Bật mí chuyện thâm cung bí sử triều đ́nh đỏ Hà Nội

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bật mí chuyện thâm cung bí sử triều đ́nh đỏ Hà Nội

VNNB, 1/9/00

Hứa Hoành

- "Đời tôi cống hiến cho đảng (chớ không phải cho tổ quốc), đảng lại tiếc với một người đàn bà hay saỏ" (Lê Đức Anh tuyên bố lúc cưới vợ bé tại Hà Nội).

- Rút kinh nghiệm từ vụ Thiên An Môn, VC lập ra hai tiểu đoàn người Nùng rất thiện chiến để pḥng bị. Hiện nay, chúng đang đóng các con ngựa gỗ (chướng ngại để dẹp các đám biểu t́nh), tập luyện đàn áp biểu t́nh. Đưa Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nh́n (dân Nùng) để lợi dụng người Nùng. Khi có biến, chính Nông Đức Mạnh ra lịnh cho các tiểu đoàn người Nùng này sẵn sàng bắn giết người Việt không chút nương taỵ..

- Sau khi cướp chính quyền vào năm 1945, ông Hồ tha chết cho Vi Văn Định, Tổng đốc Thái B́nh, rồi Hà Đông, một tay thực dân khét tiếng, để mua chuộc dân Nùng. Ông Hồ và đảng CS biết rằng kháng chiến c̣n dài, và tập đoàn của ông c̣n lẩn trốn trong chiến khu Việt Bắc, giang sơn của người Nùng để t́m chỗ an toàn. Lúc đó, ông Hồ sử dụng một toán người Nùng làm cận vệ (gọi là bảo vệ) gồm những người: Phùng Thế Tài, Vơ Chương, Đinh Đại Toàn, Chu Phương Vương, Hoàng Văn Lộc Thế An, Đặng Văn Cáp Hoàng Sâm... dưới quyền chỉ huy của Lê Quảng Ba, v́ ông Hồ không tin người Việt. oOo Không những đồng bào hải ngoại, nhiều đồng bào trong nước, cho tới bây giờ vẫn c̣n rất nhiều người chưa hiểu tâm địa và mặt mũi của người CS. Những ai chưa từng sống với CS ngày nào, lại càng dễ sai lầm khi nhận xét về họ. Nh́n cách tổ chức chính quyền, nhiều người tưởng lầm rằng các nhân vật giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ phải là những người có tài, có đức, có khả năng và quyền hành như các nước tự do khác. Nghĩ như vậy là chưa hiểu ǵ về CS. Trong chế độ độc tài đảng trị, nguyên tắc "Bảo vệ quyền lực (và quyền lợi) của đảng" mà mỗi đoàn viên khi gia nhập phải long trọng tuyên thệ:

- Tuyệt đối trung thành với đảng CS (thay v́ với tổ quốc!). Lời thề đó là một thứ kỷ luật sắt, một nguyên tắc bất biến, bất di bất dịch, là một bản án tử h́nh dành sẵn cho bất cứ đảng viên nào có hành động làm trái lời thề đó. Hiểu rơ nguyên tắc ấy, bây giờ chúng ta mới xét những trường hợp cá biệt để chứng minh. Trước hết là việc đưa ông Nông Đức Mạnh, một người Nùng lên ghế chủ tịch quốc hội, đê? thấy rơ hơn về chủ trương "bảo vệ quyền lực của đảng CS". Trong hiến pháp VC có ghi: "Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất", nhưng tất cả đại biểu đều là đảng viên, mà "đảng viên phải trung thành với mọi mệnh lệnh của đảng", vậy cuối cùng quốc hội cũng chỉ là "công cụ của đảng CS mà thôi!".

Lời tuyên bố "Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước" chỉ là một khẩu hiệu để mị dân. Đảng viên đang giữ chức đại biểu quốc hội, "làm trái lệnh đảng, chỉ c̣n con đường tự sát", hoặc bị số phận trù dập, kéo lê cuộc sống vài ba mươi năm trong các nhà tù, mệnh danh "trại cải tạo" khi được tha? ra... chỉ c̣n đủ sức... chờ chết!

