Vi tru`ng be^.nh giang mai dde? ra chu? nghi~a co^.ng sa?ngreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Vnradiobolsa, 22/7/04So+n DDie^`n Nguye^~n Vie^'t Kha'nh.
Ngu+o+`i dda~ li`a tra^`n tu+` la^u, nhu+ng Ngu+o+`i va^~n na(`m chi`nh i`nh trong "la(ng", xa'c Ngu+o+`i ddu+o+.c u+o+'p dda(.t trong lo^`ng ki'nh dde^? nhu+~ng thu? ha. co`n ro+i ro+'t ddo^i khi dde^'n chie^m ba'i coi nhu+ Tha^`n tu+o+.ng, nhu+ng che^' ddo^. cai tri. nga`y nay cu~ng kho^ng que^n lo+.i du.ng ca'i xa'c u+o+'p ddo' dde^? ca^u ddo^-la du kha'ch nu+o+'c ngoa`i. Tu+` la^u ngu+o+`i ta dda~ du+. lie^.u tru+o+'c sau Ngu+o+`i cu~ng pha?i ra ddi mo^.t la^`n cho't cho he^'t no+. ddo+`i tuy chu+a bie^'t nga`y na`o. Nhu+ng mo^.t kha'm pha' mo+'i nha^'t cho tha^'y co' le~ nga`y ddo' cu~ng kho^ng co`n bao xa. Chu'ng to^i muo^'n no'i dde^'n ca'i xa'c u+o+'p cu?a Lenin o+? Co^ng tru+o+`ng DDo? Ma.c-Tu+-Khoa. Mo^.t so^' chuye^n gia ve^` tha^`n kinh ho.c sau nhie^`u na(m nghie^n cu+'u ta`i lie^.u va` chu+'ng ti'ch dda~ tie^'t lo^. mo^.t tin ddo^.ng tro+`i: Nha` dda.i Ca'ch ma.ng vo^ sa?n Nga, ngu+o+`i cha gia` cu?a Lie^n bang So^ Vie^'t Vladimir Lenin dda~ che^'t vi` be^.nh giang mai va` trong hai na(m cho't cu?a cuo^.c ddo+`i, be^.nh hoa lie^~u qua'i a'c na`y dda~ a(n le^n o'c khie^'n Lenin ddie^n khu`ng loa.n tri'. Ha`ng chu.c na(m sau ca'i che^'t cu?a Lenin, trong gio+'i thu+'c gia? o+? A^u cha^u va^~n thu+o+`ng co' nhu+~ng ma^?u chuye^.n phie^'m ba`n ve^` su+. bi' a^?n cu?a ca'i che^'t na`y. Nay mo^.t so^' ba'c si~ cho bie^'t ho. dda~ ve'n ddu+o+.c ma`n bi' ma^.t nho+` nhu+~ng ta`i lie^.u pha't hie^.n sau khi Lie^n So^ su.p ddo^?. Nha` ca^`m quye^`n So^ vie^'t tru+o+'c dda^y va^~n chi'nh thu+'c no'i nguye^n nha^n ca'i che^'t cu?a Lenin la` be^.nh xo+ cu+'ng ddo^.ng ma.ch o'c, nhu+ng trong so^' 27 ba'c si~ chu+~a tri. cho Lenin chi? co' 8 ngu+o+`i hie^.n die^.n ta.i cuo^.c kha'm nghie^.m tu+? thi va` ky' te^n va`o chu+'ng tu+` nguye^n nha^n ca'i che^'t. Hai ba'c si~ rie^ng cu?a Lenin kho^ng chi.u ky'. Ta.i sao va^.y? Ba'c si~ Vladimir Lerner, sinh tru+o+?ng o+? Ma.c Tu+ Khoa va` hie^.n la` chuye^n gia tha^`n kinh ho.c ta.i DDa.i ho.c Ben Gurion o+? Beersheba, bie^'t ly' do ta.i sao. Khi co`n la` mo^.t ba'c si~ tha^`n kinh tre? tuo^?i o+? Ma.c Tu+ Khoa, o^ng la`m vie^.c vo+'i ngu+o+`i con cu?a Tru+o+?ng ddoa`n Y si~ chu+~a tri. cho Lenin, o^ng na`y cho bie^'t co' la^`n cha o^ng no'i co' to+'i 8 ba'o ca'o ve^` ca'i che^'t cu?a Lenin, trong ddo' co' mo^.t no'i ro~ do be^.nh giang mai. Va`o