Loan ,,,,,CUNG DINH HANOIgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Lư Thái Hùng-Đưa lên lenduong.net ngày 29/07/2004 Các nhân vật cầm đầu Đảng CSVN: (Từ trái qua phải, trên xuống dưới) Lê Đức Anh, Đỗ Mười, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Nông Đức Mạnh và Lê Khả Phiêu. Vừa qua, trên mạng lưới Internet đă lưu hành một tài liệu dưới h́nh thức là một bức thư đề ngày 17 tháng 6 năm 2004, gửi Bộ chính trị đảng Cộng sản Việt Nam của Thượng tướng hồi hưu Nguyễn Nam Khánh, yêu cầu Ủy ban kiểm tra đảng làm rơ những sai phạm và xử phạt những nhân vật lănh đạo trong Tổng cục 2, thuộc Bộ quốc pḥng. Liên quan đến bức thư này, ông Lê Hồng Hà, đại tá công an hồi hưu đă bị đại tá Đào Trọng Sĩ, phó giám đốc công an Hà Nội trực tiếp chỉ huy một nhóm công an đến nhà lục soát vào tối ngày 10 tháng 7 năm 2004 v́ ông Hà bị t́nh nghi là cất giữ bức thư nói trên, nhưng công an đă không t́m thấy, sau gần 5 tiếng đồng hồ lục soát. Dư luận cho rằng, tác giả của bức thư nói trên là của nhiều nhân vật đă từng giữ những vị trí cao cấp trong quân đội và công an trước đây cùng soạn thảo, nhưng để tướng Nguyễn Nam Khánh đứng tên đại diện. Tướng Nguyễn Nam Khánh từng là Ủy viên trung ương đảng, cục phó cục tuyên huấn, phó chủ nhiệm kiêm bí thư đảng ủy thuộc Tổng cục chính trị quân đội cộng sản, cùng thời với các tướng Đoàn Khuê, Lê Đức Anh và có thời được Bộ chính trị chỉ định theo dơi một số vấn đề gọi là ’bảo vệ chính trị nội bộ’. Bức thư khá dài, nhưng nội dung chính yếu là tố cáo những sai phạm của Tổng cục II, có chức năng lo về an ninh, t́nh báo, phản gián nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng quốc pḥng. Tổng cục này, nguyên trước đây là cục quân báo nằm trong bộ tổng tham mưu quân đội cộng sản; nhưng từ sau đại hội đảng kỳ 7 vào năm 1991 th́ được tướng Lê Đức Anh, lúc đó là chủ tịch nước ra nghị quyết mang số 96/CP nâng lên thành Tổng cục II, giao cho tướng Đặng Vũ Chính chỉ huy với một quyền hạn rất lớn. Bức thư của tướng Nguyễn Nam Khánh, cũng chỉ lập lại một cách chi tiết hơn những sai phạm của Tổng cục II liên quan đến các vụ Sứ Sáu (1991), vụ T4 mà tướng Vơ Nguyên Giáp đă đề cập trong một lá thư khác gửi Bộ chính trị vào tháng 1 năm 2004. Nói cách khác, lá thư của tướng Khánh phổ biến hôm 17 tháng 6 năm 2004 chỉ là một sự lập lại để ’nhắc nhở’ Bộ chính trị đảng cộng sản giải quyết những ân oán giữa tướng Lê Đức Anh và tướng Vơ Nguyên Giáp, mà họ cho là tướng Anh đă dùng Tổng cục II để vừa triệt hạ uy tín tướng Giáp, bằng cách dựng những vụ án t́nh báo giả; vừa tạo thành một loại công cụ riêng để khống chế nội bộ qua những bản tin ngụy tạo về sự móc nối của CIA với một vài nhân vật lănh đạo đảng và nhà nước. Thật ra th́ những tố cáo nói trên không chỉ mới xảy ra hồi đầu năm nay mà đă bắt đầu từ năm 1998, qua một số bài viết đề cập về những sự nhũng lạm của tướng Đặng Vũ Chính, Lê Đức Anh trong Tổng cục II và được lưu truyền trong thành phần cựu chiến binh tại Hà Nội. Vào lúc đó, bộ ba Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt đă bị tướng Lê Khả Phiêu đưa lên hàng ’cố vấn’, sau cuộc đảo chánh đưa ba nhân vật nói trên ra khỏi vị trí quyền lực, trong hội nghị toàn đảng giữa nhiệm kỳ vào cuối năm 1997. Tướng Lê Khả Phiêu là nhân vật thân cận của tướng Lê Đức Anh trước đây, từng được tướng Lê Đức Anh và Đỗ Mười đưa vào Bộ chính trị năm 1995. Tướng Phiêu đă trở thành nhân vật số 2 sau Tổng bí thư Đỗ Mười, với vai tṛ Ủy viên thường trực bộ chính trị vào đầu năm 1996 thay thế Đào Duy Tùng bị tai biến mạch máu năo, do sự xung đột gay gắt về quan điểm đối mới giữa Đỗ Mười và Vơ Văn Kiệt, trong tiến tŕnh chuẩn bị đại hội toàn đảng kỳ 8 vào giữa năm 1996. Khi tướng Phiêu lên nắm quyền, th́ những hồ sơ tố cáo Lê Đức Anh bắt đầu xuất hiện và cũng lúc đó th́ sự xung đột giữa tướng Phiêu với tướng Anh và Đỗ Mười càng trở nên gay gắt. Trong tiến tŕnh xung đột này, tướng Phiêu đă dự mưu loại bỏ luôn vai tṛ ban cố vấn trung ương đảng của bộ ba Đỗ Mười - Lê Đức Anh - Vơ Văn Kiệt hầu ngăn chận những ảnh hưởng của bộ ba