Cac bai binh luan trich tu cac website o Hai Ngoai (06-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ

Trich tu mang www.ykien.net - 06-07-2004 Đă nói đến quan hệ Việt nam – Trung quốc mà không nói đến quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ th́ không thể có được bức tranh đầy đủ về Lịch sử Việt nam cận đại .

Mối quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ cũng là một mối quan hệ đầy sóng gió và biến động , nó sẽ c̣n gây ra nhiều gay cấn , tranh căi , trăn trở … cho không những tương lai mà c̣n ngay cả hiện tại , không những với chính quyền Dân chủ kế tiếp mà ngay cả với đảng cộng sản hiện thời …

Cho dù rằng c̣n nhiều tranh căi nhưng không ai trong chúng ta có thể phủ nhận được những thành quả rất thiết thực và vĩ đại mà Nhân dân Mỹ đă đem lại cho loài người .

Với lịch sử mới chỉ hơn 200 năm của ḿnh , Mỹ rất xứng đáng để chúng ta ngưỡng mộ và khâm phục .

Đâu là động lực để nước Mỹ đạt được những thành quả như ngày hôm nay ? Lư do th́ có nhiều , nhưng theo tôi cơ bản nhất đó là những người đầu tiên theo sau bước chân của Côlôm t́m đến Châu Mỹ , đă tạo ra được chất keo để kết dính người Mỹ lại với nhau . Chất keo đó là : Tự do , b́nh đẳng , bác ái , không phân biệt nguồn gốc , xuất xứ , tôn trọng lẽ phải và tôn trọng con người , tôn trọng tài năng và nhân cách …

Những giá trị đó đă được thực thi một cách nghiêm túc và triệt để , chính v́ thế đă khiến cho nước Mỹ , từ một số ít người đến lập nghiệp từ Châu Âu , từ một nước thuộc địa của Anh … trở thành cường quốc số 1 trên Thế giới !

Đến bây giờ th́ chúng ta dù công nhận hay không , th́ vai tṛ “ bá chủ “ Thế giới của Mỹ cũng là đương nhiên rồi . Bất cứ tranh chấp hay điểm nóng nào trên Thế giới th́ đều cần đến vai tṛ và sự có mặt của người Mỹ . Tiếng nói và uy tín của Mỹ đă , đang và sẽ là là tiếng nói có trọng lượng nhất trên trường Quốc tế ! Nhiều người có thể không đồng ư với tôi , nhưng hăy nh́n vào thực tế xem có đúng như vậy hay không ? ( Cũng xin được nói thêm rằng là tôi chưa một lần đặt chân đến Mỹ , những điều tôi nói đều là do quan sát và suy luận thôi . Rất mong được trao đổi thêm để có được một sự đồng thuận ) . Tất cả những định chế lớn nhỏ trên Thế giới như Liên Hợp Quốc , Quĩ Tiền Tệ Thế giới … đều ít nhiều bị Mỹ chi phối (bởi v́ Mỹ đă đóng góp một phần lớn tiền của vào đó nên tiếng nói của Họ phải có trọng lượng , thế cũng là phải thôi ! ) .

Nền kinh tế của Mỹ cũng đứng đầu Thế giới , đồng tiền Đôla của Mỹ được xem như là đồng tiền chung của nhân loại mà mọi sự biến động hay lên xuống của nó đều ảnh hưởng rơ nét và ngay lập tức đến nhiều nền kinh tế khác nhau trên Thế giới . Thị trường của Mỹ là một thị trường khổng lồ và lư tưởng mà bất cứ Quốc gia hay công ty nào muốn phát triển đều muốn có thị phần tại đó . Thị trường của Mỹ hấp dẫn không phải chỉ v́ có Dân số đông đảo , thu nhập cao mà c̣n do sự đa dạng về thành phần Dân cư sinh sống tại Mỹ , cho nên bất cứ hàng hóa ǵ đều có thể tiêu thụ tại Mỹ . ( Lấy ví dụ chai nước mắm của Việt nam nếu đem sang Châu Âu bán sẽ không bao giờ bằng đem sang Mỹ bán được , bởi Dân Mỹ gốc Châu Á lên đến hàng chục triệu người )

Về quân sự th́ không phải nói nhiều ai cũng biết là Mỹ mạnh nhất Thế giới , các căn cứ quân sự và đồng minh của Mỹ rải đều trên tất cả các Châu lục .Ở Châu Âu và Châu Mỹ không nói làm ǵ , ngay cả Châu Á th́ đồng minh của Mỹ đó là : Nhật , Hàn Quốc , Đài loan … , Trung đông có Irxael , Thổ Nhĩ Kỳ , Ả Rập Xêut . v.v . và với một tiềm lực vũ khí hiện đại và tối tân như Tàu Sân Bay , Tên Lửa hành tŕnh … Mỹ và các Đồng minh có thể can thiệp nhanh chóng và có hiệu quả đến tất cả các điểm nóng xảy ra trên Thế giới . ( Đây là những nét chính c̣n đi sâu vào từng việc cụ thể như cuộc chiến của Mỹ tại Irắc lại là một chuyện khác ) .

Một điều cũng đáng nói là do địa lư của nước Mỹ ở rất xa những nơi xảy ra chiến tranh , nhất là chiến tranh Thế giới lần thứ nhất và cả Thế chiến lần thứ 2 , điều này đă đem lại cho Mỹ một cơ hội tốt để phát triển kinh tế và tránh sự tàn phá bởi chiến tranh .

Rất may cho Nhân loại là cùng với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc đó của Mỹ , với vai tṛ là siêu cường số 1 , những giá trị về quyền của con người trong một xă hội Văn minh như Nhân quyền , Tự do , Dân chủ … đă được chính quyền Mỹ duy tŕ và bảo vệ . Luật pháp được tôn trọng và công bằng với tất cả mọi người ( Cho dù rằng Mỹ không phải là đă hoàn hảo tất cả , vẫn có những bất công và ngang trái , nhưng mô h́nh Dân chủ của Mỹ vẫn là ưu việt nhất Thế giới hiện nay . Chỉ có ở Mỹ th́ một Tổng thống như Bill Clinton mới phải ra ṭa chỉ v́ “ lăng nhăng “ với gái ! Thử hỏi rằng ở Việt nam liệu việc này có xảy ra hay không ? ) .

Không những Mỹ chỉ bảo vệ và phát huy những giá trị của Tự do và Dân chủ ở Mỹ mà Họ c̣n truyền bá và bảo vệ nó trên khắp Thế giới . Mỹ hoàn toàn có lư khi cổ vũ cho Dân chủ , bởi v́ Ḥa b́nh trên Thế giới chỉ có được khi mọi Quốc gia đều phát triển và hướng con người đến đúng bản chất tốt đẹp của nó . Thế giới sẽ hiểm nguy và bất ổn khi vẫn c̣n đâu đó các thể chế độc tài , với những học thuyết sai lầm như Mác – Lênin , hay là Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan như Al - Qaeda v.v. ( món vơ “ không được can thiệp vào công việc nội bộ của một Quốc gia có chủ quyền “ mà chính quyền cộng sản Việt nam thường vẫn hay dùng xem ra đă lỗi thời . Không ai có quyền và được phép “ can thiệp “ vào công việc của một nước khác nếu nước đó tôn trọng và thực thi những giá trị cơ bản về quyền con người mà Toàn thể Nhân loại đă thông qua với các văn kiện mà Liên Hợp Quốc đă công bố mà tất cả các nước đều long trọng xác nhận và kư kết . Trong trường hợp ngược lại th́ Cộng đồng Thế giới phải có trách nhiệm lên tiếng và bảo vệ những con người bị áp bức , đây là hành động cao cả và đáng được tôn trọng bởi v́ chỉ có loài cầm thú mới quay lưng lại với nỗi đau của Đồng loại . Hoặc ví dụ như chúng ta có một người hàng xóm suốt ngày hành hạ , đánh đập vợ con vô cớ , thử hỏi liệu chúng ta có cần “ can thiệp “ để khuyên bảo người đó không ? hay cứ để cho cho đánh đập vợ con đến chết , bởi v́ đó là “ công việc nội bộ “ của gia đ́nh nó ? Lương tâm và t́nh người để ở đâu ? nếu cứ mặc cho tội ác hoành hành ? ) .

Người Mỹ đă có mối quan hệ rất sớm với Việt nam , cụ thể là với chính quyền cộng sản . Từ khi Hồ Chí Minh từ Trung quốc về nước đang c̣n hoạt động tại vùng núi Cao Bằng , lúc đó tổ chức c̣n lèo tèo chưa được ai biết đến , hoạt động chủ yếu là nắm tin tức , t́nh h́nh … thế rồi có một chiếc máy bay cuả Mỹ bị quân Nhật bắn rơi , viên phi công Mỹ đă nhảy dù xuống đúng vào chổ của Ông Hồ đóng căn cứ , sau khi được các đồng chí của Ông Hồ cứu và qua tiếp xúc viên phi công đó biết được là Tổ chức Việt minh này cùng đang muốn đánh đuổi Phát xít Nhật , thế là “ kẻ thù của kẻ thù là bạn “ họ đă t́m được tiếng nói chung ( v́ cùng đánh Nhật cả ) . Sau đó nhờ sự trung gian của viên phi công này mà Ông Hồ đă đến gặp được viên chỉ huy người Mỹ đang đóng quân tại Trùng khánh ( Trung Quốc ) , do sự thuyết phục của Ông Hồ mà viên chỉ huy đó đă nhận lời giúp đỡ cho tổ chức Việt minh . Sau khi trở về Cao Bằng vào ngày giờ đă hẹn trước Ông Hồ và các đồng chí của ḿnh đă đốt lửa làm hiệu để máy bay Mỹ thả đồ tiếp tế xuống bao gồm súng đạn , lương thực v.v. ( việc này đă được các đồng chí của Ông Hồ tuyên truyền rằng Ông Hồ chính là con trời ( Giàng ) xuống để cứu Dân ! và v́ thế những người Dân tộc Nùng rất tin và trung thành với Ông Hồ kể cả sau này khi đă về tiếp quản Thủ đô ) . Sau này chính cố vấn Mỹ đă huấn luyện và giúp đỡ vũ khí để Đội Tuyên truyền giải phóng quân ( tiền thân của các lực lượng quân đội Việt nam ) ra đời vào ngày 22/12/1944 .

( Đây là những điều tôi biết được một cách t́nh cờ qua các câu chuyện vụn vặt , đúng hay sai tôi không dám chắc lắm , rất mong được các nhà nghiên cứu công bố một cách đầy đủ và rơ ràng trong một ngày gần đây )

Chính v́ mối quan hệ hữu hảo và t́nh cảm tốt đẹp này mà trong Tuyên Ngôn Độc Lập đọc tại Quảng trường Ba Đ́nh vào ngày 2/9/1945 Hồ Chủ Tịch đă trích dẫn Hiến pháp của Mỹ : Mọi Dân tộc sinh ra đều có quyền B́nh đẳng , Bác ái …

Rất tiếc rằng do Hồ Chủ Tịch đă chọn con đường đi theo cộng sản với Chủ nghĩa Mác – Lênin , nên từ bạn chúng ta đă trở thành kẻ thù của Mỹ .

Sau thất bại của Thực Dân Pháp tại Điện Biên Phủ , và sau hiệp định Giơnevơ Mỹ đă thay thế Pháp nhảy vào Việt nam để can thiệp nhằm chống lại sự lây lan của chủ nghĩa cộng sản ra khu vực Đông Nam – Á . Với tâm lư tôn sùng bạo lực của chủ nghĩa cộng sản ( Mác đă từng nói : Bạo lực là bà đỡ cuả cách mạng ) , với sự coi thường sinh mạng của Dân chúng , đảng cộng sản Việt nam “ quyết tâm “ thống nhất Đất nước bằng bạo lực , cho dù thừa biết rằng để chiến thắng chúng ta sẽ một cái giá rất đắt . ( Hơn 3 triệu người Việt nam đă ngă xuống , hơn 2 triệu người bỏ nước ra đi , bao nhiêu gia đ́nh tan nát , Đất nước điêu linh , hậu quả sau 30 năm rồi chúng ta vẫn chưa gượng dậy nổi , tinh thần của cả Dân tộc đă bị tổn thương nghiêm trọng …) Mỹ chỉ là cái cớ để đảng cộng sản Việt nam tiến hành một cuộc chiến tranh về Ư thức hệ giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa Tư bản , giữa các thế lực hiếu chiến . Với những lời hoa mỹ như “ chống Mỹ , cứu nước “ cả đất nước lao vào một cuộc chiến tranh Huynh Đệ tương tàn , như đă nói 58.000 lính Mỹ chết trận đâu có thấm tháp so với hơn 3 triệu người Việt nam của cả hai phía đă ngă xuống ( theo Nhà văn Dương Thu Hương th́ là 10 triệu người , tôi nghĩ 3 triệu đă là quá khủng khiếp rồi ! ) . Có người đến giờ vẫn cho là nhờ công ơn của đảng nên chúng ta mới “ c̣n nước “ để ở ! Chứ không th́ “ mất nước “ vào tay Mỹ rồi ! Đây là sự tuyên truyền giả dối và chúng ta hăy b́nh tĩnh suy nghĩ bằng cái đầu của ḿnh , hăy nh́n vào thực tế , và quan trọng nhất là “ đừng nghe những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n những việc mà cộng sản làm “ . Không đánh Mỹ th́ Đất nước Việt nam cũng là của người Việt nam , rồi chúng ta sẽ thống nhất Đất nước bằng những cách tốt hơn , trong Ḥa b́nh và không đổ nhiều máu như vậy, ví dụ Tây Đức và Đông Đức chẳng hạn .