Đó là trường hợp các ông Vũ Đ́nh Huỳnh, Vụ trưởng Vụ Lễ tân, từng theo sát ông Hồ nhiều năm, ông Hoàng Minh Chính, viện trưởng viện Triết học Hà Nội, thiếu tướng Đặng Kim Giang, phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Dương Bạch Mai, phó chủ tịch quốc hội...

Bề mặt, chúng ra sức tô vẽ cho chế độ nào là "đoàn kết, liên hợp, ḥa hợp ḥa giải, xóa bỏ hận thù", nhưng bên trong, chúng thi hành những thủ đoạn trái ngược một cách dă man. Nhớ lại vài trường hợp trong lịch sử cận đại, lúc c̣n trong rừng núi Thái Nguyên, ông Hồ lập chính phủ tự phong ngày 24/8/45. Báo Cứu Quốc, cơ quan tuyên truyền của tổng bộ Việt Minh loan báo "Chính Phủ Nhân Dân Lâm Thời thành lập, trong đó có Chu Văn Tấn làm bộ trưởng quốc pḥng... "Chu Văn Tấn có tài và khả năng ra sao mà được ông Hồ cất nhắc làm bộ trưởng quốc pḥng? Chẳng qua Tấn chi? là một tên du kích theo ông Hồ từ ngày chui rúc trong hang Pác Bó, và có mặt trong cuộc nổi dậy vài chục tên lèo tèo mà chúng gọi là "Khởi nghĩa Vũ Nhai" (Thái Nguyên).

Thật ra, Tấn "bị làm bô. trưởng" chỉ v́ hắn là người Nùng, một sắc dân thiểu số ơ? "chiến khu Việt Bắc". Là người lắm mưu gian mẹo vặt, khi đặt Tấn vào chức vụ bộ trưởng quốc pḥng, ông Hồ và trung ương đảng có mục đích riêng tự Khi nhiều người thân cận nêu thắc mắc về việc này "bộ hết người Việt tài giỏi rồi hay sao lại chọn một "thằng Mán" lên làm bộ trưởng quốc pḥng". Ông Hồ nói:

- Cái đó có lợi cho cách mạng! Khi tuyên bố cuộc kháng chiến trường kỳ, ông Hồ nhắm vào chiến khu Việt Bắc, rừng núi trùng trùng điệp điệp để ông và trung ương đảng chui rúc, lẩn trốn. Tại đây, ông Hồ sẽ nhờ họ cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực, cung cấp lương thực, giúp đỡ, che giấu... để đảng tồn tạị Ông Hồ chọn vùng núi rừng thuộc các tỉnh từ Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng... làm chiến khu Việt Bắc. Những ngày mới cướp chính quyền, ông Hồ dùng hai chữ "Độc lập" như mật ngọt rót vào tai đồng bàọ Biểu ngữ căng khắp thành phố "Độc lập hay chết", "nhất định hy sinh tất cả v́ Độc lập". Mọi người hân hoan, hăng hái "như muốn chết ngay cho đất nước"...

Nhưng khi Pháp tấn công, tự vệ chiến đấu rút lui trước. C̣n trung ương đảng và chính phủ cao chạy xa bay từ mấy hôm trước, để lại bọn thanh niên "tự vệ thành" từ nhỏ tới lớn chỉ biết o mèo, đầu chải láng, quần áo thẳng nếp... ở lại anh dũng đưa ḿnh ra hứng đạn! Không phải tự nhiên ông Hồ lợi dụng người Nùng, người Thổ được!

Nguyên từ tháng 2/1942, ông Hồ cùng nhóm CS trở về nước hoạt động trong hang Pác Bó, lúc đó ông chưa có tiếng tăm ǵ. Bọn người Nùng, Thổ coi nhóm đó chẳng qua như "thổ phỉ". Xưa nay, vương quốc người Nùng độc lập.

Họ cai trị theo truyền thống cha truyền con nối, coi quan châu như một lănh chúạ Hàng ngày, nhóm thủ túc ông Hồ đi rừng hái bắp, đào khoai trộm, săn thú rừng của họ... bị họ phản đối dữ dộị Khi quyền lợi vật chất bị va chạm, người Nùng phản ứng mănh liệt. Những cuộc chạm trán, đụng dộ xẩy ra luôn. Thấy nhiều người Kinh xuất hiện trên lănh thổ ḿnh với thái độ khả nghi, các Thầy Mo Nùng rỉ tai dân chúng:

- Thằng Kinh nó xui người Thổ đi lính chết cho chúng nó!

