Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Con Rồng không bay

Trich tu mang Dan Chim Viet - Maria Kruczkowska - Lê Diễn Đức chuyển ngữ

Maria Kruczkowska là một nhà báo chuyên viết về đề tài Trung Quốc và các nước Á châu của nhật báo lớn nhất Ba Lan Gazeta Wyborcza. Trong chuyến đi Trung Quốc và Việt Nam vừa qua, bà đă viết bài dưới đây trên đăng trên nhật báo Gazeta Wyborcza ngày 7/05/2004. Trong bài có đoạn: Quốc gia này lẽ ra đă có thể là con Rồng tiếp theo. Nhưng con Rồng này đă không bay – “The Economic” viết về Việt Nam như thế vào năm 2000. Sau 4 năm, sự nhận dịnh này vẫn đúng nguyên vẹn, c̣n chính quyền th́ đang làm chậm lại quá tŕnh thay đổi để không tuột tầm kiểm soát. (*)

Hy vọng lớn nhất thức tỉnh Việt Nam vào đầu những năm 90, khi ấy chẳng hề ái ngại, người ta cho rằng một Trung Quốc thứ hai đang xuất hiện với thị trường 80 triệu dân và lực lượng lao động rẻ, cần cù và được đào tạo tốt. Và rằng những lời hứa từ năm 1986 cho công cuộc đổi mới sẽ được thực hiện.

Đảng quyết định đổi mới khi cả nước đang đứng bên ngưỡng cửa của nạn đói. Nguyên do của quá tŕnh tập thể hoá vội vă. Các nhà nghiên cứu phương Tây đánh giá rằng, vào nửa sau của thập kỷ 80, có 3 triệu người bị đói ở nông thôn, 12 triệu người không đủ ăn. Người Ba Lan cũng cay đắng nhớ lại những năm tháng 80 eo hẹp, nhưng Việt Nam vào thời điểm đó bị Mỹ bao vây kinh tế và không có viện trợ lương thực của Trung Quốc, quốc gia mà Hà Nội đă đụng độ trong chiến tranh năm 1979, người dân tranh nhau xếp hàng để lấy phần phân phối nửa lạng thịt và phải ăn bo bo là thứ dành cho ḅ ở Đông Âu. Khi những nhà tư tưởng chợt tỉnh và cho phép người nông dân được trồng trọt, buôn bán sản phẩm theo ư ḿnh, Việt Nam từ chỗ thiếu ăn đă trở thành nhà xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới.

Sự sụp đổ chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu và chấm dứt viện trợ của Liên Xô càng thúc ép sự mở cửa hơn. Đứa con côi của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (CMEA) không c̣n sự lựa chọn nào khác hơn là ngả theo phương Tây. Mọi điều có vẻ rất khả quan.

Những nhà đầu tư đến

Các nhà đầu tư nghĩ rằng sự việc sẽ diễn ra nhanh chóng. Đất nước với những nhà máy điện và tổng đài viễn thông theo kỹ thuật của Liên Xô sẽ cần đủ mọi thứ – từ cơ sở hạ tầng đến máy móc gia dụng. Bị cô lập từ khi kết thúc cuộc chiến vào năm 1975, giờ đây Việt Nam khao khát những công nghệ hiện đại.

Đầu tiên là người Pháp của Sofitel với việc sửa lại khách sạn danh tiếng Metropol, người Úc của Telstra hiện đại hoá mạng lưới điện thoại; Unilever xuất hiện với các loại b́nh xịt dầu thơm mà trước đó (Việt Nam) chưa hề biết đến. Rồi những người Đài Loan, Nam Hàn, các nhà doanh nghiệp Hongkong và Singapore xây dựng các nhà máy sản xuất giày thể thao và áo thun. Vào năm 1994, cấm vận của Mỹ bị huỷ bỏ sau 20 năm, người ta chào đón những tập đoàn khổng lồ: Procter & Gamble, Ford và 400 công ty khác.

Trong năm 1996, đầu tư trực tiếp của nước ngoài là 8,3 tỷ USD (bằng một phần 3 ngân sách). Những tỷ đầu tiên ấy Việt Nam đă không đủ khả năng tiếp nhận và thực thi cho nền kinh tế của ḿnh. Cho đến nay đồng Việt Nam vẫn là thứ tiền không chuyển đổi (trên thị trường thế giới), hệ thống ngân hàng thảm hại, các luật lệ chồng chéo nhau và những viên chức tham nhũng. Đầt tư nước ngoài bắt buộc phải thay đổi hay là giữ cho thể chế này tồn tại? Liên kết với các công ty quốc doanh, các nhà đầu tư kéo dài thêm sự hấp hối của khu vực kinh tế nhà nước. Những người bảo thủ trong đảng sợ hăi quan sát nhịp độ thay đổi đă xiết thắng (phanh – ND)

....và ra đi

Trong năm ngoái đầu tư trực tiếp chỉ c̣n xấp xỉ hơn 1 tỷ USD, tức là ít hơn năm 1992 khi vừa bước vào ngưỡng cửa đổi mới. Việt Nam hiện đang xin chi viện của cộng đồng quốc tế, là nước đang nhận viện trợ nhiều nhất thế giới. Trong tháng 12 (2003) tại hội nghị thường niên, những quốc gia hào phóng đă hứa một ngân khoản viện trợ tới 2,8 tỷ USD, tức là 3 lần nhiều hơn đầu tư trực tiếp.

Thêm vào đó, những nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu cảm thấy chán ngán; họ nói rằng tham nhũng ở Việt Nam c̣n tệ hại hơn cả Trug Quốc v́ nó chẳng bảo đảm cho bất cứ cái ǵ.

Coca-Cola và Procter & Gamble đă bắt buộc phải liên doanh để trở thành hăng joint venture với các xí nghiệp quốc doanh Việt Nam, là những đơn vị nếu không chuẩn bị phá sản th́ cũng đang lỗ nặng.

Các tập đoàn viễn thông và xe hơi chạy khỏi Việt Nam và đổ về Trung Quốc. Cable and Wireless (C & W) đă phải trải qua 10 năm đàm phán các điều kiện “roaming” cho các công ty điện thoại di động nước ngoài tại Việt Nam. Khi nhận được đồng ư th́ cũng là lúc C & W ra quyết định rút khỏi thị trường Việt Nam. Hầu hết các đặc khu kinh tế đều không kéo được vốn đầu tư như mong muốn. Các nhà đầu tư nói rằng, các chính quyền địa phương xé nát những hợp đồng xây dựng béo bở nhưng chẳng xây dựng ǵ cơ sở hạ tầng.

Chẳng cần vội vă

Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, một mẫu người lănh đạo từng trải của Việt Nam đối với thế giới đă mạo hiểm và thua cuộc. Vào năm 1995, sáu năm sau khi bức tường Berlin sụp đổ, ông đă viết thư cho Bộ chính trị đề nghị đem chủ nghĩa Mác – Lenin vào viện bảo tàng, chuyển hoá đảng cộng sản thành đảng quốc gia dân tộc và tập trung vào việc hiện đại hoá đất nước. Trong tâm thức của một cơ chế, vẫn phải chịu ơn những người cộng sản mang lại độc lập, dù t́nh trạng nghèo đói vẫn luôn ngự trị trong đất nước , th́ những đề nghị của ông chỉ có thể là thuyết tà giáo.

Thời gian của Phan Văn Khải đă đi về điểm cuối, ông xin từ chức năm 1998, dù vẫn ở trong Bộ chính trị. Lúc bấy giờ người đứng đầu đảng Cộng Sản là Lê Khả Phiêu, vị tướng với phẩm cách của anh binh nh́, thay thế một con khổng long khác là Đỗ Mười. Nguyễn Đức B́nh, hiệu trưởng Viện Khoa học Chính trị Hồ Chí Minh và cũng là uỷ viên Bộ chính trị đă báo động về âm mưu “diễn biến hoà b́nh” có thể đe doạ chế độ bằng những khẩu hiệu cám dỗ về nhân quyền và dân chủ.

Cuối những năm 90, Sài G̣n, nơi hội tụ chính của người nước ngoài trở nên địa điểm của những cuộc tiệc chia tay. Khủng hoảng châu Á trong năm 1997 là nguyên nhân làm quá tŕnh cải cách bị chậm lại. Đứng ngoài tầm của kinh tế thế giới, Việt Nam không bị ảnh hưởng ǵ lắm bởi cuộc khủng hoảng, vậy th́ chẳng có ǵ phải vội vă – những người bảo thủ trong đảng đă phát biểu như vậy.

- Việt Nam vẫn là một nước cộng sản và đang là một nước châu Á nghèo nhất tính theo thu nhập đầu người (50 USD mỗi tháng), bằng một nửa Trung Quốc và thấp hơn rất nhiều nước châu Phi – “The Economic” đă nhận định như thế vào năm 2000. Bốn năm sau, kinh tế có tốt hơn, nhưng chiến lược thay đổi từ từ và chỉ được nới lỏng tới mức không làm tuột đi tầm kiểm soát – vẫn hoàn toàn như cũ.