Điều quan trọng nhất khi nói lại những điều này là để đảng cộng sản Việt nam bỏ đi cái kiểu Ngạo Mạn và Coi Thường Nhân Dân Việt nam , nỗi đau này là do chính đảng cộng sản gây ra , sự Chiến thắng có được là do xương máu của 3 triệu người Việt đă ngă xuống ! chứ không phải nhờ “ công ơn trời bể cuả đảng “. Đáng lư ra sau khi gây ra những mất mát kinh khủng đó , đảng cộng sản cần hồi tâm , biết lắng nghe nguyện vọng của người Dân để cho cuộc sống của người Dân được đỡ khổ hơn , có ư nghĩa hơn … sau bao nhiêu là mất mát , thua thiệt … Đằn này cứ ai có ư kiến ǵ khác với đảng là chụp cho cái mũ thật to “ gián điệp “ rồi bỏ tù ngay , mà gián điệp cho ai ( nước nào ? ) th́ không bao giờ chỉ ra được ! Thật là lố bịch và nực cười ! Người Mỹ rời Việt nam năm 1973 , với sự kém cỏi của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và tinh thần “ quyết chiến , quyết thắng “ cuả cộng sản , quyết tâm “ c̣n cái lai quần cũng đánh “ , Việt nam chúng ta đă thống nhất và độc lập , tuy nhiên là Thống nhất và Độc lập trong nghèo khổ , mất tự do , với thân phận bọt bèo và một nhân cách rẻ rúng …

Chúng ta đă nói rất nhiều về mối quan hệ trong quá khứ với người Mỹ là cũng để cho những ai c̣n chưa hiểu hay không muốn hiểu sự thật hăy đánh giá đúng vấn đề , để từ đó chúng ta mới có được những định hướng và thái độcđúng đắn trong quan hệ với chính quyền Mỹ trong hiện tại cũng như tương lai .

Cho đến nay vẫn c̣n nhiều người có thái độ ḱ thị đối với Mỹ , họ không hiểu rằng chiến tranh đă trôi qua từ lâu , một trang sử đau buồn giữa 2 Dân tộc đă đến lúc cần khép lại và nếu không do sự cố t́nh “ thống nhất “ Đất nước bằng bạo lực th́ sẽ không có sự “ xâm lược của Để quốc Mỹ và bè lũ tay sai “ như đảng cộng sản Việt nam vẫn rêu rao .

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004

Answers

Bây giờ chúng ta hăy đi vào những câu hỏi cụ thể trước mắt : Quan hệ Việt – Mỹ đang tốt hay xấu ? Quan hệ với Mỹ có lợi hay có hại cho Nhân dân và Đất nước Việt nam ta ? Tương lai mối quan hệ này sẽ như thế nào ? Đâu là giải pháp tốt nhất cho quan hệ giữa hai nước ? … Sau đây tôi sẽ cố gắng tŕnh bày những suy nghĩ và đề nghị của bản thân cho những vấn đề này , với mục đích là tất cả mọi người cùng thảo luận . Rất mong mọi người cùng động năo và phát biểu ư kiến của ḿnh trên tinh thần độc lập suy nghĩ , với một cái nh́n nhận đúng vào bản chất của vấn đề và cuộc sống thực tế , đừng để bị chi phối bởi bất cứ một ai và với bất cứ một học thuyết hay tư tưởng nào ! Bởi v́ Lư thuyết th́ có rất nhiều nhưng cuộc sống Thực tế th́ chỉ có MỘT và DUY NHẤT mà thôi .

Kinh tế Mỹ là đầu tàu của nền kinh tế Thế giới , chỉ với sự thật này thôi là cũng đủ lư do để chúng ta bắt tay với Mỹ rồi , bởi v́ Ông Bà ta có câu “ thà làm tṛ thằng khôn c̣n hơn làm thầy thằng dại “ , hơn nữa khi chúng ta yếu th́ phải nhờ vả một người mạnh hơn để phát triển và đi lên , âu đó là lẽ thường t́nh ở cuộc đời . Khi chúng ta có được một chế độ Dân chủ , Đa đảng … chúng ta cần hợp tác với Mỹ một cách tích cực và toàn diện . Theo lời Nhà Báo Bùi Tín sau khi Việt nam có một chế độ Dân chủ , bang giao Việt – Mỹ tốt đẹp th́ trong khoảng 5 - 6 năm chúng ta có thể nhận được một khoản viện trợ của Mỹ khoảng 50 – 60 tỉ Đôla , theo tôi đây là con số có thể có được . Mà ngay cả khi không có số tiền đó th́ việc chính quyền Mỹ mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt nam được xâm nhập tự do vào Mỹ cũng là một điều quá tốt rồi . Hơn nữa các công ty lớn nhỏ của Mỹ sau khi được chính quyền hậu thuẫn sẽ đầu tư mạnh mẽ hơn vào Việt nam , rồi gần 2 triệu người Mỹ gốc Việt sẽ trở về quê hương chung sức , chung ḷng xây dựng lại một Đất nước Việt nam , đó là viễn cảnh có thật chứ không phải là chuyện cổ tích hay thần thoại !

Tất nhiên là đảng cộng sản Việt nam cũng đang cố gắng làm hết sức ḿnh để nâng cao mối quan hệ với Mỹ , tuy nhiên kết quả thu được không đáng là bao ! Khi Việt nam c̣n đảng cộng sản th́ mối quan hệ hoàn toàn đầy đủ với Mỹ sẽ không bao giờ có được ! Lư do cũng rất đơn giản : Việt nam là một thể chế độc tài cho nên không thể đi cùng đường với Mỹ được , ngay cả khi Chính quyền Mỹ muốn thế ! Do bản chất của mọi chế độ độc tài là độc ác , phi nhân , coi thường các giá trị của con người … nên đảng cộng sản đă bức hại các tiếng nói đối lập , đàn áp Tôn giáo , ngăn cản thực thi các quyền của con người … và chính những hành động này đă gây ra bất b́nh cho Nhân dân tiến bộ trên Thế giới , đặc biệt là Nhân dân tiến bộ Mỹ . Các tổ chức Nhân quyền có trụ sở tại Mỹ cũng như các Tổ chức bảo vệ quyền Tự Do Tôn giáo , quyền làm người … của Mỹ vẫn liên tục tố cáo những hành động này của chính quyền Việt nam và đồng thời liên tục gây sức ép đ̣i chính quyền Mỹ phải đưa Việt nam vào danh sách các nước “ đặc biệt quan ngại “ , chính v́ vậy mà chính quyền Mỹ không thể nào dám đưa mối quan hệ Việt – Mỹ lên những tầm cao mới !

Muốn Mỹ giúp đỡ và hợp tác với Việt nam đầy đủ và toàn diện th́ Việt nam phải thay đổi , trước hết là về thể chế chính trị ( chứ không lẽ Mỹ phải thay đổi thể chế cho phù hợp với hoàn cảnh của Việt nam ? ) : Thứ nhất nếu chọn thể chế độc tài th́ quyền lợi của đảng vẫn đảm bảo c̣n quyền lợi của Dân chúng th́ mất hết . Thứ hai nếu chọn thể chế Dân chủ cho phù hợp với cả Thế giới ( trên Thế giới có hơn 200 nước , duy chỉ có 4 nước là vẫn đi theo một con đường cộng sản độc tài , trong đó có Việt nam ) th́ cả Dân tộcViệt nam đều có lợi , tuy nhiên quyền lợi của đảng có thể thua thiệt chút ít . Và rồi chúng ta đều thấy rằng đảng cộng sản đă chọn phương án thứ nhất , có nghĩa là chỉ cần biết đến quyền lợi của đảng thôi , c̣n Nhân dân th́ mặc kệ !

Đấy là về Kinh tế , c̣n về quân sự , th́ như tôi đă nói trong bài “ quan hệ Việt – Trung “ dù chúng ta có cố gắng đầu tư bao nhiêu đi nữa cho Quốc pḥng th́ chúng ta cũng không thể theo kịp các nước trong khu vực chứ chưa nói đến là so với Trung Quốc . Tất nhiên là chúng ta không có ư định phát triển quân sự để đe dọa bất cứ ai , nhưng chúng ta đang sống trong một khu vực có nhiều tranh chấp ( ví dụ tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông ) rồi với sự lớn mạnh về kinh tế , quân sự của Trung quốc cũng phát triển theo và đó sẽ là một mối quan ngại cho Thế giới . Như vậy nếu tranh chấp có xảy ra ( cho dù nhỏ thôi ) th́ đảng cộng sản cũng đă không thể bảo vệ được Chủ quyền và sự Toàn vẹn Lănh thổ . ( Chưa nói đến việc Việt nam vừa kư những Hiệp ước phân định lănh thổ rất bất lợi cho chúng ta , mà ngay cả gần đây việc Đài Loan cho xây dựng các công tŕnh trên lănh thổ Việt nam ( Đảo Bàn Than , Trường Sa ) mà chính quyền Việt nam cũng chỉ phản ứng một cách rất yếu ớt và chiếu lệ , th́ cũng thấy được vị trí và tiếng nói của chúng ta ra sao trên trường Quốc tế ? )

Như vậy việc chúng ta kết thân với Mỹ hay một nước nào đó mạnh như Mỹ là một việc rất cần thiết , mục đích là với sự có mặt của những lực lượng này sẽ làm cho cán cân quân sự trong khu vực được cân bằng , chỉ có thế chúng ta mới có thể an toàn hơn và có điều kiện tập trung cho phát triển kinh tế , mỗi một khi chúng ta đă hùng mạnh rồi ( về kinh tế cũng như quân sự ) th́ chúng ta sẽ tự quyết định là phải làm ǵ mà không cần đến sự hỗ trợ của bất cứ ai !

Như vậy trước mất cũng như về lâu về dài chúng ta cần có mối quan hệ thân thiện và tốt đẹp với Mỹ . Đấy là về phía chúng ta , c̣n phía người Mỹ th́ họ nghĩ như thế nào ? Liệu họ có giúp không chúng ta như vậy hay không ? Tất nhiên phải công bằng mà nói là không ai tự nhiên cho không ai cái ǵ cả , mọi quan hệ đều phải có lợi cho cả đôi bên . Bấtcứ một Quốc gia nào cũng phải biết đặt quyền lợi của Đất nước ḿnh lên trên hết ( trừ những nước độc tài ) .

Như chúng ta đă thấy hiện nay Mỹ đang “ tạm đứng đầu “ trên Thế giới , ngôi vị này có thể thay đổi trong tương lai ,( bởi v́ bất cứ một Quốc gia nào cũng có mong muốn đó , chỉ có điều có nói ra hay không mà thôi , đây là một ham muốn chính đáng và nó vẫn nằm sẵn trong tâm hồn mỗi con người , mỗi Quốc gia ) . Chắc chắn một điều là Mỹ không muốn thay đổi “ ngôi vị “ này , nghĩa là vẫn muốn ḿnh là tiếng nói mạnh nhất và có giá trị nhất trên Thế giới . Chính v́ mong muốn đó mà Mỹ sẽ làm tất cả để bảo vệ “ ngôi vị “ này . Việt nam có một địa lư đặc biệt đó là nằm sát Trung Quốc ( đây là một bất lợi trong hiện tại và quá khứ , nhưng nếu biết cách ta có thể chuyển bất lợi thành có lợi cho tương lai ) , trong vài thập niên trở lại đây Trung Quốc phát triển rất nhanh chóng về kinh tế và cùng với nó Trung Quốc cũng đang t́m cách gia tăng sức mạnh quân sự của ḿnh , và ngày càng muốn chứng tỏ vai tṛ quan trọng của ḿnh đối với Thế giới cũng như trong khu vực , điều này sẽ làm cho Mỹ “ mất ăn , mất ngủ “ v́ sợ rằng một ngày nào đó Trung Quốc sẽ thay thế ngôi vị của Mỹ ( Với sự sụp đổ của Liên xô , và sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế , Trung Quốc trở thành ứng cử viên sáng giá cho “ ngôi vị “ bá chủ Thế giới . Nhiều học giả của Trung Quốc đă lớn tiếng tuyên bố rằng : Thế kỷ 19 là của Châu Âu , thế kỷ 20 là của Mỹ và thế kỷ 21 sẽ là của Trung Quốc ? ) , Tất cả đều có thể xảy ra ,nhưng theo tôi phải sau ít nhất 50 năm nữa giấc mộng này của Trung Quốc mới có thể thành hiện thực ! Người Mỹ vốn thực dụng và lo xa cho nên họ đă “ để mắt “ đến Việt nam từ rất lâu ! Sau khi giúp cho Pháp mọi cách mà Pháp vẫn thất bại ở Việt nam , Mỹ đă nhảy vào để can thiệp trực tiếp . Mục đích của Mỹ cũng dễ thấy nếu ta chịu khó quan sát , đó là biến Việt nam thành một Tiền đồn , trước tiên là ngăn cản làn sóng cộng sản lây lan ra khu vực ( trước đây ) và là thành lũy ngăn cản sự bành trướng của Trung Quốc ra khu vực ( bây giờ ) ? Theo tôi đây là lư do chính của Mỹ ( bởi v́ nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền lợi của Mỹ ) khiến cho Mỹ phải bắt tay với Việt nam . Như vậy mối quan hệ Việt – Mỹ sẽ là mối quan hệ có lợi cho cả đôi bên , chứ không phải là tự nhiên mà có được . Mà muốn Việt nam trở thành người bạn của Mỹ th́ Mỹ phải tạo mọi điều kiện để giúp đỡ Việt nam . Mỹ hoàn toàn có khả năng để giúp chúng ta trở nên Thịnh vượng và giàu có , vài trăm tỉ Đôla với chúng ta là nhiều nhưng với Mỹ nó cũng không có ǵ là vượt quá khả năng cả .

