GS Nguyến Đ́nh Huy - người tù chính trị duới chế độ bạo tàn CS hơn 26 năm, tiep phan 2

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Vấn đề QUỐC KỲ và Quốc Ca Việt Nam

Trich tu mang http://www.pttndt.org/ Dương Thái Sơn

Một số nhỏ người Việt Đông Âu (nhóm Báo Thiện Chí) bày tỏ không chấp nhận Cờ Vàng ba sọc đỏ và Quốc ca Này công dân ơi!. .. là Quốc kỳ và Quốc ca của Việt Nam, v́ họ lớn lên ở Miền Bắc Việt Nam dưới chế độ Cộng sản, không có dịp để nh́n thấy lá Cờ Vàng và Quốc ca Này công dân ơi!.. . là thắm thiết với đời sống hằng ngày của ḿnh như những người lớn lên ở Miền Nam. Nặng hơn nữa, họ c̣n xem đó là lá cờ của những người bại trận! Họ lớn lên và từ tấm bé chỉ biết hát Tiến Quân Ca và Cờ đỏ sao vàng, nên họ thấy thân thương với những biểu tượng này. Họ đă đặt vấn đề với một số người Việt Quốc Gia mà h́nh như không ai trả lời cho họ thỏa măn về lai lịch và ư nghĩa của lá Cờ Vàng và Quốc ca của chúng ta. Một số người v́ thiếu lư luận chính trị (trong số đó có những vị là Tướng lănh VNCH) đă dễ dăi xuôi chiều đồng ư với họ là lá Cờ Vàng đă xuất hiện dưới thời thực dân của những chánh phủ bù nh́n, nên đồng ư phải bỏ đi ! Từ đó, nhóm Dân Chủ tả phái này nghĩ rằng họ có chánh nghĩa để bênh vực Cờ Đỏ sao vàng và Tiến Quân Ca của CSVN mà họ cho là của Quốc Gia Việt Nam! Họ vin vào lư luận dân chủ đa nguyên và tự do tư tưởng, tại sao lại áp đặt họ chấp nhận Cờ Vàng và Quốc ca Này công dân ơi!. .. là Quốc kỳ và Quốc ca của họ. Tại sao họ phải chào cờ và hát bài quốc ca này, của những người đă bại trận?!!

1)- Về lá Cờ Đỏ sao vàng: đây là lá cờ của một chế độ chính trị , đó là chế độ Cộng sản, chứ không phải là lá cờ của Quốc Gia Việt Nam biểu tượng cho một ư thức hệ quốc gia dân tộc được nhân dân mong muốn chấp nhận (Ư thức hệ Quốc Gia Dân Chủ Dân Quyền mà mọi người mong muốn trong số đó có cả những người Việt ở Đông Âu hiện nay).

Bằng chứng là Cờ Đỏ sao vàng cùng với Cờ búa liềm của Đảng CSVN là mô phỏng theo lá cờ của Liên Xô, một Quốc Tổ của Xă Hội Chủ Nghĩa. Các nước Cộng sản khác cũng mô phỏng lá cờ của họ theo một kiểu tượng tợ như vậy. Đó là lư do chánh mà người Việt Nam nếu có quyền tự do phát biểu họ không chấp nhận đó là lá cờ của Quốc Gia Việt Nam.

Tại sao nói lá cờ đỏ sao vàng là lá cờ của chế độ? Thử nh́n lại Liên Xô xem, khi chế độ Cộng sản sụp đổ th́ Cờ đỏ có ngôi sao và búa liềm cũng bị chôn vùi theo chế độ. Người dân Nga đă lấy lại lá cờ ba màu đỏ trắng xanh (nằm theo bề dọc) mà trước kia đă bị lá cờ búa liềm chôn vùi để làm Quốc Kỳ của nước Nga Dân Chủ.

V́ vậy, tại Việt Nam nếu chế độ Cộng sản bị sụp đổ th́ lá cờ đỏ sao vàng cũng sẽ bị chôn vùi theo chế độ theo một quy luật tương tợ, và lá cờ vàng ba sọc đỏ (hiện đang bị xem là của kẻ thua trận, nhưng thua trận không có nghĩa là ư chí chiến đấu cho quốc gia dân tộc không c̣n!) sẽ có cơ hội phục hồi trên đất nước Việt Nam khi ḷng dân đă muốn và sự áp đặt của chế độ cộng sản không c̣n!

2)- Về lá Cờ Vàng ba sọc đỏ: Màu Vàng là màu cờ của dân tộc ta từ xưa ( Bà Trưng và Bà Triệu : Trước voi phất ngọn cờ vàng!). Ba sọc đỏ là biểu tượng của ba miền sông núi Bắc Trung Nam, là biểu tượng của máu đỏ da vàng của người dân Việt Nam ở ba miền mà trước đây thực dân cố tâm chia cắt. Chưa kể những ư nghĩa khác về mặt dịch lư mà người ta có thể cho là huyển hoặc.

Một cách khách quan mà nói, dưới hai lá cờ đều đă có hàng triệu người đă chết cho lá cờ của ḿnh, cho nên bên nào cũng thấy gắn bó đậm đà với lá cờ đó với nhiều ư nghĩa chủ quan khác nhau. Hai lá cờ này đă đi vào một lịch sử tương khắc khốc liệt của đất nước. Cũng một cách khách quan mà nói, lá cờ vàng ba sọc đỏ có ư nghĩa quốc gia dân tộc nhiều hơn là lá cờ đỏ sao vàng . Cờ đỏ sao vàng mang màu sắc của Quốc tế Cộng sản mà Quốc tế Cộng sản đi đến đâu th́ độc tài, độc tôn, độc đoán, độc ác và độc hiễm (ngũ độc của Cộng sản) đi đến đó, và đó là những Cái Độc mà tất cả chúng ta đang ra sức để chống dù là người đang ở bên tả hay bên hữu mà c̣n có ḷng yêu đất nước, thương đồng bào.

Hiện nay chúng ta đang chống những cái độc của Cộng sản th́ chúng ta phải chống cái màu cờ của Cộng sản là hợp lư và tất nhiên. Lá cờ vàng ba sọc đỏ tuy đă bị bại trận năm 1975, nhưng nó vẫn là biểu tượng của một lư tưởng trong sáng về quốc gia, về dân tộc, về tự do, về dân chủ, cho nên người Việt hải ngoại vẫn dùng lá cờ đó để tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ độc tài, độc tôn, độc đoán, độc ác và độc hiểm của Cộng sản Việt Nam là đúng và hợp lư.

Về mặt mỹ thuật và tâm lư nghệ thuật th́ hai lá cờ cũng có sự khác biệt hẳn nhau. Điều này thể hiện trong những câu chuyện truyền khẩu về hai lá cờ trong dân chúng Việt Nam. Người ta nói rằng Cờ đỏ sao vàng là lá cờ con qui v́ ngôi sao vàng có 5 nhánh giống như con rùa nằm lú đầu và 4 chân ra, nhưng là con rùa nằm trên vũng máu đỏ. C̣n lá Cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ con phượng, v́ ba sọc đỏ trên nền vàng giống như đuôi chim phượng, trông đẹp và hiền!

Kết luận của chúng tôi là: Chừng nào ở trong nước Cộng sản Việt Nam chấp nhận dân chủ đa nguyên để có Quốc Hội dân chủ thật sự, Quốc Hội đó sẽ tuyển chọn lá cờ khác cho đất nước Việt Nam, và hai lá cờ cũ sẽ xếp vào quá khứ của lịch sử. Nếu Cộng sản Việt Nam chưa làm được việc đó th́ lá Quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ và Quốc ca Này công dân ơi!. .. vẫn tồn tại như là một tụ điểm tập hợp toàn dân đấu tranh cho tương lai xứ sở ḿnh.

3)-Về Quốc ca: Các bạn ở Đông Âu không có những thắc mắc ǵ sâu sắc. V́ không chấp nhận màu cờ nên họ cũng không chấp nhận luôn Quốc ca theo ư họ là của những người bại trận!. Tuy nhiên, có lẽ họ không biết lư lịch oai hùng của bài hát Này công dân ơi!. ..đă gắn liền với những thăng trầm của sông núi, của đấu tranh ở những thế hệ trước để chống Thực dân giành độc lập, cũng như đấu tranh cho dân chủ và tự do của toàn dân Việt Nam .

Chúng ta cần nhấn mạnh thua một trận giặc không có nghĩa là không c̣n ư chí đấu tranh cho Tổ Quốc, bằng chứng là ngày nay chúng ta mọi người Việt Nam có ḷng yêu nước vẫn c̣n tiếp tục tranh đấu cho tương lai của đất nước ḿnh thoát khỏi gông cùm của chế độ ngũ độc của Cộng sản, và chúng ta đều tin tưởng rằng tương lai thắng lợi sẽ về phía những người Việt Nam yêu nước và yêu dân chủ tự do.

Trước đây có một số người ở vùng California chủ trương thay đổi bài Quốc ca Này công dân ơi!. .. v́ cho rằng bài này có nguồn gốc là bài Sinh viên hành khúc của Lưu Hữu Phước, một cán bộ Cộng sản. Bài Sinh viên hành khúc này do Lưu Hữu Phước, một sinh viên Viện Đại Học Hà Nội, sáng tác tại Trường Đại Học này và đă được Tổng Hội Sinh viên Đông Dương nhóm họp tại Đại Giảng đường của Viện Đại Học Hà Nội vào ngày 15/3/1942 chấp nhận là Sinh viên hành khúc của Tổng Hội, có tên Pháp là Marche des Étudiants với lời ca bằng tiếng Pháp. Sau đó một uỷ ban soạn lời ca bằng tiếng Việt cho Hành khúc này được thành lập gồm Đặng Ngọc Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Phan Thanh Ḥa, Hoàng Xuân Nhị. (Lời ca bài này hoàn toàn khác hẳn lời ca của bản Quốc ca ngày nay).

Năm 1945, tại Nam Việt, tổ chức Thanh Niên Tiền Phong gồm những thanh niên Việt Nam yêu nước được thành lập dùng tầm vong vạt nhọn để kháng chiến chống Pháp, đă lấy bài hành khúc nói trên làm đoàn ca và đổi lại là Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng gọi Thanh niên để thúc đẩy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam thời ấy.

Năm 1948, tại Hongkong, Quốc Trưởng Bảo Đại đă chánh thức chọn lá Cờ màu vàng có ba sọc đỏ làm Quốc Kỳ của nước Việt Nam. Lá cờ này do một thứ dân là họa sĩ Lê Văn Đệ nổi tiếng thời đó vẽ ra và đă được Quốc Trưởng Bảo Đại tuyển chọn trong nhiều mẫu cờ khác nhau được tŕnh cho ông trong một phiên họp tại Hong Kong năm 1948 gồm có ông và nhiều đại diện các đoàn thể chính trị và tôn giáo cùng nhiều thân hào nhân sĩ Việt Nam. Lá cờ này đă được nước Pháp và các nước Tây phương nh́n nhận là Quốc Kỳ Việt Nam. Quốc Trưởng Bảo Đại cũng chọn bản nhạc Thanh Niên Hành Khúc đổi lại là Quốc Dân Hành Khúc làm Quốc ca của nước Việt Nam. Các chế độ Đệ nhứt và Đệ nhị Cộng Ḥa ở Miền Nam vĩ tuyến 17 đều tôn trọng Quốc Kỳ và Quốc ca này, và ngày nay cũng được tất cả các cộng đồng người Việt ở hải ngoại nh́n nhận và hănh diện là Quốc Kỳ và Quốc Ca của ḿnh.

Cả hai Quốc kỳ và Quốc ca (Cờ vàng ba sọc đỏ và bài hát Này công dân ơi!. ..) đều được lưu hành đến ngày nay và đă in sâu trong ḷng người dân Việt Nam, ít ra là ở Miền Nam vĩ tuyến 17. Cả hai đều đă trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc, và cả hai đều do sự đóng góp của nhiều người thuộc nhiều tầng lớp xă hội và thuộc nhiều nguồn gốc chính trị khác nhau (từ vua quan cho đến thứ dân và cả đến người lưu dân tỵ nạn), nhưng tất cả đều là những người Việt Nam yêu nước, thiết tha với đất nước Việt Nam, một đất nước có bản sắc riêng Nam quốc sơn hà Nam đế cư. Bài hát đó và lá cờ đó không c̣n là của riêng một ai cả. Bài Này công dân ơi!.. không c̣n là của riêng ông Lưu Hữu Phước (không biết ngày nay ông là Cộng sản bảo thủ hay là Cộng sản phản tỉnh), ông có góp phần trong đó nhưng không phải một ḿnh ông đă làm nên bản Quốc ca Việt Nam như chúng ta đă thấy. Nó đă phát sinh từ toàn dân và nay nó thuộc về toàn dân, và nó đă được thử thách qua bao nhiêu chế độ cai trị khác nhau.

Trong khi đó, lá Cờ đỏ sao vàng và bài hát Tiến Quân Ca chỉ là của chế độ Cộng sản Việt Nam. Sau khi chế độ Cộng sản Việt Nam sụp đổ, chắc chắn lá cờ và bài hát đó sẽ không c̣n được lưu hành nữa. Cả hai chưa được thử thách qua nhiều chế độ khác nhau.

Bài Tiến Quân Ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông cũng là một đảng viên Cộng sản, nhưng không phải v́ thế mà người dân ở Miền Nam oán ghét ông. Ngược lại, người dân Miền Nam rất quư trọng tài năng, đạo đức và ḷng yêu nước của ông, cũng như rất ưa thích các bản nhạc của ông. Nhưng không v́ thế mà người dân ở Miền Nam khen ngợi bài Tiến Quân Ca của ông, v́ lẽ giản dị là bài đó dă man quá, rùng rợn quá với lời thề phanh thây uống máu quân thù!. Lời dă man đó nằm trong Quốc ca của Cộng sản Việt Nam, nên họ đi đến đâu th́ phanh thây uống máu quân thù đến đó. Chúng ta nên xếp những lời ca này vào kho tàng lịch sử th́ tốt hơn, tương lai đất nước, tương lai thế hệ trẻ không nên có những lời ca như thế.

(Xem: Nguyễn Ngọc Huy, Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam, Báo Tự Do Dân Bản bộ cũ số 27 và 28 phát hành tháng 3 và 4 năm 1988)

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004

Answers

Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

GS Nguyễn Đ́nh Huy

Nhân ngày Quốc Tế Tự Do Báo Chí thứ 13 , Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới ( TCKGKBG ) - REPORTERS SANS FRONTIÈR đă công bố Bản Báo Cáo thường niên ngày 02 tháng 5 năm 2003 về thực trạng thông tin ngôn luận trên thế giới mà 3 Quốc Gia đứng đầu sổ trong t́nh trạng tệ hại nhứt trên thế giới trong đó là Việt Nam , Cuba …

Bản Báo Cáo đă nêu bật 3 nạn nhân tiêu biểu của bối cảnh đen tối đó tại VN là Giáo sư kiêm Nhà báo Nguyễn Đ́nh Huy , Nhà báo kiêm Nhà thơ Bùi Minh Quốc, và Nhà báo kiêm nhà Sinh vật học Nguyễn Xuân Tụ .

