Bài viết này mọi người cần nên đọc - "Những mảnh đời cơ cực ở hành lang bệnh viện"

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Những mảnh đời cơ cực ở hành lang bệnh viện

Trich tu mang Nguoi Viet On Line

SÀI G̉N 25-08. - Một người thân bị bệnh nặng phải vào bệnh viện vốn là nỗi đau khổ cho bất cứ ai ở Việt Nam, nhưng nỗi khổ ấy c̣n tăng lên gấp nhiều lần đối với những người nghèo khó khi người bệnh phải lấy hành lang bệnh viện vạ vật làm nhà. Đó là thảm cảnh thường thấy ở bất cứ bệnh viện nào ở Việt Nam mà Bệnh Viện Ung Bướu (chuyên chữa bệnh ung thư) Sài G̣n, nằm trên đường Nơ Trang Long, quận B́nh Thạnh, là một ví dụ.

Trong một bài phóng sự, tờ Tuổi Trẻ Chủ Nhật cho biết: “Bán nhà, sang đất, nợ chồng chất, con cái thôi học vào đời sớm..., cái khổ nối tiếp cái nghèo v́ căn bệnh nan y. Người nghèo đến bệnh viện liều nhắm mắt đưa chân. Không tiền đóng viện phí, hành lang là giường bệnh. Không tiền thuê nhà trọ, hàng lang là chốn nương thân. Và trên hành lang, bệnh nhân nghèo lây lất sống, vật vă...

Cảnh đời nước mắt

Ba giờ chiều, một người phụ nữ kẹp chiếu vào nách ḅ lên cầu thang Bệnh Viện Ung Bướu Sài G̣n. Người phụ nữ 30 tuổi ấy lẳng lặng đặt chiếu xuống góc “trọ” hằng đêm của hai vợ chồng chị rồi dựa tường thở dốc. Đang giờ làm việc, nội quy không cho nằm ở hành lang, chị ngồi chờ đêm xuống. Để có chỗ ngủ, ngày nào người phụ nữ liệt nửa người này phải ngồi giữ chỗ từ xế trưa... Chị có một cái tên khá đẹp: Thái Thiên Thanh. Chị Thanh thừa nhận: “Đời ḿnh chỉ có cái tên do viện mồ côi đặt ấy là bay bổng”. C̣n lại là nỗi đau...

Chồng chị, anh Lê Phước Hậu, là thương binh nặng. Khi anh trở về trên đôi nạng gỗ từ chiến trường Tây Nam th́ người vợ trước cũng quay mặt bỏ đi để lại người chồng khốn khổ cùng hai đứa con thơ. Ngay trong lúc anh Hậu đang chật vật với cảnh gà trống nuôi con th́ chị Thanh t́nh nguyện làm đôi chân cho cuộc đời anh. Chị tâm nguyện làm mẹ của hai con anh, đứa 10 tuổi, đứa 7 tuổi dù lúc ấy chị là cô gái 23 tuổi. Sống ở xă Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng, trong một sóc nghèo c̣i cọc nhưng hai vợ chồng vẫn chắt chiu bán vé số nuôi hai con ăn học. Hơn một năm trước, khi niềm hạnh phúc sinh đôi hai bé Thúy-Thảo vừa nhen lên th́ chị phát hiện ḿnh bị ung thư tử cung. Lúc ấy, con chị vừa một tháng rưỡi tuổi.