Thay thế Lê Khả Phiêu kém cỏi, đứng đầu đảng là Nông Đức Mạnh, một kỹ sư nông lâm học ở Liên Xô. – Chẳng thuộc phái bảo thủ, cũng chẳng phải nhà cải cách hay technocrat, được chấp nhận (thoả hiệp) bởi mọi phe nhóm trong đảng – Ông Carl Thayer, người Australia, chuyên viên về Việt Nam nói với tôi như thế.

Những cuộc họp kín của bộ sậu không thẩm thấu được bao nhiêu. Người ta nói về sự ḱnh địch của các phe nhóm. – Cấp trên cho ra những khuynh hướng đầy mâu thuẫn. Người th́ giảm bớt các luật lệ, kẻ th́ thắt chặt hơn cùng một luật lệ ấy – một nhà ngoại giao ở Sài G̣n nói.

Vấn nạn lớn nhất là tham nhũng. – Nó giống như chất gỉ, làm suy yếu xă hội và hoen ṃn nguồn lực vốn đă rất hạn hẹp – Thayer nói. Trong số những người bị cáo trong phiên toà xử bố già Năm Cam có hai người là uỷ viên trung ương đảng.

“Đất nước càng ngày càng bị chia xé quyền lực và rơi vào các phe nhóm tham nhũng” – nhà báo của hăng AFP Robert Tempel đă viết như vậy trong cuốn sách “Gió và mây”.

Việt Nam bề rộn

Tuy nhiên cũng có những tin khích lệ: Việt Nam vẫn là đất nước sống động và từ khi được nới lỏng, đang tiến về phía trước. Tại các thành phố lớn có thể nh́n thấy điều này, và rằng mức 7% tăng trưởng có lẽ không phải từ trên trời rơi xuống.

Ở Hà Nội, với xă hội chủ nghĩa, diện tích nhà ở cho tính trên đầu người vẫn chỉ từ 5 đến 1,2 mét vuông mà dân vẫn mỉm cười với cuộc sống. Họ có lư do: chưa bao giờ họ có được như ngày hôm nay. Những người lớn tuổi tưởng nhớ đến các nạn đói trong những năm 40, 50 và 80, đă có hàng triệu người chết. Chiến tranh dai dẳng với người Pháp, người Mỹ, Campuchia và Trung Quốc – mọi thứ đă phải dành cho quân đội. C̣n cả miền Nam th́ muốn quên đi những năm tháng bị ức bách, các trại cải tạo và cuộc chạy trốn của thuyền nhân (boat people).

Những cây cỏ vẫn len lỏi vươn lên giữa các tấm bê tông trên vỉa hè và xô đẩy cả hệ thống. – Chúng tôi hôm nay có thể kiếm tiền, làm nhà, gửi con đến trường tư, chữa bệnh tại các bệnh viện phương Tây, nghe đài BBC – những người Việt Nam nói với tôi.

Một người trong số đó có tên Tuấn, buôn bán đồ gia dụng của Nhật tại trung tâm Sài G̣n. Nguyên cả một khu tràn ngập đồ điện tử. Tuấn đă từng phục vụ trên máy bay của hăng hàng không Việt Nam và buôn máy vi tính. Anh đă thu góp vốn, thuê cửa hàng và thành lập hăng. Anh không nói được rằng ḿnh đă phải tŕnh diện bao nhiêu văn pḥng và cơ quan. Thay vào đó, một nhà kinh tế nước ngoài đă làm giúp con số ấy, để có được giấy phép xây dựng và hoạt động cho một khách sạn nhỏ tại Sài G̣n, cần tới 40 bộ hồ sơ để tŕnh 83 cơ quan chức năng và có tất cả 107 chữ kư.

Doanh nghiệp ở Việt Nam là ǵ? – Ưu điểm của họ là sự cần cù, dẻo dai và tính thích ứng với công việc tập thể. Trước đây tôi đă làm việc trong một số tổ chức quốc tế tại Belarus và vùng Balcan. Ở đấy chẳng làm được cái ǵ cả – Carl Dagaenhart, nhân viên của International Finance Corporation, đơn vị ngoại vi của Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ các doanh nghiệp của các nước đang phát triển, nói. Nhộn nhịp nhất nằm trong những ngành tiếp xúc với đối tượng mong muốn – đô la – tức là dịch vụ du lịch. Không có ngày nào mà không mọc lên các quán cà-phê mới, các hăng môi giới du lịch. Đi trên đường Phạm Ngũ Lăo, góc du lịch của Sài G̣n, tôi phải đếm được khoảng 100 khách sản loại nhỏ, thường được gắn máy lạnh và có nhà tắm theo kiểu Tây phương. Trong các thành phố là cảnh tượng sôi nổi của đàn kiến t́m mồi. Ai cũng đang buôn bán một cái ǵ đó, kẻ chở, người kéo. Hầu hết là những công việc làm ăn của tiểu thương. Trong con hẻm hẹp ở góc phố có một tiệm Cà-phê Internet chen chúc nhau với 14 máy vi tính, ngay ở cửa ra vào là một bàn máy may và những thùng hàng bán quần áo, túi xách rẻ tiền. Trên vỉa hè, những đứa con gái của chủ tiệm đang chiên bánh bột, thịt xiên và bán nước trà.

Lúc rảnh rổi họ lấy sách ra học tiếng Anh.

Chúng tôi muốn làm giàu

Việt Nam xuất phát từ một cái mốc rất thấp. Vẫn là một trong 40 nước nghèo nhất thế giới. Làm sao có thể hiểu được một đất nước với tổng thu nhập quốc dân chỉ 400 USD đầu người mà có vô số xe gắn máy Nhật như thế ở Hà Nội và Sài G̣n? Một phần của câu trả lời nằm ở ngoài đại dương, ở những người Việt Kiều với con số hai triệu, hàng năm gửi về nước từ 1 đến 3 tỷ USD. Phần thứ 2 của câu trả lời là ”kinh tế ngầm”.

- Bây giờ th́ chúng tôi hiểu rằng, trong nghèo đói th́ chẳng có ǵ đẹp đẽ cả. Giờ đây chúng tôi muốn làm giàu – Xuân Phương, một nữ du kích Việt cộng, cũng là đạo diễn phim về đề tài yêu nước, giờ đây là một nhà doanh nghiệp, nói. Phương là tác giả của cuốn sách tự thuật ”Người con gái khiêm nhường” đă được xuất bản cả bằng tiếng Ba Lan. Trong những năm 90, lúc ấy đă nghỉ hưu, bà nhớ lại một người quen trong trường tiếng Pháp của các bà sơ và thế là bà trở thành điểm kết nối. Bà là chủ nhân của một galeria trên một khu sang trọng tại Sài G̣n, khách hàng chủ yếu là người Pháp. Cùng với con trai, bà đă thuê một phần Côn Đảo làm nơi nghỉ mát. Đối với nhiều người cộng sản, đây là sự nhạo báng. Côn Đảo là nhà tù của thực dân Pháp, rất nhiều người trong số họ đă bị cầm tù ở đây. C̣n bây giờ, nữ đồng chí của họ lại chở các nhà du lịch Pháp tới bằng máy bay trực thăng.

Sài G̣n từ đống tro

Hàng năm, có đến 400 ngàn Việt Kiều từ Mỹ và Pháp trở về miền Nam. Một số ở lại luôn. Họ mang theo kinh nghiệm và vốn liếng. Một Sài G̣n bị huỷ hoại sau năm 1975 giờ đây chiếm tới 30% sản xuất công nghiệp cả nước và đang làm cho Hà Nội quan ngại.

- Cần phải chờ đợi để ít nhất qua thêm hai e-kíp và trong đảng xuất hiện xuất hiện những con người mới, thích ứng với môi trường của thế hệ technocrat – những người nói chuyện với tôi nhận định như thế.

Maria Kruczkowska, Poland 5/2004.

---------------------(*):

Trong nguyên bản, người Ba Lan không dùng từ ”Rồng” để nói đến các nước phát triển cao tại châu Á mà dùng từ ”Cọp”. Đầu đề của bài là ”Con Cọp không gầm”. Dịch giả chuyển ngữ theo cách nói phổ cập trong ngôn ngữ Việt Nam

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004

Answers

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

Đảng CSVN Muốn Ǵ Qua Nghị Quyết 36?

Đưa lên lenduong.net - Trần Đức - ngày 28/07/2004

Ngày 26.3, Bộ Chính Trị đảng CSVN đă ra Nghị quyết số 36-NQ/TƯ về "công tác đối với người VN ở nước ngoài". Nhiều người đă tham khảo bản nghị quyết này và đă thấy là đảng CSVN mong muốn biến gần 3 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở hải ngoại thành kiều dân dưới sự quản lư và kiểm soát của chế độ. Họ đă ghi nhận là 80% tổng số Người Việt Hải Ngoại định cư ở những nước "công nghệ phát triển". Họ cũng phải công nhận là đa số đồng bào ta đă có đời sống ổn định và nhất là "có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam". Nhưng điều họ chú ư nhất là: "Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế, có khả năng t́m kiếm đối tác và làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có tŕnh độ học vấn và chuyên môn cao...".

