HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PH̉NG - T4

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PH̉NG - T4

Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam

Lời TS: Những ngày gần đây, Bộ Công An CSVN đă điên đầu v́ lá thư của Thượng Tướng Nguyễn Nam Khanh gởi Bộ Chính Trị đă được chuyển ra bên ngoài. Công an cố gắng t́m cách ngăn chận, t́m kiếm, điển h́nh nhất là vụ lục soát nhà của Lê Hồng Hà. Nhưng đă trể rồi. Toàn bộ thư của Thượng Tướng Nguyễn Nam Khanh đă được đưa ra bên ngoài. Lẽ Phải xin gởi đến độc gỉa toàn bộ hồ sơ vụ Tổng cục II thuộc Bộ Quốc Pḥng, hay nói một cách chính xác hơn là vụ T4, gồm:
Thư của Thượng Tướng Nguyễn Nam Khanh

Thư của Trần Đại Sơn

Phỏng vấn Bùi Tín

Vụ án Chính trị hé mở -Bùi Tín

Thư của Vơ Nguyên Giáp

1.

Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam

Điện Thư - Số 23
Tháng 7 năm 2004

Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ xin trân trọng kính chuyển đến các Diễn Đàn Điện Tử, Cơ Quan Ngôn Luận và Độc Giả trong và ngoài nước các tin tức, sự kiện và bài vở liên quan đến t́nh h́nh dân chủ Việt Nam. Như đă minh định qua bản thông cáo và thư ngỏ của Câu Lạc Bộ Dân Chủ trước đây, sự đàn áp thô bạo của cơ chế độc tài sẽ không làm chùn bước và bịt miệng được các tiếng nói tranh đấu dũng cảm cho nền dân chủ Việt Nam. Mọi liên lạc xin gửi về:

caulacbodanchuvietnam@yahoo.com Tin Ghi Nhận:

Đêm 10/7, vào lúc 21 giờ 30 phút, hơn 10 công an thuộc bộ công an và sở công an Hà Nội đă bất ngờ đến nhà ông Lê Hồng Hà khám nhà. Họ nói rằng họ nhận được thông tin ông Lê Hồng Hà đang lưu giử một tài liệu mới được tung ra của Thượng Tướng Nguyễn Nam Khánh. Tuy nhiên sau hai giờ lùng sục khắp nhà, họ không t́m được tài liệu đó. Điện Thư xin trân trọng gửi đến qúy đọc giả số đặc biệt dưới đây, đăng lại tài liệu mà công an Hà Nội đang ngày đêm truy lùng.

----- O -----

(Lời Nói Thêm: Thượng tướng hồi hưu Nguyễn Nam Khánh, quê Quảng Ngăi, tác giả bức thư mà chúng tôi muốn giới thiệu cùng đồng bào, là một vị tướng từng giữ các chức vụ cao trong quân đội (cục phó Cục Tuyên huấn, chủ nhiệm chính trị Quân khu 5, phó chủ nhiệm kiêm bí thư Đảng uỷ Tổng cục Chính trị QĐNDVN), là người rất gần gụi với các tướng Chu Huy Mân, Lê Khả Phiêu, Đoàn Khuê, và cả Lê Đức Anh. Vào thời ấy ông được coi là người thuộc phe Lê Đức Anh đầy quyền uy, trong khi hai tướng Đặng Vũ Hiệp, Lê Hai, cũng là phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị th́ bị coi là thân tướng Giáp thất thế). Bức thư của ông để lộ những t́nh tiết cụ thể về một vụ án nguỵ tạo chết người mang tên T4 do Tổng cục 2 dựng nên vào những năm cuối cùng của thế kỷ trước, đă phơi bày rơ ràng sự rạn nứt không hàn gắn nổi trong ĐCSVN v́ quyền lợi của những phe nhóm. Ban lănh đạoĐCSVN hết hồn khi biết bức thư gửi cho họ đă bị lọt ra ngoài. Cuộc khám xét vào ban đêm 10.7.2004 tại nhà ông Lê Hồng Hà, nguyên chánh văn pḥng Bộ Công an, để t́m ra và thu hồi bức thư, chứng tỏ sự hốt hoảng của họ. Tướng Khánh không lên án chế độ độc tài, ông không phải người đấu tranh cho dân chủ. Bức thư của ông chỉ cho ta thấy một hiện tượng: những ấm ức bị dồn nén ngay trong hàng ngũ những công thần của Đảng nay bắt đầu bộc lộ, mà khởi đầu là bức thư gửi Trung ương Đảng của đại tướng Vơ Nguyên Giáp).

Hà Nội, ngày 17/6/2004

Kính gửi:
Ban Chấp hành Trung ương đảng

Đồng chí Tổng bí thư và các đồng chí uỷ viên
Bộ Chính trị, uỷ viên Ban Bí thư
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá 9
Đồng chí Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá 7, khoá 8

Thưa các đồng chí,

Vụ T4 và các vấn đề của Tổng cục 2 vừa qua đă diễn ra rất nghiêm trọng từ vụ Sáu Sứ (Khoá 6) tiếp đến các vụ khác rất nghiêm trọng trong Khoá 7, Khoá 8 và Khoá 9 hiện nay Nhưng chưa được làm rơ những sai phạm đó và xử lư nghiêm khắc một số lănh đạo, chỉ huy Tổng cục 2. T́nh h́nh ấy đang làm cho nhiều đảng viên lo lắng về sự trong sạch vững mạnh của Đảng ta.

Đầu tháng 7/2004, Trung ương sẽ họp lần thứ 10. Tôi thấy cần thiết viết thư gửi Ban chấp hành Trung ương, đồng chí Tổng bí thư, Bộ Chính trị, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và Ban Bí thư về vấn đề T4 và các vấn đề của Tổng cục 2 vừa qua.

Vụ án T4 là một vụ án chính trị đặc biệt nghiêm trọng. Trước đây, trong kháng chiến chống Mỹ, Cục 2 đă đóng góp nhiều thành tích và có truyền thống tốt đẹp. Nhưng hai chục năm nay, có thể nói, từ khi bị khống chế và tự nguyện thực hiện những âm mưu vu khống, Cục 12 (Tổng cục 2) và các lănh đạo Tổng cục 2, kể từ vụ Xiêm Riệp (năm 1983) và liên tiếp các vụ sau này, đă phạm những sai lầm rất nghiêm trọng và có hệ thống.

Tôi được các Đại hội Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương khoá 5, khoá 6, khoá 7, được Bộ Chính trị chỉ định làm phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị và sau đó được phân công theo dơi một số vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ. Với trách nhiệm của ḿnh, tôi được hiểu biết t́nh h́nh nói chung và t́nh h́nh Đảng bộ Quân đội nói riêng, đă tham gia sự lănh đạo chung của Đảng và sự lănh đạo tư tưởng, tổ chức, bảo vệ chính trị nội bộ Đảng Quân đội. Trước hết tôi xin tŕnh bày những đièu tôi đă biết với các đồng chí về Tổng cục 2, vụ T4 và các vụ án khác quan hệ đến Tổng cục 2 để góp phần làm sáng tỏ thêm sự thật và tính chất nguy hại có hệ thống và rất nghiêm trọng của các đồng chí lănh đạo Tổng cục 2, kể từ khi đồng chí Tư Văn và Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh nắm cương vị lănh đạo Tổng cục.

I. Vụ Xiêm Riệp năm 1983

Nguyên nhân dẫn đến vụ Xiêm Riệp (năm 1983) là do cục 12 trước thuộc Cục 2 đă dựng tài liệu, chứng cứ không có thật, dựa theo tin địch, vu oan cho nhiều cán bộ bạn, dùng nhục h́nh, tra tấn, mớm cung, bức cung, gây ra những đau đớn oan ức cả tinh thần và thể xác cho cán bộ bạn, có đồng chí là cán bộ cao cấp của Đảng bạn phải tự sát, gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng. Vụ này, không phải là do một cán bộ (Mạc Lam) mà là từ lănh đạo của cục 12 (Tư Văn, Vũ Chính). Hồi đó, đồng chí Lê Đức Anh làm trưởng đoàn chuyên gia tại CamPuChia. Do nhiều nguyên nhân, trong đó có ư kiến của đồng chí Lê Đức Anh, nên số cán bộ lănh đạo của Cục 2 không bị xử lư mà chỉ thi hành kỉ luật đồng chí Mạc Lam, một trợ lư, và tập trung khuyết điểm vào đồng chí Hoá, Tư lệnh phó, Tham mưu trưởng 719 và đồng chí Thanh, Tư lệnh mặt trận 419.

Đến nay, nhiều đồng chí cán bộ cấp cao, các cán bộ tham gia công tác ở CamPuChia vẫn tiếp tục có ư kiến về vụ Xiêm Riệp, cả đối với các đồng chí lănh đạo cục 2 và đồng chí Lê Đức Anh.

II. Vụ Sáu Sứ năm 1991 (vào cuối khoá 6, trước thềm đại hội VII

Trước Đại hội 7, tâm trạng cán bộ, cả phía Nam và phía Bắc có nhiều lo lắng, băn khoăn về nhân sự cấp cao của Đảng, nhiều cán bộ không vừa ḷng một số đồng chí trong Bộ Chính trị Khoá 6. Nhiều ư kiến muốn thay đổi một số Uỷ viên Bộ Chính trị. Trong đó dư luận tập trung không đồng t́nh đồng chí Lê Đức Anh. Đặc biệt thắc mắc đồng chí Lê Đức Anh mấy điểm:

- Về lư lịch, đồng chí Anh khai xuất thân là công nhân là không đúng
- Về ngày vào Đảng đồng chí Lê Đức Anh khai không đúng.
- Có một trận phục kích quân Pháp, trong đó có tên chủ đồn điền Pháp (đồn điền mà đồng chí Lê Đức Anh làm công chức) đồng chí Lê Đức Anh là người chỉ huy đại đội phục kích, không cho nổ súng. Nhờ đó bọn quân Pháp và cả tên chủ đồn diền (chủ cũ của đồng chí Lê Đức Anh) thoát chết
- Thái độ đối với bà vợ trước, đồng chí Lê Đức Anh có thái độ xử sự không đúng t́nh nghĩa.
Như đồng chí Trường Chinh (được bầu làm Tổng bí thư sau khi đồng chí Lê Duẩn mất) nói: việc cán bộ trung cao cấp và cả nhân dân quan tâm đến nhân sự cao cấp của Đảng là điều b́nh thường, nhưng trước t́nh h́nh đó, Cục 2 được một sự chỉ đạo nào đó, đă tổ chức, dàn dựng ra vụ Sáu Sứ một cách bài bản, công phu, cấp xe, cấp tiền cho Sáu Sứ ra Hà Nội và trực tiếp chỉ đạo Sáu Sứ gặp một số lănh đạo, cựu chiến binh, t́m cách khêu gợi và bí mật ghi âm, tất cả 16 cuốn.

Bộ Chính trị khoá 6 tổ chức cho chúng tôi nghe các băng ghi âm đó. Tôi nghe phần nhiều là lời Sáu Sứ và nhiều đoạn ồm ồm không nghe rơ.

Vụ này Cục 2 đă nguỵ tạo tài liệu, dựng chứng cứ giả, nặn thêm t́nh tiết, làm cho dư luận ngộ nhận là có thật, đánh lừa Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung Ương, thực chất là vu khống đồng chí Vơ Nguyên Giáp, đồng chí TrầnVăn Trà, để thanh trừng nội bộ, hăm hại đồng chí. Nhiều đồng chí trung thực như đồng chí Nguyễn Đức Tâm, Mai Chí Thọ, Nguyễn Văn Linh, Vơ Chí Công, Nguyễn Thanh B́nh...và nhiều đồng chí Uỷ viên Trung ương cũng bị những tin tức đó đánh lừa.

Sự vu khống ấy đă dẫn đến sự phân tâm trong Đảng, trong cán bộ Quân đội, ảnh hưởng rất xấu cho đến ngaỳ nay, gây đau khổ, phẫn uất cho nhiều cán bộ cao cấp trong và ngoài Quân đội.

III. Vụ T4 là một vụ án chính trị đặc biệt nghiêm trọng

1) Tổng cục 2 đă làm một việc hết sức nghiêm trọng là bịa đặt ra một tên có bí danh là T4, đặc t́nh của Tổng cục 2 nằm trong CIA để đưa tin vu khống chính trị nhiều cán bộ lănh đạo cấp cao và nhiều cán bộ khác của Đảng và Nhà nước với hàng trăm bản tin (không kể báo cáo miệng)

2) Nội dung vu khống chính trị là đưa tin CIA đă nắm được hoặc CIA đă tiếp cận được, đă cho người liên hệ, đă chỉ đạo các đồng chí Vơ Nguyên Giáp, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Lê Khả Phiêu, Mai Chi Thọ, Trương Tân Sang, Vơ Trần Chí, Bùi Thiện Ngộ, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, Vơ Thị Thắng, Vũ Quốc Hùng, Nguyễn Khánh Toàn (Thứ trưởng Bộ Công An), Phan Diễn, Lê Văn Dũng, Phan Trung Kiên, Vơ Viết Thanh, Đoàn Mạnh Giao.

Vu khống cả một số tướng lĩnh trung thành và kiên cường chiến đấu trong kháng chiến, vu khống cả bản thân tôi.

Các đồng chí đă có các bản tin của Tổng cục 2. Đề nghị các đồng chí đọc kỹ. Đối với tôi (Nguyễn Nam Khánh) và đồng chí Nguyễn Huy Chương, Uỷ viên Trung ương Đảng, đồng chí anh hùng Thượng tướng Nguyễn Chơn, Uỷ viên Trung ương Đảng, bản tin Tổng cục 2 đưa tin lên lănh đạo cấp cao:

"Từ trung tâm CIA cho hay: Trong mười ngày gần đây vợ chồng Trần Quốc Thuận, Vơ thị Thắng đă tạo ra những liên kết trong bộ máy bảo vệ nền chuyên chính vô sản, đă gặp gỡ thân t́nh với một số cựu chiến binh thủ cựu trong Đảng, đó là Trung tướng Nguyễn Huy Chương, Thượng tướng Nam Khánh, Thượng tướng Nguyễn Chơn. Qua lại ăn cơm vói tướng Khánh, tướng Chơn. Hai người này úy lạo mặt tư tưởng cho tướng Khánh, tướng Chơn, phát động một số phong trào kêu gọi cựu chiến binh Mặt trận cấp tiến. Đồng thời gây sức ép với ông Lê Khả Phiêu về một số đ̣i hỏi của cựu chiến binh. Nhân dịp kỉ niệm 210 năm ngày Quang Trung đại phá quân Thanh họp bàn bên lề kỉ niệm Quang Trung thành một buổi chất vấn về những yêu sách của cựu chiến binh khu vực miền Trung. Cặp vợ chồng Thuận- Thắng đang đà thuận tiện con đường đi sâu vào nội bộ Quân đội và Tổng bí thư Lê Khả Phiêu qua hai vị tướng này"

(Bản tin ngày 7/2/1999)

Về đồng chí Vơ Nguyên Giáp

Tổng cục 2 đưa tin: (chỉ trích một số).

"Sau Đại hội 8, CIA chỉ đạo nhóm Z (tức là nhóm Giáp) chủ trương xúc tiến vận động cả quan điểm, tư tưởng và tổ chức nhân sự, lợi dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để loại bỏ chủ nghĩa Mác- LêNin, tách tư tưởng Hồ Chí Minh với tư tưởng Mác - LeNin, tạo ra phong trào "dân tộc dân chủ"

(bản tin số 49/96TR ngày 7/7 /1996)

"Ngày 12/7/1997, tại một địa điểm phía Bắc, đại diện CIA Mỹ đă phổ biến chủ trương của Mỹ và Pháp lôi kéo ông Vơ Nguyên Giáp "Hiện nay theo yêu cầu của CIA th́ ông Giáp vẫn đang ngấm ngầm hoạt động, nhất là sau khi có thông tin về cuộc gặp riêng giữa ông và Mac Namara trong cuộc hội thảo "Những cơ hội bị bỏ lỡ", Tại cuộc gặp riêng này, mặc dù có phiên dịch tiếng Anh, nhưng hai bên đă không dùng tiếng Anh mà dùng tiếng Pháp (v́ Mac Namara cũng biết tiếng Pháp). Mac Namara mời ông Giáp sang Mỹ dự hội thảo về "Sự kiên Vịnh Bắc Bộ " để phân biệt ai đúng ai sai. Ông Giáp đă trả lời: "Thời cơ chưa chín muồi".

CIA phân tích: " ông Giáp c̣n phải chuẩn bị dư luận dọn đường ở trong nước rồi mới đi Mỹ"

(Bản tin số 167/TR ngày 17 /7/1977)

"Ông Giáp chuẩn bị công bố cho học thuyết của ḿnh (chỉ đạo ông Giàu viết cuốn sách Chủ nghĩa Hồ Chí Minh). Thông qua việc trả lời phóng viên Nhật Bản, ông Giáp đă đưa ra "Chủ nghĩa Xă hội Nhân văn", kích động tư tưởng về một đợt sóng ngầm, bí mật thành lập "Mặt trận cứu nguy dân tộc"

(Bản tin số 212/97/ TR ngày 10/9/97)

Tổng cục 2 đưa tin về đồng chí Phạm Văn Đồng

"Sáng 05/9/97, Phạm Văn Đồng đă mời một số Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương khoá 4, khoá 5, yêu cầu những người này đứng ra vận động các Uỷ viên Bộ Chính trị, cán bộ đă về hưu chủ yếu là tướng lĩnh Quân đội yêu cầu thay đổi các đồng chí chủ chốt hiện nay.

(Bản tin số 212/97/TR ngày 10/9/97)

Tin về đồng chí Phan Văn Khải

"Thời kỳ Phan Văn Khải làm Chủ Tịch Thành Phố, Charles Đức (là người được tên CIA Nguyễn Ngọc Huy, bí thư Đảng Tân Đại Việt đánh về miền Nam năm 1973 và phong cho làm Trung ương uỷ viên Phong trào Quốc gia Cấp tiến), đă dùng chuyên cơ đưa Phan Văn Khải đi tham quan các nước Đông Nam Á. Khi biết Phan Văn Khải được đề bạt ra Trung Ương, Charles Đức hết ḷng cung phụng cho Phan Văn Khải".

