Nông Đức Mạnh Sẽ Làm Được Ǵ trước Những Thách Thức Lớn

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Nông Đức Mạnh Sẽ Làm Được Ǵ trước Những Thách Thức Lớn Đối Với Đảng CSVN Trong Thời Gian Tới?

  • Lê Tùng Minh

  • Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam (4-2001) đă qua 2 tháng rồi, nhưng hiện tượng Nông Đức Mạnh vẫn c̣n là vấn đề thời sự trong dư luận quốc nội và quốc ngoại.

  • Có nhiều nguồn dư luận, nhiều sự đánh giá khác nhau về: nguyên nhân nào đă đưa Nông Đức Mạnh lên làm Tổng BÍ Thư khóa IX của Đảng CSVN? Nông Đức Mạnh có khả năng lănh đạo Đảng CSVN vượt qua những thách thức lớn trong thời gian tới hay không?

  • Giải đáp chính xác cho hai câu hỏi này cũng sẽ giải đáp câu hỏi lớn, có tầm quan trọng bậc nhất hiện nay đối với tương lai của dân tộc Việt Nam là: Đảng CSVN sẽ sụp đổ hay vẫn c̣n tồn tại trên sự đau khổ của dân tộc?

  • 1. Nguyên Nhân Nào đă Đưa Nông Đức Mạnh Lên Chức Tổng Bí Thư Khóa IX Của Đảng CSVN?

  • Trong lịch sử 71 năm (1930-2001) h́nh thành và phát triển con đường độc tài, chuyên chính của Đảng CSVN, lần đầu tiên mới có đảng viên người dân tộc thiểu số được bầu vào chức vị lănh đạo cao nhất của Đảng CSVN trong nhiệm kỳ khóa IX (2001-2005).

  • Dư luận quốc tế đă cho rằng: "Một trong những nguyên nhân chính làm cho Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí Thư của Đảng CSVN trong nhiệm kỳ khóa IX là v́ Nông Đức Mạnh là con rơi của ông Hồ Chí Minh".

  • Nhưng, theo sự nghiên cứu cẩn thận của chúng tôi th́ đến nay chưa có nguồn tư liệu chính xác, cũng như không có một nhân chứng thật sự nào để xác định cái nguồn "dư luận khá ly kỳ" này. Là một người nghiên cứu lịch sử, chúng tôi không thể phát biểu bừa về đời tư một người - dù người đó là Cộng Sản. Giá trị của lịch sử là sự thật!

  • Nông Đức Mạnh là người dân tộc Tày, sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940 (nhằm ngày mồng 10 tháng 8 năm Canh Th́n) tại xă Cương Lộc, huyện Na Ri, tỉnh Bắc Cạn. Sau khi học xong chương tŕnh phổ thông trung học 7 năm, Mạnh vào học trường Trung Cấp Nông Lâm Trung Ương, khóa 3 (1958-1961). Sau khi tốt nghiệp khóa Lâm Nghiệp về làm kỹ thuật viên điều tra rừng của Ty Lâm Nghiệp Bắc Cạn (1962-1963).

  • Ngày 5-7-63, Nông Đức Mạnh được kết nạp vào Đảng. Từ đó, Nông Đức Mạnh đă vươn lên từng bước cao hơn như sau:

  • 1963-1965: Đội Phó Đội Khai Thác Gỗ Bạch Thông.

  • 1965-1966: Học sinh bổ túc tiếng Nga tại Trường Ngoại Ngữ Hà Nội.

  • 1966-1971: Sinh viên Học Viện Lâm Nghiệp Léninegrade, Liên Sô.

  • 1972-1973: Phó Ban Thanh Tra Ty Lâm Nghiệp tỉnh Bắc Thái.

  • Thực hiện chính sách đào tạo cán bộ đảng cho người dân tộc, Nông Đức Mạnh được đưa đi học Trường Đảng Cao Cấp Nguyễn Ái Quốc trong thời gian 1974-1976. Đây là bước tiến trên con đường trở thành cán bộ lănh đạo Đảng của Nông Đức Mạnh. Cụ thể như sau:

  • 1976-1980: Tỉnh Ủy Viên, Phó Ty Lâm Nghiệp Bắc Cạn kiêm Chủ Nhiệm Công Ty Xây Dựng Lâm Nghiệp Bắc Thái.

  • 1980-1983: Tỉnh Ủy Viên, Phó Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Thái.
  • 1984-10/1986: Phó Bí Thư Tỉnh Ủy kiêm Chủ Tịch UNND tỉnh Bắc Thái.
  • 11/1986-2/1989: Bí Thư Tỉnh Ủy tỉnh Bắc Thái.
  • Từ nay con đường vào Trung Ương Đảng chỉ c̣n là vấn đề thời gian thích hợp với Nông Đức Mạnh (sau 28 năm vào Đảng).

  • Trong Đại Hội lần thứ 6 của Đảng CSVN (15/12/1986) Nông Đức Mạnh được bầu làm Ủy Viên Trung Ương Dự Khuyết. Rồi đến tháng 3/1989, tại Hội Nghị lần thứ 6 của Ban Chấp Hành Trung Ương đảng khóa VI, Nông Đức Mạnh được bầu làm Ủy Viên chính thức của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VI. Liền sau đó, tháng 8/1989, Nông Đức Mạnh được giữ chức Trưởng Ban Dân Tộc Trung Ương.