cuo^'i the^' ky? 19 va` dda^`u the^' ky? 20 be^.nh giang mai la` mo^.t thu+' be^.nh nan y lan truye^`n ma.nh. Be^.nh giang mai co' mo^.t dda(.c ddie^?m la` no' a(n le^n o'c. Tho+`i xu+a o+? VN trong gio+'i bi`nh da^n ngu+o+`i ta go.i be^.nh na`y ba(`ng mo^.t ca'i te^n kha' qua'i di. la` "cu` ddinh thie^n pha'o". Co' le~ be^.nh ddie^n khu`ng coi nhu+ bi. no^? o'c mo+'i co' te^n ddo'. Trong vu. be^.nh cu?a Lenin co' nhie^`u pha^`n cha('c ddo' la` giang mai, bo+?i vi` mo^.t u?y ban y si~ na(m 1922 dda~ cha^?n be^.nh cho Lenin va` ke^ toa cho uo^'ng Salvarsan la` thuo^'c co' cha^'t tha.ch ti'n dde^? chu+~a tri. be^.nh giang mai. Cha^'t ddo^.c na`y thu+o+`ng ta.o ra nhu+~ng "hie^.u u+'ng be^n le^`" trong he^. tha^`n kinh ddu+a dde^'n ke'o da`i ha^'p ho^'i trong ddie^n loa.n. Theo y ho.c be^.nh giang mai co' the^? nhie^~m va`o ngu+o+`i be^.nh, sau mo^.t tho+`i gian tu+` 10 dde^'n 20 na(m ro^`i mo+'i leo le^n o'c dde^? ddi dde^'n giai ddoa.n cuo^'i. Vi` the^' ca'c ba'c si~ ddie^`u tra nga`y nay ti`m hie^?u ca? ve^` cuo^.c ddo+`i tu+ cu?a Lenin. Tru+o+'c tho+`i ca'ch ma.ng Nga, Lenin dda~ co' ti'nh kha'c thu+o+`ng la` chi.u kho^ng no^?i nhu+~ng tie^'ng ddo^.ng lo+'n. Ca'c ba.n ca'ch ma.ng tha^n ca^.n cu?a o^ng vie^'t ho^`i ky' nho+' la.i ra(`ng o^ng hay bi. gia^.t mi`nh, no'ng na?y kha'c thu+o+`ng dde^'n ma^'t bi`nh ti~nh. Ca'c nha` tha^`n kinh ho.c no'i ddo' la` nhu+~ng trie^.u chu+'ng tie^n kho+?i cu?a be^.nh giang mai khi no' le^n dde^'n o'c. Nhu+~ng ta`i lie^.u ve^` be^.nh tra.ng cu?a Lenin, chi'nh thu+'c lu+u tru+~ trong Va(n kho^' ddie^.n Ca^?m Linh tu+` ma^'y chu.c na(m tru+o+'c va` ho+n 10 na(m qua dda~ ddu+o+.c gia?i to?a co^ng khai, cho tha^'y thie^'u mo^.t so^' nhu+~ng ke^'t qua? ca'c cuo^.c thu+? nghie^.m dde^? cha^?n be^.nh, cha(?ng ha.n nhu+ ke^'t qua? thu+? ma'u. DDie^`u de^~ hie^?u la` nhu+~ng ngu+o+`i la~nh dda.o Lie^n So^ ve^` sau dda~ bu+ng bi't, gia^'u ki'n su+. tha^.t ve^` ca(n be^.nh hoa lie^~u dda~ la`m o^ng To^? Ca'ch ma.ng qua ddo+`i. Lenin dda~ le^n ca^`m quye^`n sau cuo^.c dda?o chi'nh nga`y 7-11-1917. Theo li.ch Nga tho+`i ddo', tha'ng 11 la` tha'ng 10 nga`y nay ne^n nhu+~ng ngu+o+`i Co^.ng sa?n go.i ddo' la` Ca'ch Ma.ng tha'ng Mu+o+`i. Sau khi cu+o+'p chi'nh quye^`n, dda?ng Co^.ng sa?n Nga du+o+'i quye^`n chi? dda.o cu?a Lenin dda~ pha?i ma^'t nhie^`u na(m du`ng vo~ lu+.c tie^~u tru+` nhu+~ng pha^`n tu+? Ba.ch Nga ne^n trong nu+o+'c ly loa.n dda^~m ma'u. Vi` the^' nhu+~ng la~nh tu. sau Lenin kho^ng muo^'n dde^? cho ha^.u the^' nhi`n tha^'y