quân lính ; mở trường vơ bị và rước thầy ngoại quốc về để học theo binh pháp và chiến thuật mới ; tổ chức lại quân đội ; phải lưu tâm đến việc quốc pḥng.

- Về kinh tế : nên chấn hưng nông nghiệp,bằng cách đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, đặt các sở chuyên môn để nghiên cứu về canh nông ; chấn hưng công nghệ, bằng cách khuyến khích và khen thưởng những người thành lập những công ty buôn bán, những người hoặc đóng, hoặc mua tàu đi biển thông thương với ngoại quốc ; khai khẩn các hầm mỏ ; tổ chức các sở địa dư và địa đồ...

- Về mặt học chính nên cải cách việc học nên dạy các khoa thực dụng như canh nông, cơ khí, luật pháp, thiên văn ; đặt định lại chương tŕnh thi ; dùng chữ « Quốc âm Hán tự »(chữ Nôm) trong việc dạy học, làm sách và các giấy tờ trong việc quan ; phái học sinh sang du học ở các nước Âu châu ; dịch các sách ngoại quốc, nhất là về các sách máy móc ; in và phát các sách có ích và nhật tŕnh (báo) cho dân chúng được biết luật lệ và công việc nước.

- Về tài chánh : bắt mọi người đều chịu thuế ; điều tra dân số để đánh thuế cho công bằng : đạc điền để định rơ diện tích và thuế ngạch để lấy thuế ; đặt ra các thuế mới để đánh vào các cách ăn chơi, xa xỉ như : cờ bạc, rượu, thuốc lá, thuốc phiệnv.v.. để khuyến khích sự tiết kiệm và điều độ ; tăng thuế các hàng nhập cảng, thứ nhất là xa xỉ phẩm và các hàng trong nước đă có để khuyến khích việc dùng hàng nội hóa và công nghệ trong nước.

Ngày nay, xem lại những bản điều trần của Nguyễn trường Tộ, ta nhận thấy ông quả là một người có tinh thần cấp tiến, có những sáng kiến mới lạ, nhất là có một chương tŕnh hoạt động thiết thực có thể giúp cho nước Việt Nam từ chỗ chậm tiến, kém mở mang đến chỗ canh tân để theo kịp đà tiến của các nước văn minh trên thế giới. ( Viết theo g.s. Trịnh văn Thành – Danh Nhân Tự Điển – trang 872 và 873 – xuất bản tại Gia Định 1967)

Ông Trịnh văn Thành viết những lời kết luận trên vào năm 1967 ; nhưng chúng ta có thể nói, ngày hôm nay, những lời đó vẫn giá trị, có nghĩa là những đề nghị canh tân của Nguyễn trường tộ vẫn c̣n giá trị, mặc dầu cách đây đă 131 năm (2004-1863) so với bản điều trần đầu tiên, 34 năm so với lời b́nh của giáo sư Thành.



-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 14, 2004

Answers

Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

(continued from above )

Nước Nhật chỉ cần đến 23 từ năm 1867 tới 1890 là hoàn toàn canh tân dưới thời Minh trị Thiên Hoàng, v́ năm 1895, Nhật đánh bại Tàu của Tư Hi Thái Hậu ; năm 1905, Nhật đánh bại quân Nga ở eo biển Đối Mă. Sau Đại chiến Thứ Hai, mặc dầu bị tàn phá, chỉ cần 20 năm từ năm 1945 đến 1965, Nhật đă trở thành Đại Cường quốc về kinh tế.

Ngày hôm nay, với sự lănh đạo « Đỉnh cao trí tuệ của loài người tiến bộ cộng sản Việt Nam », 50 năm ở miền Bắc ( 1954-2004) và 29 năm toàn Việt Nam ( 1975-2004), Việt Nam vẫn là nước nghèo đói, lạc hậu nhất thế giới. Lỗi đó, chúng ta kể từ thời Tự Đức để có một cái so sánh với Nhật cho rơ ràng hơn, nhưng lỗi chính vẫn là « Chính Quyền đỉnh cao trí tuệ của loài người tiến bộ cộng sản » .

