i ABC c Chu phỏng vấn GS Trần Gia Phụng

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

LIN LẠC VIỆT NAM CAMBODIA TRONG LỊCH SỬ
ĐI PHT THANH C CHU (ABC)
MỤC VNG QUANH THẾ GIỚI

-----------------------------------------------------------------

Người phỏng vấn: Minh Nguyệt đi ABC
Trả lời: Trần Gia Phụng
Thời gian Phỏng vấn: 9g30 - Tối 29-7-2004
Pht thanh v đưa ln NET: Thứ Su 6-8 v 13-8-2004
(Trch: http:// www.abc.net.au/ra/viet/

)

Minh Nguyệt: Thưa qu thnh giả, trong mục Vng Quanh Thế Giới tuần nầy, Minh Nguyệt sẽ giới thiệu Campuchia, nước lng giềng của Việt Nam, đồng thời cũng l nước c mối quan hệ lịch sử lu đời v rất phức tạp với Việt Nam trong suốt cả mấy trăm năm vừa qua.

Để tm hiểu cc mối quan hệ lu di ấy, Minh Nguyệt đ phỏng vấn gio sư Trần Gia Phụng hiện đang định cư tại thnh phố Toronto thuộc Canada. Sinh năm 1942, trước năm 1975 l gio sư sử địa tại Đ Nẵng; từ năm 1995 sang định cư tại Canada, gio sư Trần Gia Phụng cho xuất bản lin tiếp nhiều cng trnh sử học c gi trị, được độc giả hải ngoại đnh gi rất cao, v dụ như cuốn n tch Cộng sản Việt Nam (giải nhất Giải Văn Học của Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do), Những cu chuyện Việt sử gồm 3 tập, Những cuộc đảo chnh cung đnh Việt Nam, Quảng Nam trong lịch sử, Việt sử đại cương tập 1, v.v...

Sau đy, mời qu thnh giả theo di buổi phỏng vấn của MN với gio sư Trần Gia Phụng.

MN: Trước hết, xin gio sư cho biết, trong lnh vực khảo cổ học, thời tiền sử, giữa Việt Nam v Campuchia c quan hệ g khng?

TGP: Thời tiền sử, giữa Việt Nam v Cambodia c thể c một quan hệ chnh, đ l vấn đề chủng tộc. Những người đầu tin sinh sống trn đất cổ Việt l những người M-lai Đa đảo (Malayo-polynesian). Theo bộ bch khoa từ điển The Columbia Viking Desk Encyclopedia (New York: Viking Press, 1968) do William Bridgwater [chủ bin], th: Malayan hay Malay [M-lai] l từ ngữ tổng qut để chỉ một tập thể người cư tr ở Đng nam v cc đảo phụ cận. Từ Indonesian được dng đồng nghĩa với Malayan v cho những người ở cc khu nội điạ. Nhn dng ni chung giống chủng [da vng] Mongolod; rất nhiều ngn ngữ v thổ ngữ tạo thnh một nhm những ngn ngữ M-lai Đa đảo.(tr. 653). Như thế, người cổ Việt v người Cambodia đều nằm trong tập thể người cư tr ở Đng Nam thuộc hệ M-lai Đa đảo nầy. Sau đ, do sự hợp chủng với giống Mongolod (Mng-cổ) da vng, từ thế kỷ thứ 3 trước Cng nguyn, người Việt trở nn hợp chủng, trong khi hiện tượng hợp chủng nầy dường như khng xảy ra ở Cambodia.

Về ngn ngữ, người M-lai Đa đảo hay Nam c nhiều thổ ngữ khc nhau được sử dụng tại quần đảo M Lai; Madagascar; Taiwan (Đi Loan); Indonesia; New Guinea; quần đảo Melanesia; Micronesia; Polynesia; Phi Luật Tn; v New Zealand (Tn Ty Lan).

MN: Cn tiếng Việt th sao, thưa gio sư?

