Người Việt hải ngoại có nên đối thoại với CSVN ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Người Việt hải ngoại có nên đối thoại với CSVN ?

Trich tu www.conong.com - Đặng Xuân Khánh

CSVN là một chế độ bảo thủ, cố chấp, vô nhân, bất chấp dư luận trong nước và thế giới, coi thường nhân dân, sẵn sàng làm bất cứ điều ǵ, dù cho điều đó có vô liêm sỉ đến đâu, kể cả buôn dân bán nước, kể cả nhổ xuống liếm lên, miễn là chúng tiếp tục duy tŕ được quyền cai trị đất nước, quyền ăn trên ngồi chốc cho giai cấp đảng viên cán bộ cùng con cháu thuộc hạ của chúng.

Bộ Chính trị của CSVN mới đây ra nghị quyết 36 để "hỗ trợ cộng đồng VN ở hải ngoại" (nguyên văn) là một h́nh thức lừa đảo, ăn cuồng nói ngông cố hữu của chúng. Trên một vài diễn đàn lại thấy xuất hiện những "tuyên vận viên" ḥ la phèng la, khua chiêng gơ trống lên tiếng về việc "đối thoại" giữa người Việt hải ngoại và CSVN là cần thiết !

Nếu CSVN muốn đối thoại th́ chúng nên đối thoại với nhân dân ta ở trong nước trước đă, v́ người Việt trong nước là những kẻ nắm rơ nhất về t́nh h́nh đất nước, v́ họ trực tiếp sống, sinh hoạt và làm việc ngay trong nước. Họ là những công dân của nước VN, là những người có quan hệ trực tiếp gắn bó với đất nước, đang góp phần vào công việc điều hành đất nước, không ai rơ hiện trạng ở trong nước Việt Nam bằng họ . C̣n người Việt hải ngoại đa số là công dân c! 911;a nước họ đang sinh sống, tuy vẫn yêu mến quê hương VN nơi chôn nhau cắt rốn nhưng trên thực tế họ không phải là công dân VN, chỉ có thể góp ư nhưng không có thực quyền trong việc điều hành đất nước VN.

Nhưng hăy nh́n xem cách "đối thoại" của CSVN, chúng ta thấy ǵi?

Những người trong nước đối thoại với chúng th́ chúng ra tay đàn áp tàn bạo, trù dập thẳng tay . Thí dụ như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Hà Sĩ Phu ... và mới đây Nguyễn Vũ B́nh Thế th́ tại sao CSVN lại muốn đối thoại với người Việt hải ngoại (NVHN)?

Chẳng qua là v́ chúng coi thường nhân dân ta ở trong nước, ỷ rằng có "bạo lực cách mạng" trong tay nên không coi người dân ra ǵ, ai nào dám hó hé, tất cả đă bị khuất phục, nên chúng không ngại. C̣n khối người Việt hải ngoại là một nguồn lợi kinh tế, một kho tàng chất xám và có một tầm ảnh hưởng chính trị khá lớn trong các quốc gia mà họ đang sinh sống nên chúng thèm muốn. Thế thôi.

Trước đây CSVN đă thử, cố gắng xâm nhập vào các cộng đồng NVHN này qua nhiều h́nh thức khác nhau, từ việc dùng con mồi Trần Trường treo cờ và h́nh Hồ tại Bolsa, đến việc gởi các văn công ra hải ngoại qua các chương tŕnh tuyên truyền "giao lưu văn hoá", vụ đài tivi SBS của Úc chiếu chương tŕnh VTV4 của CSVN ... tất cả đều gặp sự chống đối mạnh mẽ của bà con hải ngoại ta .

Các phái đoàn của nhà nước CSVN đi đến đâu cũng gặp biểu t́nh chống đối, từ Mỹ sang Úc, từ Tây Âu sang Đông Âu, đến nỗi chúng phải vào ḷn cửa sau hoặc vào một cách kín đáo chứ không dám tḥ mặt công khai . Ngoài ra cờ vàng ba sọc đỏ được công nhận là đại diện cho NVHN ở nhiều thành phố, tiểu bang trên nước Mỹ, và mới đây thành phố Garden Grove lại ra nghị quyết "không hoan nghênh" các phái đoàn CSVN, làm một tiền lệ cho các nơi khác trong tương lai, khiến CSVN phải lo ngại.

