Thực tế ở Tây Nguyên không thể xuyên tạcgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
"Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2004" mang số hiệu HR.1587, do hạ nghị sĩ Christopher Smith đưa ra tại phiên họp chiều tối 19-7 (sáng 20-7, giờ Việt Nam), được Hạ viện Mỹ đă bỏ phiếu thông qua với 323 phiếu thuận, 45 phiếu chống và 65 hạ nghị sĩ không bỏ phiếu. Con số 110 hạ nghị sĩ không tán thành đă chứng tỏ nhiều hạ nghị sĩ Mỹ đă nhận ra đây là một dự luật phiến diện, thiếu tính xây dựng và thiếu cơ sở thực tế.Thực tế không thể xuyên tạc là từ sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, mà đặc biệt sau hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lănh đạo, Việt Nam đă đạt được nhiều tiến bộ về dân chủ, nhân quyền. Quyền con người được bảo đảm. Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử v́ lư do tôn giáo hay tín ngưỡng. Tất cả các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Đồng bào không có đạo và có đạo đều được pháp luật thừa nhận, bảo vệ và tạo điều kiện hoạt động. Hiện nay, ở Việt Nam có gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo, chiếm 25% dân số (12-2003). Đối với Tây Nguyên có 5 tỉnh với 40 dân tộc anh em đang sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm từ 30 đến 35% tổng dân số của vùng. Riêng tỉnh Kon Tum, đồng bào dân tộc thiểu số xấp xỉ 50% dân số của tỉnh. Theo thống kê hiện nay, Tây Nguyên có 526.713 người là đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành và Thiên Chúa giáo. Trước năm 1975, Tây Nguyên được chia làm 3 vùng, có điều kiện chính trị, kinh tế - xă hội khác nhau. Vùng tạm chiếm, dân cư sống trong ḷng chế độ ngụy quyền Sài G̣n, chịu tác động trực tiếp của kinh tế thị trường tự do. Đại bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số tŕnh độ dân trí thấp, không được chính quyền quan tâm giúp đỡ. Họ phải chấp nhận làm thuê, chịu sự bóc lột, kỳ thị của chủ tư sản, chủ đồn điền. Trong các tiểu vùng, đồng bào dân tộc thiểu số bản địa bị chế độ cũ đẩy dạt ra vùng ven, tạo thành vành đai che chắn và là nơi cung cấp nhân công rẻ mạt. Vùng căn cứ kháng chiến, hầu hết bà con dựa vào tự nhiên, sản xuất tự cung tự cấp theo truyền thống. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, từ năm 1976, Tây Nguyên đă bắt đầu thực hiện chính sách định canh định cư, đưa đồng bào vào các nông trường, tổ chức các tổ đoàn kết sản xuất, các hợp tác xă nông nghiệp, lâm nghiệp... thực hiện chính sách giao đất, giao rừng; chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ chế quản lư sang kinh tế thị trường. Nhất là từ năm 1997 đến nay, thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xă hội vùng Tây Nguyên thời kỳ 1996-2000 đến 2010 và triển khai thực hiện Quyết định 168 của Chính phủ về phát triển kinh tế - xă hội và quốc pḥng, an ninh khu vực Tây Nguyên đă tạo ra những thay đổi rơ nét trên nhiều lĩnh vực. Chương tŕnh 135 cũng được thực hiện có hiệu quả ở các xă đặc biệt khó khăn khu vực này.
Từ kết quả đạt được trong những năm qua ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng, Liên hợp quốc đă coi Việt Nam là một mô h́nh mẫu về chương tŕnh xóa đói giảm nghèo. H́nh ảnh một đất nước Việt Nam ḥa b́nh, ổn định và phát triển đă và đang được bạn bè khắp năm châu khâm phục. Thế nhưng, các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong vẫn cố t́nh bóp méo sự thật, vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp tôn giáo... kích động một bộ phận đồng bào các dân tộc Tây Nguyên gây rối, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
Gia Lai là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên, hiện có 4 tôn giáo (Công giáo, Phật giáo, Tin Lành và Cao Đài) với 65.750 tín đồ, hoạt động ở 15/15 huyện, thành phố và thị xă; có 144 chùa, tịnh xá, giáo xứ, tu viện, ḍng tu, nhà thờ và cơ sở thờ tự. Phật giáo có 72 vị ḥa thượng, thượng tọa, ni sư, đại đức và ni cô; Thiên Chúa giáo có 14 linh mục và 53 nữ tu; Tin Lành có 10 mục sư thực thụ và 5 mục sư nhiệm chức, có Ban đại diện Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) do Mục sư Ksor Brao (dân tộc Gia Rai) làm Trưởng ban. Cao Đài có 9 vị chức sắc và 115 người chức việc.