Hồi ngày 15 tháng 11 năm 2002 Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới cũng đă cho ra mắt một Ấn Phẩm đặc biệt gây xúc động mạnh đến Lương Tâm của giới Truyền Thông trên Thế Giới . Đặc phẩm nầy có tựa đề là “ POUR LA LIBERTÉ DE LA PRESSE - Edouard Boubat - V̀ SỰ TỰ DO BÁO CHÍ... Để ca ngợi tính can trường đảm lược của Kư Giả Nguyễn Đ́nh Huy , chúng tôi xin gởi đến bài viết dưới đây ... xin mời quí vị .

26 TUỔI TÙ TRÊN 71 TUỔI ĐỜI …

Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới ( TCKGKBG ) - REPORTERS SANS FRONTIÈR ( www.rsf.org.) vừa cho ra mắt một Ấn Phẩm đặc biệt đang gây xúc động mạnh đến Lương Tâm của giới Truyền Thông trên Thế Giới . Đặc phẩm nầy có tựa đề là “ POUR LA LIBERTÉ DE LA PRESSE - Edouard Boubat - V̀ SỰ TỰ DO BÁO CHÍ Ấn phẩm nầy được giới báo chí ở Pháp trân trọng giới thiệu từ hôm thứ sáu 15 tháng 11 , 2002 .

Sách chia làm 3 phần :

- Phần dẫn nhập (When journalists fight back)

– Phần ảnh nghệ thuật về cuộc sống hoà b́nh .

- Phần chót (The price of freedom) tŕnh bày về 10 người tù kư giả tiêu biểu trên thế giớị Mỗi vị nêu tên được dành 1 trang để giới thiệu với một tiểu tựa đập mạnh vào mắt của người đọc. Việt Nam , với kư giả Nguyễn Đ́nh Huy được ghi đậm như sau :

Viet Nam : Nguyen Dinh Huy, 71, has spent a total of over 26 years behind bars (Nguyen Dinh Huy, 71 tuổi, bị giam cầm tổng cộng hơn 26 năm). Bài viết có nhắc đến Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy là sáng lập viên của The Movement to Unite the People and Buid Democracy - Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và Xây Dựng Dân Chủ - PTTNDT&XĐC tại Việt Nam .

Tại sao TCKGKBG lại chọn Kư giả Nguyễn Đ́nh Huy của Việt Nam chúng ta hăy nghe họ nói: các h́nh ảnh của Boubat biểu lộ tính cao thượng, sự âu yếm và ḷng đa cảm . Nơi trang b́a sau TCPVKBG viết :

Thế giới của chúng ta cần có những cái nh́n mang tính người như vậy, v́ thế giới của chúng ta đang bệnh hoạn: nhân quyền bị phỉ báng, tự do báo chí bị bạc đăi. Các số liệu rơ ràng đến khó chịu. Gần phân nữa trong tổng số 189 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc vẫn không tôn trọng quyền tự do ngôn luận. Mặc dù đă có những bản tuyên cáo chung to lớn, dù có những lời hứa và đă có những ước hẹn. Nhưng chưa bao giờ mà con số kư giả bị giam cầm lại nhiều như hiện nay (hơn 120 người). Chưa bao giờ mà ngành truyền thông lại bị kiểm duyệt đến quá mức như vậỵ

Nhưng may mắn thay, vẫn c̣n có những người đối kháng !. Chính v́ họ mà chúng tôi muốn tán dương qua quyển album này với 10 nhân vật. Những kư giả này vẫn c̣n đang bị cầm tù v́ tội làm báo, v́ tội dám có ư kiến riêng. Nhưng họ không làm ǵ khác ngoài nghề nghiệp của họ

Với cả trọn một trang giấy vừa h́nh ảnh vừa tiểu sử tranh đấu kiên tŕ cho Tự Do Báo Chí , với hơn 26 năm tù trên độ tuổi 71, quả thật người chiến sĩ Nguyễn Đ́nh Huy của Việt Nam đă phải trả một cái giá quá đắt cho ḿnh và cho gia đ́nh, một cái giá bằng hơn 1/3 cuộc đời tù . Ông đă chịu đựng và trăi qua hơn 26 năm tù, c̣n hơn 26 năm tù của nhà tranh đấu da đen Nelson Mandela (1964-1990) đă chấm dứt được chế độ phân biệt chủng tộc và xây dựng nền Dân Chủ mới cho Nam Phi .

Người chiến sĩ v́ Tư Do Báo Chí của Việt Nam cũng là người đang tiên phong trong cuộc tranh đấu ôn ḥa , không bạo động , gần giống như chủ trương tranh đấu Bất Bạo Động của Thánh Ghandi ở Ấn Độ đă giành được Độc Lập từ chế độ thực dân Anh ngày xưa ... làm cho chúng ta liên tưởng đến TCPVKBG đang nhắn gởi ra một thông điệp nhỏ qua những trang giấy mỏng , trang nhă để cho thế giới biết rằng ...

Tại Việt Nam đă có một Chiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Huy , một nhà giáo dục, một kư giả cũng là một người lảnh đạo chánh trị đang mang 2 đặc trưng độc đáo nhứt của thời đại và của thế giới ngày hôm nay đó là “ Tính can trường của Nelson Mandela “ và “ Chủ trương Bất Bạo Động của Thánh Ghandi “ ông đang lảnh đạo PTTNDT&XDDC tại Việt Nam và đang kiên tŕ tranh đấu cho một Việt Nam Tự Do và Dân Chủ ...

Nelson Mandela đă chiến thắng tại Nam Phi ,
Ghandi cũng đă chiến thắng tại Ấn Độ ,
Và Nguyễn Đ́nh Huy cũng sẽ chiến thắng tại Việt Nam .

Tập tài liệu lịch sử nầy cần phải được trân trọng , cần phải được truyền bá đến mọi người tranh đấu để ghi nhận, để tán dương , để tận lực hổ trợ v́ cuộc chiến đấu của Người chiến sĩ Dân Chủ Nguyễn Đ́nh Huy tại Việt Nam là cuộc chiến đấu cho lương tâm của tất cả những người phóng viên trên thế giới , cuộc chiến đấu cho tự do báo chí , cho tự do ngôn luận , cho quyền được nói , quyền được tŕnh bầy sự thật và thực hiện công lư qua chức nghiệp của người phóng viên , một cuộc chiến đấu gay go để bênh vực cho những quyền tự do căn bản và tư nhiên của con người , cho các quyền tư do dân chủ của Dân Tộc Việt Nam đă vắng bóng từ hơn nữa thế kỷ qua dưới sự cai trị của chánh quyền cộng sản ...

Có người sẽ hỏi tại sao chế độ Cộng sản tại VN lại phải giam cầm ông lâu như thế ! Họ sợ ở ông điều ǵ , tại sao họ không dám để cho ông nói , có phải họ sợ sự thật , họ sợ ánh sáng của công lư ... Đúng !!! Chính v́ họ sợ những điều ngay lẽ thật , không dám đối diện với cái đúng , cái hay , cái tiến bộ , các điều hợp lư đă làm cho họ càng ngày sa đọa xâu hơn và đă làm cho họ sợ hăi đến cùng độ đến nỗi họ sợ ngay đến chính những điều răn dạy của các Tôn Giáo lớn đă có rất lâu trước khi cái Đảng của họ ra đời ... quả thật là điều quái lạ.

Tại sao hàng vạn Phóng viên đang góp mặt khắp nơi trên thế giới chấp nhận mọi hiểm nguy , họ đang mang sứ mạng ǵ ... Rất đơn giản chỉ v́ nhân quyền bị phỉ báng ...không có tư do báo chí th́ bóng đêm sẽ lấn áp ánh sáng , sự thật và bất công sẽ không được biết tới , tự do và công bằng sẽ bị trù dập , đạo đức và công lư sẽ thui chột ... để cho gian trá lan tràn , tàn bạo ức hiếp sẽ cường điệu châm ng̣i cho phẩn uất và xáo trộn ...

Sự khắc nghiệt của nhà tù cộng sản VN đang làm vang dội tính can trường đảm lược của người tù nầy , sự ôn ḥa dung dị nhưng dũng cảm và mưu lược của ông trước kẻ xấu đang ngự trị đang tạo nên những chấn động to lớn , nó đă thực sự vượt ra khỏi biên cương của đất nước Việt và đang lan rộng thẩm thấu đến lương tâm của hàng ngàn hàng vạn Phóng viên và giới truyền thông khắp thế giới , những người đồng nghiệp nhưng không đồng ngôn , đồng chủng với ông .

Trong 10 người Kư giả Tù nổi tiếng được TCPVKBG nhắc tới , người Tù Nguyễn Đ́nh Huy là người Kư giả đang ở tù lâu nhứt , chính 26 Tuổi Tù trên 71 Tuổi Đời của ông đang làm cho cả giới truyền thông thế giới xúc động mạnh , h́nh ảnh của ông làm cho Ấn Phẩm của TCPVKBG sáng giá hơn , họ vinh danh ông , ca ngợi ông , họ hảnh diện v́ ông . Các điều đó đó đă thực sự đưa người chiến sĩ v́ Tự Do Báo Chí của Việt Nam lên đến một tầm cao mới giữa những người Phóng Viên Mẫu Mực nhứt của thời đại ngày nay .

Riêng chúng ta , những người đồng ngôn đồng chủng với ông , chưa được 26 Tuổi Tù , h́nh như chúng ta đang thiếu ông một cái ǵ ...

Lưu Vân .

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

Suy nghĩ về Vận Động Đại Phản Tỉnh của Gs. Nguyễn Đ́nh Huy

Trich tu mang http://www.pttndt.org/ Thanh Thủy (Italy)

Hoàn cảnh đất nước của chúng ta ngày nay là một hoàn cảnh hết sức đặc biệt,đất nước bị xâm lăng bởi người đồng chủng, những người này rời khỏi cội nguồn, nhập bọn vào một tổ chức quốc tế chuyên chính bạo lực để trở thành Cộng sản. Đạo quân Cộng sản dầy xéo quê hương Việt Nam c̣n tàn bạo hơn đạo quân xâm lăng của viễn chinh Pháp, gây đau thương tang tóc suốt nửa thế kỷ nay, và trầm trọng nhứt là làm đổ vỡ tinh thần đạo lư, làm đảo lộn xă hội có truyền thống hài ḥa và trật tự.

Dưới sự dầy xéo của bạo quyền cộng sản, nhân dân Việt Nam không ngớt nổi dậy những cuộc chống đối. Ở Miền Nam trước năm 1975, có nhiều đảng phái quốc gia sinh hoạt và nhiều tổ chức tôn giáo hoạt động rộng răi trong dân gian. Sau khi thôn tính cả miền Nam ngày 30/4/75, Cộng sản ra tay đàn áp và tiêu diệt các chánh đảng và ngăn cấm các hoạt động tôn giáo ngoài hệ thống của nhà nước. Từ đó, nhiều đảng viên trong các chánh đảng và nhiều chức sắc trong các tôn giáo bị bắt bớ, cầm tù; một số trốn ra được nước ngoài và số c̣n lại th́ lẫn vào dân để hoạt động bí mật. Do chánh sách cai trị của Cộng sản Việt Nam rất khắc nghiệt và kiểm soát xă hội gắt gao, nên các chánh đảng trong nước rất khó phát triển và không dám liên kết v́ sợ nội tuyến, nên hoạt động rất cục bộ và hao ṃn dần. Nhưng nhờ hoạt động liên tục, nên tư tưởng dân chủ tự do đă có ảnh hưởng trong dân gian và xâm nhập vào tư tưởng của tầng lớp cán bộ cộng sản; từ đó, trong những năm gần đây ta thấy xuất hiện những tư tưởng đối kháng đảng Cộng sản cầm quyền trong hàng ngũ của chính họ. Đây có thể được xem là một thành quả lớn lao của mọi nổ lực trong nước của người quốc gia, họ đă phấn đấu trong những điều kiện vô cùng khó khăn và đầy nguy hiểm.

Vấn đề mấu chốt để đi đến thành công là làm sao ḥa hợp được 3 lực lượng này là các cán bộ cộng sản thức tỉnh, cán bộ các chánh đảng quốc gia, tôn giáo và dân chúng để tạo thành một lực lượng hùng mạnh tấn công thẳng vào thành tŕ của đảng Cộng sản thống trị. Sự khó khăn bắt nguồn từ một số yếu tố do sự nghi kỵ và thiếu thông cảm giữa người quốc gia và người cộng sản thức tỉnh; do sự khó khăn về phương tiện yểm trợ ở hải ngoại và áp lực quốc tế chưa đủ v́ quyền lợi của các quốc gia Tây phương khác với quyền lợi của chúng ta.

Người Việt Nam thoát ra được ở hải ngoại, đa số sống trầm lặng, số người chịu đứng ra hoạt động lại không đông mà c̣n chia rẽ trầm trọng, hoạt động từng nhóm riêng biệt, đă không có sự cảm thông để tạo sự kết hợp lớn mạnh mà nhiều khi c̣n bỏ thời giờ ra để chống báng, đả kích lẫn nhau. V́ thế không tạo được niềm tin sâu xa trong số người trầm lặng và không kích động được hữu hiệu để người Tây phương có ḷng đứng ra yểm trợ chúng ta, nên không tạo được tài nguyên cho những chiến sĩ quốc nội hoạt động.

T́nh trạng này phảng phất h́nh ảnh lịch sử của thời kỳ Thập nhị sứ quân non một ngàn năm về trước, và giới tuyến Quốc Cộng cũng phảng phất h́nh ảnh nồi da xáo thịt của thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh vào thế kỷ 17 và 18.

- Thời kỳ Thập nhị sứ quân, từ ḷng dân đă xuất phát và tạo nên anh hùng Đinh Bộ Lĩnh ở động Hoa Lư. Ông Đinh Bộ Lĩnh thoát ra khỏi cái vỏ sừ quân, đứng bên ngoài mọi tranh chấp, hùng cứ của những tư tưởng cục bộ , tự tôn và đầy ḷng hiềm khích, đố kỵ. Từ đó, ông được ḷng dân và lớn mạnh nên thống nhứt được đất nước đem lại thanh b́nh cho xứ sở.

- Thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, anh em Tây Sơn cũng xuất phát từ ḷng dân, đứng ngoài sự tranh chấp của Trịnh Nguyễn, chiên mộ hiền tài tạo thành một lực lượng hùng hậu, phá tan Trịnh Nguyễn, thống nhứt đất nước đem lại thanh b́nh cho quê hương và trở thành anh hùng của dân tộc.

* Biện pháp cứu nguy.

Ngày nay, Gs. Nguyễn Đ́nh Huy và Phong Trào Thống Nhất dân Tộc & Xây Dựng Dân Chủ (PTTNDT & XDDC) đă đứng bên ngoài sự tranh chấp giữa người quốc gia với nhau và vượt lên trên ḷng thù hận Quốc Cộng để kêu gọi mọi người Việt Nam hăy thức tỉnh, cùng nhau đứng lên, đoàn kết để tập trung mọi nổ lực triệt hạ kẻ thù duy nhứt là Lạc hậu và Nghèo đói, v́ lạc hậu và nghèo đói đă hỗ tương nhau nhận ch́m dân tộc chúng ta xuống tận cùng của vực thẳm, phá tan luân thường và đạo lư cổ truyền, đảo lộn trật tự xă hội.

Cay nghiệt và đau đớn thay khi đề cập đến hận thù Quốc Cộng! Nếu Quốc Cộng ở đây là dân Iraq và Kurd hay các sắc dân dị biệt ở Somalia, Phi Châu th́ không có ǵ đáng nói. Quốc Cộng ở đây là những người Việt Nam cùng một màu da, cùng một ḍng máu, cùng một cội nguồn, nhưng lại chém giết và hận thù với nhau, tạo thành một THIÊN KIẾN hằn sâu trong huyết quản từ năm 1930 đến nay (đă gần 70 năm rồi!!!). Nếu người Việt cộng sản ḥa ḿnh vào Đế quốc Cộng sản để tạo ra hận thù, rồi đem cái hận thù ra thêu dệt thành Thiên Kiến để tiêu diệt người quốc gia đồng chủng, th́ người quốc gia tự vệ đă bị cái hận thù đó để thành thiên kiến với người Việt cộng sản không đội trời chung!

Nhà bác học nguyên tử Albert Einstein, người Đức gốc Do Thái, đă từng tuyên bố là Phá vỡ một nguyên tử không khó bằng đánh đổ một thiên kiến. Điều này nói lên được là hận thù Quốc Cộng khó ḷng mà xóa đi được. Nhưng nếu hận thù không xóa được th́ lớp người sau sẽ trả thù cho lớp người trước và ḍng lịch sử sẽ tiếp diễn như thế cho đến khi . . . vô tận! Xă hội sẽ loạn lạc triền miên. Các chánh quyền độc tài (bắt buộc) sẽ liên tục thay phiên nhau mà hủy diệt nhân mạng, tài nguyên quốc gia, sinh lực đất nước yếu dần, nghèo đói , lạc hậu hoành hành quốc gia mỗi lúc một trầm trọng hơn. Tương lai đen tối không biết sao mà đo lường được và đất nước sẽ là miếng mồi ngon cho đế quốc lân bang.

Thấy rơ một tương lai như vậy, những người hằng ưu tư đến mối an nguy và sinh tồn của dân tộc đă không tránh khỏi người thổn thức trong tâm hồn, tự ḿnh xóa bỏ mọi hận thù và oan khiêng cay nghiệt. Tự ḿnh làm một cuộc cách mạng và kêu gọi mọi người mạnh dạn bước ra khỏi cái vũng hận thù để tự cứu ḿnh và cứu nguy cho dân tộc, phá vỡ cái thiên kiến hận thù bằng Tinh Thần Đại Phản Tỉnh, theo gương người xưa như Đinh Bộ Lĩnh, như anh em nhà Tây Sơn ở thế kỷ 18. Tuy theo gương người xưa, nhưng làm một cuộc cách mạng theo Tinh thần Đại Phản Tỉnh để xóa bỏ hận thù, khai thông sinh lộ của dân tộc đang bị bế tắc, chắc chắn sẽ không tạo nên một vùng trời lửa dậy, chắc chắn sẽ không mang đến tang thương máu đổ, mà sẽ là những liều thuốc khoa học thực nghiệm để hàn gắn vết thương ḷng do những con vi trùng mang hận thù gây ra.

Nếu mọi người chúng ta cố gắng xóa mờ những u uất, thống hận để tự trang bị cho ḿnh cái Tinh Thần Đại Phản Tỉnh th́ thiên kiến hận thù sẽ tự nhiên tan biến và chúng ta sẽ dễ dàng quên đi sự hiềm khích nhỏ nhen để cùng khoan dung, thoải mái mà t́m đến nhau gở những mấu chốt ngăn cách. Đến được bước đường này th́ sự xô ngả bức tường cuối cùng của thành tŕ đảng Cộng sản chắc là không có ǵ khó khăn nữa.

Nói cho cùng th́ người quốc gia dù có hận thù ghê gớm đến mức độ nào đi nữa, nhưng khi gặp đối phương ở thế hạ phong chịu nhận lỗi lầm th́ rất dễ bỏ qua v́ c̣n giữ được bản chất của đặc tính dân tộc, v́ sự hận thù không có hệ thống hóa, không có giai cấp hóa và không có bị ai xách động hóa do đă hiểu và đă quen với lối sống tự do. Cho nên có lẽ không quá khó khăn khi cần phải thay đổi một thiên kiến. Hiện nay, thiên kiến sở dĩ không xóa được là v́ thành phần bảo thủ của nhóm người lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam quá sức ngoan cố, biết lỗi lầm đă đưa dân tộc xuống tận hố sâu của bần cùng, của lạc hậu mà vẫn không biết hối hận, lại c̣n muốn lăm le trở lại thời kỳ sắt máu để củng cố quyền lợi cá nhân, mặc cho xă hộI, mặc cho dân tộc đến đâu th́ đến, đến nổi ngay cả những người đồng chí cố cựu cũng phải lên tiếng phản đối như Dương Thu Hương, Bùi Tín, Hoàng Minh Chính, Trần Độ, Nguyễn Hộ, v.v. .

Nhóm người cộng sản bảo thủ càng ngoan cố bao nhiêu th́ sự vận động Đại Phản Tỉnh càng có hiệu quả bấy nhiêu nơi những người không bảo thủ. Hiệu quả này tới một mức độ nào đó th́ sự ḥa hợp giữa người quốc gia, các tôn giáo, và các thành phần phản tỉnh trở nên tự nhiên như là một sự thông thường hết mưa rồi đến nắng của trời đất, của tạo hóa vậy. Mong rằng nhóm người cộng sản bảo thủ này kịp thời cân nhắc trước khi quá muộn.

* Thay lời kết luận.: Đọc truyện Tây Du Kư, ta thấy Tôn Hành Giả bị núi Ngũ Hành Sơn đè 500 năm, không nhúc nhích cục cựa ǵ được v́ trên núi có dán lá bùa ếm. Người trong ṿng thế tục không ai có thể gở lá bùa để giải thoát cho Tôn Hành Giả được mà phải đợi cho đến khi Đường Tăng Tam Tạng - con người đă thoát ra được ngoài ṿng thế tục - đến nơi mới gở nổi lá bùa ếm để cứu Ton Hành Giả. Từ đó thầy tṛ mới đi lần tới được Đông Độ mà đạt thành chánh quả. Đất nước ta hiện nay ví như Tôn Hành Giả bị ngọn núi Nghèo nàn và Lạc hậu đè nặng và bên trên có dán lá bùa Hận Thù khắc nghiệt nên không có lối thoát. Chủ trương vận động Đại Phản Tỉnh của Gs. Nguyễn Đ́nh Huy và PTTNDT & XDDC phải chăng là hiện thân của Đường Tăng tam Tạng đến nơi, đang bước lên chông gai để gở lá bùa Hận Thù, giải thoát đất nước để đưa dân tộc chúng ta ra khỏi bể trầm luân, sánh vai cùng thiên hạ ở năm châu bốn biển, bước chân vào cùng ánh sáng bao la của Chân Trời Mới thế kỷ 21, an vui, phú cường và hạnh phúc!

Thanh Thủy, Italia, ngày 19/02/99.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

Chống Đảng từ trong ḷng chế độ

Trich tu mang http://www.pttndt.org/ Mặc Giao

(Bài này do tác giả thuyết tŕnh trong cuộc Hội Luận Chính Trị tại Calgary, Canada, ngày 25/4/99)

Trong ṿng hơn một năm nay, dư luận trong và ngoài nước chưa hết sôi nổi về việc chống đảng của cựu tướng Trần Độ, một người đă ở trong đảng Cộng sản Việt Nam 58 năm và đă nắm chức vụ Trưởng Ban Văn Hoá và Tư Tưởng của Đảng, tức là người cầm cân nẩy mực về lư thuyết mà toàn đảng phải đi theo. Đầu năm 1998, ông nổ phát súng đầu tiên bằng một thư ngỏ dài chừng 20 trang gởi cho đảng, quốc hội và các bạn quan tâm, trong đó ông phân tích t́nh h́nh đất nước, phê b́nh vai tṛ của đảng Cộng sản, đ̣i hỏi thực thi dân chủ và kết luận: Muốn có tự do, hạnh phúc, phải có dân chủ. Trong những lần tuyên bố sau đó, ông c̣n phát biểu những câu rất nặng đối với đảng, như Đảng phải thay đổi hay là chết, hoặc Nếu phải chọn lư thuyết cộng sản và tự do no ấm cho dân tộc, tôi sẽ chọn tự do no ấm. Đảng Cộng sản đă phản ứng bằng cách khai trừ ông khỏi đảng. V́ thành tích quá khứ của ông quá dầy, đảng chưa dám bắt ông. Sau quyết định khai trừ, hàng loạt đảng viên hưu trí đă tự ư trả lại thẻ đảng để phản đối cung cách đảng cư xử với đảng viên lăo thành Trần Độ.

Vào đầu tháng Ba năm nay (1999), nhà cầm quyền Hà nội lại bắt giữ tiến sĩ địa chất Nguyễn Thanh Giang, tố cáo ông này mang những tài liệu chống đảng. Thật ra, đó là những bài viết của chính ông với nội dung chỉ trích chế độ, đ̣i hỏi tự do dân chủ. Ông Giang và bạn bè đă biết sớm muộn ǵ ông cũng sẽ bị bắt. V́ vậy họ đă chuẩn bị sẵn tinh thần và hệ thống loan tin để đối phó khi việc xảy tới. Ngay sau khi ông Giang bị bắt, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Liên Đoàn Kư giả quốc tế, các đảng phái chính trị và các nhà văn tại Pháp. . . và hàng trăm trí thức và chuyên viên Việt Nam tại hải ngoại đă lên tiếng tố cáo nhà cầm quyền Hà nội bịt miệng những tiếng nói đối lập và đ̣i trả tự do tức khắc cho ông Nguyễn Thanh Giang.

Trên đây là vài thí dụ điển h́nh cho thấy càng ngày càng có nhiều đảng viên cộng sản hoặc những người đang sống trong ḷng chế độ cộng sản công khai lên tiếng chống lại đảng. Hiện tượng này có tầm quan trọng ra sao? Việc chống phá này có thể đóng góp được ǵ cho tiến tŕnh giải thể đảng Cộng sản Việt Nam ? Chúng ta nên có thái độ nào đối với những người chống đảng từ trong đảng?

i.- Kiểm Điểm Những Khuôn Mặt và Lập Trường Chống Đảng.

Có thể nói nhóm Cựu Kháng Chiến Nam Bộ, mỗi nhân vặt chống đảng đều lên tiếng một cách riêng rẽ, với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Họ không tập hợp thành từng nhóm với một lập trường chung. Chúng tôi tạm ghép họ thành vài nhóm căn cứ trên những hoàn cảnh giống nhau để chúng ta dễ phân biệt.

1/- Nhóm đầu tiên đ̣i cải tổ theo đường hướng dân chủ.

Vào giữa thập niên 1980, sau 10 năm chiếm miền nam, sau 10 năm xây dựng trong ḥa b́nh, đảng chẳng những không thể làm cho đất nước tiến lên, mà lại làm cho đất nước lụn bại về kinh tế, nhân dân vừa thiếu thốn đủ thứ vừa bị kềm kẹp và đàn áp. Lúc đó, cũng trùng với thời điểm Gorbachev tung những chương tŕnh đổi mới tại Liên Xô. Một số nhân vật tai mắt của chế độ Hà nội đă lợi dụng thời cơ để lên tiếng đ̣i cải tổ. Chúng tôi xin kể 3 nhân vật tiêu biểu nhất:

- Ông Trần Xuân Bách, Ủy viên Bộ Chính Trị, là người có quyền hạn cao nhứt trong số những người kêu gọi thực hiện dân chủ. Người ta đă tưởng ông sẽ là một Gorbachev của Việt Nam. Nhưng ông quá cô đơn, thế của ông c̣n quá yếu, nên tiếng kêu của ông đă ch́m trong sa mạc. Sau đó không c̣n nghe nhắc đến tên ông. Có tin ông đă chết.

- Giáo sư Phan Đ́nh Diệu đưa ra những đề nghị dân chủ hóa một cách có hệ thống hơn. Ông chủ trương chế độ lưỡng đảng, tức bên cạnh đảng Công sản, cho phép thêm một đảng đối lập. Đảng không có chế tài nào đối với ông. Tiếng nói của ông thưa dần. Sau này, người ta thấy sự im lặng của ông được đổi bằng chức thành viên Chủ Tịch Đoàn của Mặt Trận Tổ Quốc, một tổ chức ngoại vi của đảng mà một trong những công tác quan trọng nhứt là đề cử những ứng cử viên đại biểu Quốc hội.

- Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cũng lên tiếng đ̣i tự do dân chủ khi đă về hưu. Ông này là một bộ mặt trí thức trước đây được đảng đưa đi trưng bày ở ngoại quốc. Ông đă thành lập Hội Việt kiều yêu nước thân cộng sản tại Pháp, viết một số tác phẩm văn học, và đă được Chánh phủ Pháp tặng huy chương văn hóa.

2/- Nhóm Cựu kháng chiến Nam Bộ.

Nhóm này tập trung trong Câu lạc bộ Những người kháng chiến cũ. Mục đích bề ngoài là ái hữu, nhưng mục đích chánh là để tranh đấu với nhà cầm quyền Hà nội đ̣i đăi ngộ xứng đáng những người cựu kháng chiến bị vắt chanh bỏ vỏ, đ̣i dân chủ và no ấm cho nhân dân. Họ tổ chức những cuộc hội thảo, ra báo, thành lập chi nhánh tại các tỉnh miền Nam, gây được nhiều ảnh hưởng và tiếng vang. Đảng Cộng sản lo sợ, ra lệnh giải tán Câu lạc bộ, mua chuộc hoặc đàn áp những người cầm đầu.

