Lại Bàn Về Dân Chủgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Lại bàn về dân chủ Trần Minh Dân chủ giống như một cỗ xe cơ giới để đưa xă hội tiến nhanh lên phía trước; c̣n chế độ độc tài giống như một nhóm người đi bộ lôi thôi, lếch thếch, níu kéo nhau, luôn luôn tụt hậu. “Cỗ xe cơ giới” đó, xă hội phương tây đă xây dựng từ hàng trăm năm trước. Họ biết giá trị của “cỗ xe”, giá trị của nền dân chủ nên ra sức bảo vệ và không ngừng hoàn thiện nó. Không học lái th́ chẳng bao giờ biết lái xe, không học làm dân chủ th́ chẳng bao giờ đất nước có dân chủ. Không có dân chủ th́ đất nước măi măi tụt hậu và nghèo nàn-------------------------------------------------------------------------------- Khi trao đổi với bạn bè về vấn đề cần thiết phải dân chủ hóa tại Việt Nam, có nhiều người đồng thuận,nhưng cũng có những người phản đối với những quan điểm quen thuộc: Việt Nam chưa thể có dân chủ v́ dân trí hăy c̣n thấp; Nếu dân chủ hóa bây giờ sẽ dẫn đến hỗn loạn; hăy nh́n tấm gương Liên Xô, v́ dân chủ hóa nên đă dẫn đến hỗn loạn và suy tàn. Những “lư lẽ” đó giống như những lời đe dọa của những người lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam, khi có những tiếng nói, những đấu tranh đ̣i dân chủ hóa đất nước.
Tôi không nghĩ rằng những người lănh đạo đảng cộng sản và một số trí thức Việt nam không hiểu “dân chủ” là ǵ. Sự “ngây thơ’ của họ khi ca ngợi nền dân chủ XHCN ở Việt nam tốt đẹp gấp triệu lần nền dân chủ phương Tây, ngụy biện cho chế độ độc tài chỉ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho phe nhóm và những kẻ ăn theo mà thôi. Người dân Việt Nam chưa hề có khái niệm đầy đủ về dân chủ. Hàng ngàn năm bị cai trị dưới chế độ phong kiến, người dân chỉ biết phục tùng, tuân lệnh, chịu nhục, chịu hy sinh v́ vua, v́ quan. C̣n vua, quan th́ tự coi ḿnh là “Thiên tử”, muốn làm ǵ th́ làm: Bóc lột, cướp phá, hành hạ dân nếu muốn. Từ khi dành được chính quyền, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ cộng sản, những người lănh đạo cộng sản các Tổng bí thư, các quan đại thần được đổi thành Ủy viên bộ chính trị,v v. Thay v́ cung phụng vua quan, người dân lại trở thành tôi tớ của đảng. Bằng bưng bít thông tin, bằng đe dọa súng đạn và nhà tù, những người lănh đạo cộng sản đă làm cho người dân không hề biết giá trị đích thực của nền văn minh dân chủ. Cái ư thức vua quan và thần dân, ban ơn và chịu ơn đă thấm sâu vào máu thịt của những người cộng sản và cả của người dân Việt Nam. Cảm nhận về sự ban phát ân huệ và hệ thống áp chế làm cho người dân cam chịu. Những ông vua như vậy th́ bắt những người dân phải vậy.
Những người lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam khi đi ra nước ngoài, không phải họ không thấy sự văn minh, tốt đẹp của các xă hội dân chủ. Họ thấy nhưng họ làm ngơ. Tính ích kỷ đă ngăn cản đầu óc họ tiếp thu những văn minh dân chủ để mang về cho đất nước ḿnh. Những người được họ cho ra nước ngoài ăn học lại mang mặc cảm mang ơn nên giữ khư khư những quan niệm cố hữu trước lúc ra đi, mặt khác hy vọng khi về nước làm giàu bằng thăng quan tiến chức đă làm thui chột lương tâm của họ. Cả những người lănh đạo cộng sản và “trí thức” Việt nam không hiểu rằng: Dân chủ giống như một cỗ xe cơ giới để đưa xă hội tiến nhanh lên phía trước; c̣n chế độ độc tài giống như một nhóm người đi bộ lôi thôi, lếch thếch, níu kéo nhau, luôn luôn tụt hậu. “Cỗ xe cơ giới” đó, xă hội phương tây đă xây dựng từ hàng trăm năm trước. Họ biết giá trị của “cỗ xe”, giá trị của nền dân chủ nên ra sức bảo vệ và không ngừng hoàn thiện nó.