Gần 30 năm nay, bắt đầu từ khi Phạm văn Đồng thủ tướng của CSVN mở mồm lăng mạ người Việt tị nạn CS là "đĩ điếm rác rưởi trôi giạt về bên kia bờ đại dương" cho đến nay, ngoài việc dùng các “nằm vùng” để đánh phá, có bao giờ các phái đoàn chính thức của nhà nước CSVN đă gặp và “đối thoại” công khai với bất cứ một cộng đồng NVHN nào chưa, hay là chỉ gặp gỡ lén lén lút lút với những thành phần "Việt kiều yêu nước" thân cộng rồi về VN chỉ đạo cho các tay bồi ! bút "ḥ la phèng la", bẻ cong ng̣i bút ăn không nói có, viết láo viết lếu, viết sai sự thật như thế này:

[quote] “Đoàn cũng đă gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt ở Mỹ để nghe tŕnh bày sư kiến và nguyện vọng về các chính sách của Nhà nước đối với đồng bào ở xa Tổ quốc và các khuyến nghị về phát triển kinh tế, xă hội của đất nước. Đa số bà con người Việt bày tỏ sự đồng t́nh và phấn khởi với nghị quyết mới của Bộ Chính trị về người VN ở nước ngoài và mong muốn những chủ trương đúng đắn đó sớm được cụ thể hóa thành chính sách và đ! i vào cuộc sống.”

Gặp đại diện cộng đồng người Việt ở Mỹ nào ? Người đại diện đó là ai, tên ǵ? Gặp gỡ ở đâu ? Người Việt ở Mỹ về thăm thân nhân ở VN hàng năm lên đến hàng trăm ngàn người và là những nhân chứng rơ ràng, mà CSVN vẫn c̣n trắng trợn nói láo để bịp bợm nhân dân ta bằng những tin vịt như trên th́ quả thật chúng bặm trợn và coi thường nhân dân ta hết chỗ nói .

“Đối thoại” là một cuộc“nói chuyện” hay “bàn thảo” về một vấn đề nào đó giữa hai người hay hai phía trên tinh thần đồng đều, cùng vai vế, không ai “cao” hơn ai. Khi đối thoại, người này nói th́ người kia phải lắng nghe và ngược lại.

C̣n “đối thoại” mà chỉ có một bên nói, rồi không thèm đếm xỉa đến ư kiến của bên kia, kiểu “đảng nói nhân dân nghe”, th́ đó không phải là đối thoại mà là tuyên truyền.

Từ bao lâu nay, người Việt trong nước đă “đối thoại” với CSVN dưới nhiều h́nh thức, từ gởi kiến nghị, kháng thư đến biểu t́nh bất bạo động ở nhiều nơi trên Việt Nam kêu nài về t́nh trạng bất công áp bức về đất đai, hay cách đối xử lạm quyền của các cán bộ địa phương.

Nhưng họ đă gặp toàn những sự thất vọng cay đắng.

C̣n đối với người Việt hải ngoại cũng chẳng khả quan hơn. Cũng petition, góp ư, biểu t́nh kêu gọi CSVN ngưng ngay các h́nh thức đàn áp tôn giáo, đàn áp nhân dân , trả tự do cho những người bất đồng chính kiến... nhưng CSVN vẫn ù ĺ gỉa ngơ gỉa điếc .

Ông bà ta có câu “một sự bất tín, vạn sự bất tin” .

CSVN đă bất tín không phải chỉ có một lần mà là rất nhiều lần, lịch sử đă ghi nhận. Chúng bất tín không phải chỉ đối với nhân dân tổ quốc ta mà chúng c̣n bất tín ngay cả đối với các đồng chí cũ của chúng.

Loại người (?) như vậy th́ chúng ta có nên đối thoại hay không ?

Đặng Xuân Khánh

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 26, 2004

Answers

Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

VIỆT NAM : MẶT TRẬN HAY MẶT THẬT ?

Nhân dân đại đoàn kết với ai, ai đoàn kết với ḿnh ?