Một trong những người nổi tiếng của Câu lạc bộ là cựu tướng Trần Văn Trà, người chỉ huy cộng sản tiến vào Sài G̣n ngày 30/4/75, rồi được giao chức Chủ Tịch Uỷ Ban Quân Quản Thành Phố Sài G̣n và Chợ Lớn. Khi bị cho về hưu non, đương sự bất măn, hoạt động rất hăng trong Câu lạc bộ những người kháng chiến cũ. Sau được đảng mua chuộc bằng cách cho một căn biệt thự tại Sài G̣n. Tướng Trà cho mướn căn nhà này, mỗi tháng thâu được mấy ngàn Mỹ kim. Từ đó , tướng Trà im miệng cho tới khi chết.

Một người nổi tiếng khác là ông Nguyễn Văn Trấn, biệt danh Ông Già Chợ Đệm, tác giả cuốn Viết cho Mẹ Và Quốc Hội, trong đó ông tố cáo đảng Cộng sản đủ điều, đặc biệt là đ̣i tự do ngôn luận và xuất bản, một quyền mà ông cho rằng ngay thực dân Pháp cũng đă ban cho dân bị trị từ những thập niên 20, 30 . Ông đă theo đảng từ thời kháng chiến chống Pháp, tập kết ra Bắc năm 1954, trở về Sài G̣n sau 1975 và không được giao chức vụ ǵ. Khi ông chết, linh mục Chân Tín và cựu linh mục Nguyễn Ngọc Lan, trên đường đi dự đám tang của ông, bị công an chèn xe gắn máy khiến hai nhà tu này bị thương.

Người nổi tiếng nhất là Nguyễn Hộ, theo cộng sản từ năm 18 tuổi lúc làm công tại xưởng Ba Xoong Sài G̣n. Khi về hưu, ông tung ra một tài liệu 50 trang tố cáo những sai lầm và tội lỗi của đảng Cộng sản đối với dân tộc. Ông tự ư rút khỏi đảng Cộng sản. Hậu quả là ông bị bắt rồi bị quản thúc. Trong thời gian ông bị quản thúc tại một nơi thuộc tỉnh Tây Ninh, báo Thông Luận tại Paris đang một lá thư kư tên Nguyễn Hộ kêu gọi thành lập một mặt trận đấu tranh cho dân chủ kết hợp cả trong nước lẫn hải ngoại. Đáp ứng lời kêu gọi này, ông Nguyễn Bá Long tại Toronto t́nh nguyện lập mặt trận tại hải ngoại và suy tôn Nguyễn Hộ làm lănh tụ. Một thời gian sau, Nguyễn Hộ viết thư ra ngoại quốc, phủ nhận lá thư mang tên ông đăng trên báo Thông Luận và cho biết ông không hề gởi một thư nào như thế ra nước ngoài. Từ đó, Nguyễn Hộ im hơi bặt tiếng. Nghe nói ông đă được vỗ về và đăi ngộ từ thời cuối trào Thủ tướng Vơ Văn Kiệt.

3/- Nhóm các nhà văn, nhà thơ, nhà báo.

Vào cuối thập niên 1980, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh cho lệnh cởi trói văn nghệ và đổi mới tư duy. Lập tức, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, tung ra hàng loạt tác phẩm tố cáo những tệ đoan xă hội, những lạm quyền và bất công của đảng, những cảnh lầm than của nhân dân. Đó là phong trào văn chương phản kháng với các nhà văn Dương Thu Hương, Nguyễn Huy Thiệp, Phùng Gia Lộc, Phạm Thị Hoài, Trần Mạnh Hảo, Bảo Ninh, v.v. . . Đặc biệt nhà thơ Bùi Minh Quốc và nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự, khi báo Langbiang của họ tại Đà lạt bị chánh quyền đóng cửa, đă đi từng tỉnh khắp nước để vận động các văn nghệ sĩ kư tên vào một bản kiến nghị đ̣i tự do ngôn luận và xuất bản. Kết quả là hai người này bị đưa ra ṭa. Dương Thu Hương cũng bị tù không án một thời gian và c̣n bị Nguyễn Văn Linh tặng cho danh hiệu Con đĩ phá Đảng. Khỏi cần nói ai cũng biết lệnh cởi trói được dẹp bỏ ngay sau đó và lệnh trói chặt các văn nghệ sĩ lại được tiếp tục thi hành.

Trong hàng ngũ này phải kể thêm ba nhà báo Bùi Tín, Vũ Thư Hiên và Trần Thư. Bùi Tín nguyên là Phó Tổng Biên Tập nhật báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng xuất bản tại Hà nội. Nhân dịp được mời đi dự một cuộc họp mặt của đảng Cộng sản Pháp tại Paris, Bùi Tín đă xin ở lại Pháp dưới qui chế tỵ nạn chính trị. Từ đó, ông đă viết nhiều bài báo vạch trần những sai lầm của đảng Cộng sản, xuất bản 3 cuốn sách: Hoa Xuyên Tuyết, Mặt Thật, Gà cùng một mẹ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

Vũ Thư Hiên là con của Vũ Đ́nh Huỳnh, Trợ lư và Vụ Trưởng Vụ Lễ Tân (tương tự như Bí thư và Giám đốc Nghi lễ) của ông Hồ Chí Minh. Năm 1967, hai cha con ông và một số cán bộ cao cấp khác bị bắt v́ tội chống Đảng. Thật ra, họ chỉ bị nghi là không đồng ư với lập trường hiếu chiến và sự lộng hành của cặp Lê Duẫn - Lê Đức Thọ. Vũ Thư Hiên được thả sau 10 năm tù không án. Năm 1994, ông sang Pháp qua ngả Mạc Tư Khoa và năm 1997 xuất bản cuốn Đêm giữa ban ngày kể lại cuộc hành tŕnh tù tội của ông và các bạn tù, cũng như những vô lư và ngu xuẩn của lớp lănh đạo đảng Cộng sản.

Trần Thư là biên tập viên của báo Quân Đội Nhân Dân, cũng bị bắt cùng thời và cùng tội như Vũ Thư Hiên. Ông viết cuốn hồi kư Tử tù tự xử lí từ trong nước, được gởi lén ra ngoại quốc và xuất bản năm 1996.

4/- Nhóm chống đảng kỳ cựu đ̣i hỏi công lư.

Nhóm này gồm những đảng viên có tuổi đ̣i xét lại vụ được gọi là Vụ án tổ chức chống Đảng năm 1967, có các ông Hoàng Minh Chính, Hoàng Tiến, Hoàng Hữu Nhân, Lê Hồng hà, Nguyễn Trung Thành. . . Nổi tiếng nhất là ông Hoàng Minh Chính, nguyên Viện Trưởng Viện Triết Học, đă bị 20 năm tù v́ bị nghi không đồng ư với lănh đạo. Họ đ̣i đảng phải xét lại vụ này và minh oan cho những người bị bắt trái phép. Đặc biệt, ông Nguyễn Trung Thành, người đă từng giữ chức Vụ trưởng Bảo vệ đảng, và năm 1994 được giao phó nhiệm vụ nghiên cứu lại toàn bộ vụ án này. Một năm sau, ông gởi thư cho đảng và nhà nước, yêu cầu phục hồi danh dự cho 32 đảng viên cao cấp bị xử trí oan khuất. Đảng không thèm nghe lời khuyến cáo của ông Thành, lại c̣n truy tố ông Hoàng Minh Chính ra ṭa.

5/- Nhóm trí thức ngoài đảng.

Tiêu biểu của nhóm này là hai ông Hà Sĩ Phu và Nguyễn Thanh Giang. Họ là những nhá trí thức không chịu gia nhập đảng Cộng Sản, nhưng không có ǵ chống đối đảng trước đây nên vẫn được xử dụng trong những công tác chuyên môn. Hà Sĩ Phu là bút hiệu của Nguyễn Xuân Tụ, tốt nghiệp Phó tiến sĩ sinh học tại Tiệp Khắc, được cử vào Đà Lạt làm việc tại Viện Khoa Học Việt Nam. Năm 1988, ông viết một bài lư luận phản bác chủ thuyết cộng sản từ lư thuyết đến thực hành, tựa đề: Dắt tay nhau đi dưới những tấm biển chỉ đường của trí tuệ. Bài viết này chỉ có 20 trang chữ in, chỉ được truyền tay đọc trong ṿng thân hữu v́ không một tờ báo nào dám đăng.

Tuy nhiên, bài này có sức nổ như một trái bom ngàn cân. Chỉ với 20 trang lư luận mà Hà Sĩ Phu đă đánh bật tận gốc rễ chủ thuyết Mác Lê Nin. Đảng hốt hoảng, ra lệnh cho toàn bộ văn nô viết bài trên báo đảng đẻ đả phá những lập luận của Hà Sĩ Phu. Chưa bao giờ một bài không được in của một tác giả vô danh lại được đảng huy động toàn thể những bộ óc lư luận của đảng để phản chiêu trong suốt mấy tháng trời như thế. Sau đó, Hà Sĩ Phu c̣n tiếp tục làm thơ và viết nhiều bài ác ôn khác, như Đôi điều suy nghĩ của một công dân, Chia tay ư thức hệ, v.v. . . Điều ǵ phải đến đă đến với Hà Sĩ Phu. Ông bị bắt khi về thăm Hà nội, bị đưa ra ṭa lănh án. Khi ở tù về, ông bị mất việc tại Viện Khoa Học, bị đuổi nhà, phải sống nhờ lợi tức của quầy nước của bà vợ trên vĩa hè Đà Lạt. Dù vậy, vợ chồng ông vẫn không được yên thân. Thỉnh thoảng lại có bọn du đảng đến đập phá và hành hung tại quán nước, ngay trước mắt bọn công an canh chừng. Mới đây, kẻ trộm lại viếng nhà ông và lấy đi máy computer và những disks lưu trữ những bài viết của ông.

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang là một giáo sư địa chất. Ng̣i bút của ông không độc như của Hà Sĩ Phu, nhưng cũng có tính bất khuất và vô uư. Khi bị bắt, ông đă tuyệt thực để đ̣i được đưa ra ṭa xét xử đàng hoàng. Sau khi được hứa là yêu cầu của ông sẽ được thỏa măn, ông đă ăn lại, nhưng chỉ ăn thức ăn do vợ đem đến, không chịu ăn cơm tù của cộng sản.

ii.- Việc chống đảng từ trong ḷng đảng nên được nh́n như thế nào và suy ra những hệ quả nào?

Những lời nói và hành động chống đảng phát xuất từ trong đảng hay trong ḷng chế độ đă khiến một số người hồ hỡi thái quá, cho rằng đảng Cộng sản Việt Nam sắp tan ră tới nơi. Không thiếu người đang há miệng chờ sung rụng, chờ hứng kết quả của thế bất chiến tự nhiên thành. Có những người khác lại quá hoài nghi, cho rằng việc người trong đảng chống nhau và chống đảng đă xảy ra từ 1956 với Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm, nhưng chẳng có kết quả ǵ. Nay thêm vài chục ông bà nữa nổi máu chống đảng th́ cũng đến sắp hàng kéo nhau vào nhà tù, trong khi đảng vẫn b́nh chân như vại. Cả hai thái độ trên đều có tính thái quá. Chúng ta nên b́nh tâm nhận định t́nh h́nh một cách khách quan, sau đó mới có thể rút ra những kết luận hy vọng sát thực tế.

Trước hết, tôi xin đưa ra ba nhận định:

1.- Số đảng viên bất măn càng ngày càng gia tăng. Từ trước tới nay chưa bao giờ có vụ chống đảng trầm trọng, lan rộng và đông đảo như lần này. Lư do thứ nhứt là nhiều người theo đảng v́ ḷng yêu nước, tưởng rằng chiến đấu trong guồng máy đảng sẽ hữu hiệu hơn để tranh thủ độc lập cho đất nước, tự do no ấm cho nhân dân. Nay sau 24 năm có độc lập, thống nhất và ḥa b́nh, nhân dân vẫn chưa có tự do và no ấm. Họ thấy đảng dối gạt họ, lợi dụng tuổi thanh xuân và tài ba của họ chỉ để xây dựng quyền và lợi cho một thiểu số ăn trên ngồi trốc trong đảng. Lư do khác kém phần lư tưởng, đó là sự ganh ăn giữa những người được ăn và những người không được ăn, giữa những người được ăn nhiều và những người được ăn ít, nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa.

2.- Đảng đă thực sự suy yếu. Suy yếu v́ mất niềm tin nơi chủ thuyết. Suy yếu v́ đảng viên không c̣n đồng ḷng nhất trí, không c̣n yêu thương nhau và yêu thương đảng, không c̣n t́nh nghĩa hột gạo cắn làm đôi như trong thời chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. V́ suy yếu nên đảng không dám mạnh tay với những người chống đối. H́nh phạt khai trừ khỏi đảng trở thành niềm mong ước của rất nhiều đảng viên. Được ra khỏi đảng mà không bị mang tiếng là phụ t́nh với đảng. Nếu phải đưa một số đảng viên ra ṭa v́ thứ tội vu vơ xâm phạm an ninh quốc gia, đảng cũng chỉ thị cho Ṭa tuyên án cho có lệ, với h́nh phạt tượng trưng. Như vậy, các đảng viên được đằng chân sẽ lân đằng đầu. Càng ngày càng có nhiều người công khai thách thức đảng. Nếu đảng không trừng phạt th́ coi như đảng khuyến khích việc chống đối. Nếu đảng đàn áp mạnh tay, lại gây thêm hận thù ở trong nước và bị tố cào vi phạm nhân quyền ở ngoài nước. Đằng nào cũng kẹt. Điều lo ngại nhất cho đảng là khi đă có một lổ thủng, dù nhỏ, ở bờ đê bảo vệ đảng, th́ sức đẩy của nước sẽ làm cho lổ nhỏ đó càng ngày càng lớn lên, chẳng bao lâu đê sẽ bị vỡ.