TGP: Ring tiếng Việt, l một ngn ngữ phức tạp ở chu, nằm trong ngữ tộc Mon-Khmer thuộc gia đnh ngn ngữ Nam , chịu ảnh hưởng mạnh của tiếng Hoa. (The New Encyclopaedia Britannica, Volume 17, Macropaedia, Chicago: 1997, mục Southeast Asia, tr. 781.) Tiếng Mon-Khmer l ngn ngữ của người Mon ở trung ty Miến Điện v người Khmer ở Cambodia, được dng ở Miến Điện, Cambodia v ảnh hưởng rộng đến cc nước vng Đng nam , trong đ c Việt Nam.

Gần đy, bc sĩ Nguyễn Hy Vọng, ở California, người đ bỏ cả một đời để nghin cứu tiếng Việt, pht hiện ra rằng người Khasi (cn viết l Khassi), một vng nằm giữa ở giữa nước Bengladesh v nước Bhutan ni một thứ tiếng giống tiếng Việt, ngữ php v c php cũng giống tiếng Việt. Đy l một chứng l thm nữa cho thấy nguồn cội M-lai Đa đảo của người Việt.

MN: Thưa gio sư, trong lịch sử thời trung đại, trước phong tro Nam tiến, giữa Việt Nam v Campuchia c quan hệ g khng?

TGP: Trong lịch sử, thời trung đại, trước phong tro Nam tiến, Đại Việt v Cambodia khng c bin giới chung, nn khng c sự giao thiệp trực tiếp giữa hai bn. Thỉnh thoảng, nước Cambodia m trong sử sch gọi l Chn Lạp (Chen-la) c gởi sứ sang triều đnh Đại Việt. Sch Đại Việt sử k ton thư ghi nhận rằng vo năm 1012 (nhm t), sứ thần Cambodia lần đầu đến triều cống dưới thời vua L Thi Tổ (trị v 1010-1028). Sau đ, sứ thần Cambodia nhiều lần đến Thăng Long. Biến cố đặc biệt nhất duy nhất l vo năm 1150 (canh ngọ), người Cambodia tấn cng nước ta bằng đường ni, pha ty Nghệ An, nhưng thất bại phải rt lui.

MN: Vo thời đ, ở giữa hai nước Đại Việt v Campuchia l nước Chim Thnh phải khng ạ?

TGP: Vng, Chim Thnh hay Champa l miền Trung nước ta ngy nay.

MN: Vậy giữa Chim Thnh v Camphuchia c g đặc biệt khng thưa gio sư?

TGP: Giữa Chim Thnh v Cambodia thường hay xảy ra chiến tranh. Người Cambodia xm chiếm Chim Thnh vo cc năm 950, 1190, rồi đ hộ Chim Thnh từ 1203 đến 1220. Khi xm chiếm hay đ hộ Chim Thnh, người Cambodia thường tn ph cc thnh địa v đền đi Chim Thnh nn sau khi đnh đuổi người Cambodia, người Chim Thnh lại phải ti xy dựng.

MN: Cn thi độ của người Việt với người Chim Thnh như thế no? C giống như người Campuchia khng?

TGP: Khng đu, c Minh Nguyệt. Ngược lại, khi sang sinh sống trn vng đất Chim Thnh, người Việt chẳng những tn trọng cc tn gio Chim Thnh m cn giữ gn, bảo vệ v tn tạo cc di tch thnh địa của người Chim. Vua L Hiến Tng (trị v 1497-1504) cn ra sắc chỉ bảo vệ người Chim Thnh năm 1499 (kỷ mi). Ti muốn ni điều nầy để xin lưu mọi người rằng người Việt khng bao giờ tiu diệt người Chim Thnh, m chỉ v nhu cầu kinh tế, cần thm đất đai cy cấy, pht triển nng nghiệp, người Việt đ đến sống chung với người Chim Thnh, rất tn trọng tn gio cũng như văn ha Chim Thnh. Chim Thnh suy vong do nhiều l do khc nữa chứ khng phải do người Việt chủ tm tiu diệt Chim Thnh. Hiện nay, vẫn cn nhiều người Chim Thnh sinh sống ở nước ta. Nếu chủ tm tiu diệt người Chim, th cả một nước lớn m người Việt vượt qua được, huống chi l một nhm nhỏ. Nếu người Việt muốn tiu diệt người Chim th c lẽ người Chim đ bị thanh ton xong từ thời nh Nguyễn.