Bảo rằng Việt nam từ khi chiến thuyền Pháp và I Pha Nho đánh phá cửa Đà Nẵng năm 1858 không có những phong trào, những chính quyền cải cách, canh tân là sai. Chúng ta đă có những phong trào Đông Du của Phan bội Châu, phong trào Tây du của Phan chu Trinh. Về nghệ thuật và văn học, chúng ta có tạp chí Nam Phong và nhiều tờ báo khác, cũng như nhóm Tự Lực Văn Đoàn chủ trương hiện đại hóa xă hội. Nhưng Hồ chí Minh và đảng cộng sản, cướp được chính quyền , không những tiêu diệt những đảng phái quốc gia, yêu nước, mà c̣n tiêu diệt những phong trào văn hóa, văn nghệ chủ trương canh tân, nhưng vẫn giữ bản sắc quốc gia dân tộc. Bọn cộng sản đă du nhập một cách tàn bạo lư thuyết Mác Lê, chủ trương phá bỏ mọi truyền thống quốc gia, dân tộc, đưa ra chủ thuyết văn hóa, văn nghệ với tiêu đề « Chủ nghĩa văn hóa hiện thực xă hội chủ nghĩa », trên thực tế chỉ là một chủ nghĩa vong nô, vọng ngoại, vọng cường quyền, như Tố Hữu tôn thờ đấu tranh giai cấp, bạo động lịch sử, Staline và Mao trạch Đông : « Hăy giết nữa ! Bàn tay không ngừng nghỉ ! Cho Ruộng đồng, cây lúa lại thêm xanh. Cho Đảng bền lâu ! Cùng rập bước, chung ḷng ! Thờ Mao chủ Tịch và Staline bất diệt ! »

Ngay cả khi đất nước chia đôi, miền Nam với 2 chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng ḥa, người cộng sản có thể dùng tuyên truyền xuyên tạc sự thật, lấy một vài cá nhân, lấy một vài sai trái, theo kiểu « Nh́n sự thật có một nửa », để bôi bác 2 chính quyền này. Nhưng dù sao chăng nữa hai chế độ này vẫn là 2 chế độ nhân bản, khác hẳn với chế độ « tội ác bầy lũ cộng sản », một chế độ « man dại » như nhà văn Dương thu Hương đă mô tả.

Hai nền cộng ḥa, mặc dầu bị cộng sản gửi quân vào đánh phá, mặc dầu chiến tranh khốc liệt, nhưng cũng đă đạt nền móng cho canh tân và dân chủ hóa đất nước. Chúng ta chỉ cần lấy những con số của 6 năm từ 1955 đến 1960, năm cộng sản miền bắc dựng lên Mặt Trân Giải phóng Miền Nam, những năm mà quân đội Mỹ chưa có mặt nhiều. Chúng ta thấy ǵ ? – Ít ra việc định cư, giúp đỡ gần 1 triệu người chạy cộng sản từ Bắc vào Nam, khác hẳn khi cộng sản cưỡng chiếm miền Nam, th́ đẩy cả triệu người đi vùng kinh tế mới, bỏ tù cả trăm ngàn người, không bao giờ nghĩ đến việc an cư lạc nghiệp của dân. Trong 6 năm trên, nếu chúng ta lấy sản lượng tính theo đầu người hàng năm của 3 nước Việt Nam Cộng Ḥa, Đài Loan, Nam Hàn, xin nói là không có Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ( Bắc Việt) v́ t́nh trạng kinh tế quá thấp kém, nên họ không công bố những con số, những dữ kiện. Đối với 3 nước trên chúng ta thấy ǵ ? Sản lượng hàng năm tính theo dầu người trung b́nh ( cộng lại chia cho 6), bắt đầu bằng Việt Nam Cộng ḥa là 88 $, Đài loan là 55$, Nam Hàn là 53$. Hiện nay th́ thế nào : Việt Nam là 476 $, Đài loan là 13 180$, Nam Hàn là 11 630$ ( Theo Courrier International – Le Monde en 2004 – trang 86 và 87).