trong giai ddoa.n then cho^'t na`y, quye^`n ha`nh sinh sa't ha`ng trie^.u ngu+o+`i la.i na(`m trong tay mo^.t anh khu`ng. Tru+o+'c khi Lenin che^'t nga`y 21-1 na(m 1924, ddie^`u tai ha.i nha^'t la` khoa?ng tro^'ng quye^`n uy to^'i cao na`y la.i bi. la^'p bo+?i Stalin (Bu'a The'p) na(`m trong bo'ng to^'i tu+` nhie^`u na(m tru+o+'c. Na(m 1924 dda?ng Co^.ng sa?n va^~n co`n o+? trong tho+`i pha?i cu?ng co^' chi'nh quye^`n o+? mo^.t nu+o+'c Nga tan na't vi` no^.i chie^'n, ne^n ngu+o+`i ke^' vi. Lenin pha?i la`m mo.i ca'ch dde^? cho^n vu`i hi`nh a?nh kho' coi la` o^ng Thu?y to^? cu?a cuo^.c Ca'ch Ma.ng Co^.ng sa?n dda~ ma('c pha?i mo^.t na.n kho^ng ma^'y anh hu`ng la` be^.nh giang mai truye^`n qua ddu+o+`ng ti`nh du.c. Robert Service, mo^.t chuye^n gia ve^` tie^?u su+? ca'c vi~ nha^n no'i vo+'i Reuters: "Ho. muo^'n bie^'n Lenin tha`nh mo^.t tha^`n tu+o+.ng. Ho. muo^'n bie^'n Lenin tha`nh mo^.t Jesus Christ cu?a Lie^n So^. Bo+?i the^' ho. ca^`n pha?i cho tha^'y Lenin la` mo^.t con ngu+o+`i vi~ dda.i nha^'t trong tu+ tu+o+?ng cu~ng nhu+ trong ha`nh ddo^.ng va` cuo^.c so^'ng rie^ng tu+". Trong hai na(m ha^'p ho^'i ke'o da`i, Lenin dda~ kho^ng no'i ddu+o+.c, vie^'t ddu+o+.c hay la`m ddu+o+.c vie^.c gi` kha'c. Nhu+ng da^n Nga kho^ng he^` bie^'t la~nh tu. cu?a ho. dda~ ddau o^'m na(.ng va` ma^'t he^'t kha? na(ng la`m vie^.c. Sau khi Lenin che^'t, Stalin dda~ ba'm cha('c la^'y quye^`n ha`nh ba(`ng ca'ch ta.o ra te^. su`ng ba'i la~nh tu., u+o+'p xa'c Lenin dda(.t trong la(ng ta^?m xa^y ba(`ng ca^?m tha.ch nguy nga, la^'y ca'i xa'c ddo' tu+o+.ng tru+ng cho che^' ddo^. So^ vie^'t. Ba'c si~ Lerner no'i: "Kho^ng ne^n la`m bie^?u tu+o+.ng vo+'i be^.nh giang mai. Vi` ngu+o+`i ta co' the^? lie^n tu+o+?ng ca'c ly' thuye^'t cu?a chu? nghi~a xa~ ho^.i va` co^.ng sa?n dde^`u di'nh vi tru`ng giang mai". DDo^.ng co+ dda`o ti`m nguye^n nha^n ca'i che^'t cu?a Lenin co' the^? chi? do o'c hie^'u ky` ti`m hie^?u li.ch su+?, du` ba^'t u+ng no' la`m hoen o^' hi`nh a?nh cu?a mo^.t nha^n va^.t dda~ sa'ng la^.p ra che^' ddo^. So^ vie^'t. DDo' chi? la` li.ch su+?. Nhu+ng no' cu~ng co' i'ch cho tho+`i cuo^.c nga`y nay vi` no' cho tha^'y vie^.c e'm nhe.m ti`nh hi`nh su+'c kho?e cu?a ca'c nha` la~nh dda.o se~ nguy hie^?m nhu+ the^' na`o, nha^'t la` khi ca'c vi. ddo' na('m trong tay va^.n ma.ng cu?a ha`ng trie^.u ngu+o+`i.
-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), August 17, 2004
Subject: Vi trùng bệnh giang mai đẻ ra chủ nghĩa cộng sảnVnradiobolsa, 22/7/04 Sơn Điền Nguyễn Viết Khánh.