Những nhận xét trên đây có thể nói là phù hợp với sự thật. Nhưng có điều CSVN không nói đến là 80% người Việt đang định cư tại "các nước công nghệ phát triển", đă phải liều chết vượt biên, vượt biển chạy ra nước ngoài đi t́m tự do. Họ ra đi v́ không thể sống được dưới chế độ cộng sản trên quê hương Việt Nam của họ. Đa số trong cộng đồng tỵ nạn cộng sản này đă ra đi với hai bàn tay trắng. Tuy xứ lạ quê người, tuy phong thổ không hợp, tuy tiếng nói chưa rành... nhưng họ đă t́m được môi trường "dân chủ tự do", môi trường thuận lợi nên chưa đầy 30 năm sau, họ đă thành công. Nghị quyết 36 của Bộ Chính Trị cũng c̣n đưa ra một nhận xét đúng với thực tế. Đó là:

"Mặc dù sống xa tổ quốc, đồng bào luôn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, giữ ǵn truyền thống văn hoá và hướng về cội nguồn, ḍng tộc, gắn bó với gia đ́nh, quê hương...". Phải nói ngay, đây là bản sắc của dân tộc Việt Nam, CSVN không ăn nhằm ǵ vào đây cả. Chế độ này, qua lời phát biểu của nhiều quan chức, qua báo chí của đảng và chế độ trong suốt một thời gian dài vẫn coi những người bỏ nước ra đi là những kẻ "phản bội", những "thành phần cặn bă của xă hội...". Về phía Người Việt Hải Ngoại th́ họ cũng không thể quên được hoàn cảnh ra đi của họ. Đúng là họ luôn luôn "gắn bó với gia đ́nh, quên hương, với cội nguồn...". Nhưng điều này không có nghĩa là họ gắn bó với chế độ cộng sản hiện nay trên đất nước họ. Giữa họ và cộng sản không thể có sự gắn bó nào cả.

Từ sau khi cộng sản mở cửa để sống c̣n v́ không thể khép kín khi không c̣n Liên Xô và "thế giới cộng sản" nữa, th́ họ đă thay đổi giọng điệu, ve văn Người Việt Hải Ngoại. Lợi dụng t́nh cảm của Người Việt Hải Ngoại đối với gia đ́nh, thân nhân, họ đă đạt được một số kết quả. Nhưng họ vẫn không thể nào thành công được trong quan hệ với các nước có đông đồng bào ta định cư. Do đó, họ đang t́m cách một mặt thu hút ngoại tệ của cộng đồng Hải Ngoại mà họ gọi là "kiều hối", một mặt họ muốn trung ḥa cuộc đấu tranh đ̣i tự do dân chủ của đồng bào Hải Ngoại bên cạnh chính quyền các quốc gia sở tại. Họ muốn tạo vẻ mặt thân thiện với đồng bào Hải Ngoại; nhưng khi đồng bào về nước, cho dù là thăm nhà hay du lịch, hay đầu tư làm ăn... vẫn bị bọn cán bộ từ sân bay đến địa phương gây khó dễ, dùng cường quyền trấn lột. V́ thế nên cơ quan tối cao của đảng CSVN là Bộ Chính Trị đă phải ra nghị quyết 36.

Sợ rằng sẽ xẩy ra cái nạn "trên bảo dưới không nghe", ngày 21/07/2004 vừa qua, Vũ Khoan, phó thủ tướng, đă triệu tập một hội nghị triển khai nghị quyết này và các "cán bộ ngoại giao, cán bộ các sở ngoại vụ và lănh đạo các địa phương" đă phải tham dự học tập. Báo Tuổi Trẻ đưa tin: "Phó Thủ tướng nhấn mạnh chủ trương lớn của nhà nước là khuyến khích bà con Việt kiều trở về quê hương thăm thân nhân, du lịch, tiến hành kinh doanh, đầu tư tại quê nhà". Theo ông Vũ Khoan th́ "bà con người Việt có thể đóng vai tṛ lớn trong việc tạo lập kênh phân phối hàng hóa Việt Nam... bao gồm hàng dệt may, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ". Hà Nội muốn cộng đồng Hải Ngoại trở thành đại lư cho họ. Theo dơi hội nghị này, người ta thấy rơ ràng thâm ư của nghị quyết 36 là làm sao moi móc được nhiều hơn nữa ngoại tệ từ trong túi đồng bào Hải Ngoại. Vũ Khoan loan báo là "Ủy ban về người Việt ở nước ngoài cho biết năm ngoái, lượng kiều hối chuyển về VN qua ngân hàng và qua cửa khẩu có khai báo đạt 2,7 tỉ USD". Tin tức mới nhất cho hay là kiều hối năm nay có thể lên đến 3 tỷ đô la Mỹ. Riêng 6 tháng đầu năm nay, đă thu được trên 1 tỷ đô la kiều hối và chỉ trong thành phố Sài G̣n, cộng sản đă thu được trên 700 triệu đô la, cao hơn cả đầu tư ngoại quốc, mà không bị bất cứ một ràng buộc, giao kèo nào cả.

Biết rằng khó mà biến cộng đồng Hải Ngoại thành cộng đồng Việt Kiều của chế độ, nghị quyết 36 chỉ nhắm móc túi cộng đồng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

Phân Tích T́nh H́nh Qua Lá Thư Về Hồ Sơ Mật TC2

Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam - Đưa lên lenduong.net ngày 29/07/2004

(Bản tin của Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam làm tại Paris ngày 27-7-2004)

Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, cán bộ cao cấp Trung ương đảng, tố cáo sự phi pháp của Pháp lệnh và Nghị định 96/CP về t́nh báo quốc pḥng và sự lộng quyền tàn sát chính trị của Tổng cục 2 (tức Tổng cục t́nh báo quân sự).

Tranh chấp nội bộ, thanh trừng đồng chí, tra tấn và thảm sát các đảng viên cao cấp, nguy cơ đảo chánh cung đ́nh, v.v... đó là nội dung và chứng liệu trong bức thư của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh gửi lên Trung ương đảng. Điều mới mẻ trong bức thư vừa phản kháng vừa yêu sách này, là sự tố cáo quyết liệt tính chất phi pháp luật của nền luật pháp ban hành dưới chế độ Cộng sản Việt Nam dẫn chứng qua Pháp lệnh T́nh báo và Nghị định 96/CP về t́nh báo quốc pḥng do ông Nông đức Mạnh, nhân danh Thường vụ Quốc hội, và Thủ tướng Vơ Văn Kiệt kư trong hai năm 1996 và 1997, làm cơ sơ pháp lư cho Tổng cục 2, tức Tổng cục t́nh báo, lộng quyền và tàn sát chính trị.

Thượng tướng hồi hưu Nguyễn Nam Khánh, người Quảng Ngăi, nguyên là Ủy viên đảng ủy Quân sự Trung ương trong Ban Chấp hành Trung ương các khóa 5, 6 và 7. Ông cũng từng giữ các chức vụ trọng yếu, như Cục phó Cục Tuyên huấn, Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 5, Phó chủ nhiệm kiêm Bí thư đảng ủy Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam. Do đó, những tiết lộ qua bức thư gửi đảng của ông mang tầm quan trọng cho sự lượng định t́nh h́nh đảng trong nước. Một t́nh h́nh tranh chấp rối ren, nhưng lại bỏ mặc dân t́nh trong đói, nghèo và áp bức.

Lo sợ thư phản kháng của Tướng Nguyễn Nam Khánh thất thoát ra ngoài dân chúng, công an đă lùng soát dữ dội trong nước mấy tuần lễ qua. Điển h́nh là đại tá Đào Trọng Sỹ cầm đầu toán công an đến khám xét nhà ông Lê Hồng Hà ở 62 phố Ngô Quyền, Hà Nội, suốt 4 tiếng đồng hồ hôm 10.7 theo lời tố cáo của ông Trần đại Sơn qua lá thư đề ngày 20.7. Ông Trần đại Sơn, 75 tuổi, là cán bộ lăo thành có 54 tuổi đảng; ông Lê Hồng Hà, 78 tuổi, cũng là cán bộ lăo thành có 60 tuổi đảng, từng giữ chức Giám hiệu Trường Công an Trung ương và Ủy viên đảng đoàn Bộ Công an. Không t́m được tài liệu nói trên ở nhà ông Lê Hồng Hà. Nhưng tài liệu này vừa được chuyển ra hải ngoại. Điều quan trọng đối với những ai quan tâm muốn hiểu rơ thực trạng đất nước, là những lời đánh giá ban đầu của một cán bộ cao cấp Cộng sản về tính chất phi pháp luật của những luật pháp do chế độ ban hành. Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh thu gọn sự phê phán sâu sắc và thực tiễn ấy trong 2 câu viết:

"Trong cơ chế nước ta, ai cũng hiểu pháp lệnh thường không phải do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội soạn thảo. Nghị định cũng thường không phải do Văn pḥng Thủ tướng soạn thảo mà do "cơ quan chủ quản" đề tài ấy soạn ra".