MN: By giờ, xin trở lại vấn đề Campuchia. Thưa gio sư, trong mối quan hệ giữa Việt Nam v Campuchia mấy trăm năm vừa qua, sự kiện đng kể nhất c lẽ l cuộc Nam tiến, theo đ, người Việt Nam lấn chiếm một số vng đất của Campuchia. Xin gio sư cho biết diễn tiến cuộc lấn chiếm ấy v phản ứng của Campuchia như thế no?

TGP: Đy l một cu hỏi l th m ti đang chờ đợi. Sử sch Việt Nam cũng như Cambodia cứ cho rằng đất Nam Việt ngy nay l đất Thủy Chn Lạp tức đất Cambodia. Cũng dựa vo điều nầy, hiện nay, c một số lnh tụ chnh trị Cambodia muốn đi lại đất Nam Việt. Dường như tất cả đều qun rằng nguyn thủy đất Thủy Chn Lạp khng phải của Cambodia, m l nước Ph Nam (Funan). Vương quốc nầy hiện diện từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ thứ su. Vương quốc nầy đ triều cống Trung Hoa trong khoảng thời gian từ năm 253 đến năm 519, v l một vương quốc độc lập, hon ton theo văn minh Ấn Độ. Vo giữa thế kỷ thứ 6, nước Cambodia đ xm lăng v sp nhập nước Ph Nam. Địa bn gốc của nước Cambodia cao nn gọi l Lục Chn Lạp, cn nước Ph Nam cũ thấp, hay bị ngập lụt nn gọi l Thủy Chn Lạp.

MN: Ở miền Trung, c nhiều di tch Chim Thnh. Vậy ở miền Nam, c nhiều di tch của Campuchia khng, thưa gio sư?

TGP: Thưa chị, ở miền Nam, từ pha nam Bnh Thuận cho đến mũi C Mau, hầu như khng c di tch của Cambodia, m chỉ c di tch Ph Nam m thi. Gần đy, trong nước, ng V Sĩ Khải đ ấn hnh một quyển sch nhan đề l Văn ha đồng bằng Nam bộ (Di tch kiến trc cổ) [Tp.HCM: Nxb. Khoa học X hội, 2002] trong đ cho thấy đa số kiến trc cổ đều thuộc văn minh Ph Nam m cao điểm l văn minh c Eo, v thời kỳ hậu c Eo. (Theo ng Vương Hồng Sển, Si Gn năm xưa, Si Gn: xuất bản lần đầu năm 1960, Nxb. TpHCM ti bản năm 1997, tt. 37-38, c Eo thuộc lng Mỹ Lm, tổng Kin Hảo, gip ranh hai tỉnh Long Xuyn v Rạch Gi.) Dn chng chỉ gặp một số cha Phật gio của người Min mới xy dựng ở vng bin giới hai nước.

Khi người Việt xuống đồng bằng sng Cửu Long, th người Cambodia chỉ chống đối lấy lệ. Ngược lại, dưới thời vua Minh Mạng (trị v 1820-1840), khi Trương Minh Giảng đem qun qua bảo hộ Cambodia v biến Cambodia thnh Trấn Ty Thnh năm 1835 (ất mi) th người Cambodia đ nổi ln khng cự hết sức anh dũng để ginh độc lập, nn vua Thiệu Trị (trị v 1840-1847) phải ra lệnh Trương Minh Giảng rt qun về năm 1841 (tn sửu).