Chị Thanh hết nằm Bệnh Viện Sóc Trăng rồi đến Bệnh Viện Cần Thơ. Để có tiền nuôi vợ và mua sữa cho con, người chồng phải khập khiễng chống nạng đi bán vé số từ sáng sớm đến tối mịt. Nhưng những đồng tiền c̣m cơi của người chồng thương binh không thấm vào đâu so với tiền thuốc để chữa căn bệnh nan y của vợ. Không c̣n đường vay mượn, hai vợ chồng và hai đứa con bốn tháng tuổi bồng bế nhau trốn viện về Cà Mau bán vé số. Buông xuôi với bệnh tật một thời gian, chị Thanh lên cơn đau dữ dội đến ngất đi. Hết cách, anh Hậu đành đem sổ chứng nhận thương binh 3/4 cầm hai năm với giá 6 triệu đồng rồi đưa vợ lên Bệnh Viện Ung Bướu.Gần một năm điều trị với sáu lần mổ và bị liệt nửa người, những ngày gần đây là lúc hai vợ chồng kiệt quệ. Không c̣n khả năng nằm viện dù viện phí đă được giảm 75%, trong thời gian điều trị chị xin ra ngoài và mấy tháng nay hành lang trở thành giường bệnh. Ban ngày chị ở tạm dưới gầm cầu thang. Đêm đến lại ḅ lên hành lang ngủ. Cứ đến giờ chị vào pḥng khám và khám xong chị lại trở ra hành lang. Trong những ngày nằm viện, ngôi nhà t́nh nghĩa ở quê bị bỏ hoang. Hai đứa con lớn của anh phải nghỉ học, đứa con 17 tuổi làm công bánh bía nuôi đứa em 14 tuổi. Anh chị gửi bé Thúy về quê cho người bạn. Bé Thảo được làng Ḥa B́nh Từ Dũ nhận giữ giùm...

Kể đến đó, chị Thanh nghẹn lời: “Bây giờ trong người nghe nhức tận xương tủy, bệnh di căn qua thận, bác sĩ nói phải vô sáu toa hóa chất, mỗi toa gần 2 triệu, thuốc đặc trị th́ không được miễn giảm, chắc ḿnh bỏ về quê. Người ta nói chỉ giữ giùm bé Thảo mấy tháng thôi. Ḿnh sắp chết rồi, ḿnh phải làm giấy cam kết cho con. Nhưng cô ơi, có bứt ruột bứt gan cũng chịu chứ ai nỡ...”, “Nếu vô hóa chất, ḿnh sống được ít lâu nữa. Nguyện ước của ḿnh là sống thêm vài tháng tới lúc con biết chạy. Để nh́n ảnh có thể vai cơng tay dắt tụi nó mà ḿnh yên tâm. Chứ tụi nó c̣n nhỏ quá, biết làm sao...”Nói đến người mẹ ấy, “những hàng xóm hành lang” hay nhắc h́nh ảnh một bệnh nhân chống nạng nặng nhọc nhặt từng bịch nilông bán. Số tiền 2,000-3,000 đồng ấy chị mua vé xe buưt thăm con ở làng Ḥa B́nh. Người ta nhắc đến người chồng cụt chân khập khiễng nhặt ve chai để mỗi chiều trở về hành lang có tiền mua cho vợ hộp sữa. Nh́n anh dựng cặp nạng của ḿnh kế bên cặp nạng của vợ, anh ngồi xuống xoa nhẹ lên bàn chân tê buốt của chị Thanh, mới hiểu điều lớn nhất c̣n lại của họ là những đứa con và t́nh yêu, bởi ngay đến quyển sổ thương binh cũng đem cầm mất rồi! Họ đang d́u nhau đấu tranh với những giờ phút nghiệt ngă nhất của cuộc đời. Nhưng họ đang bị giằng xé về chuyện sẽ phải cho hay ráng giữ những đứa con? Và họ có thể chống chọi với bệnh tật đến bao giờ?!Ngoài vợ chồng chị Thanh, hành lang Bệnh Viện Ung Bướu c̣n hàng trăm bệnh nhân và gia đ́nh nghèo đang lây lất sống. Quê nhà họ là những cánh đồng nước lũ, nước phèn. Sau lưng là cảnh con cái nheo nhóc; nhà bán; ruộng lúa, vạt ḿ bị cầm cố. Hiện tại là nỗi nhức nhối gặm nhấm mạng sống. Và trước mắt, nỗi lo nợ nần không khả năng chi trả. Quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời nhưng bệnh tật với người lao động nghèo là một gánh nặng không thể cơng nổi trên lưng. C̣n trút gánh ấy đi? - Họ không đủ sức!