- Nó lấy con ḅ, con trâu, vào nương bẻ trộm bắp, đào trộm khoai của chúng tạ.. Trước thái độ thù nghịch ấy, ông Hồ t́m cách mua chuộc ho. để được an toàn tánh mạng. Ông t́m cách ḥa giải mối thù, và lôi kéo họ về với đảng của ông. Trước tiên, ông tự xưng "Ké Hồ" (tiếng Thổ là chú hay bác) và chọn Chu Văn Tấn, con quan Châu người Nùng gốc Cao Bằng, làm bộ trưởng quốc pḥng.

Từ đó, người Nùng đổi thái độ, từ thù hận ra hợp tác, ra công phục vụ cho đảng ông Hồ. Lựa trong số những người Nùng, Thổ nhanh nhẹn, thông minh, ông Hồ đào tạo thành đảng viên CS như Chu Phương Vương phong làm huyện ủy châu Chiêm Hóa, Lê Quảng Ba làm trung đội trưởng... Vốn thật thà, lại được tuyên truyền nhồi sọ rằng "khi cách mạng thành công, đời sống người Nùng, Thổ sẽ được ấm no, sung sướng. Thật ra, họ không biết ǵ về mấy chữ "Độc lập, Tự do" như người Kinh ở đồng bằng.

Sau khi về thủ đô Hà Nội và ra mắt chính phủ tự phong vào ngày 2/9/1945, ông Hồ vẫn sử dụng những người thiểu số làm kẻ bảo vệ cho ḿnh. Lúc đó kề cận ông có Đàm Quang Trung, Đàm Minh Viễn. Về sau, năm 1954, Nguyễn Lương Bằng tổ chức một trung đội bảo vệ gọi là "Trung đội 41" gồm 8 người thân tín, trong đó 2/3 là dân Nùng, Thổ. Có người lại kể rằng, 8 nhân vật này được ông Hồ đặt tên mới, bắt đầu bằng 8 chữ "Trường Kỳ Kháng Chiến Nhất Định Thắng Lợi". Các người đó là:

- Vơ Chương đổi thành Vơ Trường. - Vũ Chuân đổi thành Vũ Kỳ.

- Nguyễn văn Lư trở thành Hoàng Hữu Kháng.

- Nguyễn Hữu Văn thành Tạ Quang Chiến.

- Hoàng Văn Phúc đổi thành Hồ Văn Nhất.

- Chu Phương Vương trở thành Vơ Viết Định.

- Nguyễn Quang Chí mang tên Hoàng Viết Thắng.

- Trần Đ́nh đổi thành Trần Văn Lợi.

Có một điều đáng lưu ư là các họ tên người Nùng, Thổ trơ? thành họ tên người Kinh. Lúc đó vào khoảng tháng 3 năm 1947, được rèn luyện trong trường "Công nhân" bên Nga, ông Hồ rất thạo kỹ thuật ngụy trang và bảo vệ bản thân như một lănh tụ. Trường ấy về sau nhiều bọn CS lấy le, gọi "Trường Đại học Đông Phương", và bọn Tàu Cộng c̣n thêm thắt là "Học viện Đông Phương". Tŕnh độ đa số học viên mới ở bậc tiểu học, hay vừa thoát nạn mù chữ mà tôi đă từng gặp và nói chuyện". (Lời ông Nguyễn Ngọc Nga, cựu giáo sư Nga văn trường đại học ngoại giao Hà Nội).

Vốn tính đa nghi như Tào Tháo, ông Hồ không chọn người Kinh làm bảo vệ v́ sợ bị mua chuộc, phản bộị "Hồi đó, người Nùng, người Tày biết mẹ ǵ chủ nghĩa Mác Lênin, mà họ cũng không thiết tha ǵ với mấy cái nhăn hiệu "Độc lập, Tự do" của đảng CS ra sức tuyên truyền (Nguyễn Ngọc Nga).