Cc điều trn đy chứng tỏ rằng: thứ nhất vng đồng bằng hạ lưu sng Cửu Long vốn khng phải đất của người Cambodia m l đất họ chiếm được của người Ph Nam nn họ khng tha thiết giữ gn; thứ nh người Cambodia quyết liệt bảo vệ lnh thổ Lục Chn Lạp, v đ l đất lập quốc của họ đ hng ngn năm qua.

Ti muốn lưu cc điểm nầy để nhấn mạnh rằng vng Nam Việt vốn l đất Ph Nam, bị người Cambodia chiếm đng, chứ chẳng phải l địa bn gốc của người Cambodia.

MN: Thưa qu thnh giả, v thời lượng pht thanh c hạn, mục VQTG đến đy xin tạm dừng. MN xin knh cho tạm biệt v mời qu thnh giả nghe phần hai của buổi phỏng vấn vo kỳ tới.



-- Kẻ Sỉ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), August 21, 2004

Answers

Response to Ðài ABC Úc Châu phỏng vấn GS Trần Gia Phụng

CAMPUCHIA (Phần 2)

Minh Nguyệt: Thưa qu thnh giả, trong mục VQTG tuần trước, gio sư Trần Gia Phụng đ trnh by vi nt về mối quan hệ lịch sử lu di giữa Campuchia v Việt Nam từ thời cổ đại đến trung đại, đặc biệt trong qu trnh nam tiến của dn tộc Việt Nam. Tuần ny, gio sư Trần Gia Phụng sẽ phn tch tiếp về những mối quan hệ đầy sng gi ny.

MN: Theo MN nhớ th trong qu trnh Nam tiến c xảy ra cuộc hn nhn giữa một cng cha VN với quốc vương Campuchia, phải khng ạ?

TGP: Đng thế, chị Minh Nguyệt, việc tiến xuống đồng bằng hạ lưu sng Cửu Long, phải ni l cng ơn của cc cha Nguyễn, bắt đầu từ viễn kiến của Si Vương Nguyễn Phc Nguyn (cầm quyền ở Đng Trong từ 1613-1635) v sự hy sinh của con gi ng l cng cha Ngọc Vạn. Lc đ, vua Cambodia mới ln ngi l Chey Chetta (trị v 1618-1628). ng nầy muốn kết thn với cha Nguyễn để lm thế đối trọng với vua Xim La (Siam tức Thi lan ngy nay), nn đ cầu hn với con gi Si Vương.

MN: Cuộc hn nhn nầy như thế no thưa gio sư?

TGP: Khng c sử sch no ghi lại diễn tiến đưa đến cuộc hn nhn nầy. C thể v ngy trước, quan niệm của người Việt cho rằng người Cambodia l man di, nn cc sch sử nh Nguyễn trnh khng ghi lại việc nầy. Bộ Đại Nam liệt truyện tiền bin, khi ghi chp về cc con gi của Si Vương, đến mục Ngọc Vạn, đ ghi rằng: Khuyết truyện tức thiếu truyện, nghĩa l khng c tiểu sử. Gần đy, Bộ gia phả mới của nh Nguyễn l Nguyễn Phc tộc thế phả (Huế: Nxb. Thuận Ha, 1995) cho biết l vo năm 1620 (canh thn) Si Vương gả người con gi thứ nh l Nguyễn Phc Ngọc Vạn cho vua Cambodia l Chey-Chetta II. (tt. 113-114, 126)

MN: Đm cưới nầy khng c snh lễ hồi mn như đm cưới cng cha Huyền Trn thời nh Trần, vậy c lin hệ g đến việc người Việt xuống đất Thủy Chn Lạp?