  • Tháng 11/1989, Nông Đức Mạnh được bầu bổ sung Đại Biểu Quốc Hội khóa 8 và kiêm nhiệm Phó Chủ Tịch Hội Đồng Dân Tộc của Quốc Hội. Năm 1989 (năm Kỷ Tỵ) có thể nói là năm vận đỏ của Nông Đức Mạnh, năm dọn đường cho 12 năm sau (1989-2001) trên chính trường của ông ta.

  • Từ tháng 8/1989 đến 4/2001, Nông Đức Mạnh đă suông sẻ tiến lên con đường mà Đảng CSVN đă dọn sẵn cho ông ta. Cụ thể là:

  • 9/1992: Ủy Viên Bộ Chính Trị kiêm Chủ Tịch Quốc Hội khóa IX.

  • 6/1996: Tại đại hội Đảng lần 8, Nông Đức Mạnh vẫn được bầu vào Ban Chấp Hành Trung Ương và Bộ Chính Trị.

  • 9/1997: Ủy Viên Bộ Chính Trị kiêm Chủ Tịch Quốc Hội khóa X.

  • 1/1998: được phân công làm Thường Vụ Bộ Chính Trị.

  • Giữa nhiệm kỳ Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa IX, khi đề cử người lên thay cho Đỗ Mười, th́ Nông Đức Mạnh là một nhân tuyển cùng với Lê Khả Phiêu, nhưng Nông Đức Mạnh đă xin rút lui.

  • Chính sự rút lui này, Nông Đức Mạnh đă tự làm tăng uy tín của ḿnh trước sự yếu kém của Lê Khả Phiêu, trong những năm Phiêu ngồi ghế Tổng Bí Thư (1998-2000).
  • Vấn đề tuyển chọn nhân sự ngồi ghế Tổng Bí Thư của Đảng CSVN khóa IX đă sôi động từ 6 tháng trước khi tiến hành Đại Hội (4-2001). Người ta bàn nhiều đến các nhân vật trẻ như Nguyễn Phú trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Văn An...

  • Người ta cũng bàn đến sự quyết tâm không chịu rời ghế Tổng Bí Thư của Lê Khả Phiêu. Nhưng sự ra đi của Lê Khả Phiêu là đều chắc chắn. Tuy nhiên, về nhân vật Nông Đức Mạnh hầu như không ai đề cập trước khi Hội Nghị lần thứ 12 của Ban Chấp Hành Trung Ương khóa VIII (3/2001), bởi v́ đa số mọi người suy nghĩ theo quan điểm kỳ thị, rằng: 9/10 Ủy Viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN là người Kinh, do đó không thể để cho một người thiểu số lên ngồi ghế lănh đạo tối cao của Đảng được. Trong lịch sử 70 năm (1930-2000) của Đảng CSVN chưa hề có xẩy ra hiện tượng hiếm hoi đó.

  • Vậy mà, trong Đại Hội Đại Biểu lần thứ IX của Đảng CSVN (4/2001) Nông Đức Mạnh đă được bầu làm Tổng Bí Thư với đa số phiếu là 91%.

  • Nguyên nhân nào đă đưa tới hiện tượng bất thường này?

  • Hiện tượng bất thường này không tùy thuộc vào huyền thoại "con rơi của Hồ Chí minh", cũng không phải do tài năng cá nhân của Nông Đức Mạnh quyết định! Nếu nói về tài năng, th́ so với một số Ủy Viên Trung Ương đảng khác, cùng lứa tuổi, chưa chắc Nông Đức Mạnh hơn họ, có khi c̣n kém họ (đặc biệt so với Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Phan Diễn, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Lê Hồng Anh...)

  • Theo chúng tôi, hiện tượng bất thường này xuất hiện đúng vào thời điểm lịch sử mà bản chất chuyên chính của Đảng CSVN không c̣n có tác dụng để ổn định t́nh h́nh chính trị xă hội. Ngược lại, chính bản chất chuyên chính đó đă và đang đưa Đảng CSVN đứng bên bờ hố sụp đổ không thể tránh khỏi. (Theo cách nói văn hoa của Đảng CSVN là "đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức").

  • Không phải ngẫu nhiên mà các dân tộc thiểu số Việt Nam ở Tây Nguyên lại nổi dậy vào trước những ngày Đảng CSVN tiến hành Đại Hội lần thứ 9, và chính cuộc nổi dậy ở Tây Nguyên (cuối tháng 1, đầu tháng 2/2001) đă bắt buộc Đảng CSVN phải dời lui ngày Đại Hội IX từ cuối tháng 3 sang cuối tháng 4/2001.

  • Theo một nguồn tin t́nh báo từ văn pḥng Trung Ương Đảng CSVN th́ "cuộc nổi dậy của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên là do sự chỉ đạo của các tướng lĩnh gốc dân tộc thiểu số đang quản trị khu Tây Nguyên nhằm để áp lực với Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN là buộc Lê Khả Phiêu phải rời ghế Tổng Bí Thư và đưa Nông Đức Mạnh lên thay trong đại Hội IX. Cũng theo nguồn tin này: "Nếu Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN khóa VIII không chấp nhận áp lực này, họ hứa hẹn sẽ kiên kết với các tướng lĩnh gốc thiểu số ở vùng Tây Bắc, Việt Bắc phát động một cuộc nổi dậy của hơn 50 sắc tộc thiểu số trên toàn quốc, tiếp tục áp lực cho đến khi thành công."