Cơ quan chủ quản là bạo quyền, thoát ly ṿng tay của tư pháp và lập pháp. Dân bị gạt ra bên lề. đó là hậu quả của những chính thể độc tài toàn trị chống đối mọi h́nh thái dân chủ thể hiện cơ chế tam quyền phân lập (tư pháp, lập pháp và hành pháp độc lập).Bức thư dài 13 trang của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh viết từ Hà Nội ngày 17.6.2004 gửi đến Ban Chấp hành Trung ương đảng, Tổng Bí thư và các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa 9 và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa 7, khóa 8. Ngoài các trưng dẫn sự kiện chi tiết về các cuộc hăm hại và vu cáo nội bộ đảng, thư này đặc biệt phân tích về nạn pháp luật của cường quyền qua Pháp lệnh T́nh báo do ông Nông đức Mạnh kư ngày 14.12.1996, và Nghị định 96/CP về T́nh báo Quốc pḥng do Thủ tướng Vơ Văn Kiệt kư ngày 11.9.1997. Ông Khánh mổ xẻ các điều 2, chương I và điều 14, chương II trong Pháp lệnh T́nh báo, và các điều 11, 15, 18, 20, 21 ở chương II, điều 30 ở chương IV, và điều 8 ở chương I trong Nghị định 96/CP về T́nh báo Quốc pḥng. Theo lời Tướng Nam Khánh những điều luật nói trên bao che cho Tổng cục 2 "có quyền sục vào, có quyền đưa tin, có quyền gài người vào tất cả các địa phương (không trừ huyện nào, tỉnh nào, không trừ một cơ quan nào của đảng, Nhà Nước, các tổ chức chính trị, xă hội, văn hoá, kinh tế, v.v..)"

để "lộng quyền nghiêm trọng, thao túng nghiêm trọng, phá hoại dân chủ và phá hoại đoàn kết nội bộ, gây chia rẽ và bè phái rất nghiêm trọng trong đảng. Tổng cục 2 muốn vu khống ai th́ vu khống, muốn trừng trị ai th́ bày chuyện trừng trị, muốn gài người vào cơ quan nào th́ gài, tổ chức kinh doanh tràn lan, lạm dụng các hoạt động gọi là T́nh báo để tiêu tiền, thậm chí tạo ra "cơ sở đặc t́nh" không có thật để tiêu tiền ("tiền cho T4 mà", ít nhất là 81.000 đô la, đó là mới phát hiện, c̣n chưa kể kiểm tra hết được)".

V́ sao Tổng cục 2 lộng quyền như thế ? - V́ pháp luật cộng sản cho phép, mà không ai khác, dù là toàn dân bên phía dân tộc, dù là Quốc hội bên phía chính quyền, đều không được có ư kiến hay phản chống. Hăy đọc thứ pháp luật độc tài ấy xác định quyền "tiền trảm hậu tấu" của Tổng cục 2 :

"Lực lượng t́nh báo Việt nam là một trong những lực lượng trọng yếu, tin cậy của đảng và nhà nước, đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ (gọi tắt là lănh đạo cấp cao của đảng và Nhà nước)" (điều 2, chương I của Pháp lệnh T́nh báo);

"Lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là lực lượng chuyên trách về công tác t́nh báo chiến lược hoạt động trên các lĩnh vực t́nh báo chính trị, quốc pḥng, An ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xă hội, thu thập và xử lư tin liên quan đến lợi ích quan trọng, sống c̣n của CHXHCNVN, góp phần tham mưu cho đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, sách lược đối nội, đối ngoại và các chủ trương, kế hoạch, biện pháp, quyết sách để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược..." (điều 1, chương I của Nghị định 96/CP về T́nh báo Quốc pḥng);

"đối tượng và mục tiêu của lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến Nước CHXHCNVN. Trong đó đặc biệt chú ư đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe doạ chống lại đảng CSVN, Nhà Nước CHXHCNVN" (điều 11, chương II của Nghị định 96/CP về T́nh báo Quốc pḥng).

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

Thứ pháp luật cho phép một bộ phận t́nh báo của Bộ Quốc pḥng nhưng lại có toàn quyền sinh sát, hăm hại lương dân, và lại được "đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của lănh đạo cấp cao của đảng và Nhà nước" để "hoạt động trên các lĩnh vực t́nh báo chính trị, quốc pḥng, An ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xă hội", mà "đối tượng và mục tiêu của lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến Nước CHXHCNVN. Trong đó đặc biệt chú ư đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe doạ chống lại đảng CSVN, Nhà Nước CHXHCNVN". Thật là kinh khiếp!

Nhờ sự bao che của pháp luật độc tài toàn trị ấy, mà Tổng cục 2 đă tung hoành gây thảm hại trên hai mươi năm qua. 20 năm là dẫn chứng từ những sự việc do Tướng Nam Khánh cung cấp, ví dụ như:

Vụ Xiêm Riệp ở Cam Bốt năm 1983, Tổng cục 2, thời ấy mang tên Cục 2, đă "dựng tài liệu, chứng cứ không có thật, dựa theo tin địch, vu oan cho nhiều cán bộ bạn (tức cán bộ cộng sản Cam bốt), dùng nhục h́nh, tra tấn, mớm cung, bức cung, gây ra những đau đớn oan ức cả tinh thần và thể xác cho cán bộ bạn, có đồng chí là cán bộ cao cấp của đảng bạn phải tự sát, gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng".

Vụ Sáu Sứ năm 1991. Nhân trước đại hội 7 có nhiều ư kiến muốn thay đổi một số ủy viên Bộ Chính trị và đặt vấn đề lư lịch mờ ám của Tướng Lê đức Anh (có bí danh là Cọp Nam Vang, nhân cuộc xâm chiếm Cam Bốt năm 1978), Tổng cục 2, theo Tướng Nam Khánh, "đă tổ chức, dàn dựng ra vụ Sáu Sứ một cách bài bản, công phu, cấp xe, cấp tiền cho Sáu Sứ ra Hà Nội và trực tiếp chỉ đạo Sáu Sứ gặp một số lănh đạo, cựu chiến binh, t́m cách khêu gợi và bí mật ghi âm, tất cả 16 cuốn" nhằm mục tiêu "nguỵ tạo tài liệu, dựng chứng cứ giả, nặn thêm t́nh tiết, làm cho dư luận ngộ nhận là có thật, đánh lừa Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung Ương, thực chất là vu khống đồng chí Vơ Nguyên Giáp, đồng chí Trần Văn Trà, để thanh trừng nội bộ, hăm hại đồng chí. Nhiều đồng chí trung thực như đồng chí Nguyễn đức Tâm, Mai Chí Thọ, Nguyễn Văn Linh, Vơ Chí Công, Nguyễn Thanh B́nh và nhiều đồng chí Uỷ viên Trung ương cũng bị những tin tức đó đánh lừa. Sự vu khống ấy đă dẫn đến sự phân tâm trong đảng, trong cán bộ Quân đội, ảnh hưởng rất xấu cho đến ngày nay, gây đau khổ, phẫn uất cho nhiều cán bộ cao cấp trong và ngoài Quân đội".

Vụ T4. Theo Tướng Nam Khánh th́ "Tổng cục 2 đă làm một việc hết sức nghiêm trọng là bịa đặt ra một tên có bí danh là T4, đặc t́nh của Tổng cục 2 nằm trong CIA để đưa tin vu khống chính trị nhiều cán bộ lănh đạo cấp cao và nhiều cán bộ khác của đảng và Nhà nước với hàng trăm bản tin (không kể báo cáo miệng). Nội dung vu khống chính trị là đưa tin CIA đă nắm được hoặc CIA đă tiếp cận được, đă cho người liên hệ, đă chỉ đạo các đồng chí Vơ Nguyên Giáp, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Lê Khả Phiêu, Mai Chí Thọ, Trương Tấn Sang, Vơ Trần Chí, Bùi Thiện Ngộ, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, Vơ Thị Thắng, Vũ Quốc Hùng, Nguyễn Khánh Toàn (Thứ trưởng Bộ Công An), Phan Diễn, Lê Văn Dũng, Phan Trung Kiên, Vơ Viết Thanh, đoàn Mạnh Giao. Vu khống cả một số tướng lĩnh trung thành và kiên cường chiến đấu trong kháng chiến, vu khống cả bản thân tôi". Tướng Nam Khánh dẫn chứng 20 Bản tin của Tổng cục 2 làm cứ liệu.