(Bản tin ngày 10/5/1999)

Tin về đồng chí Trương Tấn Sang

"CIA có nguồn tin từ quốc nội cho hay Bộ Chính trị sẽ loại trừ Trương Tấn Sang sau khi ông ta tổ chức thành công lễ kỷ niệm Sài G̣n 300 năm theo chủ nghĩa dân tộc. Hồ sơ của Tư Sang đă được CIA chuẩn bị cho một vị trí lănh đạo của phe đối lập trong trường hợp ông ta ra khỏi Bộ Chính trị... CIA hy vọng về sự thành công của Tư Sang trong vai tṛ lănh đạo phe đối lập...

(Bản tin ngày 25/12/98)

"Nhóm Trương Tấn Sang đang có kế hoạch tác động, móc nối lôi kéo để liên kết ông Ngô Xuân Lộc, Nguyễn Khánh Toàn và một số tướng lĩnh Quân đội và Công an, giao chúng nắm giữ các vị trí quan trọng trong Chính phủ Việt Nam từ địa phương đến Trung ương.

(Bản tin số 497 ngày 24/3/99)

"Các chuyên gia CIA nhận định một cuộc đảo chính có thể xảy ra vào tháng 7, tháng 8/1999 ở Việt Nam. Vai tṛ chủ chốt là Trương Tấn Sang và Trần Văn Tạo.

"Tư Sang, Tư Tạo tập trung thu phục phái tù Côn Đảo ở Thành phố Hồ Chí Minh. Phái này có khả năng trở thành phe phái hợp pháp đối lập trong Đảng Cộng sản, lấy địa bàn Sài G̣n làm căn cứ".

"Đă có sự liên kết mới giữa Ngô Xuân Lộc, Phạm Gia Khiêm, Nguyễn Khánh Toàn, Đoàn Mạnh Giao, Lê Vân Dũng, Phan Trung Kiên, Nguyễn Văn Rop. Việc đảo chính của phe nhóm này sẽ tập trung vào kỳ họp 2 Quốc hội".

(Bản tin ngày 2/8/1999)

"Tối 06/1/99 có một cuộc họp do Tư Sang tổ chức, tham dự có Vơ Trần Chí, ông Đặng (giám đốc sở công nghiệp). Ba Ngộ và một nhân vật bí hiểm... Nội dung cuộc họp: Bàn mọi cách bảo vệ vị trí Bí thư thành uỷ cho ông Sang, bằng mọi cách lôi kéo vây cánh để cô lập ông Lê Khả Phiêu và tiến tới thay ông Lê Khả Phiêu bằng một hội nghị bất thường v́ ông Phiêu không ủng hộ Thành uỷ và ông Tư Sang.

"Có một sự mưu tính từ một số phe phái chính trị. Trong Đảng Việt Nam đang mưu tính một cuộc cải cách chính trị, đảo chính chính trị. Có những kế hoạch tuyệt mật trên cơ sỏ báo cáo của Quốc nội do CIA gửi Văn pḥng An ninh, Tổng thống. Phe phái chính trị này dự tính sẽ lôi kéo cả ông Lê Khả Phiêu và Phan Văn Khải đứng về phía họ...Lúc bấy giờ Phan Văn Khải và Lê Khả Phiêu cũng phải theo họ v́ không c̣n con đường nào khác. CIA đă chỉ đạo sẽ thực hiện kế hoạch.

(Bản tin số 223 ngày 19/1/98)



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004

Answers

Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

Tin về đồng chí Vơ Viết Thanh

"Nguồn tin từ trong đội ngũ cấp cao cho hay ông Vơ Viết Thanh đang thông qua một số nhân vật trung gian thân Mỹ để móc nối xin tị nạn chính trị trong sứ quán Mỹ hoặc đi ra nước ngoài".

(Bản tin ngày 7/2/1999)

Tin về đồng chí Năm Xuân (Mai Chí Thọ)

"Charles Rey, Tổng lănh sự Mỹ ở Thành Phố Hồ Chí Minh đến nhà riêng gặp anh Năm Xuân.

Đây cũng là một hiện tượng không b́nh thường, ta chưa rơ nội dung cuộc gặp này. Những vụ án ta gọi là kinh tế, đàng sau đều có dính đến chính trị".

(Bản tin ngày 5/10/1999)

Từ vụ Sáu Sứ, Cục 2 (hồi đó cục 2 chưa được mang tên là Tổng cục 2) đă có báo cáo "Cảnh báo nhóm Mai Chí Thọ sẽ tiến hành đảo chính"

Tin về đồng chí Vơ Thị Thắng

"Nhằm áp đảo những người tố cáo ḿnh, bà Vơ Thị Thắng đă t́m cách kết thân với nhiều cán bộ chủ chốt ngành Công An, Nội Chính, Kiểm tra Đảng, Bảo vệ Chính trị Nội bộ.

Bà Thắng là người t́nh của Nguyễn Khánh Toàn, thứ trưởng Bộ Công An.

(Bản tin số 218 ngày 21/1/1999)

"T4 tiết lộ Vơ Thị Thắng trước đây đă được Phủ Đặc uỷ tháo răng hàm trên (răng cửa) để thay vào đó răng giả đặc biệt được sử dụng khi cảm thấy hiểm nguy, có thể cắn vỡ răng này sau khi dùng lưỡi đẩy rơi ra, là một liều thuốc độc cực mạnh có thể giúp các điệp viên tự sát. "

(Bản tin ngày 21/3/1999)

Tin về đồng chí Vũ Quốc Hùng

"CIA đă cho ngươi móc nối Vũ Quốc Hùng v́ thấy Vũ Quốc Hùng là Uỷ viên Trung ương Đảng, có thể được Nguyễn Văn An và một số lăo thành giới thiệu vào Bộ Chính trị".

"Hùng đă cho người có quan hệ với CIA biết tin: Phương án định đồng chí Lê Khả Phieu làm Tổng bí thư là không c̣n, thay vào đó chắc chắn là Nguyễn Văn An (CIA đă nắm được tin này)"

(Bản tin số 351/97/TR ngày 17/12/1997)

Tin về đồng chí Phan Diễn

"Phan Diễn có quan hệ phức tạp với một số người Hoa trong nhóm t́nh báo Trung Quốc. Đề nghị lănh đạo thận trọng".

(Bản tin số 351/97/TR ngày 17/12/1997)

Tin về đồng chí Nông Đức Mạnh

"Có tin đồn đồng chí Nông Đức Mạnh kết nghĩa với Minh Phụng. Tăng Minh phụng đă từng phục vụ cho đồng chí Mạnh và khi y bị bắt, đồng chí Mạnh tỏ ra không đồng t́nh. "

(Bản tin số 352/97/TR ngày 17/12/1997)

Tin về đồng chí Nguyễn Minh Triết

"Đồng chí Triét vẫn tỏ ra tin tưởng Trần Bạch Dằng. Đồng chí Triét nói: anh Trần Bạch Đằng là Thủ trưởng của tôi mà c̣n bị nghi ngờ. "

(Bản tin số 351/97/TR ngày 17/12/97)

Tin về đông chí Trần Tiến Cung (Thiếu tướng Tổng cục phó Tổng cục 2)

"Trần Tiến Cung cũng là người quan hệ chặt chẽ với nhóm cơ hội chính trị xét lại"

(Báo cáo số 1500/20/CB của Tổng cục 2)

Bản tin riêng về địch móc nối vào Viện 108

"Ư đồ của CIA chống phá ta qua ngành y tế rất thâm độc và nguy hiểm. Chúng đă sớm móc nối vào viện 108, CIA đă móc nối được một số giáo sư, và giao cho " Mặt trận dân chủ cấp tiến" chỉ đạo nhóm này. Đặc biệt là khi chủ tịch Lê Đức Anh bị ốm, CIA đă chỉ đạo Mặt trận dân chủ cấp tiến ráo riết hoạt động chỉ đạo chặt chẽ lực lượng của chúng tại viện 108 trong quá tŕnh điều trị cho chủ tịch Lê Đức Anh. Đáng chú ư gần đây, phát hiện được Phạm Song (nguyên Bộ trưởng Y Tế) có quan hệ với lực lượng cấp tiến. Tuần qua, hai lần Phạm Song gặp một tên trong ban lănh đạo Mặt trận cấp tiến, tên này là bác sỹ lâu năm và là người của Giáp, y đang trực tiếp chỉ đạo lực lượng của Mặt trận dân chủ cấp tiến tại viện 108 trong việc điều trị cho chủ tịch Lê Đức Anh. Gần đây phát hiện chúng đă đặt thiết bị nghe trộm. Ngay trong xe của chủ tịch Lê Đức Anh đă có dấu hiệu đặt thiết bị nghe trộm.

(Bản tin số 185/96/TR ngày 30/12/96)

* * *

Các vấn đề của Tổng cục 2 c̣n nhiều như tổ chức thu thập tài liệu và theo dơi cán bộ cao cấp, tổ chức cơ sở làm tài liệu giả, vu cáo nhiều đồng chí, trước đây hoạt động cách mạng, là đă làm tay sai cho địch. Nguyễn Quang Vịnh (người của Tổng cục 2) đă bán kế hoạch pḥng thủ bầu trời cho nước ngoài. Kế (người của Tổng cục 2) làm parabol để thu tiền bất hợp pháp; gian lận trong thuế giá trị gia tăng. Người của Tổng cục 2 c̣n đưa lên mạng Internet nói xấu cán bộ lănh đạo Đảng và Nhà nước. Đặc biệt, Tổng cục 2 đă sử dụng một số người phức tạp, cài cắm người vào các cơ quan Đảng, Nhà nước để lấy tin, tung tin, bịa đặt, lừa dối Đảng v. v... Cán bộ t́nh báo quân sự c̣n cấp giấy chứng minh quân báo cho tay chân Năm Cam hoạt động, và liên hệ chặt chẽ với tay chân Năm Cam (báo chí đă đưa tin nhưng bị ém).

Khó mà tưởng tượng được những hành động phạm pháp nghiêm trọng ấy lại diễn ra trong một cơ quan làm nhiệm vụ t́nh báo quân sự cấp chiến lược. Cơ quan t́nh báo mà lại bịa ra một cơ sở đặc t́nh "ma" để lừa dối, vu khống chính trị cán bộ cấp cao từ Tổng bí thư, uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng, Đại tướng, Thượng tướng, uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng... là phạm tội ngang với tội phản bội Tổ Quốc, phản bội Đảng. Qua những vụ việc nêu trên, những người lănh đạo Tổng cục 2 như Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh, đă phản bội truyền thống tốt đẹp của t́nh báo quân đội trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Không thể viện lư do trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Tổng cục 2 có đóng góp và truyền thông tốt đẹp mà giảm tội cho Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh, những người đă bịa ra cơ sở đặc t́nh "ma" T4 và các vụ sai phạm khác.

Những bản tin mà Tổng cục 2 đưa ra là nhằm vu khống chính trị, lừa dối, chia rẽ nội bộ Đảng, phá hoại Đảng, Nhà nước và quân đội, gây sự phân tâm, lũng đoạn tinh thần cán bộ đảng viên và nhân dân, vi phạm nghiêm trọng pháp luật, nguyên tắc kỷ luật đảng, tạo ra oan trái và đau khổ cho nhiều đồng chí. Với những bản tin đó mà tôi không thể trích dẫn hết, đă buộc cấp lănh đạo cao nhất điều tra, thẩm tra, ít nhất là 10 vụ gây ra rất nhiều phức tạp.

Đó là hành động phá hoại đảng, phá hoại chế độ xă hội chủ nghĩa, phá hoại Tổ Quốc. Đó không phải là chuyện riêng nội bộ Tổng cục 2, nội bộ Bộ quốc pḥng. Đó là vấn đề của toàn Đảng, của pháp luật, của chế độ xă hội chủ nghĩa, liên quan đến an ninh của Tổ Quốc, đến đại đoàn kết dân tộc. Đó chính là nguy cơ làm mất sự ổn định chính trị, đă gây hậu quả nghiêm trọng, và nếu không kiên quyết xử lư th́ sẽ dẫn đến mất ổn định chính trị ngày càng tăng, như một ung nhọt làm tan ră Đảng và chế độ.

C̣n nói rằng CIA đang tập trung đánh vào Tổng cục 2, cho nên cần giảm tội là một luận điệu nhằm bao che cho Tổng cục 2. Không thể đồng t́nh với luận điểm đó, và đó cũng là thủ đoạn của Tổng cục 2 đă làm trước đây khi bắt đầu phát hiện ra vụ T4. Luận điệu nói rằng công an đánh vào Tổng cục 2 cũng là luận điệu giả dối. Rơ ràng, tính chất của vụ T4 là thuộc là thuộc về động cơ và quan điểm chính trị sai lầm, chứ không phải chỉ có thiếu xót trong công tác quản lư giáo dục cán bộ, nhân viên. Do đó, nếu chỉ thi hành kỷ luật ở mức cảnh cáo là không đúng.

* * *

IV. Nghị định 96/CP và sự lộng quyền của Tổng cục 2.

Trước đây Cục 2 là một cục t́nh báo quân sự. Sau cuộc " lập công" đầy tội ác với vụ Sáu Sứ và sau những tin giật gân, bịa đặt do cục 2 đưa ra để tự đề cao và để bày tỏ Cục 2 là "người trung thành bảo vệ lănh đạo nhất". Một đồng chí lănh đạo cấp cao khoá 7 nói: "Công an chả nắm được ǵ, chỉ có Cục 2 là nắm được t́nh h́nh". Lănh đạo Cục 2 kiến nghị nâng Cục 2 thành Tổng cục 2., Do nhiều thủ thuật khôn khéo, pháp lệnh t́nh báo của thường vụ quốc hội ra đời. Tiếp đó là nghị định 96/CP của chính phủ. Trong khoá 7, đồng chí Lê Đức Anh được bầu vào Bộ Chính trị và sau đó được bầu làm Chủ tịch nước, phụ trách cả An ninh, Quốc pḥng và Đối ngoại. Về lănh đạo quân đội, lúc đầu có ư kiến đề xuất đồng chí Lê Đức Anh làm bí thư Đảng uỷ quân sự Trung ương. Nhưng Tổng cục Chính trị không đồng ư, v́ không đúng với cơ chế Ban Chấp hành Trung ương đă ban hành. Do đó, đồng chí Lê Đức Anh lănh chức Phó bí thư thứ nhất Đảng uỷ quân sự trung ương. Đồng chí Đoàn Khuê, Bộ trưởng quốc pḥng làm phó bí thư. Đồng chí Đỗ Mười, theo cơ chế, làm bí thư Đảng uỷ quân sự trung ương, nhưng trên thực tế, mọi việc chỉ đạo chung và cả điều hành cụ thể công tác quân sự, quốc pḥng là đồng chí Lê Đức Anh. Được sự chỉ đạo của đồng chí Lê Đức Anh, chủ tịch nước, phó bí thư thứ nhất Đảng uỷ quân sự trung ương, Pháp lệnh t́nh báo và nghị định 96/CP đă được soạn thảo và chuyển qua quốc hội và chính phủ. Pháp lệnh t́nh báo do đồng chí Nông Đức Mạnh, thay mặt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kư ngày 14/12/96. Nghị định 96/ CP do thủ tướng Vơ Văn Kiệt kư ngày 11/9/1997. Đồng chí Vơ Văn Kiệt sau này có nói: "Tôi suy nghĩ măi hơn 6 tháng mới kư nghị định 96/ CP ".

Khoá 7, tôi là uỷ viên trung ương, uỷ viên Đảng uỷ quân sự trung ương, mà hoàn toàn không được biết về nghị định 96/ CP. Tôi và nhiều đồng chí thông cảm với đồng chí Vơ Văn Kiệt. Có lẽ đồng chí Vơ Văn Kiệt cũng cảm nhận một số điều không đúng của nghị định 96/ CP, nghị định về t́nh báo Quốc Pḥng, cho nên đồng chí Vơ Văn Kiệt thật sự có đắn đo. Tôi cũng thông cảm với đồng chí Nông Đức Mạnh, lúc đó là Chủ tịch quốc hội. Dưới đây, tôi tŕnh bày một số ư kiến về pháp lệnh t́nh báo và nghị định 96/CP về t́nh báo quốc pḥng, chủ yếu là về nghị định 96/CP:

Điều 2, chương 1 của pháp lệnh t́nh báo xác định:

"Lực lượng t́nh báo Việt nam là một trong những lực lượng trọng yếu, tin cậy của Đảng và nhà nước, đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ (gọi tắt là lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước)

Điều 14, chương III quy định:

"Thủ trưởng t́nh báo thuộc quốc pḥng trực tiếp điều hành công tác của lực lượng T́nh báo Bộ Quốc pḥng, chịu trách nhiệm trước Bộ quốc pḥng và lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước về mọi mặt trong lĩnh vực công tác của lực lượng t́nh báo trực thuộc"

C̣n nghị định 96/CP của Thủ tướng chính phủ ở điều I chương I ghi rơ:

"Lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là lực lượng chuyên trách về công tác t́nh báo chiến lược hoạt động trên các lĩnh vực t́nh báo chính trị, quốc pḥng, An ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xă hội, thu thập và xử lư tin liên quan đến lợi ích quan trọng, sống c̣n của CHXHCNVN, góp phần tham mưu cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, sách lược đối nội, đối ngoại và các chủ trương, kế hoạch, biện pháp, quyết sách để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược..."

