Bản Sắc ..........Sài G̣n

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bản sắc... Sài G̣n Trong số bạn hữu ngồi quán vỉa hè Sài G̣n của chúng tôi, chỉ c̣n sót lại 2 nhân vật là cựu học sinh trường Trung Học Chu Văn An. Sáng nay, một ông Việt kiều đi ngang, chợt dừng lại, nh́n tôi chăm chăm, rồi x̣e tay ra bắt:

“Xin lỗi bạn, dân Chu Văn An phải không?”.

Thế là, ông khách không mời ấy kêu ngay thức uống cho bạn nào trong bàn chưa có ly ǵ trước mặt, và kêu cho ḿnh một “cái đen”. Ông Việt kiều ấy hiển nhiên là một cựu học sinh “Chết V́ Ăn” Trứng Vịt! Sang định cư bên Mỹ, ông bạn cựu học sinh Chu Văn An kết duyên cùng một cựu nữ sinh Trưng Vương.

“Đấy có phải là bản sắc Sài G̣n?”. Một bạn đặt vấn đề, để cái đầu làm việc cho xứng đáng.

“Tại sao không? Bởi v́ đă có một thời gian dài đặc, từ năm 1954 đến trước ngày 30-4-1975, các thế hệ học sinh Chu Văn An đều đă ghi đậm dấu ấn của người từng học trường này, giữa Sài Thành hoa lệ. Cái có thể gọi là truyền thống của trường Chu Văn An, không nhiều th́ ít, đều nhập vào máu của các thế hệ học sinh Chu Văn An. Và cũng không nhiều th́ ít, tạo nên bản sắc Sài G̣n một thời gian dài đặc đó”.

“Thế bây giờ bản sắc Sài G̣n là ǵ?”.

“Không thể đặt câu hỏi như vậy, bởi v́ trường Chu Văn An trước đây cùng lắm cũng chỉ là một trong những bản sắc của Sài G̣n. Tất nhiên tạo nên được một bản sắc là rất đáng kể. C̣n bây giờ, thú thật Sài G̣n không có bản sắc ǵ. Ấy tuy nhiên, cái không-bản-sắc cũng là một bản sắc. Nên nếu nói, bản sắc Sài G̣n là tả-pí-lù cũng được, hay bảo rằng Sài G̣n bây giờ có bản sắc quốc tế cũng không sai”.

“Bạn nói như vậy th́ cũng không sai. Tuy nhiên theo tôi, v́ ḍng đời luôn trôi chảy, nên bản sắc của ḍng sống Sài G̣n rất khó định h́nh. Nhà văn B́nh Nguyên Lộc thuở sinh thời từng biểu Sài G̣n là một gă thanh niên phàm ăn, cái ǵ cũng ăn được, thậm chí ăn cả sắt phế liệu. Nghe nói, trong một chuyến về thăm quê nhà, ra Hà Nội, nhạc sĩ Phạm Duy biểu: Hà Nội là một thành phố đầy sức sống. Theo tôi, chắc nhạc sĩ muốn đáp lễ welcome to Hà Nội, chứ tôi nghĩ Sài G̣n sức sống đă và đang tràn đầy không ǵ can nổi”.

“Tôi lại không nghĩ như bạn, khi bảo là nhạc sĩ Phạm Duy muốn đáp lễ welcome to Hà Nội, nên vô t́nh xếp sức sống của Sài G̣n hàng thứ, sau Hà Nội. Tôi nghĩ, khi nói Hà Nội đầy sức sống, trước hết Hà Nội là nơi có lẽ ghi dấu cuộc đời của nhạc sĩ nhiều hơn, trở thành một hoài niệm thiêng liêng. Sau đó là, Hà Nội mang nhiều di tích lịch sử, mà khí thiêng sông núi Việt Nam như phảng phất đâu đó. Và khi tuổi già, không riêng nhạc sĩ, mà ai cũng xao xuyến về cội nguồn. Nên tôi hiểu, có lẽ nhạc sĩ Phạm Duy muốn nói Hà Nội đầy sức sống là đầy sức sống của hồn thiêng dân tộc”.

“Tôi chịu, không nh́n thấy cái sức sống vô h́nh, mà chỉ nh́n thấy những ǵ hiện hữu, và những cảm nhận từ đó. Hà Nội cũng như Sài G̣n, ḍng sống vẫn trôi chảy, không thể định h́nh. Và bản sắc Sài G̣n hiểu theo cảm nhận của ‘dân Chu Văn An’, thật không bao giờ ‘chết v́ ăn’, nhưng ở đâu, giữa những chia ĺa, nát tan của lịch sử và của ḷng người?”.

Nguyễn Liêu

-- NAM_KY Quốc (NAM_KY@CSNguNhut.com), August 17, 2004

Answers

Response to Bản Sắc ..........SĂ i GĂ²n

Clean story , little funny, for the long run, you should be OK. KEEP UP YOUR GOOD WORK.

-- chibua (broeker@sbcglobal.net), August 17, 2004.

Moderation questions? read the FAQ