Lỗi lầm to lớn nhất của Hồ chí Minh và đảng cộng sản đó là tin lư thuyết Mác Lê như thần dược, thực tế nó là độc dược, dựng lên một chế độ độc đoán, độc tài, chủ trương bạo động lịch sử, đấu tranh giai cấp, khủng bố, đàn áp và dùng tuyên truyền xuyên tạc, bôi bác, che dấu sự thật, gây nên tang thương cho quê hương và dân tộc. ( Xin xem thêm bài Lư thuyết Mác Lê, thần dược hay độc dược của tác giả trên www.conong.com hay diendandanchu.net).

Ở điểm này không có ǵ hay hơn là dùng chính những lời người cộng sản để đánh giá chế độ. Theo ông M. Gorbatchev, cựu Tổng bí thư đảng cộng sản Liên Sô : « Tôi đă bỏ 2/3 cuộc đời đi theo cộng sản ; nhưng ngày hôm nay tôi phải đau đớn tuyên bố : « Cộng sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo ! » ». Ông Boris Eltsine, cựu Ủy viên Bộ Chính trị, cựu Tổng thống Nga : « Nước Nga vào đầu thế kỷ 20 đang ở chung trên một đoàn tàu thế giới. Không phải là đầu tàu, nhưng cũng ở trên những toa hạng nhất. Thế rồi nước Nga nghĩ tự ḿnh có thể kiếm ra một đường lối phát triển riêng biệt, mau lẹ hơn. Không dè nước Nga dậm chân tại chỗ trong ṿng 2/3 thế kỷ. Ngày hôm nay nước Nga bị chậm tiến cả nửa thế kỷ nếu không muốn nói là cả thế kỷ. Việc chính của nước Nga ngày hôm nay là phải hội nhập vào cộng đồng thế giới để bắt kịp « ( Diễn văn nhậm chức Tổng thống Nga nhiệm kỳ đầu). Ông Phạm quế Dương, cựu Đại ta cộng sản, cựu Tông biên tập tạp chí Nghiên cứu lịch sử Quân đội Nhân dân : « Cộng sản vừa bất tài, bất lực và bất lương. » Bà Dương thu Hương, v́ tuyên truyền bịp bợm cộng sản, tự t́nh nguyện đi vào chiến trường miền Nam, tới miền Nam mấy ngày sau 30/4/1975, trước cảnh trù phú ở miền Nam, bà đă bật khóc lên và than : « Tôi ở trong một đoàn quân chiến thắng. Nhưng những kẻ chiến thắng là những kẻ man dại, c̣n những người chiến bại chính là những người văn minh. »

2) Giới lănh đạo cộng sản Việt Nam vẫn chưa mở mắt ra, khi Liện Sô và các nước cộng sản Đông Âu sụp đổ, chứng tỏ mô h́nh tổ chức nhân xă cộng sản chủ trương độc khuynh, độc đảng, độc tài là lỗi thời, không đưa đến phát triển kinh tế và xă hội.

Mặc dầu t́nh trạng kinh tế tụt hậu, giáo dục, y tế thấp kém, luân lư, đạo đức suy đồi, dân t́nh ta thán ; mặc dầu lư thuyết Mác Lê đă lỗi thời, bị vứt bỏ ngay tại nước sinh ra nó : mặc dầu toàn thể nhân loại đi theo mô h́nh tổ chức nhân xă dân chủ, tự do và kinh tế thị trường ; thế mà cộng sản Việt Nam vẫn bám lấy lư thuyết Mác Lê như điều 4 Hiến pháp 1992 qui định : « Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội. »