Tất cả các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Gia Lai đều hoạt động b́nh đẳng trong khuôn khổ pháp luật quy định, luôn đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau và đồng bào không theo tôn giáo nào, giữ ǵn phát huy những giá trị văn hóa, những truyền thống tích cực như thờ cúng tổ tiên, ông bà và tôn vinh những người có công với nước. Thực hiện chương tŕnh xóa đói, giảm nghèo và chương tŕnh mục tiêu có nhiều tiến bộ. B́nh quân mỗi năm ở Gia Lai giảm từ 2,5% đến 3% số hộ đói nghèo; trong đó, các mặt hàng chính sách hay cấp không đến các xă, các vùng khó khăn luôn được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện rơ nét. Hiện đă giải quyết 3.251ha đất cho 9.186 hộ/17.065 hộ (đạt 54% kế hoạch) đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất và kinh phí đă cấp 10.755 triệu đồng (đạt 58% kế hoạch). Đồng thời, đưa 5.675 lao động người dân tộc thiểu số nhận khoán 20.960 ha vườn cây trong các nông, lâm trường. Các địa phương ở tỉnh triển khai tích cực chương tŕnh giải quyết nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 154 của Thủ tướng Chính phủ. Riêng thành phố Plây-cu, tính từ năm 2000 đến nay, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng tại 39 làng đồng bào dân tộc thiểu số với hàng trăm công tŕnh trị giá 7.519,699 triệu đồng…
Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là thường xuyên củng cố khối đại đoàn kết và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng của công dân. Thực tế đó quá rơ ràng, thử hỏi đâu là đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo và vi phạm nhân quyền ở Việt Nam? Chỉ có những kẻ quá khích, lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào sự bố thí của các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong th́ mới làm tay sai để đi gây rối trật tự trị an mà thôi. C̣n lại bà con đồng bào dân tộc thiểu số và những tín đồ chân chính ở Tây Nguyên đă nhận thức rơ và lật tẩy được bộ mặt giả dối cùng với những luận điệu xuyên tạc để gây chia rẽ và chống phá cách mạng Việt Nam của bọn phản dân, hại nước đang sống lưu vong ở nước ngoài.
Dự luật HR.1587 hoàn toàn là sự xuyên tạc, bịa đặt, sai trái với dụng ư xấu và xâm phạm vào quyền tự quyết và chủ quyền dân tộc của Việt Nam, trắng trợn can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Những người bảo trợ cho dự luật này đang cố t́nh làm ngơ trước một sự thật nhăn tiền đang từng ngày, từng giờ diễn ra trên đất nước Việt Nam. Và chính sự xuyên tạc đó đă tiếp tay cho những kẻ khủng bố ở Tây Nguyên do tên Ksor Kơk cầm đầu đang sống lưu vong ở Mỹ. Họ cố t́nh bôi nhọ một sự thật, nhưng thực tế ở Tây Nguyên không dễ xuyên tạc.