Dân chủ là ǵ? Những người cầm quyền hiện nay ở Việt Nam và nhóm “trí thức” ăn theo cố t́nh cao siêu hóa, phức tạp hóa khái niệm hết sức đơn giản đó. Ở các nước dân chủ, mỗi người dân cảm nhận nó như nước và không khí, như cơm ăn, áo mặc hàng ngày. C̣n ở các nước độc tài, đó là món hàng xa xỉ đối với người dân. Những kẻ cầm quyền luôn dùng lư do “dân trí thấp” để biện minh cho sự độc tài. Ở các nước dân chủ, người dân hiểu và biết rơ quyền của ḿnh, người lănh đạo hiểu rơ giới hạn của “trách nhiệm”; người dân bầu ra chính quyền và được phép truất phế nó bằng lá phiếu tín nhiệm. Những người muốn ngồi vào ghế lănh đạo phải trải qua những cuộc thi tuyển gắt gao, trải qua nhiều ṿng lựa chọn. Tất cả quá khứ, đời tư, tài sản của các ứng cử viên, mỗi người dân đều tường tận. Khả năng lănh đạo, kiến thức và đạo đức được bộc lộ qua các ṿng tranh cử với những vị “giám khảo” khắt khe. Khi cầm lá phiếu để bỏ cho ai, người dân hiểu rơ người đó như bàn tay ḿnh. Những người trúng cử, ngồi vào ghế lănh đạo, nhất cử, nhất động họ không thoát khỏi tầm kiểm sóat của pháp luật, của báo chí, của cử tri. Rất nhiều nhà lănh đạo tài giỏi của Mỹ và các nước Tây Âu phải mất chức v́ vi phạm pháp luật hoặc phải ra điều trần trước ṭa án, các ủy ban điều tra. Xă hội dân chủ không có chỗ cho những người muốn đứng trên pháp luật.
Những quyền đó, người dân Việt Nam không có khái niệm. Bộ chính tri, dù là một nhóm người với tŕnh độ hạn chế, nhưng là “cái đầu” của hơn 80 triệu người. “Cái đầu” đó có quyền sinh, quyền sát, quyền nói láo, quyền ban phát ân huệ,…Những người ăn theo, dù mang nhăn mác “tiến sỹ”, “giáo sư”, dù biết bụng họ thối nhưng vẫn phụ họa, bốc thơm, ca tụng; c̣n dân đen th́ đă quen nếp phục tùng. Cuộc bầu cử quốc hội vừa qua và những lần trước, lúc đầu cũng đưa ra chủ trương “công khai tài sản” của ứng củ viên, nhưng chỉ nói cho vui, nếu thực sự kê khai th́ phần lớn quan chức chính quyền đều là những tên tham nhũng tệ hại. Nh́n xă hội Việt Nam ngày nay, mỗi người có thể liên tưởng tới những thời mạt vận của các triều đại phong kiến trước đây. Những người cầm đầu trong “ bộ chính trị” không đủ minh mẫn để nh́n những tấm gương của những kẻ độc tài như Ferdinard Marcos, cựu Tổng thống Philipin, ăn cướp của dân 12 tỷ USD cũng phải trốn chạy khỏi đất nước và chết ở nước ngoài; vợ chồng nhà độc tài cộng sản Rumani Ceausescu, bị nhân dân xử tử,… Chẳng lẽ hàng chục ngàn vị tiến sỹ, thạc sỹ,v,v không có khả năng giúp đỡ cho những cái đầu ở Bộ chính trị sáng suốt hơn?