Địa lư của Việt nam nằm đúng vào điểm mà muốn có yên , đứng ngoài cuộc cũng không được , v́ thế chúng ta phải hết sức khéo léo mới tránh được binh đao , khói lửa … Những nguy cơ tiềm ẩn về những tranh chấp chủ quyền vẫn c̣n đó , mà thực lực chúng ta th́ không thể tự giải quyết được , th́ việc dựa vào Mỹ để bảo vệ chủ quyền , thiết nghĩ cũng là điều rất cần thiết . ( Cứ nh́n vào gương Đài Loan th́ chúng ta có thể thấy rất rơ , mặc dù là một Đảo Quốc bé nhỏ , thuộc về Trung Quốc nhưng dưới sự bao bọc và che chở của Mỹ , Trung Quốc đâu có làm ǵ được Đài Loan . Họ giàu có và sống sung sướng ! ) . Một lư do nữa mà khiến cho Mỹ phải quan tâm đến Việt nam đó là cái chết của 58.000 quân nhân Mỹ tại Việt nam . Những người lính này đă chết để bảo vệ Dân chủ và Tự do cho một nước Việt nam Cộng ḥa , những cái chết để ngăn cản sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ! Không lẽ chính quyền Mỹ lại để cho những cái chết đó trở thành vô nghĩa ? Chừng nào Việt nam chưa có Dân chủ và Tự do , chừng đó Chính quyền Mỹ vẫn c̣n mắc nợ những người lính đă nằm xuống cũng như thân nhân và gia đ́nh của Họ .

Theo tôi đấy cũng là một trong những lư do quan trọng để Mỹ nối lại bang giao với Việt nam , trong khi Bắc Triều Tiên và Cu Ba vẫn bị Mỹ cấm vận cho đến tận bây giờ .

Nh́n vào thực tế ta cũng thấy một điều rằng , mặc dù luôn bị các tổ chức Nhân quyền , hoặc các Tổ chức Bảo vệ Tôn giáo … thúc ép , đ̣i đưa Việt nam vào danh sách những nước “ đáng quan ngại “ , để từ đó có những chế tài về viện trợ cho Việt nam … , nhưng Chính quyền Mỹ vẫn chưa làm điều đó ? Theo tôi họ có lư khi hành động như vậy ! Bởi v́ đối với một chế độ độc tài nếu dùng những biện pháp quá mạnh sẽ gây ra những hiệu quả không được tốt lắm , nếu bí quá th́ đảng cộng sản Việt nam cũng sẵn sàng cắt đứt mọi mối quan hệ với Hoa Kỳ cũng như với Thế giới bên ngoài , sẵn sàng cho Dân tộc Việt nam quay lại sống như thời kỳ Tiền sử … ( như trường hợp của Cu Ba , Bắc Triều Tiên … ) , dù rằng không ưa ǵ chế độc độc tài Việt nam nhưng Mỹ vẫn cư xử một cách khéo léo , theo kiểu “ vừa đấm , vừa xoa “ , vừa cho Việt nam có quyền lợi rồi thỉnh thoảng xiết lại , vừa cho vừa nẹt ( điển h́nh như vụ kiện cá Basa , tôm … rồi mới đây lại cắt bớt Quôta nhập hàng may mặc vào Mỹ v.v. ) , Mỹ vẫn quan hệ với Việt nam , nhưng vẫn lên án những hành động đàn áp Tự do và Tôn giáo … của chính quyền Việt nam . Đối với chính quyền Việt nam th́ Mỹ vừa là bạn vừa là “ thế lực thù địch “ vẫn là “ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt nam “ , c̣n với những người đấu tranh cho Nhân quyền hoặc các Tổ chức Bảo vệ Tôn giáo … th́ Mỹ quá nhẹ tay với chế độ cộng sản !

Chúng ta c̣n phải chờ xem những nước cờ và tính toán của Mỹ , tuy nhiên phải khẳng định chắc chắn một điều là mối quan hệ hiện nay giữa Mỹ vàViệt nam là mối quan hệ lỏng lẻo , sơ sài … không có chiều sâu , không xứng với khả năng và nhu cầu của hai nhà nước , của hai Dân tộc … và một điều nữa cũng cần khẳng định chắc chắn đó là với chế độ cộng sản độc tài như bây giờ th́ mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ không bao giờ tiến về phía trước được ! Và cũng chắc chắn một điều nữa là Nhân dân Việt nam sẽ c̣n nghèo khổ , cơ cực măi … nếu vẫn bị sự cai quản hà khắc của chế độ cộng sản ! Dân tộc ta có thể giải thoát được để thăng hoa hay không ? Mỗi người Việt nam hăy tự t́m cho ḿnh câu trả lời !

Việt Hoàng

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Tṛ chuyện với Phương Nam.

Trich tu www.ykien.net - Minh Viễn.

Cũng như nhiều bạn đọc khác, sau khi đọc 5 bài viết của Phương Nam, tôi thấy được gợi lên một không khí tṛ chuyện. 5 bài viết ấy là: Việt Nam đất nước tôi – Việt Nam và sự đổi mới - Suy nghĩ về nhận thức lại - Viết về chủ tịch Hồ Chí Minh - Viết tiếp về nhận thức lại. Mà chuyện tṛ ở đây là chuyện lớn, chuyện đất nước, chuyện nhân dân, chuyện của những biến cố lở đất, long trời trải dài hàng thế kỷ.

Chuyện hào quang với người này nhưng lại sầu tủi, đăm chiêu với người khác; chuyện vui buồn, lợi quyền, sống chết của hàng triệu con người; chuyện rất nghiêm túc và Phương Nam cũng đă viết rất thẳng thắn, không lựa lời. Viết về những nội dung như thế mà gợi được cho nhiều người khác ư muốn tṛ chuyện với ḿnh th́ đấy cũng là một thành công rồi.

Kể ra th́ nhận thức về những vấn đề trọng đại của đất nước như trên vừa nói th́ cũng đă có cả một hệ thống nhận thức chính thống bao quát hết rồi, thống soái hết rồi, là “vô địch”, là “muôn năm” cả rồi. Nhưng là một người Việt Nam hôm nay lại yên tâm chấp nhận hệ thống nhận thức chính thống đó, mà không thấy phải đặt ra những dấu hỏi, kể cả dấu hỏi nơi gốc rễ th́ ta phải đánh ngay một dấu hỏi lớn xem đầu óc và con tim của người ấy có b́nh thường không và đang ở cấp độ nào ?

Hệ thống nhận thức chính thống cũ mà Phương Nam cũng như hàng triệu người Việt Nam được nhồi vào đầu đă tỏ ra hoàn toàn đáng ngờ trước thực tiễn của thế giới và của đất nước. Những người Việt Nam có tri thức, giàu tâm huyết và trách nhiệm không thể không có nhu cầu về một cuộc “Nhận thức lại”. Phương Nam là một đại diện tiêu biểu của sự khát khao rất trong lành đó.

Muốn nhận thức lại và để có thể giải thích thỏa đáng một hiện tượng nào đó, có khi chỉ rất nhỏ, cũng đ̣i hỏi phải xem xét lại cả hệ thống. V́ nếu cứ bám lấy các “nguyên lư”, các “tiên đề”, với “phương pháp luận” có sẵn từ trước th́ vẫn loanh quanh ở cái ṿng ngụy biện không có lối ra; nó chẳng thuyết phục được ai. V́ thế mà cực chẳng đă, muốn có một nhận thức đúng không thể không cày xới lư luận từ gốc, rà soát lại tất cả một cách hệ thống.

Lư luận xă hội học tất nhiên phải đối chiếu với những bằng chứng thực tiễn. Cho nên song song với những ngụy biện về lư luận bao giờ cũng là sự che giấu, xuyên tạc thực tiễn, bí mật hóa mọi điều và bưng bít thông tin. Muốn chống ngụy biện không thể không đối chiếu nhiều nguồn thông tin, nhiều nguồn tư liệu để xác nhận lại những sự thật lịch sử và nhân vật lịch sử. Để “Nhận thức lại” (trước hết là cho ḿnh), Phương Nam đă phải đề cập đến những vấn đề không thể tránh được ấy.

Chính v́ mục đích có tính khoa học và công chính như thế nên nh́n chung các bài viết của Phương Nam đă thể hiện được tinh thần nghiêm túc, công phu, giàu tư liệu. Thái độ chung là công bằng, xét bên này xét cả bên kia, điều chưa chắc chắn th́ coi là giả định. Tuy vậy, không phải lúc nào bài viết cũng đạt được ưu điểm đó. Song song với điểm mạnh của những suy luận sắc sảo và cách biểu hiện say sưa, nhiều cảm xúc th́ cái nhược điểm chủ quan, thiếu già dặn cũng thường ẩn náu ngay bên cạnh. Tôi rất muốn trích dẫn nhiều đoạn, nhiều ư của Phương Nam để minh họa cho những nhận xét của ḿnh, nhưng tôi lại muốn giành việc ấy cho những bạn đọc đă và sẽ đọc Phương Nam, xem các bạn có đồng ư với tôi không ? ( tất cả chưa đến 100 trang A4, thiết tưởng cũng không mất th́ giờ nhiều lắm. Xin Click vào trang web MẠNG Ư KIẾN: http://ykien.net/ykientg.html )

Tôi muốn giành khuôn khổ ngắn gọn của bức thư này để bàn thêm về một vài ư mà các bài của Phương Nam đă gợi hứng cho tôi:

1/ Phương Nam đă trích dẫn từ Hà Sĩ Phu một “Tiến tŕnh 4 bước” mà Đảng cộng sản đă “lếch thếch chạy theo thực tiễn” để diệt những nhân tố tiền tiến mà chiếm lấy công tiên tiến, mà đoạt lấy cái “tiền phong”. Từ đấy nảy sinh một câu hỏi:

Tại sao chủ nghĩa Cộng sản với mục tiêu “Xây dựng một xă hội tiên tiến nhất trong lịch sử loài người” lại chuyên đánh vào những giá trị tiên tiến như thế ?

Chủ nghĩa Mác-Lênin xuất hiện vào thời kỳ khủng hoảng của chủ nghĩa Tư bản, khi nó chưa trưởng thành; chủ nghĩa Đế quốc cũng nằm trong cơn vật lộn để tích lũy tư bản ban đầu đầy khốc liệt ấy. Trong giai đoạn lịch sử ấy, đáng lẽ phải đẩy xă hội thoát lên bằng con đường Dân chủ hóa và Pháp trị (rồi sau này là Tri thức hóa và Toàn cầu hóa) mà những John Locke, Montesquieu, … đă gợi mở, để điều ḥa và giải quyết các mối quan hệ: tự do cạnh tranh, thống trị với bị trị, … mà đưa xă hội phát triển lành mạnh lên. Nhưng Mác-Lênin lại t́m lối thoát ở sự tập trung quyền lực chính trị để độc quyền chỉ huy, độc quyền sắp xếp mọi việc trong xă hội, th́ đó chính là con đường mà các chế độ Nô lệ và Phong kiến vừa trải qua rồi. Tức là xét về hướng tiến hóa th́ Mác-Lê đă rúc vào quá khứ để t́m lối ra, những tưởng Phía ấy là tương lai. Chuyển động ngược chiều với tiến hóa như thế th́ đích thị là “phản động”, theo nghĩa chính của thuật ngữ này rồi.

Chủ nghĩa Mác-Lênin tuy có những mảng khoa học và thực tế, có sự phê phán sắc sảo, nhưng lại được lư giải và xử lư bằng một nhăn quan rất phản khoa học và ảo tưởng, cho nên cuối cùng học thuyết này vẫn chỉ có chỗ đứng trong hàng ngũ những chủ nghĩa KHÔNG TƯỞNG mà thôi (điều mà Mác đă kịch liệt phê phán), chứ không có tư cách ǵ trong khoa học. Mà Khoa học và Trí tuệ th́ gắn làm một với sự Tiến hóa của nhân loại. Dù cho mục đích là nhân bản và rất lớn lao, nhưng Mác-Lê đă dùng ư chí chủ quan, suy luận chủ quan, dự đoán chủ quan để chống lại tất cả những cái khoa học, tiên tiến, thuận quy luật đó. (và cũng là chống lại những nét tích cực của chính ḿnh). Cho nên trong những bước đi lên của xă hội, không phải ngẫu nhiên mà các Đảng cộng sản cầm quyền cứ thấy cái tiên tiến là họ đánh, cứ thấy người tiên tiến là họ đánh, họ đánh rồi họ lại phải đi theo.