Vấn đề thời sự hiện nay là đưa một người Nùng tên Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nh́n, là một âm mưu thầm kín của đảng CS. Đó là lư do bên trong của việc cất nhắc một " tên Mán" lên làm chủ tịch một cơ quan quyền lực nhất nước ta". Nông Đức Mạnh được đảng chỉ định, quốc hội bo? phiếu bầu "cuội" cho có h́nh thức và Nông Đức mạnh đều đắc cử vẻ vang với 98% số phiếu.

Nhiều người chưa hiểu CS. suy luận rằng sở dĩ VC chọn Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch Quốc hội chỉ v́ Mạnh là con rơi của Hồ Chí Mịnh với một cô gái làng Thượng lúc ông ta c̣n ẩn náu trong núi rừng Việt Bắc. Các đồng hương chưa quên cuộc biểu t́nh của hàng vạn sinh viên trước công trường Thiên An Môn, Bắc Kinh. Có mấy vạn sinh viên đại học xuống đường, tranh đấu đ̣i tự do dân chủ. Họ căng biểu ngữ, hô hào bất bạo động. Ho. cắm trại, ăn ngủ tại chỗ với mục đích cương quyết liều chết để tranh đấu cho tự dọ

Trước t́nh thế có vẻ trầm trọng, liên hệ đến sự an nguy của đảng CS, nhà cầm quyền CS họp và quyết định "đàn áp không khoan nhượng". Bắc Kinh lúng túng trong sự lựa chọn các đơn vị quân độị Binh sĩ người Hán, chắc chắn họ sẽ không nổ súng vào đám biểu t́nh tay không dù có lệnh. Nếu cưỡng bách, có thể xẩy ra t́nh thế nguy hiểm: "Ho. sẽ quay súng bắn lại bọn cầm quyền!". Biện pháp cuối cùng, chính Giang Trạch Dân điều động sư đoàn từ Măn Châu về Bắc Kinh đàn áp. Thuộc ḍng ngoại tộc, quân đội Măn Châu xả súng bắn vào đám người không có phương tiện tự vệ một cách dă man.

Chiến xa của họ cứ cán lên bất cứ ai cản đường. Máu nhuộm đỏ cả quăng trường Thiên An Môn. Hàng trăm người chết liền tại chỗ. Hàng ngàn người bị thương, máu me lênh láng. Các lănh tụ sinh viên bị bắt, trói thúc ké, hành quyết như tộị.. phản quốc!

Nô lệ Nga, Tàu nhiều năm, thấy quan thầy làm ǵ, VC "sao y bản chánh" không cần suy nghĩ... Tuy vậy, bọn bồi bút luôn luôn ca ngợi "đảng ta sáng suốt, luôn luôn vận dụng chủ nghĩa Mác Lê một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn...", rồi bê nguyên xi "vụ cải cách ruộng đất" ở miền Bắc vào năm 1955, giết oan hàng triệu người. Bây giờ với 2 tiểu đoàn thiện chiến người Nùng (gần 1000 người) sẵn sàng làm nhiệm vụ Thiên An Môn mới, khi có biến động.

Chọn Nông Đức Mạnh, CS muốn nặn ra "một ông vua Nùng để sai khiến và lừa bịp dân Nùng cùng đồng bào thiểu số khác". Bọn binh lính Nùng, khi thấy "ông vua Nông Đức Mạnh" ra lệnh, mặc sức "bóp c̣" v́ có phải cùng ḍng giống với họ đâu mà khoan nhượng? C̣n Nông Đức Mạnh cũng sung sướng... ngỡ ngàng. Chính hắn cũng chưa biết đó là họa hay phúc? Biết ḿnh làm kép đóng tṛ, nhưng nếu đóng không đúng bài bản, hay "cương" có thể mất mạng như chơị Mỗi lần công du, thăm quốc gia nào, Mạnh có người thông dịch là bí thư đảng bộ, mớm ư, mớm lờị Trung ương đảng chỉ muốn Nông Đức Mạnh đóng tṛ "một cách xuất sắc, không được tùy tiện, hay có sáng kiến ǵ... Vi phạm các điều ấy là tự sát. Khi được tin Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội, dư luận trong nước rất phẫn uất. Tại các quán cà phê, họ công khai phát biểu:

- Bộ hết người rồi sao chọn "thằng Mán" lên làm chủ tịch quốc hội?

- Nông Đức Mạnh có khả năng, đạo đức ǵ được làm chủ tịch quốc hội?