TGP: Ti xin kể tiếp. Ba năm sau cuộc hn nhn của cng cha Ngọc Vạn, Si Vương cử một sứ bộ sang Cambodia xin vua Chey-Chetta II nhượng khu dinh điền ở vng M Xoi, gần B Rịa ngy nay. Nhờ sự vận động của hong hậu Ngọc Vạn, vua Chn Lạp đồng cho người Việt đến đ canh tc. Đy l lần đầu tin người Việt chnh thức đặt chn ln đồng bằng sng Cửu Long, v M Xoi l bn đạp để người Việt dần dần tiến xuống vng nầy.

MN: Cuộc Nam tiến diễn biến tiếp như thế no v tới bao giờ mới chấm dứt?

TGP: Thưa c, chồng của cng cha Ngọc Vạn, vua Chey-Chetta II từ trần năm 1628. Từ đ triều đnh Cambodia lin tục xảy ra cuộc tranh chấp ngi bu giữa cc hong thn. Năm 1658 (mậu tuất) hai hong thn So v Ang Tan nổi ln đnh vua Cambodia lc bấy giờ l Nặc ng Chn (trị v 1642-1659), nhưng thất bại, xin nhờ thi hậu Ngọc Vạn gip đỡ. Thi hậu Ngọc Vạn chỉ cch cho hai người nầy cầu cứu cha Nguyễn. Cha Nguyễn lc bấy giờ l Hiền Vương Nguyễn Phc Tần (cầm quyền ở Đng Trong 1648-1687), chu gọi thi hậu Ngọc Vạn bằng c ruột, liền cử ph tướng Tn Thất Yến (hay Nguyễn Phc Yến), đang đng ở Ph Yn (dinh Trấn Bin), đem 3.000 qun qua gip, bắt được Nặc ng Chn ở vng M Xoi (B Rịa ngy nay), đưa về giam ở Quảng Bnh v lc đ nh cha đang hnh qun ở Quảng Bnh. Tại đy, Nặc ng Chn từ trần năm 1659.

Cha Nguyễn phong So ln lm vua Chn Lạp tức Batom Reachea (trị v 1660-1672). Từ đ, cứ mỗi lần triều đnh Cambodia c tranh chấp, liền nhờ cha Nguyễn ở Thuận Ha gip đỡ. Mỗi lần nhờ l mỗi lần tặng đất. Năm 1772 (nhm thn), sau khi đẩy lui được qun Xim La, v gip đưa vua Nặc Tn trở lại ngi bu ở Cambodia, cc quan ở Gia Định lập đạo Trường Đồn ở Mỹ Tho, v đặt người cai trị. Cuộc nam tiến xem như chấm dứt ở đy, khi người Việt dừng chn trước biển cả mnh mng tại mũi C Mau.

MN: Trong cuộc Nam tiến, ngoi cng lao của cng cha Ngọc Vạn v cc cha Nguyễn, cn c yếu tố no khc nữa khng, thưa gio sư?

TGP: Trong việc tiến xuống đồng bằng hạ lưu sng Cửu Long của người Việt, phải ghi nhận sự đng gp lớn lao của người Minh hương, tức người Trung Hoa gốc nh Minh. Nguyn nh Minh bn Trung Hoa sụp đổ năm 1644. Một số cựu quan nh Minh hoặc bị nh Thanh đn p, hoặc khng muốn sống dưới chế độ nh Thanh, đ di cư sang Đng Trong năm 1679 (kỷ mi). Cha Nguyễn đ giới thiệu họ sang Cambodia khai canh. Đ l cc ng Dương Ngạn Địch (đến định cư ở Mỹ Tho) v Trần Thượng Xuyn (đến định cử ở Bin Ha, Đồng Nai). Ngoi ra, một quan chức nh Minh khc l Mạc Cửu đến đến khai thc ở H Tin. Mạc Cửu xin thần phục Đại Việt năm 1708 (mậu t).

MN: Gio sư c ni rằng người Việt đ từng qua chiếm Nam Vang?