Điều 11, chương 2 của nghị định 96/CP xác định:

"Đối tượng và mục tiêu của lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến Nước CHXHCNVN. Trong đó đặc biệt chú ư đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe doạ chống lại Đảng CSVN, Nhà Nước CHXHCNVN"

Điều 11, chương 2 của nghị định 96/CP lại giao nhiệm vụ và các quyền hạn:

"Tổng cục T́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng tŕnh lên thường vụ Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiệm vụ và kế hoạch trọng yếu dài hạn và hàng năm của công tác t́nh báo chiến lược"

Điều 15, chương 2:

"Tổng cục t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng được biệt phái cán bộ đến các cơ quan Nhà nước và các tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá xă hội, khoa học kỹ thuật ở trong nước, và ngoài nước có liên quan để thực hiện nhiệm vụ t́nh báo"

Điều 18, chương 2:

"Tổng cục t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng được thiết lập kênh thông tin liên lạc đặc biệt với lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước"

Điều 20, chương 2:

"Tổng cục t́nh báo được sử dụng các biện pháp t́nh báo, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí và công cụ phục vụ cho nhiệm vụ đặc biệt của t́nh báo"

Điều 21, chương 2:

"Tổng cục t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng trong trường hợp cần thiết được sử dụng danh nghĩa và phương tiện làm việc, con dấu hoặc các giấy tờ giao dịch của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, xă hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội,..."

Trong việc quy định các mối quan hệ, tuy có nói về mối quan hệ chỉ huy của Bộ Quốc pḥng với Tổng cục t́nh báo, nhưng điều 30 chương 4 lại nói:

"Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện chức năng quản lư Nhà nước đối với lực lượng t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng"

Điều 30, chương 4:

"Tổng cục trưởng Tổng cục t́nh báo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng và lănh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước về mọi lĩnh vực công tác của lực lượng t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng"

C̣n về tài chính, ngân sách th́ như thế nào?

Điều 8, chương I quy định:

"Kinh phí đặc biệt ngoài ngân sách Quốc pḥng do Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Bộ tài chính cấp trực tiếp cho Tổng cục t́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng"

Qua nội dung của nghị định 96/CP có thể nhận ra điều ǵ?

Trong cơ chế nước ta, ai cũng hiểu pháp lệnh thường không phải do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội soạn thảo. Nghị định cũng thường không phải do Văn pḥng Thủ tướng soạn thảo mà do "cơ quan chủ quản" đề tài ấy soạn ra.

Nhưng kẻ soạn ra pháp lệnh T́nh báo và Nghị định 96/CP đă khéo léo, bắt đầu từ chỗ xác định "Lực lượng t́nh báo Việt nam là một trong những lực lượng trọng yếu, tin cậy của Đảng và nhà nước, đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ (gọi tắt là lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước)

Xác định như vậy nghe ra th́ rất lập trường, đề cao sự lănh đạo tuyệt đối, tập trung, thống nhất về mọi mặt của Đảng. Nhưng giả định nếu ta đưa ra một khái niệm tương tự: "Lực lượng hậu cần kỹ thuật (hoặc lực lượng pháo binh, lực lượng pḥng không khong quân...) đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ" th́ nghe có được không?

Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nói chung đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ là hoàn toàn đúng. Thế nhưng lực lượng vũ trang nhân dân nói chung và từng bộ phận của lực lượng ấy là hai chủ thể khác nhau trước luật pháp. Tổng cục 2 là một bộ phận của Quân đội nhân dân, nhưng nó không phải là toàn thể Quân đội nhân dân. Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lư thống nhất của Chính phủ, nhưng khi xác định cơ chế và các mối quan hệ lănh đạo chỉ huy, của từng bộ phận của Quân đội nhân dân, th́ xác định như vậy là không đúng, không chuẩn, không rơ ràng. Những kẻ soạn thảo đă cố t́nh đưa ra một khái niệm lẫn lộn, đánh đồng Bộ Quốc pḥng và Tổng cục t́nh báo, đánh đồng sự lănh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ đối với Bộ quốc pḥng và Tông cục t́nh báo. Sự pháp quy đó đă bị lợi dụng dẫn đến một sự hiểu lầm: "Tổng cục t́nh báo cũng đứng dưới sự lănh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của lănh đạo cấp cao, ngang hàng với Bộ quốc pḥng". Đó là một kẽ hở rất lớn dẫn đến sự lộng quyền.

Để cụ thể hoá pháp lệnh t́nh báo, những người soạn thảo đă đưa vào nghị định của Thủ tướng Chính phủ những quyền hạn rất rộng cho Tổng cục t́nh báo Bộ quốc pḥng, đặc biệt là ở điều I chương 1.

An ninh Quốc gia là một lĩnh vực rộng lớn và tổng hợp, cho nên công tác t́nh báo để đảm bảo an ninh quốc gia ở bất kỳ nước nào cũng có nội dung rộng lớn bao gồm toàn diện các lĩnh vực: t́nh báo chính trị, t́nh báo tài chính, t́nh báo thương mại, t́nh báo khoa học công nghệ, t́nh báo thông tin, t́nh báo văn hoá, t́nh báo ngoại giao, t́nh báo bảo đảm an ninh nội bộ, công tác phản gián và sử dụng các h́nh thức t́nh báo để thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể.



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.

Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

Để thực hiện nhiệm vụ t́nh báo chiến lược tổng hợp đó, mỗi cơ quan, mỗi ngành có chức năng, nhiệm vụ, đối tượng cụ thể, và riêng của ḿnh. Nhưng điều 1 Chương I xác định:

"Lực lượng t́nh báo thuộc Bộ quốc pḥng là lực lượng chuyên trách về công tác t́nh báo chiến lược hoạt động trên các lĩnh vực t́nh báo chính trị, quốc pḥng, An ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xă hội..." là không đúng. T́nh báo Bộ quốc pḥng làm nhiệm vụ t́nh báo quân sự, thực hiện các công tác t́nh báo để đảm bảo các nhiệm vụ của Bộ quốc pḥng. Đương nhiên nhiệm vụ Bộ quốc pḥng có liên quan đến các ngành, các lĩnh vực, nhưng t́nh báo Bộ quốc pḥng không phải là toàn bộ các công tác An ninh Quốc gia.

T́nh báo quân sự cần có sự kết hợp chặt chẽ với t́nh báo các lĩnh vực khác, nhưng nó không được bao trùm, nằm lên trên, ôm đồm, mở rộng ra toàn diện các lĩnh vực. Nó chỉ là và phải là một lực lượng T́nh báo chiến lược chuyên trách về quân sự và các nhiệm vụ của Bộ Quốc pḥng. Xin nhấn mạnh chữ một. Phải xác định đúng khung phạm vi chức năng nhiệm vụ của nó.

Từ nhiệm vụ quá rộng bao trùm lên toàn diện các lĩnh vực, cho nên điều 11, chương 2 xác định đối tượng của T́nh báo quân sự không chặt chẽ:

"Đối tượng và mục tiêu của lực lượng T́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng là những nơi có tin tức, có tài liệu liên quan đến nước CHXHCNVN, trong đó đặc biệt chú ư đén các Quốc gia, tổ chức và cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt đông đe doạ, chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà Nước CHXHCNVN". Với điều 11, chương 2 đó th́ những nơi mà Tổng cục 2 cho rằng có tin tức, tài liệu liên quan đến nước CHXHCNVN và "đặc biệt chú ư đến các tổ chức và cá nhân trong nước hoạt động đe doạ chống lại Đảng, Nhà Nước" là Tổng cục có quyền sục vào, có quyền đưa tin, có quyền gài người vào tất cả các địa phương (không trừ huyện nào, tỉnh nào, không trừ một cơ quan nào của Đảng, Nhà Nước, các tổ chức chính trị, xă hội, văn hoá, kinh tế, v. v., như Tổng cục 2 đă làm lâu nay.

Cũng từ đó Nghị định 96/CP quy định "Tổng cục T́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng tŕnh lên Thường vụ Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng nhiệm vụ và các kế hoạch trọng yếu dài hạn và hàng năm của công tác T́nh báo chiến lược".

Xin lưu ư: cụm từ "của công tác t́nh báo chiến lược" nghĩa là công tác T́nh báo chiến lược nói chung bao trùm. Thế Bộ Công An làm ǵ? Thế Đảng uỷ quân sự Trung ương làm ǵ? Đề ra như thế là cho Tổng cục 2 qua mặt cả Đảng uỷ quân sự Trung ương, lên trên cả bộ Công An.

Hơn nữa, Nghị định 96/CP xác định: "Tổng cục T́nh báo Bộ Quốc pḥng dược thiết lập kênh thông tin liên lạc với lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà Nước. " "Tổng cục T́nh báo thuộc Bộ Quốc pḥng trong trường hợp cần thiết được sử dụng danh nghĩa và phương tiện làm việc, con dấu các giấy tờ giao dịch của cơ quan Nhà Nước, tổ chức chính trị- xă hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội..."

Ngân sách Quốc pḥng được Nhà Nước giao cho Bộ Quốc pḥng mà Tổng cục 2 là một cơ quan trực thuộc Bộ Quốc pḥng. VậyTổng cục 2 có nhiệm vụ ǵ đặc biệt ngoài Quốc pḥng mà Bộ trưởng Quốc pḥng phải đề nghị Thủ tướng phê duyệt và Bộ Tài chính trực tiếp cấp? Điều 20, chương 14 và nhiều điều khác đă để lộ ư định của người soạn thảo đưa ra pháp l?nh này là: Biến Tổng cục 2 thành một cơ quan T́nh báo (như kiểu CIA của Mỹ), trùm lên cả cơ quan T́nh báo của Bộ Công An, Ban bảo vệ chính trị nội bộ, Cục bảo vệ, Tổng cục chính trị, làm cả đối ngoại và nội bộ.

Công tác bảo vệ nội bộ là do Ban bảo vệ chính trị phụ trách. Công tác An ninh bao gồm cả công tác phản gián phải tập trung vào Bộ Công An, tất nhiên có sự kết hợp giữa thế trận An ninh nhân dân và thế trận Quốc pḥng toàn dân. Nhưng không thể tập trung quyền hạn vào Tổng cục 2, để Tổng cục 2 bao trùm lên trên.

Lợi dụng Nghị định 96/CP, Tổng cục 2 đă có sự lộng quỳên nghiêm trọng, sự thao túng nghiêm trọng, phá hoại dân chủ và phá hoại đoàn kết nôi bộ, gây chia rẽ và bè phái rất nghiêm trọng trong Đảng. Tổng cục 2 muốn vu khống ai th́ vu khống, muốn trừng trị ai th́ bày chuyện trừng trị, muốn gài người vào cơ quan nào th́ gài, tổ chức kinh doanh tràn lan, lạm dụng các hoạt động gọi là T́nh báo để tiêu tiền, thậm chí tạo ra " cơ sở đặc t́nh" không có thật để tiêu tiền ("tiền cho T4 mà", ít nhất là 81. 000 đô la, đó là mới phát hiện, c̣n chưa kể kiểm tra hết được).

Qua việc nắm t́nh h́nh khi tôi làm nhiệm vụ, tôi thấy mấy điểm:

Quyền hạn Tổng cục 2 quá rộng.

Người Tổng cục 2 sử dụng có cả bọn xấu và có cả các phần tử địch xen vào.

Nguyên tắc, thủ đoạn, nề nếp làm việc không đúng quy chế, quy định, tin từc không có phối kiểm, đưa gửi tràn lan. Trong công tác Đảng uỷ th́ không thực hiện đúng nguyên tắc lănh đạo tập thể. Thủ trưởng Tổng cục độc đoán, chuyên quyền.

Người của Tổng cục 2 cũng đưa lên mạng nói xấu lănh đạo Đảng.

Tài chính bất minh.

V́ vậy tôi đề nghị:

- Phải kiểm tra toàn diện Tổng cục 2 cả về chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động, nề nếp làm việc, hệ lực lượng bao gồm lực lượng cài cắm ở các cơ quan và tài chính.

- Chấm dứt việc cài người của Tổng cục 2 vào các cơ quan Đảng, Nhà Nước.

- Phải thật sự chấn chỉnh Tổng cục 2 cả tổ chức, cán bộ, lực lượng, nguyên tắc làm việc, cả chính quyền và Đảng, tài chính, cơ sở vật chất. Không thể để lại ở Tổng cục 2 những cán bộ lănh đạo vu khống chính trị đă thoái hoá biến chất.

- Quốc hội và Chính phủ phải xem xét lại pháp lệnh T́nh báo và nghị định 96/CP, sửa đổi hoặc huỷ Nghị định 96/CP.

Cuối cùng, tôi xin nhắc lại: Đây là một vụ án chính trị cực kỳ nghiêm trọng, c̣n nghiêm trọng hơn gấp nhiều lần vụ Năm Cam, Lă Thị Kim Oanh, liên quan đến mất c̣n của chế độ XHCN và Tổ Quốc, đến sinh mệnh chính trị, uy tín, hạnh phúc của rất nhiều đồng chí, cả những đồng chí lăo thành.

Là một đồng chí được tham gia sự lănh đạo của Đảng 15 năm, tham gia lănh đạo công tác tư tưởng, công tác tổ chức, công tác bảo vệ chính trị nội bộ Quân đội hơn 20 năm, tôi yêu cầu:

Đồng chí Tổng bí thư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban kiểm tra Trung ương, Ban chỉ đạo liên ngành phải tiếp tục làm sâu hơn, kỹ hơn, đến nơi đến chốn tính chất nghiêm trọng của vụ T4, vụ Sáu Sứ, vụ đồng chí Vơ Viết Thanh và các vụ liên quan

Thông báo cho các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ ban kiểm tra và các đồng chí Trung ương các khoá. V́ vụ này, kể từ vụ Sáu Sứ đă diễn ra từ khoá 6. Khoá 6 đă bàn giao cho khoá 7, khoá 8 đă bàn giao cho khoá 9.

Báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương khoá 9 vụ Sáu Sứ, T4, và các vấn đề của Tổng cục 2. Hồi c̣n tham gia Trung ương, có lần tôi đă phát biểu: Bộ Chính trị không được phép đặt ḿnh cao hơn Trung ương. Mọi việc quan trọng trong Đảng đều phải báo cáo với Trung ương để Trung ương thực hiện quyền hạn và chịu trách nhiệm trước toàn Đảng. Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lănh đạo cao nhất giữa hai kỳ Đại hội.

Vấn đề này là vấn đề của chế độ, của Tổ Quốc, của dân tộc, của Nhà Nước. Phải xử lư đúng pháp luật của Nhà Nước, đúng theo tinh thần mà các hội nghị Trung ương đă xác định: Đối với pháp luật th́ không trừ một ai, dù người đó ở cương vị ǵ. Không được xử lư nội bộ những việc liên quan đến pháp luật. Nói đi đôi với làm.

Chúng tôi thấy có hiện tượng bao che, ngăn cản làm rơ sự thật, bao che, ngăn cản việc xử lư nghiêm minh các vụ vu khống chính trị do Tổng cục 2 thực hiện, từ vụ Sáu Sứ vu khống đồng chí Vơ Nguyên Giáp, đồng chí Trần Văn Trà, vụ vu khống chính trị đ̣ng chí Trương Tấn Sang, đồng chí Nguyễn Khánh Toàn, đồng chí Phan Văn Khải, Phan Diễn, Trương Vinh Trọng, Vơ Trần Chí, Bùi Thiện Ngộ, Phạm Văn Đồng, Trần Tiến Cung, đồng chí Nguyễn Văn Thắng, thường vụ Quận 6 Thành phố Hồ Chí Minh, vụ vu khống đồng chí Vơ Thị Thắng, vụ vu khống đồng chí Phạm Chánh Trực, Lê Văn Dũng, Lê Khả Phiêu, Phan Trung Kiên vv..., các vụ tung tin về đồng chí Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn An, Trần Đức Lương, Mai Chí Thọ, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Phạm Gia Khiêm, Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Chơn, Nguyễn Nam Khánh, Tô Kư, Đồng Văn Cống. vv., các vụ làm tài liệu giả khác, vụ quân báo liên quan đến bè lũ Năm Cam.

Không phải chỉ dừng lại ở chỗ minh oan.

Căn cứ vào luật pháp, điều lệ, nguyên tắc Đảng, quyền dân chủ và quyên kiểm tra của đảng viên tôi yêu cầu phải làm rơ tính chất của tội phạm trừng trị nghiêm khắc cả những kẻ phạm tội và những kẻ bao che ngăn cản bất kể người đó là ai.

Tôi nghĩ rằng nếu đồng chí Tổng bí thư, Nguyên Tổng bí thư, các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ ban kiểm tra, Uỷ viên Đảng uỷ quân sự Trung ương, các đồng chí nguyên cố vấn, đă biết các vụ này mà muốn cho qua, làm chiếu lệ cũng là bao che, ngăn cản, nói mà không làm.

Không được viện cớ giữ ổn định mà không kiên quyết làm. Những vụ án vu khống chính trị do Tổng cục 2 gây nên đă làm mất ổn định chính trị, tạo ra nguy cơ tan ră đảng và mất độc lập chủ quyền, mất chế độ xă hội chủ nghĩa. Phải kiên quyết làm rơ và xử lư nghiêm minh th́ mới củng cố và giữ vững ổn định. Nếu không, chính là càng cho mất ổn định thêm. Hiện nay đă có ư kiến cho rằng vin cớ giữ ổn định để không kiên quyết làm tức là bao che ngăn cản.

Xin cảm ơn. Xin chúc các đồng chí Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban kiểm tra sức khỏe.

Xin chúc Trung ương và các đồng chí làm đúng pháp luật, điều lệ và các nghị quyết của Đảng, thực sự lắng nghe ư kiến của đảng viên nói chung và các cán bộ hiểu biết có liên quan.

Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh

2. Thư của Trần Đại Sơn

Bộ Trưởng Công An Bố Ráp Nhà Ông Lê Hồng Hà, T́m Hồ Sơ Mật HANOI -- Công An Tổng Cục 2 nhận được tin mật, lập hồ sơ báo cho biết CIA đă mua chuộc được cả Nông Đức Mạnh và Phan Văn Khải và hàng chục Tướng Lănh trong quân đội. Thế là cuộc chiến tranh quyền ở cấp cao nhất bùng nổ.

