Chưa chắc Mèo nào cắn Mĩu nào !!!

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

PHE CỘNG SẢN NGHĨ SAO VỀ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM?

Trong những năm qua, tôi đã có nói cho anh em biết một số nhận định của các lãnh tụ cộng sản khi được tin về vụ Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị đảo chánh và sát hại. Các lãnh tụ Việt Cọng Miền Nam, như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Võ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố này. Hôm nay, tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đã được nghe, đặc biệt là nhận định của Ông Hồ Chí Minh, từ miệng một người đã được nghe chính Ông Hồ nói. Có biết những chuyện này mới có chất liệu để trả lời cho những người lập luận rằng "giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận". Nhưng nay thì rõ ràng rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự và dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đã phải bỏ quê hương đi tìm nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đã áp đặt lên họ.

Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đã có dịp nhắc đến trong bài điểm sách "The Year of the Hare" của Giáo Sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ "World Affairs": " Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đình Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân" (Bài này đã được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho người dư. Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:

"Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với ký giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế ".

"Khi tướng Võ Nguyên Giáp và những đồng chí còn sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đình Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đã đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên"

"Và đài phát thanh Hà Nội nói: "Do sự lật đổ Ngô Đình Diệm và em ông là Ngô Đình Nhu, tụi đế quốc Mỹ đã tự mình hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đã mất biết bao nhiêu năm để xây dựng"

"Về phía các lãnh tu. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam thì họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."

Và Phó Chủ Tịch Trần Nam Trung nói: "Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa dòng. Chúng sẽ không khi nào tìm được một người hữu hiệu hơn Diệm."

Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đã được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hãnh diện là "Diemiste" (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là "espèce de Diemiste", khi vượt xe tôi, vì ông ta cho rằng tôi đã cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hãnh diện bị mắng như vậy...)

1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài Gòn có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào huà với đám ký giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Saì Gòn, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bô. Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây. Ông nói: "You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penh. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: "It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us". ("Thật là không thể tin được: chúng nó đã giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi"). Burchett không nói rõ "chúng nó và "chúng tôi" là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rõ là "chúng nó" là phe chống cộng , và "chúng tôi" là phe cộng sản.

2/ Lúc trẻ, trước năm 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà này là con Cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hàng xóm, ở cách nhà tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Ta. Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử với tôi như em mình. Sau 1945, bà Chi đem con đi Pháp, ơ? Paris cho chúng đi học. Lúc đó tôi du học ở London. Muà hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ vì Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phiá đó, cũng có thể vì Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân Y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi thì cộng tác với Tổng Thống Diệm. Vì vậy mà tôi không đi lại với gia đình Bà Chi nữa. Sau 1960 , và nhất là sau 1968, thì "chiến tuyến" lại càng rõ ràng hơn nữa, vì Bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị Bình. Hai người con bà ấy cũng "anti-Saigon" rất hăng, và khi "phe ta" thắng trận năm 1975 thì mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay. Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đã mất), một người bạn thân của gia đình bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ "kính nhi viễn chi". Nhưng một hôm, vào khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: " Sao toa không đến thăm Chị Chi". Tôi trả lời: "Sức mấy! Chắc chi Chị ấy tiếp tui mà đến!" Anh Kỉnh lại nói: "Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!" Tôi ngạc nhiên. Anh Kỉnh lại nói thêm: "Nay, thay đổi rồi!". Tôi nghĩ: "À, như rứa!". Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem như chẳng có gì xảy ra giữa chị ấy và tôi từ 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là Chị sẽ làm "purée de pomme de terre" cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích. Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hồ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn là nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sốt. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà Chi nói "tụi nó tệ lắm", và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cọng tiếp đón niềm nở, vì nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà thì lại tưởng rằng vì bà là người có công, nhất là đã giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thi. Bình, ở ngay Paris, trong một cuộc đàm phán hệ trọng). Người con thì có thổ lộ là "tụi nó dốt quá" (nó nói rằng Mã Lai không phải là quốc gia độc lập, còn Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỹ nghê. Pháp lúc viếng thăm Paris thì cho rằng "chẳng có gì đáng để ý")!! Nhưng điều đáng ghi nhất là giây phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố , lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập gì đến ông Diệm trong cuộc gặp gỡ, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: "Nghĩ kỹ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!".