Chị Hồng, 35 tuổi, quê ở Vĩnh Châu - Sóc Trăng, kéo đứa con 5 tuổi vào ḷng thở dài: “Chồng tôi đào đất mướn tối ngày, không ai giữ, sợ cu Bảnh té ao té vũng nên tôi dắt theo luôn. Cái cục u nổi lên cổ đă mười năm nhưng đành làm lơ v́ không có tiền, tới khi cổ sưng mủ, đau chịu hết nổi mới liều vay tiền đi bệnh viện để mổ. Chưa trả hết nợ đợt đó th́ cổ nổi thêm u khác”. Không đồng xu dính túi, hai vợ chồng vay giật vay chớp được 100,000 đồng với lăi suất 20% để đón xe đi trị bệnh. Đến bệnh viện, bác sĩ nói mổ nhưng không biết ngày nào. Vậy là chờ. Trong túi hai mẹ con chỉ c̣n 20,000 đồng. Hơn mười ngày qua hai mẹ con đành ở hành lang, đêm đến mới được ngả lưng c̣n “ban ngày thằng Bảnh mỏi lưng chỉ len lén gối đầu lên đùi mẹ v́ nội quy bệnh viện không cho nằm ở hành lang trong giờ làm việc”.

Bé Bảnh chợt ôm ngực mếu máo: “Mẹ ơi, con đau!”. Khi tôi hỏi tại sao cu cậu kéo áo giơ khối u to bằng trái cam trên ngực: “Tối ngủ đau lắm!” Bé thút thít rồi rúc đầu vào ḷng mẹ. Trên khuôn mặt sạm đen và đầy mụn cóc của người mẹ ấy chực trào hai ḍng nước mắt: “Bảnh bị bệnh bẩm sinh, chưa khám được coi bệnh ǵ, mà khám rồi cũng tiền đâu mà chữa cho thằng nhỏ. Ngay bệnh tôi tới giờ c̣n không biết lấy tiền đâu để mổ. Tôi có sổ xóa đói giảm nghèo được giảm viện phí nhưng c̣n tiền thuốc nhiều lắm. Không biết ở quê ba nó có vay được đồng nào không...”Về th́ chết. Không về th́ xin cơm chay từ thiện qua bữa. “Chỉ thương cu Bảnh mới 5 tuổi mà hằng ngày phải nhặt từng chai nước suối, nước ngọt bán ve chai mua đồ ăn cho mẹ”. Khi tôi hỏi đi nhặt ve chai như vậy có mệt không, đôi mắt sớm đượm buồn của cậu bé chợt nh́n tôi day dứt không trả lời rồi nh́n chị Hồng “mẹ đừng chết, đừng chết!”...

Không thể nhớ hết những khuôn mặt lam lũ đă tṛ chuyện ở hành lang bệnh viện, chỉ nhớ những cái tên: Chú Sáu G̣ Công, chị Mười Đất Mũi, chị Xia Đồng Tháp Mười...Những cái tên gắn với những vùng đất mới nghe đă h́nh dung ra sự khắc nghiệt. Mỗi nhà một cảnh. Điều giống nhau là căn bệnh nan y gh́ những đôi vai vốn đă gánh nặng cơm áo của họ xuống. Bệnh từ năm này đến năm khác. Người bán hết nhà cửa đất đai; người rưng rưng cầm mấy chục ngàn tiền ở đợ của đứa con gái để về xe - “chuyến xe cuối cùng, bởi căn bệnh đă di căn qua xương cần nhiều tiền để trị, không để vợ con nợ nần thêm, tui chờ chết, tui bỏ...”; có người suưt tự tử v́ hết bệnh trở về cũng không biết tiền đâu mà trả nợ...