  • Bộ Chính Trị của Đảng CSVN đă họp bất thường, liên tiếp trong hai ngày vào đầu tháng 2/2001, đă nhất trí nhận định: "Nếu các dân tộc thiểu số trong toàn quốc nổi dậy th́ nguy cơ sụp đổ của chế độ XHCN sẽ xẩy ra tức khắc, bởi v́ chắc chắn sẽ có bàn tay bí mật của bên ngoài thọc vào, cung cấp tiền bạc, vũ khí cho các dân tộc thiểu số, và nương theo đó các thế lực phản động chống Cộng từ hải ngoại sẽ tràn vào chiếm cứ các địa bàn chiến lược của cả nước.

  • Tới chừng đó, sẽ hết cứu văn t́nh thế!" V́ vậy, Bộ Chính Trị quyết định triệu tập một cuộc họp trù bị Đại Hội IX của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VIII vào ngày 17-4-2001 để quyết định nhân sự Tổng Bí Thư. Về mặt bí mật là theo yêu cầu của các tướng lĩnh gốc dân tộc thiểu số, nhưng về công khai th́ tuyên bố là "chọn người có đạo đức và có tài năng nhất của Đảng". Trong hội nghị này, họ mới bầy tṛ đưa ra ba người để thay Lê Khả Phiêu là:

  • 1. Nông Đức Mạnh, Ủy Viên Bộ Chính Trị, Chủ Tịch Quốc Hội; 2. Trần Đức Lương, Ủy Viên Bộ Chính Trị, Chủ Tịch Nước; 3. Nguyễn Văn An, Ủy Viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng. Cuối cùng họ cho diễn cái màn tự nguyện rút lui của hai nhân vật Trần Đức Lương và Nguyễn Văn An, và để cho Nông Đức Mạnh thắng cuộc.

  • Rơ ràng nguyên nhân sâu xa đă đưa Nông Đức Mạnh lên làm Tổng Bí Thư là v́ để ổn định t́nh h́nh chống đối của các sắc dân thiểu số Việt Nam, nhằm cứu văn nguy cơ sụp đổ của Đảng CSVN.

  • Ngoài rạ c̣n có một nguyên nhân quan trọng khác là ổn định sự tranh chấp quyền lực đang diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết trong nội bộ đảng CSVN.

  • Có thể nói trong 2 năm Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí Thư là 2 năm bùng bổ sự tranh chấp quyền lực một cách quyết liệt trong nội bộ Trung Ương của Đảng CSVN. Đó là sự tranh chấp giữa các phe nhóm mang tính địa phương cục bộ của ba miền Nam Trung Bắc; giữa các phe nhóm mang tính nghành nghề bản vị của quân đội, công an, chính quyền và Đảng; giữa các phe nhóm mang tính khuynh hướng chính trị của các phần tử thân Trung Cộng, thân Liên Sô và thân Mỹ. Và bao trùm lên tất cả là giữa hai phe bảo thủ và cấp tiến.

  • T́nh thế tranh chấp quyền lực, mất đoàn kết trầm trọng này, đă đưa đến nhận định thống nhất của Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN là: "Đưa bất cứ một người nào trong phe nhóm nào lên làm Tổng Bí Thư cũng là châm ng̣i lửa cho sự tranh chấp càng thêm quyết liệt. Chỉ có thể chọn một người trung dung, không dính vào một phe nhóm nào, mà lại có tác dụng ổn định và đoàn kết các phe nhóm, lên làm Tổng Bí Thư Đảng khóa IX, th́ may ra sẽ cứu văn được t́nh h́nh!" (Theo tiết lộ của một ủy viên trong Ban Bí Thư Trung Ương Đảng).

  • Thế là Nông Đức Mạnh được chọn làm Tổng Bí Thư của Trung Ương đảng khóa IX. Thực tế này cho thấy rằng: Nông Đức Mạnh không phải là một thiên tài lănh đạo, không phải là một tài năng xuất chúng trong số 150 Ủy Viên Trung Ương Đảng khóa IX (2001-2005), mà chỉ là một Tổng Bí Thư của thời thế.



    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 09, 2004

  • Answers

    Response to NĂ´ng Đức Mạnh Sẽ LĂ m Được Gì trước Những ThĂ¡ch Thức Lớn

  • 2. Nông Đức Mạnh Sẽ Làm Được Ǵ Để Vượt Qua Những Thử Thách Lớn?

  • Theo báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VIII trong đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng CSVN vào ngày 19-4-2001 tại Hà Nội đă nhận định như sau:
  • "Bốn cơ nguy mà Đảng ta từng chỉ rơ - Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xă hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, diễn biến ḥa b́nh do các thế lực thù địch gây ra - đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Điều cần nhấn mạnh là: T́nh trạng tham nhũng và suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây bất b́nh và làm giảm ḷng tin trong nhân dân".