Ở đây chúng ta không thể bàn xâu về việc lạm dụng danh xưng, danh từ, tự cho ḿnh là đại diện công nhân, cho toàn dân, nhưng giới lănh đạo và tư bản đỏ cộng sản hiện nay bóc lột nhân công hơn Phát xít chiếm đóng, đày ải lao công hơn tư bản đồn điền, giết hại, làm khổ dân lành hơn thời lệ thuộc Tàu, Pháp, Nhật. Ở đây chúng ta chỉ nói đến sự sai lầm của lư thuyết Mác Lê ( Xin xem thêm Phê b́nh Lư thuyết của Mác, của tác giả, trên www.conong.com và diendandanchu.net).Không nói đến những sai lầm trên phương diện triết học, khoa học và lịch sử, chỉ trên phương diện kinh tế và chính trị. Về phương diện kinh tế, chủ trương băi bỏ quyền tư hữu là một lầm lẫn lớn của Mác, v́ như vậy là băi bỏ một động lực lớn khiến con người làm việc,đưa đến cảnh « Cha chung không ai khóc, ruộng chung không ai cày, nhà chung không người chăm sóc. » Về phương diện chính trị, quan niệm độc tài vô sản của Mác, đưa đến việc Lénine thành lập độc đảng, nhà nước độc tài là phản lại phát triển kinh tế. Theo ông F ; Mittérand, cố tổng thống Pháp, trong bài diễn văn đọc trong dịp khai mạc Hội Nghi Khối Pháp ngữ, tổ chức ở Hà nội năm 1992, th́ : « Dân chủ là mảnh đất mầu mỡ cho phát triển kinh tế nẩy mầm. »

3) Quan niệm của nhà kinh tế học Amartya Sen, giải Nobel kinh tế năm 1998 về công tŕnh nghiên cứu giữa độc tài và chậm tiến.

Ông Amartya Sen, nhà kinh tế Anh, gốc Ấn Độ, giáo sư kinh tế đại học Oxford, nhận giải Nobel kinh tế năm 1998, nhờ công tŕnh nghiên cứu những nạn đói và nạn chậm tiến trên thế giới đă đi đến kết luận : « Kinh nghiệm nửa thế kỷ qua cho chúng ta thấy là những dân tộc Á Phi Nam Mỹ chậm tiến, nghèo đói, ít là nạn nhân của những thiên tai, hay những đế quốc bên ngoài ; mà là nạn nhân nhiều nhất của những chính quyền bản xứ bên trong, độc đoán, độc tài, bảo thủ, ngu độn, coi tài sản quốc gia như tài sản của ḿnh, coi quyền lợi của thiểu số lănh đạo trên quyền lợi quốc gia, dân tộc. » Theo ông, tự do báo chí, tự do ngôn luận đóng một vai tṛ quan trọng không những về mặt chính trị mà c̣n về mặt kinh tế, v́ nó tránh được nạn tham nhũng, hối lộ và c̣n tránh được những nạn đói. Như nạn đói lớn của nhân loại vào thế kỷ 20 là ở bên Tàu vào đầu những năm 60, sau thất bại Kế Hoặch Bước Nhảy Vọt của Mao Trạch Đông, làm cả chục triệu người chết đói. Chính Mao trạch Đông cũng phải công nhận là không có tự do ngôn luận, báo chí, tin tức bị bưng bít, nên mới xẩy ra nạn đói.

V́ vậy để phát triển, để canh tân, phải dân chủ hóa, không riêng cho Việt Nam hiện nay, mà cho tất cả những nước Á Phi Nam Mỹ chậm tiến.

III) Làm thế nào để canh tân Việt Nam ? - Phải dân chủ hóa

1) Mô h́nh tổ chức nhân xă dân chủ, tự do và kinh tế thị trường là mô h́nh hợp với nền văn minh tri thức-điện toán hiện nay

Theo một số sử gia và kinh tế gia, th́ lịch sử nhân loại trải qua 5 thời kỳ văn minh : văn minh trẩy hái, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp-định cư, văn minh thương mại và văn minh tri thức-điện toán. Thật vậy lúc đầu con người hái trái cây, săn xúc vật, bắt cá gần chỗ ḿnh ở để sống, nhưng phần lớn là hái hoa quả, nên thời kỳ này gọi là thời kỳ văn minh trẩy hái. Rồi trái cây cũng hiếm, xúc vật cũng khan, con người phải đi xa để kiếm ăn, đó là thời kỳ văn minh du mục. Dù đi xa, cây trái cũng khan hiếm, săn bắn cũng khó khăn, con người bắt buộc phải trồng trọt, chăn nuôi. Đó là thời kỳ văn minh định cư-nông nghiệp. Trong thời kỳ văn minh này, con người đă có thể thỏa măn những nhu cầu thiết yếu của ḿnh, con người nghĩ đến những nhu cầu xa xỉ, chẳng hạn con người có thể sản xuất len, nhưng muốn mặc lụa vào những mùa nóng, th́ trao đổi với người sản xuất lụa. Chúng ta bước sang thời kỳ văn minh thương mại. Con Đường Tơ lụa nối liền Đông Tây là một dẫn chứng lịch sử cho thời kỳ này. Trong thời kỳ văn minh thương mại, con người đă phát minh ra máy hơi nước, máy nổ, téléphone, điện toán. Với téléphone, máy điện toán, con người không cần đi xa để trao đổi, nhưng có thể ngồi một chỗ, đó là thời kỳ văn minh tri thức-điện toán hiện nay.