Dưới đây là lá thư "Ông Trần Đại Sơn Tố Cáo Tṛ Đấu Đá Trong Thượng Tầng Đảng" vén màn cuộc tranh quyền như sau.

Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2004
Kính gửi:- Đ/c Tổng Bí thư
- Đ/c Chủ Tịch nước
- Đ/c Thủ tướng Chính phủ
- Đ/c Chủ tịch Quốc hội
- Đ/c Bộ trưởng Bộ Công an

Tôi là: Trần Đại Sơn - 75 tuổi - 57 năm tuổi Đảng, Cựu chiến binh, Thương binh sọ năo, cán bộ Tiền khởi nghĩa - Hộ khẩu thường trú tại: 51 phố Hàng Bài, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Xin có mấy lời chất vấn các đồng chí.

1) Hôm qua, tôi vừa được nghe 1 tin giật gân: Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh đă điều động một Đội Công an điều tra của Bộ tối ngày 10/7/2004 tiến hành bất ngờ khám xét nhà ông Lê Hồng Hà ở 62 Ngô Quyền, suốt từ 21 giờ 30 ngày 10/7 đến 1 giờ 30 ngày 11/7 với lư do duy nhất là: "Có tin ông Hồng Hà đang có ở trong nhà 1 bản tài liệu vô cùng quan trọng đề ngày 17/6/2004 mà nếu để lọt ra ngoài dân chúng th́ có thể gây tác hại vô cùng lớn lao cho Đảng ta (?). Đây là nguyên văn lời tuyên bố của ông Đại tá Đào Trọng Sỹ - Phó Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội giải thích cho ông Lê Hồng Hà và gia đ́nh ông Hà - ông Sỹ trịnh trọng nói mục tiêu duy nhất là t́m tài liệu ngày 17/6/2004, ngoài ra không có bất cứ một mục tiêu nào khác. Cuối cùng sẽ chỉ làm biên bản có hay không có tài liệu ngày 17/6/2004 tại nhà ông Hồng Hà mà thôi.

Ông Hồng Hà tuy bị bất ngờ và v́ chưa được biết "tài liệu ngày 17/6/2004" là tài liệu ǵ, nên sẵn sàng để Đội điều tra tiến hành khám xét v́ tin tưởng ở lời tuyên bố của Đại tá Công an Đào Trọng Sỹ. Nhưng sau hơn 3 tiếng đồng hồ khám xét, Đội An ninh điều tra không t́m thấy cái "tài liệu ngày 17/6/2004" đâu cả. Đáng lẽ họ phải xin lỗi ông Hồng Hà (theo lời hứa của ông Đại tá Đào Trọng Sỹ) và điều lạ lùng là họ tùy tiện ngang nhiên tuyên bố tịch thu một số tài liệu mà họ tuyên bố là trái với quan điểm của Đảng, ví như các bài viết của đồng Trung tướng Trần Độ, của Tiến sĩ Vật lư Nguyễn Thanh Giang v.v...

Trong biên bản khám xét mang về Bộ, ông Hồng Hà đă ghi rơ ư kiến của ḿnh:

2) Tôi bèn cố đi muộn t́m "tài liệu ngày 17/6/2004" là cái ǵ? Tuy tôi chưa được xem toàn văn tài liệu này, nhưng qua các bạn bè cho biết, tôi có thể hiểu được nội dung chính của "tài liệu ngày 17/6/2004" này:

a) Đây là bức thư của nhiều vị tướng lĩnh trong Quân đội, nhưng lại đứng tên Thượng tướng Nam Khánh, Nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐNDVN, nguyên ủy viên Trung ương Đảng các khóa 5, 6, 7 gửi cho Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

b) Bức thư tố cáo các hành vi phạm tội nghiêm trọng của một số cán bộ biến chất trong Tổng cục II, đứng đầu là Đặng Vũ Chính (Trung tướng) và Nguyễn Chí Vinh (Thiếu tướng). Họ đă bịa đặt ra có cơ sở bí mật nằm trong Tổ chức CIA của Hoa Kỳ đưa các tin báo.

Họ bàn nhau bịa chuyện: CIA đă, đang liên lạc, dụ dỗ, chỉ đạo một số đông cán bộ lănh đạo Đảng và Nhà nước ta có những hoạt động chống lại Tổ quốc, trong đó có các đồng chí: Nông Đức Mạnh - Nguyễn Văn An - Phạm Văn Đồng - Vơ Nguyên Giáp - Vơ Văn Kiệt - Phan Văn Khải - Trương Tấn Sang - Phan Diễn - Phạm Gia Khiêm - Bùi Thiện Ngộ - Mai Chí Thọ - Lê Văn Dũng - Vơ Thị Thắng và hàng chục cán bộ cấp Tướng trong Quân đội v.v...

Những đồng chí trên vốn là những cán bộ trung kiên, mà ai cũng biết, thế mà đă bị bọn xấu trong Tổng cục II bày đặt, vu cáo, bôi đen. Nếu như sự bịa đặt ấy là do Cơ quan T́nh báo Hoa Kỳ CIA gây ra th́ quá dễ hiểu, nhưng đây lại do những cán bộ lâu nay được Đảng, Nhà nước, Quân đội ta tín nhiệm, tin dùng gây ra.

c) Ông Nam Khánh kiên quyết đ̣i Lănh đạo Đảng và Nhà nước kiên quyết xử trí, không được bao che.

Ông Nam Khánh đ̣i phải nghiêm trị bọn tội phạm và phải xử trí nghiêm với bọn bao che ở trong Đảng, bất kể họ giữ chức vụ nào!

Ông Nam Khánh đ̣i truy cứu trách nhiệm của ông Lê Đức Anh đối với các hoạt động phạm tội của Tổng cục II.

d) Ông Nam Khánh đ̣i Bộ Chính trị phải báo cáo toàn bộ vụ án ra trước Ban chấp hành Trung ương Đảng chứ không được tự coi ḿnh cao hơn Trung ương Đảng, và tùy tiện bao che, bỏ qua.

e) Sau khi được biết nội dung "tài liệu ngày 17/6/2004" của ông Nam Khánh, tôi thật sự bàng hoàng về tính nghiêm trọng của hoạt động tội phạm nói trên (mà Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă nói là sai lầm siêu nghiêm trọng).

Tôi cũng hiểu trước kia và hiện nay trong Đảng có các thế lực vẫn đang t́m mọi cách bao che với các lư do:

"Giữ ǵn sự ổn định chính trị" (1)
"Bảo vệ uy tín của Tổng cục II" (2)
Việc Bộ Công an bất ngờ khám xét nhà ông Lê Hồng Hà đêm ngày 10/7/2004 vừa qua. Chứng tỏ ông Lê Hồng Anh thuộc về phe muốn bưng bít, bao che sự việc.

3) Tôi nghĩ nếu thư ngày 17/6/2004 của ông Nam Khánh được nhiều người đọc th́ không có ảnh hưởng ǵ xấu đối với Đảng, đối với Nhà nước ta cả.

Qua thư ông Nam Khánh gửi Trung ương Đảng, mọi người càng thêm tin tưởng là Đảng ta vẫn mạnh v́ đă vạch mặt, chiến thắng được bọn phá hoại, biến chất, dù nó đă đi sâu, leo cao!

Đây là bài học đắt giá, giúp chúng ta phát hiện và nhận rơ những phần tử xấu xa dư loại, khác với bọn Trần Mai Hạnh, Bùi Quốc Huy, Lương Quốc Dũng, Lă Thị Kim Oanh, Vũ Xuân Trường v.v...

Việc nghiêm trị bọn tội phạm trong Tổng cục II và việc xử trí bọn bao che sẽ giúp cho Đảng ta có nhiều bài học quư giá để xây dựng Đảng ta - Quân đội ta vững mạnh.

4) Riêng đối với đ/c Lê Hồng Anh - Bộ trưởng Bộ Công an, tôi có mấy kiến nghị và cũng là mấy lời khuyên tâm t́nh:

a) Đồng chí nên chuyển sang lập trường kiên quyết điều tra để nghiêm trị bọn tội phạm trong Tổng cục II và xử lư nghiêm đối với các phần tử bao che vụ này.

b) Với đ/c Lê Hồng Hà, vốn là chỗ quen biết thân t́nh và công tác với nhau qua những năm tháng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ, tôi được biết đó là một cán bộ Lăo thành trong Ngành Công an (đă tham gia công tác Công an từ 20/8/1945) đă từng được Trung ương Đảng cử đi học lư luận tại Viện Mác - Lênin ở Bắc Kinh cùng với các đ/c Nguyễn Đức Tâm, Hoàng Tùng v.v... đă từng phụ trách Trường Công an Trung ương (1953 - 1956), là Chánh Văn pḥng và Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Bộ Công an, đă từng là Trưởng ban Tổng kết Lịch sử Ngành Công an, là Trưởng ban Nghiên cứu Chi viện An ninh Miền Nam suốt 20 năm kháng chiến chống Mỹ, đă từng là ủy viên Thường trực Đảng, Đoàn Bộ Công an (1956 - 1974), được phong quân hàm Đại tá từ năm 1957. Đồng chí Bộ trưởng nên có thái độ trân trọng đến xin lỗi về hành vi khám xét nhà đ/c Hồng Hà đêm ngày 10/7/2004 vừa qua.

c) Với các cán bộ của Bộ đă vi phạm Pháp luật trong vụ khám xét đêm ngày 10/7/2004 cần có sự kiểm tra và xử lư cụ thể với từng cán bộ có trách nhiệm.

d) Nhân đây, tôi cũng muốn nhắc đ/c cho kiểm tra và sửa chữa những sai lầm trong việc bịa đặt vu cáo những người vô tội là "Gián điệp" như các vụ Nguyễn Khắc Toàn - Phạm Hồng Sơn - Nguyễn Vũ B́nh vừa qua. Nếu đ/c nghiêm túc sửa chữa những sai lầm trên th́ tôi nghĩ đ/c có thể xứng đáng ở lại chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an.



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.

Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

3. Phỏng Vấn Bùi Tín về Lá Thư của Các Tướng Lănh CS

RFA - 2004-07-22 - Việt-Long

Lời Giới Thiệu: Sau khi hay tin nhiều cựu tướng lănh Quân đội Nhân dân Việt Nam vừa gửi một bức thư lên Bộ Chính Trị [*], liên quan đến một vụ tố giác rằng trong quá khứ cũng như hiện tại, có rất nhiều cấp lănh đạo Đảng và Nhà Nước đă bị mua chuộc, cộng tác hay bị chi phối bởi Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Hoa Kỳ CIA; Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do đă liên lạc với ông Bùi Tín, cựu Đại tá trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và hiện đang định cư tại Paris, để t́m hiểu thêm về thực hư của những lời tố cáo này. Sau đây là cuộc trao đổi giữa Việt-Long với ông Bùi Tín.

Việt-Long: Thưa ông Bùi Tín, chúng tôi hay tin ở Hà Nội vừa mới phổ biến một lá thư do nhiều cựu tướng lănh Quân Đội Nhân Dân gửi Bộ Chính Trị, liên quan đến một vụ tố giác rằng nhiều cấp lănh đạo đảng CS và Nhà nứơc Việt Nam có làm việc hay từng làm việc với Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Hoa Kỳ CIA. Ông biết được những ǵ về điều này thưa ông?

Bùi Tín: Tôi cũng vừa nhận được tin đặc biệt từ Hà Nội báo tin rằng là có một sự kiện hết sức là lạ lùng, tức là tối ngày mồng 10-7 vừa rồi công an thành phố Hà Nội do Đại tá Đào Trọng Sỹ là Phó giám đốc Công an Hà Nội đă trực tiếp đến nhà ông Lê Hồng Hà ờ 62 Ngô Quyền Hà Nội (ông Lê Hồng Hà trước kia là cán bộ gộc của công an đấy, chánh văn pḥng của Bộ Công An đấy, làm việc trong Bộ Công An từ năm 1946). Nhóm của Đại tá Sỹ đến để khám nhà ông Lê Hồng Hà, và khám suốt từ 8:30 tối đến tận 1 giờ khuya mà chỉ để truy t́m một lá thư được gọi là một văn kiện đặc biệt quan trọng tố cáo Tổng Cục 2 và tố cáo trực tiếp ông Lê Đức Anh.

Tốp của ông Đào Trọng Sỹ này đến khám nhà ông Lê Hồng Hà hôm 10-7 th́ lại không t́m thấy được cái văn kiện đặc biệt ấy mà chỉ mang đi một số tài liệu của cụ Trần Độ và của ông Nguyễn Thanh Giang.

Việt-Long: Thế nội dung của văn kiện mà Bộ Công An họ muốn t́m th́ có điều ǵ quan trọng, thưa ông?

Bùi Tín: Đó là một cái bức thư đề ngày 17-6-2004 của một số tướng lĩnh Quân Đội Nhân Dân, và người đứng đầu thảo bức thư này để gửi cho Trung Ương Đảng và Bộ Chính Trị là Thượng tướng Nam Khánh. Ông Nam Khánh đă nhân danh một số tướng lănh viết một bức thư dài tố cáo rất là nhiều chứng cứ về những cái việc làm hàm hồ của Tổng Cục 2, những việc làm có thể nói là chống lại bộ máy tổ chức và đảng và cũng nói rơ là do cái sự chỉ đạo của ông Lê Đức Anh, mà Lê Đức Anh th́ hiện nay không c̣n có chức vụ ǵ nữa, đă mất chức Cố vấn Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng từ sau Đại Hội 9.

Việt-Long: Thế th́ nội dung bức thư đă tố cáo Tổng Cục 2 đă làm những việc ǵ?

Bùi Tín: Họ tố cáo là Tổng Cục 2 đă làm những cái việc như thế này: Đă dựng lên những chứng cớ giả và nói rằng là đă có những tài liệu lấy được từ CIA từ Washington, trong đó có bằng chứng về một lọat các nhân vật của đảng cá nhà nứơc hiện nay hoặc là cộng tác với CIA hoặc là chịu sự chi phối của CIA, chịu làm việc với CIA. Trong đó có cả ông Nông Đức Mạnh đương kim Tổng bí thư đảng CSVN, có cả ông Nguyễn Văn An chủ tịch quốc hội. Thế rồi trước đây nữa th́ bảo là CIA đă mua chuộc được cả ông Phạm Văn Đồng, ông Vơ Nguyên Giáp rồi cho đến cả Thủ tướng Vơ Văn Kiệt rồi Thủ tướng hiện tại là Phan Văn Khải. Thế rồi nói cả một số Ủy viên bộ chính trị hiện nay cũng là những nhân vật mà bị CIA nắm được, mua chuộc chi phối như các ông Trương Tấn Sang, Phan Diễn, đến Phó thủ tướng Ủy viên trung ương đảng Phạm Gia Khiêm, v.v... Rồi họ nói đến cả những ông mà trước đây làm Bộ trưởng công an như Bùi Thiện Ngộ, Mai Chí Thọ... Rồi đến cả ông Lê Văn Dũng hiện nay là Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, và bà Vơ Thị Thắng là Ủy viên trung ương đảng và Tổng cục trưởng tổng cục du lịch... và tất cả những người mà không ít th́ nhiều cũng dính đến CIA.

Việt-Long: Ông vui ḷng cho biết một số chi tiết về người đứng đơn tố cáo là Thượng tướng Nam Khánh, người đă nhân danh một số các tướng lănh khác nữa mà đứng ra tố cáo Tổng Cục 2?

Bùi Tín: V́ trước kia làm việc ở Tổng Cục Chính Trị nên tôi có quen biết Thượng tướng Nam KHánh. Ông là Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị và là Ủy viên trung ương đảng của những khóa 5, 6 và 7.

Việt-Long: Nhưng ông có biết nhờ đâu mà nhóm của tướng Nam Khánh nói là biết được những việc làm như thế của Tổng Cục 2 để mà tố cáo? Họ có bằng chứng ǵ chắn chắn không?

Bùi Tín: Th́ họ có nói là họ lấy được bằng chứng từ nội bộ của Tổng cục 2, tức là của những người Tổng Cục 2, và yêu cầu Trung Ương Đảng phải có ban giám sát thanh tra. Và kêu gọi đặc biệt ông Bộ trửong công an hiện nay là ông Lê Hồng Anh đă gần như muốn bịt vụ này lại bởi v́ có lẽ là ngă theo những vụ của ông Lê Đức Anh trước đây. Thế là, ông Nam Khánh nhân danh một số vị tướng lĩnh kêu gọi ông Lê Hồng Anh thức tỉnh lại, và phải bảo vệ cho công lư và đưa những vụ này ra ánh sáng để tŕnh bày trứoc Trung Ương và Bộ chính trị. Và cũng yêu cầu Trung ưong Đảng và Bộ chính trị có một thái độ nghiêm khắc, công bằng, nắm vững pháp luật, và xử trí một cách công khai và đầy đủ tất cả các nhân vật liên quan đến vụ này. Không thể để cho Bộ máy cao nhất của đảng và nhà nứoc bị lũng đoạn và phá rối và có thể nói là bị phá hoại và để Tổng 2 lộng hành đến mức như thế.

Việt Long: Chúng tôi muốn hỏi ông là một ngừơi khá am tường về những chuyện nội bộ của Đảng cộng sản Việt Nam và c̣n giữ đựoc những mối liên lạc đáng tin cậy với những nguời trong nứoc, th́ nhận định của riêng ông về mức độ chính xác cũng như mức độ khả tín trong sự tố giác của Thựong tứong Nam Khánh và một số các vị tướng khác?

Bùi Tín: Theo tôi, ông Nam Khánh cùng với những ông Thựong tứong Hoàng Minh Thảo, Trung tứong Lê Tử Đồng và cả Trung tứong Đặng Vũ Hiệp v.v.. là những nguời binh vực công lư và có ngă về phía "lẽ phải" của ông Vơ Nguyên Giáp. Do đó, họ đă tập họp đựoc những tài liệu mà tôi nghĩ là họ đă rất thận trọng. Tôi biết tính t́nh của từng nguời một như ông Hoàng Minh Thảo, Lê Tử Đồng, Nam Khánh, Đặng Vũ Hiệp, v.v... Tài liệu này có liên quan đến một nhân vật rất là trung kiên, theo tôi nghĩ, và ngay thẳng mà hiện nay tôi cần đựoc giấu tên, chưa thể tiện nói ra, nhưng trong thời gian ngắn nữa tôi có thể báo tin nhân vật đó là nguời đă đưa ra công khai vụ "án siêu nghiêm trọng" này.