Chị Mười thẫn thờ kể: “Đất đai bán ráo trọi, c̣n nợ 60 triệu hụi non hụi già, tui nhắm mắt đưa chân rồi. Thằng Út năn nỉ cho nó học lên lớp 6 nhưng đào đâu ra tiền? Thấy thằng nhỏ ham học mà nước mắt tui rớt ṛng ṛng. Không chữ nghĩa, rồi đời con cũng khổ như mẹ thôi, con ơi!”Cái nóc mùng lớn nhất hành lang là của gia đ́nh chị Ngọc. Đêm đến, cả gia đ́nh sáu người chen chúc ngủ trong cái mùng ấy. Nhỏ nhất là đứa cháu ngoại mới 13 tháng tuổi. Cả nhà ở như vậy suốt hơn sáu tháng chị điều trị bệnh ung thư tử cung. Nhà ở Tiền Giang đă bán để trị bệnh, cả nhà đành đùm túm nhau bỏ xứ ra đi. Hai đứa con gái lớn phụ bán cà phê. Người chồng và con gái nhỏ 8 tuổi đi nhặt ve chai. Ban ngày, chị bế cháu quanh quẩn dưới gốc cây ở sân bệnh viện. Tối, gia đ́nh lại quây quần ở hành lang...

Đêm. Mưa! Nước mưa tạt ướt nửa chiếc chiếu mà cu Bảnh đang nằm. Dưới ánh đèn vàng nḥe nhoẹt, cụ Thúy 81 tuổi đang nằm c̣ng queo. Kế bên, người đàn ông gầy g̣ đang gác tay lên trán. Kế bên, hai người phụ nữ mấy ngày trước c̣n xa lạ và một em bé đang nghiêng nửa người để vừa nằm trong một chiếc mùng cá nhân màu cháo ḷng. Kế bên... là những tiếng thở dài.Nghèo thường kéo theo bệnh. Người nghèo thường để bệnh nặng mới “liều” đi bệnh viện. Không tiền đóng viện phí, hành lang trở thành giường bệnh. Không nhận được quà từ những đoàn từ thiện v́ các đoàn thường thông qua bệnh viện và phát cho bệnh nhân điều trị nội trú có số giường đàng hoàng. Không tiền thuê nhà trọ, hành lang thành chỗ nương thân. Họ trở thành những người cư trú bất hợp pháp. Có chứng nhận hộ nghèo nhưng chỉ được giảm viện phí, c̣n thuốc đặc trị giá hàng triệu đồng một toa th́ người nghèo vẫn phải chịu.

Nhiều cuộc đời không biết nay mai sống hay chết. Sống th́ sẽ ở đâu khi nhà cửa bán hết?! Chết th́ không nhắm được mắt bởi để lại nợ nần cho người thân. Từng ngày, từng giờ, những gia đ́nh bệnh nhân nghèo vẫn bám víu bên hành lang bệnh viện, dù biết rằng sức họ nhỏ nhoi và vô vọng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 31, 2004

Answers

Response to BĂ i viết nĂ y mọi người cần nĂªn đọc - "Những mảnh đời cơ cực ở hĂ nh lang bệnh viện"

Mấy trự cộng sảng đâu rồi, cho ư kiến về bài báo này. Cộng sản là đỉnh cao trí tuệ, đỉnh cao dân sinh mà sao đầy dẫy cuộc đời cơ cực thế này.

-- Điên khùng (KhungDien@yahoo.com), August 31, 2004.

Response to BĂ i viết nĂ y mọi người cần nĂªn đọc - "Những mảnh đời cơ cực ở hĂ nh lang bệnh viện"

Năm 75 có nhiều người sợ cộng sản quá nên uống thuốc tự tử ,VC đă bắt thân nhân người chết đóng thuế gọi là "thuế ngu "không chịu sống để hoan hô thiên đường cộng sản .

C̣n những người này th́ cộng sản thưởng v́ "quá ngu" chịu sống để hoan hô thiên đường cộng sản .

Năm 75 dân MNVN được chia như sau :

1) Đi a)sợ cộng sản b)thấy thiên hạ đi nên đi theo do đó một số đă đ̣i về ,họ đă đốt phá trại để bắt Mỹ phải cung cấp chiếc Việt Nam Thương Tín lái bởi Trung tá Trần Đ́nh Trụ (sau ông này đă vượt biên và viết hồi kư ,thật mắc cở) Khi về VN bọn này bị VC bỏ tù hết .Dân tỵ nạn và người VN gọi bọn này ngu .