Người đă ĺa trần từ lâu, nhưng Người vẫn nằm ch́nh ́nh trong "lăng", xác Người được ướp đặt trong lồng kính để những thủ hạ c̣n rơi rớt đôi khi đến chiêm bái coi như Thần tượng, nhưng chế độ cai trị ngày nay cũng không quên lợi dụng cái xác ướp đó để câu đô-la du khách nước ngoàị Từ lâu người ta đă dự liệu trước sau Người cũng phải ra đi một lần chót cho hết nợ đời tuy chưa biết ngày nàọ Nhưng một khám phá mới nhất cho thấy có lẽ ngày đó cũng không c̣n bao xạ Chúng tôi muốn nói đến cái xác ướp của Lenin ở Công trường Đỏ Ma.c-Tư-Khoạ Một số chuyên gia về thần kinh học sau nhiều năm nghiên cứu tài liệu và chứng tích đă tiết lộ một tin động trời: Nhà đại Cách mạng vô sản Nga, người cha già của Liên bang Sô Viết Vladimir Lenin đă chết v́ bệnh giang mai và trong hai năm chót của cuộc đời, bệnh hoa liễu quái ác này đă ăn lên óc khiến Lenin điên khùng loạn trí. Hàng chục năm sau cái chết của Lenin, trong giới thức giả ở Âu châu vẫn thường có những mẩu chuyện phiếm bàn về sự bí ẩn của cái chết nàỵ Nay một số bác sĩ cho biết họ đă vén được màn bí mật nhờ những tài liệu phát hiện sau khi Liên Sô sụp đổ. Nhà cầm quyền Sô viết trước đây vẫn chính thức nói nguyên nhân cái chết của Lenin là bệnh xơ cứng động mạch óc, nhưng trong số 27 bác sĩ chữa trị cho Lenin chỉ có 8 người hiện diện tại cuộc khám nghiệm tử thi và kư tên vào chứng từ nguyên nhân cái chết. Hai bác sĩ riêng của Lenin không chịu kư. Tại sao vậỷ Bác sĩ Vladimir Lerner, sinh trưởng ở Mạc Tư Khoa và hiện là chuyên gia thần kinh học tại Đại học Ben Gurion ở Beersheba, biết lư do tại saọ Khi c̣n là một bác sĩ thần kinh trẻ tuổi ở Mạc Tư Khoa, ông làm việc với người con của Trưởng đoàn Y sĩ chữa trị cho Lenin, ông này cho biết có lần cha ông nói có tới 8 báo cáo về cái chết của Lenin, trong đó có một nói rơ do bệnh giang maị Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 bệnh giang mai là một thứ bệnh nan y lan truyền ma.nh. Bệnh giang mai có một đặc điểm là nó ăn lên óc. Thời xưa ở VN trong giới b́nh dân người ta gọi bệnh này bằng một cái tên khá quái dị là "cù đinh thiên pháo". Có lẽ bệnh điên khùng coi như bị nổ óc mới có tên đó. Trong vụ bệnh của Lenin có nhiều phần chắc đó là giang mai, bởi v́ một ủy ban y sĩ năm 1922 đă chẩn bệnh cho Lenin và kê toa cho uống Salvarsan là thuốc có chất thạch tín để chữa trị bệnh giang maị Chất độc này thường tạo ra những "hiệu ứng bên lề" trong hệ thần kinh đưa đến kéo dài hấp hối trong điên loạn. Theo y học bệnh giang mai có thể nhiễm vào người bệnh, sau một thời gian từ 10 đến 20 năm rồi mới leo lên óc để đi đến giai đoạn cuốị V́ thế các bác sĩ điều tra ngày nay t́m hiểu cả về cuộc đời tư của Lenin. Trước thời cách mạng Nga, Lenin đă có tính khác thường là chịu không nổi những tiếng động lớn. Các bạn cách mạng thân cận của ông viết hồi kư nhớ lại rằng ông hay bị giật ḿnh, nóng nảy khác thường đến mất b́nh tĩnh. Các nhà thần kinh học nói đó là những triệu chứng tiên khởi của bệnh giang mai khi nó lên đến óc. Những tài liệu về bệnh trạng của Lenin, chính thức lưu trữ trong Văn khố điện Cẩm Linh từ mấy chục năm trước và hơn 10 năm qua đă được giải tỏa công khai, cho thấy thiếu một số những kết quả các cuộc thử nghiệm để chẩn bệnh, chẳng hạn như kết quả thử máụ Điều dễ hiểu là những người lănh đạo Liên Sô về sau đă bưng bít, giấu kín sự thật về căn bệnh hoa liễu đă làm ông Tổ Cách mạng qua đờị Lenin đă lên cầm quyền sau cuộc đảo chính