Việt-Long: Xin ông vui ḷng nói thêm về mức độ khả tín của lá thư tố giác do các vị tứong lănh gửi lên bộ chính trị.

Bùi Tín: Họ làm việc rất thận trọng. Và họ có chỗ dựa, chỗ dựa vững chắc th́ họ mới đưa ra cái này. Bởi v́ họ đưa ra để mà đầu tranh, v́ rơ ràng là trong BCT hiện nay chia ra làm hai phái trong vụ xử lư... Một bên là muốn bịt đi, không muốn đưa ra công khai, nhân danh sự ổn định. nhưng một bên th́ muốn giải quyết được, cho thật tốt về nội bộ của đảng....

Việt-Long: Ông có nói đến chỗ dựa của các tướng lănh cùng với ông Nam Khánh, th́ chỗ dựa đó là ai?

Bùi Tín: Tôi nghĩ chỗ dựa đó là cựu chiến binh. Chỗ dựa không những là các vị tướng lĩnh, mà các sĩ quan cao cấp từ đại tá, thượng tá, cho đến tất cả các cấp sĩ quan mà từ trước đến nay, nhất là từ dịp kỷ nịêm Điện Biên Pbủ, th́ họ nhắc lại tất cả quá tŕnh oanh lịêt của Quân Đội Nhân Dân cũ. Bởi vậy không thể để cho một quân đội anh hùng đến như thế, có thành tích đến như thế mà bị lũng đọan bởi một cái kẻ chui vào đảng một cách phi pháp, để phá họai đảng đến như thế....

Việt-Long: Vâng. Xin cám ơn ông Bùi Tín đă dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này. Chúng tôi xin được phép nhắc lại là truớc đây tướng Vơ Nguyên Giáp đă từng có đơn nộp lên Bộ chính trị Trung ương Đảng, yêu cầu điều tra vụ Tổng cục 2, tức là cơ quan t́nh báo được gọi là cơ quan siêu t́nh báo của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam có những hành động lộng hành nhắm mưu hại sự nghiệp và thanh danh của ông. Gần đây đă có hai sĩ quan cao cấp thuộc tổng cục 2 bị đưa ra ṭa và kết án tù, tuy rằng không liên quan đến việc mà tứơng Vơ Nguyên Giáp tố cáo [*]. Rồi đến bây giờ như chúng ta vừa được biệt, lại có vụ mà như ông Bùi Tín vừa nói, Tổng cục 2 tố cáo hầu hết những người lănh đạo cao nhất của đảng và Nhà Nước Việt Nam là có liên hệ hay có làm việc với cơ quan trung ương t́nh báo Hoa Kỳ là CIA.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.

Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

4. Vụ Án Chính Trị Lớn Hé Mở...

Bùi Tín

I. Bức thư không b́nh thường của vị đại tướng một thời vang bóng:

Đầu năm 2004, tướng Vơ Nguyên Giáp gửi một bức thư đề ngày 3 tháng 1 cho "Ban chấp hành Trung ương, Đồng chí Tổng Bí thư, các đồng chí trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ủy ban Kiểm tra Trung ương". Thư dài 7 trang, về h́nh thức là đóng góp ư kiến cho cuộc họp Ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 9 (khóa IX) nhằm kiểm điểm 3 năm thực hiện nghị quyết của Đại hội đảng khóa IX và đề ra nhiệm vụ cho 2 năm c̣n lại của nhiệm kỳ này.

Đọc thoáng qua, ít ai thấy được rơ nội dung thật sự của bức thư, những vấn đề nó đặt ra, cũng như khả năng tác động của nó đối với nội t́nh đảng CS và t́nh h́nh chính trị trong nước. Có thể h́nh dung sự bối rối của những nhân vật cầm quyền chóp bu khi thấy bức thư đă "lọt lưới" ra ngoài nước và đang được truyền về cho bà con ta ở trong nước.

Bức thư cần được lư giải, phân tích và nhận định một cách khách quan, thấu đáo, dựa vào những thông tin đáng tin cậy, để các lực lương dân chủ trong, ngoài nước rút ra những kết luận cần thiết cho hoạt động của ḿnh.

Chúng ta có thể chưa đi sâu vào cả 7 trang thư, vào cả 7 vấn đề lớn được ông Giáp lần lượt góp ư: 1) về xây dựng kinh tế; 2) về giáo dục và khoa học; 3) về quốc pḥng và an ninh; 4) về chống tham nhũng, lăng phí; 5) về xây dựng, chỉnh đốn đảng; 6) về công tác cán bộ; 7) về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

Có những bức thư dài, nhưng quan trọng hơn cả lại ở vài ḍng "tái bút". Bức thư này cũng vậy. Theo tôi, người viết muốn nhấn mạnh đến vấn đề cuối cùng, là "công tác bảo vệ chính trị nội bộ" (những chữ in đậm dưới đây là nguyên văn trong thư). Trong phần này, ông Giáp nêu bật lên những vụ án chính trị cụ thể: "điển h́nh nghiêm trọng là vụ Tổng cục II thuộc Bộ Quốc pḥng"; "đặc biệt nghiêm trọng là vụ Sáu Sứ mà Hội nghị Trung ương 12 và 13 khóa VI đă bàn giao cho Trung ương khóa VII giải quyết", và: "nghiêm trọng hơn nữa là vụ T4 mà Bộ Chính trị khóa VIII đă bàn giao lại cho Bộ Chính trị khóa IX; Bộ Chính trị khóa IX đă chỉ đạo Ban điều tra liên ngành tiến hành điều tra và Bộ Chính trị đă kết luận".

Bức thư kết luận khá mạnh mẽ: "Tôi đề nghị Hội nghị Trung ương 9 khóa IX xử lư kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh những vụ việc tồn đọng nói trên theo đúng điều lệ của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của quân đội, dù người đó là ai, ở bất cứ cương vị nào, và thông báo công khai cho Ban chấp hành trung ương khóa IX, cho các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Ban bí thư và Ủy ban kiểm tra trung ương các khóa trước. Kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước đ̣i hỏi không được phép bao che, né tránh, làm qua loa, mà phải kiên quyết xử lư cả những kẻ bao che".

Bức thư c̣n không b́nh thường, chưa từng có ở ông Giáp, v́ lời lẽ rất mạnh,lên án những việc làm tồi tệ trong quân đội, trong đảng, không phải do kẻ thù nào gây ra, mà chính do các quan chức ở chóp bu quyền lực chế độ tạo nên - một tổ chức siêu đảng, siêu chính phủ, phá hoại đảng một cách có hệ thống, có tổ chức, kéo dài hàng chục năm...

II. Các vụ án chính trị nghiêm trọng, cực kỳ nghiêm trọng và siêu nghiêm trọng đó là ǵ?

1) Trước hết là vụ Tổng cục II thuộc Bộ Quốc pḥng.

Ông Giáp chỉ rơ: "Những người đứng đầu và những phần tử xấu trong Tổng cục II đă có những hoạt động phá họai Đảng nghiêm trọng, đặt máy nghe trộm các đồng chí lănh đạo và các cán bộ cấp cao, sử dụng những thông tin sai lạc để phá rối và chia rẽ nội bộ, cố t́nh gây ra bè phái trong đảng (đoạn in ngả này được gạch ở dưới), tạo ra chứng cứ giả để hăm hại những cán bộ tốt của đảng...". Tổng cục II là cơ quan an ninh - t́nh báo - phản gián bao trùm cả xă hội, nội bộ đảng, nội bộ quân đội và quốc tế, cả về chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại... do Bộ trưởng quốc pḥng trực tiếp nắm. Nó được lập ra từ Cục II, tên gọi của Cục Quân báo, xưa nay vẫn nằm trong Bộ Tổng tham mưu (bao gồm các Cục tác chiến, Cục quân báo, Cục quân lực, Cục quân huấn, Cục động viên, Cục dân quân...). Cục II được đại tướng Lê Đức Anh và đại tướng Đoàn Khuê đôn lên thành Tổng cục II sau Đại hội 7, khi ông Anh lên làm Chủ tịch nước, ông Khuê làm Bộ trưởng Quốc pḥng, dựa vào Nghị quyết 96/CP do Chủ tịch Nước ban bố. Nhân vật trung tâm của Tổng cục II là ông Đặng Vũ Chính - thường mang tên Vũ Chính - người tin cẩn của ông Anh từ khi c̣n ở trong quân khu 9 và bên chiến trường Cambốt. Vũ Chính cậy thế ông Anh đưa người của gia đ́nh vào tổng cục không chút dè dặt; con trai Đặng Vũ Dũng đi lao động nước ngoài về phong luôn cấp thượng úy, rồi lên trung tá, cục trưởng cục 12; 2 con gái Đặng thị Tuyết, Đặng thị Mai đều mang cấp đại úy trong tổng cục; vợ là bà Nguyễn thị Nhẫn, là người thường có ư kiến về nhân sự và hoạt động của các công ty Vasuco, Toseco (buôn bán vũ khí) cũng như khách sạn Hoàng Gia, công ty xây dựng Hồng Bàng đều của Tổng cục; bà Nhẫn từng được Cục t́nh báo Hoa nam của Trung Quốc (!) mời sang nghỉ ngơi, tham quan và chữa bệnh. Năm 2000, khi ông Vũ Chính về nghỉ hưu, người được ông bàn giao trọng trách tổng cục trưởng không phải ai khác là đại tá Nguyễn Chí Vịnh, con rể ông Vũ Chính và bà Nhẫn, cũng được ông Anh và ông Khuê ưu ái, với lư do đó là con trai duy nhất của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mất từ năm 1967, con nhà tông, chẳng giống lông cũng giống cánh; vợ ông Vịnh là Đặng thị Ngọc, con gái đầu của ông Vũ Chính, cũng là người có quyền lực trong Tổng cục.

Tổng cục II bị nhiều sỹ quan cấp cao ở Hà Nội coi là một "vương triều", với ông vua Vũ Chính, hoàng hậu Thị Nhẫn, hoàng tử Chí Dũng, các công chúa Ngọc, Mai, Tuyết và pḥ mă Chí Vịnh, với sự phù phép của Thái Thượng Hoàng Lê Đức Anh. Ông Giáp tố cáo Tổng cục II về tội phá hoại đảng nghiêm trọng một cách có hệ thống, có tổ chức, kéo dài hàng chục năm, đặt máy nghe trộm các đồng chí lănh đạo và các cán bộ cấp cao, điều này làm cho một viên tướng thân cận với tướng Giáp thốt lên rằng: chế độ ta đă có một Watergate của ḿnh! Hơn nữa, theo chỉ đạo của ông Anh, Tổng cục 2 đă chĩa mũi nhọn thẳng vào ông Giáp, điều mà ông Giáp nêu rơ là: "tạo ra chứng cớ giả để hăm hại những cán bộ tốt của đảng".

2) "Vụ Sáu Sứ" mang nội dung ǵ, nhằm hăm hại ai?

Thời gian trước đại hội 7 của ĐCS VN, vào tháng 5- 1991, xuất hiện ở Câu lạc bộ Ba Đ́nh, sát hội trường Ba Đ́nh và ở Câu lạc bộ Quân nhân đường Hoàng Diệu một tập tài liệu đánh máy, mang số 541, 11 trang, nhan đề: "T́nh h́nh hoạt động bè phái trong đảng", với bị chú ở dưới: "Báo cáo của BCT tại Hội nghị TW-12 BCH khóa VI". Thật ra đây là bản báo cáo do tướng Anh chỉ đạo người của Tổng cục II thảo ra, rồi mang danh nghĩa báo cáo của Bộ Chính trị, v́ lẽ trong Bộ Chính trị, tướng Anh được phân công đảm nhận các mặt: nhà nước, quốc pḥng, an ninh, t́nh báo và đối ngoại. Trong lịch sử đảng CS, chưa có ủy viên Bộ Chính trị nào ôm đồm nhiều quyền đến vậy.

Bản báo cáo kể lại một loạt hoạt động của một số nhân vật nhằm hạ một số người và đưa một số người lên ở những cương vị then chốt nhất, nhân đại hội VII sắp diễn ra. Hai nhân vật hoạt động hăng hái nhất là Hồ văn Châu (bí danh Năm Châu) và Nguyễn thị Sứ (Sáu Sứ ); Năm Châu vốn là sỹ quan về hưu trong ban chấp hành Hội Cựu chiến binh thành phố Hồ Chí Minh, Sáu Sứ là đảng viên lâu năm trong Hội phụ nữ cứu quốc Nam bộ thời trước. Từ đầu năm 1991, Năm Châu và Sáu Sứ đă ra Hànội nhiều lần, với mục đích là vận động các đảng viên kỳ cựu, các sỹ quan cao cấp nhằm đưa tướng Giáp lên, hoặc làm Tổng bí thư, hoặc làm Chủ tịch Nước, và đưa tướng Trần văn Trà ra làm Bộ trưởng Quốc pḥng để rồi sẽ thay tướng Giáp làm Tổng bí thư. Họ c̣n vận động cho tướng Trần văn Danh (Sáu Trần), người đang chỉ huy xây dựng đập Trị An ra làm Bộ trưởng Công an thay Mai Chí Thọ... Ra Hànội, Năm Châu và Sáu Sứ đă bàn bạc "âm mưu" này với bộ hạ của tướng Giáp, gồm có: Lê Hoàng (c̣n gọi là Hoàng Kè v́ mắt luôn đỏ kè), từng là ủy viên trung ương đảng, bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên; Thanh Quảng, từng là bí thư của tướng Giáp sau về làm phó bí thư thành ủy Hànội; Hà Kế Tấn, nguyên ủy viên trung ương đảng, bộ trưởng thủy lợi, lúc ấy là phó chủ tịch Hội cựu chiến binh thành phố Hànội; Phan Phúc Tường ở bộ Vật tư; Trường Giang, cán bộ lăo thành của khu Việt Bắc... Theo báo cáo th́ mấy người này c̣n đích thân gặp tướng Giáp để bàn mọi chuyện và xin chỉ thị. Bản báo cáo kể tội nhóm cơ hội, bè phái đă bàn để đưa từ Sàig̣n ra Hànội 10 cán bộ lăo thành có uy tín nhằm tác động đến các đại biểu dự đại hội đảng, và chi phí cho các vị ấy tiền di chuyển và mỗi ngày 100 ngàn đồng; bản báo cáo viết rằng họ c̣n có âm mưu sách động quần chúng sinh viên, cựu chiến binh, công nhân xuống đường, biểu t́nh đưa ra yêu sách về nhân sự như trên, và đặc biệt c̣n có âm mưu ám sát một số nhân vật, trước hết là ông Lê Đức Anh. Theo bản báo cáo, tướng Giáp nhiều lần được gọi là "a. V." (anh Văn) trên các bức thư tuyệt mật của "bọn bè phái chống đảng" gửi cho nhau mà cơ quan an ninh đă nắm được.

Theo bản báo cáo, Năm Châu và Sáu Sứ - đặc biệt là Sáu Sứ - đă thú nhận và khai báo thêm với Tổng cục II những hoạt động bè phái hết sức nghiêm trọng của họ liên quan đến tướng Giáp.

Rơ ràng bản báo cáo này có mục đích kết tội tướng Giáp đă hoạt động bè phái, ngoài khuôn khổ của các đại hội đảng các cấp, tổ chức các cuộc vận động riêng lẻ cho cá nhân ḿnh, phá hoại khối đoàn kết thống nhất của đảng, dính đến cả âm mưu sách động quần chúng xuống đường biểu t́nh, cho đến chuẩn bị hành động tội ác nặng nhất là ám sát nhân vật lănh đạo!

Nếu quả là như thế th́ tướng Giáp có thể bị điệu ra trước ṭa đại h́nh và lănh án tử h́nh! Nhưng điều ấy không diễn ra, v́ tướng Giáp vốn rất am hiểu mọi "nanh vuốt" của chế độ, ôm chặt mối "kinh cung chi điểu" suốt hơn 50 năm, sau vụ án hoang tưởng "xét lại, chống đảng, làm gián điệp cho Liên Xô", nên rất cảnh giác và khôn ngoan; ông bác bỏ mọi lời buộc tội dựa vào lời khai trong hăm dọa và mớm cung của Sáu Sứ, giữ được an toàn cho bản thân, để có cuộc phản kích ngoạn mục hôm nay. Nhiều sỹ quan cao cấp chê trách ông Giáp là quá nhút nhát, chỉ chờ ăn cỗ dọn sẵn, c̣n bản thân th́ bảo mạng bất động, lo sợ đủ thứ!

Trong hàng ngũ sỹ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân hiện c̣n tồn tại một vướng mắc là bà Sáu Sứ là con người ra sao, là người của Tổng cục II có nhiệm vụ "giăng bẫy" để tạo chứng cớ nhằm hăm hại tướng Giáp, hay bà là người tin cẩn của tướng Trà nhưng khi bị an ninh tra hỏi - vừa mua chuộc vừa đe dọa và mớm cung - đă khai báo hết, như bản báo cáo nêu? Điều tồn tại nữa là bà Sáu hiện ở đâu, có c̣n sống? sao im hơi lặng tiếng suốt hơn 10 năm nay?

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.

Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

3) Vụ án siêu nghiêm trọng T4?