TGP: Vng, dưới đời nh Nguyễn, Cambodia l đất bảo hộ của Việt Nam, nhưng lc đầu, vua Gia Long tn trọng chủ quyền Cambodia. Năm 1833, tại Gia Định bng nổ cuộc nổi dậy của L Văn Khi. Nhn cơ hội nầy, vua Xim La (tức Thi Lan ngy nay) đưa qun tấn cng Cambodia. Qun Việt đ gip Cambodia đnh đuổi qun Xim. Hai năm sau tức năm 1835, vua Cambodia l Nặc Chn từ trần, vua Minh Mạng phong con gi của Nặc Chn l Ang-Mey (tn Việt l Ngọc Vn) lm quận cha, biến Cambodia thnh Trấn Ty Thnh. Những nh cai trị Việt Nam quấy nhiễu, hạch sch, lại cn đy quận cha Ang-Mey về Gia Định. Người Cambodia nổi ln chống đối. Qun Xim ti xuất hiện lin kết với lực lượng khng chiến Cambodia do hong thn Nặc ng Đn cầm đầu. Khi vua Thiệu Trị ln ngi, nh vua ra lệnh Trương Minh Giảng rt qun về năm 1841. Người ta ni rằng v tủi hổ, Trương Minh Giảng thọ bệnh v từ trần. Cuối cng tướng Nguyễn Tri Phương đnh đuổi qun Xim, ti chiếm Trấn Ty Thnh năm 1845. Dầu vậy, vua Thiệu Trị để cho Cambodia tự trị, đặt hong thn Nặc ng Đn lm Cao Min Quốc Vương, v Ang Mey lm Cao Min quận cha. Sau đ, người Php đến bảo hộ nước ta v Cambodia, nn cuộc Ty tiến của ta hon ton chấm dứt.

MN: Cuộc lấn chiếm đất đai Campuchia của người Việt Nam chắc chắn để lại nhiều hậu quả su đậm trong lịch sử của cả đi bn? Những hậu quả ấy l g?

TGP: Về hậu quả việc người Việt đến chiếm đng vng hạ lưu sng Cửu Long, cần nhn từ hai pha. Về pha Cambodia, người Cambodia mất một vng đất rộng lớn dầu họ khng tha thiết gn giữ cho lắm. Điều quan trọng hơn l khi vng nầy lọt vo tay người Việt th đường sng ngi từ vng Biển hồ Tonl Sap v vng thủ đ Nam Vang thng thương ra biển Thi Bnh của Cambodia bị người Việt chận lại, gy kh khăn cho việc giao thương quốc tế của Cambodia.

MN: Cn về pha người Việt?

TGP: Về pha người Việt, việc mở rộng bin giới xuống vng hạ lưu sng Cửu Long tạo ảnh hưởng ton diện về lịch sử, kinh tế, chnh trị v văn ha. Ti chỉ xin ni vắn tắt như sau.

Chng ta nhớ lại chiến tranh Trịnh Nguyễn bng nổ năm 1627. Cha Nguyễn phải gấp rt mở mang phương Nam, để chẳng những pht triển kinh tế m cn để tăng dn số mới đủ ti lực v nhn lực chống cha Trịnh ở miền Bắc. Dầu chiến tranh chấm dứt năm 1672, thế đối khng Bắc Nam vẫn tiếp tục cho đến khi vua Gia Long (trị v 1802-1819) thống nhất đất nước năm 1802.

Trước khi thnh cng, vua Gia Long, tn l Nguyễn Phc nh, đ phải bn tẩu hầu như khắp miền Nam để trốn trnh lực lượng Ty Sơn. Sau đ ng phải lo xy dựng miền Nam lm căn cứ địa, tổ chức lại qun đội mới đủ sức tiến ra Bắc tiu diệt nh Ty Sơn. Phải ni r rằng nhờ miền Nam, Gia Long mới thnh cng trong cuộc tranh chấp với nh Ty Sơn.