ngày 7-11-1917. Theo lịch Nga thời đó, tháng 11 là tháng 10 ngày nay nên những người Cộng sản gọi đó là Cách Mạng tháng Mườị Sau khi cướp chính quyền, đảng Cộng sản Nga dưới quyền chỉ đạo của Lenin đă phải mất nhiều năm dùng vơ lực tiễu trừ những phần tử Bạch Nga nên trong nước ly loạn đẫm máụ V́ thế những lănh tụ sau Lenin không muốn để cho hậu thế nh́n thấy trong giai đoạn then chốt này, quyền hành sinh sát hàng triệu người lại nằm trong tay một anh khùng. Trước khi Lenin chết ngày 21-1 năm 1924, điều tai hại nhất là khoảng trống quyền uy tối cao này lại bị lấp bởi Stalin (Búa Thép) nằm trong bóng tối từ nhiều năm trước. Năm 1924 đảng Cộng sản vẫn c̣n ở trong thời phải củng cố chính quyền ở một nước Nga tan nát v́ nội chiến, nên người kế vị Lenin phải làm mọi cách để chôn vùi h́nh ảnh khó coi là ông Thủy tổ của cuộc Cách Mạng Cộng sản đă mắc phải một nạn không mấy anh hùng là bệnh giang mai truyền qua đường t́nh dục. Robert Service, một chuyên gia về tiểu sử các vĩ nhân nói với Reuters: "Họ muốn biến Lenin thành một thần tươ.ng. Họ muốn biến Lenin thành một Jesus Christ của Liên Sộ Bởi thế họ cần phải cho thấy Lenin là một con người vĩ đại nhất trong tư tưởng cũng như trong hành động và cuộc sống riêng tư". Trong hai năm hấp hối kéo dài, Lenin đă không nói được, viết được hay làm được việc ǵ khác. Nhưng dân Nga không hề biết lănh tụ của họ đă đau ốm nặng và mất hết khả năng làm việc. Sau khi Lenin chết, Stalin đă bám chắc lấy quyền hành bằng cách tạo ra tệ sùng bái lănh tụ, ướp xác Lenin đặt trong lăng tẩm xây bằng cẩm thạch nguy nga, lấy cái xác đó tượng trưng cho chế độ Sô viết. Bác sĩ Lerner nói: "Không nên làm biểu tượng với bệnh giang maị V́ người ta có thể liên tưởng các lư thuyết của chủ nghĩa xă hội và cộng sản đều dính vi trùng giang mai". Động cơ đào t́m nguyên nhân cái chết của Lenin có thể chỉ do óc hiếu kỳ t́m hiểu lịch sử, dù bất ưng nó làm hoen ố h́nh ảnh của một nhân vật đă sáng lập ra chế độ Sô viết. Đó chỉ là lịch sử. Nhưng nó cũng có ích cho thời cuộc ngày nay v́ nó cho thấy việc ém nhẹm t́nh h́nh sức khỏe của các nhà lănh đạo sẽ nguy hiểm như thế nào, nhất là khi các vị đó nắm trong tay vận mạng của hàng triệu ngườị
-- Tên Phản Động (Tpd@ditmehcm.hell.com), August 17, 2004.
Rat tiec cac ban da kg hieu duoc 1 dieu co ban , da so dong y thi da so thang. Va DCS cung vay , duoc da so nhan dan Viet Nam ung ho thi chien thang. Cac ban noi rat hay , chui cung rat hay nhung thay vi lat do 1 che do sao ta kg sua chua no ? Chang le lai muon nguoi Viet Nam lai lam vao canh mau me , chien tranh roi lai ngheo hen hon cac nuoc khac nua sao ? Irag , Afganistan da duoc doi che do , cac ban thay nhu the nao ? Nguoi trong Dang Cong San cung chinh la dan nhan Viet Nam , co hoc thuc, co trinh do chu kg phai dan My hay Phap... Neu co tham o thi kg phai chi o VN moi co. Hieu kg ? Cai chinh la thanh trung tham o, doan ket dan toc chu kg phai la reu rao lat do che do, vi cac ban co chui suong nhu vay thi 300 -1000 nam nua cung van nhu vay, kg co tai ma chi co cai mieng thi lam duoc gi ! Ho chi Minh kg chi co cai mieng, ong ta con co tai va da lat do duoc che do cu, duoc da so VN ung ho , nen ong ta da thang trong tran chien nay !! VA TRAN CHIEN DO SE MAI CON TIEP DIEN VOI CHUNG TOI, NGUOI DAN VIET NAM. BAT CU AI MUON DUA VIET NAM TRO VE CHIEN TRANH HAY BUOC QUA XAC CHUNG TOI !
-- VN CSD (lightdang84@yahoo.com), December 12, 2004.