3.- Dù việc đảng viên chống đảng là chuyện có thật, dù đảng đă suy yếu, nhưng đại đa số những người chống đối đều ở trong t́nh trạng thất sủng, chống không hại nhiều mà c̣n có lợi lớn. Hại là có thể bị đuổi khỏi đảng hay có thể bị tù. Được khai trừ khỏi đảng càng mừng như đă nói ở trên. Có bị đi tù, chắc chắn là không lâu, nhưng sẽ được nổi danh thành anh hùng chống bạo lực và độc tài, sẽ có tiếng tăm làm vốn liếng, nhiều khi c̣n nhận được tiếp tế từ các chí hữu nhận vơ ở nước ngoài. Nếu ban lănh đạo đảng thấy rét, sợ chuyện lớn bị đổ bể, biết đâu họ chẳng bịt mơm người to mồm bằng một căn biệt thự như trường hợp tướng Trà hay bằng những thứ thuốc thang bí mật như trường hợp Nguyễn Hộ. Chúng ta hăy nh́n kỹ mà xem, hầu hết những người chống đối đều là các cụ đảng viên đă về hưu từ lâu, không cụ nào c̣n được hưởng chức tước hay quyền lợi ǵ, ngoài số lương hư chết đói. Đa số chống đối chỉ đ̣i đảng cải tổ, thực hiện dân chủ trong đảng, tức là cho họ có tiếng nói và tham gia việc quyết định. Họ không đ̣i giải tán đảng Cộng sản. Họ vẫn c̣n giữ tấm ḷng với đảng.

Những người hiên ngang nhứt, can đảm nhứt, dứt khoát nhút lại là những người ngoài đảng. Đó là các ông Hà Sĩ Phu, Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Chí Thiện. . .

Từ những nhận định trên, tôi xin rút ra những hệ quả có thể góp phần vào việc thay đổi t́nh h́nh đất nước:

1.- Đảng Cộng sản Việt Nam đang trên đường suy thoái. Nếu muốn sống c̣n, đảng phải có những thay đổi lớn. Một khi đă có những thay đổi lớn th́ đảng sẽ không c̣n là đảng Cộng sản như hiện nay nữa. Trước sau ǵ cũng đến lúc đảng phải cáo chung. Đảng không thể nằm ỳ một chỗ mà không hề hấn ǵ trước những đợt tấn công tới tấp của các lực lượng chống Cộng, trước những áp lực quốc tế về chính trị, kinh tế và nhân quyền, nay lại thêm những chống đối công khai và nặng nề của chính các đảng viên và của những người sống trong ḷng chế độ. Dù họ chống nhau v́ tranh ăn, họ cũng góp phần vào việc làm cho đảng mau sụp đổ.

2.- Việc chống đảng dù mới chỉ được một thiểu số đảng viên phát động, nhưng đă có tiếng dội rất lớn trong ḷng đa số đảng viên. Những lời tố giác của chính các đồng chí của họ càng làm cho họ thêm bất măn, thêm mất tin tưởng. Họ chưa dám nhất loạt hành động v́ chưa kiếm được chỗ dựa an toàn, chưa nh́n thấy một lực lượng thay thế khả tín.

3.- Hành động chống đảng của chính các đảng viên cũng có thể trở thành một chất xúc tác (catalyser) làm bùng nổ những cuộc nổi dậy của nhân dân, với điều kiện phải có người châm mồi.

iii.- Chúng ta phải có thái độ nào ? và phải làm ǵ ?

1/- Trước hết, chúng ta hoan nghênh mọi hành động chống phá đảng Cộng sản bất cứ từ phía nào tới. Nếu tới từ phía các đảng viên cộng sản th́ sự chống đối đó có một giá trị đặc biệt, v́ nó vừa chứng tỏ sự giác ngộ của những người trong cuộc, vừa báo hiệu sự tan hàng ră đám của đảng Cộng sản. Tuy nhiên, chúng ta cũng chỉ nên coi những người này nhu những đồng minh, chưa thể coi là đồng chí. Muốn coi nhau là đồng chí, phải có thời gian cộng tác và thử thách.

2/- Đừng vội vàng đội họ lên đầu, coi họ như những anh hùng, suy tôn họ làm lănh tụ, coi những lư luận chống đảng của họ như khuôn vàng thước ngọc. Thực tế cay đắng đă xảy ra cho Câu lạc bộ những người kháng chiến cũ với Trần Văn Trà, cho bà Thụy Khuê với Dương Thu Hương, cho Nhóm Thông Luận và ông Nguyễn Bá Long với Nguyễn Hộ. Đă hơn một lần nhiều người phải bẽ bàng với sự tráo trở của một số cựu đảng viên cộng sản, vậy mà hiện nay vẫn c̣n có người đ̣i suy tôn Trần Độ, đ̣i phục hồi vị thế cho ông này. Vị thế nào? Có phải vị thế trong Bộ Chánh Trị với chức vụ cũ Trưởng Ban Văn Hóa Tư Tưởng để ông ta lại tiếp tục bóp cổ và bịt miệng toàn thể dân tộc Việt Nam? Chúng ta không thiếu lư lẽ để chống Cộng, không nghèo lư luận trong việc bẽ gảy chủ thuyết Mác Lê Nin, không thua kém ai trong dự kiến xây dựng một nước Việt Nam tự do, dân chủ, và giàu mạnh. Chúng ta hoan nghênh đồng minh chống Cộng, nhưng không cần ai dạy chúng ta chống Cộng. Hăy hiên ngang và tự tin, tránh thái độ vơ vào, đón gió, mượn oai hùm, dù chưa chắc đă là hùm thật, đừng mang tính cơ hội chủ nghĩa (opportunist), mưọn của người làm của ḿnh. Làm thế, phe ta đă không phục, phe địch lại khinh thường.

3/- Hăy đóng vai chủ động. Hăy củng cố hàng ngũ của chúng ta cho mạnh. Đừng v́ những tị hiềm cá nhân hay những quyền lợi nhỏ bé mà phá vỡ sự đoàn kết giữa anh em cùng chiến tuyến. Đừng mất thời giờ vào những màn tŕnh diễn bề ngoài, với những khẩu hiệu bằng thứ ngôn ngữ gỗ không hấp dẫn được ai. Hăy âm thầm, khiêm tốn và chịu khó ngồi lại với nhau để t́m ra một đường lối đấu tranh hữu hiệu, một chương tŕnh xây dựng đất nước hợp lư và khả thi. Khi thấy có một lực lượng mạnh với đường lối chủ trương nghiêm chỉnh, với những nhân vật lănh đạo không phải là phường tuồng, nhân dân trong nước mới hứng khởi, sẵn sàng hưởng ứng và tham gia những hành động chống đối tại chỗ, các đảng viên cộng sản vốn đă mất tinh thần và niềm tin nơi đảng mới mạnh dạn phá con thuyền mục nát sắp ch́m để nhảy sang con tàu vững chắc mới. Nếu chúng ta không đủ mạnh, chúng ta luôn luôn là người ngoài cuộc. Dù đảng Cộng sản có bị chính các đảng viên phá vỡ, chúng ta cũng bất lực nh́n họ xây dựng một đảng Cộng sản khác, có thể với danh xưng khác, không có phần tham dự của chúng ta.

4/- Cuối cùng, chúng ta phải xác định một thái độ dứt khoát đối với những người cộng sản bỏ đảng và với chính đồng bào của chúng ta.

- Đối với các đảng viên cộng sản muốn bỏ đảng và tham gia việc đấu tranh cho tự do dân chủ, ta xác định họ sẽ được tiếp đón như những chiến hữu, không bị phân biệt, không bị trả thù, nhưng cũng không có đặc quyền đặc lợi. Mọi người sẽ được đối xử như nhau. Chúng ta có thể tin rằng, ngoài một thiểu số gian ác và ngoan cố, đa số đảng viên có ḷng yêu nước. Họ bị lừa và bị cuốn vào một guồng máy tinh vi và phi nhân khiến họ không dễ thoát ra.

- Đối với đồng bào trong và ngoài nước, ta phải phá vỡ sự nghi ngờ và thờ ơ. Nghi ngờ v́ đă bị lừa phỉnh nhiều lần. Thờ ơ v́ chỉ lo làm ăn kiếm sống, không quan tâm tới chuyện đất nước. Phải làm cho đồng bào hiểu rằng chúng ta không đấu tranh giả và dổm, không chủ trương lật đổ một chế độ tham tàn này để thay bằng một chế độ tham tàn khác. Chúng ta phải làm cho đồng bào hiểu rằng một nước mà đa số nhân dân tḥ ơ, lănh đạm với việc chung, đất nước đó không thể nào tiến lên, và hết bọn đạo tặc này đến bọn cường hào khác sẽ lợi dụng thời cơ cỡi lên đầu lên cổ nhân dân để hưởng lợi riêng. Hăy đánh thức ḷng yêu nước dậy. Hăy nhận ra những quyền của người dân và hăy mạnh dạn đấu tranh cho những quyền đó.

Để kết luận, tôi xin thưa: Chúng ta chỉ nên lạc quan có chừng mực trước sự kiện nhiều đảng viên và trí thức trong ḷng chế độ đă mạnh dạn lên tiếng chống đảng. Điều này làm cho đảng bị nội thương ngay trong lục phủ ngũ tạng. Có thể nói bây giờ đảng chỉ c̣n cái vỏ bên goài hơi cứng nhưng đă có nhiều vết rạn. Nếu cố một lực nào từ bên ngoài đập vào vỏ, vỏ sẽ dễ dàng vỡ tan. Điều khó là t́m đâu ra cái lực đó. Nếu không có một lực để giáng một nhát búa ân huệ cuối cùng, đảng Cộng sản sẽ vẫn là một cục bướu độc nằm trong cổ họng dân tộc, một thứ khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào./.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

Hiện t́nh đất nước và phương thức tranh đấu của người Việt hôm nay

Trich tu mang http://www.pttndt.org/

(Thuyết tŕnh của Dương Thái Sơn tại cuộc Hội Luận chính trị ở Calgary ngày 25/4/1999)

Phần thứ nhứt

Hiện T́nh Đất nước

Hiện t́nh đất nước, cụm danh từ này có ư nghĩa rất rộng, bao gồm đủ mọi phương diện của một quốc gia như văn hóa, chính trị, kinh tế, tài chánh, xă hội, giáo dục, quốc pḥng, ngoại giao,v.v... Nước Việt Nam ngày nay đă bị suy đồi và xuống cấp trầm trọng về mọi mặt như: văn hóa nộ bộc tư tưởng Mác Lê, đạo đức suy đồi, chính trị độc tài áp bức, kinh tế thụt lùi, tài chánh lạm phát và khủng hoảng, giáo dục phá sản, y tế xuống cấp, ngoại giao ăn xin, quốc pḥng th́ bị ngoại bang xâm lấn, tham nhũng th́ ăn sâu trong cốt lơi của Đảng và Nhà nước, xă hội đầy dẫy tệ đoan,v.v. . . Những tệ trạng này ngay nay ai cũng biết, cả thế giới đều biết, cho nên chúng tôi xét thấy không cần phải nói lại nhiều chỉ làm phiền quư vị.

Ở đây, chúng tôi xin được giới hạn hiện t́nh đất nước vào phương diện chính trị, bởi v́ cái chế độ chính trị cộng sản độc tài hiện nay ở nước ta đă là đầu mối của bao nhiêu đổ vỡ kể từ ngày 30/4/75. Chính cái chế độ độc tài đó đang là đối tượng cho cuộc đấu tranh của chúng ta ở hải ngoại cũng như quốc nội. Cuộc đấu tranh đó đang bùng lên mạnh mẽ cả từ phía người quốc gia lẫn phía người cộng sản phản tỉnh. Thực vậy, ngày nay không phải chỉ có người quốc gia đấu tranh cho tự do dân chủ mà người cộng sản phản tỉnh cũng đang đấu tranh cho dân chủ tự do. Người cộng sản phản tỉnh đang là lực lượng mới mang nhiều yếu tố quyết định sự tồn vong của đảng Cộng sản.

Chúng tôi muốn tŕnh bày cùng quư vị hiện t́nh đất nước trên khía cạnh đấu tranh cho tự do dân chủ tại Việt Nam ngày nay bởi các lực lượng dân chủ của người quốc gia và người cộng sản phản tỉnh. Chúng ta cần biết người, biết ta để có thể giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh lâu dài và gian nan này.

I.- Hiện t́nh của người Cộng sản và người Quốc gia

1.- Hai khuynh hướng của Tả phái:

Đảng Cộng sản Việt Nam nhất định sẽ có những biến thái theo chiều hướng tất yếu của lịch sử là Cộng sản cổ điển sẽ không c̣n tồn tại. Sự biến thái của Đảng Cộng sản sẽ chia thành hai khuynh hướng: khuynh hướng phát xít và khuynh hướng dân chủ xă hội.

a/- Khuynh hướng phát xít.

Nhóm cộng sản bảo thủ vẫn nh́n thấy rằng chủ nghĩa cộng sản không thể nào tồn tại, nhưng v́ tự ái, v́ hào quang quá khứ hăo huyền, và v́ quyền lợi bản thân ngay trước mắt mà xă hội cộng sản đang ưu đăi họ, họ sẽ cố kết với nhau để bảo vệ những ǵ mà họ đang được hưởng, bất chấp quyền lợi quốc gia, bất chấp sự tồn vong của dân tộc, bất chấp tương lai của các thế hệ mai sau. Họ sẽ nhất quyết dùng bạo lực đẫm máu, dùng tù đày để bảo vệ ngôi vị. Tập đoàn của họ từ từ trở thành một tập đoàn phát xít độc tài lănh đạo Đất nước (v́ bị mất chánh nghĩa nên nhiều người c̣n gọi họ là Tập đoàn lănh đạo Mafia). Quyền lợi đất nước được chia chác trong những bàn tay đẫm máu của họ. Khuynh hướng phát xít này hiện đang có và đang thủ một vai tṛ rất mạnh tại Việt Nam.

Về mặt lư tưởng, Cộng sản Việt nam đă mất cái chủ nghĩa thần thánh từng là chất keo để gắn bó họ với nhau. Chủ nghĩa Mác-Lê không c̣n giá trị nữa, và ngày nay họ đang gượng ép bám víu vào cái gọi là Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh là cái ǵ? Thực ra, khi bỏ tư tưởng Mác-Lê đi rồi th́ tư tưởng Hồ Chí Minh chả có là cái ǵ hết, chỉ c̣n là một tiếng gọi suông cho có mà thôi. Không c̣n chất keo của lư tưởng để gắn bó với nhau, đảng viên cộng sản chỉ c̣n có quyền lợi để gắn bó với nhau, và đảng Cộng sản trở thành một tầng lớp vừa độc tài vừa thối nát lănh đạo quốc gia. Họ đang cấu kết với tư bản ngoại quốc để chia nhau bán các tài nguyên của Đất nước, thu lợi tức cho Đảng và tầng lớp lănh đạo Đảng, mặc kệ cho người dân bị bóc lột và mặc kệ cho bất công xă hội đầy dẫy khắp nơi. Cái lư tưởng chống bất công xă hội từng được học thuyết Mác-Lê nêu cao được thay thế bằng chủ nghĩa tư lợi cá nhân của cấp lănh đạo.