2) không đi a) không biết VC là ǵ . b) tiếc của tiếc danh vọng . c) ỷ lại có thân nhân là VC hay đă gia ơn cho VC , d) thích VC . e) ghét cộng sản nhưng v́ tự ái dân tộc không đi f) không tiền ,không phương tiện ,không biết đường đi .

Tóm lại những nhóm người "e ,f" là đáng thương hại thôi .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 31, 2004.


Response to BĂ i viết nĂ y mọi người cần nĂªn đọc - "Những mảnh đời cơ cực ở hĂ nh lang bệnh viện"

Mấy anh đã về hoàng cảnh sống của người dân nghèo, bây giờ Khao Khát mời mấy anh chị đọc về tư bản đỏ, ai sẻ là người giàu nhất VN. cảm ơn

Theo nghiên cứu hồi cuối năm 2000 của một số chuyên viên ngân hàng, thì tài sản của 18 tên Việt Cộng chóp bu đã vơ vét được tới nay là (VC Politburo‘s Networth, Internet Thursday December 21, 2000) :

1. Lê Khả Phiêu, hồi ấy làm Tổng Bí Thư đảng CSVN 1 tỉ 170 triệu mỹ kim
2. Trần Đức Lương, Chủ tịch Nhà Nước 1 tỉ 130 triệu - -
3. Phan Văn Khải, Thủ Tướng (và con trai) 1 tỉ 200 triệu - -
4. Nông Đức Mạnh, Chủ Tịch Quốc Hội (Tổng Bí Thư đàu năm 2001) 135 triệu - -
5. Nguyễn Văn An, Chủ Tîch Ban Chấp Hành Trung Ương 143 triệu - -
6.Nguyễn Tấn Dũng, Đệ Nhất Phó Thủ Tướng 1 tỉ 480 triệu - -
7. Nguyễn Mạnh Cầm, Phó Thủ Tướng 1 tỉ 150 triệu - -
8. Nguyễn Đức Bình, Giám Đốc Viện Quốc Gia Hồ Chí Minh 140 triệu - -
9. Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc 1 tỉ 173 triệu - -
10. Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Kiểm soát Đảng 117 triệu - -
11. Trung Tướng Phạm Văn Trà, Bộ Trưởng Quốc Phòng 1 tỉ 360 triệu - - trong đó có 10 tấn vàng chiến lợi phẩm đem từ Cao Miên về (1979-1989)
12. Trung Tướng Lê Minh Hương, Bộ Trưởng Nội Vụ 156 triệu - -
13. Lê Xuân Tùng, Chủ tịch Đảng ở Hà Nội 116 triệu - -
14. Trương Tấn Sang, Chủ tịch Ủy ban Kinh Tế 1 tỉ 124 triệu - -
15. Phạm Thanh Ngân, Chính Ủy Quân đội 12 triệu - -
16. Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh 197 triệu - -
17. Phan Điền, Chủ tịch Đảng ở Đà Nẵng 156 triệu - -
18. Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng ở Hà Nội 140 triệu - -

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 01, 2004.


Response to BĂ i viết nĂ y mọi người cần nĂªn đọc - "Những mảnh đời cơ cực ở hĂ nh lang bệnh viện"

Trẻ Lang Thang Việt

Trich tu Viet Bao On Line

Theo báo Giáo Dục & Thời Đại, hiện cả VN có khoảng 20,230 trẻ em lang thang (chiếm 0,1 % tổng số trẻ em toàn VN). Một nhóm bác sĩ tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương2, Đồng Nai mới đây đă đưa ra kết quả nghiên cứu về trẻ vị thành niên lang thang kiếm sống trên đường phố. Nhóm bác sĩ này cho rằng: Những nguyên nhân cơ bản (chiếm 70%) dẫn đến t́nh trạng đi lang thang vẫn là trẻ trong gia đ́nh đói nghèo, số c̣n lại là các trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi. Nhóm nghiên cứu khác ở Hà Nội lại cho biết: Trẻ lang thang đang là vấn đề đang gây khó khăn cho bản thân các em, cho gia đ́nh và xă hội. Báo GD-TĐ viết về thực trạng này như sau.