  • Đó chính là những thách thức lớn mà Nông Đức Mạnh phải đương đầu trong vai tṛ Tổng Bí Thư Đảng trong nhiệm kỳ khóa IX. Vậy, Nông Đức Mạnh sẽ là ǵ để vượt qua những thách thức lớn đó? Biết rằng, lănh đạo tối cao của Trung Ương Đảng CSVN không phải chỉ có cá nhân Nông Đức Mạnh có toàn quyền quyết định, mà là do tập thể Bộ Chính Trị cùng Ban Bí Thư cùng quyết định những vấn đề trọng đại nhất của Đảng CSVN.

  • Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN khóa IX gồm có 15 người, sắp xếp theo thứ tự vị trí sau đây:

  • 1. Nông Đức Mạnh, Tổng Bí Thư, 61 tuổi.

  • 2. Trần Đức Lương, Chủ Tịch Nước, 64 tuổi.

  • 3. Phan Văn Khải, Thủ Tướng Chính Phủ, 68 tuổi.

  • 4. Nguyễn Minh Triết, Bí Thư Thành Ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, 59 tuổi.

  • 5. Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ Tướng Thứ I, 52 tuổi.

  • 6. Lê Minh Hương, Bộ Trưởng Bộ Công An, 65 tuổi.

  • 7. Nguyễn Phú Trọng, Bí Thư Thành Ủy Hà Nội, 57 tuổi.

  • 8. Phan Diễn, Bí Thư Thành Ủy Đà Nẵng, 64 tuổi.

  • 9. Lê Hồng Anh, Chủ Nhiệm Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương Đảng.

  • 10. Trương Tấn Sang, Trưởng Ban Kinh Tế Trung Ương, 52 tuổi.

  • 11. Phạm Văn Trà, Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng, 66 tuổi.

  • 12. Nguyễn Văn An, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương, 64 tuổi.

  • 13. Trương Quang Được, Trưởng Ban Dân Vận Trung Ương, 61 tuổi.

  • 14. Trần Đ́nh Hoan, Chánh Văn Pḥng Trung Ương Đảng, 62 tuổi.

  • 15. Nguyễn Khoa Điềm, Bộ Trưởng Bộ Văn Hóa Thông Tin, 58 tuổi.

  • Bộ Chính Trị là bộ tham mưu tối cao của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN. Quyền lực tối cao để quyết định tối hậu mọi vấn đề lănh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách, chủ trương, đường lối và nghị quyết của Đại Hội lần thứ IX đều nằm trong tay của 15 người nói trên. Xét khả năng của 15 người này, do Nông Đức Mạnh đứng đầu, chúng ta có thể nh́n thấy tương lai của Đảng CSVN sẽ đi về đâu? (Chúng tôi sẽ có một bài nghiên cứu chuyên biệt vấn đề này - LTM).

  • Thời kỳ Hồ Chí Minh lănh đạo đă có Ban Bí Thư bên cạnh Bộ Chính Trị, Nhưng từ thời Lê Duẩn cho đến Lê Khả Phiêu, Ban Bí Thư đă bị băi bỏ, nên tính độc tài càng đậm nét trong vai tṛ cá nhân của Tổng Bí Thư, do đó dẫn đến những sai lầm mà Ban Chấp Hành Trung Ương không biết, không kiểm tra được. Cho nên, kỳ Đại Hội lần thứ IX, họ quyết định tái lập Ban Bí Thư và băi bỏ Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị.

  • Ban Bí Thư Trung Ương Đảng CSVN khóa IX gồm có 9 người, trong đó có 5 người của Bộ Chính Trị được phân công sang phụ các công việc của Ban Bí Thư. Năm người đó được xếp đầu bảng, thứ tự như sau:

  • 1. Nông Đức Mạnh.

  • 2. Lê Hồng Anh (Kiểm Tra).

  • 3. Nguyễn Văn An (Tổ Chức).

  • 4. Trần Đ́nh Hoan (Dân Vận)

  • 5. Nguyễn Khoa Điềm (Văn Hóa Thông Tin).

  • C̣n 4 người sau là do Ban Chấp Hành Trung Ương khóa IX bầu ra, và xếp thứ tự như sau:

  • 6. Lê Văn Dũng, Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng, Tổng Tham Trưởng QĐNDVN, 56 tuổi.

  • 7. Tống Thị Phóng, Bí Thư Tỉnh Ủy Sơn La, 47 tuổi.

  • 8. Trương Đ́nh Trọng, Bí Thư Tỉnh Ủy Tỉnh Đồng Tháp, 59 tuổi.

  • 9. Vũ Khoan, Bộ trưởng Bộ Thương Mại, 64 tuổi.

  • Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Bí Thư đă được quy định như sau: "Ban Bí Thư lănh đạo công việc hàng ngày của Đảng, chỉ đạo công tác xây dựng đảng và công tác quần chúng; kiểm tra thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của đảng về kinh tế, xă hội, quốc pḥng, an ninh đối ngoại. Chỉ đạo phối hợp sự hoạt động giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, quyết định một số vấn đề tổ chức cán bộ và một số vấn đề khác theo sự phân công của Ban Chấp Hành Trung Ương. Chỉ đạo hoặc kiểm tra việc chuẩn bị các vấn đề đều đưa ra Bộ Chính Trị thảo luận và quyết định."

  • (Theo "Điều lệ đảng sửa đổi tại Đại Hội IX, điều 17, phần B).