Trich tu www.conong.com - Phạm Trần

Hoa Thịnh Đốn.- Chưa bao giờ người Cộng sản Việt Nam nói nhiều đến nhóm chữ “Đại đoàn kết dân tộc” bằng thời gian giữa nhiệm kỳ của Ủy ban Chấp hành Trung ương khoá IX sẽ chấm dứt vào Trung tuần tháng 4/2005. Nhưng càng hô hào đoàn kết bao nhiêu th́ chia rẽ lại nợ rộ ra bấy nhiêu.

Và đây cũng chính là lư do khiến cho Mặt trận Tổ quốc , do Ủy viên Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt cầm đầu phải mở đợt sinh hoạt chính trị với các tổ chức chính trị ố xă hội hôm 18-5-2004 để chuẩn bị cho Đại hội lần VI của tổ chức này vào tháng 9.

Nhưng tại sao lại phải khẩn trương đến thế, sau khi đă có hàng loạt những Nghị quyết đưa ra công tác phải thi hành như là :“Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc, vi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”, về “Công tác dân tộc”, “Công tác Tôn giáo” và gần đây nhất là Nghị quyết 36 ố NQ/TW của Bộ Chính trị về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.” ?

Ban Tuyên huấn của Mặt trận, dù nói nhân dân cả nước đă đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công tác vẫn phải nh́n nhận những sự thật không thể che đậy được: “ Song nhân dân ta cũng rất băn khoăn trước t́nh h́nh đất nước c̣n nhiều vấn đề đáng quan tâm. "Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả của sức cạnh tranh của nền kinh tế c̣n thấp, sự phát triển kinh tế chưa bền vững, chưa khai thác hết nội lực trong nhân dân; hiệu lực quản lư của Nhà nước c̣n hạn chế; đạo đức xă hội nhiều mặt bị xuống cấp, tệ nạn xă hội ở nhiều nơi tăng lên , đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa...c̣n nhiều khó khăn, thiếu thốn.” (Tài liệu của MTTQVN)

Nhưng quan trọng hơn là ḷng tin của dân vào Đảng đă xuống cấp: “ Ḷng tin của một bộ phận nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ chưa thật vững chắc. Chưa có đủ cơ chế, chính sách để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Việc tổ chức thực hiện một số chủ trương, chính sách, pháp luật hiện có chưa đến nơi đến chốn; Nhân dân bất b́nh trước tệ nạn tham nhũng, lăng phí, quan liêu, mất dân chủ....chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục gia tăng; đời sống, dân chủ và công bằng xă hội đối với một bộ phận nhân dân chưa được đảm bảo; vẫn c̣n những yếu tố gây mất ổn định xă hội như : mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, t́nh trạng khiếu kiện kéo dài; sự nghi kỵ, hẹp ḥi và phân biệt đối xử trong các lĩnh vực kinh tế, xă hội, nhiều nơi vẫn c̣n t́nh trạng vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương; việc tập hợp nhân dân vào các đoàn thể và hội quần chúng c̣n hạn chế, nhất là trong lĩnh vực kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài, cũng như ở một số vùng có đông đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiêu số, vùng sâu, vùng xa...”

Nhưng bao nhiêu phần trăm trong tổng số 81 triệu dân là “một bộ phận” hay là “nhiều bộ phận” như trong một số các báo cáo khác của Nhà nước ?

Đề cập đến những vụ nổi loạn đ̣i tự do tôn giáo, đ̣i đất và đ̣i dân chủ của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Bắc và Tây Nguyên trong thời gian gần đây, Ban Tuyên huấn trách cứ : “ Một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân c̣n thiếu cảnh giác trước những âm mưu và hành động chia rẽ khối đại đ̣an kết toàn dân tộc của các thế lực thù địch và phần tử xấu....”

Nhưng báo cáo cũng mập mờ như các lời tuyên bố của cấp lănh đạo từ Trung ương xuống địa phương. Không ai có tài liệu về nguồn gốc của “thế lực thù địch” như họ là ai, từ đâu đến và số những “phần tử xấu” là bao nhiêu mà họ có khả năng vận động được cả chục ngàn đồng bào dân tộc xuống đường biểu t́nh ở Ban Mê Thuột, Gia Lai và Dak Nông hồi Lễ Chúa Phục sinh tháng 4 năm nay (2004) ?