Chúng tôi xin kể lại một trường hợp khác trong lịch sử đê? chứng minh rằng "nguyên tắc bảo vệ quyền lợi và quyền lực của đảng trước sau như một". Trường hợp ấy là Tổng đốc Vi Văn Định. Cho tới nay, nhiều người vẫn c̣n thắc mắc tại sao Hồ chí Minh không những tha chết cho Tổng đốc Vi Văn Định, một kẻ bị dân chúng ta thán, nguyền rủa và đảng của ông Hồ kết tội là "phản động, đại Việt gian" mà c̣n biệt đăi như thượng khách?

Trong khi đó, người ái quốc như Tạ Thu Thâu hay Khái Hưng chỉ v́ thân Nhật (nhưng không làm điều ǵ có hại cho đồng bào), hoặc như Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi chưa trực tiếp gây tội ác với dân tộc, lại bị giết một cách dă man? Chúng tôi muốn nhắc đến nguồn gốc một Tổng đốc người Nùng, đă lên tột đỉnh danh vọng này để đồng hương thấy rơ.



-- Lu cho' ghe thui (vietnamcongsans@yahoo.com), June 10, 2004

Answers

Response to Bật mĂ­ chuyện thĂ¢m cung bĂ­ sử triều đình đỏ HĂ  Nội

Tờ báo "Việt Nam Hồn" số 6, ra ngày 1/6/1926, có nói đến trường hợp Vi Văn Định như sau: "... Lại có lắm kẻ từ lúc bé, chưa từng thấy ngọn bút mà cũng ngôi cao chức cả như tuần phu? Vi Văn Định (năm 1926 làm tuần phủ Phúc Yên), án sát Mai Toàn Xuân. Năm 1929 37, Định làm Tổng đốc Thái B́nh, rất hống hách. Báo chí Bắc Hà, mỗi lần nhắc tới tên ông, phải trịnh trọng ghi mấy chữ "Kính bẩm cụ lớn Thái tử Thiếu bảo, Hiệp tá đại học sĩ, thưởng thụ đệ tam đẳng Bắc đẩu bội tinh, tổng đốc kiêm tuần phủ Thái B́nh..." th́ biết quyền hành của ông ta như thế nàọ Triều đ́nh Huế phong tặng Thái tử Thiếu bảo tước Phước An Nam.

Vi Văn Định sinh trong một gia đ́nh quan Châu, tù trưởng người Nùng năm 1878 tại Bản Chu, châu Lộc B́nh, tỉnh Lạng Sơn. Định là con trai quan Châu Vi Văn Lư, một ḍng họ lớn, hậu duệ (bên ngoại) của Nùng Trí Cao, Nùng Tồn Phúc đời Lư (1010 1225). Vi Văn Lư được triều đ́nh phong "Nam tước Tràng phái".

Chỉ học lóm chữ nghĩa với mấy ông đồ gọi là "Văn giai", năm 23 tuổi, Định kế nghiệp cha làm Tri châu Lộc B́nh (1901). Bẩy năm sau, Định được thăng làm Tri phủ Tràng Khánh và đến năm 1913 làm Thượng tá Lạng Sơn. Con đường làm quan của Định thênh thang rộng răi nhờ những hành động đàn áp các cuộc nổi dậy, chống đối, phục vụ quyền lợi thực dân Pháp. Năm 1914, lúc mới 36 tuổi, Định là người thiểu số đầu tiên được bổ làm Tuần phủ (tức Tỉnh trưởng) Cao Bằng. Trong chính sách dùng người ngoại tộc cai trị "dân Annam", hai năm sau Pháp chuyển Định về miền xuôi:

- Tuần phủ Phúc Yên 1923-27

- Tuần phủ Hưng Yên 1927-29.