  • Xét về h́nh thức, Tổng Bí Thư Đảng CSVN Nông Đức Mạnh đă có đến 18 người - 14 Ủy Viên Bộ Chính Trị và 4 Ủy Viên Ban Bí Thư - trực tiếp làm trợ thủ lănh đạo và điều hành mọi hoạt động của Đảng CSVN. Nhưng nếu xét về thực chất th́ Nông Đức Mạnh đă bị kiềm chế bởi 18 người lănh đạo chóp bu của Ban Chấp Hành Trung Ương đảng khóa IX (chưa kể Ủy Ba Kiểm Tra Trung Ương Đảng gồm có 9 người do Lê Hồng Anh làm Chủ Nhiệm).

  • V́ vậy Nông Đức Mạnh không thể nào tự hành động theo ư của ḿnh mà không có sự nhất trí của Ban Bí Thư và Bộ Chính Trị, theo nguyên tắc "tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách".

  • Trong đời của Nông Đức Mạnh khi leo đến ghế Chủ Tịch Quốc Hội liên tiếp hai nhiệm kỳ là ông ta đă thỏa măn lắm rồi, v́ ông ta không bao giờ ngờ là ḿnh có thể vươn đến đỉnh cao như thế - một trong ba nhân vật đứng đầu của cả nước (Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Nước, Chủ Tịch Quốc Hội).

  • Bởi v́ lúc vừa tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp ở Liên Sô về (1072). Nông Đức Mạnh chỉ mong muốn trở thành "một nhà lâm học" như ông ta đă từng tâm sự với các bạn đồng du học ở Liên Sô về. Không ngờ, sau 20 năm phấn đấu (1973-1992), Nông Đức Mạnh không trở thành một nhà lâm học mà trở thành nhà lănh đạo Quốc Hội nước CHXHCNVN.
  • Lại không ngờ đến năm 2001, Nông Đức Mạnh đă trở thành nhà lănh đạo cao nhất của Đảng CSVN - Tổng Bí Thư Trung Ương Đảng khóa IX (2001-2005).
  • Chúng tôi dùng từ "không ngờ" ở trường hợp Nông Đức Mạnh với một nghĩa là Nông Đức Mạnh chẳng bao giờ dám nghĩ rằng ông ta sẽ có ngày trở thành người lănh đạo cao nhất của Đảng CSVN.

  • V́ vậy có thể nói Nông Đức Mạnh là Tổng Bí Thư của thời thế - thời thế tổng khủng hoảng toàn diện về mặt lănh đạo của Đảng CSVN trước những thách thức lớn đă kéo dài suốt trong hai nhiệm kỳ VII và VIII mà chưa khắc phục nổi. Cho nên, Nông Đức Mạnh chỉ là một Tổng Bí Thư lót đường trong thời kỳ khó khăn nhất để t́m lối thoát cho Đảng CSVN trong 5 năm tới (2001-2005). Nhưng liệu Nông Đức Mạnh có t́m được lối thoát để tránh sự sụp đổ của chế độ XHCN của Đảng CSVN hay không?

  • Cái ch́a khoá đầu tiên mà Nông Đức Mạnh dùng để t́m lối thoát cho Đảng CSVN là "kiên quyết sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh ngăn chận, đẩy lùi cái tiêu cực, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh từ chi bộ, cơ sở. Đó là yếu tố quyết định thành công của quá tŕnh thực hiện nghị quyết Đại Hội IX và là yếu tố sống c̣n đối với vận mệnh của Đảng". (Trích trong diễn văn bế mạc Đại Hội IX của Nông Đức Mạnh ngày 22-4-2001).

  • Những điều mà Nông Đức Mạnh nói là "yếu tố quyết định" và "yếu tố sống c̣n" đó, giống như cái ổ khoá rỉ xét lâu năm, và cái ch́a khóa của Nông Đức Mạnh cũng chỉ là cái ch́a khóa ṃn răng th́ làm sao mở được cái ch́a khóa rỉ sét kia. khi nghe Nông Đức Mạnh tuyên bố những lời đó, cựu Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu mỉm cười chế nhạo rằng: "Thế th́ có ǵ mới đâu. Chúng tôi đă nói thế từ lâu rồi!"

  • (Theo hăng tin Dow Jones ngày 22-5-2001).
  • Đây là một sự thật không thể chối căi, bởi v́ nếu lật lại cái văn kiện của Đảng CSVN từ Đại Hội lần thứ II đến Đại Hội lần thứ VIII (1960-1996), không có văn kiện nào là không nói đến những điều mà Nông Đức Mạnh đă phát biểu trong bài diễn văn bế mạc Đại Hội IX. Nhưng, những lời lẽ của Lê Khả Phiêu đă tuyên bố với phóng viên nước ngoài, thực chất là ông ta muốn cho dư luận biết rằng "Nông Đức Mạnh không có tài ǵ hơn là nhắc lại những điều mà Lê Khả Phiêu đă từng nói".

  • Lê Khả Phiêu tỏ ra coi thường Nông Đức Mạnh và muốn Nông Đức Mạnh phải xem trọng ông ta như là một "lăo cách mạng", có đủ tư cách cố vấn cho Nông Đức Mạnh.