Thật vậy, con người đă ra khỏi thời kỳ văn minh định cư nông nghiệp với sức lao động bắp thịt chân tay làm chính, để bước vào cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ nhất, với sự dùng máy móc chạy bằng hơi nước, để khai thác tài nguyên thiên nhiên, từ đầu thế kỷ 18 tới cuối thế kỷ 19.

Sang thế kỷ 20, nhân loại dùng máy nổ để cách mạng hóa nông nghiệp. Cuộc cách mạng thứ ba nối tiếp là cuộc cách mạng hậu công nghiệp, bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ 20 cho tới ngày hôm nay, với sự xuất hiện của máy điện toán thô sơ , được dùng vào quân sự trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến, sau đó trở nên hoàn hảo, và được dùng trong kinh tế.

Ở vào thời kỳ văn minh tri thức-điện toán ngày hôm nay, sản xuất kinh tế đă chuyển từ bắp thịt lên trí năo. Những động tác rập khuôn, dây chuyền Taylor được thay thế bằng những công việc tinh vi hơn, phải dùng đến đầu óc và suy nghĩ. Với văn minh tri thức-điện toán- tin học ngày hôm nay, yếu tố quyết định trong sản xuất kinh tế không chỉ c̣n là những yếu tố đất đai, hầm mỏ nằm trong ḷng đất, hay tiền bạc do cha mẹ để lại ; mà chính là nằm trong đầu óc con người, với những phát minh sáng kiến. Nhưng để con người có thể phát minh sáng kiến, th́ cần phải có những trao đổi tư tưởng, thông tin, báo chí. V́ vậy mô h́nh tổ chức nhân xă trong thời kỳ văn minh tri thức-điện toán hiện nay phải là mô h́nh dân chủ tự do và kinh tế thị trường, v́ chỉ có dưới chế độ dân chủ, tự do th́ con người mới có thể trao đổi tư tưởng và thông tin, mới có thể phát minh sáng chế.

V́ vậy để theo kịp đà văn minh nhân loại, để canh tân, phát triển, Việt Nam bắt buộc phải dân chủ hóa.

2) Kết quả của công tŕnh nghiên cứu của viện Heritage Foundation và tờ báo Wall Street về liên quan giữa phát triển và tự do kinh tế.

Mỗi đầu năm, viện Heritage Foudation và tờ báo Wall Street công bố kết quả khảo sát về sự liên quan giữa tự do kinh tế và mức độ phát triển của những quốc gia trên thế giới. Đầu năm 2004 này cũng không ngoại lệ. Cơ quan trên đă công bố vào tháng giêng công cuộc khảo sát 155 quốc gia, Việt Nam đứng gần hạng chót, thứ 141, tại Đông Nam Á chỉ hơn có Miến Điện và Lào ; nhưng thua Căm Bốt. Theo những cuộc khảo sát từ xưa đến giờ, th́ người ta thấy có sự liên hệ khắng khít giữa tŕnh độ phát triển kinh tế và tự do kinh tế. Nước nào càng có nhiều tự do kinh tế th́ càng phát triển, dân sống càng sung túc ; ngược lại, nước nào càng hạn chế tự do kinh tế, th́ kinh tế càng không phát triển, dân càng nghèo đói. Điều này nó nói lên sự ngu độn hay sự hèn hạ của một số trí thức cộng sản Việt Nam cố gắng bênh vực chế độ độc tài hiện nay, đưa ra những luận điệu : Giữa bát cơm và quyển sách tự do, th́ người dân chọn bát cơm. Thực tế đă chứng minh rằng không có tự do, th́ không có cả bát cơm. Có tự do, không những có bát cơm, mà đồng thời có tự do. Gương Bắc Hàn và Nam Han đă quá rơ, mà vẫn có một số trí thức nhắm mắt, bịt tai làm ngơi, chẳng khác nào một số hủ Nho dưới triều vua Tự Đức. Bắc Hàn không có dân chủ, tự do, và c̣n có chết đói. Nam Hàn không những có dân chủ tự do, mà c̣n là cường quốc kinh tế thứ 10 trên thế giới.