Sau khi thống nhất đất nước, do c đất phương Nam, vua Gia Long cai trị một nước Việt mới, rộng lớn hơn bao giờ cả. Nước Việt Nam trở thnh một cường quốc ở Đng Nam , vượt qua cc nước trong khu vực.

MN: Xin gio sư ni r thm về những hậu quả lu di đối với Việt Nam.

TGP: Vng, Về kinh tế, vng đồng bằng hạ lưu sng Cửu Long l một đồng bằng rộng lớn, c thể xem l vựa la quan trọng của người Việt. Sản lượng la gạo chẳng những đủ cung ứng cho dn chng miền Nam m cn nui cả dn chng ton quốc.

Về chnh trị, việc sp nhập đồng bằng sng Cửu Long lm thay đổi bản đồ địa l chnh trị. Đa số những di dn vo miền Nam (Thủy Chn Lạp cũ) pht xuất từ miền Trung thời cha Nguyễn, nn hầu như người miền Nam khng quan tm đến vua L v cha Trịnh ở Thăng Long, m chỉ biết ơn cha Nguyễn ở Thuận Ha. Đ l l do chnh giải thch v sao dn chng trong Nam đm bọc Nguyễn Phc nh khi ng bn tẩu trốn trnh lực lượng Ty Sơn; v cho đến giữa thế kỷ 20, dn chng miền Nam vẫn hoi Nguyễn, ủng hộ cựu hong Bảo Đại.

Khi ln ngi, vua Quang Trung (trị v 1788-1792) c định chọn Nghệ An xy dựng Phượng Hong Trung Đ v Nghệ An nằm giữa khu vực cai trị của ng từ Bắc vo đến Quảng Nam. Vua Gia Long cũng thế, khi ln lm vua, ng đ chọn Ph Xun lm kinh đ, chẳng những v Ph Xun l nơi pht triển của tổ tin ng, m cn v Ph Xun nằm ở trung tm nước Việt từ Cao Bằng vo tới C Mau.

Về văn ha, khi vo miền Nam, người Việt tiếp thu thm nền văn minh v văn ha cc nước Đng Nam , v dụ chiếc o b ba m phụ nữ miền Nam hay mặc, pht xuất từ Java (thuộc Indobesia ngy nay), mn ăn canh chua hay lẫu được nhập từ Thi Lan (người Việt ở ngoi Bắc đ c canh chua, cũng như người Hoa c lẫu, nhưng canh chua v lẫu Thi Lan khc hơn nhiều)... Ngoi ra, nền Phật gio Nam tng, tuy vốn c từ trước ở nước ta, nay được c cơ hội truyền b rộng ri hơn từ Thi Lan, Cambodia vo Nam Việt.

Cuối cng hậu quả tuy ngấm ngầm nhưng lu di mi cho đến ngy nay do việc người Việt tiến vo đồng bằng hạ lưu sng Cửu Long l vấn đề bang giao giữa hai nước Việt - Cambodia thường căng thẳng v sự giao thiệp giữa người Việt v người Cambodia khng mấy tốt đẹp. Người Cambodia hay cp duồn người Việt ở Cambodia hay ở dọc bin giới hai nước. Người Cambodia c những l lẽ ring để lm như thế. Người Việt chng ta phải lm thế no để ha giải những th hận đ qua.

Từ những bi học lịch sử trong qu khứ, vấn đề đặt ra cho mọi người ngy nay l phải lm thế no để giữ được sự bang giao tốt đẹp giữa hai quốc gia v cố gắng lm sao tạo ha kh giữa hai dn tộc lng giềng, sống ha bnh với nhau để xy dựng cuộc sống mỗi bn cng ngy cng pht triển thịnh vượng.

MN: Thưa qu thnh giả, mục VQTG đến đy xin tạm ngưng. MN xin cm ơn ng Trần Gia Phụng v hẹn gặp lại qu vị thnh giả vo kỳ tới.



-- Kẻ Sỉ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), August 21, 2004.

Moderation questions? read the FAQ