Giới trẻ Vn nghĩ ǵ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Một nghiên cứu xã hội học của đại học tổng hợp Warszawa, Balan cho thấy những kết quả thú vị về thanh niên Việt Nam. Nhóm nghiên cứu của giáo sư Adam Jelonek vừa hoàn thành đề tài ‘Hệ giá trị của thanh niên Việt Nam’ (System wartosci mlodych Wietnamczykow).

Đây là một phần của chương trình lớn hơn mang tên ‘Châu Âu trong mắt giới trẻ Việt Nam-những định kiến’.

Giằng co mới và cũ

Theo kết quả sơ bộ BBC có được thì sự chênh lệch giữa ý kiến ủng hộ và không ủng hộ thường chỉ ở mức trên dưới 50%.

Ví dụ như trước câu hỏi về tầm quan trọng của ‘tính lương thiện’ thì 53,9% thanh niên không coi đây là một giá trị quan trọng. Số ủng hộ đức tính này chiếm 46,1%.

Điểm đặc biệt là cách hiểu về tôn giáo. Tới 98% cho rằng việc thực hiện các giáo lý tôn giáo là không quan trọng.

Nhìn chung, kết quả của nghiên cứu cho thấy phần đông thanh niên Việt Nam có cách nhìn bản thân và cuộc sống khác các thế hệ trước và các giá trị truyền thống đang giảm tính hấp dẫn trong giới trẻ.

Số người cho rằng cần nghe lời cha mẹ chỉ chiếm 38% tổng số sinh viên được hỏi. Cũng chỉ có 46,5% nghĩ rằng cần tôn trọng chính quyền và nhà chức trách, còn 53,5% có ý kiến ngược lại. Suy nghĩ của các học sinh này ở Hà Nội sẽ còn thay đổi khi lên bậc đại học

Tự do cá nhân được tới 65% người ủng hộ, so với 35% cho là không quan trọng. Nhưng số người đồng ý với ‘sự cởi mở trước các ý tưởng mới’ (46,3%) lại ít hơn số không ủng hộ (53,7%.).

Số người coi nhẹ tự do ngôn luận cũng khá cao (71,8%) so với 28,2% ủng hộ giá trị này.

Rất có thể cách cảm nhận và hiểu những giá trị như tự do cá nhân và tự do ngôn luận không đi cùng nhau trong suy nghĩ của giới trẻ Việt Nam. Tự do cá nhân có thể được họ hiểu như là cách sống thoải mái, ít ràng buộc, ít trách nhiệm chứ không phải là một lý tưởng xã hội.

Thanh niên có vẻ như quan tâm đến bản thân nhiều hơn các vấn đề chung. Chỉ có 32% cho rằng tinh thần trách nhiệm với người khác là quan trọng, còn tới 68% cho đó là chuyện không có ý nghĩa. Cũng chỉ có 46,7% sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Có thể những thay đổi xã hội từ thời Đổi Mới đến nay cho thanh niên Việt Nam thấy họ không thể dựa vào người khác nhiều như trước. Kinh tế thị trường cũng thúc đẩy sự ủng hộ cho tính tự lập (56,7% ủng hộ, 43,3% không).

Nhưng dù không muốn chịu trách nhiệm, thanh niên Việt Nam cũng không quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kỷ luật cá nhân. Chỉ có 22,1% coi đây là yếu tố quan trọng, còn tới 77,9% bác bỏ.

‘Thành đạt’ là một giá trị có vẻ như đang lên giá trong giới trẻ Việt Nam (52,7% đồng ý) nhưng thành công và thành đạt lại có vẻ như được hiểu khác với ‘thành tích cá nhân’ vốn chỉ được có 32,6% ủng hộ.

Muốn chính trị công khai hơn

Có thể nói đại đa số thanh niên Việt Nam muốn chính quyền hoạt động công khai trong các vấn đề mang tính tranh cãi về chính trị. Tới 94,2% không chấp nhận cách giải quyết các tranh luận và mâu thuẫn chính trị bằng con đường không chính thức, qua các cuộc gặp và dàn xếp riêng tư. Chỉ có 5,8% thích cách làm này.

Dù không thích kiểu giải quyết các vấn đề chính trị một cách riêng tư, hơn một nửa số người được hỏi vẫn chưa coi trọng thảo luận chính trị công khai. Tranh luận chính trị công khai là hoạt động của Quốc hội

Tới 52,3% không muốn các mâu thuẫn, tranh cãi chính trị được giải quyết qua các diễn đàn và thảo luận công khai. Số 47,7% còn lại thì ủng hộ tranh luận chính trị công khai.

Đây là một sự thay đổi từ cách nhìn coi chính trị là ‘việc của Đảng, của nhà nước’ sang yêu cầu công khai hóa các vấn đề chung.

Công trình được thực hiện ở ngay tại thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị của Việt Nam và một số tỉnh xung quanh. Số người tham gia là sinh viên các ngành kinh tế, xã hội, tin học, y học, quan hệ quốc tế và kỹ thuật của hơn 10 trường đại học.

Một nhóm sinh viên Balan đã về tận Việt Nam để thực hiện cuộc nghiên cứu. Các câu hỏi và trả lời được ghi nhận công khai, không gượng ép và khá rộng rãi.