-- i love VN (boyscout@yahoo.com), August 17, 2004
Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2004" mang số hiệu HR.1587, do hạ nghị sĩ Christopher Smith đưa ra tại phiên họp chiều tối 19-7 (sáng 20-7, giờ Việt Nam), được Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua với 323 phiếu thuận, 45 phiếu chống và 65 hạ nghị sĩ không bỏ phiếu. Con số 110 hạ nghị sĩ không tán thành đã chứng tỏ nhiều hạ nghị sĩ Mỹ đã nhận ra đây là một dự luật phiến diện, thiếu tính xây dựng và thiếu cơ sở thực tế. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ihihihih cai´´ tha(`ng viet bai` nay ngu o*? cai chô?..65 nguoi không bo? phiêu´ không co nghia~ la`ho. chông lai. cai luat trên ma` la`>>>>>>>> co´ ông nghi si~ hôm ddo´ ddi tha(m la(ng ba´c to*i´ muô.n ,,,co´ ông lo ddi.t vo* ngu~ quên ...co´ ông ddang ngu~ gu.c trong phong ho.p ...co´ ông buô`n buô`n cha(?ng the`m ddi ho.p .... va` con sô´ bo? phiêu´ thuân la` 323 khoa~ng 75% chu*a ddu? ha? ..... vây co´ nghia~ la` 75 % >>>>>tán thành đã chứng tỏ nhiều hạ nghị sĩ Mỹ đã nhận ra đây là một dự luật ddu*´ng dda(´n, co´ tính xây dựng và cơ sở thực tế <<<<<<<<< ok ? ...viê´t cai´ bai` ngu qua´
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 17, 2004.
Rat tiec cac ban da kg hieu duoc 1 dieu co ban , da so dong y thi da so thang. Va DCS cung vay , duoc da so nhan dan Viet Nam ung ho thi chien thang. Cac ban noi rat hay , chui cung rat hay nhung thay vi lat do 1 che do sao ta kg sua chua no ? Chang le lai muon nguoi Viet Nam lai lam vao canh mau me , chien tranh roi lai ngheo hen hon cac nuoc khac nua sao ? Irag , Afganistan da duoc doi che do , cac ban thay nhu the nao ? Nguoi trong Dang Cong San cung chinh la dan nhan Viet Nam , co hoc thuc, co trinh do chu kg phai dan My hay Phap... Neu co tham o thi kg phai chi o VN moi co. Hieu kg ? Cai chinh la thanh trung tham o, doan ket dan toc chu kg phai la reu rao lat do che do, vi cac ban co chui suong nhu vay thi 300 -1000 nam nua cung van nhu vay, kg co tai ma chi co cai mieng thi lam duoc gi ! Ho chi Minh kg chi co cai mieng, ong ta con co tai va da lat do duoc che do cu, duoc da so VN ung ho , nen ong ta da thang trong tran chien nay !! VA TRAN CHIEN DO SE MAI CON TIEP DIEN VOI CHUNG TOI, NGUOI DAN VIET NAM. BAT CU AI MUON DUA VIET NAM TRO VE CHIEN TRANH HAY BUOC QUA XAC CHUNG TOI !
-- VN CSD (lightdang84@yahoo.com), December 12, 2004.
ĐỪNG NGHE NHỮNG G̀ CỘNG SẢN NÓI. MÀ HĂY NH̀N THẬT KỸ NHỮNG G̀ CỘNG SẢN LÀM
Lời Cố TT Nguyễn-Văn-ThiệuCỘNG SẢN KHÔNG THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC. MÀ CẦN PHẢI DẸP BỎ
Lời Cựu TT Nga Boris-Yeltsin
ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ TẬP TRUNG MỘT LỦ GIAN MANH LÁO KHOÉT
Lời Cựu Chủ Tịch đảng Cộng Sản Liên-Xô Gobachev..
Đọc và suy lời cuả những vị trên. rồi nh́n vào thực tế t́nh h́nh bộ máy lĩnh đạo nước nhà. THẤY THẬT LÀ THẤM THIÁ... QUẢ LÀ NHỮNG CÂU NÓI BẤT HỦ
-- (tosu_cs@yahoo.com), December 12, 2004.
i live in viet nam since i was child so i know clearly about it,viet nam is a lovely country,but has a corrupt gorvement,no human right i'm sure with u(this morning my gym master beat me because i said he was wrong)so in my opinion,i think change politics will be good for viet nam,but who can????i want to take a scholarship to go to usa and learn,i have a dream to improve viet nam,but it seems very difficult
-- secret (do not try@yahoo.com), December 15, 2004.