Những hoạt động hằng ngày của Tổng cục 2: "Các vấn đề của Tổng cục 2 c̣n nhiều như tổ chức thu thập tài liệu và theo dơi cán bộ cao cấp, tổ chức cơ sở làm tài liệu giả, vu cáo nhiều đồng chí, trước đây hoạt động cách mạng, là đă làm tay sai cho địch. (...) Người của Tổng cục 2 c̣n đưa lên mạng Internet nói xấu cán bộ lănh đạo đảng và Nhà nước. đặc biệt, Tổng cục 2 đă sử dụng một số người phức tạp, cài cắm người vào các cơ quan đảng, Nhà nước để lấy tin, tung tin, bịa đặt, lừa dối đảng, v.v... Cán bộ t́nh báo quân sự c̣n cấp giấy chứng minh quân báo cho tay chân Năm Cam hoạt động, và liên hệ chặt chẽ với tay chân Năm Cam (báo chí đă đưa tin nhưng bị ém). Khó mà tưởng tượng được những hành động phạm pháp nghiêm trọng ấy lại diễn ra trong một cơ quan làm nhiệm vụ t́nh báo quân sự cấp chiến lược. Cơ quan t́nh báo mà lại bịa ra một cơ sở đặc t́nh "ma" để lừa dối, vu khống chính trị cán bộ cấp cao từ Tổng bí thư, uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng, đại tướng, Thượng tướng, uỷ viên Trung ương đảng, Bộ trưởng là phạm tội ngang với tội phản bội Tổ Quốc, phản bội đảng. (...) Những bản tin mà Tổng cục 2 đưa ra là nhằm vu khống chính trị, lừa dối, chia rẽ nội bộ đảng, phá hoại đảng, Nhà nước và quân đội, gây sự phân tâm, lũng đoạn tinh thần cán bộ đảng viên và nhân dân, vi phạm nghiêm trọng pháp luật, nguyên tắc kỷ luật đảng, tạo ra oan trái và đau khổ cho nhiều đồng chí".

Bức thư của Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh đề ngày 17.6.2004 gửi Trung ướng đảng, mà chúng tôi tóm lược nội dung trên đây, có tính chất nội bộ viết với mục tiêu kiến nghị nhằm thay đổi và cứu đảng. Trong vị thế của người Việt dân tộc, không Cộng sản, chúng ta rút tỉa được hai bài học chiến lược qua bức thư của Tướng Nam Khánh : Một là, hành xử với người đồng chí cùng đảng mà một cơ quan chiến lược đầy quyền uy và kiểm soát từ trong ra đến ngoài nước, là Tổng cục 2, c̣n gian dối, tàn ngược, tạo sự vu cáo và thảm sát nhau như thế. Thử hỏi đối với thân phận 80 triệu người dân Việt thuộc giới công nông nói chung, người trí thức, văn nghệ sĩ, nhà tôn giáo, nhân sĩ nói riêng... c̣n bị lăng nhục, khinh miệt và áp bức đến cỡ nào ? Câu hỏi đă được trả lời trong thực tế lịch sử 49 năm qua ở miền Bắc và 29 năm qua ở miền Nam đối với các thành phần dân tộc không cộng sản.

Hai là, cần nỗ lực nhanh và khẩn cho tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam để người dân Việt có đủ mọi quyền sống, quyền dân và quyền con người. Nhờ vậy, mọi thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo, mới được tham gia b́nh đẳng và đồng đẳng trong cuộc tái thiết đất nước sau hai thời đại đen tối chiến tranh và độc tài. Bởi v́ những kiến nghị, phản đối, yêu sách, dù mạnh mẽ đến đâu cất lên từ nội bộ đảng ở Hà Nội, chưa có điều kiện "đủ" để hoán chuyển một chế độ độc tài sang thể chế dân chủ đa nguyên. Giấc mơ thanh lư đảng của những đảng viên có ḷng dạ như Tướng Nguyễn Nam Khánh ngày nay, hay ông Bảy Nguyễn Văn Trấn mấy năm trước, để hoàn thành "Một Ngày Mai Ca Hát" là không tưởng. V́ Ngày mai ấy chẳng-bao-giờ-ca-hát-nữa từ sau biến cố Liên Xô sụp đổ. Thực tại nhân sinh đầu thế kỷ XXI này không c̣n chỗ đứng cho những ảo mộng thiếu thời của các nhà cách mạng cộng sản Việt Nam, như đă thể hiện qua bài thơ "Lăo đầy tớ" mà Tố Hữu sáng tác vào năm 1938 :

Lăo trương hai bàn tay
Nh́n tôi và trắng trợn :
"Tôi không hay đùa bỡn,
Làm việc quá trâu cày
đến già, c̣n bửa củi
Gánh nước, cuốc vườn rau
Mà chủ c̣n hất hủi !

(. . . )

Tôi riết chặt bàn tay
Của lăo : "Bao nhiêu nỗi
đau buồn và tức tối
Sẽ tan biến ngày mai...
Ông đă nghe ai nói
Có một xứ mênh mông
Nửa tây và nửa đông
Mạnh giầu riêng một cơi ?
Nơi không vua, không quan
Không hạng người ô uế
Không hạng người nô lệ
Sống đau xót, lầm than
Nơi tiêu diệt ḷng tham
Không riêng ai của cải
Hàng triệu người thân ái
Cùng chung sức nhau làm

(...)

Lăo ngơ ngác nh́n tôi
Rối rít: "- hay nhỉ !
Ai già nua được nghỉ
Cũng no ấm trọn đời ?

(...)

Cậu bảo: Cũng không xa ?

Nước Nga ?
ờ nước ấy." Và há mồm khoan khoái
Lăo ngồi mơ nước Nga...
Ư thức dung hóa của thần trí Việt Nam, luôn luôn biết thu nhiếp những nền văn minh nhân loại để phát huy và cách tân nền văn hóa Việt. Nhưng từ lâu, Ư thức dung hóa này đă loại bỏ triệt để những giấc mộng vừa lạc quan tếu vừa không thật, sinh từ sự cố tín vào ư thức hệ cộng sản lăo suy và lỗi thời theo điệu bài thơ nói trên.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

"Đết c̣n Đoàn kết" Đảng ơi!

Lê Hà - Đưa lên lenduong.net - ngày 28/07/2004

Ngày 21/7/04 vừa qua, Báo Nhân Dân cơ quan tuyên truyền của Nhà nước Cộng Sản Việt Nam, có đăng bài phỏng vấn Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Ngoại Giao của cộng sản Việt Nam về Chương Tŕnh Hành Động của Chính quyền Hà Nội cho cái gọi là Nghị Quyết 36 đối với người Việt ở nước ngoài. Trả lời câu hỏi của phóng viên báo ND về nội dung cốt lơi trong chương tŕnh hành động (CTHĐ), Nguyễn Dy Niên cho biết là CTHĐ có 11 nội dung, trong đó có phần làm cho người Việt hải ngoại chú ư là: "Tiếp tục đổi mới phương thức vận động người Việt ở nước ngoài tập trung vào 4 vấn đề". Ở đây người viết muốn phân tích 4 vấn đề mà nguyễn Dy Niên đă đưa ra để quảng cáo với người Việt Tự Do ở hải ngoại xem nó ra làm sao?

Hai vấn đề đầu chỉ dành để giao nhiệm vụ hành động cho bộ máy tuyên truyền và kềm kẹp của Đảng. Hai vấn đề c̣n lại, xem ra mỉa mai, chua xót cho hơn 80 triệu người dân Việt Nam đang sống ở trong nước, nhưng lại rất tiếu lâm và buồn cười đối với những người Việt Nam đang sống ở hải ngoại. Xin trích dẫn vấn đề thứ 3 trong phương thức vận động người Việt ở nước ngoài, theo Nguyễn Duy Niên tuyên bố: "- Thứ ba, kiện toàn bộ máy cơ quan chuyên trách, cơ quan ngoại giao và các cơ quan có quan hệ trực tiếp với công tác đối với kiều bào, đặc biệt các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ tiếp xúc, vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới bà con. Đẩy mạnh công tác Bảo hộ công dân và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài, kiện toàn bộ phận làm công tác với cộng đồng, tạo thuận lợi, giải quyết nhanh chóng các yêu cầu chính đáng và hợp pháp của bà con".

Ngay trong câu đầu tiên, người ta đă nhận thấy một sự chuẩn bị rất quy mô. Những "đồ chơi kềm kẹp" được đưa ra để lưu ư, kể từ nay nhu cầu quan hệ với gia đ́nh ở Việt Nam của người Việt hải ngoại sẽ có sự kiểm soát chặt chẽ hơn nữa, cửa hải quan từ Tân Sơn Nhất đă nới rộng ra đến các toà đại sứ Việt Cộng ở các nước có người Việt sinh sống. Chủ trương của nhà nước CSVN cố gắng tạo thêm quyền lực cho các toà Đại Sứ ở các nước Tự Do theo tiêu chuẩn mà các toà đại sứ Việt Cộng ở những nước Cộng Sản cũ, như Nga và các nước Đông Âu, đang áp dụng đối với đồng bào Việt Nam sinh sống trên các quốc gia đó. Hay nói rơ thêm là, người Việt Tự Do ở hải ngoại sẽ phải có nhiệm vụ đóng góp một số lợi tức mà họ làm ra, cho Đảng và nhà nước, giống như phương cách mà đồng bào đang sinh sống ở Nga và Đông Âu phải đóng thuế cho các toà đại sứ ở các nước đó. C̣n nói theo cách mấy bà già trầu ngày xưa thích xem truyện Tàu là: Phải nạp tiền măi lộ cho các quan chức ở Toà Đại Sứ.