Trong cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng thất bại, Định cho lùng bắt vô số người t́nh nghi đánh đập, tra khảo tàn nhẫn. Nhờ đó, Pháp cho Định thăng Tổng đốc Thái B́nh, một tỉnh lớn nhất miền đồng bằng. Đến năm 1937, khi Tổng đốc Hoàng Trọng Phu ở Hà Đông về hưu, Định lên thay thế. Lập công lớn với Pháp, được Thống sứ Bắc Kỳ hài ḷng, nên cho Định sang Pháp hai lần để dự cuộc đấu xảo tại Paris năm 1900 và tại Marseille năm 1922. Ngoài 3 lần được Pháp ân thưởng Bắc Đẩu Bội Tinh, Định c̣n được triều đ́nh Huế, theo đề nghi. của Pháp, ban thưởng các mề đay cao quư như:

- Kim khánh hạng nhất

- Kim tiền ngoại hạng

- Ngân tiền hạng nhất. Ngoài ra, Vi Văn Định c̣n được các quốc vương lân bang tưởng thưởng các mề đay như:

- Huy chương "Vạn Tượng và Cây dù trắng" của Quốc vương Lào.

- Huy chương Hoàng Gia Căm Bốt.

Đối với dân Nùng, Định được kính nể và tôn sùng như một ông vuạ Mỗi lần Định về thăm quê quán ở Lộc B́nh, dân chúng đón rước như một ông vua về làng. Nhờ chính sách đó, người Nùng bầy tỏ sự trung thành với thực dân Pháp. Lập công lớn với Pháp, có nghĩa là gây tội ác nhiều với dân tộc Việt Nam. Tôi được nghe Cụ Đặng Hữu Thụ, nguyên Chánh thẩm Ṭa Thượng thẩm Saigon trước năm 1975, hiện định cư tại Pháp, quê ở làng Hành Thiện, Nam Định kể:

"... Vi Văn Định làm Tổng đốc Thái B́nh nổi tiếng hống hách, nên dân chúng rất sợ. Định bắt quan lại dưới quyền phải cởi giầy để ở ngoài văn pḥng mỗi khi ra mắt Vi, phạt Tổng lư phải ăn bèo tây (độc b́nh) khi Vi ra lệnh vớt mà sau thời hạn, c̣n thấy sót ở dưới sông. Vi cấm các hàng rong từ 12:30 đến 14:30 là giờ của Vi ngủ trưa, không được rao hàng khi quẩy gánh hàng qua dinh của Vị Có một anh hàng phở gánh, quên mất thời gian ngăn cấm, khi đi qua dinh Vi rao lớn:

- Phở! Phở! Vi bắt anh hàng phở vào sân dinh, quẩy gánh phở đi ṿng quanh sân, rao lớn:

- "Phở! Phở!" từ trưa đến tối mới cho về. Vi có người con trai là Vi Văn Lê, đang học Luật tại Pháp, là bạn của Ông Nguyễn Thế Truyền, Đảng viên đảng "Việt Nam Độc Lập". Cây đắng sinh trái ngọt chăng? Vào năm 1928 29, Vi Văn Lê hoạt động cho đảng Việt Nam Độc Lập thời ông Tạ Thu Thâu lănh đạo!

Khi Tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu hưu trí, Vi Văn Định đổi qua thay thế, trong dân gian có truyền tụng mấy câu:

- "Hoàng trùng đi, vi trùng lạị Suy đi xét lại, vi trùng hại hơn hoàng trùng". Hoàng trùng, ám chỉ Hoàng Trọng Phu, con phó vương Hoàng Cao Khải, nổi tiếng hống hách, con cưng của thực dân Pháp. Phu là con rê? Tổng đốc Đỗ Hữu Phương ở Nam Kỳ. Giống cha, nhưng Phu ít tàn ác hơn Vi Văn Định. Vi trùng, ám chỉ Vi Văn Định.

Trong dư luận có người quả quyết ông giáo thụ Nguyễn Đ́nh Đạo đă sáng tác mấy câu ấy, nhưng Định không t́m được bằng chứng, tức tối lắm, ra lệnh điều tra, cố t́m được kẻ nào dám chọc phá Định để trừng phạt. Vi nói với Hoàng rằng khi bắt được tên vô lại nào đó đă sáng tác mấy câu trên, sẽ đập chết liền, hoặc cho hắn ở tù mọt gông!