Tiện đây, tôi xin mạn phép được bổ sung vào “Tiến tŕnh 4 bước” nói trên của Hà Sỹ Phu một bước thứ 5 nữa cho hoàn chỉnh:

- Bước 5: thấy cái tiên tiến thật bị ḿnh quật ngă và đoạt công, lại cứ được mọi người ghi công và nể trọng, bèn vực nạn nhân hoặc vong hồn dậy, dúi cho tư “quà “ ḥng xúy xóa tất cả 4 bước kia. (bước thứ 5 này thường tách ra, rất chậm trễ như một sự vớt vát về sau. Có lẽ v́ thế mà Hà Sỹ Phu đă không gộp vào chăng ?).

Để bạn đọc tiện theo dơi, tôi cũng xin được trích dẫn “Tiến tŕnh 4 bước” (hay c̣n gọi là “Tiến tŕnh Lư Thông”) mà Hà Sỹ Phu đă viết trong bài CHIA TAY Ư THỨC HỆ:

''Bản chất lạc hậu, không tiền phong nhưng muốn giành vị trí tiền phong th́ quy tŕnh giành lấy tiền phong phải diễn ra theo 4 bước tuần tự:

Bước 1: thấy cái ''tiền phong thật'' ngược với ḿnh, nên coi là phản động. Bước 2: không chống được, đành buông lỏng, để cái ''tiền phong thật'' tồn tại không chính thức.

Bước 3: thấy cái ''tiền phong thật'' hữu hiệu, hợp lư nên phải làm theo.

Bước 4: tuyên bố cái ''tiền phong thật'' ấy là do ḿnh khởi xướng. Trong thực tiễn ''cách mạng'' Việt Nam, từ việc to, việc nhỏ đều có thể dẫn ra vô số sự kiện đă diễn ra theo kiểu ấy, tức là lếch thếch chạy theo thực tiễn để đoạt lấy tiền phong,...''.

Có người sẽ hỏi: V́ sao Đảng cộng sản lại có sức mạnh để thực hiện được những điều ngang ngược đó ?

Điều rắc rối phát sinh từ chỗ: chính cái chủ nghĩa ảo tưởng, phi khoa học ấy lúc đầu đă như một tà giáo, mê hoặc được một số dân tộc c̣n kém phát triển, và đă từng là nguồn cổ vũ quần chúng, là nguồn sức mạnh nổi lên chống lại sự áp bức của ngoại bang, (và chủ nghĩa ấy nghiễm nhiên thành “ân nhân” của dân tộc).

Hậu quả là Đảng cộng sản nắm lấy ngôi thống trị xă hội và sử dụng toàn bộ sức mạnh của khối nhân dân bị mê hoặc và thuần dưỡng. Sức mạnh của những nhân tài, sức mạnh của toàn bộ tài nguyên quốc gia và sức mạnh danh hiệu của cả một dân tộc chiến thắng được thi hành cho mọi thao tác đối nội và đối ngoại, trên nền định hướng của một chủ nghĩa phản khoa học, đă bị thời đại đào thải. Đảng cộng sản phải làm xiếc đi trên dây giữa thuận lợi là sức mạnh khổng lồ chiếm đoạt được và khó khăn là xu thế tất yếu bị đào thải.

Một Đảng cộng sản vận động quần chúng vùng lên đ̣i Độc lập và một Đảng cộng sản cầm quyền độc tôn là hai chuyện khác hẳn nhau, một trời một vực. Một chủ nghĩa Mác-Lê kích động và liên kết được quần chúng lao khổ với một chủ nghĩa Mác-Lê nống quyền lực lên nhưng kéo xă hội xuống cũng là hai hiệu quả khác hẳn nhau và đều là sự thật. Cái Đảng mà ông Trần Độ đi theo và cái Đảng mà ông Trần Độ không chịu nổi, dẫu vẫn những con người ấy nhưng thực chất là hai Đảng phẩm chất khác hẳn nhau, cũng một trời một vực.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Đă theo con đường ấy th́ sẽ chuyển hóa như thế, không thể khác. Sự chuyển hóa ấy, thoái hóa ấy gói ghém toàn bộ những điều phức tạp cần nói của lịch sử Việt Nam hiện đại. Kẻ tỷ phú thống trị mới, giai cấp bóc lột mới lại quen miệng như ngày xưa, tự xưng ḿnh là giai cấp vô sản cần lao bị trị, làm cho quần chúng thực sự bị trị hôm nay mất chỗ đứng, bị “tước vũ khí”, cứ đành ngậm bồ ḥn làm ngọt mà nhận lấy danh hiệu chủ nhân. Để rồi quanh năm cứ phải làm đơn xin xỏ để cái tập đoàn “Đầy tớ”, “cùng giai cấp” kia nới tay cho ḿnh.

Trong cơn khát khao Độc lập, một vài dân tộc ít tiếp xúc với văn minh như dân tộc ta chẳng may đă uống nhầm phải thứ nước giải khát có chất độc. Lúc đầu rất hả hê v́ đỡ khát thật, nhưng rồi tim gan nhiễm độc không biết chữa cách nào. Dân mất quyền làm chủ thực sự đất nước th́ cũng như mất nước. Mất nước vào tay người đồng bang th́ gọi là Nạn nội xâm. Công và tội thế nào cũng là từ đó, lối ra thế nào cũng là từ đó.

2/ Kẻ thù vào bằng đường nào th́ lại cho nó ra bằng con đường ấy. Cái mầm quái thai đă bám sau lưng ḷng yêu nước mà lẻn vào, đột nhập vào Tổ quốc ta, không qua “Vọng gác của Trí tuệ” th́ nay lại phải dùng Ḷng yêu nước có Trí tuệ để đẩy nó ra. Đấy là lư do trước hết khiến ta cứ phải lư luận, cứ phải lư giải, cứ phải mổ xẻ nhận thức. Mặc dù đối với nhân loại hôm nay th́ cái chủ nghĩa Mác-Lê ấy chẳng c̣n ǵ để mổ xẻ, nó tự phơi hết ra rồi. Thế nhưng ở đây ta vẫn phải làm. Nó vào ở đây, bằng cửa ngơ này th́ lại phải đẩy nó ra ở đây, cũng chính bằng cửa ngơ riêng này, chứ không thể mượn cổng to nhà lớn của ai khác được. Chỉ những ǵ giành được do sự giác ngộ của quần chúng mới là thắng lợi thực sự của quần chúng, của dân tộc mà thôi.

Một hệ thống nhận thức khi đă vào quần chúng sẽ thành sức mạnh. Chính Mác-Lê đă dạy như thế. Các đệ tử (mà trước đây là tín đồ) của Mác-Lê biết thế nên họ sợ, họ cấm sự giao lưu với những nhận thức tiên tiến (tức là ngược với họ).

Người ta không sợ những kẻ thù đao to búa lớn, mà chỉ sợ sự đồng ḷng, tỉnh táo và lương thiện của toàn dân tộc. Trước hết là từ chính những đồng chí cũ của họ, nay đang trăn trở Nhận thức lại, từ đấy mà ngoại viện cũng sẽ được quy tụ.

Vai tṛ hỗ trợ của 3 triệu đồng bào ta ở hải ngoại lại càng tiếp thêm nguồn sức mạnh lớn lao cho nền dân chủ Việt Nam tiến lên phía trước. Ước mơ cháy bỏng, mong muốn những giá trị dân chủ đích thực mà họ đang được tận hưởng tại các nước tiên tiến, sớm về được với đồng bào ḿnh trong nước, đă được họ thể hiện hàng ngày, hàng giờ bằng những h́nh thức và bước đi ngày càng thích hợp, thuận ḷng người; thuận với những nội dung và xu thế của thế kỷ 21 này.

Những chính quyền quân phiệt muốn giữ ghế độc tôn xưa nay bao giờ cũng ẩn nấp vào những bóng tối lờ mờ gọi là “Truyền thống riêng của dân tộc”. Bóng tối ấy hốt hoảng khi bị Trí tuệ là ngọn đèn pha chung của nhân loại chiếu vào. Có được cái sản phẩm chung tuyệt vời là Trí tuệ, loài người sẽ cứu vớt các dân tộc chậm chân và bất hạnh chính bằng thứ vũ khí phổ quát chung kỳ diệu đó, mà ngày nay kết tinh trong những khái niệm Kinh tế tri thức, Kỷ nguyên thông tin và Toàn cầu hóa. Tất cả những góc tối riêng, dù người ta đang cố sức che chắn, nhưng chẳng chóng th́ chầy rồi sẽ được nguồn sáng chung ấy chiếu vào, không chạy trốn được !

3/ Bên cạnh những lư luận, Phương Nam rất quan tâm đến thơ ca ḥ vè (như là h́nh thức phát ngôn của nhân dân). C̣n về người phát ngôn của Đảng chính thống th́ Phương Nam không thể nào quên được Tố Hữu. V́ thơ Tố Hữu cho biết cả cái khẩu hiệu bên ngoài lẫn cái sâu kín bên trong của phong trào cộng sản. Tôi thấy nên bổ sung thêm 4 câu ngắn gọn khác của Tố Hữu :

Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong
Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng
Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít-ta-lin bất diệt !

Câu thơ mới dễ nhớ làm sao, đọc một lần thôi đủ hoảng sợ một đời. Các cụ Nhân văn - Giai phẩm sống sót đến hôm nay phải chắp tay cảm ơn Thượng đế đấy nhé !

4/ Đề xuất về biện pháp, về lối ra, Phương Nam coi “Một cuộc Trưng cầu dân ư thực sự dân chủ” là giải pháp có ư nghĩa quyết định để giải quyết t́nh h́nh. Đọc các bài của Phương Nam tôi tán thưởng rất nhiều, nhưng đọc đến giải pháp sau th́ tôi cười:

“Giữ nguyên bộ máy hiện có ở Việt Nam hiện nay, bao gồm tất cả các cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương xuống địa phương và cơ sở, để tổ chức một cuộc TRƯNG CẦU DÂN Ư đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất.

Câu hỏi cần trả lời là: Việt Nam nên hay không nên theo chế độ đa đảng ?

Nếu ai cho rằng nên th́ ghi CÓ - không nên th́ ghi KHÔNG.”

Để đánh giá một giải pháp chính trị, thường người ta chấm điểm theo hai tiêu chí:

- Giải pháp này có tác dụng, hiệu quả lớn như thế nào ?

- Giải pháp này khả thi không, làm cách nào thực hiện ?

Nói cho vui, nếu là “Ban giám khảo” xem xét đề nghị “Trưng cầu dân ư” của Phương Nam về tiêu chí thứ nhất tôi cho điểm 8 hoặc 9 (trên 10), nhưng về tiêu chí thứ 2 th́ tôi đành cho điểm kém! (tất nhiên đây cũng chỉ là ư kiến riêng của tôi, rất có thể cũng lại cần được quư độc giả phản biện).

Tôi nhớ đến câu chuyện ngụ ngôn: họ hàng nhà Chuột bị Mèo ăn thịt nhiều quá, bèn họp nhau bàn cách chống đỡ. Cuối cùng t́m ra một giải pháp tuyệt vời: đem chuông buộc vào cổ Mèo, hắn đi đến đâu là chuông tự leng keng báo động ngay. Nhưng khi bàn đến việc làm sao buộc được chuông vào cổ Mèo th́ tất cả tắc tịt. (câu chuyện tuy lấy đối tượng là Chuột và Mèo cho thêm tính khôi hài, nhưng sự nhắc nhở về tính khả thi của 1 phương án, vẫn luôn là điều nằm ḷng trong mỗi chúng ta vậy.)

Tuy Phương Nam cũng đă dự tính nếu Giải pháp chiến lược đó bị từ chối (đương nhiên!) th́ bộ mặt chống dân chủ của người cầm quyền sẽ lộ ra. Nhưng tôi xin hỏi tiếp: bộ mặt họ lộ ra th́ cái ǵ sẽ tiếp sau đó ? Nghĩa là câu chuyện c̣n dài dài lắm, cũng như đă có hàng trăm ngàn việc hữu ích khác, đă làm cho mặt họ lộ ra (rất tốt!), nhưng họ cũng chưa sao đâu! (thực ra, chỉ cần ban lănh đạo Đảng cộng sản Việt Nam có một trong 3 phẩm chất sau đây: hoặc Trí tuệ thời đại, hoặc Ḷng yêu nước cao hơn lợi quyền, hoặc Lương tâm biết xấu hổ th́ mọi giải pháp đều rất dễ dàng. Nhưng nếu được như thế th́ c̣n nói làm ǵ!). Tin rằng Phương Nam không giận v́ sự phản biện này. Chúng ta đều biết giải pháp chính trị là việc thuộc tài năng của những nhà chính trị chuyên nghiệp, mà chính trị chuyên nghiệp th́ ăn nhau ở cái hành động, chứ họ chẳng nói hơ hơ ra như chúng ta đâu ! Cũng như các nhà dân chủ cao tuổi đă đi trước, thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng chia sẻ nỗi ưu tư về thực trạng đất nước, càng thấy trách nhiệm của người dân một nước không thể là một kẻ ăn gửi nằm nhờ, thản nhiên vui chơi, hoặc xấu hổ hơn - Là một kẻ thừa cơ kiếm chác. Đă có những Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn, … Nay lại biết thêm những Phương Nam, Nguyễn H., Tuệ Minh, … mỗi người một vẻ, một cách đóng góp. Tất cả v́ sự thôi thúc của chính lương tâm, chỉ có lương tâm thúc giục, thúc giục cái đầu phải động năo. Hơn lúc nào hết, tuổi trẻ Việt Nam hôm nay thấm thía cái ư nghĩa cuộc đời:

“Tôi tư duy là tôi tồn tại” (Descartes). Không biết tư duy về những điều công ích cho nhân dân ḿnh, cho dân tộc ḿnh th́ có lúc cái phần trong sáng tinh túy nhất trong Thiên chức làm người của ḿnh sẽ nổi lên chất vấn.