Bán vé số, đánh giày, bán hàng rong và làm nhiều nghề khác chính là kế sinh nhai của những đứa trẻ lang thang đang tụ tập ở những thị thành lớn. Các nhóm nghiên cứu thuộc một dự án đă khảo sát 100 trẻ lang thang ở thành phố Biên Hoà và 58 trẻ lang thang đang kiếm sống trong các quận nội thành Hà Nội. Lang thang ở Biên Hoà có hàng trăm trẻ từ 12-17 tuổi đến từ miền Bắc (đa số từ Thanh Hoá, Nghệ An), từ miền Trung (đa số từ Quảng Ngăi), từ Đồng Bằng sông Cửu Long và từ chính các huyện thuộc tỉnh Đồng Nai. Qua tiếp xúc, t́m hiểu, các bác sĩ trong nhóm nghiên cứu có được những thông tin về cuộc sống hiện tại của trẻ lang thang, gồm cả nam và nữ. Với thu nhập từ 300 ngàn đến 600 ngàn đồng/ 1 tháng, tất cả các trẻ này đều ở nhà trọ cùng gia đ́nh (từ địa phương khác kéo tới Biên Hoà kiếm sống), có những em rời quê đi lang thang chỉ trọ cùng anh chị em, đồng hương, người cùng cảnh.

Rời bỏ quê hương chủ yếu do kinh tế khó khăn, cuộc sống nghèo khó. Sớm lao vào cuộc mưu sinh nơi thành thị, nghiên cứu cho thấy hầu hết trẻ lang thang ở Biên Hoà có thu nhập tương đối khá bằng nghề lương thiện, không lao vào các tệ nạn xă hội, sống ở nhà trọ và không có sự trợ giúp từ chính quyền nơi đến sống lang thang. Trong khi đó, số trẻ lang thang được khảo sát tại Hà Nội phần lớn có tŕnh độ học vấn bậc tiểu học (46.6%) và trung học cơ sở (lớp 6-9) chiếm 51.7%. Nghiên cứu tại Hà Nội cho thấy số trẻ lang thang có hoàn cảnh và giáo dục của gia đ́nh rất đáng quan tâm. Chẳng hạn, có 14.2% trẻ lang thang có gia đ́nh bố mẹ ly dị; 6.9% mẹ mất; 62% bố và 87% mẹ làm ruộng; 65.9% bố và 75.6% mẹ không có thu nhập hàng tháng; 19.6% bố nghiện rượu. Thu nhập của trẻ lang thang trên các đường phố Hà Nội trên 300 ngàn đồng/tháng (chiếm khoảng 82.7%) và dưới 300 ngàn đồng (chiếm khoảng 17.3%). Có tới 31% các em làm nghề đánh giày, 31% các em bán hàng rong và 37.9% các em làm nghề khác. 64.3% trẻ lang thang được hỏi về thăm nhà từ 1 đến 2 lần/ tháng. 21.4% các em về thăm nhà 2 lần/ năm.

Cũng theo báo quốc nội, một kết quả nghiên cứu trẻ lang thang ở Hà Nội cho thấy có tới 92.2% các em phải làm việc từ 10 tiếng đồng hồ trở lên mỗi ngày. Tuy nhiên, 80.3% trẻ lang thang có người thân và bạn thân ở Hà Nội. Trong số tất cả 100 trẻ lang thang ở Biên Hoà đă khảo sát th́ tŕnh độ văn hoá trung b́nh chỉ lớp 4, cao nhất là học đến lớp 10 và thấp nhất là mù chữ. Trong hoàn cảnh lang thang hiện tại, nhóm nghiên cứu cho biết, tất cả các em đều không được học văn hoá, học nghề hay có một sự trợ giúp nào từ xă hội.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), September 04, 2004.


Moderation questions? read the FAQ