Những tấm lòng quanh vụ án oan

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Những tấm lòng quanh vụ án oan

Ông Bùi Vãn Mãnh và vợ (bà Phạm Thị Tốt) ðang xem những bài báo nói về vụ án oan của mình - Ảnh: V.Trường

TT - Khi chúng tôi tìm ðược cãn nhà lá nằm sâu trong cù lao Lợi Quan thì nhà ông Bùi Vãn Mãnh (xã Tân Thới, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) ðã ðông người lắm.

Bác thương binh, mấy cụ già, thanh niên, phụ nữ quanh xóm kéo ðến ngồi ðầy trên sạp ván, kín hết các loại ghế cao thấp trong gian bếp. Mọi người xúm nhau ðọc tờ báo có ðãng tin vụ ðòi bồi thường oan sai của ông Mãnh, họ tranh nhau kể về những ngày cả gia ðình ông phải chịu oan ức...

Không khí náo nhiệt ðến nỗi những giọt nước mắt tủi cực lãn trên má bà Phạm Thị Tốt (vợ ông Mãnh) cũng phải khô ði...

Ðêm 22-9-1987, Bùi Vãn Mãnh bị Công an tỉnh Tiền Giang bắt, giam giữ và ðiều tra về hành vi giết bà Phạm Thị Ngà ðể cướp của. Vụ án xảy ra hơn một nãm trước ðó, bà Ngà chính là người mẹ kế ðã nuôi dưỡng và dựng vợ gả chồng cho ông Mãnh.

Ngày 1-12-1988, phiên tòa sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang xử Bùi Vãn Mãnh 16 nãm tù về hai tội giết người và cướp tài sản công dân. Phiên phúc thẩm hoãn ði hoãn lại tới bảy lần, ngày 10-12-1991 TAND tối cao tại TP.HCM tuyên Bùi Vãn Mãnh không phạm tội, trả tự do ngay tại tòa.

Nhưng một nãm sau lại có bản kháng nghị của phó chánh án TAND tối cao ðề nghị hủy tất cả các bản án ðể ðiều tra lại; một nãm sau nữa lại có lệnh ðình chỉ ðiều tra. Tìm ra thủ phạm một vụ trọng án hẳn nhiên không phải việc ðơn giản, nhưng với những người dân ở xã Tân Thới thì mọi việc lại rõ như ban ngày.

Bác thương binh Võ Vãn Thìn, nguyên bí thư xã Tân Thới thời ấy, kể: “Công an ðiều tra ðã khoanh vùng, loại trừ rồi bắt T.V.C.. Anh ta nhận tội, xuống diễn tập lập lại hiện trường. Ðến ngày tòa xử, ðột nhiên tuyên bố hoãn rồi xin lỗi, thả C. về, rồi bắt Mãnh... Bà con xôn xao, hoang mang, tôi hỏi mấy anh công an: Ðịnh bắt ở Tân Thới bao nhiêu người nữa? Họ bảo ðã bắt rồi là không oan”.

Nhưng sau ba nãm thì rõ ra là ông Mãnh bị oan, và ðến nay công an vẫn chưa tìm ra ðược thủ phạm. “Sai lầm trong tố tụng là khó tránh khỏi” - những người có chức nãng nói vậy. Ông Mãnh, bà Tốt rơi nước mắt, những người hàng xóm rùng mình.

Ông Mãnh bị bắt, bà Tốt lập tức khãn gói lên tỉnh, thành phố tìm hỏi nhờ luật sư làm ðơn kêu oan cho chồng. Bảy ðứa con, ðứa nhỏ nhất mới vừa 3 tuổi, phải tự mình lo cơm nước, ruộng vườn, ãn học. Một thời gian vất vả ði lại, bà Tốt nghe tin công an ra lệnh truy nã mình về tội “che giấu tội phạm”.