  • Chính v́ thế mà Lê Khả Phiêu đă tuyên bố với hăng tin Down Jones, vào ngày 23-5-2001, rằng: "Tại Việt Nam, chúng tôi có truyền thống là phải tôn trọng ư kiến của các bô lăo cách mạng" (!?). Rơ ràng, Lê Khả Phiêu (và phe nhóm của Phiêu) là chướng ngại đầu tiên mà Nông Đức Mạnh phải vượt qua.

  • Có lẽ Nông Đức Mạnh và những người ủng hộ ông ta đă biết sự chống đối của Lê Khả Phiêu (và phe nhóm Thanh Hóa) nên Nông Đức Mạnh đă vuốt ve bằng cách ca ngợi Lê Khả Phiêu hết lời. Trong diễn văn bế mạc Đại Hội IX, Nông Đức Mạnh đă nói: "Đại Hội chúng ta trân trọng ghi nhận những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Khả Phiêu... Đồng chí đă có đóng góp quan trọng trong việc chỉ đạo thực hiện nghị quyết trung ương 6 (lần 2) về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đoàn kết nội bộ, phát huy dân chủ trong sinh hoạt của Bộ Chính Trị và Ban Chấp Hành Trung Ương, tích cực chống tham nhũng.

  • Đồng chí luôn kiên định lập trường cách mạng, sống giản dị, gần gũi và lắng nghe ư kiến nhân dân!" Nếu đúng như những lời ca ngợi của Nông Đức Mạnh th́ Lê Khả Phiêu đâu có mất chức Tổng Bí Thư.

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 09, 2004.

  • Response to Nông Đức Mạnh Sẽ Làm Được Gì trước Những Thách Thức Lớn

    thằng bí đái bị điên à sao mà toàn post bài cũ rích lên thế.

    -- VCNV (vc@walla.com), August 10, 2004.

    Response to NĂ´ng Đức Mạnh Sẽ LĂ m Được Gì trước Những ThĂ¡ch Thức Lớn

    Phải đấy caí nhà anh Bí Đái này chắc cũng bế tắc bài vở như lăo Nông Đức Mạnh nhà ta ấy, vận nước bây giờ nó nát bét c̣n hơn chén tương tàu ăn đậu phụ chấm rau muống nhà tớ. Mẹ sư nhà anh thế nào cũng đứt mạch máu cấp tính má chết tiệt, chết tộc thôi. Chả giải quyết được cái con mẹ mốc ǵ hết, chuyên xửa xưa như trái đất mà chả biết giải quyết sao cho phải phép. Hay là ăn ṭan những sâm nhung đại bổ nó lấp bố nó lá mề rồi, chỉ biết sang Tàu hữu nghị rửng mỡ với các bọn mỹ nhân Trung cuốc thôi. Tệ không tưởng được cái anh làm nghề Nông lên 'bàn độc' ngồi.

    Mẹ sư, tớ sung sướng chửi mà chả có thằng CA phải gió nào dám gơ cửa nhà tớ nhá. Thằng nào mà ọ ẹ đến nhà tớ th́ tớ sẵn sàng 1 đổi 10 đấy, chỉ cần 1 quả thồi, Tớ sẽ lôi theo làm cô hồn phục dịch cho tớ bên kia thế giới. Tớ đă đe rồi đấy nhá. Chớ có dại mà đụng vào thằng 'trên răng dưới dái' như tớ nhá. Khôn hồn th́ t́m đường mà lủi cho xa.

    -- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 10, 2004.


    Response to NĂ´ng Đức Mạnh Sẽ LĂ m Được Gì trước Những ThĂ¡ch Thức Lớn

  • V́ vậy, những lời ca ngợi sáo rỗng đó đă có tác dụng ngược lại, và làm cho Lê Khả Phiêu thấy nhục nhă v́ ông ta đă làm thân phận của "một con cờ thí" giúp cho Nông Đức Mạnh "qua sông" một cách dễ dàng! Cho nên, trong tương lai c̣n có quá nhiều triển vọng đấu đá giữa Lê Khả Phiêu (phe Thanh Hóa) cùng với ê-kíp của Nông Đức Mạnh. (Nên biết rằng tuy Lê Khả Phiêu đă về hưu nhưng phe Thanh Hóa c̣n nhiều tay nằm trong Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN khóa IX).

  • Cũng như những Tổng Bí Thư của mấy nhiệm kỳ trước, khi mới lên, Nông Đức Mạnh cũng hứa hẹn đủ điều, mà lời hứa quan trọng nhất, cũng là giáo điều nhất, là "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội, nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". (Diễn văn bế mạc, đă dẫn).

  • Thế nào là cơ hội lớn mà Nông Đức Mạnh phải lănh đạo Đảng CSVN để nắm bắt nó phục vụ cho "sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đất nước, trong "kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội 5 năm (2001-2005)"?

  • Theo định nghĩa của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN, trong Báo Cáo Chính Trị đă được thông qua tại Đại Hội IX (tháng 4/2001) rằng những cơ hội lớn là:

  • - Về Chủ Quan

  • "Cơ sở vật chất của nền kinh tế - kỹ thuật đất nước đă được tăng cường. Đất nước c̣n nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động. Nhân dân ta có phẩm chất tốt đẹp. T́nh h́nh chính trị xă hội cơ bản ổn định".

  • - Về Khách Quan

  • "Môi trường ḥa b́nh, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát triển nội lực và so sánh tranh thủ ngoại lực - nguồn công nghệ mới, kinh nghiệm quản lư, mở rộng thị trường".