Bị cáo chính của vụ án chính trị này là Đặng Đ́nh Loan, sinh năm 1943 tại Phong điền tỉnh Thừa thiên, tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Hànội ngành văn, phóng viên Thông tấn xă VN, hoạt động thời chiến tranh ở B5 (Trị-Thiên). Loan tự động bỏ việc ra Hanội năm 1974, để vợ con trong quê, lấy vợ khác là bác sĩ Linh, vợ liệt sĩ có 1 con riêng; đầu năm 1994 Loan phóng ra một tác phẩm cực dài, hơn một ngàn trang, in làm 4 tập, tiểu thuyết lịch sử, nhan đề "Đường thời đại", có hàng mấy trăm nhân vật từ Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Vơ Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng... đến Nguyễn văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Dương Văn Minh, Cao Văn Viên, Trần Thiện Khiêm, Ngô Quang Trưởng, rồi đến Johnson, Nixon, Kissinger, Ford... Cuốn sách được Nhà Xuất bản QĐND, mà giám đốc là tướng Đoàn Chương em ruột bộ trưởng Quốc pḥng đại tướng Đoàn Khuê in và phát hành; sách c̣n được Thư viện QĐND trên đường Lư Nam Đế tổ chức giới thiệu rộng răi, với lời tâng bốc: tác phẩm văn học đich thực, ngang tầm với tác phẩm "Chiến tranh và Ḥa binh" của đại văn hào xô-viết Léon Tolstoi! Trước khi in, Loan đă được Tổng cục chính trị (QĐND) mà chủ nhiệm hồi ấy là tướng Lê Khả Phiêu trợ cấp 300 triệu đồng (chừng 20 ngàn đôla), đồng thời được bộ trưởng thông tin văn hóa Trần Hoàn c̣n hào phóng cấp cho 6OO triệu đồng (chừng 40 ngàn đôla).

Tôi đă đọc một mạch hơn ngàn trang sách "Đường thời đại", nội dung nhặt nhạnh từ sách trong và ngoài nước, thêm mắm muối, thêm các chuyện t́nh ly kỳ, rất rẻ tiền, với ư định chính trị khá lộ liễu, hạ những nhân vật này, tâng bốc các nhân vật khác; nó "vô giá" đến độ Tổng cục chính trị của ông Phiêu nài ép Hội nhà văn cấp giải thưởng cho "tác phẩm lịch sử" này, kết nạp Loan vào Hội, nhưng Ban chấp hành Hội lờ tịt, không nhắc ǵ đến chuyện này!

Giữa năm 1996, Loan vào Sàig̣n, lên Thủ Đức nói chuyện tại Trường sỹ quan lục quân 2, với thư giới thiệu của Văn pḥng Tổng cục chính trị. Loan luôn trưng ra ảnh chụp Loan đứng bên 3 tướng:Lê Đức Anh, Đoàn Khuê và Lê Khả Phiêu, 3 ngôi sao sáng chói trên bàu trời chính trị VN. Tháng 11-1996, Loan ghé Huế và tỉnh ủy Thừa thiên tổ chức cho Loan 2 cuộc nói chuyện hẹp, với lời giới thiệu trang trọng là "phái viên đặc biệt của Bộ Chính trị", và c̣n ghé tai thầm th́ với nhau: đồng chí Loan là trợ lư của các anh trong Bộ Chính trị, nhất là của anh Sáu Nam (bí danh ông Lê Đức Anh), hưởng lương chuyên viên 8 (cấp thứ trưởng). Loan từng là đảng viên CS, bỏ đảng gần chục năm, nay lại được văn pḥng tỉnh ủy cấp giấy giới thiệu sinh hoạt đảng. Trong các buổi nói chuyện, Loan lên bổng xuống trầm, có khi như thầm th́, rằng: đây là những điều cơ mật của đảng, đồng chí Sáu Nam cho phép chỉ phổ biến riêng cho các anh lănh đạo các tỉnh thành, chờ sẽ phổ biến công khai sau.

Điều ly kỳ nhất là những điều Loan nói về tướng Giáp; nào ông Gờ (G.) là con nuôi thật sự của tên trùm mật thám Marty; bác Hồ chọn đồng chí Phùng Chí Kiên để giao việc thành lập Quân giải phóng, ông G. đă tiếm quyền ấy; ở chiến dịch biên giới, ông G. không chỉ huy, chứ để ông G. chỉ huy th́ thua, may nhờ tướng Trần Canh chọn Đông khê làm điểm đột phá; ở Điện Biên, ông G. sợ chết, nằm dưới hầm suốt, may có các anh Nguyễn Chí Thanh và Hoàng văn Thái chỉ huy nên thắng to, thắng rồi ông G. liền dành vinh quang cho riêng ḿnh; ông G. có tội theo Khrouthchev, cầm đầu nhóm "xét lại chống đảng", thậm thụt với Sherbacov đại sứ kiêm t́nh báo Liên xô; ông G. chỉ giỏi nịnh bác Hồ; sau hiệp định Giơnevơ, ông G. cho phục viên 8 vạn quân, đưa 2 vạn quân ra nông trường là sai lầm chiến lược; ông G. bịa chuyện ông ấy có tên trong 10 vị tướng tài nhất thế giới được in trên Bách khoa toàn thư, thật ra là không có, đáng xấu hổ! Khi đánh Mỹ, ông G. sợ chết, không vào Nam, hay sang Liên xô v́ sợ Mỹ dùng bom nguyên tử; năm 1974, làm kế hoạch chiến lược, ông G. đề ra kế hoạch 4 năm (75-79) bị ông Duẩn bác bỏ: "nếu 4 năm th́ đừng có đánh nữa!"; lẽ ra ông G. đă bị loại bỏ từ lâu, nhưng chỉ v́ muốn giữ viện trợ của Liên xô mà tạm để lại, nhưng không có thực quyền; về đạo đức, ông G. rất bê bối, tằng tịu với vợ nhà văn Đào Vũ khi bà ấy dạy đàn pianô tại nhà riêng!

Theo một báo cáo gửi ra Tổng cục chính trị ngay sau đó, sau cuộc nói chuyện của Loan, vài cán bộ chủ chốt trong tỉnh ủy, đặc biệt là giám đốc Công an, thường vụ tỉnh ủy hết lời tâng bốc tướng Anh, và về nhà gỡ ngay ảnh chụp chung có mặt tướng Giáp treo trong nhà, và gọi tướng Giáp bằng "thằng". Một số hoài nghi những điều Loan nói và yêu cầu tỉnh ủy thẩm tra ngay và báo cáo ra trung ương. Vụ án khởi đầu như vậy.

Tại sao Loan chọn Huế - Thừa thiên để loan truyền những tin tức cơ mật động trời ấy? Đây là theo tùy hứng của Loan, hay theo lệnh của ai đó? hay của nhóm nào? Cuộc điều tra của vụ án sẽ kết luận. Chỉ có thể phỏng đoán là một ḿnh Loan th́ khó có gan làm cái việc ghê gớm ấy, v́ ai cũng biết thế của tướng Giáp vẫn c̣n lớn, tuy ông đă ra khỏi Bộ Chính trị từ Đại hội V (1981) và ra khỏi trung ương từ Đại hội VII (1991). Chỗ dựa của Loan rơ ràng là bộ 3 vị tướng Anh, Khuê, Phiêu, đều quê miền Trung, đặc biệt là tướng Anh quê ở Thừa thiên Huế. Tất nhiên ai cũng biết tướng Giáp quê ở Quảng B́nh, và giữa Thừa thiên - Huế với Quảng b́nh, tuy cùng trong phân khu, sau này là tỉnh B́nh - Trị - Thiên nhưng luôn đố kỵ nhau khá là sâu sắc, giữa kinh thành cố đô và vùng nhà quê.

Nhà báo quân đội đă về hưu đại tá Nguyễn Trần Thiết đă đưa ra công khai hoạt động khả nghi của Đặng Đ́nh Loan, "truyền bá tin sai lạc có tính chất vu cáo để hăm hại một bậc công thần của chế độ" trong bức thư gửi Tổng cục chính trị đề ngày 22 tháng 8 năm 1997; đại tá Thiết vốn tính t́nh ngay thẳng, xông xáo, từng cùng tôi đi các chiến trường trong chiến tranh. Ngay sau đó nhiều lá đơn của các vị tướng gửi đến Đảng ủy quân sự trung ương, Ban kiểm tra Quân ủy, Thanh tra Quân đội, Ṭa án quân sự trung ương... nêu rơ những hành vi phạm pháp, vi phạm kỷ luật quân đội của Loan, có tính chất vu cáo xuyên tạc, phá hoại đảng, phá hoại quân đội, yêu cầu điều tra ngay và xử lư nghiêm minh bị can và cả những kẻ liên quan. Đến gần Đại hội IX (giữa năm 2001), đơn tố cáo gửi tới Bộ Chính trị, Ban kiểm tra trung ương càng thêm nhiều, có sao gửi khá rộng, truyền tay ở câu lạc bộ quân nhân đường Hoàng Diệu Hànội, chỉ rơ người đỡ đầu cho Đặng Đ́nh Loan là tướng Lê Đức Anh, lại c̣n yêu cầu thẩm tra lư lịch và việc vào đảng CS của ông Anh, v́ có đại tá Nguyễn văn Hội từng ở cùng đơn vị ông Anh hồi chống Pháp năm 1947-1949 kể rằng hồi ấy ông Anh chưa vào đảng, mà nay lại thấy trong tiểu sử công bố ông Anh vào đảng CS từ năm 1942 (gần 60 tuổi đảng!); nhiều khả năng ông Anh tự chui vào đảng mà không có ai kết nạp! Lại c̣n mấy lá đơn từ một số đảng viên lăo thành vốn là công nhân cao su đồn điền Dầu tiếng của thực dân Pháp thời trước gửi ra cho Bộ Chính trị và báo Nhân dân yêu cầu làm rơ tiểu sử ông Lê Đức Anh, với lời nghi ngờ rằng phải chăng đó là "viên cai Anh" vốn nói tiếng Huế, mặt rỗ hoa, chột một mắt do bệnh đậu mùa, tuy c̣n trẻ hồi ấy nhưng khá nghiêm và ác đối với phu đồn điền nên anh em nhớ lâu? Trong hàng ngũ cao cấp QĐND, đ̣i hỏi làm rơ về Loan và tướng Anh càng mạnh mẽ khi ông Anh sau khi ra khỏi Bộ Chính trị tháng 12-1997, mất luôn chức cố vấn ở đại hội IX, nghĩa là từ một kẻ đầy ắp quyền uy nay lâm vào cảnh thất thế rồi!

III- Ba vụ án ḥa thành một: cuộc đọ sức giữa 2 đại tướng:

Một nét ly kỳ của vụ án chính trị này là bên nguyên và bên bị đều không nêu tên tuổi của nhau một cách rơ ràng minh bạch như dưới một chế độ có luật pháp nghiêm minh. Tổng cục II, Sáu Sứ, Năm Châu, Đặng Đ́nh Loan, hay cả Trần Quỳnh (nguyên là phó thủ tướng những năm 1976- 1984, ủy viên trung ương đảng khóa IV, người cùng quê và tin cẩn của Lê Duẩn, năm 1994 đưa ra hồi kư đánh máy, kể rằng tướng Giáp phạm tội làm gián điệp cho Liên xô, đă bị loại ra ngoài Bộ Chính trị nhưng không công bố; trong hồi kư, ông Quỳnh khinh thị gọi ông Giáp bằng "y"; hiện đă có đơn tố cáo ông Quỳnh phạm tội vu cáo cán bộ cao nhất của quân đội, xúc phạm danh dự toàn quân, phải được xử trước ṭa án quân sự). Những người có tên nêu trên đều chỉ là nhân vật phụ, rất phụ trong vụ án chính trị siêu nghiêm trọng này.

Có thể nói đây thực chất là keo vật lộn ác liệt giữa 2 đại tướng, kế thừa một cuộc đấu dai dẳng trong nội bộ triều đ́nh Cộng sản Hànội từ sau Đại hội XX của đảng CS Liên xô năm 1956, giữa những đồng chí thù địch (les camarades - ennemis). Hồi ấy sau Cải cách ruộng đất với những sai lầm kinh khủng, tổng bí thư Trường Chinh mất chức, 2 ông Lê Duẩn và Lê Đức Thọ ở miền Nam ra, bắt đầu có chức trọng quyền cao, ra sức củng cố quyền lực; tướng Giáp với hào quang Điện Biên Phủ, lại được chủ tịch Hồ Chí Minh tín nhiệm chọn để đứng ra ổn định t́nh h́nh là trở ngại tiềm tàng trên con đường thâu tóm quyền lực của cặp Duẩn - Thọ, khi lănh tụ Hồ Chí Minh về già. Thế là vụ án tưởng tượng "xét lại - chống đảng, làm gían điệp cho nước ngoài" h́nh thành, với hơn 30 vị công thần bị thí bỏ, riêng tướng Giáp yên vị v́ được lănh tụ che chở; ông hú vía, dửng dưng trước bi kịch tra vấn tù đày của đồng chí thân cận, miễn là riêng ḿnh an toàn (cho đến nay những ngôi sao tướng trên vai ông như xỉn hẳn v́ cái sự thiếu "dũng" này). Sau toàn thắng 30/4/75, cặp 2 ông Duẩn - Thọ vẫn chiếu tướng ông Giáp, không để ông nắm quân đội nữa ngay từ đầu năm 1976, loại các tướng gần với ông Giáp ở cơ quan Bộ quốc pḥng-Tổng Tham mưu, đưa một loạt tướng địa phương - tướng các quân khu xa - về Bộ. Do đó tướng Chu Huy Mân (quân khu 5), Lê Đức Anh (quân khu 9) được lên vượt 2 cấp và các đại tá Đoàn Khuê, Lê Khả Phiêu ở Pnom Penh về lên thiếu tướng, trung tướng, rồi thượng tướng..

Qua lời Đặng Đ́nh Loan cuối năm 1986 chính Lê Đức Anh đă lập công đầu với Lê Đức Thọ báo cáo gấp cho ông Thọ biết kiến nghị của đa số đại biểu Đại hội đảng toàn quân là đưa ông Giáp trở lại Bộ Chính trị (ông Giáp đă bị đưa ra khỏi Bộ Chính trị trong đại hội V, tháng 3 năm 1982) để làm Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (chức Thủ tướng hiện nay), cùng với ông Trường Chinh làm Tổng bí thư và ông Phạm văn Đồng làm Chủ tịch Nước (đề nghị này được nhiều đại hội đảng cấp tỉnh, thành tán đồng). Để phá nước cờ này, Lê Đức Thọ đi nước cờ cao hơn, chỉ trong một đêm 17/12/1986, nảy ra sáng kiến: cùng về nghỉ hưu bản thân ḿnh, ông Chinh và ông Đồng, một sự ép buộc mà ông Chinh và ông Đồng không thể khước từ, nêu không sẽ mang tiếng là tham quyền cố vị. Ông Giáp bị gạt hẳn do đó, và từ đó. Đây là đ̣n quyết định của viên đại tướng (tháng 12 năm 1974 vẫn c̣n là đại tá ở một quân khu ít căng thẳng, b́nh an nhất, không hề có quân chiến đấu Mỹ đóng, chưa từng bị bom B52, miền Tây Nam bộ, khác hẳn với miền Đông), ít chiến công riêng, nhảy từ đại tá lên đại tướng trong thời b́nh nhờ những cuộc đấu đá chính trị khá là "ngoạn mục" ở hậu trường, đối với ông đại tướng đă lừng danh.

Hành tŕnh của tướng Giáp và tướng Anh từ đó ngược chiều nhau. Tháng 12/1976, khi tướng Giáp tuy c̣n trong Bộ Chính trị nhưng mất chức Bộ trưởng quốc pḥng, th́ tướng Anh vào Ban chấp hành trung ương (đại hội IV); tháng 3/1982, khi tướng Giáp bị đưa ra khỏi Bộ Chính trị th́ tướng Anh vào Bộ Chính trị (đại hội V), đứng cạnh Lê Duẩn và Lê Đức Thọ; đến tháng 7/1996, tướng Anh ở đỉnh cao chế độ, đọc lời khai mạc đại hội VIII, mang quyền lực và chức vụ Chủ tịch Nước, là ủy viên Bộ Chính trị phụ trách nhà nước, quốc pḥng, an ninh, t́nh báo, đối ngọai (thực tế quyền lực lớn hơn cả tổng bí thư Đỗ Mười), th́ cũng là lúc tướng Giáp bị ra khỏi Ban chấp hành trung ương, trở thành "phó thường dân", cái ghế c̣m "cố vấn" cũng không đến tay, v́ đă bị chiếm bởi 3 vị: Nguyễn văn Linh, Phạm văn Đồng và Vơ Chí Công rồi!

Sự đời luôn có khởi đầu và kết thúc. Sự nghiệp ông Anh lên đỉnh cao chót vót ắt rồi đi xuống. Chỉ có điều nó đi xuống quá nhanh! Chưa hết khóa VIII, ông đă được mời "xuông" làm cố vấn trong cuộc Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ tháng 12/1997, để đến Đại hội IX (tháng 4-2001) ông không c̣n chức vụ nào, cùng ngậm ngùi ra đi với tổng bí thư Lê Khả Phiêu, một cận thần của ông bỗng trở nên đối thủ, cùng nhau ch́m xuồng trong pha xung đột cung đ́nh gay gắt.

IV- Tương quan lực lượng giữa 2 đối thủ:

So sánh thế và lực của 2 ông đại tướng ra sao? Nó thay đổi rơ tùy theo thời gian, khi chức vụ thay đổi ngược chiều nhau. Ông Anh đi B năm 1962 khi c̣n là cục phó thứ 3 của Cục tác chiến (lúc ấy có 3 cục phó) thuộc Bộ Tổng tham mưu, với cấp thượng tá. C̣n ông Giáp được phong đại tướng từ năm 1947, khi 35 tuổi. Tháng 6 năm 1975, ông Giáp xuống Cần Thơ thị sát bộ tư lệnh Quân khu IX ở gần bến Ninh Kiều; tôi chứng kiến cảnh ông Anh - tư lệnh Quân khu IX - đích thân bưng đĩa trứng vịt lộn mời ông Giáp rồi chuốc rượu ông Giáp; có ai nghĩ rằng sẽ có vụ án chính trị siêu nghiêm trọng hôm nay!