3/ Chuyện thứ ba là một chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là lì lợm. Từ năm 1963 tôi hằng nghĩ rằng Ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong Đảng một nhận định gì về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu, hết năm này qua năm khác, không thấy có một nhận định nào của Ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi Ông Hồ. Nhưng họ là người "phía bên kia", và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc này hầu như là vô hy vọng. Nhưng, may thay, tôi đã làm được. Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen khá thân trước năm 1954. Và cũng rất may, người này là một người hiếm có đã được chính tai mình nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963. Người này tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi y còn sống, vì đây là một "bí mật thâm cung", nên tôi chỉ gọi y là "Cán bộ X". Cán bộ X đã kể cho tôi nghe câu chuyện như sau: Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đảo chánh ở Sài Gòn. Y thuộc một nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/1963. Khi vào Phủ Chủ Tịch thì Ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn gì đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi thì thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nhìn vào, thấy Ông mở thơ ra đọc, xong, không nói gì, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách. Một lúc sau, khách đi rồi, Ông cho gọi nhóm của Cán bộ X vào, và nói: "Lúc nãy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đã bị loại rồi, thì chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi." Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhận là thuộc về Đệ Nhứt Cộng Hoà nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đã nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngô Đình Diệm nên suy niệm về câu nói đó và trách nhiệm của mình về những gì đã xảy ra từ 1963 đến nay.

Tôn Thất Thiện

Ottawa, Nhân Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đình Diệm, năm 2002

-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 07, 2004

Answers

Response to ChĂ½a chắc Mèo nĂ o cắn Mĩu nĂ o !!!

Neu so xanh Ong Diem voi lai HCM thi phai noi la ke chin nguoi muoi ,mot ke dung thuyet "nhan vi" mot ke dung thuyet "cong san" ,mot ke dua vao the luc cong giao cua "Hoa Ky" mot vao the luc "Nga Hoa" de cung chung mot chi huong "cung co dia vi" ca hai dieu cung la ke "tham quyen co vi" ,mot ke muon bien nuoc VN tu 20% cong gia thanh 100% cong giao ,con mot ke bien VN thanh thanh tri tien phong cho cong san the gioi ,tat ca chi de cung co dia vi cua ho .Theo hiep dinh Geneve ,2 Mien se co tong tuyen cu de dan chung tu lua chon mot chinh the cho ho nhung chuyen nay khong he say ra . Nhung gi co o HCM ong Diem dieu co chi khac la HCM vo than Ong Diem la cong giao va co mot doi song dao duc : - Doc quyen yeu nuoc tuc lanh dao quoc gia bang cach giet hai nhung thanh phan khac phai . - Tu suy ton ,ca 2 mien dau dau cung phai treo hinh cua 2 nguoi nay .Ong Diem tuyen bo "sau hien phap la ta" con HCM la chu tich dang ma dang lai nam quyen sinh sat dan . - Cung co dia vi ,HCM co cong an ,Ong Diem co mat vu ,nhung bon nay giet nguoi khong gom tay ,HCM va Ong Diem dieu dung nguoi Nung lam thanh phan tin can de bao ve ho (Luc luong lien minh phong ve tong tho phu gom toan nguoi nung). - Bao tan ,de cung co dia vi ca 2 dieu khong tu bo bat cu mot thu doan de hen nao ca ,nhung nguoi suy ton Ong Diem hay tra loi sao ve cai chet cua Co Quach thi Trang va bao nu sinh bi bon cong an mat vu ham hiep va tra tan ? hang ngan nguoi bi thu tieu voi toi danh hoat dong cho cong san mac du ho chi doi hoi tu do ton giao (vu dan ap Phat Giao khong thua gi vu Thien An Mon cua Trung Cong )?Khi phai doan cua ong Nothing cua My qua dieu tra ba Nhu da cho nhung nguoi tre dep trong Phong Trao Lien Doi Phu Nu tiep xuc roi len chup hinh nhung cang dam o de lam cho phai doan nay ve tuyen bo khong co dan ap Phat Giao .Cac nguoi hay tra loi di ? Sau khi dat nuoc chia doi Mien Bac dieu tan ,bon cong nam vung kiet que ,Mien Nam tru phu tu luc canh sinh va chua nhan vien tro My ,nho the ma dan Mien Nam co mot doi song cao hon Mien Bac gap boi ,day la thoi diem thuan tien de quang ba tinh than dan chu ,nhung Ong Diem lai lo triet ha nhung thanh phan Cao Dai ,Hoa Hao ,Binh Xuyen . . .thanh lap toan mat vu va sau do la canh sat da chien . Nguoi ta suy ton Ong Diem ,Ong Thieu hay mai sau Ong Ky thi cung cha co gi la vi ho da huong on mua moc cua nhung nguoi ay ,do goi la mot chut bao dap chu to. Tom lai cai chet cua Ong Diem la ca mot su mat mat cho Mien Nam va la su bao truoc su sup do Mien Nam vi sau cai chet cua Ong Diem ,QDVNCH khong con dong nhat ,cac tuong ta chia nhau quyen luc va khong phuc tong nhau ,mot so dan chung bat man Ong Diem chay theo cong san ,ngay ca may ong thay chua cung chay theo . Neu Ong Diem that su vi dan vi nuoc thi nuoc ta dau co ngay hom nay ,au cung la van nuoc .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 07, 2004.