Bệ rạc như vậy, tại sao họ chưa sụp đổ? Họ chưa sụp đổ và có thể họ sẽ chẳng bao giờ sụp đổ, nếu những người ôn ḥa và tiến bộ không biết tranh đấu đúng cách. Tập đoàn cộng sản bảo thủ hiện nay đang đứng trên hai chân là quân đội và công an. Chánh sách cởi mở kinh tế đang đem lại một nguồn lợi, nguồn lợi đó thay v́ phục vụ cho toàn thể nhân dân trong nước, nhóm cộng sản bảo thủ sẽ chỉ dùng nguồn lợi đó để nuôi cán bộ đảng viên đàn em, quân đội và công an. Tầng lớp này sẽ có nhiều quyền lợi khắm khá, sẽ liên kết nhau lại thành một tập đoàn cai trị độc tài một cách vững chắc, và chế độ cai trị trở thành Tân Phát Xít vừa quân phiệt vừa phong kiến, nhân dân th́ sẽ bị đè bẹp không c̣n cựa quậy nổi.

b/- Khuynh hướng dân chủ xă hội.

Khuynh hướng này gồm những đảng viên cộng sản đă thức thời, nh́n thấy rơ tiến tŕnh âm phủ của chủ nghĩa cộng sản, nhưng họ vẫn tha thiết với vấn đề công bằng xă hội, bênh vực tầng lớp lao động nghèo khó chống lại sự bất công và áp bức của người giàu; họ vẫn tha thiết với một tiền đồ xán lạn của dân tộc, họ vẫn chấp nhận hy sinh để mơ ước xây dựng nước Việt nam thêm giàu, thêm đẹp, thêm thương. Nhưng t́nh trạng của họ đang là kẻ bơ vơ. Nhân dân và người Quốc gia không hiểu được họ. Người cộng sản bảo thủ cực đoan (có khuynh hướng phát xít) đang chực hờ để giết họ nếu họ biểu lộ một sự chống đối nào. Con số đảng viên cộng sản có khuynh hướng dân chủ xă hội này chắc chắn không phải là nhỏ. Họ là đa số đảng viên thầm lặng ở cấp dưới không được hưởng những ưu đăi như những đảng viên bảo thủ ở cấp lănh đạo. Họ vẫn c̣n ôm ấp lư tưởng trong sáng của một người Việt nam có ḷng ái quốc, họ đang t́m hướng đi mới để thực hiện những mơ ước về công bằng xă hội, để xây dựng một nước Việt nam thêm giàu, thêm đẹp, thêm thương, nhưng họ đang ở trong một thế kẹt. Không có một lối đi cho họ trong chiến lược đẫm máu.

Chiến lược ḥa dịu sẽ mở cho họ một lối thoát. Họ sẽ có cơ hội để ly khai thành phần cộng sản bảo thủ cực đoan để h́nh thành một lực lượng dân chủ xă hội có tinh thần ôn ḥa và tiến bộ. Lực lượng dân chủ xă hội tả khuynh này là một biến thái của Đảng Cộng sản được thực hiện bởi những người cộng sản tiến bộ và ôn ḥa, có ḷng ái quốc và c̣n thiết tha đến sự tồn vong và tiến bộ của dân tộc. Người Quốc gia cực đoan có thể vẫn chưa chấp nhận lực lượng dân chủ xă hội tả phái này. Nhưng chủ trương của người quốc gia cực đoan chưa hẳn là ích lợi thiết thực cho sự h́nh thành một Quốc Gia Lư Tưởng.

2.- Hai khuynh hướng của Hữu Phái.

Do sự biến chuyển của lịch sử và do sự thay đổi chiến lược toàn cầu của các siêu cường, Hữu phái sẽ tự động chia làm hai khuynh hướng: khuynh hướng bảo thủ cực đoan và khuynh hướng ôn ḥa tiến bộ.

a/- Khuynh hướng quốc gia bảo thủ.

Những người thuộc khuynh hướng này nhất định không chịu đội trời chung với những người tả phái, dù là tả phái ôn ḥa tiến bộ. Họ c̣n bị những ấn tượng sâu đậm của một thời kỳ tranh chấp đầy máu lửa. Nghiệp chướng hận thù cộng sản c̣n nặng trong ḷng họ. Ánh sáng của Đại Phản Tỉnh vẫn không xóa tan được những đám mây mờ thù hận. Chẳng những chống cộng sản mà họ cũng chống luôn cả những người quốc gia ôn ḥa muốn thực hiện Chiến lược ḥa dịu đối với cộng sản. Thành phần Quốc gia bảo thủ rất mạnh sau 1975, nhưng ngày nay đang dần dần nhỏ lại để nhường bước cho những thành phần Quốc gia ôn ḥa và tiến bộ.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.



Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

b/- Khuynh hướng quốc gia ôn ḥa.

Khuynh hướng này xuất hiện và phát triển từ khi Chiến lược đối đầu đẫm máu giữa Hoa kỳ và Liên xô được tuyên bố chấm dứt bởi Tổng Thống Bush. Tiếp theo là các quốc gia Đông Âu lần lượt sụp đổ trong thời gian kỷ lục khiến người ta thấy rằng muốn chiến thắng cộng sản không phải bằng bạo lực đổ máu mà bằng sự êm ả của Chiến lược ḥa dịu. Chiến lược đẫm máu sẽ làm cho những người cộng sản thụn lại, cấu kết với nhau để đương đầu với đối phương. Chiến lược ḥa dịu không làm cho họ thụn lại để đương đầu nữa, mà ngược lại làm cho họ có khuynh hướng bung ra để đi t́m sự thụ hưởng một đời sống hạnh phúc, khuynh hướng này sẽ làm cho họ khao khát tự do dân chủ. Trong êm ả, chiến lược ḥa dịu soi ṃn lư tưởng cộng sản. Lư tưởng dân chủ tự do sẽ theo cùng chiến lược ḥa dịu như ánh nắng Mùa Xuân âm thầm làm tan ră những khối băng sơn cộng sản mà Cộng sản Việt nam gọi hiện tượng này là Diễn biến ḥa b́nh và họ rất vô cùng lo sợ.

Rồi đây, theo bước tiến của lịch sử, lực lượng dân chủ xă hội của Tả phái và lực lượng dân chủ tự do của Hữu phái sẽ là hai lực lượng cạnh tranh ôn ḥa trong Chiến Lược Ḥa Dịu để tổ chức và xây dựng một nền dân chủ đa nguyên đích thực tại Việt Nam. Hai lực lượng này rồi đây sẽ chiếm đa số trong thành phần dân tộc và trở thành hai chân tả hữu trong công án Nguyễn Ngọc Huy của nền chính trị dân chủ tự do ở thời kỳ hậu Cộng sản.

II .- Vị trí của người cộng sản phản tỉnh

Từ ngữ người cộng sản phản tỉnh thường được nói đến rất nhiều trên đủ mặt báo chí và sách vở cũng như tài liệu của các đoàn thể, nhưng h́nh như ư nghĩa của nó chưa được người ta hiểu một cách đồng nhất. Sự khác biệt là do sự chủ quan của người hiểu, chứ đối tượng th́ tự nó như thịlà như thị! Bởi vậy giữa anh chị em chúng ta cũng nên nói cho rơ vấn đề này để sau này khỏi mất ḷng nhau ai dè anh hiểu như vậy, chị hiểu như vậy, c̣n tôi th́ chỉ chấp nhận như vầy..!

Có lẽ phần nội dung đồng nhất mà mọi người đều hiểu về từ ngữ này là người cộng sản phản tỉnh là người đă từ bỏ chủ nghĩa cộng sản và có tư tưởng hoặc hành động chống lại chủ nghĩa đó. Ra ngoài sự đồng nhất đó, người ta bắt đầu có những quan niệm khác nhau phát sinh từ những kỳ vọng khác nhau về người cộng sản phản tỉnh từ đó đưa đến những thái độ chê bai nhau và nặng hơn nữa là chống phá nhau, rốt cuộc chỉ có lợi cho người cộng sản thứ thiệt và không phản tỉnh, c̣n được gọi là cộng sản bảo thủ hay giáo điều.

Một số người hữu phái bảo thủ nghĩ rằng người cộng sản phản tỉnh phải là người trở về với Cộng đồng quốc gia dân tộc theo ư nghĩa người đó phải có tư tưởng và hành động giống y như người hữu phái chống Cộng, hay nói cách khác đó là một người hồi chánh. Nhưng trên thực tế, hầu như chưa có một người cộng sản phản tỉnh nào hồi chánh để về với người quốc gia, kể cả những người lớn tiếng chống đối Cộng sản Việt nam mạnh mẽ như Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Văn Trấn,Trần Độ, Nguyễn Hộ. . . (Có một vài tổ chức của người quốc gia ở hải ngoại đă suy tôn ông Nguyễn Hộ làm Minh Chủ, nhưng ông đă từ chối. Ông Bùi Tín cũng đă có lần nói rơ là ông liên kết với các lực lượng đấu tranh cho dân chủ, chứ ông không phải là người hồi chánh). Tại sao? Tại v́ phía người quốc gia chưa có ai đáng để cho họ tâm phục mà đi theo, giản dị là như vậy.

Họ phản tỉnh mà họ không theo về với người quốc gia, vậy th́ họ đứng ở vị trí nào? Đây là một vấn đề khá mơ hồ và v́ vậy chúng ta cần nh́n cho rơ. Bởi người quốc gia chưa có đủ hấp lực để thu phục họ, nên những người cộng sản phản tỉnh cho đến giờ phút này họ vẫn có khuynh hướng tả phái, tức là khuynh hướng xem trọng vấn đề công bằng xă hội, chống áp bức và bốc lột của tầng lớp giàu có. Họ chống đảng Cộng sản độc tài mà họ đă từng hy sinh đóng góp, để đ̣i hỏi một nền dân chủ theo khuynh hướng xă hội. Nếu để ư một chút, chúng ta thấy họ đ̣i dân chủ đa nguyên và ít đề cao hai chữ tự do, trong khi phía hữu phái th́ luôn luôn đề cao hai chữ tự do đi đôi với dân chủ.

Mặc dù họ kịch liệt chống lại Đảng Cộng sản độc tài (tất nhiên là họ chống theo phương cách của họ),nhưng họ vẫn c̣n khuynh hướng tả phái, nên những người hữu phái bảo thủ và nghiêm khắc tỏ ra thất vọng, cho rằng họ phản tỉnh giả vờ hoặc cùng lắm là họ âu lo cho sự cứu vớt đảng Cộng sản ra khỏi ngỏ bí, chứ không phải âu lo để đưa Đất nước đến bến bờ Tự do Dân chủ thật sự như những người hữu phái đă từng âu lo. Từ chỗ này, người hữu phái nảy sinh ra hai khuynh hướng:

- một khuynh hướng cực hữu vẫn tiếp tục chống người cộng sản phản tỉnh bởi họ thấy những người này tuy đă phản tỉnh nhưng vẫn chưa giống họ về mặt ư thức hệ và suy nghĩ, rồi từ đó ngờ vực là họ phản tỉnh cuội! Với sự ngờ vực này, họ nh́n thấy người cộng sản dù là phản tỉnh hay không phản tỉnh cũng là một khối với nhau, cho nên cứ ra sức chống hết để yên trí không sợ bị mắc lừa lộn xộn về sau.

- một khuynh hướng ôn ḥa chấp nhận người cộng sản phản tỉnh bởi v́ ư thức rằng họ cũng đấu tranh đ̣i dân chủ đa nguyên và một số quyền tự do căn bản cho người dân. Từ đó chấp nhận ḥa nhi bất đồng để cùng nhau xây dựng nền dân chủ đa nguyên miễn là không chà đạp lẫn nhau, và cùng nhau hợp lực để chống lại đảng Cộng sản bảo thủ không chịu phản tỉnh để nh́n thấy tương lai của đất nước và hạnh phúc của đồng bào.

Phân tích đến đây, chúng ta thấy rằng những người quốc gia ôn ḥa cởi mở chấp nhận những người cộng sản phản tỉnh, tuy rằng họ có phần nào đó vẫn c̣n khác biệt với ḿnh, chấp nhận ḥa nhi bất đồng với họ v́ đây là tinh lư của Dân chủ. Rồi trong tương lai khi nền dân chủ thành h́nh, sẽ giải quyết sự bất đồng đó bằng sinh hoạt chính trị dân chủ, tức là qua sự chọn lựa bằng lá phiếu của người dân trong trật tự và ổn định, một cách ôn ḥa và thoải mái; và như vậy mới là thực sự tôn trọng tự do và hạnh phúc của người dân.

Trong nền dân chủ đa nguyên tương lai không thể không có người tả phái khác với ḿnh, nhưng người tả phái này phải là người đă phản tỉnh, biết chống độc tài và yêu chuộng dân chủ.

Rốt cuộc kẻ thù của mọi người vẫn là những người bảo thủ độc tài đang cầm quyền làm cản trở bước tiến của dân tộc và đất nước. Vậy ai là thù và ai là bạn chúng ta cần phân biệt cho tỏ rơ; có như vậy chúng ta mới làm giảm được sức mạnh của kẻ thù, tăng cường thêm sức mạnh của chúng ta, để cuối cùng hạ được kẻ thù và xây dựng được nền dân chủ tự do cho đồng bào.

Nói tóm lại, người cộng sản phản tỉnh không phải là người giống y suy nghĩ như người quốc gia, và chúng ta cũng không thể đ̣i hỏi họ phải giống y như ḿnh. Nếu buộc họ phải có những tư duy giống y như ḿnh muốn th́ chúng ta đă trở thành độc tài tư tưởng và đă cưỡng hiếp hai danh từ Dân chủ và Tự do. Nếu họ chấp nhận ư thức hệ giống y như chúng ta th́ dĩ nhiên là tốt rồi, nhưng nếu không được như vậy mà họ chỉ phản tỉnh chống lại nền độc tài toàn trị của Cộng sản và đ̣i thực thi nền dân chủ đa nguyên cũng là tốt lắm rồi. Chúng ta không nên và cũng không thể có độc quyền chân lư và chà đạp người khác chính kiến. Đó là tinh lư của nền Dân chủ thực sự mà chúng ta cần phải có ngay từ trong tư tưởng của chúng ta. Trên thực tế, ngay trong hàng ngũ quốc gia, những đoàn thể bạn của chúng ta cũng không có tư tưởng giống y như chúng ta.