Mong thay, mừng thay đă có nhiều bạn trẻ trong và ngoài nước t́m đến tṛ chuyện với những Phương Nam, Nguyễn H., Tuệ Minh, … Cầu mong sao cho hồn thiêng sông núi hăy nhập vào thế hệ trẻ các bạn.

Sài G̣n – tháng 7/ 2004.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Việt Nam – Campuchia – Liên Hiệp Quốc Và Vấn Đề Người Thượng Tại Tây Nguyên

Trich tu mang www.ykien.net - RA - Sunday, 4 July 2004 - Producer: Bảo Vũ

Mới đây Campuchia vừa loan báo họ sẽ giữ lập trường mềm mỏng hơn trong vấn đề người Thượng tỵ nạn chạy trốn từ vùng Tây Nguyên Việt Nam sang.

Chính phủ Xứ Chùa Tháp cho biết họ tính cho phép Phủ Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, tức UNHCR, mở hai văn pḥng mới tại vùng biên giới Đông Bắc giáp với Việt Nam để giúp những người Thượng này.

Phnom Penh loan báo quyết định vừa đề cập sau khi cộng đồng quốc tế làm áp lực đ̣i chính phủ Campuchia phải tôn trọng các hiệp ước quốc tế về người tỵ nạn.

Thế nhưng quyết định của Phnom Penh đă khiến Hà Nội tức giận. Trong mục Thời Sự Chủ Nhật tuần này, Bảo Vũ mời quư vị nghe bài tường thuật của kư giả Marion MacGregor.

Trước hết cô MacGregor cho biết:

MARION MACGREGOR: Campuchia tuyên bố, họ đang bàn thảo với Liên Hiệp Quốc về vấn đề mở hai văn pḥng tỵ nạn mới ở vùng biên giới Đông Bắc giáp với Việt Nam.

Ngoài ra Campuchia c̣n cho hay họ hy vọng sẽ sớm kư Bản Ghi Nhớ với Liên Hiệp Quốc về vấn đề vừa nêu.

Qua tuyên bố vừa đề cập, Campuchia quả đă thay đổi lập trường về vấn đề người Thượng tỵ nạn.

Trước đó từ lâu, chính phủ Phnom Penh vẫn nhấn mạnh rằng người Thượng xin tỵ nạn ở Campuchia là di dân bất hợp pháp.

Hồi tháng Tư vừa qua, khi nhà cầm quyền Việt Nam giết một số người Thượng lúc họ đang thực hiện cuộc biểu t́nh ôn ḥa để đ̣i chủ quyền đất đai và đ̣i tự do tôn giáo, Campuchia đă nhanh chóng kiểm soát chặt chẽ vùng biên giới giữa hai nước.

Lập trường của Campuchia đă khiến nhiều người lên tiếng gay gắt chỉ trích; đồng thời họ kêu gọi chính phủ Xứ Chùa Tháp phải tôn trọng các hiệp ước nhân quyền quốc tế.

Chính phủ Campuchia tuyên bố trước giờ họ vẫn luôn luôn tôn trọng các hiệp ước này.

Phát Ngôn Viên Bộ Nội Vụ Campuchia Khieu Sopheak tuyên bố:

P.N.V KHIEU SOPHEAK: Campuchia là nước từng kư Hiệp Ước 1951 và từ đó cho tới nay Campuchia vẫn tôn trọng mọi điều khoản của Hiệp Ước. Chúng tôi vẫn cộng tác với Phủ Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, tức UNHCR, để đưa hơn 1.000 người Thượng, từng trốn từ vùng Tây Nguyên sang Campuchia, tái định cư ở các nước thứ ba.

MARION MACGREGOR: Chẳng bao lâu sau chuyến viếng thăm Campuchia của các viên chức Liên Hiệp Âu Châu, trong đó các viên chức này nêu vấn đề với Thủ Tướng Hun Sen, Phnom Penh đồng ư hợp tác hơn nữa với quốc tế.

Thêm vào đó Campuchia c̣n đề nghị thực hiện điều mà nước này gọi là những “cử chỉ nhân đạo”.

Tuy vậy, Campuchia cũng không cam kết quá nhiều. Một số chi tiết quan trọng, chẳng hạn như ai sẽ được coi là người tỵ nạn, hiện vẫn chưa được nước này quyết định một cách dứt khoát. Vẫn lời Phát Ngôn Viên Bộ Nội Vụ Campuchia Khieu Sopheak:

P.N.V KHIEU SOPHEAK: Chúng tôi luôn luôn xem những người Thượng đó, là những người tỵ nạn.

Thế nhưng Campuchia bị kẹp giữa một bên là cộng đồng quốc tế, và bên kia là Việt Nam.

Campuchia bị kẹp ở giữa hai bên.

Khi chúng tôi xem người Thượng là người tỵ nạn th́ Việt Nam không hài ḷng.

Và nếu chúng tôi xem những người đó không phải là người tỵ nạn th́ cộng đồng quốc tế lại không hài ḷng.

Thế nhưng Campuchia vẫn sát cánh với cộng đồng quốc tế.

MARION MACGREGOR: Chẳng nói th́ ai cũng biết, Việt Nam không hài ḷng về lập trường vừa đề cập của Campuchia.

Qua thông báo phổ biến trên mạng internet của bộ ngoại giao Việt Nam, Phát Ngôn Viên Lê Dũng cho biết:

P.N.V. LÊ DŨNG: Trong khi t́nh h́nh cuộc sống mọi mặt ở Tây Nguyên hoàn toàn b́nh thường, việc UNHCR mở hai văn pḥng ở Rattanakiri và Mondokiri là việc làm sai trái và gián tiếp phục vụ cho mưu đồ của một số kẻ thù địch với Việt Nam kích động người dân đang sinh sống ở Tây Nguyên vượt biên trái phép sang Căm-pu-chia.

MARION MACGREGOR: Trong khi đó, người ta hiện không rơ bao giờ th́ hai văn pḥng mới do Phủ Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc điều hành sẽ hoạt động. Một phát ngôn viên của Phủ Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc tại Phnom Penh cho Ban Á Châu Thái B́nh Dương của Đài ABC chúng tôi biết, thậm chí cho tới nay, Phủ vẫn chưa nhận được văn bản xác nhận của chính phủ Phnom Penh chính thức cho phép Phủ mở hai văn pḥng vừa đề cập.

Trong lúc này, Phát Ngôn Viên Bộ Nội Vụ Campuchia Khieu Sopheak cho hay, nước ông không muốn dính dáng vào vấn đề người Thượng.

Ông Khieu Sopheak tuyên bố:

P.N.V KHIEU SOPHEAK: UNHCR có thể tiếp xúc trực tiếp với Việt Nam để giải quyết vấn đề người Thượng.

Hoặc UNHCR có thể tới vùng Tây Nguyên rồi bốc càng nhiều người Thượng càng tốt để đưa sang nước thứ ba. Chúng ta cần phải nêu vấn đề này tại nơi gốc rễ xuất phát của vấn đề.

Chuyện này th́ cũng giống như chuyện cái ṿi nước. Chừng nào mà ṿi nước c̣n mở th́ chừng đó nước vẫn c̣n chảy.

Chừng nào mà biên giới c̣n mở th́ người Thượng từ vùng Tây Nguyên vẫn c̣n tiếp tục chạy sang Campuchia.

V́ thế chúng tôi phải khóa ṿi lại để không cho nước chảy; để không c̣n người Thượng nào từ Việt Nam tới Campuchia nữa.

Chuyện người Thượng ở vùng Tây Nguyên không phải là chuyện nằm trong phạm vi trách nhiệm của nhà cầm quyền Campuchia.

KẾT: Thưa quư thính giả, với nhận định của ông Khieu Sopheak, Phát Ngôn Viên Bộ Nội Vụ Campuchia quư vị vừa nghe, chúng tôi xin kết thúc mục Thời Sự Chủ Nhật nơi đây.

Bảo Vũ, Minh Nguyệt và Trường Giang xin kính chào và hẹn gặp quư vị vào lần tới.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Trung Quốc huấn luyện sĩ quan cảnh sát cho Việt Nam, Lào, Miến Điện

Trich tu www.ykien.net - RFA - 2004-07-05

Theo tin từ Bắc Kinh, các chuyên gia Trung Quốc khởi sự huấn luyện sĩ quan cảnh sát cho Việt Nam, Lào, Miến Điện, như một phần trong các nỗ lực hợp tác an ninh giữa Hoa Lục với các nứơc hiệp hội ASEAN. Hồi tuần trước 10 sĩ quan cảnh sát của Cămpuchia đă ḥan tất một khoá huấn luyện do Bộ Công An Trung Quốc tổ chức. Đây là các sĩ quan cảnh sát đầu tiên của một nứơc thành viên Asean được huấn luyện tại Trung Quốc.

Các nhóm cảnh sát của Việt Nam, Miến Điện và Lào sẽ theo học nghiệp vụ khoa học h́nh sự, gồm điều tra phân tích giám sát hiện trường và một số lănh vực khác.

Một giới chức thuộc vụ đối ngọai Bộ Công An Trung Quốc nhận định rằng, Trung Quốc và các nứơc thành viên Asean có sự hợp tác tốt về pḥng chống tội pháp xuyên quốc gia.

-------------------------

Một thí sinh bị đâm trước lúc vào pḥng thi

Trich tu www.ykien.net - Theo Công An Nhân Dân - Thứ Hai, 05/07/2004

19giờ 10 phút ngày 2/7, tại nhà trọ số 172B Lê B́nh, khu vực 4, phường Hưng Lợi, Ninh Kiều, TP Cần Thơ xảy ra vụ trọng án. Nạn nhân Đỗ Quốc Toàn (SN 1983) - sinh viên năm thứ nhất ĐH Dân lập Cửu Long đă chết tại chỗ và Nguyễn Thế Như (SN 1984 cùng ngụ Khánh B́nh Đông, Trần Văn Thời, Cà Mau) là thí sinh lên Cần Thơ thi ĐH đợt 1 đă bị chém trọng thương.

Theo cơ quan điều tra, trước khi xảy ra vụ án, Như đến nhà trọ trên để thăm bạn. Khi ra về, Như và Phan Văn Nhu Em (SN 1985, ngụ ấp 8, Vĩnh Thuận Đông, Long Mỹ, Hậu Giang) - cũng là thí sinh thi cùng đợt, trọ tại ngôi nhà trên, căi nhau.

Như chạy về nhà trọ gọi Đỗ Quốc Toàn cùng một số thanh niên khác, mang hung khí quay lại để đánh nhau với Nhu Em.

Thấy cánh Như, Toàn đông quá, anh của Nhu Em là Phạm Văn Nhu (SN 1984, SV năm thứ nhất, khoa Nông nghiệp, ĐH Cần Thơ) đóng cửa lại. Toàn, Như và các thanh niên khác đă tông cửa xông vào liền bị anh em Nhu dùng dao chống trả.

Hậu quả, Như bị trọng thương, Toàn bị đâm chết ngay tại chỗ. Nhu đă bị bắt ngay sau đó.

Cũng theo cơ quan điều tra, khi hay tin Nhu bị bắt v́ tội danh giết người, cha của Phạm Văn Nhu đă đột quỵ chết vào sáng 4/7.

--------- ----------------------------

Một phụ nữ bị cắt cổ ngay tại nhà

Trich tu www.ykien.net - Theo Người lao động - Thứ Hai, 05/07/2004 Lúc 11 giờ ngày 4-7, Công an phường 5, quận 11, TPHCM đă phát hiện vụ giết người tại một căn hộ lô G chung cư Lạc Long Quân. Nạn nhân là chị Vơ Thị Tiễng (1963), chủ nhân căn hộ, đă bị cắt cổ ngay tại sàn bếp. Vết cắt dài khoảng 4 cm. Tại hiện trường, nhiều vết máu loang khắp sàn rửa chén do hung thủ chưa kịp thu dọn.

Qua điều tra, công an đă ghi nhận một số trang sức như dây chuyền, lắc vàng, điện thoại di động trên người nạn nhân vẫn c̣n nguyên. Ngay cả chiếc xe thường dùng của nạn nhân ch́a khóa c̣n được cắm sẵn trên xe. Tuy nhiên, theo người nhà của nạn nhân, một chiếc ṿng 24K trị giá hơn 1 lượng vàng và vài chiếc nhẫn đă không c̣n. Cửa ra vào của căn hộ đă được hung thủ khóa để đánh lừa người dân xung quanh như là chị Tiễng đi vắng.