Cái mỉa mai và chua chát đối với người Việt trong nước là: Đảng và Nhà nước CSVN hô hào sẽ đẩy mạnh công tác "Bảo hộ công dân và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài". Ở đây ta thử đặt một vài câu hỏi để xem vấn đề này là thế nào? "Bảo hộ công dân", là bảo hộ cái ǵ ?? Và "Quyền lợi chánh đáng của người Việt ở nước ngoài" là loại quyền lợi nào (quyền tự do đưa hối lộ cho quan chức nhà nước Cộng Sản.... ?), quyền lợi nào mới được gọi là chánh đáng? Ba mươi năm nay, cộng sản Việt Nam từng lên án người tỵ nạn là "tụi đĩ điếm, ma cô, bọn phản quốc, chạy theo Tư Bản để hưởng bơ thừa sữa cặn." Họ đâu cần được nhà nước Bảo Hộ hay bảo vệ các Quyền Lợi Chính Đáng đâu, vậy mà người nào cũng có cuộc sống sung túc, con cháu học hành thành đạt, làm cho những người dân bản xứ phải nể trọng, một số c̣n tham gia vào chính trường của quốc gia cư ngụ, nắm giữ những địa vị quan trọng trong các cơ quan chính phủ. Một điều đáng nói khác là người Việt hải ngoại vẫn kiên tŕ đấu tranh chống lại chính sách đàn áp của cộng sản ở trong nước, qua việc vận động cả mấy chục thành phố ở Mỹ treo cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, vận động hàng chục ngàn người biểu t́nh phản đối việc đài truyền h́nh Sắc Tộc SBS Úc Châu phát chương tŕnh tin tức tuyên truyền của CSVN khiến chính phủ Úc Đại Lợi phải cho ngưng chương tŕnh VTV4 phát trên đất Úc. Chưa hết, mới đây nhất, họ c̣n vận động Hạ Viện Mỹ thông qua dự luật Nhân Quyền Cho Việt Nam, không cho nhà nước cộng sản đàn áp, bóp cổ, bịt miệng người dân trong nước. Như thế mà Nguyễn Duy Niên lại đ̣i bảo vệ cái Quyền Lợi Chính Đáng nào cho những người mà nhà nước luôn gọi là "bọn phản quốc" đó nữa đây ? Mà hỏi, cái chương tŕnh hành động đối với người Việt ở nước ngoài có áp dụng để bênh vực cho những người Việt đi ra nước ngoài làm công tác lao động xuất khẩu ở các nước Đại Hàn, Đài Loan, Malaisia, Indonesia ..v..v. đang bị ngược đăi bởi bọn chủ nhân cấu kết với nhân viên nhà nước hay không ? Hay là chỉ nhằm o bế cái túi đầy Đô La của thành phần "phản động" ở nước ngoài, để dụ họ đem tiền về nước cho Đảng trấn lột. C̣n thành phần công dân có nhiệm vụ đi XKLĐ th́ "bây chết mặc bây", nhưng phải nộp đủ tiền cho Đảng mới được, đừng đ̣i hỏi quyền lợi ǵ cả.

Hăy theo dơi tiếp vấn đề thứ Tư trong chương tŕnh hành động. "- Thứ tư, yêu cầu các cơ quan rà soát các chính sách hiện có và đề ra các chính sách, biện pháp mới hữu hiệu nhằm thể chế hoá những ưu đăi đối với kiều bào, từng bước đáp ứng nguyện vọng và lợi ích chính đáng của bà con, mong muốn được Đối Xử B́nh Đẳng như những người Việt Nam ở trong nước."

Vấn đề này, ai ở nước ngoài đọc qua cũng thấy "hú hồn ..." Ở trên, Nhà nước hứa sẽ bảo vệ cái Quyền Lợi Chính Đáng của người Việt hải ngoại, như quyền phải đóng thuế cho các quan chức ở toà Đại Sứ để được cấp chiếu khán cho về nước thăm quê hương... Quyền được mua đất mới, để cất cái nhà khác ở trong nước (nhưng không được đ̣i lại cái nhà cũ mà nhà nước đang chiếm giữ, v́ chủ nhân đi vượt biên để lại cho thân nhân quản lư) Trong vấn đề này th́ nhà nước đưa ra chủ trương ưu ái, bằng cách đáp ứng nguyện vọng cho người Việt ở nước ngoài "được đối xử b́nh đẳng (tức là không khác chỗ nào) với những người Việt Nam ở trong nước như: Hoà Thượng Thích Quảng Độ, Linh Mục Nguyễn Văn Lư, Mục sư Nguyễn Hồng Quang, Luật sư Lê Chí Quang, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, ông Phạm Quế Dương ..vv...

Sự ưu ái này, vừa đọc qua đă cảm thấy có một luồng khí lạnh từ xương sống chạy lên sau ót, làm người ta nhớ lại thời gian khoảng năm 1984, 1985. Để gọi là hợp tác kinh doanh, nhà nước đưa nhân viên (hay đúng hơn là Đảng viên), vào mỗi cửa hàng, quán xá, tiệm ăn, tiệm nước, nói tóm lại là, nhà nước đặt tại mỗi cơ sở thương măi tư nhân một người, người này có nhiệm vụ đếm tô, đếm đĩa, đếm ly của tiệm ăn bán được trong một ngày, hoặc đếm hàng hoá của tiệm bán vật dụng (x́ dầu, nước tương, cọng rau, sợi chỉ...) bán được trong ngày đó là bao nhiêu, cứ thế mà nhân lên cho 30 ngày, trừ đi tiền vốn (theo phỏng định của Nhà nước) số c̣n lại được khẳng định là tiền lời. Rồi theo sáng kiến Kinh Tế Vĩ Mô, tiền lời đó chia đôi, nhà nước khỏi bỏ ra ǵ cả, nhưng vẫn ngang nhiên lấy 50%, chia cho chủ nhân 50%. Đây là kế hoạch "Kinh tế Công bằng, Ṣng phẳng, B́nh đẳng và Nhân từ" nhất trên thế giới!. chưa từng có từ trước đến nay, trong lịch sử loài người (kể cả loài vật )! Sau 29 năm, biết bao vật đổi sao dời, mà bản chất gian manh của nhà nước vẫn không biến đổi, có chăng nó tinh vi và thâm hiểm hơn mà thôi! Thời Nguyễn Văn Linh, Đỗ Xập hay (Đỗ Mười) th́ gian manh lộ liễu, ngang nhiên đàn áp người dân trong nước, v́ thời đó họ c̣n mang mặt nạ Vô Sản, họ tự cho có quyền đối xử thô bạo với thành phần mà họ gọi là Tư Sản Mại Bản, cần phải triệt hạ tận gốc rễ là quyền được lịch sử giao phó cho Đảng Cộng Sản phải thi hành. Thời đó c̣n Liên Xô vĩ đại đứng đàng sau chống lưng, họ không cần đếm xỉa ǵ tới thế giới Tự Do, cứ thản nhiên đóng cửa để đàn áp nhân dân trong nước, chả ai làm được ǵ họ cả. Nhưng ngày nay, chỗ dựa Liên Xô sụp đổ, cái mặt nạ Vô Sản đă rơi xuống, chỉ c̣n lại cḥm râu gian manh Xă Hội Chủ Nghiă trơ trẽn bám trên mép, như râu Hitler của thời Đức Quốc Xă bị vua Hề Charlot mượn vắt lên lỗ mũi cho bà con cười chơi để quên sầu. Nhà nước của Nông Đức Mạnh ngày nay với một bầy Tư Bản Đỏ đang nắm quyền cai trị đất nước, không c̣n và không muốn nhắc lại 2 chữ Vô Sản nữa. Bầy Tư Bản này không chỉ Đỏ từ cái gốc Cộng Sản mà c̣n Đỏ v́ đă uống quá nhiều máu của người dân Việt khốn khổ trong suốt mấy chục năm qua. Làm thế nào mà những kẻ đă từng vổ ngực xưng danh là Vô Sản chân chính và bắt mọi người dân cũng phải Vô Sản theo họ, nay bỗng nhiên trở thành giàu có, nứt đố đổ vách? Hăy chỉ vào một cái nhà nào đẹp nhất hay một khu đất nào rộng lớn và đắt tiền nhất trong những thành phố lớn ở Việt Nam như Ság̣n, Hà Nội, Huế.... Th́ sẽ nghe giới thiệu, đó là tài sản của các cấp lănh đạo Đảng đang nắm quyền!! Đó là những thiên tài kinh doanh với những đầu óc đầy sáng tạo mới đẻ ra được phương thức Kinh Tế Thị Trường Theo Định Hướng XHCN.