Nói về giai thoại "Nguyễn Thế Truyền tát tai Vi Văn Định", Cu. Đặng Hữu Thụ có thuật lại như sau: "Ông Nguyễn Thế Truyền đă một lần viết báo "Việt Nam Hồn" mắng Vi thậm tệ. Việc ông Nguyễn Thế Truyền tát tai Vi ở bến đ̣ Tân Đệ, làm dân chúng Bắc Kỳ lấy làm thích thú. Việc này được một tờ báo khoảng năm 1933 thuật lạị Chúng tôi có đọc tờ báo này, nay quên mất tên tờ báọ Ngoài ra, có vài cuốn sách nói về việc này, như cuốn "Gặp gỡ cuối năm" của Nguyễn Khải, cuốn "Hành Thiện xă chí" do hội "Hành Thiện tương tế ấn hành".

Bà con ông Nguyễn Thế Truyền có hỏi ông về việc tát tai này ơ? bến đ̣ Tân Đệ xẩy ra trong trường hợp nào và sự việc diễn tiến ra sao, ông chỉ cười và không trả lờị Cũng v́ vậy, dân Hành Thiện không ai rơ việc tát tai có thật hay không? Có người nói ông chỉ dọa tát tai thôi chứ chưa tát được v́ phà vừa quay trở lại, và vừa cập bến, th́ xe của Vi Văn Định xuống phà ngay, và phu phà liền đưa phà sang sông.

Có người nói ông Truyền quen thân sinh viên Vi Văn Lê, con trai ông Vi Văn Định, lại là đảng viên Đảng "Độc Lập", không lẽ ông Nguyễn Thế Truyền lại tát tai cha bạn ḿnh? "Việc tát tai ông Vi Văn Định theo sách báo nói trên và theo nhiều người kể cho chúng tôi nghe th́ diễn tiến như thế này:

"Vào khoảng năm 1933, tại bến đ̣ Tân Đệ, trên đường lớn nối liền hai tỉnh lỵ Thái B́nh và Nam Định, ông Tổng đốc Vi Văn Định đi xe hơi riêng, có tài xế lái, từ phía Nam Định sang Thái B́nh. Khi xe hơi đến bến đ̣, th́ phà đă qua quá nửa sông rồi. Ông Vi Văn Định bảo tài xế hô phà quay lại, để cho quan Tổng đốc sang sông. Lúc ấy, ông Nguyễn Thế Truyền đang ngồi trên phà, bảo các phu phà, cứ tiếp tục đưa phà sang sông, v́ phà qua nửa ḍng sông, và đă sang địa phận Thái B́nh rồi, ông sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Các phu phà thấy ông Nguyễn Thế Truyền nói có lư, đang ngần ngừ suy nghĩ, th́ tài xế lại hô to, bảo phà quay lại phía Nam Định. Phu phà sợ quyền uy của Tồng đốc, cho phà quay lạị Ông Vi Văn Định quát mắng phu phà là "sao không cho phà quay lại ngay, để đón ông, mà c̣n ngần ngừ một chút, để tài xế phải hô lần thứ hai mới cho phà quay lạỉ" Các phu tŕnh bầy lư dọ Ông Vi Văn Định nổi nóng mắng ông Nguyễn Thế Truyền là "một tên dân vô lễ", muốn ở tù hay sao mà dám cả gan cho phà tiếp tục...

Ông Vi Văn Định hỏi ông Nguyễn Thế Truyền tên là ǵ, ở đâu, dám căi lư với ông, và nắm tay định đánh ông Nguyễn Thế Truyền. Ông Truyền liền xưng rơ tên họ, cùng địa chỉ và tát ông Vi Văn Định hai cái tát tai thật mạnh trong khi Vi Văn Định chưa kịp ra taỵ Ông Truyền nói sẽ cho Thống sứ Tholance biết việc lạm dụng chức vụ của ông Định. Nghe tên ông Nguyễn Thế Truyền, Vi Văn Định tái mặt, nhẩy lên xe hơi, giục tài xế lái xuống phà liền, và không có phản ứng nào đối với hành vi của ông Nguyễn Thế Truyền... (Sách "Nhà Cách mạng Nguyễn Thế Truyền" trang 296).