Bà quyết trốn vì biết rằng mấy ðứa con thơ dại không ðủ sức khiếu nại tới khi vụ án oan của cả cha lẫn mẹ ðược lật lại. Một gánh rau cải, rau muống, chuối xanh, hành tỏi trên vai, bà lê la khắp các chợ tích cóp từng ðồng ðể ðến ðầu tháng lại ði một vòng các cơ quan, “rải ðơn khiếu nại”.

Những ngày ấy xã Tân Thới không bình yên. Cả xóm ðều biết bảy ðứa nhỏ nhà Sáu Mãnh ðang ðói, ðứa con trai lớn 13 tuổi ðã phải nghỉ học ði làm phụ hồ, ruộng vườn lần lượt bị xâm chiếm. Các cô, các chị nay sang cho lít gạo, mai sang cho mớ rau, thầy giáo cho sách bút ði học...

Nhưng nghĩa tình ấy lại gặp phải rào cản. Thực hiện lệnh truy nã bà Tốt, công an theo dõi ngày ðêm quanh nhà, những người hàng xóm tốt bụng ðều bị rãn ðe: “Tiếp tế lương thực cho mấy ðứa nhỏ là phạm tội...”.

Bà con xã Tân Thới chờ ðón từng tin tức trên báo chí về vụ khiếu nại của ông Mãnh - Ảnh: V.Trường Chị Mỹ Loan kể: “Hôm ðó tôi gói gạo sẵn ðể mang sang cho mấy ðứa mà ðang còn ngần ngại thì ðã thấy con bé chạy tới trước sân nhà, dáo dác xúc một mớ tấm cho heo ãn ðang phơi. Tôi ðứng trong nhìn thấy thương rớt nước mắt mà không dám gọi...”.

Anh Trần Vãn Trận kể: “Tôi học cùng lớp với Dũng (con thứ ba của ông Mãnh). Có ðêm Dũng ngủ lại nhà tôi, ở ngoài có công an theo dõi. Cả nhà run nhưng không lẽ bỏ bạn...”. Cứ thế, con ông Mãnh, những ðứa lớn lần lượt bỏ học ðể ði làm thuê, ðứa nhỏ về nương nhờ bên ngoại... Cho ðến hôm nay ông chỉ biết tự an ủi: “May mà không ðứa nào hư hỏng”.

Trong những lá ðơn của bà con xã Tân Thới ðề nghị minh oan cho ông Mãnh, chúng tôi thấy dưới những chữ ký có chua thêm: bà mẹ VN anh hùng, thương binh, con liệt sĩ, nông dân, cán bộ... Ông Thìn bảo: “Lúc mới xảy ra sự việc, tôi ðang công tác ở ủy ban nên có bức xúc cũng chỉ có thể ði hỏi và chờ ðợi. Khi nghỉ hưu tôi mới ðược ký tên trong ðơn cùng bà con”. Ðó là những lá ðơn của xóm giềng.

Còn ðơn của ông Mãnh, bà Tốt thì dày ðặc chữ trên giấy pơluya mỏng, ố vàng, chồng từng xấp, xếp từng tập trong cái túi cũ kỹ mà ði ðâu họ cũng mang theo. Bà Tốt lật giở, lấy ống tay áo chùi nước mắt: “Bây nhiêu ðơn là bao nhiêu người giúp ðỡ. Ðầu tiên tôi viết tay, cứ cầm bút là khóc, lời lẽ lộn xộn. Rồi có người mách bảo ði nhờ luật sư. Tôi chưa bao giờ lên thành phố, thế mà dám lên, ðến nhờ luật sư mà không có tiền. Tưởng nhanh nào ngờ chờ hoài, về lại sợ bị bắt. Mấy cô thư ký cho tiền sắm cái gánh rau...”.

Ông Mãnh thì hồ hởi: “Sau này ðược về, mỗi tháng tôi gửi hơn 20 bộ hồ sơ ðòi bồi thường danh dự. Không có tiền mua giấy, không có tiền photo, chính mấy cán bộ ở các cơ quan tôi gửi ðơn lại cho giấy, viết, tem thư...”.