PHẠM THẾ DUYỆT

Về phần ḿnh, bản dự thảo báo cáo chính trị của Phạm Thế Duyệt c̣n h́n nhận thêm thất bại: “ Nhân dân c̣n nhiều băn khoăn khi thấy bộ máy của Đảng, Nhà nước chưa được kiện toàn đồng bộ; Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cuộc cải cách hành chính chưa đá ứng yêu cầu, nhiệm vụ.... Nhân dân ta lo lắng trước những yếu tố có thể tác động bất lợi đến việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc....” (Tài liệu MTTQVN)

Cũng như Ban Tuyên huấn, Duyệt đổ tội cho điều được gọi là “các thế lực thù địch” đang :”T́m mọi cách thực hiện “âm mưu diễn biến hoà b́nh” và các hành động xúi giục, kích động ly khai, hỗ trợ các phần tử chống đối ḥng gây rối trật tự, an toàn xă hội, chia rẽ khối đại đoà kết toàn dân tộc, can thiệp vào công việc nội bộ” của Vệt Nam.

V́ vậy, báo cáo Chính trị sẽ đưa ra trong kỳ Đại hội dự trù vào tháng 9 năm nay (2004) chủ trương: “Đoàn kết rộng răi không bỏ sót một ai, không phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo, ở trong nước hay ở nước ngoài, đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết chân thành, đoàn kết trên cơ sở mục tiêu chung là : giữ vững độc lập thống nhất, v́ “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh....” nhưng lại phải do đảng CSVN lănh đạo.

Duyệt cũng đề nghị Mặt trận phải: “Đổi mới phương thức hoạt động... coi trọng vận động các nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, ngừơi có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài...phát triển thên các tổ chức thành viên, thu hút thêm đoàn viên, hội viên gắn bó với tổ chức, phát huy vai tṛ các cá nhân tiêu biểu trong các giai tầng xă hội, nằm mở rộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam...”

Trước đây đă có nhiều đề nghị Mặt trận nên có sự tham gia của “người Việt Nam, nhất là giới trí thức ở nước ngoài” nên một số phái đoàn hỗn hợp của Bộ Chính trị, Bộ Ngoại giao và cán bộ t́nh báo đă được Hà Nội gửi ra nước ngoài để thăm ḍ giơi trí thức Viê75t kiều và vận động từ vài năm qua, trong đó có nhóm Nguyễn Đ́nh Binh (bây giờ là Đại sứ của Hà Nội tại Pháp) đă gặp Nguyễn Cao Kỳ, cựu Phó Tổng thống VNCH ở California năm 2003. Và khi Kỳ về Sài G̣n vào dịp Tết vừa qua đă được giới chính quyền CS tại Sài G̣n và Phạm Thế Duyệt tiếp đón.

Ngoài ra, chương tŕnh hành động của Mặt sẽ được đặt trọng tâm vào hai nhiệm vụ chính trị quan trọng : 1) “Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác trước những luận điệu và hành động chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch, nhận rơ nhiệm vụ bảovệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lănh thổ, bảo ệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xă hội.” 2) “Phối hợp với các cơ quan Nhà nước tham gia giải quyết các vấn đề xă hội bức xúc: các tệ nạn xă hội, văn hoá phản động độc hại xâm nhập từ bên ngoài...kiên quyết đấu tranh làm thất bại các luận điệu và mọi hành động xuyên tạc của các thế lực thù đich nhằm chia rẽ các tôn giáo, các dân tộc ḥng lợi dụng cái gọi là “dân chủ”, nhân quyền phá hoại khối đại đoàn kết ṭan dân tộc...”

NGƯỜI DÂN

Trước những nhiệm vụ nặng nề như thế của Mặt trận , người dân c̣n đ̣i hỏi ǵ nữa không ? Họ chỉ muốn Đảng và Nhà nước tập trung mọi nỗ lực vào đánh tham nhũng, ch65an đứng lăng phí tiền của nhân dân vào những công tŕnh xây dựng “chưa làm xong đă hỏng” hoặc làm theo kiểu “phong trào thi đua” để móc ruột Nhà nứơc.

Trong số những yêu cầu của người dân gửi đến Quốc hội trong khoá họp thứ Năm đang diễn ra ở Hà Nội trong tháng này (5/2004), họ c̣n mong Quốc hội “sớm ban hành luật chống tham nhũng” và “nâng cao chất lượng và hiệu quả giám sát” tệ nan này. (Báo cáo của Huỳnh Đảm, Tổng Thư kư Mặt tr65an trưóc Quốc Hội).