Để định giá một nước có tự do kinh tế hay không, th́ họ dựa trên một số tiêu chuẩn như chính sách ngoại thương có tự do không, vấn đề xuất nhập cảng có bị hạn chế không, ở diểm này Việt Nam đứng hạng chót là 5 điểm, trong khi đó Hồng Kông và Singapour đứng cao nhất với 1 điểm ( càng điểm ít là càng đứng cao, họ tính từ 1 tới 5 điểm, 5 điểm là xấu nhất) ; chính quyền có can thiệp vào đời sống kinh tế không, ở điểm này Việt Nam đứng áp chót với 4 điểm. Tổng cộng có 10 tiêu chuẩn. Ở đây tôi không thể vào chi tiết ; nhưng tiêu chuẩn thứ 10 là nền kinh tế chợ đen, bán chính thức. Đây là nền kinh tế thịnh hành ở những nước chậm tiến , độc đoán, độc tài. Ở điểm này Việt Nam cũng đứng hạng chót.

IV) Cộng sản Việt Nam không thể bơi ngược gịng của văn minh thế giới và nguyện vọng của dân Việt.

Năm 1985, M. Gorbatchev lên chức Tổng Bí thư ở Liên Sô với chính sách Pérestroika có nghĩa là Tái Cấu trúc, chủ trương dân chủ hóa chế độ, cùng chính sách Glasnost có nghĩa là Trong Sáng có nghĩa là ban hành những tự do cho dân. Chính v́ vậy mà đảng cộng sản Việt Nam cũng phải tuân theo, với sự lên ngôi Tổng bí thư của Nguyễn văn Linh, năm 1986, chủ trương chính sách Đổi mới.

Phải công nhận là với chính sách đổi mới, nền kinh tế việt nam có tính cách khá hơn. Nhưng đây mới chỉ là đổi mới nửa vời, v́ mới đổi mới kinh tế, mà chưa đổi mới chính trị. V́ muốn đổi mới mạnh, canh tân mạnh, phải đổi mới cả chính trị lẫn kinh tế. Nhất là từ khi Gorbatchev không c̣n, Nguyễn văn Linh cũng mất chức vào năm 1992, Đỗ Mười lên thay, con người vô văn hóa, chỉ biết giữ quyền, đi theo Trung Cộng, rồi sau Đỗ Mười là Lê khả Phiêu và ngày nay là Nông đức Mạnh, một con người có bằng cấp, nhưng cũng thiếu văn hóa và c̣n không dám quyết định như Đỗ Mười,việc đổi mới và canh tân Việt Nam bị khựng lại., v́ đảng cộng sản Việt Nam trở thành một bọn Mafia, không coi quyền lợi của dân và của nước vào đâu cả. Đối với họ chỉ c̣n mục đích duy nhất là bảo vệ quyền hành cho đảng bằng bất cứ giá nào. Công cuộc đổi mới, kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa, chỉ có lợi cho một thiểu số, nhờ tham nhũng, làm ăn móc ngoặc. Chính v́ vậy mà hố ngăn cách giàu nghèo càng ngày càng lớn, đời sống y tế và giáo dục của dân càng ngày càng trở nên tồi bại. Chênh lệch tỷ lệ chi tiêu giầu nghèo càng ngày càng tăng ở Việt Nam, đó là 4,97 lần vào năm 1993, lên tới 6,03 lần vào năm 2002 và ngày hôm nay là 8,84 lần. Việt Nam chỉ để 2% Tổng sản lượng quốc gia cho giáo dục, 0,8% cho y tế. Hàng năm Chính phủ chi 3 $ về y tế cho người danâ, sau Làos là 7$, và Thái lan là 56$, không nói chi đến cả ngàn $ ở những nước phát triển.