này lên các Ủy viên trung ương. Thế nhưng dự mưu của tướng Phiêu bị nhóm tướng Lê Đức Anh và Đỗ Mười tấn công dữ dội và có lúc chính Vơ Nguyên Giáp đă phải lên tiếng ’can gián’ nhưng ngầm bênh vực cho tướng Lê Khả Phiêu, khi tướng Phiêu bị tấn công là ’bán nước’ do chấp nhận kư hiệp định biên giới và Vịnh Bắc Việt với Trung Quốc. Cuối cùng, tướng Phiêu đă bị ép phải từ nhiệm ghế tổng bí thư và nhường ghế này cho Nông Đức Mạnh trong đại hội toàn đảng kỳ 9 vào năm 2001. Sự xung đột giữa tướng Phiêu với tướng Anh và Đỗ Mười, kết thúc bằng giải pháp băi bỏ ban cố vấn trung ương đảng; nhưng quyền lực th́ giao cho bộ ba Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, vốn là những nhân sự ’ba phải’ không có bề dày ở trong đảng so với các nhân vật tiền nhiệm. Ai cũng biết là cả ba ông Mạnh, ông Lương, và ông Khải đều không đủ uy tín và tầm vóc để "cầm chịch" quyền lực mà luôn luôn bị các nhóm khuynh loát, đặc biệt là phe nhóm của Đỗ Mười, Lê Đức Anh. Chính trong bối cảnh này, tướng Giáp viết thư đặt lại vấn đề vụ án đă bôi nhọ ông và đ̣i nhóm lănh đạo hiện nay phải có biện pháp thích ứng. Nhiều nhân vật đă lên tiếng hỗ trợ tướng Giáp, nhất là trong nhóm cựu chiến binh có cảm t́nh với tuớng Giáp trong quá khứ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là sự bêu rếu và tấn công lẫn nhau giữa các phe nhóm, nhất là đối với tướng Phiêu và tướng Giáp muốn cô lập nhóm Đỗ Mựi và Lê Đức Anh,... để trả thù. Bộ chính trị hiện nay sẽ không đủ bản lănh để giải quyết các vụ ân oán được tướng Giáp và nhóm cựu chiến binh nêu ra xoay quanh Tổng cục II, v́ hai lư do: Một là thế lực của nhóm Đỗ Mười và Lê Đức Anh c̣n rất mạnh và đang chi phối rất nhiều trong guồng máy đảng và nhà nước. Những nhân vật lănh đạo trong Bộ chính trị hiện không dám và không thể khui hũ mắm "Tổng Cục II", v́ những vụ ân oán giữa các phe nhóm không chỉ xảy ra duy nhất ở Tổng Cục II trong mà c̣n liên hệ chằng chịt ở nhiều nơi khác. Bứt dây sẽ động rừng. Hai là đa số các nhân sự lănh đạo trong Bộ chính trị không đủ tầm vóc để đặt lại sự đúng sai của những vấn đề xảy ra qua sự tố cáo của tướng Giáp và mới đây nhất là của tướng Khánh liên quan đến những móc nối của CIA với các nhân vật lănh đạo đảng và nhà nước. Lư do dễ hiểu là chính bộ chính trị đang mất dần định hướng trong quan hệ đu giây giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, trong đó, những cuộc thảo luận và trao đổi kín đáo giữa họ với Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh trong thời gian qua, có thể trở thành mũi dao đâm ngược vào chính họ, khi đối phương bị dồn vào ngơ cụt, nếu vụ án "Tổng Cục II" giải quyết không êm thắm. Vụ án "Tổng Cục II" qua những tố cáo của tướng Nguyễn Nam Khánh cho chúng ta thấy là sự rối loạn ở thượng tầng lănh đạo không chỉ mới đây mà đă có ngấm ngầm từ lâu nhưng không một ai dám lấy quyết định giải quyết. Đây là hậu quả của guồng máy cực quyền và cũng chính là những ung nhọt đang làm suy yếu tiềm lực của đảng Cộng sản, nhưng lại không dám chữa. Thông thường, những rối loạn cung đ́nh như vừa kể, phát tác vào lúc mà chế độ cực quyền đang ở vào thời kỳ cuối, như ta từng thấy trong những triều đại quân chủ ở Việt Nam trước đây. Mặc dù mỗi thời đại có những tín hiệu và cách đấu đá khác nhau; nhưng bản chất tham quyền cố vị và xu hướng tranh đoạt quyền lực giữa các nhóm lănh đạo ở thời nào cũng giống nhau. Đảng Cộng sản Việt Nam không thể là biệt lệ khi mà loạn cung đ́nh đang ở mức mà tướng Nguyễn Nam Khánh gọi là rất "nghiêm trọng". Lư Thái Hùng July 28 2004
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 05, 2004
Ngay xua bon Mat Tran Giai Phong Mien Nam cua Nguyen Huu Tho bi bo vao thung rac may ten nay hop hanh ,phan doi ,kien nghi . . cung chang lam duoc tich su gi con bi cup luon cuc xuong bo thi vay ma chua hoc duoc bai hoc the nao la cong san ,thoi chay qua My lanh tien gia song qua ngay de nghi toi nhung toi ac quy vi da mang den cho dan toc Vietnam ,nhin Tran Do ma lam guong.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), August 05, 2004.