Theo chị V.T.T, một người hàng xóm thân với nạn nhân, cho biết khoảng 7 giờ 30 phút cùng ngày, gọi điện thoại di động cho chị Tiễng, vừa đổ một hồi chuông th́ có người cúp máy.

Được biết, chị Tiễng đă có 3 con, vừa ly dị chồng khoảng 3 tháng, sống một ḿnh tại căn hộ trên. Trước ngày xảy ra vụ án, nhiều người dân tại khu vực đă thấy chị đi với một người bạn trai cũ. Chị cũng thường cho một số người trong chung cư vay tiền để lấy lời.

Vụ án đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra.

---------------- ----------

Trùm giang hồ đất Bắc sa lưới

Trich tu www.ykien.net - Theo Vnexpress/Công An Nhân Dân - Thứ Hai, 05/07/2004

Giới giang hồ Hà Nội không lạ ǵ Phan Trọng Vĩnh (Vĩnh "Chập") bởi những mánh khoé bảo kê gái nhà hàng có một không hai. Tập hợp dưới trướng của hắn là hàng tá đàn em nổi tiếng gan lỳ. Sau hai lần đi tù về các tội cướp tài sản, cố ư gây thương tích, giữa năm 2004, Vĩnh c̣n sở hữu cùng lúc 3 lệnh truy nă đặc biệt.

Đàn em của hắn rỉ tai nhau câu chuyện rằng, khắp khu vực 2 con phố Thái Hà và Thái Thịnh, nhiều nữ tiếp viên tại các quán gội đầu thư giăn, vũ trường, quán bar muốn tồn tại làm ăn phải qua tay Vĩnh "Chập". Thủ đoạn của hắn là cho đàn em săn lùng các em xinh xắn để bảo kê. Khi gạ gẫm không được, cả nhóm đệ tử liền ḥ nhau khiêng cô gái bướng bỉnh về ... dâng đại ca. Cứ thế, tiếng tăm của Vĩnh "Chập" ngày một lan xa trong giới giang hồ thủ đô.

Trinh sát h́nh sự Công an Hà Nội thống kê được Vĩnh "Chập" có cùng lúc 4 cô bồ, mà ai cũng xinh như mộng. 4 đại mỹ nương này sẵn sàng cung phụng tiền bạc cũng như những thứ khác cho "đại ca" để được yên ổn làm ăn.

Nói về "máu lạnh" chém người không ghê tay của Vĩnh, dân anh chị ở Hà Nội thường nhắc đến vụ đêm 27/1 ở quán Chiều Quê trên phố Hàng Chiếu. Vĩnh "Chập" và 3 đệ tử đang ngồi lai rai th́ thấy 3 cô gái xinh đẹp bàn bên. Thấy "ngon mắt", mấy tên quay sang cḥng ghẹo, sàm sỡ, nhưng bị các nàng mắng té tát. Chẳng nói chẳng rằng, sau khi nốc cạn cốc rượu, Vĩnh "Chập" đứng dậy tḥ tay vào bụng rút dao đâm liên tiếp 3 nhát vào ngực 1 cô gái.

Cứ thế, với thái độ ngông nghênh, trước và sau Tết Nguyên đán, Vĩnh "Chập" cùng đàn em đă gây ra hàng chục vụ đâm chém, cướp tài sản nghiêm trọng trên địa bàn thủ đô. Khi cảnh sát h́nh sự Hà Nội ra tay triệt phá băng nhóm này th́ cũng là lúc Vĩnh bỏ trốn.

Đầu tháng 6, có nguồn tin báo gia đ́nh Vĩnh vừa gửi một chiếc xe máy vào Nam. Ban chuyên án nhận định rất có thể phương tiện này được chuyển cho Vĩnh sử dụng. Lần theo địa chỉ người nhận xe, công an phát hiện ra nơi ẩn náu của Vĩnh tại nhà trọ ở huyện Dĩ An, B́nh Dương.

Tại vùng đất mới này, Vĩnh đă kịp làm quen với một cô gái dạy mầm non. Hằng ngày, cô mang cơm tới cho hắn. Tối 15/6, ŕnh lúc hắn ra khỏi nhà, đèo bạn gái đi chơi, trinh sát đă ra tay. Nh́n c̣ng số 8 bập vào tay người yêu, cô gái trẻ bật khóc v́ ngỡ ngàng, hoá ra lâu nay quan hệ với tên trùm giang hồ mà không biết. Cô đâu ngờ rằng Vĩnh "Chập" từng nói lời đường mật với hàng chục cô gái, hứa cưới không dưới 10 nàng ...

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.



VIỆT NAM NGÀY NAY: “Lạm Phát Luận” của Quốc Hội VN: Giá tăng do "đắt đỏ" không phải do lạm phát !

Trich tu mang Nguoi Viet On Line - Friday, July 02, 2004 1:24:21 PM

LTS: Chuyên mục Việt Nam Ngày Naycung cấp cho độc giả những cái nh́n dưới nhiều góc độ khác nhau của nhiều tác giả đang sống ở trong nước cũng như tại hải ngoại về xă hội Việt Nam hiện nay.

Thiện Giao

Nhà nước chẳng có lỗi ǵ trong t́nh h́nh lạm phát hiện nay cả, đó là tất cả những ǵ mà Tiến Sĩ Nguyễn Sĩ Dũng - Phó Chủ Nhiệm Văn Pḥng Quốc Hội Việt Nam, muốn nói trong bài phát biểu đăng trên website Thanh Niên Online ngày 30 Tháng Năm vừa qua.Chỉ muốn nói có mỗi một câu ấy mà ông Dũng đă phải dùng bài phát biểu dài gần một trang giấy với đầy rẫy những thuật ngữ và lư luận phức tạp. Sự dài ḍng có lư do của nó, một khi người ta muốn né tránh sự thật, người ta cần phải nói ḷng ṿng để người nghe ù tai và người đọc hoa mắt. Một khi các giác quan bắt đầu tê liệt, sự thật và sự giả nó trở nên giống nhau.Những chữ in nghiêng trong ngoặc kép trong bài viết này được trích nguyên văn từ bài phát biểu của ông Nguyễn Sĩ Dũng. Xin có đôi điều giăi bày cùng độc giả.Phát biểu của ông Dũng có thể được hiểu như sau:

1. “Lạm phát” và “sự tăng giá” là hai khái niệm khác nhau. Do đó:

2. Nếu lạm phát cao là trách nhiệm của nhà nước, th́ trong trường hợp hiện nay nhà nước không chịu trách nhiệm, v́ t́nh h́nh hiện nay là “giá lên v́ đắt đỏ chứ không phải v́ lạm phát.

”3. T́nh h́nh đắt đỏ (chứ không phải lạm phát, theo cách nói của ông Dũng) và việc tăng hay không tăng lương là do nhiều yếu tố “khách quan” như sau:Người lao động vừa có lương, vừa có thu nhập, trong đó “lương là chuyện công khai, c̣n thu nhập th́ không thể tính được.”GDP của Việt Nam không thể tính toán v́, theo ông Dũng: “Tổng thu nhập ở Việt Nam không có phương pháp để tính toán.”“Chính phủ chi phí quá nhiều vào các dự án ODA, kể cả giáo dục.”“Việt Nam không có cơ chế, tư duy để t́m hiểu thị trường [lao động] phản ứng như thế nào.”Việt Nam không theo một mô h́nh thị trường lao động nào cụ thể.4. Nếu đồng ư các điểm 1, 2 và 3, th́ người dân “không nên phê phán nhà nước quá mạnh” v́ những ǵ nhà nước đang làm là để “đảm bảo lợi ích xă hội.”Điều khó hiểu nhất, và cũng là điều quan trọng nhất, trong phát biểu của ông Dũng là sự khác nhau giữa “lạm phát” và “sự tăng giá.”Lạm phát là một danh từ để gọi tên một hiện tượng, ở đây, là hiện tượng tăng giá.

Bản chất danh từ lạm phát không tốt cũng không xấu. Nó trung tính, và đơn giản nó được dùng để định nghĩa sự gia tăng của giá cả.Ông Dũng cố gắng làm cho “lạm phát” và “sự tăng giá” có hai ư nghĩa khác nhau, để từ đó ông kết luận sự tăng giá hiện nay là v́ “đắt đỏ chứ không phải v́ lạm phát.” Và v́ sự tăng giá không phải do lạm phát, xin quí vị đừng trách cứ chính phủ, mà hăy trách cứ cái mà nó đang làm cho giá tăng, là “sự đắt đỏ.” Trong kinh tế học, người ta không có danh từ nào để chỉ sự đắt đỏ cả!Về các yếu tố “khách quan” mà ông Dũng nêu ra trong bài phát biểu của ḿnh, chúng ta có thể hiểu thông điệp mà ông Dũng muốn gởi đến người đọc: Tất cả những ǵ đang xảy ra trong nền kinh tế Việt Nam là do các “yếu tố khách quan” chứ không phải “yếu tố chính phủ.” Trong khi loay hoay với các ngụy biện của ḿnh, ông Dũng quên mất một điều:

Nhà nước cũng giống như một doanh nghiệp, chính phủ được bầu ra cũng giống như người ta bầu ban giám đốc một doanh nghiệp. Và chức năng của chính phủ cũng giống như của ban giám đốc, đó là hăy làm mọi cách để cuộc sống và phúc lợi của người dân và người đi làm được bảo đảm. Về phía doanh nghiệp, nếu ban giám đốc không đủ sức đưa doanh nghiệp vượt qua các khó khăn và thử thách, nhân viên sẽ bầu lại một ban giám đốc khác. Người dân của một nước, cũng như nhân viên của một doanh nghiệp, không chấp nhận sự tồn tại của các yếu tố khách quan. Đối với họ, mọi yếu tố đều có thực, và những mất mát của họ cũng đều có thực.Về các dự án đầu tư của nhà nước, ông Dũng cho rằng v́ nhà nước muốn đầu tư vào các dự án lớn nên giá cả mới tăng lên.

Ông Dũng muốn nói rằng ta không nên trách nhà nước tại sao giá cả tăng, v́ nhà nước chỉ muốn đầu tư cho dân hưởng thôi. Thực chất của các chương tŕnh đầu tư này là ǵ? Theo ông Lê Đức Thúy - Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước, th́ “chủ yếu... là một số dự án lớn của doanh nghiệp nhà nước... đ̣i hỏi vốn lớn, thời gian đầu tư dài...” Nhưng mặc khác, chính ông Lê Đức Thúy công nhận các dự án đó “hiệu quả thấp, tạo ra ít công ăn việc làm và đóng góp ít vào tăng trưởng của GDP.” Nói cách khác, tiền “đầu tư của nhà nước” được trao cho các cán bộ tiêu vào những việc ít lợi ích hoặc vô ích. Chỉ cốt làm sao cho các quan được hưởng thêm “thu nhập không thể tính được” bên cạnh “tiền lương là chuyện công khai.” Biết các dự án này không hiệu quả và làm lũng đoạn giá cả, sao nhà nước không bỏ nó đi mà cứ duy tŕ nó rồi gán cho nó là khách quan. Tội nghiệp.Về thị trường lao động, ông Dũng khẳng định Việt Nam không theo mô h́nh nào cụ thể, tức là mô h́nh Hoa Kỳ hoặc Châu Âu. Việt Nam không theo mô h́nh nào cụ thể, vậy th́ tối thiểu, Chính Phủ Việt Nam phải định nghĩa được mô h́nh của họ là ǵ. Nếu không định nghĩa được điều đó, th́ sự bất lực trong việc đi t́m “cơ chế, tư duy để t́m hiểu thị trường [lao động] phản ứng như thế nào” là lỗi chính phủ.

Sự bất lực ấy không khách quan.Về chuyện “lương” và “thu nhập,” ông Dũng cho rằng người Việt Nam vừa có lương (là chuyện công khai) và thu nhập (là điều không thể tính được). Khi nói điều này, ông Dũng quên mất một điều, từ xưa ông bà ḿnh đă nói những người làm quan vừa được lương vừa được bổng lộc. Bổng lộc chính là “thu nhập không thể tính được” mà ông Dũng nêu ra trong phát biểu của ḿnh. Những người làm quan, như ông Dũng chẳng hạn, mới có bổng lộc, c̣n người dân thường th́ lấy đâu ra bổng lộc mà sống. Ông Dũng lấy h́nh ảnh của ḿnh để gán cho những người cơ cực khác, những phu xe, những công nhân quét rác, những giáo viên trường làng...Cuối cùng, tất cả chúng ta, ai cũng đồng ư với ông Dũng rằng chức năng duy nhất, và cũng là lư do duy nhất để chính phủ tồn tại, là để “đảm bảo lợi ích xă hội.” Bởi v́ tôi đồng ư với ông Dũng về điều này, tôi tự cho tôi quyền không đồng ư với ông về đoạn cuối cùng của bài phát biểu của ông, đó là “không nên phê phán nhà nước quá mạnh.”Trong sự tương đối của luật pháp, người dân có quyền phê phán nhà nước. Chỉ có một trường hợp duy nhất trong đó người dân không phê phán nhà nước: Đó là khi người dân không c̣n quan tâm đến sự tồn tại của nhà nước, và họ sống bên ngoài sự tồn tại của nhà nước ấy.