Response to ChĂ½a chắc Mèo nĂ o cắn Mĩu nĂ o !!!

Ngô-Đ́nh-Diệm cha có gi đặc biệt chỉ co cảnh Gia-Đ́nh trị lấy của quốc gia làm của riêng, các khu trù mật giả, hay thủ tiêu người quốc gia làm chính trị đối lập, kỳ thị về tôn giáo, chểnh mảng việc chống cộng thật sự nuôi Việt Cộng làm cố vấn trong dinh Độc Lập như anh Tám Thẹo Nguyễn Tông Tông ḿnh mới mất miền Nam. Tui hổng thích mấy chính phủ miền nam từ 1954-1975 tham nhũng quá mạng, viếc chống cộng là việc của phó thường dân, c̣n các Ông Nhớn và Gia-Đ́nh tha hồ móc túi công sản quốc giạ Một điểm son ở đâY là ḿnh hổng thích mấy chả ḿnh chửi tục chửi bậy mà hổng bị bắc đi cải tạo, thời bây giờ Mấy tụi Công Sản ăn hết của dân mà làm bộ thương dân, lúc nào cun~ng nói tinh thần BáCc Hồ, tưc nhiên tụi tui hiểu là cha tinh thần Cha Hồ la ăn cắp ăn trôm, ăn bẩn của dân, tui là thằng dân đen có ǵ thấy ǵ nói dậy đó hổng có câu nệ. Sau ngày Giải Phóng 30-4-1975, mấy tụi Bộ Đội dô Sài G̣n rồi tụi tui cung~ hổng có việc làm, mấy chả ai cũng sí mấy cái Villa, Biệt Thự làm quà cho chính bản thân mấy chả, mấy chả khẩn trương Giải Phóng đôn`g bào từ của cải tới vợ con. Tư Tưởng Hô-CHI'MINH VĨ ĐẠI LÀ VẬY anh Dăn Dĩ cũng bỏ nghề chơi đờn c̣ hat cải lưong cho Kim-Chung rềi được Nhà nước cho đi khu Kinh Tế Mới để cải tiến đời sống nhâN dân. nhờ đảng giải phóng tui c̣n lại 1 cái quần sà lỏn rách muốp và một cái áo thung ba lỗ màu trắng trước khi giải phóng nay đă đổi mầu đủ thứ, thiệt là một thiên đàng Xă Hội Chủ Nghĩa, nh́n lại tui tiếc cái thời Việt Nam Cộng Hoà quá sá mạng.

-- NAM_KY (NAM_KY@CSNguNhat.com), August 07, 2004.

Response to ChĂ½a chắc Mèo nĂ o cắn Mĩu nĂ o !!!

Chủ tịch Hồ Chí Minh, hiện thân đạo đức – văn minh của Đảng và dân tộc ta

Ngày 15/6/2003. Cập nhật lúc 11h 22'

Song Thành Viện Hồ Chí Minh

Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc là thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Đó cũng là thắng lợi của ư chí, đạo đức, văn minh Việt Nam trước vũ khí, kỹ thuật và sự dă man, tàn bạo của kẻ thù.

