Những trái tim bằng thịt tươi máu đỏ !greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Đẹp thay những trái tim của người con gái Nhật Chisato đang xoa dịu vết đau của các em khuyết tật trên quê hương. Một người dị chủng mà con có trái tim biết đau với những bất hạnh của trẻ em VN thế mà chém cha cái bọn 'mặt người dạ thú' vẫn rửng rưng vô t́nh. Bọn đảng ăn cướp và nhà nước diệt chủng tinh vi CSVN có biết hổ thẹn là ǵ không nhẩy ???!!! Những trái tim của bọn đă chia cho đảng phần nhiều nên đâu c̣n biết rung động thổn thức của nỗi đau dân Việt.
--------------------------------------------------------
Cô gái Nhật Bản Chisato, đóa hoa anh đào ấy, và thầy giáo Hồ Thái B́nh của trường Trung Học Sư Phạm Mầm Non Sài G̣n, gặp nhau trong ư tưởng chung, ư tưởng nảy sinh từ mối quan tâm tới trẻ em khuyết tật bẩm sinh. Rồi từ đấy, trải qua nhiều thời gian với những cố gắng hết sức ḿnh, một quán xinh xắn được h́nh thành, với nhiều dáng nét Nhật Bản: Quán mang tên Hoa Anh Đào. Tới Chủ Nhật này (ngày 15 Tháng Tám 2004), quán Hoa Anh Đào đă có mặt ở số 4 đường Tôn Đức Thắng (tên cũ: đường Cường Để), quận 1, Sài G̣n, đúng 4 tháng.
Nơi chốn để dừng chân
Sau khi tốt nghiệp đại học ngành phúc lợi xă hội, sau những chuyến đi một số nước Âu Châu, một số nước vùng Cận Đông, rồi vùng Đông Nam Á, cô gái Nhật Bản Chisato tới Việt Nam. Chính Sài G̣n là nơi đặt những bước chân đầu tiên của Chisato tại Việt Nam, và chính Sài G̣n là nơi mà cô gái xứ hoa anh đào quyết định dừng chân: Chisato đă gặp những cô bé, cậu bé khuyết tật, đặc biệt là trẻ em chậm phát triển trí tuệ.
Nung nấu trong ḷng từ lâu vấn đề con người, xă hội, t́nh cảm đặc biệt của Chisato đă dành sẵn cho các em khuyết tật, nên cô gái xứ hoa anh đào ấy đă quyết định: Phải làm ǵ cho các em. Vậy là Chisato trở về ngay gia đ́nh ḿnh ở Nhật Bản, ngỏ ư định ấy với cha mẹ. Tất nhiên cha mẹ Chisato đồng ư không do dự, và sự do dự duy nhất có thể có, là vấn đề thực hiện ư định, v́ đây là vấn đề không dễ dàng: Phải có tiền. Ấy tuy nhiên, khi ḷng đă quyết, cô Chisato không quản ngại. Một cuộc vận động tích cực, và ở xứ hoa anh đào, hoa xứ tuyết như thể tiềm tàng trong ḷng biết bao con người Nhật Bản. Cũng cần kể ra trước nhất, trước cả cuộc vận động của Chisato, cha mẹ của Chisato đă tặng cô hơn một trăm triệu đồng (tính ra tiền Việt Nam).
Sài G̣n hiện nay cũng thuộc một trong những thành phố người khôn của khó, đặc biệt về vấn đề nhà đất, mặt bằng thuê mướn để lập quán. Nên, nếu như không gặp một thầy giáo như thầy Hồ Thái B́nh th́ Chisato c̣n chật vật về việc thuê mướn mặt bằng. Nghĩa là ở Sài G̣n không phải thiếu những nhà cửa đất đai cho thuê, nhưng rất thiếu những sở hữu chủ cho thuê một căn nhà, một khoảnh đất mà không v́ lợi nhuận. Họ thường cho thuê với những vài ngàn đô la một tháng, nhất là ở những khu vực như quận 1, nơi Chisato muốn mở quán để thuận tiện cho hoạt động quy tụ, chăm sóc, giúp các em khuyết tật ḥa nhập xă hội.
Thầy giáo Hồ Thái B́nh là giáo viên tại trường Trung Học Sư Phạm Mẫu Giáo Mầm Non, số 4 đường Tôn Đức Thắng. Cơ sở của trường trước đây là cơ sở của chủng viện, sau chủng viện di dời, chuyển cơ sở cho trường Trung Học Sư Phạm Mẫu Giáo của ngành giáo dục đào tạo thành phố. Vậy là, thầy giáo Hồ Thái B́nh đă ra sức kiếm t́m giúp Chisato. Cuối cùng, một bên hông của ṭa nhà chủng viện, với phía ngoài là bờ tường của chủng viện (chúng ta hăy nhớ lại kiến trúc cổ điển của chủng viện): Khoảng trống hẹp và dài đó là nơi mà ban giám hiệu trường Trung Học Sư Phạm Mẫu Giáo Mầm Non đồng ư cho cô Chisato mướn với giá rẻ.