Như vậy, những người cộng sản phản tỉnh là những người Dân chủ tả phái, không hơn không kém. C̣n phía chúng ta, những người quốc gia ôn ḥa, là những người Dân chủ hữu phái. Họ và chúng ta sẽ h́nh thành hai chân tả hữu trong công án Nguyễn Ngọc Huy ở thời kỳ hậu cộng sản, cùng nhau xây dựng nền dân chủ đa nguyên đích thực của đất nước, đó là nền dân chủ có đối lập chính trị và chánh quyền biết tôn trọng đối lập chính trị. Đó là điều mà toàn dân Việt Nam đă mơ ước và đă hy sinh rất nhiều xương máu để xây dựng nhưng đến nay vẫn chưa đạt được. Hy vọng rồi đây chúng ta sẽ đạt được trong tương lai không c̣n xa lắm.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

Hiện t́nh đất nước và phương thức tranh đấu của người Việt hôm nay

Trich tu mang http://www.pttndt.org/

(Thuyết tŕnh của Dương Thái Sơn tại cuộc Hội Luận chính trị ở Calgary ngày 25/4/1999) (Tiếp theo Đông Á số 4)
Phần thứ hai

Phương thức tranh đấu của người Việt hôm nay

1.- Nhận định về hai phương thức cố hữu:

Trong thập niên 1990 này đă có nhiều dấu hiệu cho thấy nhân loại đang tiến đến những cảm thông và hóa giải các mối bất đồng, hầu thực hiện một tương lai ổn định v́ những lợi ích lớn cho mỗi quốc gia. Bản đồ địa lư chính trị thế giới trong những năm gần đây đă thêm vào các lằn ranh giới mới, cũng như xóa bỏ các lằn ranh giới cũ không c̣n hiện hữu sau khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ, để biến thành các khu vực ảnh hưởng kinh tế theo một trật tự mới của thế giới. Sự sắp xếp lại lằn ranh và trật tự mới của thế giới cũng đă ảnh hưởng sâu đậm đến đất nước chúng ta.

Cho đến nay, các phương thức đấu tranh nhằm giải trừ chế độ Cộng sản độc tài tại Việt Nam cũng không ngoài hai giải pháp cố hữu: giải pháp vũ lực (đối đầu bằng quân sự), và giải pháp ôn ḥa (đối đầu bằng đối thoại dân chủ qua các phương thức bất bạo động để đạt đến dân chủ hóa trong ôn ḥa và trật tự). Ngoài ra, có thể c̣n một giải pháp thứ ba rất tiêu cực, không nằm trong giải pháp nào cả là phó mặc cho thời gian để chế độ Cộng sản tự tan rả!

a)- Giải pháp quân sự: đối đầu bằng vũ lực.

Một giải pháp quân sự để lật đổ Cộng sản Việt Nam là vấn đề nhức nhối của khối người Việt không Cộng sản. Nh́n lại lịch sử của cuộc chiến Quốc Cộng và hơn 20 năm tỵ nạn lây lất trên xứ người, những bài học thực tế đau thương đă dần dần hé mở, khiến cho nhiều người phải đặt lại trọng tâm của vấn đề.

Hơn 20 năm qua, giải pháp dùng vũ lực đă được một số tổ chức đấu tranh ở hải ngoại thành lập và nỗ lực chuyển cuộc đấu tranh ấy về bên trong nước. Việc đấu tranh vơ trang mượn đất bạn để làm căn cứ là một việc làm nhiều gian khổ và nó nằm trong sự nguy hiểm của một thế mặc cả chính trị về sau giữa Cộng sản Việt Nam và nước bạn. Có ǵ bảo đảm nước bạn trung thành với chúng ta khi mà Cộng sản Việt Nam chịu nhượng bộ cho họ một ít quyền lợi nào đó? Chính sự nhức nhối này mà một số tổ chức kháng chiến ở biên thùy Đông Dương đă không phát triển được và dần dần tan rả.

Bên cạnh đó, những biến chuyển chính trị quốc tế đă đưa đến các nỗ lực chấm dứt xung đột, để tiến tới sự đối thoại hầu giải quyết các mối bất đồng, đă khiến cho giải pháp đấu tranh bằng vũ lực không được thế giới quan tâm và giúp đở. Ngoài ra, đấu tranh vơ trang đ̣i hỏi nhiều phương tiện lớn lao: đất đai, tiền bạc, vũ khí, quân đội, và lănh đạo. Năm yếu tố cần thiết ấy lại luôn luôn đặt dưới sự chi phối nghiệt ngă của các thế lực siêu cường và dễ biến cuộc đấu tranh trong sạch trở thành hoạt động tay sai cho các quyền lợi của ngoại nhân. Đó là một vấn đề nhiều nhức nhối của người Việt Quốc gia chống Cộng.

b)- Giải pháp ôn ḥa: Đấu tranh chính trị để dân chủ hóa.

Nh́n lại tiến tŕnh sụp đổ của các nước Cộng sản tại Đông Âu và tại Liên Xô, chúng ta thấy rằng cây cổ thụ cộng sản 74 năm bị bứng tận gốc bởi nguyên nhân chính là những cái rể con của cây ấy không c̣n ăn sâu vào ḷng đất, chứ không phải sụp đổ v́ những trận băo chiến tranh từ ngoài thổi vào. Tại Việt Nam cũng vậy, hiện tượng suy thoái của đất nước cùng với hiện tượng chính trị độc tài chà đạp nhân quyền và nhân phẩm con người do đảng Cộng sản lănh đạo, là điều mà những người Cộng sản c̣n chút lương tâm và ḷng ái quốc phải cảm thấy xấu hổ. Chính những cái rể cây cổ thụ ấy đang mọc ngược ra ngoài ḷng đất. Năm 1992, lúc PTTNDT được thành lập, số người cộng sản phản tỉnh chưa có nhiều, nhưng ngày nay họ đang lên tiếng và đang phẩn nộ càng ngày càng nhiều hơn. Họ ư thức được sự sai lầm của chủ nghĩa Cộng sản , và cái lực chính trị ấy sẽ tác động mănh liệt bên trong làm rúng động cây cổ thụ. Với sự tiếp sức của khối người Việt không Cộng sản sẽ làm cho cây cổ thụ cộng sản sụp đổ hoặc tàn tạ mà không trải qua cuộc chiến tranh tang tóc cho quê hương.

Từ hoàn cảnh lịch sử đó mà Phong Trào TNDT & XDDC do Gs. Nguyễn Đ́nh Huy lănh đạo được thành lập để thực hiện một Chính lược ḥa b́nh cho đất nước Việt Nam , giải trừ chế độ độc tài cộng sản, xây dựng chế độ tự do dân chủ và phát triển đất nước mà không cần chiến tranh đẫm máu.

2.- Sách lược tranh đấu của Cố GS. Nguyễn Ngọc Huy.

Khi nhắc lại Sách lược tranh đấu của cố GS.Nguyễn Ngọc Huy, chúng tôi không có ư bảo thủ, khư khư ôm lấy những ǵ đă lỗi thời không c̣n thích hợp với t́nh thế. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng Sách lược của cố GS. Nguyễn Ngọc Huy vẫn c̣n đúng và có giá trị trong thập niên 1990 này. Trước khi từ trần, cố GS. Nguyễn Ngọc Huy đă vạch ra sách lược đấu tranh cho tự do dân chủ như sau:

. ..Nói tóm lại, t́nh thế Việt Nam nhứt định có những thay đổi và Cộng sản Việt Nam sẽ phải mất một phần hay tất cả quyền hành. Nhưng tương lai của dân tộc Việt Nam nói chung và người Quốc gia Việt Nam nói riêng sẽ tùy thuộc nhiều vào cuộc tranh đấu của người quốc gia Việt Nam . Nhiệm vụ chánh yếu trong cuộc tranh đấu này thuộc về người Quốc gia Việt Nam bên trong nước. Phần người quốc gia Việt Nam ở hải ngoại th́ hiện nay có 2 việc phải làm:

a)- Đẩy mạnh cuộc vận động quốc tế để có một thế lực gồm nhiều nước giúp người Việt Nam đ̣i Cộng sản Việt Nam phải thực thi nhơn quyền và tự do hóa chế độ. Và Cộng sản Việt Nam đă chịu hoặc đă bị bắt buộc phải tự do hóa chế độ th́ tiếp sức cho các phần tử không cộng sản tại Việt Nam đương đầu lại Cộng sản Việt Nam để tránh sự trở mặt đàn áp, đồng thời mở rộng thêm phạm vi của sự tự do đến lúc quốc gia Việt Nam trở thành một nước tự do dân chủ thật sự.

b)- Tận lực giúp đở các anh chị em quốc gia bên trong nước về mọi mặt để họ có đủ phương tiện và điều kiện tự tổ chức thành một lực lượng mạnh có đủ sức đáp ứng với t́nh thế và đóng góp nhiều vào cuộc tranh đấu cho tự do và cho việc kiến thiết tương lai. Anh chị em quốc gia bên trong nước càng mạnh th́ người quốc gia càng có nhiều hy vọng làm chủ t́nh thế và càng sớm đạt mục tiêu mang sự tự do hoàn toàn đến cho dân tộc Việt Nam.

Các cá nhơn và đoàn thể Việt Nam ở hải ngoại có thể kết hợp nhau một khối chung để làm các công việc trên đây, nhưng cũng có thể mỗi người , mỗi đoàn thể cứ giữ cương vị riêng của ḿnh, chỉ cần cùng làm những công tác trên đây song song nhau, nhứt là các công việc liên hệ đến các công tác trên đây. (Sách Tài Liệu Huấn Luyện của LMDCVN, tập ii, trang485 và 486).

Sách lược nói trên đă được GS Huy giải thích rơ ràng hơn trong bài nói chuyện với Cộng Đồng Việt Nam tại Arizona ngày 24/3/90 ở thành phố Phoenix (đă đăng trên Tạp chí Mékong Tỵ nạn tháng 4/1990). Giáo sư Huy đă nói như sau:

Trong tương lai không xa lắm, t́nh h́nh ở Việt Nam có thể có ba diễn biến khả hữu xảy ra:

1)- Bọn bảo thủ phải nhượng bộ để tự do hóa. Nếu thấy âm mưu đổi mới giả để gạt thế giới Tây phương không được th́ chúng bắt buộc phải thay đổi thật để đáp ứng t́nh thế, chúng sẽ nhượng bộ và chấp nhận quyền tối thiểu của nhân dân trong nước.

2)- Nếu bọn chúng tiếp tục ngoan cố không chịu thay đổi th́ bọn cải cách ở bên trong Đảng và nhóm chống đối ở bên ngoài Đảng sẽ hợp lực để nổi lên lật đổ chúng.

3)- Trường hợp phe cải cách yếu quá, phe quốc gia phối hợp cùng các lực lượng chống đối và dân chúng sẽ nổi dậy.

Tóm lại, dựa vào 3 giả định kể trên, chúng ta có thể có 3 kế hoạch:

a/- Bọn bảo thủ vẫn làm chủ t́nh thế nhưng nhượng bộ ít thôi. Mức độ và nhịp độ của sự thay đổi do bọn chúng điều khiển th́ người quốc gia phải chen vào rồi củng cố vị thế để lần lần đẩy lùi chúng.

B/- Trong trường hợp thứ hai, phe Cộng sản vẫn nắm quyền chủ động, nhưng phe quốc gia chen vào nhiều hơn và dễ dàng hoạt động hơn.

3/- Trường hợp thứ ba, phe quốc gia nắm quyền chủ động.

Giáo sư Huy kết luận là: Trong t́nh thế hiện nay, phe quốc gia chưa có đoàn thể nào đủ sức lật đổ Cộng sản, cho nên hai diễn biến đầu khả dĩ xảy ra hơn. Nếu như vậy th́ chúng ta phải tạo dựng thế quốc tế bên ngoài để lên tiếng yểm trợ các anh em ở trong nước sẽ chen vào tranh đấu với Cộng sản nếu chúng trở mặt đàn áp.

Trong sách lược nêu trên của GS. Nguyễn Ngọc Huy th́ vai tṛ của PTTNDT & XDDC được thành lập là để chen vào tranh đấu cùng Cộng sản và cắm ngọn cờ Dân tộc và Dân chủ ở quốc nội. GS. Nguyễn Đ́nh Huy, cánh tay mặt của GS. Nguyễn Ngọc Huy đă can đảm đứng lên thành lập Phong Trào để lănh đạo quần chúng đấu tranh tại trận tiền quốc nội bằng Chính lược ḥa b́nh. Sách lược đấu tranh của hai vị giáo sư cùng họ cùng tên đă ăn khớp chặt chẽ với nhau để hiện thực phương tŕnh Nguyễn Ngọc Huy:

Tổ chức quốc nội + Tổ chức hải ngoại + Uỷ ban Quốc Tế = Giải trừ chế độ cộng sản độc tài.

Trước đây, một số người đă hiểu lầm cuộc đấu tranh của Phong Trào , nhưng ngày nay hầu như rất nhiều người đă thấy rơ tầm quan trọng và cần thiết của một thế đấu tranh liên kết trong ngoài mà GS. Nguyễn Ngọc Huy và GS. Nguyễn Đ́nh Huy đă âm thầm thực hiện từ hồi đầu thập niên 1990. Như ngày nay chúng ta thấy Hoa Kỳ đang trở thành đồng minh chiến lược của Việt Nam , đây là một đầu đề trong cuộc Hội Thảo Phát Triển Việt Nam do Phong Trào dự trù tổ chức tại Sài g̣n ngày 27/11/93, nhưng Phong Trào đă bị nhiều tổ chức người Việt hải ngoại chống đối mạnh mẽ; c̣n tại quốc nội th́ Phong Trào bị Cộng sản bảo thủ bắt giam và xử án nặng nề. Rốt cuộc rồi Hoa Kỳ vẫn trở thành đồng minh chiến lược với Việt Nam mà trong đó người Việt Quốc gia không có tiếng nói. Sự thất bại này không c̣n là riêng của Phong Trào mà là thất bại chung của mọi người quốc gia tranh đấu cho tự do dân chủ .

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Response to GS Nguyến Đình Huy - người tĂ¹ chĂ­nh trị duới chế độ bạo tĂ n CS hơn 26 năm, tiep phan 2

3.- Chính lược Ḥa b́nh của Gs. Nguyễn Đ́nh Huy.

Nơi đây, chúng tôi muốn xin giới thiệu với quư vị Chính lược Ḥa b́nh của Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và Xây Dựng Dân chủ (PTTNDT & XDDC) của Gs. Nguyễn Đ́nh Huy. Chính lược ḥa b́nh thực sự đă được áp dụng từ những ngày đầu thành lập Phong Trào, nhưng măi đến ngày 7/12/96, Văn Pḥng Đại Diện hải ngoại của Phong Trào nhóm họp tại Los Angeles mới quyết định công bố. Sự công bố này có giá trị như tiếng chuông tập hợp mọi thành phần đồng thuận đấu tranh ôn ḥa cho nền dân chủ tự do tại Việt Nam cùng nhau sát cánh lại để đẩy mạnh các vận động dân chủ hóa đi sâu vào ḷng chế độ.