Người dân c̣n yêu cầu Quốc hội giải quyết nạn đói nghèo, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa nơi có đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và giải quyết vấn đề sử dụng và chiếm đất của cán bộ.

Trong khi, tại Đại hội MTTQ của Sài G̣n hôm 19-5 (2004), Nguyễn Ngọc Giao, Giáo sư, Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố đă phê b́nh chương triùnh xoá đói giảm nghèo như là mới đem “con cá” đến cho dân mà chưa cho họ cái “cần câu” để họ có thể tự đi câu lấy cá !

Ông Giao cũng phê b́nh Mặt trận “chưa nắm bắt tâm tư t́nh cảm của đội ngũ cán bộ khoa học ố kỹ thuật, chưa lắng nghe các đề xuất của đội ngũ này. Do đó chưa khái thác được tiềm năng chất xám để nâng cao hiệu quả của ḿnh.”

Ngay đối với những trí thức trong nước c̣n bị “làm ngơ” như thế th́ làm sao Mặt trận này có thể mồi chài được đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài ?

Mặt khác, người dân cũng thắc mắc về nhiệm vụ của Mặt trận đối với việc “giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ , công chức nhà nước.” Bởi v́ cho đến bây giờ, mặc dù nhiệm vụ này đă được minh thị trong “Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” nhưng xem ra cũng chỉ có h́nh thức cho vui vậy thôi, chẳng làm được việc ǵ.

Vậy đợt vận động chính trị đang diễn ra ở trong nước của Mặt trận Tổ quốc nhằm mục đích ǵ nếu không phải là để đối phó với t́nh trạng dân mỗi ngày một xa lánh đảng và cán bộ, đảng viên càng ngày càng lơ là, chểng mảnh với nhiệm vụ được giao phó.

Nhưng Mặt trận lại không giám nh́n nhận cán bộ không chỉ mất tin tưởng vào đảng mà c̣n không nghe theo lời dạy “cần, kiệm, liêm, chính” của Hồ Chí Minh trong lúc thi hành nhiệm vụ.

Họ đem tất cả những thất thứ thiếu sót, bất cập này đổ lên đầu “các thế lực phản động, các thế lực thù địch” và “kẻ xấu” trong nước, nằm trong kế họach “diễn biến hoà b́nh” chống lại Việt Nam.

Thành ra nh́n trước nh́n sau, kẻ thù đâu không thấy, chỉ thấy c̣n mỗi cái phao mang tên Hồ Chí Minh cho đảng bám vào . Nếu bây giờ đến đội ngũ trung kiên nhất của Đảng là cán bộ, đảng viên mà không c̣n coi lời dạy của “Bác” ra ǵ nữa th́ tương lai đảng này sẽ ra sao ?

Phạm Trần

(05-04)

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 26, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

*** . .

Đối thoại hay O, xóa bỏ hận thù hay O th́ do chính các anh Vẹm-Hanoi cầm cán dao mở cửa cho đồng bào và chính Hanoi tổ chức các buổi HỘI THẢO DÂN CHỦ như tinh thầnh Hồ De Booboo đă nói là Độc Lập Tự Do Dân Chủ Hạnh Phúc, đồng thời để tỏ thiện chí th́ Hanoi phải giải quyết những vấn đề bồi thường cho VNCH/POW/Tù Cải Tạo bị tra tấn vị Hanoi giết chết cộng với các tài sản của họ và của người tị nạn CHẠY TRỐN cái AK-47 của Hanoi là phải bồi thường hay trả lại nhà cửa đất đai cho họ

Vẹm-Hanoi biết vác chiếu rủ nhau ra Liên Hiệp Quốc kiện USA về Orange Agents th́ Hanoi của phải soi gương các TỘI PHẠM họ -dă làm cho chính những người ANH EM RUỘT THỊT ĐỖNG HƯƠNG của ho.

Ai cũng biết, nói chuyện với các anh Vẹm th́ .......