Khi tôi t́m tới quán của cô gái xứ hoa anh đào, dù có quên đi cái quán có mục đích đẹp đẽ như vậy, chỉ là một quán cà phê, giải khát mà thôi, th́ cái quán này vẫn là một quán đẹp, một vẻ đẹp thích hợp với rất nhiều người để bước vào. Quán Hoa Anh Đào, với tấm biển hiệu là miếng gỗ nhỏ kẻ chữ kiểu hội họa thiếu nhi, treo trên khuôn cổng sắt kiểu cổ điển của chủng viện. Với dải đất găy góc, khuôn theo khoảng trống giữa ṭa nhà và bức tường, nên cổng quán ở chỗ găy góc đó, vào đúng chỗ góc đường Tôn Đức Thắng và con đường mới mở, không chú ư th́ khó nhận ra. Thẳng cổng vào là chỗ để xe cho khách, rồi bước vào ngang phía tay phải là quán, giản dị, thanh sạch, từ dáng nét cấu trúc ngôi quán, tới bố cục, bài trí, cây cảnh phía trong quán. Và hiển nhiên, không biết Chisato là ai, cũng thấy quán mang vẻ Nhật Bản.
Đội ngũ phục vụ viên
Nếu vào quán Hoa Anh Đào mà quên mục đích của quán, một phần trong mục đích đó là giúp các em khuyết tật, đặc biệt các em chậm phát triển trí tuệ ḥa nhập đời sống xă hội, sẽ thấy giống như xem cuốn phim, h́nh dung một cảnh sinh hoạt trong một tu viện nào đó, hay một phim câm của Charlot. Trên mỗi bàn để một cái chuông con, và một bảng chỉ dẫn: Khi kêu thức uống, khách rung chuông. Các em sẽ mang menu có in trên phiếu danh mục thức uống. Khách ghi số lượng thức uống ḿnh cần vào phiếu. Các em sẽ phục vụ. Và khi kêu tính tiền, khách cũng rung chuông, các em mang phiếu tính tiền ra cho khách.
Tôi vào quán, chưa rung chuông v́ c̣n đợi người bạn tới sau. Một em thấy tôi, đem tới một ly trà đá, đây là thức uống mang tới ngay cho khách khi khách vào ngồi ở bàn. Rồi em đưa phiếu ghi thức uống. Tôi vừa xua tay, vừa nói chậm răi từng tiếng một: Chờ một lát nữa chú rung chuông, th́ cháu mang phiếu cho chú ghi. Em bé ngồi xuống bờ khuôn cây cảnh gần ngay bên tôi, và thỉnh thoảng lại đứng dậy, đưa phiếu đăng kư ra. Lúc mang tới thức uống, trên khay có một ly cà phê đen, một ly đá, một ly cà phê đen nữa để chảy xong đổ vào ly đá. Em đi chậm từng bước như trong phim quay chậm. Sợ em vụng về làm rơi vỡ, tôi đón cái khay. Em không chịu, nghĩa là không nói ǵ, mà chỉ giữ chặt khay ly không cho tôi đỡ, em đặt cả khay đó trên một bàn gần bên, rồi mang từng thứ một cho bàn chúng tôi.
Tôi quên hỏi đội ngũ phục vụ viên của quán có mấy em, v́ lần này tới quán để chụp h́nh, cô Chisato đang cảm bịnh sao đó, không đến quán. Cô mướn căn nhà xoàng xĩnh măi tận quận G̣ Vấp, v́ giá rẻ. Thầy giáo Hồ Thái B́nh đang trong giờ lên lớp, c̣n cậu trai ngồi ghi phiếu tính tiền và điều động đội ngũ phục vụ viên, cũng không biết ǵ nhiều hơn công việc cậu đang làm.
Nhưng tôi biết từ lâu, cô Chisato tự tay giặt quần áo cho các em. Hỏi sao cô không mua máy giặt, cô nói mua máy giặt tốn nhiều tiền, để tiền ấy lo liệu những thứ khác cho các em, cô giặt tay cũng được. Thế cô học tiếng Việt hồi nào mà nói rành quá vậy? Cô bảo học từ hồi ở bên Nhật.
Tôi sẽ nói lên lời cảm phục và cảm tạ cô Chisato, đối với trẻ em khuyết tật, chậm phát triển trí tuệ, những trẻ em người Việt Nam chúng tôi? Và tôi biết cô Chisato chẳng chờ đợi những lời đó, và xét cho cùng, cô Chisato cũng chỉ là một người như hàng triệu người ở đất nước Việt Nam chúng ta, ai cũng toàn tâm, toàn ư. Chỉ khác, là cô Chisato toàn tâm toàn ư với trẻ em bất hạnh ở đất nước chúng tôi, c̣n hàng triệu người đồng hương của chúng tôi th́ toàn tâm toàn ư với chính họ!
NGUYỄN ĐẠT
-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 15, 2004
hê cai´ tha(`ng chi? biê´t ddi.t ME ...... thay ma(t dda?ng tao go*i? cho mây` ba(`ng tu*o*?ng thu*o*?ng >chiê´n si~ ddi.t me. < ha.ng nhâ´t ..va` cai´ giây´ ddi ra cu*a~ ha`ng lây´ free 20 cai number ONE made in USA ....nho*´ xai` vao` di.p to*i´ không thi me. lai dde? cho tha(`ng em ddo´ ......-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 16, 2004.
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 16, 2004.
H́ h́, bọn CS h́nh như chỉ thích có 2 từ "địt mẹ" và "muôn năm", chỗ nào cũng văi ra hết! bọn CS tụi bay ḥ hét lạc cả giọng,xanh cả mặt, coi chừng có ngày tẩu hỏa nhập ma, líu lưỡi thành "địt mẹ đảng CS" và "VNCH muôn năm" th́ chết cả nút đấy!
-- Tên Phản Động (Tpd@ditmehcm.hell.com), August 16, 2004.