Hay nói cách khác đó là sản phẩm mà Độc Tài đă gian dâm với Tham Nhũng để tạo ra. Nền tảng để tạo ra phương thức đó đă có từ lâu đời rồi. Thời Tô Định đặt ách thống trị trên đất Giao Châu, đă bày ra hiện tượng "Đồng Trụ Chiết, Giao Chỉ Diệt" mà ngày xưa ông bà ḿnh gọi là Ách Đô Hộ của bọn ngoại xâm. Nhưng Tô Định là quân Tàu cướp và cai trị nước ta bằng chế độ Độc Tài, thẳng tay Đàn Áp nhân dân ta, bóc lột đày đoạ, hút máu dân Việt cũng là chuyện không lạ. Vậy mà ngày nay Đảng Cộng Sản VN lại hút máu chính nhân dân, đồng bào ḿnh, việc này:

Ngh́n năm sử Việt c̣n lưu dấu,
Hậu thế thiên thu măi vẫn truyền.

Kể từ lúc những người Việt Nam đầu tiên không chịu nổi sự áp bức của chế độ, quyết định bỏ cả tài sản đă nhiều năm tạo dựng bằng chính mồ hôi, nước mắt của cha ông hay của chính bản thân ḿnh, để làm một cuộc mạo hiểm, đưa vợ con xuống tàu, đặt sinh mạng cả gia đ́nh trong một ván bài định mệnh "Thắng th́ có Tự Do, thua th́ bỏ cả mạng", những con người đi t́m cái sống trong nẻo chết đó đă được Thượng Đế, Phật, Chúa hộ tŕ, che chở thoát hiểm, thành công trong mục đích t́m được vùng đất Tự Do để tạo dựng tương lai sự nghiệp cho thế hệ con em kế tiếp. Không ai trông chờ để được có một ngày c̣n bị Đảng Cộng Sản áp chế một lần nữa ! Người ta đă quá hiểu rơ bộ mặt thật gian manh, độc ác của Đảng Cộng Sản. Ngày nay sau 29 năm từ một Cộng Đồng non trẻ, bây giờ người Việt Hải ngoại đă là một cộng đồng vững mạnh với tài chánh phong phú, đa số nhân sự trẻ, có tŕnh độ chuyên môn và kỹ năng ưu tú. Họ có cần Đảng Cộng Sản VN giúp đỡ để hội nhập vào đời sống ở các nước đang cư ngụ chăng? Thế hệ trẻ hải ngoại có cần Đảng dạy những bài học lịch sử như (*) Trần Ích Tắc rước quân Minh về đánh Việt Nam do một vị được Bộ Giáo Dục Đào Tạo của nước CHXHCN VN cấp bằng Tiến Sĩ viết, đăng trong các tạp chí và các báo lưu truyền trong cả nước. Nguyễn Dy Niên và Đảng Cộng Sản VN nên thức tỉnh, chấm dứt việc đàn áp bóc lột người dân trong nước. Ngày nào trong nước vẫn c̣n những quan to trong Viện Kiểm Sát Nhân Dân, các vị chức sắc Công An nhà nước, che dù, bao lọng cho bọn mafia như Năm Cam, Sáu Quít bóc lột, vơ vét tiền bạc của nhân dân trong nước, cán bộ lănh đạo đảng c̣n dùng quyền lực chiếm đoạt đất đai tài sản của người dân thấp cổ bé miệng trong nước th́ dù có trải thảm đỏ, lót vàng ṛng mà kêu gọi người Việt Nam ở hải ngoại cũng không ai thèm tin.

Chiêu bài Đại Đ̣an Kết Dân Tộc nhà nước nên thực hiện cho tốt với những người dân trong nước như các Ts Hà Sỹ Phu, Ts Nguyễn Thanh Giang, Bs Nguyễn Đan Quế, Bs Phạm Hồng Sơn, Ls Lê Chí Quang, với các cán bộ đảng viên lảo thành, sau hơn nửa cuộc đời theo Đảng đă bị Đảng lường gạt trắng trợn và thô bạo như những ông Trần Dũng Tiến, Phạm Quế Dương....vv.. Những người kể trên là những công dân lương thiện nhất ở trong đất nước có tên gọi là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Viễt Nam, thế mà người nào cũng bị Đảng cho vào tù. Đảng có đoàn kết với ai được đâu mà kêu, mà gọi, ngay cả những vị tu hành như các Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Lm Nguyễn Văn Lư, Ms Nguyễn Hồng Quang, họ là những người lănh dạo các tôn giáo ở trong nước, chỉ là những người tu hành mà cũng không sống yên với Đảng và nhà nước, họ bị giam, bị bắt, bị bêu xấu bởi những tội danh do Nhà nước gán ghép để hạ nhục làm mất nhân phẩm của những nhà tu. C̣n nói chi đến những kẻ mà Đảng đă từng lên án là phản quốc, phản động như người Việt Tự Do, người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản! có chỗ nào để tin được điều Đảng nói là thực ḷng? Đảng kêu gọi về nước để phải lập lại từng câu Đảng nói, làm theo những điều mà Đảng cho phép làm, như thế là "Đết c̣n- đoàn kết" Đảng ơi !!

(Australia tháng 7/04)

(*) Trần Ích Tắc rước quân Mông Cổ thuộc đời nhà Trần. C̣n quân Minh xâm chiếm nước ta ở đời nhà Lê.

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004.


Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

Cuộc Đấu Tranh Cắt Viện Trợ Hoa Kỳ Cho Việt Nam

Alan Boyd (Asia Times) - Đưa lên lenduong.net - ngày 28/07/2004

Văn Hiền dịch

Cựu tổng thống Bill Clinton từng tự hào cho rằng đó là một trong những thành công ngoại giao của chính phủ ông trong lịch sử của chính sách đối ngoại. Thật ra, đó chỉ là vấn đề thời gian khi Hoa Thịnh Đốn b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1994, một biến cố làm phật ḷng phía bảo thủ cũng như những người Việt Nam tỵ nạn ở ngoại quốc.

Tuần này (20-7-2004) Hạ viện Hoa Kỳ đă biểu quyết với tỷ số 323 phiếu thuận trên 45 phiếu chống đạo luật về Nhân quyền Việt Nam. Theo luật này th́ những khoản trợ giúp không phải là viện trợ nhân đạo sẽ bị đ́nh lại cho đến khi Việt Nam chứng tỏ họ muốn thực thi dân chủ cũng như tôn trọng quyền tự do cá nhân. Theo đạo luật này, được dân biểu Cộng ḥa Chris Smith đơn vị New Jersey đệ tŕnh, nhà cầm quyền Việt Nam đang "theo đuổi một chính sách đàn áp, phân biệt đối xử và sỉ nhục đối với những ai diễn tả sự bất đồng chính kiến, quan điểm của ḿnh đối với chính sách nhà nước hay của đảng một cách ôn ḥa."

Đạo luật này không cho phép Washington gia tăng những khoản viện trợ ngoài vấn đề nhân đạo cho Việt Nam quá mức hiện nay là 40 triệu Mỹ kim, ngoại trừ khi Hà Nội trả tự do cho những tù nhân chính trị hay tôn giáo và cải tiến chính sách nhân quyền của họ hiện nay. Một cách quan trọng hơn, luật này gây áp lực kinh tế gián tiếp bằng cách cho phép tổng thống quyền phủ quyết những số tiền vay nợ ngoài vấn đề nhân đạo của Qũy tiền tệ quốc tế IMF (International Monetery Fund) hay Ngân hàng Thế giới WB (World Bank), cả hai cơ cấu tài chánh này đăng theo đuổi chính sách giúp đỡ rất mạnh mẽ cho Việt Nam. Có một trường hợp ngoại lệ trong vấn đề viện trợ là cho phép Washington chuẩn cấp số tiền mặt lên đến 4 triệu đô la cho những cá nhân hay những nhóm người Việt trong nước trong niên khóa 2004-05 có mục tiêu cổ động cho những quyền tự do căn bản được thế giới công nhận. Một ngân khoản 10 triệu Mỹ kim khác sẽ được sử dụng để tăng cường công suất cho đài Á châu Tự do và ngăn chặn việc Việt Nam phá sóng của mạng lưới cổ động cho việc dân chủ hóa, mạng lưới này được tài trợ trực tiếp từ Washington.