Lời dọa dẫm: Hăy nh́n tấm gương nước Nga, dân chủ là loạn, dân chủ đă làm suy thoái nước Nga! Nước Nga đâu phải là một nước dân chủ. Nhưng người đưa ra lời đe dọa đă vô t́nh hay cố t́nh lầm lẫn? Nước Nga mới chỉ khởi đầu xây dựng nền dân chủ. Cái khó cho sự khởi đầu này là chế độ độc tài cộng sản tại Nga đă tồn tại trên 70 năm. Bao nhiêu thế hệ người Nga đă quen sống với chế độ ấy. Dân chủ đối với họ rất mới mẻ, nên sự chệch chọac, đổ vỡ ban đầu là điều khó tránh khỏi, giống như một bác nông dân suốt đời ăn sắn, ăn khoai, khi được cho một túi kẹo th́ không biết bóc mà ăn cả giấy; giống như một cụ già 70 tuổi mới được học lái xe, gây va quệt, tai nạn là điều có thể xẩy ra,…Điều quan trọng là dù chậm vẫn c̣n tốt hơn không. Nước Nga đă bắt đầu và đang học làm dân chủ, sự đổ vỡ, chệch chọac ban đầu là bài học quư giá cho các thế hệ người Nga. Những nước XHCN cũ Đông Âu chuyển đổi từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ nhanh hơn, thuận lợi hơn nuớc Nga và các nước thuộc Liên Xô cũ. V́ sao? V́ chế độ độc tài được áp đặt cho họ chỉ xấp xỉ 40 năm, cái “gien” dân chủ vẫn tiềm tàng trong máu của họ, cái “gien” đó luôn luôn tranh đấu để vượt trội, khi có cơ hội họ đă giành giật nó và thành công. Mặt khác, những chàng trai Đông Âu 40 tuổi, khi ngồi vào “cỗ xe dân chủ”, chắc chắn sẽ học lái nhanh hơn ông già Nga với tuổi 70.
Một thực tế đang xẩy ra, dù nền dân chủ trên thế giới đă được xây dựng hàng trăm năm. Nhưng, cho đến nay chưa có một quốc gia nào có nền dân chủ làm khuôn mẫu. Người ta vẫn đang vun đắp và hoàn thiện nó. Trong các nước dân chủ đây đó, lúc này lúc khác vẫn xẩy ra chuyện nọ, chuyện kia. Những người lănh đạo đảng cộng sản Việt nam và các cây bút phục vụ họ không bỏ lỡ cơ hội để hù dọa người dân: Thấy chưa! dân chủ kiểu Mỹ, thấy chưa! dân chủ phương Tây. Trong “cỗ xe dân chủ”, những hành khách của nó nhiều khi gây chuyện nọ, chuyện kia, điều đó không thể tránh khỏi v́ đó là xă hội con người, sẽ có kẻ say rượu, kẻ phá đám, nhưng ở xă hội dân chủ, những kẻ đó đang đươc lọai trừ dần.
Nếu cho rằng ở Việt Nam, v́ tŕnh độ dân trí thấp nên chưa thể dân chủ hóa th́ đừng nh́n đâu xa, hăy liếc sang bên cạnh, hăy so sánh dân trí Việt Nam và dân trí nước láng giềng Cămpuchia. Người dân Cămpuchia đă được học bài học đầu tiên về dân chủ hóa. Ngày bầu cử năm qua của Cămpuchia thực sự là một ngày hội. Người dân được thực hiện quyền công dân của ḿnh như những người giám khảo, tuyển chọn những người lănh đạo đất nước. Các “thí sinh”- ứng cử viên thuộc nhiều đảng phái tranh cử; các “giám khảo”- cử tri dùng lá phiếu để phủ quyết hay tín nhiệm để chọn người của các đảng khác nhau. Đảng cộng sản của ông Hunsen dù có đe dọa hay dụ dỗ người dân, các đảng đối lập vẫn thắng lớn, làm cho đất nước tuy nhỏ bé và nghèo nàn nhất Đông nam Á vẫn có thể sánh vai với các nước đang tập dân chủ hóa.
Không học lái th́ chẳng bao giờ biết lái xe, không học làm dân chủ th́ chẳng bao giờ đất nước có dân chủ. Không có dân chủ th́ đất nước măi măi tụt hậu và nghèo nàn. Những ông bà cầm quyền tại Hà Nội và những ông bà ăn theo c̣n có chút lương tâm v́ dân tộc, v́ các thế hệ mai sau nên dũng cảm mở mắt nh́n ra thế giới, giảm bớt ḷng tham và ích kỷ, cùng với nhân dân xây dựng một nền dân chủ thực sự.
Hăy bắt đầu, dù đă muộn. Đừng tiếp tục ngụy biện mà đắc tội với đất nước, tổ tiên.