Nhóm nghiên cứu Balan đang soạn một cuốn sách về đề tài này. Đây là một công trình được thực hiện song song với việc nghiên cứu thanh niên Balan để có một các nhìn so sánh.

Có thể vì nơi thực hiện điều tra dư luận là Hà Nội và một số tỉnh xung quanh, với số sinh viên tham gia cũng là người của khu vực này nên kết quả có thể chưa phản ánh hết tâm tư của thanh niên toàn quốc.

Nhưng dù sao, đây cũng là một công trình nghiên cứu có giá trị, phản ánh được cảm quan và nhận thức của thanh niên Việt Nam về nhiều vấn đề vào thời điểm này.

Trích BBC News

-- communist (communist@yaheo.com), July 14, 2004

Answers

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

nêu´tôi dda(.t hoi?ca´c anh co quan tâm ddên su* tu* do ngôn luâ.n ca´nhân không ? câu tra? lo*i` la` không quan tâm 72 % ( nhu* phia´ trên dda~ dda(ng ) ...... va` chi? co 28 % la`quan tâm .......... nhu*ng nêu´tôi hoi? cac anh co´ thi´ch la` mi`nh ddu*o+.c noi´ tu* do ,chi? tri´ch tu* do ma` không bi ai ba(´t hoa(.c bi o*? tu` không ??? thi câu tra? lo*i` se~ 100% la` co´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´´....... hiêu? chu*a ddô`ng chi´ communist ( MAFIA ddo? )....communist la`m o*n chi? cho tôi 1ngu*o*`i dda?ng viên dda?ng công sa?n nao không a(n hôi lô.,tham nhu~ng thi` tôi xin quy` xuô´ng va` lay 3 lay .......tôi co 1 ông ba´c ruôt la`m rât to lên to*i´ chu*´c trung tu*o*´ng cua~ viêt công ...hiihihih râ´t tiê´c ô?ng ngu~m cu` ddeo` rui` cho nên chu*a co´ co* hôi a(n hôi´ lô. ....ai biêu? ddi la`m vie^t công chi bi biêt ki´ch VNCH ba(´n chê´t bên cu.c R bên campuchia..........dda~ ddao? viêt công

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 14, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

E vay tui chi dang vien ma ko an hoi lo thi ong tinh sao>>BA sao thay me,may gom dua ca nam ha con>NGU

-- (kid@yahoo.com), July 15, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Dung roi Viet nam san xuat duoc may cai lon...re mat ,,,di diem doi' qua' nam ngua~ cho khong choi de kiem com ...chu phat trien cai gi ?.. 1 loai ngu dot ma thong tri dan toc vietnam di xuong cai ho''...cang dao cang sau..,,chi co may thang ,,may con bu congsan viet cong no roi noi nhu ket' khen la` cut thom ngon ...

Chu con nguoi thi khong the nao ngu dot nhu vay...chi loai thu' noi tieng nguoi moi khong thay duoc ..1 su nhuc nha ..cua 1 che do rung ru'' mang dan toc vietnam .lac hau...

Nhung con thu' thong tri nuoc vn ..di ra ngoai nhu la` 1 con cho'' xin an thoi chu co gi tot dau ?

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 15, 2004.


Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Nguy vnch ngu thay ME

-- (kid@yahoo.com), July 16, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Con gịi CS kid này nó chui rúc chửi ruả vớ vẩn như một tên mất trí

-- (tosu_cs@yahoo.com), July 16, 2004.


Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Kep phen nay la nhoc con bi toi thot dich hoai ..to su khong biet a ? noi bi mad day than kinh roi ...ke no di

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 16, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Mat sao = tosu cs >bi thang tri lamhungcao chui la KHUNG,ma trilamhungcao la vnch do nghe,vay ma no con chui tosu cs la KHUNG.

-- (kid@yahoo.com), July 17, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

Hon 90 % Gioi tre Viet Nam bi dang cong san viet nam ( dang an cuop ) bien thanh noi lao noi phet, bip bom, dot nat, khong biet lam viec. 90 % gioi tre Viet Nam vi ngheo qua nen chi biet nghi toi dollar, chang co gi la ly tuong.

Dang cong san tu cha toi con deu la an cuop an may. Thang cong lon ra toi ngoai quoc la di an xin, chang co kha nang gi het. Thang cong con thi noi lao, noi phet nhu tui vem o trong forum nay ne.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), July 17, 2004.


Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

DUng roi, khong tin cay lu tre Viet Nam duoc dau, 90phan tram tui no ung ho cong san het roi. chi nen trong cay vao cac lao gia re rach o hai ngoai thoi

-- LU khung qua (Lu khung@yahoo.com), July 21, 2004.

Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

dong y la bon nguy nay khung lam, ma may cai thang re rach o hai ngoai cung chi loe nghoe vai thang thoi. Toi nghiep cai lu vnch an cut qua, tren rang duoi cattut... deo lam duoc gi

-- yeutoquoc (datnuocthanyeu@yahoo.com), July 21, 2004.


Response to Giới trẻ Vn nghĩ gì

vNCH LA` BON CHO' HA HA HA

-- XV (su@ER.COM), July 23, 2004.

Moderation questions? read the FAQ