  • Thực tế, cả hai cơ hội về chủ quan và khách quan nói trên không phải mới xuất hiện vào năm 2000, mà đă có từ lâu, ít nhất là một thập niên đă qua (1991-2000). Thế nhưng, các Tổng Bí Thư khóa VII, khóa VIII, cũng chỉ nói suông, và có nắm bắt được ǵ đâu! Họ cứ để cơ hội vuột khỏi tầm tay. Đến Nông Đức Mạnh cũng tuyên bố phải "nắm bắt cơ hội lớn", nhưng hiện nay Nông Đức Mạnh có khả năng làm được công việc đó hay không?

  • Nếu Nông Đức Mạnh quả thật có ḷng muốn nắm bắt cơ hội đó, th́ ông ta cũng sẽ không vượt qua được cái chướng ngại về đường lối bảo thủ của Đảng CSVN. Đó là đường lối "xây dựng chủ nghĩa xă hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Đường lối phản lại quyền lợi của quốc gia dân tộc này đă được bảo thủ từ hơn 30 năm (sau khi Hồ Chí Minh đă chết).

  • Chính v́ cái đường lối quá lạc hậu và phản lại sự tiến hóa của trào lưu dân chủ toàn cầu đă đưa đất nước Việt Nam như t́nh trạng khốn cùng suốt mấy chục năm qua!

  • Cơ hội có sờ sờ trước mắt, nhưng không nắm bắt được là v́ chính bản thân Đảng CSVN, bản thân Nông Đức Mạnh đă lâm vào cơn bệnh "sùng bái chủ nghĩa Mác Lênin, sùng bái tư tưởng Hồ Chí Minh" một cách mù quáng. Chỉ có từ bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, từ bỏ tư tưởng Hồ Chí Minh th́ may ra Nông Đức Mạnh và phe nhóm lănh đạo tối cao của Đảng CSVN hiện nay mới có khả năng bắt được cơ hội lớn!

  • Nếu không nắm bắt được cơ hội lớn th́ nói chi đến việc vượt qua những thách thức lớn? Hai nan đề này tuy hai mà một, nó quan hệ hữu cơ với nhau. Đánh mất cơ hội lớn là để cho thách thức lớn ngày càng phát triển trầm trọng không thể nào khắc phục nổi.

  • Thách thức lớn (hay bốn nguy cơ) không phải từ bên ngoài dồn đến, mà chủ yếu chính do tự thân Đảng CSVN tạo ra trong tiến tŕnh xay dựng chủ nghĩa xă hội một cách sai lầm!
  • - Tại sao nền kinh tế Việt Nam tụt hậu một cách quá xa so với các nước phát triển trên thế giới? Chỉ v́ xây dựng và phát triển trên nền tảng của một chủ nghĩa đă lạc hậu và một tư tưởng lỗi thời nhất thế giới.

  • - Tại sao chệch hướng xă hội chủ nghĩa? Chỉ là v́ một đường lối khập khiễng, ấu trĩ, một chủ trương gượng ép không có lối thoát, một "sáng tạo" kiểu phù thủy về cái gọi là "kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa". Định hướng xă hội chủ nghĩa cho kinh tế thị trường là đi ngược lại với quy luật phát triển kinh tế. Nếu đi theo kinh tế thị trường th́ phải bỏ chủ nghĩa xă hội!

  • - Tại sao tệ nạn tham nhũng và quan liêu ngày càng phát triển? Chỉ v́ sự tồn tại đến phản động của nền chuyên chế, độc tài, đảng trị của Đảng CSVN. Giải thể Đảng CSVN, trao quyền lại nhân dân, xây dựng lại một quốc gia Việt Nam với một chế độ chính trị dân chủ thật sự, th́ mới có khả năng tiêu diệt tệ nạn tham nhũng, quan liêu!

  • Ba nguy cơ (trong 4 nguy cơ) là do tự thân Đảng CSVN tạo ra và không có khả năng khắc phục nổi suốt hơn 10 năm qua. Bây giờ Nông Đức Mạnh phải gánh lấy cái hậu quả vô cùng nguy hại đó.

  • Nông Đức Mạnh đă làm ǵ để bắt tay vào "trận chiến không có tiếng súng" này từ sau khi nhậm chức Tổng Bí Thư Đảng CSVN khoá IX?

  • - Đầu tiên, Nông Đức Mạnh đă phất cờ chống "thương mại hóa tư tưởng". Trong cuộc hội nghị Văn Hóa Tư Tưởng vào hai ngày 15 và 16/5/2001 tại Sài G̣n, do Nông Đức Mạnh trực tiếp làm chủ tọa. Ông đă phát biểu như sau: "Hiện nay hơn lúc nào hết, công tác tư tưởng phải giữ vị trí quan trọng để tạo sự thống nhất cho toàn đảng. V́ vậy phải chống xu hướng thương mại hóa, chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cơ hội trong công tác tư tưởng..."

  • Một khi tư tưởng đă bị thương mại hóa, nghĩa là mọi lư tưởng cao thượng về cái gọi là "hy sinh cho nước, cho dân, phấn đấu cho chủ nghĩa xă hội" đều bị tiêu hủy trước sức mạnh của đồng đô la US. Th́ sự kêu gọi suông như Nông Đức Mạnh đă làm, liệu có hiệu quả ǵ hay chỉ để tạo nên sự pḥng bị luồn lách của bọn "buôn đảng bán dân" ở các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương trong cả nước.