Dân biểu Smith là phó Chủ tịch Ủy ban Quan hệ Quốc tế có nhiều thẩm quyền, và đă làm việc trong 3 năm qua để thúc đẩy dự luật được h́nh thành. Tuy đă được Hạ viện thông qua, dự luật này cần phải được thượng viện thông qua th́ mới thành luật, và chặng đường này không phải dễ dàng vượt qua. Chính ông Smith cũng thú nhận tại sao mất quá lâu mới thực hiện được đến đây, là v́ dự luật này gặp sự chống đối trong từng gia đoạn của nhóm dân biểu nghị sĩ cấp tiến do John Kerry dẫn đầu, người từng nằm trong ban vận động của ông Clinton trong thập niên 1990. Kerry là cựu chỉ huy trưởng một đơn vị Hải quân trong thập niên 1960 tại Đông Dương trước khi ông ta nhảy sang phía chống đối chiến tranh trong giai đoạn sau của cuộc chiến, hiện nay là ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ. Vô hiệu hóa một dự luật không phải là việc dễ làm, nhưng luật này có khe hở cho phép Kerry nếu đắc cử tổng thống vào tháng 11, sẽ có quyền phủ quyết đạo luật này một phần hay toàn phần với lư do là việc viện trợ cho Việt Nam sẽ tạo quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam, và sẽ mang lại lợi ích về an ninh cho nước Mỹ. Nhiều chiến lược gia Hoa Kỳ cũng không tán đồng đạo luật, v́ cho rằng đạo luật này không tạo thuận lợi cho chính sách của Hoa Kỳ, muốn có sự hiện diện Hải quân tại hải phận Nam Việt Nam như là lực lượng có khả năng đương đầu nhanh chóng với Trung Quốc trước những căng thẳng tại Đài Loan cũng như tại Nam Hải. Một tiến tŕnh tạo tin tưởng đă được cẩn thận thực hiện bằng cuộc viếng thăm của chiến hạm Hoa Kỳ tại cảng Sàig̣n hồi tháng 11 năm ngoái, là cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa hai phía từng là thù địch trong gần 3 thập niên. Bộ trưởng Quốc pḥng Donald Rumsfeld, một trong những nhân vật cứng rắn của chính phủ Bush gặp gỡ bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phạm Văn Trà tại Ngũ giác đài trong tuần đó, được coi như là thể hiện chính sách hậu chiến của Hoa Kỳ.

Hơn 58 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ và 3 triệu người Việt Nam đă hy sinh trong cuộc chiến kéo dài 20 năm, nhưng 60% số người Việt Nam ngày nay sinh ra sau chiến tranh, một luận điểm được nhắc đi nhắc lại bởi cựu tướng lănh Colin Powell, hiện là Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ. Bộ Ngoại giao rất miễn cưỡng trong vấn đề tranh căi v́ dự luật dựa trên căn bản những báo cáo của bộ Ngoại giao về vấn đề Nhân quyền, trù dập chính trị, và những đường lối Tôn giáo mập mờ cũng như chuyện cố t́nh ém nhẹm vấn đề đàn áp người Thượng thiểu số tại Việt Nam. Hôm tháng Hai 2004, phụ tá Ngoại giao Matthew Daley báo cáo trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện rằng Hà Nội cần phải có thái độ thành thật giữ lời hứa nhiều hơn nữa về vấn đề cải thiện quyền tự do cá nhân nếu họ muốn có quan hệ gần gũi hơn với Washington. Ông Daley nói rằng: "Mặc dù Việt Nam ít đàn áp hơn so với 10 năm trước đây, nhưng vẫn c̣n những ngăn cấm về tự do ngôn luận, báo chí và hội họp... nói chung th́ chính sách về nhân quyền của Việt Nam c̣n rất tồi tệ." Tuy nhiên ông Daley cũng cẩn trọng tránh phản ứng quá đáng của những nhà làm luật lưu ư rằng có nhiều chỉ dấu tốt tại Việt Nam v́ sự tái hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng quốc tế. Ông nói: "Việc tiếp tục cảnh giác của chính phủ Hoa Kỳ và những cơ quan khác sẽ đóng vai tṛ quan trọng trong vấn đề thúc đẩy những chỉ dấu tốt phát huy thêm. Những cố gắng nhằm tái cô lập hay trừng phạt với những h́nh thức ngăn chận có thể sẽ tŕ hoăn những mục tiêu cũng như quyền lợi dài hạn của Hoa Kỳ tại Việt Nam".

Chắc chắn Hà Nội sẽ coi đạo luật này như một đe dọa. Tháng này họ đă thả hai nhà phản kháng lớn tuổi là Đại tá (cộng sản) Phạm Quế Dương và Tiến sĩ Trần Khuê với ngụ ư rằng họ đón nhận những lời chỉ trích của bộ Ngoại giao Mỹ về t́nh trạng đàn áp tại Việt Nam hiện nay một cách nghiêm chỉnh. Đảng Cộng sản cầm quyền b́nh luận trong mục quan điểm trên báo Nhân Dân rằng đạo luật này "gây ra những ảnh hưởng xấu đối với quan hệ song phương". Nhưng thật ngạc nhiên là lời lẽ của báo Nhân dân không thô bỉ như những lần trước, có thể rằng họ đánh giá là nó có thể gây nên những tổn thất về kinh tế hay chăng? Những đầu tư của các công ty của Mỹ tại Việt Nam chỉ ở mức độ b́nh thường so với những quốc gia khác trong vùng, có khoảng 350 công ty Hoa Kỳ đăng bộ tại Việt Nam, nhưng tổng số tiền đầu tư chỉ có khoảng chừng 1.5 tỷ Mỹ kim. Gần 70% hàng xuất cảng của Việt Nam nhập vào Mỹ trong năm nay, tăng từ con số không hồi năm 1994, khi Bill Clinton mới băi bỏ lệnh cấm vận từ hồi năm 1975. Kể từ khi hiệp ước thương mại song phương được kư kết vào tháng Mười hai năm 2001, Hoa Kỳ bán sang Việt Nam những hàng hoá như nông cơ, nông cụ, phi cơ tăng lên 150%, tổng số trao đổi kinh tế lên đến khoảng 6 tỷ Mỹ kim vào năm 2003. Theo hiệp ước này Việt Nam phải mở cửa thị trường cho hàng hoá Hoa Kỳ và phải cải tổ hàng loạt những ngành kinh tế. Họ bị trễ năi, nhưng Daley lư luận rằng: "Dù sao th́ những vấn đề chậm trễ đă được đưa ra để giải quyết chung cho thấy hai phía hiện đang chú tâm về tương lai thay v́ nh́n về quá khứ."

Những quan hệ kinh tế đă gặp khó khăn trước khi có dự luật mới này, một phần v́ Việt Nam thành công trong vấn đề xuất cảng, nhưng cũng một phần v́ Việt Nam không đạt tiêu chuẩn để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization).

Những sắc thuế chống lại việc phá giá và những quy định số lượng nhập cảng đă được Washington áp dụng trên một số lớn mặt hàng xuất cảng của Việt Nam đe doạ thị trường của giới sản xuất Hoa Kỳ như Tôm và Tơ Lụa. Vấn đề định số hàng Tơ Lụa lẽ ra được băi miễn vào tháng Giêng vừa qua nếu Việt Nam hội đủ tiêu chuẩn gia nhập WTO. V́ bị lọt sổ vào WT, tổng số kim ngạch tổn thất cho Việt Nam lên đến 2.5 tỷ trong năm 2003.

Cuộc tranh đấu sôi nổi về dự luật sẽ diễn ra tại Thượng viện với dân biểu Smith cố sức lồng vấn đề dân chủ hóa và lư tưởng Hoa Kỳ vào trong nghị tŕnh của phe bảo thủ trong lúc Hoa Kỳ đang đi vào mùa bầu cử vào tháng 11 năm nay. Trong hiện tại Hà Nội đă bày tỏ lập trường trên mục quan điểm của báo Nhân dân rằng: "Cuộc chiến tranh gây hấn của Hoa Kỳ tại Việt Nam đă là cao điểm của sự vi phạm nhân quyền và chủ quyền quốc gia."

-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 29, 2004.



Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

WHAT'S THE HELL ? COMMUNIST OR NON-COMMUNIST ARE NONSENSE. YOU GUYS SHOULD CHANGE SUBJECT . THANKS. CHI BUA

-- Chi bua (broeker@sbcglobal.net), July 29, 2004.

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

ok CHI BUA ... > new subject : CHI BUA KHÔNG THEO CONGSAN ;KHÔNG THEO VNCH,TÔI CHI? LU*~NG LO* CON CA´ BASA .......

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 29, 2004.

Response to CĂ¡c bĂ i tin tức vĂ  bình luận từ cĂ¡c trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (29-07-2004)

ANH BAC LIEU,THANG NAY NO KHG PHAI LA CA BASA MA LA CON BỌ HUNG. DIT LON ME MAY THANG VC ,DIT LON ME MAY THANG TRI THUC CHON LUI , TIEN SU BO CHA CON NHA MAY THANG VC , CHUNG NO DANG DIEN KKKKKKK.

-- thieuquan5870 (donmichael@ozonline.com.au), July 29, 2004.

Moderation questions? read the FAQ