Thiện Giao

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Tâm Lư Chiến Reagan

Trich tu Viet Bao - Vi Anh

Tổng Thống Reagan là người lật đổ Đế quốc CS Liên xô. Đó là một chân lư không cần bàn thêm nữa. Nói đến chiến thắng đó của TT Reagan, người ta thường hay nhắc đến Chiến lưọc tái vơ trang của Mỹ, Chiến lược Chiến tranh Giữa các V́ Sao của TT Reagan, bó buộc CS Liên xô phải chạy đua vơ trang kiệt sức, đột quị, chết tươi. Hoàn toàn đúng. Nhưng theo học giả Leon Aron, Giám đốc Nga sô sự vụ, của American Enterprise Institute, sẽ thiếu nếu không đề cập thêm đường lối tâm lư chiến TT Reagan đă áp dụng trong chiến lược lật đổ đế quốc CS này. Một đường lối thiết nghĩ khả thi và thích hợp cho những người Việt Quốc gia ở Hải ngoại đang đấu tranh cho Tự do, Dân chủ, Nhân quyền VN, hiện không có guồng máy công quyền, không có ngân sách quốc gia, như đối thủ CS Hà nội.

Khiá cạnh tâm lư chiến của chiến lược lật đổ Liên xô của TT Reagan, giản dị như con người b́nh dân của Oâng. Đối với cá nhân đảng viên Cộng sản Liên xô, TT Reagan t́m cách đánh động tinh thần tự giác và tự tin của họ. Oâng tin nhơn chi sơ tánh bản thiện, chính chủ nghĩa CS đă làm mờ đi lương tri, thiên hướng Chân, Thiện, Mỹ của Con Người. Đối với chế độ và Đảng cầm quyền CS, TT Reagan t́m cách làm suy sụp thế chính thống và niềm tin nơi chế độ và đảng CS cầm quyền cuả cán bộ, đảng viên và quần chúng Liên xô. Tuy là hai mặt trận nhưng thục tế chỉ có một việc làm, đó là tác động tinh thần toàn diện vào cán bộ, đảng viên, đảng, và chế độ CS, làm cho họ suy sụp tinh thần, mất niềm tin.

Khoa tâm lư xă hội học, chánh trị học và kinh nghiệm lịch sử đă từng chứng minh ư nghĩ b́nh dân của TT Reagan là đúng. Từ Tocqueville 1856, Davies 1962, Brinton 1965, Skocpol 1979, đến Lewis 1984, và Tilly 1986 đều nhận định, cách mạng thường xảy trong 4 hoàn cảnh. Một, không phải vào lúc nhân dân quá bần cùng, mà vào lúc đời sống có khá hơn và nhân dân mong muốn tốt đẹp hơn nữa. Dưới các chế độ CS Bắc Hàn, Cuba, hay độc tài Iraq của Saddam, nhân dân nghèo khổ tận cùng cây số mà có cách mạng nổi đâu. Cách mạng xảy ra khi nhân dân mất niềm tin nơi chế độ, chế độ đă thất bại trong đường lối điều hành chuyện nước, việc dân. Nhân dân lúc đó từ từ liên kết nhau qua tức bực, căm hờn, rồi nổi dậy. Hai, khi chánh quyền không đáp ứng được mong mỏi của quần chúng muốn vươn lên. Ba, khi nhiều nhà trí thức trong và ngoài giới cầm quyền ư thức rơ, muốn t́m một căn bản tư tưởng mới cho thế chánh thống công quyền. Bốn, khi nhà cầm quyền muốn t́m một thế chánh thống mới để cầm quyền.

TT Reagan vừa chống CS vừa xây đắp một hy vọng cho tương lai CS, bằng nhữơng việc làm chứng minh giản dị. Đồng loạt đánh động lương tri cán bộ, đảng viên CS và nhân dân Liên xô và đánh đổ chánh nghĩa và tinh thần của chế độ Liên xô. Về khoa học kỹ thuật, đẩy Liên xô vào cuộc chạy đua vơ trang để chứng tỏ cho Liên xô thấy, họ từng tự hào là "ưu việt" nhưng thực tế họ không bao giờ so nổi với Mỹ. Nỗi sợ bị Mỹ tiêu diệt bằng nguyên tử tăng lên, Liên xô càng cố chạy đua vơ trang, hết sức, ngả qụi, chết tươi. Về kinh tế xă hội làm cho Liên xô thấy y tế, mức sống, lợi tức - là thước đo tiến bộ của một chế độ -- của Mỹ nhiều lần hơn. Về chánh trị làm cho Liên xô thấy Đảng CS đă mất tính đấu tranh, mất sáng kiến chỉ c̣n là một tập đoàn sống lâu lên lăo làng "nomenklaturat", đặc quyền đặc lợi sống như giai cấp quí tộc đỏ mới, tham nhũng, sống nhờ trên sự nghèo nàn, lạc hậu, mồ hôi nước mắt của nhân dân. Đồng thời TT Reagan đưa ra con đường hy vọng tự do, dân chủ, là hướng tiến lên và kêu gọi Liên xô từ bỏ chủ nghĩa CS thất bại, hủy bỏ Đế quốc CS là "đế quốc của tộâi ác" con đường tất yếu là đi vào "đống rác của lịch sử".

Và nh́n qua phiên họp quyết định cái chết của Liên xô mới thấy chiến tranh tâm lư Reagan, thẩm thấu diễn biến hoà b́nh, và tác động đột biến diệt vong ra sao, trong tâm tư của những cán bộ quyết định vận mạng của Liên xô. Chiều ngày 10 tháng Ba, 1985, Tổng Bí Thư Đảng CS Liên xô Constantin Chernenko chết "trong bịnh viện Kremlin" ở ngoại ô Moscow. Người "bố già của Glasnot" (Đổi Mới ) sau này, là Alexander Yakovlev, nói (sau này đọc được trong hồi kư), một câu bất hủ: "Thế là hết. Chúng ta không thể sống như thế này nữa." Ngày hôm sau, Bộ Chánh trị họp ở Điện Cẩm Linh, không cần giơ tay xin phát biểu, Ngoại Trưởng Andrei Gromyko ngang nhiên đứng dậy chỉ định Mikhail Gorbachev vào chức vụ Tổng Bí Thư. Và phần c̣n lại của ảnh hưởng tâm lư chiến Reagan như thế nào đối với Đế quốc CS Liên xô và Đông Aâu th́ mọi người đều biết.

Trông người lại nghĩ đến ta, người Việt Quốc gia đă đấu tranh cho Tư do, Dân chủ, Nhân quyền suốt gần 30 năm ṛng ră. Cuộc đấu tranh chánh trị với CS Hà nội từ ngoài đánh vào, từ xa đánh về, bên ngoài tưởng chứng như châu chấu chống xe. V́ người hải ngoại chống CS bằng cái tâm, cái chí, bộ óc, với tiền túi, trong khi CS Hà nội có cả núi sông, ngân sách quốc gia, một quân đội và lực lượng công an thừa sức diệt chủng. Nhưng nhờ quốc tế vận không ngừng nghỉ, không mệt mỏi, linh hoạt và sáng tạo, trong nước ngoài dân, tôn giáo, trí thức, nhân dân tiến bộ trong nước đă vùng lên đấu tranh, "diễn hoà b́nh" đă tiến dần đến bất phục tùng dân sự. Bên trong nội bộ Đảng, cán bộ, đảng viên, thành phần "chuyên" của Đảng CS đă "chuyển hệ tư duy" để "đổi mới theo kinh tế thị trường" , đă có người xét lại, ly khai, chống Đảng, chủ trương từ bỏ chủ nghĩa CS lỗi thời, thất bại, tử vong để hướng về tự do, dân chủ thời thượng rộng mở và sinh động. CS Hà nội đang ở vào thế bị động trong ngoại giao cũng như nội trị. Nhân quyền VN đă đi vào viện trợï, ngoại giao, pháp chế của Tây Aâu, Bắc Mỹ tư do, dân chủ áp lức không ngừng Hà nội. CS Hà nội bắt giam người này, có ngựi khác nổi lên, đàn áp chỗ này, chỗ khác nổi lên. Kêu án gián điệp người đấu tranh, chưa đầy nửa án đă phải thả dưói áp lực và can thiệp của quốc tế. Bao lâu nỗi sợ không rời -- cỡi cọp xuống lưng sẽ bị cọp ăn-- của người lănh đạo CS quá nhiều nợ máu với nhân dân VN, bớt đi; bao lâu những người dân bực tức bị tước đoạt quyền lợi vật chất và tinh thần kết hợp được với nhau; bao lâu những người CS thoát khỏi chiếc khăn đỏ bịt mắt trở về với thiên hướng, lương tri, và dân tộc tính; lúc đó người ta sẽ thấy giá trị của công tŕnh đấu tranh cho Tự do, Dân chủ, Nhân quyền VN, một h́nh thức tâm lư chiến Reagan áp dụng vào hoàn cảnh VN.

------------------------- ----

Tin đặc biệt: Đấu tranh cho nhân phẩm phụ nữ và trẻ em VN tại Hội Nghị Beijing Plus Ten

Trich tu Viet Bao

SYDNEY: Từ 15 đến 20 tháng 6 năm 2004 vừa qua, một cuộc Hội Nghị phụ nữ đă diễn ra tại trường Đại Học NSW, Sydney, Úc Châu. Hội Nghị mang tên Beijing Plus Ten Conference. Có khoảng 300 phụ nữ Úc và mọi sắc dân tham dự. Đây là dịp phụ nữ tại Úc Châu duyệt xét những việc làm do Đại Hội Phụ Nữ Quốc Tế (Women's International Conference) đă đề ra cách đây gần 10 năm vào năm 1995 tại Beijing. Đây cũng là dịp để phụ nữ tại Úc đưa ra các đề án hoặc các lời kêu gọi đến thế giới sẽ được tŕnh bầy tại Đại Hội Phụ Nữ Quốc Tế lần tới vào năm 2005 tại New York.

Nhân dịp này, Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu, phối hợp cùng Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường được mời đến Hội Nghị để tường tŕnh về vấn đề Nhân Phẩm Phụ Nữ Việt Nam và đặc biệt về nạn Buôn Bán Phụ Nữ và Trẻ Em tại Việt Nam cho các động măi dâm quanh vùng Đông Nam Á và các phụ nữ bị đưa sang Đài Loan trá h́nh dưới h́nh thức đám cưới.

Đề tài này đă làm cho toàn Hội Nghị sững sờ, đau đớn và kinh hoàng trước sự dă man ngoài mức tưởng tượng mà phụ nữ và trẻ em Việt Nam đang phải gánh chịu. Toàn Hội Nghị c̣n sững sờ hơn khi thấy nhà cầm quyền Việt Nam im lặng, không một lời lên tiếng khi sự việc bùng nổ ra ánh sáng qua sự khám phá của các phóng viên quốc tế.

Cuốn phim của Đài truyền h́nh NBC về cuộc giải cứu các em bé nạn nhân tại động măi dâm Svay Pak, Kampuchia đă được tŕnh chiếu và đă làm hàng trăm người rơi lệ. Những h́nh ảnh phụ nữ bị xem như những món hàng đấu giá trên Ebay, những ảnh đám cưới tập thể ngụy tạo, những h́nh ảnh các cô vợ những người chồng Đài Loan bị đánh đập tra tấn, các cuộc đối thoại giữa các nạn nhân và thành viên của Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường để đưa sự việc ra ánh sáng, tất cả đă làm người Úc bàng hoàng, giận dữ cho số phận đau thương của người phụ nữ tại Việt Nam.

Các cơ quan ngoài chính phủ (NGO, Non Government Organisations) như Hội Ân Xá Quốc Tế, Trung Tâm Nghiên Cứu về Người Tỵ Nạn, Ủy Ban Nhân Quyền và Cơ Hội B́nh Đẳng, Cơ Quan Bảo Vệ Phụ Nữ v.v... đă lớn tiếng bênh vực các phụ nữ và trẻ em Việt Nam đang lâm nạn. Đồng thời họ cũng lên án sự tắc trách và vô lương tâm của nhà cầm quyền CSVN đă bưng bít thông tin và duy tŕ tệ nạn tham nhũng khiến cho các con buôn mặc sức tung hoành trên xương máu và nhân phẩm phụ nữ và trẻ em Việt Nam.

Cùng với Bà Phạm Ánh Linh và bà Nguyễn Nga thuộc Cộng Đồng Người Việt Tự Do NSW và cô Bùi Diễm Châu thuộc Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường, toàn thể Hội Nghị đă thông qua quyết định như sau để được tŕnh bầy tại Hội Nghị Phụ Nữ Quốc Tế năm 2005 tại New York:

1- Chính phủ Úc cực lực lên án và dùng mọi biện pháp tích cực nhất để loại trừ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em tại VN;

2- Các ngân khoản của chính phủ Úc tài trợ cho các chương tŕnh giúp đỡ các phụ nữ và trẻ lâm nạn phải được kiểm soát chặt chẽ để loại trừ nạn tham nhũng.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Thả Quang này bắt Quang kia, Trường hợp Mục sư Nguyễn Hồng Quang

Trich tu www.ykien.net - Trần Thanh Hiệp - Việt Long - RFA 2004-07-06

Theo một nguồn tin tin từ trong nước đưa ra, hàng trăm công an đă đến nhà mục sư Nguyễn Hồng Quang hôm 8-6-2004, đọc lệnh bắt giam ông 3 tháng về tội chống lại người thi hành công vụ và bắt ông đem đi. Sau đó, suốt 6, 7 tiếng đồng hồ, công an đă lục soát toàn căn nhà và lấy đi nhiều máy vi tính lớn nhỏ, giấy tờ và tài liệu. Đến 11g00 đêm công an mới ra khỏi nhà.