Công lao đó trước hết thuộc về nhân dân Việt Nam kiên cường, bất khuất, thế hệ nối tiếp thế hệ, đă vượt qua mọi gian khổ, hy sinh chiến đấu liên tục, ṛng ră 30 năm trời dưới ngọn cờ quang vinh của Đảng và với sự cổ vũ kỳ diệu của tư tưởng - đạo đức Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đưa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam, tạo cơ sở thế giới quan và phương pháp luận cho việc xây dựng một nền văn hóa mới và một nền đạo đức mới Việt Nam. Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Người đă cổ vũ, động viên các tiềm năng tinh thần truyền thống Việt Nam để tạo ra một xă hội nhân cách mới. Xă hội nhân cách đó được tạo dựng trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước của dân tộc kết hợp chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, từ đó đă sản sinh ra hàng triệu, hàng triệu người con anh hùng của đất nước - những chiến sĩ cách mạng kiểu mới của thời đại Hồ Chí Minh: trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh v́ độc lập, tự do của Tổ quốc, v́ hạnh phúc của nhân dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư... Những cán bộ, đảng viên ưu tú của Đảng ta đă gương mẫu đi tiên phong trong cuộc đấu tranh anh hùng đó và chính họ đă cùng với nhân dân làm nên hiện tượng "kỳ diệu Việt Nam" trong thế kỷ 20, tiêu biểu cho lương tâm, vinh dự và phẩm giá con người.

Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă sáng tạo ra một thời đại mới, một nền văn hóa mới, đạo đức mới trong lịch sử dân tộc. Người đă làm rạng rỡ Tổ quốc ta, nhân dân ta, truyền thống quang vinh của Đảng ta. Người nói: "Đảng ta là đạo đức, là văn minh" và chính Người là hiện thân của sự thống nhất đạo đức - văn minh" và chính Người là hiện thân của sự thống nhất đạo đức – văn minh đó.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng những để lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử dân tộc, Người c̣n để lại cho chúng ta một di sản vĩ đại, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức, tượng trưng cho những ǵ cao đẹp nhất trong tâm hồn, ư chí, nhân cách của dân tộc và của loài người.

Tấm gương đạo đức Hồ Chí minh là một tấm gương đạo đức của một vĩ nhân – một lănh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đó đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người b́nh thường, ai cũng có thể học theo để làm một người cách mạng, một người công dân tốt hơn.

Vấn đề số một trong đạo đức của một vĩ nhân - cũng như của một người b́nh thường là vấn đề lư tưởng, vấn đề lẽ sống: Sống cho ai? Sống v́ cái ǵ? "Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do", đó là lư tưởng, là lẽ sống mà cũng là học thuyết chính trị - đạo đức của Hồ Chí Minh, của dân tộc Việt Nam. Ham muốn tột bậc của Người là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Chính ham muốn mănh liệt ấy đă tạo cho Người một ư chí, một nghị lực phi thường để "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục". Cho đến khi phải từ biệt thế giới này, điều luyến tiếc duy nhất của Người vẫn chỉ là "không được phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa".

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một bậc đại trí, đại đồng, hy sinh chẳng quản, gian nguy không sờn. ở những thời điểm then chốt của lịch sử, với tầm nh́n xa trông rộng của một "phượng hoàng đại ngàn", Hồ Chí Minh đă sáng suốt và dũng cảm đi tới những phán quyết lịch sử. Năm 1945, khi thời cơ cách mạng đă đến, Người chỉ thị: "Dù có phải đốt cháy cả dăy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập" Vào giữa những năm 60, lợi dụng khó khăn của ta, khi phong trào cộng sản quốc tế có xung đột và chia rẽ nghiêm trọng, đế quốc Mỹ đă ồ ạt đổ hơn nửa triệu quân vào miền nam Việt Nam và tăng cường cho không quân, hải quan ném bom, bắn phá dữ dội miền băc, ḥng đưa chúng ta trở lại thời kỳ đồ đá! Trước t́nh thế đó, Người vẫn thể hiện quyết tâm và khí phách của toàn Đảng, toàn dân ta: "Dù nó ném hóa biển cũng phải giải phóng miền nam cho kỳ được!" (xem báo Nhân Dân ngày 24-5-1970). Thật "hiếm có một nhà lănh đạo nào, trong những giờ phút thử thách, lại tỏ ra sáng suốt, b́nh tĩnh, gan dạ, quên ḿnh, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy" (1).