Chính lược Ḥa b́nh nhằm thực hiện những chủ trương căn bản của Phong Trào bằng đường lối đấu tranh ôn ḥa mà chúng tôi có thể tóm tắt như sau:

1/- Vận động Đại Phản Tỉnh toàn dân từ cực tả tới cực hữu. Đại phản tỉnh để nh́n ra cái đúng cái sai của ḿnh, để có thái độ ôn ḥa và b́nh tĩnh giải quyết thế bế tắc của đất nước, tránh mọi sự kết án bừa băi do sự cực đoan và mù quáng, hậu quả của nhiều thập nhiên chiến tranh và thù hận. Vận động đại phản tỉnh cũng là cơ hội để người cộng sản thoát ra khỏi những định kiến giáo điều để nh́n thấy đâu là những tuyên truyền lừa đảo và đâu là những lợi ích thực sự cho đất nước và đồng bào ḿnh.

2/- Vận động ḥa hợp dân tộc chân chính, trả tự do cho mọi tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm. Đại phản tỉnh là tác động khai tâm, ḥa hợp dân tộc là lối ra cho những người phản tỉnh. Ở hải ngoại một số người hiểu lầm cho rằng ḥa hợp dân tộc là ḥa hợp ḥa giải với Cộng sản. Do đó, chúng tôi cần nói rơ thêm: PTTNDT & XDDC không có hoà hợp ḥa giải với chủ nghĩa Cộng sản , Phong Trào vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng ôn ḥa và cương quyết. Tuy nhiên, Phong Trào chủ trương mở một lối đi danh dự cho những người Cộng sản phản tỉnh để họ trở về với cộng đồng dân tộc, đó là ư nghĩa của sự ḥa hợp dân tộc chân chính mà Phong Trào chủ trương.

3/- Vận động hóa giải hận thù, thông ḍng sinh lộ dân tộc. Đây là một điều kiện để thực hiện ḥa hợp dân tộc chân chính. Hóa giải hận thù, nói th́ dễ nhưng làm không phải dễ. Đây là một thử thách đối với người Việt Nam, bởi v́ tương lại đất nước không thể được xây dựng và phát triển bằng ḷng thù hận và ngược đăi.Tuy nhiên, nếu người Việt Nam cả phía bên này lẫn phía bên kia vượt qua được ḷng thù hận th́ kết quả về một tương lai xán lạn của đất nước sẽ là phần thưởng cho họ.

4/- Vận động nền dân chủ đa nguyên, để thực thi dân chủ, tự do và nhân quyền, công nhận và qui chế hóa đối lập chính trị bằng pháp chế dân chủ.

5/- Vận động pháp chế hóa các sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội,v.v. ..bằng một pháp chế dân chủ và tiến bộ.

6/- Vận động tư hữu hóa nền kinh tế để triển khai sức mạnh của nền kinh tế vốn đă bị kềm kẹp tê liệt từ nhiều chực năm qua.

7/- Vận động phi đảng hóa nền hành chánh, quân đội và công an.

8/- Vận động phát triển ngoại giao và vai tṛ ḥa b́nh của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế và khu vực Đông Nam Á.

9/- Vận động Quốc Tế yểm trợ Việt Nam tự do.

V́ những chủ trương ḥa b́nh nêu trên mà các vị lănh đạo Phong Trào đang bị Cộng sản giam cầm dài hạn. Các vị lănh đạo Phong Trào đă bị cầm tù, nhưng không phải là Phong Trào đang bị thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh vẫn c̣n đang tiếp diễn. Chính lược ḥa b́nh của Phong Trào vẫn đang công phá thành tŕ bảo thủ của Cộng sản, và họ đang rả ra từng mảng, từng mảng dưới ánh sáng của Đại Phản Tỉnh về lợi ích của dân tộc và đất nước . Thế trận hôm nay của Phong Trào giống như trên bàn cờ tướng. Tuy tướng sĩ tượng đang bị vây hăm, nhưng bên ngoài, xa pháo mă và tốt vẫn hô hào tiến lên, tung hoành dồn đối phương vào một thế trận khủng hoảng không có lối ra. GS.Nguyễn Đ́nh Huy và những đồng chí bị tù đày với ông xứng đáng là những con người Tri Hành Hợp Nhất, v́ họ đă dám sống và dám chết với các chủ trương của ḿnh về đại phản tỉnh, hóa giải hận thù và ḥa hợp dân tộc, trong công cuộc đấu tranh gian nan và nguy hiểm cho nền dân chủ tự do tại Việt Nam. Ở trong tù, GS.Nguyễn Đ́nh Huy đă từng nói với anh em chiến hữu : Trong cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ của đất nước, nếu chúng ta bị Cộng sản bắt cầm tù th́ chúng ta thành nhân; nếu bị Cộng sản hành hạ tra tấn th́ thành thần; và nếu bị Cộng sản giết chết th́ thành thánh. Ḷng cương quyết và bất khuất của ông là như thế.

4.- Cần chuẩn bị cho Giờ lịch sử thứ 25.

Nhờ Chính lược ḥa b́nh của những người hữu phái ôn ḥa mà những người tả phái thức tỉnh có được một lối đi, số người ly khai khỏi đảng Cộng sản hoặc có hành động chống lại đảng Cộng sản càng ngày càng nhiều hơn. Với sự hậu thuẫn của quần chúng và những người lănh đạo hữu phái ôn ḥa, những người tả phái thức tỉnh sẽ có cơ hội tập hợp thành một lực lượng chính trị để chống lại các thành phần Cộng sản cực tả cầm quyền. Hai lực lượng hữu phái và tả phái ôn ḥa sẽ liên kết nhau để loại trừ các thành phần cực tả bảo thủ và giáo điều ra ngoài lề lịch sử.

Hiện nay, trong chúng ta có ai lo nghĩ và chuẩn bị lực lượng quần chúng sẵn sàng cho giờ thứ 25 của lịch sử chưa? Việc tương lai chưa đến, nhưng đến th́ sao?

Ông Trương Minh Hoàng, Đại diện PTTNDT & XDDC tại Úc Châu đă lớn tiếng kêu gào trong Hội Thảo Chính Trị 1996 tại Hoa Thịnh Đốn (ngày 23 và 24/4/96) như sau:

Vào giai đoạn này, nếu sự xuất hiện của lực lượng dân tộc từ phía người Cộng sản cấp tiến là một yếu tố quan trọng để đẩy lùi phe bảo thủ tại Đại Hội 8 đảng Cộng sản Việt Nam ,hoặc nếu không th́ cũng sau đó vài năm, th́ sự hiện hữu của lực lượng dân tộc không cộng sản có giá trị của một phong trào quần chúng để đẩy lùi chuyên chính vô sản về với cái quá khứ mộng mơ của họ.

Vấn đề sẽ trở thành quan trọng, nếu vào giờ thứ 25, sau khi phe Cộng sản bảo thủ chịu bước xuống mà không có lực lượng không cộng sản nào ở trong nước đứng lên huy động đồng bào đ̣i hỏi dân chủ tự do , và đẩy người Cộng sản cấp tiến đi tới để họ kết liễu luôn triều đại chuyên chính vô sản như Liên Xô và Đông Âu đă làm, th́ liệu người Cộng sản cấp tiến sẽ tự động làm việc đó hay không? Ngay như v́ ḷng thành mà người Cộng sản cấp tiến tự động làm việc dân chủ đa nguyên một ḿnh th́ người dân Việt Nam cũng có thể hỏi to trong phẫn nộ: Các ông Quốc gia ơi, vào giờ thứ 25, các ông ở nơi nào mà chỉ thấy một ḿnh người Cộng sản cấp tiến lo liệu hết? (Trương Minh Hoàng, tham luận Để trở thành một xă hội văn minh: Chuyên chính vô sản tại Việt Nam phải được thay thế bằng Dân chủ pháp trị).

Điều ông Trương Minh Hoàng lo ngại đă một lần xảy ra trong lịch sử vào Mùa Thu năm 1945, khi Cộng sản Việt Nam trương cờ đỏ sao vàng cướp chánh quyền th́ các tổ chức của người Việt Quốc gia vẫn chưa điều động được và. .. c̣n ở hải ngoại! Điều ông Trương Minh Hoàng lo ngại cần được nhấn mạnh thêm ở điểm: nếu vào giờ thứ 25 mà các tổ chức của người Việt hữu phái ở quốc nội quá yếu, không đủ sức huy động quần chúng thúc đẩy người Cộng sản cấp tiến dứt điểm phe Cộng sản bảo thủ để tiến tới xây dựng nền dân chủ pháp trị đa nguyên đích thực, hăy coi chừng người Cộng sản cấp tiến dừng lại thỏa hiệp với phe Cộng sản bảo thủ, để rồi người Cộng sản số 2 thay thế người Cộng sản số 1 tiếp tục trị v́ bằng nền dân chủ giả hiệu. Mọi sự hy sinh tranh đấu của người Việt hữu phái trong bao nhiêu năm qua rồi sẽ trở thành dă tràng xe cát !

Kết Luận

Căn cứ vào hiện t́nh của thế giới hậu cộng sản, cảm tưởng chung là lịch sử đang có những chuyển động mạnh theo chiều hướng dân chủ để đưa nhân loại đến một tương lai đồng nhất, phục vụ hạnh phúc và tôn trọng nhân quyền nhiều hơn. Tuy nhiên, riêng đối với trường hợp của Việt Nam, cảm tưởng này vẫn chưa được đón nhận một cách rộng răi với nhiều tin tưởng.

Những bộ óc bi quan cho rằng chế độ độc tài ở Việt Nam, sau khi thoát chết vào những năm từ 1986 đến 1989, hiện nay đă sống lại và khoẻ mạnh. Giới lănh đạo cộng sản trong Bắc Bộ Phủ chưa bao giờ có ư định từ bỏ quyền lực với lư do là họ đă có công làm cho kinh tế tăng triển và đă tránh cho Việt Nam một sự sụp đổ giống trường hợp của Cộng sản Liên Xô. Họ vẫn ra sức đàn áp đối lập và vẫn tăng cường bộ máy công an để theo đuổi mục tiêu này.

Thật ra bức tranh chính trị của Việt Nam không đến nỗi u ám như vậy. Cộng sản Việt Nam chưa sụp đổ không có nghĩa là Cộng sản Việt Nam sẽ không bao giờ sụp đổ, v́ lịch sử nhân loại đă chứng minh là không một thể chế chính trị tham nhũng và thối nát nào lại có thể trường tồn một khi đi ngược lại xu thế phát triển tất yếu của nhân loại và bị toàn dân ghét bỏ. Hơn nữa việc nước cũng không c̣n đơn giản như trong thời kỳ chiến tranh du kích. Ngày nay muốn ở lại chánh quyền họ phải tỏ ra là những người thật sự có khả năng quản lư kinh tế và điều hành công việc của đất nước là những nhiệm vụ càng ngày càng khó khăn phức tạp v́ nó đă vượt ra khỏi tầm vóc quốc gia để mang thêm kích thước quốc tế.

Nền kinh tế từ ngày Đổi Mới đă tạm thời cứu sống chế độ, nhưng thời kỳ trăng mật đầu tiên giữa tư bản và xă hội chủ nghĩa đă hết. Đất nước Việt Nam giống như mảnh đất khô cằn v́ hạn hán từ mấy chục năm qua đă được tư bản tưới bằng vài trận mưa rào đầu tiên, cỏ cây đua nhau phát triển. Nhưng ngày nay sự phát triển đă bị đứng lại v́ không có đủ điều kiện mầu mỡ cho sự phát triển dài hạn để thành khu vực trù phú. Tư bản đă bắt đầu thấy chán cái định hướng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam và lần lượt đội nón ra đi, bỏ mặc cho xă hội Việt Nam đắm ch́m trong rối loạn và nghèo khổ.

Trên thực tế, Đổi Mới là mở ngỏ cho diễn biến ḥa b́nh và đang tác động tích cực để tạo một sự chuyển thể chính trị sâu rộng tại Việt Nam theo đường hướng dân chủ. Đổi Mới trở thành con dao hai lưỡi đối với t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam, như ông Trần Độ đă cảnh cáo: Đổi mới hay là chếtđối với đảng Cộng sản Việt Nam. Thực ra th́ đổi mới cũng chết mà không đổi mới cũng chết.

Do đó có thể nói rằng Cộng sản Việt Nam hiện nay đang đứng trước một t́nh trạng khủng hoảng không có lối thoát. Thật vậy, nếu phải cải tổ kinh tế một cách nghiêm chỉnh theo những đ̣i hỏi của qui luật thị trường (được hiểu là phải phá bỏ hệ thống xí nghiệp quốc doanh) th́ lấy tiền đâu ra để tiếp tục mua ổn định và nuôi đàn em tay chân thân tín. Và nguy hiểm hơn thế nữa, khu vực quốc doanh một khi bị phá bỏ sẽ dẫn đến t́nh trạng thất nghiệp hàng loạt của cư dân thành thị. Số người này sẽ không bao giờ chịu quay trở lại nông thôn đó là điều chắc chắn. Họ sẽ phản ứng bằng cách đ̣i hỏi chánh quyền cung cấp công ăn việc làm và an sinh xă hội trước cuộc sống đen tối của họ. Công cuộc đấu tranh của họ sẽ là dịp tốt để nông dân ḥa đồng tiếng nói v́ từ lâu nông dân như một ḷ thuốc súng, chỉ chờ đợi cơ hội thuận lợi để bung phá.

Bên cạnh đó, hiện nay tầng lớp trí thức quốc nội đang lần lượt đứng lên để phản kháng và đấu tranh chống lại đảng Cộng sản bảo thủ càng ngày càng nhiều hơn và mănh liệt hơn. Những tập hợp của họ đang âm thầm và chưa biết ngày nào bung phá, người ta chỉ biết rằng t́nh trạng đang biến chuyển rất nhanh. Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay giống như con quái vật kềnh càng hung dữ mà không có trí tuệ đang phải đối phó với quá nhiều kẻ thù và quá nhiều khủng hoảng nội tại.

Bởi vậy, trận đánh cuối cùng này được nhiều người nhận định không phải là cuộc chiến bằng súng đạn, mà là cuộc chiến giữa lương tri đại phản tỉnh đầy trong sáng và bên kia là bạo lực tham tàn của những kẻ u tối đang nắm quyền lực. Chế độ Cộng sản Việt Nam ngày nay như một trái cây đă chín và sắp rụng chưa biết lúc nào.

Dương Thái Sơn

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 09, 2004.


Moderation questions? read the FAQ