Nhiều tổ chức quốc tế phi chính phủ tranh đấu cho nhân quyền, trong đó có Tổ chức Quan Sát Nhân Quyền, tức là Human Rights Watch, đă lên tiếng đ̣i nhà cầm quyền Việt Nam phóng thích ngay mục sư Quang. Nhưng theo phía Việt Nam th́ ông đang bị giam giữ dưới một tội danh h́nh sự, như cơ quan thông tin của Nhà nước là tờ báo Công An số 117 ra ngày 12/6/2004 cho biết.

Ngược lại, theo quan điểm của Giáo hội Tin Lành Mennonite, Tổng giáo hạt Việt Nam, th́ mục sư Nguyễn Hồng Quang đă bị vu oan và đă việc bắt ông cần phải được làm sáng tỏ. Sự thật ra sao? Chúng tôi phỏng vấn luật sư Trần Thanh Hiệp, chủ tịch Trung Tâm Việt Nam về Nhân Quyền ở Paŕs, về trường hợp này. Mời quư vị nghe Việt-Long với luật sư Trần Thanh Hiệp.

Việt Long: Hôm 8-6-2004, Trưởng Đội Cảnh sát điều tra Công an quận 2 thành phố Hồ Chí Minh thông báo rằng “ông Nguyễn Hồng Quang sinh năm 1958, cư ngụ tại Phường B́nh Khánh, quận 2 là bị can đă có hành vi xúi giục kích động người khác chống người thi hành công vụ, phạm điều 257 Bộ luật h́nh sự CHXHCN Việt Nam hiện đang bị tạm giam”. Như thế vụ việc này có phải chỉ là một vụ án h́nh sự hay không, thưa ông ?

Luật sư Trần Thanh Hiệp: Tha Quang này ở ngài Bắc rồi lại bắt Quang kia ở trong Nam, bề ngoài những vụ tha và bắt này có vẻ như chỉ là chuyện t́nh cờ của chính quyền. Nhưng thật ra bên trong chúng nằm trong một lô gích đàn áp mới về nhân quyền ở Việt Nam.

Theo nguồn tin thân cận với gia đ́nh mục sư Quang th́ hôm đó chính quyền địa phương đă dùng những nhân viên địa chính mời mục sư Quang ra khỏi nhà để bắt ông ở bên ngoài nhà ông. Sau đó công an mới vào nhà lục soát và tịch thu nhiều tài liệu cùng máy vi tính khi ông vắng mặt, trong kế hoạch sắp xếp trước để buộc ông về một tội hoàn toàn không liên quan đến tôn giáo. Một nguồn tin khác, hợp nhất hai nguồn tin ở trong và ở ngoài nước, nhận định rằng biện pháp bắt này là để đối phó với việc Giáo Hội Mennonite quốc tế đă kêu gọi Liên Hiệp Quốc can thiệp sau vụ 3 truyền đạo và 1 chấp sự của Giáo Hội ấy đă bị bắt giam ngày 2/3/2004.

Hỏi: Như vậy phải chăng v́ thế mà Hà Nội cần trưng bằng cớ chứng tỏ vụ bắt giam 3 truyền đạo và 1 chấp sự của Hội Thánh Mennonite hoàn toàn không dính dáng ǵ đến vấn đề tôn giáo? Nhưng họ lại không lập biên bản bắt mục sư Quang ngay tại hiện truờng vào lúc gọi là có hành vi phạm pháp, tức là ngày 2/3/2004, mà lại chờ đến hơn 3 tháng sau mới bắt, th́ qua những diễn tiến như vậy ông có nhận định thế nào về t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam ?

Đáp: Về lư do tại sao gọi là bắt nguội như vậy, th́ cần nhiều phân tích thêm, mà tôi trả lời sau. Riêng về mặt nhân quyền th́ tôi cho rằng vụ mục sư Quang đă cung cấp thêm một số kinh nghiệm về hiện trạng nhân quyền ở Việt Nam. Rằng thứ nhất, nếu trên giây tờ, Việt Nam xă hội chủ nghĩa đă có những nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền, phù hợp với qui phạm quốc tế về nhân quyền, th́ về mặt thực tế, không có ǵ ngăn cản được những biện pháp đàn áp thô bạo từ phía Nhà nước.

Rút lại, nhân quyền ở Việt Nam chỉ hiện hữu về mặt lư thuyết và, do đó, t́nh trạng phi nhân quyền từng kéo dài nhiều thập niên qua vẫn chưa chấm dứt. Thứ hai, có thể nói mức độ can thiệp của quốc tế về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam chưa bao giờ đạt được qui mô đáng kể như bây giờ nhưng việc đàn áp nhân quyền vẫn tiếp diễn, tuy có mặt giảm nhưng cũng có mặt tăng. Thứ ba, sở dĩ chưa có được sự cải thiện cả thế giới trông đợi là v́ công cụ đàn áp nhân quyền là công an Việt Nam, mà thành phần này nếu so với các nước dân chủ ở phương Tây th́ có quá nhiều quyền kể cả quyền hiến định để bắt giam người một cách dễ dàng. Bắt v́ có tội nhưng cũng bắt để làm ra tội. Dư luận e rằng đó chính là trường hợp của mục sư Nguyễn Hồng Quang.

Hỏi: Ông vui ḷng cho biết chi tiết về những hành động của mục sư Nguyễn Hồng Quang liên quan đến tôn giáo và nhân quyền, có những đặc điểm khác với những người bất đồng chính kiến khác không ?

Đáp: Theo lời giới thiệu của Tổ chức Quan Sát Nhân Quyền (Human Rights Wachht), th́ mục sư Quang tốt nghiệp ngành luật tại một trường đại học quốc gia của Việt Nam nhưng không được chính thức hành nghề v́ không có thẻ Đảng. Mặc dù vậy, ông vẫn tự nguyện lên tiếng bênh vực cho những nạn nhân thấp cổ bé miệng bị chiếm nhà, mất đất và nhất là ông rất tích cực bảo vệ quyền tự do tôn giáo.

Ông hiện là Tổng thư kư của Giáo hội Tin Lành Mennonite Việt Nam. Cơ sở lư luận của ông, trước hết, là pháp luật hiện hành ở Việt Nam. Dù biết là bị chính quyền ghi tên ḿnh vào sổ đen, ông vẫn ngang nhiên tố cáo những cấp thừa hành địa phương coi thường Hiến pháp cũng như bộ luật h́nh sự của Việt Nam xă hội chủ nghĩa để xâm phạm nhân quyền. V́ ông sử dụng thành thạo máy vi tính nên ông c̣n dùng mang lưới Internet để đưa ra trước ánh sáng nhiều trường hợp đàn áp nhân quyền mà ông cho là phi pháp. Quan điểm của ông, một luật gia, là “Không ai có thể bị bắt giam v́ chỉ trích những bất công và kêu gọi nhà cầm quyền áp dụng pháp luật hiện hành của ḿnh”.

Hỏi: Nhưng trong thực tế th́ mục sư Qunag có thực hiện đúng theo quan điểm đó không, hay đă có làm điều ǵ quá mức chăng ?

Đáp: Cho đến nay, mỗi khi phải đối phó với những biện pháp mạnh đàn áp nhân quyền, ông luôn luôn phản ứng trong khuôn khổ tự chế này. Người ta không nghĩ rằng trong cuộc bắt bớ đầu tháng 3 vừa rồi, mà đối tượng là những giáo hữu của ông, mục sư Quang lại thiếu thận trọng vượt quá biên giới luật pháp do ông tự ấn định để lâm vào t́nh trạng phạm pháp.

Hỏi: Có phải v́ thế mà ông đă bị bắt nguội, nghĩa là chính quyền chờ cho đúng lúc có lư do mới bắt mục sư Quang ?

Đáp: Th́ tôi cho là v́ vậy mà ông đă không bị bắt một lúc cùng với 4 đồng đạo, nhưng rồi cũng bị bắt nguội, như ông nói. Tuy nhiên dù sao th́ mục sư Quang cũng đă bị bắt trong những điều kiện mà người ta cho là chính quyền đă trừng trị ông để thị uy, dù ông phạm tội hay không phạm tội.

Hỏi: Nhưng chính quyền Việt Nam thị uy th́ được lợi ǵ ? Hay là sẽ gây nên hậu quả ǵ ?

Luật sư Trần Thanh Hiệp: Thực ra th́ đó là việc chẳng đặng đừng. Tôi chắc là họ cũng đă cân nhắc lợi hại. Khi phải bắt ông, chính quyền Hà Nội đă bị dồn vào thế không bắt không được, dù biết rằng biện pháp cứng rắn này đă triệt tiêu hết những ảnh hưởng tốt mà Hà Nội vừa mới gặt hái được trong vụ Lê Chí Quang và Nguyễn Văn Lư. V́ nếu họ nhượng bộ trước quan điểm “pháp quyền” không toàn trị của mục sư Quang th́ tức là mở rào cản cho dân chủ tự do đa nguyên có cửa ngơ đi vào vận động của xă hội. Cho nên chính quyền Hà Nội phải chặn đứng bằng mọi giá. Tuy nhiên, nếu đà đàn áp này cứ tiếp diễn th́ tôi cho rằng sẽ đến lúc Hà Nội không c̣n có thể để hy vọng tiếp tục làm chủ trong việc bắt hay tha v́ nhân quyền như hiện nay./.

Việt Long: Vâng, xin cám ơn luật sư. quư thính giả vừa nghe cuộc phỏng vấn của Việt-Long với luật sư Trần Thanh Hiệp, chủ tịch Trung Tâm Việt Nam về nhân quyền ở Paris. Xin kính chào quư vị.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Ông Trần Khuê sẽ bị đem ra xét xử ngày 9.7.04 và ông Phạm Quế Dương ngày 14.7.04

Trich tu mang www.ykien.net - RSF - Hội Kư Giả Không Biên Giới

A mockery of justice for cyberdissidents

RSF - 6 July 2004

http://www.rsf.org/article.php3?id_article=10908

Reporters Without Borders has slammed the forthcoming trials of cyberdissidents Tran Khue and Pham Que Duong on 9 and 14 July respectively as a mockery of justice.

The two men, who have been imprisoned without trial since December 2002 for articles posted on the Internet, are both charged with "abuse of democratic rights with the aim of harming the interests of the State".

"The verdicts have been fixed before the two intellectuals even go before the judges. The Vietnamese authorities are holding these trials to give an illusion of a state of law. In truth justice is in thrall to the authorities and those defending them gagged," said the organisation.

The charges have been read to the lawyers and the defendants, but they have been given nothing in writing, for fear that the charge sheet could be posted on the Internet. Charges against Tran Khue and Pham Que Duong have been amended during their time in custody, which has lasted more than a year and a half.

Initially accused espionage, they were in danger of life sentences. A few days before the trial, this charge was dropped and replaced with "abuse of democratic rights with the aim of harming the interests of the State and the rights and interests of its organisations and its citizens", which carries a maximum penalty of three years imprisonment.

Sources contacted by Reporters Without Borders said their lawyers had reportedly been told their presence was not required at the hearings. As a result Tran Khue will have no legal representation during his trial.

Political trials in Vietnam

In general only lawyers and one family member are allowed to attend trials, with plain-clothes police taking up the rest of the seats. Foreign observers are never allowed in. Trials generally last three to four hours during which time defence lawyers are given a short time to speak.

It is very difficult to find lawyers willing to represent prisoners of opinion. Tran Khue and Pham Que Duong therefore have the same three representatives - two of whom have moreover officially retired. Dates of trials are often announced just a few days before the hearing, with the aim of avoiding significant reactions from the international community. During their detention, prisoners of opinion are called on to officially acknowledge their crimes in exchange for a reduced sentence.

Background

Tran Khue, professor of literature and founder of an organisation against corruption, was arrested on 29 December 2002, in Ho Chi Minh City. Placed under house arrest in March 2002, he posted articles and open letters on the Internet. He is accused of having put out news and information critical of the government. In a letter to former Chinese president, Jiang Zemin and posted on the Web, Tran Khue called for re-examination of part of the Sino-Vietnamese border agreements.

Pham Que Duong was arrested on 28 December 2002 after meeting Tran Khue in Ho Chi Minh City. In March 2002, he put forward his candidacy for legislative elections in the Hanoi constituency, but the authorities rejected it. A former colonel in the liberation army and well respected by former combatants, he also belonged to the anti-corruption organisation founded by Tran Khue. He is accused of having links with "reactionary" organisations abroad and receiving and sending articles hostile to the communist regime on the Internet.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), July 07, 2004.


Moderation questions? read the FAQ