  • - Kế đến Nông Đức Mạnh đưa ra chủ trương "cải tổ cơ cấu hành chánh". Trong phiên họp đầu tiên vào ngày 22/5/2001 của Quốc Hội CHXHCNVN khóa IX, Nông Đức Mạnh đă phát biểu rằng: "Nhiệm vụ cấp bách nhất hiện nay là phải cải tổ nền hành chánh sao cho hoạt động hiệu quả, tránh trùng lắp, đan chéo và phải thu gọn đúng chức năng". Đồng thời, "khóa họp Quốc hội này sẽ thành lập Ủy Ban Tu Sửa Hiến Pháp... để lập lại mô h́nh điều hành mới của nhà nước XHCN."

  • Rơ ràng nếu "chống thương mại hóa tư tưởng" là lời kêu gọi suông th́ việc tuyên bố "cải tổ nền hành chánh" chỉ là "một kiểu nói lừa dối lương tâm" (như cựu Đại Tá CS Phan Quế Dương đă nhận xét trong thư gửi Đại Hội IX của Đảng CSVN, đề ngày 15/4/2001).
  • Thực tế, Nông Đức Mạnh cũng chỉ lập lại những điều mà Phan Văn Khải đă đề nghị khi mới nhậm chức Thủ Tướng (1996) rằng: "Phải cấp bách cải tổ" mà 5 năm qua "vẫn như cũ"! Kỳ này Nông Đức Mạnh lại tuyên bố rằng cải tổ hành chánh là "nhiệm vụ cấp bách nhất"!

  • Nông Đức Mạnh chỉ nh́n thấy cục bộ của một cơ cấu hành chánh quan liêu, mà không thấy rơ toàn bộ có tính quyết định tất cả là "một nền chính trị độc tài đảng trị". Nếu cái, "toàn bộ có tính quyết định tất cả này không được thay đổi, th́ dù cơ cấu hành chánh có khoa học, gọn nhẹ đến đâu cũng chỉ là làm cái việc "tỉa ngọn, giữ gốc" mà thôi! Phải đổi mới triệt để về chính trị song song với đổi mới kinh tế mới là biện pháp cách mạng hữu hiệu để vượt qua mọi thách thức lớn, mới có khả năng nắm bắt những cơ hội lớn đă đưa đất nước tiến lên! Nông Đức Mạnh và ê-kíp của ông có dám làm cuộc đổi mới triệt để này hay không? Lịch sử đang chờ và sẽ nghiêm khắc phán xét.

    o0o

  • "Nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thách" đâu không thấy, chỉ thấy Nông Đức Mạnh đă phạm sai lầm lớn nhất là, khi mới lên nắm chức Tổng Bí Thư, đă cho tiến hành một chiến dịch trấn áp phong trào Tự Do Tôn Giáo làm rúng động lương tâm của nhiều dân tộc trên thế giới. Thế mà, trong báo Cáo Chính Trị đă được thông qua tại Đại Hội lần IX của Đảng CSVN (4/2001) ghi nhận rằng: "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đă kư kết hoạc tham gia".

  • (Tài liệu đă dẫn, mục 3, phần 9).
  • Hơn thế nữa, về mặt tín ngưỡng tôn giáo, Báo Cáo Chính Trị cũng đă có ghi rơ ràng rằng: "Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng..., quyền sinh hoạt tôn giáo. (Phần 8, mục tín ngưỡng tôn giáo).

  • Chắc chắn Nông Đức Mạnh phải hiểu được sự thật trong lịch sử cũng như trong hiện tại: Tôn giáo (chủ yếu là Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo) là một lực lượng tinh thần không có một bạo lực nào có thể đàn áp, tiêu diệt. Ở Việt Nam, đàn áp tôn giáo tức là đàn áp quảng đại quần chúng nhân dân! Nếu Nông Đức Mạnh không dừng tay, từ bỏ khủng bố và đàn áp phong trào Tự Do Tôn Giáo ở Việt Nam hiện nay, tức là họ cố t́nh húc đầu vào bức tường tinh thần vững chắc c̣n hơn sắt thép của hàng triệu quần chúng nhân dân. Bài học Ba Lan hồi 1986, bài học Nam Tư và ở Việt Nam, từ cuộc nổi dậy của nông dân Thái B́nh, của tín đồ Thiên Chúa Giáo ở Đồng Nai đến các cuộc đấu tranh của Phật Giáo Ḥa Hảo ở Miền Tây Nam Bộ, cũng như cuộc nổi dậy của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào đầu năm nay, là mầm mống hun đúc cho một cao trào đ̣i tự do dân chủ (trong đó có phong trào đ̣i Tự Do Tôn Giáo) sẽ bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian tới, thích hợp để lật nhào chế độ CSVN độc tài!

  • Mọi hậu quả đều có nguyên nhân sâu xa của nó. Hậu quả xấu của nền kinh tế xă hội Việt Nam hôm nay là do chế độ độc tài đảng trị gây ra!

  • Lê Tùng Minh

    -- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 11, 2004.

  • Moderation questions? read the FAQ