Vợ chồng ông Mãnh bảo nếu không có những tình cảm và sự giúp ðỡ ấy, họ sẽ không ði ðược ðến cuối con ðường như hôm nay, không chờ ðược nghị quyết 388. “Trong cái rủi có cái may, nếu chỉ làm ruộng chắc chẳng bao giờ tôi ðược gặp nhiều người tốt và tin tưởng mình ðến thế. Chỉ tiếc...”.

Ðiều làm ông Mãnh tiếc xót nhất là ðã không ðủ sức chịu ðựng ðể “giữ vững khí tiết”. Thương vợ, nhớ con, sợ hãi cảnh giam cầm, tù ngục, ông ðã ký vào bản cung nhận tội giết mẹ kế với hi vọng “khi ra tòa công khai, trước mặt mọi người sẽ nói sự thật”.

Bị cáo Bùi Vãn Mãnh ðã phản cung toàn bộ ở tòa sơ thẩm nhưng vẫn bị kết án. May nhờ người vợ bền gan, nhờ xóm giềng ủng hộ, luật sư tận tâm nên bản án ðã bị bác ở phiên phúc thẩm.

TAND tỉnh Tiền Giang ðã chấp nhận xin lỗi và bồi thường cho ông Mãnh sau 11 nãm vụ án ðược ðình chỉ ðiều tra. Khoản tiền bồi thường ðang còn thương lượng, nhưng vợ chồng ông Mãnh ðã thống nhất ở lời tâm sự:

“Xưa kia nguyện ước của vợ chồng tôi chỉ là cho ðám con ãn học tới nơi tới chốn. Nay thì không ðược nữa rồi. Những mất mát ấy, cả gánh vàng cũng không ðổi ðược. Chúng tôi chỉ cần một lời xin lỗi công khai, một ðồng danh dự. Nhưng vẫn phải kê ra những thiệt hại ðể các cơ quan chức nãng thấy rõ, ðể không mang tai họa ðến cho người vô tội. Thủ phạm giết mẹ tôi vẫn còn chưa tìm ra kia mà...”.



-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 15, 2004

Answers

Response to Những tấm lòng quanh vụ án oan

Những ngày ấy xã Tân Thới không bình yên. Cả xóm ðều biết bảy ðứa nhỏ nhà Sáu Mãnh ðang ðói, ðứa con trai lớn 13 tuổi ðã phải nghỉ học ði làm phụ hồ, ruộng vườn lần lượt bị xâm chiếm. Các cô, các chị nay sang cho lít gạo, mai sang cho mớ rau, thầy giáo cho sách bút ði học...

Nhưng nghĩa tình ấy lại gặp phải rào cản. Thực hiện lệnh truy nã bà Tốt, công an theo dõi ngày ðêm quanh nhà, những người hàng xóm tốt bụng ðều bị rãn ðe: “Tiếp tế lương thực cho mấy ðứa nhỏ là phạm tội...”. qui´ vi ddo.c cai bai nay co thay´ tui cong an VN no´ ta`n bao. ddê´n cai mu*´c >>>>>> TIEP TE LUONG THU+C CHO NHU+NG DDUA CON NIT LA` PHA.M TÔ.I .......... mô.t cai´ chê´ ddô vô lu*o+ng tâm ... nhu+ng tha(`ng công an kha´t mau´ kho^ng co ti`nh ngu*o*i` ..... cho con ni´t a(n ma` cu~ng pha.m tôi .... cho´ dde? thay cho cai´ chê´ ddô. bâ´t nhân bâs´t nghia~

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 15, 2004.


Response to Những tấm lòng quanh vụ án oan

Bac Lieu liem lon me Tay. Sida chet con ba may !

-- gui cho thang Bac menh (BACLIEU@Bacmenh.com), August 17, 2004.

Moderation questions? read the FAQ