Hiện nay, khi cả 2 vị đều trở về cương vị "phó thường dân", so sánh lực lượng lúc này ra sao? Ông Giáp trở lại có ưu thế rơ rệt. Ông có danh tiếng vang dội trong quân đội, trong cựu chiến binh, trong trí thức, cả trong và ngoài nước... Tuy nhiên không ít sỹ quan có ư thức dân chủ, đặc biệt là các chiến sỹ dân chủ như Hoàng Minh Chính, Nguyễn Thanh Giang, Phạm Quế Dương... chê trách ông thiếu cương nghị và công tâm, thiếu cả dũng khí bênh vực lẽ phải, bảo vệ người ngay; điều đáng trách ông hơn cả là khi những sỹ quan thân cận nhất của ông như các đại tá Đỗ Đức Kiên (cục trưởng tác chiến), Lê Trọng Nghĩa (cục trưởng quân báo), Lê Minh Nghĩa, Nguyễn văn Hiếu (văn pḥng bộ quốc pḥng), và sau đó là các tướng Đặng Kim Giang, Lê Liêm, rồi về sau nữa là các tướng Chu Văn Tấn, Trần Độ... lâm đại nạn, ông đă nhẫn tâm bỏ mặc họ! Tôi là người được gần ông, nói chuyện với ông hằng chục lần, quư trọng, tin cậy ông, từng chân thành thức tỉnh lương tâm ông, nhắc ông hăy nghĩ: "nhất tướng công thành vạn cốt khô", và: "để lại tiếng thơm về đức độ c̣n quư hơn là danh tiếng của trăm chiến công", nhưng tôi đă thất vọng sâu sắc v́ đến cuối đời, với bức thư trên, ông chỉ đ̣i công lư cho riêng ḿnh!

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.


Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

Dù sao, thế và lực lúc này nghiêng hẳn về phía ông Giáp; ông Anh đă ở trong t́nh thế suy yếu, gần như cô độc. Những người kén chọn đưa ông lên là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ không c̣n sống. Hai vị này c̣n bị một số tướng lĩnh và sỹ quan cao cấp trong một bức thư ngỏ phổ biến rộng răi gộp cùng với ông Lê Đức Anh và ông Lê Khả Phiêu thành "bè lũ 4 tên họ Lê", bị diễu là con cháu của gian thần Lê văn Thịnh thời Lư, bị coi là một duộc với "bè lũ 4 tên" trong cách mạng văn hóa vô sản của Trung quốc là Giang Thanh, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên. Những đồng chí thân thiết nhất của ông Anh là Đoàn Khuê, Đào Duy Tùng, Trần Hoàn... đă ra đi. Các tướng Nam Khánh và Đoàn Chương ở tổng cục chính trị đă thất thế. Hơn 60 viên tướng ông đưa lên khi làm Bộ trưởng quốc pḥng và Chủ tịch Nước để cố tạo nên một lớp tướng trẻ trung thành riêng với ông, họ đă sớm quên ơn mưa móc của ông, theo lẽ thường t́nh phù thịnh chứ không ai phù suy. Ông Anh c̣n phạm sai lầm hách dịch với cấp dưới, như khi bị chảy máu năo nhẹ cuối năm 1995, nằm điều trị ở Quân y viện 108, ông đă nổi cáu thải hồi một loạt sỹ quan quân y, từ Viện trưởng Vũ Bằng Đ́nh trở xuống, gây ấn tượng rất xấu cho các sỹ quan trí thức trong quân đội.

V- Vụ án siêu nghiêm trọng này sẽ kết thúc ra sao?

Ông Giáp đă chọn đúng thời cơ khi gửi bức thư trên. Đầu năm 2004 là khởi đầu cho kỷ niệm nửa thế kỷ chiến thắng Điện Biên Phủ (1954- 2004). Báo chí, phát thanh, truyền h́nh trong và ngoài nước sẽ nói nhiều đến ông, đến đóng góp của ông cho chiến công này. Chắc chắn các viên tướng trung thành với ông như: Song Hào, Hoàng Minh Thảo, Nguyễn Quyết, Lê Tự Đồng, Lê Ngọc Hiền, Nguyễn Ḥa, Trần Hanh... khích lệ ông trong việc đ̣i công lư này.

Thuận lợi cho ông Giáp là các vụ án nói trên đă có nghị quyết của bộ chinh trị là làm cho sáng tỏ để đi đến kết luận, mà các nghị quyết ấy đă được phổ biến rộng răi cho các kỳ đại hội đảng, không ai phủ quyết hay xóa bỏ được.

Hơn nữa Ban điều tra liên ngành đă được thành lập gồm các đại biểu của Ban Kiểm tra trung ương đảng, Ban tổ chức trung ương đảng, Viện kiểm sát tối cao, Ṭa án nhân dân tối cao, Bộ quốc pḥng, Bộ Công an... do ông Lê Hồng Anh (ủy viên Bộ Chính trị, nguyên là Trưởng Ban Kiểm tra trung ương, nay là Bộ trưởng Công an) làm trưởng ban. Bộ Chính trị đă nhiều lần nghe Ban điều tra liên ngành báo cáo và, như trong thư ông Giáp cũng nói rơ, Bộ Chính trị đă có kết luận.

Vấn đề c̣n tồn tại hiện nay là Bộ Chính trị sau khi kết luận vụ án rồi, sẽ xử lư vụ án này ra sao, kỷ luật những ai, với mức nào, theo kỷ luật đảng chiếu theo điều lệ đảng, hay c̣n phải truy tố theo pháp luật của nhà nước? Về việc này, ông Giáp đề nghị Hội nghị trung ương khóa tới "xử lư kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh, theo đúng điều lệ của đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của quân đội, dù người đó là ai, ở bất cứ cương vị nào".

Sau khi xử lư, vấn đề tiếp theo là sẽ phổ biến ra sao về vụ án này; phổ biến trong đảng, phổ biến ra công luận, và phổ biến ra quốc tế?... Theo cung cách xưa nay, có vụ chỉ phổ biến trong nội bộ trung ương đảng (gọi là những vụ tuyệt mật); có vụ chỉ phổ biến đến cán bộ cấp cao trong đảng (từ cấp thường vụ tỉnh ủy, từ thứ trưởng trở lên (vụ án mật), hoặc chỉ phổ biến trong nội bộ đảng, không để lọt ra ngoài đảng (gọi là vụ án nội bộ). Mức độ phổ biến và giải thích cũng khác nhau. Có đưa trên báo chí và phát thanh không, với mức độ nào, có b́nh luận không, và trả lời các câu hỏi của công luận ra sao? Về mặt này, ông Giáp đề nghị: "thông báo công khai cho Ban chấp hành trung ương khóa IX, cho các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Ban bí thư và Ủy ban kiểm tra trung ương các khóa trước" (nghĩa là phổ biến hẹp, rất hẹp, loại tuyệt mật!).

Theo kinh nghịêm của tôi, ở Hànội không một vụ án hay sư kiện tuyệt mật, mật hay nội bộ nào, kể cả vụ đổi tiền, đươc giữ kín trong 2, 3 ngày. Chỉ vài giờ hay sau 1, 2 buổi, các phó thường dân, từ lái xe, thư kư riêng, các phu nhân, cậu ấm, cô chiêu và bồ bịch của các cụ, quán càphê các cụ hay lui tới, cho đến bạn thân các nhân vật kể trên đều biết cặn kẽ mọi sự. Họ th́ thầm: này, cực bem đây nhé! tuyệt mật đây nhé, chỉ riêng cậu biết thôi đó; và họ lao đi thầm th́ từ môi đến tai để tỏ ra vẻ ta đây, biết đầu tiên mọi sự! Chỉ c̣n chờ xem vụ án siêu nghiêm trọng này sẽ ngă ngũ ra sao, được giải quyết thế nào, những ai bị xử lư kỷ luật đảng, bị truy tố trước pháp luật? số phận những người bị coi là có tội, có liên quan, bao che tội phạm ra sao?... Ai là người thoát nạn?... Vụ án này c̣n chứng tỏ việc xây dựng củng cố đảng, chống tham nhũng tiêu cực trong đảng, giải quyết các vụ tồn đọng môt cách công bằng, công khai và minh bạch của họ là ư muốn thật hay lời nói xuông? để ém nhẹm, đóng cửa bảo nhau, giảI quyết trong nội bộ, để rồi lại bung ra dữ dội?

Để xem cái Tổng cục II có bị giải thể để trở về với Cục II thuộc Bộ tổng tham mưu như cũ hay không, và cái "vương triều" mà có người cho là nhơ hơn chuồng ngựa ấy, với "công ty Toseco" buôn bán vũ khí mờ ám vụ lợi hàng trăm triệu đôla, với Cục 15 (cục khoa học công nghệ t́nh báo) tiêu pha kiểu phá gia chi tử, đặt máy cực đắt cài bẫy lănh đạo không nể một ai, sẽ ra sao?

Để xem họ kết luận về nhân vật Sáu Sứ, Năm Châu ra sao? và về "nhà đại văn hào Toltoi của VN" Đặng Đ́nh Loan cùng tác phẩm "Đường thời đại" nữa như thế nào?

Và để xem họ có đưa ra nhận định ǵ về 2 ông đại tướng "đồng chí thù địch" hay không? Hay vẫn chỉ đánh từ vai trở xuống, trừ đầu ra, dù cho đầu đă bị đủ thứ vi trùng ăn cho thoái hóa rồi!

Kể ra cũng ngược đời và mỉa mai, trân đánh cuối đời của Vơ tướng 93 tuổi lại ở giữa trận địa Hànội, chiến thắng vẫn bấp bênh, áo giáp khó nguyên vẹn!

Những người lănh đạo CS không ngớt hô hào phải thường xuyên phê b́nh và tự phê b́nh, như tắm gội, rửa mặt hằng ngày. Với những vụ án lưu cữu tồn đọng mà không dám kiểm điểm tận gốc, không ngay thật nhận tội, không xin lỗi nạn nhân, không rút ra bài học sâu sắc như sai lầm cải cách ruộng đất, như các vụ "Nhân văn Giai phẩm", "Xét lại chống đảng", như bỏ tù hàng trăm ngàn sỹ quan viên chức chế độ cũ; như đàn áp các tôn giáo và các chiến sỹ dân chủ; như nạn tham nhũng bất trị; và nay là những vụ đấu đá nội bộ bỉ ổi trong thâm cung tồn tại hơn mười năm... Hơn bao giờ hết một cuộc tổng vệ sinh tẩy uế trở nên cấp bách.

Không thật sự tẩy uế chế độ, công cuộc đổi mới và ḥa nhập sẽ không thể thành hiện thực v́ người dân không bao giờ chịu ngột ngạt trong xu uế tràn lan của xă hội; các nước gần xa cũng tránh quan hệ với một chế độ nặng mùi tử khí.

Công khai, thẳng thắn trong việc xử lư vụ án siêu nghiêm trọng đang hé mở này là bằng chứng, là thử thách, là thước đo sức khỏe chính trị và tính lương thiện của nhóm lănh đạo hiện nay ở Hà nội.

Bùi Tín.

Paris tháng 4-2004.

5. Thư của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp

Vài lời phi lộ:

Bấy lâu nay, mâu thuẫn nội bộ vẫn là một trong những vấn nạn căng thẳng của đảng cộng sản Việt Nam. Người ta dùng chức quyền hăm hại nhau, trừng phạt nhau, đấu đá nhau. Bài viết sau đây của ông Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là một minh hoạ cho điều vừa nói. Trước đây, người ta từng được chứng kiến ông bị vùi dập bởi tập đoàn Lê Duẩn- Lê Đức Thọ, đó là việc ông buộc phải phụ trách kế hoạch hoá gia đ́nh, việc ông phải trông pḥng thí nghiệm sinh học,v.v... Nay, ông đă chính thức tố cáo thêm một sự vu khống trắng trợn mà Đảng của ông đă dành cho ông, đó là vụ " Năm Châu- Sáu Sứ ". Kể cũng hơi muộn màng khi đến bây giờ mới công bố. Tại sao trước đó bao năm trời mà ông không dám lên tiếng? Phải chăng có một thế lực đen tối nào ngầm đe doạ ông?

Nếu phải nói một câu về ông, chúng tôi xin được nhận xét rằng: " Tướng Giáp là một vị tướng có dũng trong thời chiến, nhưng bạc nhược trong thời b́nh ". Qủa vậy, trong suốt cả quăng đời trong thời b́nh, người ta chưa thấy ông có nổi một bài phát biểu nào về t́nh h́nh đất nước xứng đáng với tầm vóc của ông.

Dẫu biết rằng, những "đồng chí" bạo quyền của ḿnh đang chĩa mũi dùi vào những người tranh đấu cho dân chủ, trong đó có người bạn vong niên của ḿnh là đại tá Phạm Quế Dương, nhưng ông chưa dám có một lời nào phản đối những việc làm sai trái đó. Ngay cả trong bài viết dưới đây, ông cũng chỉ dám kín đáo bênh vực cho bạn ḿnh. Biết nói sao bây giờ đây? Đành ngẩng mặt lên trời mà than: " Cuộc đời con người ngắn ngủi lắm, sao không sống cho trọn vẹn một chữ Người!"

Kính gửi:

Ban Chấp hành Trung ương, Đồng chí Tổng Bí thư, các đồng chí trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Uỷ ban Kiểm tra Trung ương

Thời gian qua, tôi vào miền Nam nên không dự được cuộc họp ngày 5 và 6 tháng 12 do Bộ Chính trị triệu tập. Tôi đă đọc và nghiên cứu các bản dự thảo, báo cáo chuẩn bị tŕnh Hội nghị Trung ương 9 khoá IX: - Báo cáo kiểm điểm nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. - Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. - Báo cáo t́nh h́nh thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 4 khoá IX về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khoá VIII đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lăng phí trong 2 năm qua. Tôi nhận thấy, các dự thảo văn kiện nói trên được chuẩn bị tích cực, tiếp cận sát hơn t́nh h́nh thực hiện trong nước và thế giới, không chỉ nêu lên những thành tích mà c̣n nói rơ những tiềm năng chưa được khai thác và những khuyết điểm tồn tại khá trầm trọng. Nh́n chung, qua 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, đất nước tiếp tục phát triển ổn định trong t́nh h́nh có nhiều khó khăn mới. Điều đó cho thấy công cuộc đổi mới đang phát triển đúng hướng. Tuy nhiên, tôi đồng ư với nhận định của dự thảo là nền kinh tế phát triển chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng chưa tương xững với mức tăng đầu tư và tiềm năng của đất nước; mặt xă hội chuyển biến chậm, hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, lăng phí sa sút về đạo đức vẫn diễn ra phức tạp, có phần nghiêm trọng. Tôi đề nghị, cần phải phân tích nguyên nhân của những mặt tồn tại, yếu kém, làm rơ hơn những vấn đề cần tập trung thực hiện bằng được trong hai năm c̣n lại. Cần làm rơ v́ sao có nhiều Nghị quyết đúng, nhiều chủ trương đúng nhưng không được thực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả.

Sau đây, tôi xin phát biểu thêm một số ư kiến về kinh tế, về giáo dục và khoa học, về quốc pḥng, an ninh và về xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

1 - Về nhiệm vụ trung tâm là xây dựng kinh tế: Vừa qua, mức tăng trưởng kinh tế b́nh quân 3 năm (2001 - 2003) đạt khoảng 7,1%/năm, tuy chưa đạt mức Đại hội IX đề ra là 7,5%/năm, nhưng vấn đề là một cố gắng lớn trong t́nh h́nh khu vực và thế giới đang có những diễn biến phức tạp. Nếu biết huy động và sử dụng tốt nguồn nội lực, chúng ta hoàn toàn có thể đạt mức tăng trưởng dự kiến của Đại hội. Nhưng phải thấy rằng, cho dù có đạt được tỷ lệ ấy th́ đến năm 2020, nước ta vẫn c̣n là một nước kém phát triển ngay trong nhóm các nước ASEAN, vẫn c̣n thua Thái Lan khoảng 20 năm về chỉ tiêu GDP/người, nếu so với các nước OECD th́ c̣n tụt hậu xa hơn nhiều. (Hiện nay, GDP/người của Việt Nam là 400USD/người bằng 1/3 Thái Lan, 1/50 Singapore, 1/70 Mỹ). Tôi đề nghị, Hội nghị nên thảo luận v́ sao ta không thực hiện được tỷ lệ tăng trưởng cao hơn. Cần có những chủ trương và biện pháp ǵ để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xă hội chủ nghĩa, phát huy được nội lực, lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh trong quá tŕnh hội nhập với khu vực và thế giới. Chắn chắn trong những năm sắp tới, với sự phát triển gia tốc của cách mạng khoa học và công nghệ trong thời đại kinh tế tri thức và văn minh trí tuệ, với nhịp độ phát triển nhanh của các nước trong khu vực và tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá, với xu hướng diễn biến phức tạp của t́nh h́nh chính trị và an ninh quốc tế, nước ta sẽ phải đương đầu với những khó khăn và thách thức mới khó lường trước được. Mong rằng, những phương hướng và chủ trương đúng đắn của Hội nghị Trung ương 9 sẽ được triển khai thực hiện kiên quyết hơn và có hiệu quả hơn.

2 - Về giáo dục và khoa học: Chúng ta đều thống nhất nhận thức rằng: Khâu đột phá để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững là giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ. Lĩnh vực mà Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đă xác định là quốc sách hàng đầu, có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xă hội hiện nay và tương lai của đất nước 40 - 50 năm sau, lại đang là vấn đề gây lo lắng cho toàn xă hội. Vừa qua, cuộc hội thảo lớn do Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng báo Nhân dân phối hợp tổ chức đă cho thấy rơ hiện trạng yếu kém và bất cập của nền giáo dục nước ta. Tôi đề nghị Hội nghị Trung ương cần phân tích kỹ nguyên nhân v́ sao một chủ trương rất đúng coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu lại không được thể hiện trên thực tế, mặc dù đă có chiến lược được Chính phủ phê chuẩn. Về vấn đề này, trước đây tôi đă có văn bản gửi Bộ Chính trị đề nghị: cần thiết phải có một cuộc cải cách giáo dục có tính cách mạng. Đây chính là vấn đề quan trọng nhất liên quan đến chiến lược con người. Để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế tri thức, cần phải đổi mới nội dung, chương tŕnh, giáo tŕnh, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại hoá và tin học hoá hệ thống giáo dục và đào tạo, kết hợp chặt chẽ khoa học với nhu cầu kinh tế, văn hoá, xă hội.