-- Ngo Quyen (ngo.quyen@yahoo.com), August 10, 2004
Khi khối Liên xô sụp đổ ,không có tắm máu v́ cộng sản các nước đó không có nợ máu sâu đậm với dân riêng vợ chồng nhà độc tài cộng sản Rumani Ceausescu th́ quá nhiều nợ máu nên bị giết ,cộng sản Hà Nội biết điều đó hơn ai ,lỡ trên lưng cọp xuống th́ chết ,đối với chúng chỉ c̣n 2 đường sống tị nạn tại Tàu (nên cát đất cho Tàu) hoặc Mỹ (nên bây giờ bọn họ tố nhau làm việc cho CIA)
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 11, 2004.
Nhà tớ có vài nhời thẳng thắn góp ư với nhà anh Ngô Quyền nhá. Nhà bác cho chạy cái tít là "Lại bàn về Dân chủ" nghe như một bản án tử cho những ai nhỡ nhàng dại dột chui vào cái mục thảo luận của nhà bác. Dân chủ là thứ xa xí phẩm không có trong thực đơn của người dân VN ngày nay. Anh nào mà lấp ló vào cái mục này chả khác 'dám mó rái ngựa' không vỡ mặt th́ cũng đeo vào cổ cả chục cái c̣ng v́ có nhiêu tội danh nghe rất là kêu mà đảng và nhà nước ta gán ghép cho. Không biết các bác có biết là sau bao năm đất nước chúng ta độc lập thống nhất rồi mà không có cái Hàn Lâm Viện để nghiên cứu và xét lại cho phù hợp cũng như cho xử dùng những từ mới xuất hiện tại cả 2 miền Nam, Bắc. Nếu nay mai nhà nước ta sáng suốt lập ra HLV cho cả nước , nhà tớ sẽ đề nghị với cái gọi là HLV nhà nước là sửa lại bộ Tự điển VN và thêm vào cái từ mới đă chính thức và công khái xử dụng ở đất nước ta hằng bao nhiêu năm nay nhưng không được chính thức xử dụng trong văn viết hay văn nói đấy là "Đảng Chủ", cái chuyện đảng chủ nó hiện thực và sáng tỏ như mặt trời chân lư ấy thế mà không có trong tự điển tra cứu th́ v́ nhẽ ǵ ? Có ǵ ngượng miệng đâu mà phải tránh né cơ chứ . Trong khi cái cụm từ Dân chủ lại đươc đảng và nhà nước ta xử dụng bừa băi khắp mọi hang cùng ngơ hẻm, đến nỗi thằng bé 5 tuổi bán vé số cũng nói được 2 chữ dân chủ vanh vách như bài học thuộc ḷng ấy. Nhưng nếu hỏi mọi người dân chủ là ǵ th́ ai nấy im thin thít như thóc ngâm chả ai dám phát biểu linh tinh như anh Hồng Sơn ǵ ấy, mặc dù chỉ trên mạng (cũng đáng tội chết rồi !!!) nhưng cũng kể như tán gia bại sản rồi .Dĩ nhiên chỉ trừ ra các nhà anh được đảng và nhà nước ta cho học tập và thông ruột từ đầu đến đít th́ phát biểu như linh động nhu là anh chính trị viên nhà tớ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước ấy. Chả nhẽ khi được đảng và nhà nước ta khai thông tư tưởng chỉ đạo th́ nhà các anh này đă được đảng ta đánh tráo cái chất vàng đưa lên óc và cái chất xám đưa xuống lỗ đít hay sao ấy v́ thế hiện nay trong nước ta các cấp cán bộ và lănh đăo đang bị đi tướt tháo dạ ra chất xám, c̣n chất vàng th́ tồn tại trong khu năo bộ v́ thế mới có sự nhầm lẫn đáng tiếc này trong mọi công bố và chính sách của nhà nước ta đua ra .
Đề nghị đảng và nhà các cấp lănh đạo đi chỉnh lư cửa khẩu hậu để tránh t́nh trạng phung phí chất xám có nguy cơ thất thoát. Chỉnh lư ngay đi nhá. Khẩn thiết lắm rồi. Tớ ngang nhiên phát biểu trong mục này v́ biết chỉ có cái cửa khẩu tiền của tớ mơí dám cả gan ti toe lên thôi, c̣n các anh CA mạng có vào đến đây chỉ toàn là xá cửa khậu hậu thôi chưa văi ra mọi người đă phải tránh rồi. Khiếp thế đấy !
-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 11, 2004.