Khi việc cướp chính quyền xẩy ra năm 1945, ông Hồ không giết Định, mà c̣n giấu ông Định trong một biệt thự ở Hà Nội, đăi ngộ như khách quư chỉ v́ Định là một "ông vua Nùng" mà ông Hồ và đảng của ông c̣n cần đến sự giúp đỡ, che chỉ của người Nùng sau nàỵ Đồng thời cũng có người suy luận rằng "sở dĩ ông Hồ tha chết cho Vi Văn Định, một tên Việt gian đại phản động cũng v́ Vi Văn Định là nhạc phụ của hai nhà đại khoa bảng đang phục vụ trong chính phủ của ông ta: "Bác sĩ Tôn Thất Tùng và bác sĩ Hồ Đắc Di (1). Hai ông Tùng và Di đều là rê? đông sàng của Vi Văn Định, v́ Định có hai người con gái đẹp tuyệt trần. Có người theo kháng chiến ngoài Bắc cũng xác nhận như thế. Tôn Thất Tùng sinh năm 1912, tại Thừa Thiên, tốt nghiệp Y khoa Bác sĩ tại Pháp, nổi tiếng về môn giải phẫu tim, gan.

Về nước, Tôn Thất Tùng làm giám đốc bệnh viện Phủ Doăn, Hà Nộị Tùng theo kháng chiến, được Hồ chí Minh cử làm Thứ trưởng bộ Y tế và làm giáo sư dạy trường Đại học Y khoạ Tôn Thất Tùng được các quốc gia Đông Đức, Trung Cộng và cả Mỹ mời đến thuyết tŕnh về chuyên khoa giải phẫụ Sau khi qua Mỹ về, ông Tùng chết một cách khả nghi tại Hà Nội năm 1982! Một nhà văn kháng chiến tập kết ra Bắc, làm giáo sư Nga ngữ tại đại học Ngoại giao là ông Hoàng Quốc Kỳ kể lại rằng: "... Ngày ở Việt Bắc, được tin vợ Tôn Thất Tùng sinh đứa con đầu ḷng, Hồ vất hết công việc chỉ huy kháng chiến, trèo đèo, lội suối đi thăm tức th́... chỉ v́ vợ Tùng là cành vàng lá ngọc, thuộc ḍng dơi Vi Văn Định. Vợ Tôn Thất Tùng đẹp lắm, không khác ǵ tranh vẽ những mỹ nữ Hy Lạp thời xa xưạ.."

("Ma đầu HCM" của Hoàng Quốc Kỳ trang 15). Bác sĩ Hồ Đắc Di cũng là một khuôn mặt lớn của giới y khoa, từng làm hiệu trưởng trường Y khoa Hà Nộị Ông Di xuất thân trong một gia đ́nh danh giá tại Hà Tĩnh, chào đời năm 1901. Ông Di là con trai của Thượng thư Hồ Đắc Trung (nhạc phụ của vua Khải Định), em của ông Hồ Đắc Khải, Thượng thư Bộ Lại của triều đ́nh Huế. Em ruột ông là Hồ Đắc Điềm, Tổng đốc Hà Đông, c̣n anh là Hồ Đắc Liên, Kỹ sư mỏ và địa chất.

Ông Di c̣n một người em nữa là Hồ Đắc An, Tiến sĩ Dược khoạ Ông Di từng là sinh viên nội trú bệnh viện Paris, có trước tác nhiều sách y khoa có giá trị. Vi Văn Định bị bắt liền ngay khi Việt Minh cướp chính quyền (1945), nhưng v́ sự sống c̣n của ông Hồ và đảng của ông sau này, nên ông buộc ḷng không giết Định, mà c̣n lén lút giấu ông Định trong một biệt thự sang trọng (như trường hợp Trường Chinh đem mẹ lên ở trên Hà Nội, phục dịch như bà hoàng trong thời "Cải cách ruộng đất" mà dư luận đồn là Trường Chinh đấu tố cha mẹ.

(Việc này xin xem thêm sách đă dẫn của Hoàng Quốc Kỳ).

-- Lu cho' ghe thui (vietnamcongsans@yahoo.com), June 10, 2004.


Response to Bật mĂ­ chuyện thĂ¢m cung bĂ­ sử triều đình đỏ HĂ  Nội

Doc bai nay cua anh Lu Cho Ghe Thui, thi thay quyen luc hien nay cua Dang cong san VN de nham doi pho voi nhan dan trong nuoc chu khong phai de doi pho voi cac the luc ngoai bang.

Dung sac toc Nung de de dang tieu diet sac toc Kinh neu can.

Chang phai 2 sac toc nay deu la dan VN ca sao ?

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), June 11, 2004.


Moderation questions? read the FAQ