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.


Response to HỒ SƠ VỤ TỔNG CỤC II BỘ QUỐC PHĂ’NG - T4

Cuối năm 2000, Trung ương đă có chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế và xă hội. Tuy nhiên, cho đến nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hệ thống giáo dục đào tạo vẫn c̣n hạn chế, c̣n kém so với các nước trong vùng (1). Để tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục, cần có chủ trương và chính sách cụ thể tạo điều kiện cho các nhà doanh nghiệp được tiếp cận dễ dàng và rộng răi với mạng máy tính và Internet để phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu và kinh doanh.

Nếu không kiên quyết thực hiện bằng được chủ trương: Giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu th́ những mục tiêu trọng yếu mà Hội nghị Trung ương lần này nêu ra như đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển kinh tế bền vững... chắc chắn không thể thực hiện được.

Để thực hiện cuộc cải cách giáo dục có tính cách mạng, cần tổ chức lại hệ thống giáo dục và đào tạo.

Tôi kiên tŕ đề nghị tách Bộ Giáo dục và Đào tạo thành hai Bộ: Bộ Đại học và Bộ Giáo dục do đối tượng của mỗi Bộ rất khác và rất lớn, sắp tới phải mở rộng không những cấp phổ thông mà c̣n cấp cao đẳng, đại học. Tách bộ phận dạy nghề khỏi Bộ Lao động và Thương binh Xă hội. Thành lập Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chính phủ và có quan hệ với hai Bộ nói trên. Đồng thời, kiện toàn tổ chức và cán bộ của các cơ quan lănh đạo quan trọng đó để triển khai có hiệu quả công cuộc cải cách giáo dục.

Trong hai năm tới, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để tạo được một bước đột phá trong hoạt động khoa học và công nghệ.

Trước mắt, tập trung nghiên cứu và tiếp thu công nghệ hiện đại, đặc biệt là một số lĩnh vực công nghệ cao, từng bước h́nh thành một hệ thống công nghệ đồng bộ để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tạo lập và phát triển thị trường khoa học và công nghệ gắn kết khoa học với kinh tế. Các doanh nghiệp phải có lộ tŕnh đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực hợp tác khu vực và thế giới (AFTA, WTO, APEC, ASEAN 2020...)

Trong chiến lược xây dựng và phát triển nền khoa học nước nhà, cần chú ư đúng mức đến nghiên cứu cơ bản, phát triển một số hướng khoa học và công nghệ mũi nhọn: công nghệ thông tin, công nghệ tin học, công nghệ vật liệu mới (công nghệ nano), công nghệ chế tạo và tự động hoá... Cần có kế hoạch đào tạo để sớm khắc phục sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ giáo dục, cán bộ khoa học và công nghệ đầu ngành.

3 - Về quốc pḥng và an ninh: Tôi đă có văn bản gửi Bộ Chính trị những ư kiến cụ thể đóng góp vào Nghị quyết Trung ương 8 khoá IX về "Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới" và đă nêu ư kiến trực tiếp với đồng chí Trần Đức Lương.

a) Tôi đă nhiều lần đề nghị chú trọng vấn đề lănh hải, biển - đảo, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy có sự quan tâm. Phương hướng cho hai năm tới trong dự thảo báo cáo tŕnh Hội nghị Trung ương 9 lần này cũng không đề cập tới.

Lănh thổ nước ta không chỉ có vùng đất liền mà c̣n có cả vùng lănh hải. Chúng ta có nhiệm vụ bảo đảm chủ quyền quốc gia không những trên bộ, trên không mà cả trên vùng lănh hải. Vùng lănh hải với thềm lục địa, đặc quyền kinh tế và an ninh quốc pḥng có tầm quan trọng ngày càng lớn.

Các nước lớn trong khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương coi thế kỷ XXI là thế kỷ của biển và đại dương. Nhiều nước đă hoạch định chiến lược tổng thể về biển với những chủ trương và chính sách cụ thể liên quan đến chủ quyền lănh hải, an ninh kinh tế và an ninh quốc pḥng. Trung Quốc xác định: để mở rộng không gian sinh tồn, việc tiến ra biển khơi, khai thác nguồn tài nguyên biển liên quan đến khả năng tiếp tục phát triển và sự tồn vong của dân tộc Trung Hoa; Trung Quốc đang ra sức tăng cường lực lượng hải quân và không quân để giành quyền kiểm soát trên không và trên biểu ở khu vực Tây Thái B́nh Dương và Biển Đông, và luôn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Nhật Bản khẳng định quốc sách bảo đảm tuyến giao thông trên biển 1000 hải lư. Mỹ coi việc bảo đảm an toàn tuyến đường vận chuyển nối liền Tây Thái B́nh Dương với Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương là một bộ phận quan trọng trong chiến lược địa lư - chính trị toàn cầu và chiến lược quốc gia về chủ quyền và an ninh trên biển.

Mục tiêu địa lư - chính trị phức tạp của các nước Châu Á - Thái B́nh Dương gắn liền với cuộc đấu tranh giành giật chủ quyền lănh hải và khai thác tài nguyên ở biển và đại dương sẽ tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi cục diện chiến lược khu vực và toàn cầu trong thế kỷ XXI.

Tôi đề nghị cần sớm nghiên cứu xây dựng chiến lược toàn diện về lănh hải của nước ta từ nay đến năm 2010 và 2020 trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc pḥng, an ninh. Đồng thời, có kế hoạch triển khai từng bước thiết thực và có hiệu quả.

Cần có một cơ quan Nhà nước mang tính liên ngành để lănh đạo và điều phối chung các hoạt động kinh tế và quốc pḥng trên vùng lănh hải.

Trước mắt, cần tổ chức các đội tầu, thuyền đánh bắt cá và khai thác tài nguyên xa bờ kết hợp với lực lượng hải quân để giữ vững chủ quyền và an ninh trên vùng lănh hải và quần đảo Trường Sa, không để cho các tầu thuyền nước ngoài xâm phạm.

b) Trong chiến lược phát triển các vùng lănh thổ của đất nước, việc mở mang phát triển các vùng miền núi, nơi tập trung các đồng bào dân tộc ít người sinh sống, là vấn đề có tầm quan trọng trong chiến lược về chính trị, kinh tế và quốc pḥng, an ninh.

Trong việc đầu tư phát triển các vùng miền nói chung Trung ương đă chú trọng, song cần chú trọng hơn nữa đến vùng căn cứ địa Việt Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang).

Trước mắt, ở Cao Bằng, cần mở mang hệ thống giao thông (đường số 3, sân bay...) tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế và cải thiện đời sống nhân dân, từng bước xây dựng tỉnh Cao Bằng - "ngôi sao cách mạng của Việt Bắc" nơi Bác Hồ đă từ nước ngoài trở về đây để trực tiếp lănh đạo Cách mạng Việt Nam, thành một địa bàn mà nhân dân nhất là thanh niên có thể có đủ điều kiện thăm viếng, hơn nữa có thể tổ chức thành khu du lịch quan trọng đối với các khách trong nước và quốc tế.

Vấn đề này có ư nghĩa chiến lược về chính trị, kinh tế và cả về quốc pḥng, an ninh của nước ta. Hoặc bên kia biên giới, nước bạn đă xây dựng tuyến đường cao tốc xuyên Á nối với Thái Lan, với Myanmar và Ấn Độ Dương, và gần đây trong chiến lược triển khai cuộc cách mạng quân sự mới đă tăng cường bố trí lực lượng quân sự ở các vùng biên giới.

4 - Vấn đề chống tham nhũng, lăng phí:

Hội nghị Trung ương 4 khoá IX đă khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết phải tiếp tục đầy mạnh cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng với nhiệm vụ trung tâm trước mắt là chống tham nhũng, lăng phí đă được đặt ra từ Hội nghị Trung ương (lần 2) khoá VIII.

Tôi đồng ư với đánh giá nêu trong dự thảo tŕnh Hội nghị Trung ương 9: trong 3 năm vừa qua, tuy có phát hiện và xử lư một số vụ tiêu cực, nhưng cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng, lăng phí chưa đạt yêu cầu, chưa có chuyển biến căn bản.

Cho đến nay, nạn tham nhũng, lăng phí vẫn chưa được chặn đứng và đẩy lùi. Sự suy thoái về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống của một bộ phận không ít đảng viên, cán bộ vẫn diễn ra nghiêm trọng. Nhiều vụ việc tiêu cực có liên quan đến các cán bộ và cơ quan chuyên chính của Đảng và Nhà nước đều do nhân dân phát hiện.

Chưa thấy một đảng viên nào tự giác nhận trách nhiệm hoặc một cấp uỷ đảng nào phát hiện nội bộ có tham nhũng.

Tôi đề nghị Trung ương và Bộ Chính trị cần kiểm điểm nghiêm khắc v́ sao vừa qua ta đă có nghị quyết, có pháp lệnh, có cuộc vận động chống tham nhũng, lăng phí trong toàn Đảng và các cơ quan Nhà nước mà những tệ nạn này vẫn phát triển phức tạp và nghiêm trọng, đặc biệt là trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, tài chính doanh nghiệp, sử dụng ngân sách Nhà nước... Lối sống cơ hội vẫn diễn ra dưới nhiều h́nh thức: chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp, chạy dự án, chạy vốn, chạy tội.... Việc xem xét, xử lư cán bộ, đảng viên có những hoạt động sai trái, tiêu cực không nghiêm minh.

Chống tham nhũng, lăng phí và những việc phạm pháp, tiêu cực khác là chống "giặc nội xâm" chỉ có thể thành công nếu biết dựa vào dân như Bác Hồ đă dạy. Bởi vậy, cần có cơ chế thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch để đảng viên và nhân dân giám sát, thu hút được sự tham gia rộng răi của toàn dân và cả hệ thống chính trị - xă hội mới có thể ngăn chặn được những tệ nạn đó. Đă gọi là "giặc nội xâm" th́ phải kiên quyết xử lư, trừng trị nghiêm khắc, tiêu trừ bằng được.

5 - Về nhiệm vụ then chốt: xây dựng và chỉnh đốn Đảng

Tôi đồng ư với nhận định của Dự thảo là công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng vừa qua chưa đạt yêu cầu; chưa chú trọng đến công tác chính trị và tư tưởng để cho chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng tồn tại kéo dài. Các cấp uỷ Đảng thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần tự phê b́nh và phê b́nh, không có sự thẳng thắn, dũng cảm đấu tranh. Hiện tượng thiếu dân chủ, chuyên quyền độc đoán trong Đảng, t́nh trạng vi phạm nguyên tắc tổ chức Đảng, coi thường kỷ cương phép nước của cán bộ đảng viên, làm mất ḷng tin của dân đă thực sự là nguy cơ đe doạ sự tồn vong của Đảng.

Đảng ta xác định: xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Bởi v́, sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, có chệch hướng hay không, nhân tố quyết định là Đảng có vững mạnh không, có kiên tŕ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh hay không; cán bộ, đảng viên có thật sự v́ nước, v́ dân hay không.

Một Đảng tiên phong, trước hết phải có đường lối đúng. V́ vậy, đề nghị Trung ương coi trọng hơn nữa công tác lư luận: Nghiên cứu lư luận, tổng kết thực tiễn để phát triển lư luận, giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống các xu hướng tả khuynh giáo điều cũng như hữu khuynh cơ hội, kiên tŕ đưa đất nước phát triển theo đúng định hướng xă hội chủ nghĩa.

Quán triệt Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) coi trọng xây dựng Đảng cả về quan điểm chính trị, tư tưởng và đạo đức, lối sống, không cho phép chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, bản vị tồn tại và lũng đoạn Đảng, lũng đoạn các cơ quan Nhà nước.

6 - Về công tác cán bộ:

Muốn xây dựng Đảng mạnh th́ công tác cán bộ có ư nghĩa quyết định.

Dự thảo báo cáo đă nêu: Công tác cán bộ hiện nay c̣n nhiều yếu kém, bất cập. Việc đánh giá và quản lư cán bộ vẫn là khâu yếu nhất, chậm được khắc phục. Chậm xây dựng cơ chế, chính sách phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.

Đảng ta đă nêu rơ: cán bộ tốt là cán bộ có đức, có tài.

Công tác cán bộ cần định ra chuẩn mực và cơ chế đánh giá để tuyển chọn một cách dân chủ và công bằng những cán bộ có đức, có tài, loại bỏ bằng được mọi quyết định chuyên quyền độc đoán, áp đặt, chỉ lựa chọn những người thân quen để tạo ra bè cánh trong Đảng.

Xây dựng quy chế tham gia giám sát của nhân dân và đảng viên, quy chế thanh tra, kiểm tra của các cơ quan lập pháp. Xử lư nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật và kỷ luật của Đảng.

Mọi ư kiến phản ánh và chất vấn của đảng viên và nhân dân đối với t́nh h́nh nội bộ Đảng, đối với cấp uỷ, kể cả đối với các cán bộ cấp cao của Đảng phải được trả lời và giải quyết minh bạch.

7 - Vê công tác bảo vệ chính trị nội bộ:

Dự thảo báo cáo đă nêu khuyết điểm: chậm kết luận rơ một số trường hợp, một số vấn đề tồn tại cũ và mới phát sinh.

Đề nghị Hội nghị Trung ương lần này cần kiểm điểm nghiêm khắc v́ sao t́nh trạng vi phạm nguyên tắc tổ chức và kỷ luật Đảng kéo dài ở cấp Trung ương mà Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị đă thấy rơ và đă có Nghị quyết khẳng định phải giải quyết nhưng cho đến nay vẫn để tồn tại không giải quyết.

Điển h́nh nghiêm trọng là vụ Tổng cục II thuộc Bộ Quốc Pḥng. Những người đứng đầu và những phần tử xấu trong Tổng cục II đă có những hoạt động phá hoại Đảng nghiêm trọng một cách có hệ thống, có tổ chức kéo dài hàng chục năm đặt máy nghe trộm các đồng chí lănh đạo và các cán bộ cấp cao, sử dụng những thông tin sai lệch để phá rối và chia rẽ nội bộ, cố t́nh gây ra bè phái trong Đảng, tạo ra chứng cứ giả để hăm hại những cán bộ tốt của Đảng, vi phạm nghiêm trọng đến điều lệ của Đảng, vi phạm pháp luật Nhà nước và kỷ luật của quân đội. Đương nhiên, trong Tổng cục vẫn có một số cán bộ tốt đă bị lợi dụng.

Tôi đề nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương kiên quyết kiểm tra và xử lư nghiêm minh, dứt điểm. Không cho phép duy tŕ măi một tổ chức siêu đảng, siêu Chính phủ. Không thể để Tổng cục II tồn tại với quyền hạn quá rộng như Nghị quyết 96/CP đă cho phép, mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ t́nh báo quân sự trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu như trước đây.

Việc bảo đảm an ninh nội bộ sẽ giao cho Ban bảo vệ chính trị nội bộ phụ trách dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị.

Vấn đề chấn chỉnh Tổng cục II liên quan sâu sắc đến t́nh h́nh chung của toàn Đảng, không chỉ là vấn đề cụ thể của một cơ quan, cũng không phải là vấn đề riêng của Bộ Quốc pḥng, mà là vấn đề có liên quan đến thành bại của công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đến việc giải quyết những vấn đề tồn tại trong Đảng từ trước tới nay.

Đặc biệt nghiêm trọng là vụ Sáu Sứ diễn ra cuối khoá VI trước thềm Đại hội VII mà Hội nghị Trung ương 12 và 13 khoá VI đă bàn giao cho Trung ương khoá VII gii quyết.

Nghiêm trọng hơn nữa là vụ T4 mà Bộ Chính trị khoá VIII đă bàn giao lại cho Bộ Chính trị khoá IX. Bộ Chính trị khoá IX đă chỉ đạo Ban điều tra liên ngành tiến hành điều tra và Bộ Chính trị đă kết luận. T4 là một vụ án chính trị "siêu nghiêm trọng" vi phạm kỷ luật của quân đội.

Tôi đề nghị Hội nghị Trung ương 9 khoá IX xử lư kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh những vụ việc tồn đọng nói trên theo đúng điều lệ của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của quân đội, dù người đó là ai, ở bất cứ cương vị nào. Và thông báo công khai cho Ban Chấp hành Trung ưng khoá IX, cho các đồng chí uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Uỷ ban kiểm tra Trung ương các khoá trước.

Kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước đ̣i hỏi không được phép bao che, né tránh, làm qua loa, mà phải kiên quyết xử lư cả những kẻ bao che.

Cuối thư, xin chúc Hội nghị Trung ương 9 với tinh thần trách nhiệm cao, nh́n thẳng vào sự thật, thấy rơ thành tựu đồng thời thấy rơ những mặt tồn tại yếu kém, đề ra được những chủ trương sát đúng, đưa nền kinh tế và xă hội nước ta phát triển nhanh hơn và vững hơn nữa, xây dựng và chỉnh đốn Đảng có hiệu quả rơ rệt, nhất là chống quan liêu, tham nhũng, lăng phí.

Thắng lợi của Hội nghị Trung ương 9 lần này c̣n có ư nghĩa chuẩn bị một bước cho Đại hội X. Do vậy, mong rằng toàn thể các đồng chí uỷ viên Trung ương nhận rơ trách nhiệm lớn, luôn noi gương tự phê b́nh và phê b́nh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa Hội nghị đến thành công lớn.

Chúc các đồng chí mạnh khoẻ.

Ngày 3 tháng 1 năm 2004
Thân ái
Vơ Nguyên Giáp

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 26, 2004.

Moderation questions? read the FAQ