Nếu đảng và chính quyền cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục đi ngược ḍng văn minh thế giới, đi ngược lại nguyện vọng của dân, không chịu dân chủ hóa chế độ, điều kiện tiên quyết để phát triển, th́ không những công cuộc canh tân xứ sở không thể nào thực hiện đúng mức để theo kịp đà tiến triển của những nước chung quanh, mà nguy cơ bất măn của người dân càng ngày càng lớn, có thể đi đến chỗ bùng nổ, và hậu quả tai hại khó lường, không những cho đảng đoàn cán bộ, mà c̣n cả cho gia đ́nh họ nữa.

Paris ngày 3/9/2004

Trực Ngôn Chu Chi Nam

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 14, 2004.


Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

"TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N "

Việt Nam c̣n đâu mà dùng chữ "vẫn phải canh tân?" VN đă bị bọn sán lải cộng sản chiếm rồi ,bây giờ là CHXHCN .

Chúng ta nếu c̣n tự nhận là người Việt Nam th́ phải dùng mọi cách ,mọi phương tiện dành lại đất nước từ tay bọn sán lải cộng sản .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 14, 2004.


Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

chu Thich du thu, Chu muon danh lai VN tu tay Cong San , chu phai xung phong di dau nhu Li tong thi ba con co bac moi theo chu , ngoi go email chui boi um xum thi dua con nit 15 tuoi cung lam duoc . Hay la chu so vo con khong ai nuoi ,anh nuoi gium cho , nha anh rong rai ....

-- Chi bua (broeker@sbcglobal.net), September 15, 2004.

Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

Chi Bua lại ăn nói thiếu tư duy nữa rồi. Trong binh pháp có rất nhiều cách đánh kẻ thù gục ngă. Dân vận và tuyên truyền là vủ khí lợi hại nhất và bọn VC đang sợ nhất điều này. Đâu càn phải sách súng về bắn nhau với VC mới gọi là chống cộng. Chi Bua thừa biết rỏ điều này nhưng cố t́nh nói tránh né.

Khổng Minh thời Tam Quốc Chí 3 lần khí Chu Du. Lần khí thứ 3 chỉ bằng 1 bức thư , Chu Du sau khi đọc xong th́ té trên lưng ngựa học máu mà chết.

Chi Bua coi chừng sẽ có 1 ngày học máu té trên...té trên bụng 1 con Mễ hay con Mỷ đen mà ...chết.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 15, 2004.


Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

Trước nhất cám ơn Chí Bựa ,khổ một nỗi gia đ́nh tôi ai cũng bị dị ứng mùi phân ḅ .

Anh khỏi cần nói khích ,đời người hơn nhau cái dũng chưa đủ mà c̣n cái mưu ,tôi không xúi ai một ḿnh cầm súng bắn VC ,đó là cái ngu xuẩn chiến thuật biển người của Chệt hay là ôm bom đánh tăng địch của thằng Giáp ,hăy đọc lịch sử VN th́ thấy dân VN với một quân số ít ỏi mà phá tan đạo binh hùng hậu của Chệt .

Hăy hành xử khôn ngoan ,MBVN chết 3 triệu quân trái lại MNVN chỉ chừng 300.000 quân .

Việc đầu tiên bây giờ là phá vỡ thần thoại Hồ chí Minh ,làm cho dân chúng hiểu rơ hơn về VC ,chuyện nổi dậy đă có nhiều người lo rồi chỉ cần dân chúng tiếp tay chỉ điểm bắt giữ những tên ác ôn thôi .

Cũng tiện nhắc nhở Chí Bựa cái forum này thế nào cũng có FBI theo dơi ,địa chỉ người post bài và khuynh hướng cực đoan hay khủng bố ,đe doạ người khác sẽ bị lưu giữ 10 -20 năm tùy trường hợp .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 16, 2004.



Response to TẠI SAO VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CẦN PHẢI CANH TĂ‚N

Chí Bọ không hiểu là: Sức mạnh của một ng̣i bút tương đương với một sư đoàn ngoài chiến trận .

Súng M16

*****************

-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), September 23, 2004.


Moderation questions? read the FAQ