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của tinh thần: Thắng không kiêu, khó không nản. Cuộc đời Hồ Chí Minh là một chuỗi những năm tháng vô cùng gian khổ: hai lần ngồi tù, một lần lănh án tử h́nh; có giai đoạn hoạt động rất sôi nổi, được đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu lầm, ngộ nhận, lâm vào cảnh "như là sống ở bên lề, ở bên ngoài của Đảng (Xem Hồ Chí Minh Toàn tập, t.3, tr 90). Vượt qua được thử thách khổ ải, tù đày đă rất khó, nhưng vượt qua được thử thách do bị hiểu lầm, nghi kị c̣n day dứt hơn nhiều. Để kiên tŕ chân lư, giữ vững quan điểm độc lập, tự chủ, Người đă b́nh tĩnh, chủ động vượt qua những năm tháng khó khăn đó. Lê-nin từng nói: không sợ đói, không sợ chết, chỉ sợ không chiến thắng được phút yếu đuối của bản thân. Trong khó khăn, Người vẫn luôn luôn "tự khuyên ḿnh": muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao. Dù có lúc phải "hoá lệ thành thơ" th́ điều đó cũng chỉ v́ nhân dân, v́ Tổ quốc chứ không phải v́ cảnh ngộ cá nhân.

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một lănh tụ hết ḷng thương yêu, quư trọng đối với nhân dân, luôn luộn tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, cho nên mọi chủ trương, chính sách đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân, luôn luôn dựa vào dân, "lấy dân làm gốc". Người giáo dục cán bộ phải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bởi "nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do th́ độc lập cũng không có nghĩa lư ǵ".

Để làm tṛn trách nhiệm là người đầy tớ trung thành của nhân dân, Người dạy cán bộ phải gần dân, hiểu tâm lư, nguyện vọng của dân, lắng nghe ư kiến của dân. của "những người không quan trọng", không được lên mặt "quan cách mạng", cậy quyền cậy thế, đè đầu cưỡi cổ dân. Mặc dù uy tín rất cao, có sức hấp dẫn rất lớn, được toàn dân suy tôn là "Cha già của dân tộc" nhưng không bao giờ Người xem ḿnh đứng cao hơn nhân dân. Người coi việc phải gánh chức Chủ tịch cũng như việc "người lính vâng mệnh lệnh quốc dân ra mật trận". Nhận được thư, quà chúc mừng của nhân dân, dù bận trăm công ngh́n việc, Người vẫn tự tay viết thư trả lời, cảm ơn một cách thân t́nh, chu đáo, nêu một tấm gương ứng xử rất văn hóa, đầy khiêm nhường và kính trọng đối vớii nhân dân.

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực. Bác Hồ là "muôn vàn t́nh thân yêu" đối với đồng chí, đồng bào. Trong t́nh yêu thương đó, có chỗ cho mọi người, không quên, không bỏ sót một ai. Trái tim mênh mông của người ôm trọn mọi nỗi đau khổ của nhân dân. Người nói một cách cảm động: "Mỗi người, mỗi gia đ́nh đều có một nỗi đau khổ riêng; gộp những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đ́nh lại th́ thành nỗi đau khổ của tôi". T́nh thương yêu đó được mở rộng đối với nhân dân lao động toàn thế giới. Đối với những người lầm lạc, ngay cả đối với những người chống đối hay kẻ thù, Người cũng thể hiện một ḷng khoan dung, độ lượng hiếm có. Kẻ thù xâm lược đă gây nên bao tội ác man rợ đối với nhân dân ta, nhưng khi chúng đă thất thế, đầu hàng hay bị bắt, Người luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải đối xử với chúng một cách khoan hồng, phải làm "cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh, văn minh hơn bọn đi giết người, cướp nước".

Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Cần kiệm, giản dị, ít ḷng ham muốn về vật chất, đó là "tư cách của người cách mạng". Người đề ra và tự ḿnh gương mẫu thực hiện. Cũng như V.I.Lê-nin, Người coi khinh mọi sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức trang trọng. Một cốt cách giản dị, một sự giản dị vĩ đại. Cuộc đời của Người, từ một thợ ảnh b́nh thường ở ngơ hẻm Công-poanh đến khi làm Chủ tịch nước, sống giữa thủ đô Hà Nội, vẫn là một cuộc đời thanh bạch, giản dị, tao nhă. Khách nước ngoài vào thăm nhà sàn của Bác Hồ đă rất xúc động khi được biết Người không hề có một chút của riêng. Đó là một cuộc đời trong sạch, suốt đời thực hành cần kiệm, liêm chính.

Nét nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là sự khiêm tốn phi thường. Mặc dù có công lao rất lớn, Người không để ai sùng bái cá nhân ḿnh, mà luôn luôn nêu cao sự nghiệp anh hùng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Người nói: Quần chúng mới là người làm nên lịch sử và lịch sử là lịch sử của chính họ chứ không phảl của một cá nhân anh hùng nào.

Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đă làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên siêu việt, vô song, "khó ai có thể vượt hơn. Nhưng với sự kết hợp những đức tính đó, Người c̣n là tấm gương mà nhiều người khác có thể noi theo" (2).

Sinh thời, Hồ Chí Minh đă viết nhiều về tấm gương đạo đức của V.I.Lê- nin. Rèn luyện theo tấm gương đó, Hồ Chí Minh đă để lại cho dân tộc và nhân loại một tấm gương trọn vẹn, mười phân vẹn mười. ở Hồ Chí Minh, đạo đức đă đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường. Do đó, Người đă trở thành "tinh hoa và khí phách, lương tâm và vinh dự", thành biểu tượng của đạo đức và văn minh, không phải chỉ của Đảng ta, dân tộc ta, mà c̣n là biểu tượng của đạo đức - văn minh nhân loại. Đúng như bạn bè quốc tế đă đánh giá: "Giữa lúc vàng thau lẫn lộn, đồng chí Hồ Chí Minh trở thành trung tâm và tượng trưng cho cuộc xung đột lớn lao đang diễn ra giữa cái cũ và cái mới, giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa xă hội… Sở dĩ bản anh hùng ca Việt Nam thu hút được ḷng yêu mến của hàng trăm triệu người trên thế giới, chính là v́ nó được tiêu biểu bởi nhân vật phi thường đó"(3).

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đă làm trong sáng thêm lương tâm của dân tộc và của loài người.

Báo Nhân dân, ngày 12/5/2000 (1).Điện chia buồn của Đảng và Chính phủ Cu-ba, thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976, tr. 76. (2, 3) Sách đă dẫn, tr.95, tr. 659-660.



-- Phuong Nam (boyscout086@yahoo.com), August 17, 2004.


Response to Chýa chắc Mèo nào cắn Mĩu nào !!!

Lại thêm một thằng dệ tử của Tố Hữu mới chào đời .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 17, 2004.

Response to ChĂ½a chắc Mèo nĂ o cắn Mĩu nĂ o !!!

Tat ca nhung loi ca ngoi cua Ho Chu Tit ma anh ban Phuong Nam neu tren deu duoc lay ra tu mot cuon sach het long ca ngoi " Bac " do Tac Gia Tran Zan Tien viet.

Tran Zan Tien viet rat nhieu dieu tot dep ve " Bac Ho " . Va cam doan tat ca du kien do nghien cuu dua tren su that 100%.

Nhung ma Phuong nam co biet Tran Zan Tien la ai khong ?

Sau nam 1975 ( khoang 1976 ). Ha Noi khoe rang ngoai nhieu tai nang khac nhau. Ho chu Tit con co kha nang ve van chuong nua .

Va Ha Noi dua ra bang chung la TRAN ZAN TIEN CHINH LA HO CHU TIT.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), August 17, 2004.



Response to Chýa chắc Mèo nào cắn Mĩu nào !!!

Má nó! nghe những lời tán tụng tớ (Dâm Tặc Hồ Chí Minh) , ngữi cứ thối như rắm con mụ bán mắm tôm.

-- Dam Tac Ho Chi Minh (damtachochiminh@yahoo.com), August 17, 2004.

Moderation questions? read the FAQ