-- .......cũng như nói với cái xác khô Hồ Già mà thôi :) (TrietGiaSJeduNET@aol.com), May 26, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

TẠI SAO CÁCH MẠNG TẤT YẾU KHÔNG XẨY RA Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN, MÀ CÁCH MẠNG TẤT YẾU LẠI XẨY RA Ở CÁC NƯỚC CỘNG SẢN

Trich tu mang www.conong.com

Cách đây 156 năm, nếu chúng ta lấy mốc thời gian là sự ra đời của Tuyên Ngôn thư Đảng Cộng sản do Marx và Engels viết vào năm 1848, theo lời tiên đoán của 2 người này, th́ cách mạng tất yếu sẽ xẩy ra tại các nước tư bản. Những nhà tư bản tự đào mồ chôn ḿnh. Marx viết : «Sự phát triển kỹ nghệ nặng đang đào hố dưới mảnh đất mà giai tầng tư bản đang xây dựng hệ thống sản xuất và tư hữu của ḿnh. Giai tầng tư bản tiên khởi đang tự đào mồ chôn ḿnh. Sự sụp đổ của chế độ tư bản và chiến thắng của giai cấp vô sản là tất yếu, không thể tránh được.» (Marx-Le manifeste du Parti coommuniste-trang34- Union générale d'Editions-Paris 1962). Nhưng từ ngày đó đến giờ, điều làm người ta ngạc nhiên, đó là cách mạng tất yếu không xẩy ra tại các nước tư bản, kỹ nghệ tân tiến. Lúc đầu Marx hy vọng ở Anh, nước tư bản, kỹ nghệ đầu tiên trên thế giới, cách mạng tất yếu không xẩy ra ở Anh. Marx quay sang hy vọng ở Đức. Cũng không xẩy ra ở Đức. Rồi Marx chết năm 1883. Ba mươi bốn năm sau khi Marx chết, Lénine và Trotski làm cuộc đảo chánh Chính quyền Dân Chủ Xă Hội của Kérensky ở Nga, lập nên nhà nước cộng sản đầu tiên, lấy lư thuyết Marx làm ư thức hệ, nền tảng của chế độ. Được đào tạo bởi Đảng Cộng sản Liên sô, thi hành rập khuôn theo chỉ thị của đảng này, những đảng cộng sản Tàu, Việt Nam, Đông Âu cũng nổi lên cướp chính quyền, thiết lập chế độ cộng sản. Những chế độ cộng sản này, áp dụng lư thuyết của Marx, kéo dài được một thời gian, rồi những chế độ cộng sản này, bắt dầu bằng Liên sô, rồi Đông Âu, đă sụp đổ do những cuộc cách mạng không bạo động, vào những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90. Điều làm nhiều nhà nghiên cứu ngạc nhiên, khi khảo cứu về sự sụp đổ của những chế độ cộng sản ở Nga và ở các nước Đông Âu, th́ họ đi đến kết luận là trái lại với những lời tiên đoán của Marx, cách mạng tất yếu lại không xẩy ra ở các nước tư bản, mà đă xẩy ra ở những nước cộng sản; và có lẽ sẽ xẩy ra ở 4 nước cộng sản c̣n lại như Việt Nam, Trung cộng, Cuba và Bắc Hàn.

Tại sao như vậy?

Chúng ta hăy cùng nhau suy nghĩ về cách mạng, cách mạng tất yếu, về sự sụp đổ của những chế độ cộng sản trong quá khứ, và dự đoán sự sụp đổ của những chế độ cộng sản c̣n lại. Tất nhiên chúng ta cũng không thể không nói đến lư thuyết của Marx và sự sai lầm của nó một cách ngắn gọn !

Cách mạng là ǵ? - Cách mạng là sự thay đổi xâu rộng và mau lẹ một xă hội; nó nhằm vào thay đổi cơ chế trọng yếu như thể chế chính trị, chẳng hạn từ thể chế độc khuynh, độc đảng, độc tài qua đa khuynh, đa đảng, dân chủ, tự do; nó nhằm thay thế giai tầng lănh đạo cũ, thường là cổ hủ, bất tài, bất lực, bất lương, bằng một giai tầng khác; nó cũng nhằm thay thế trật tự cũ thường là bất công, bằng một trật tự mới công bằng hơn. Cách mạng khác cải cách ở chỗ cải cách chỉ nhằm những thay đổi nhỏ, thứ yếu. Chúng ta có thể ví một xă hội như một con tàu. Nếu con tàu đi đúng hướng, đoàn thủy thủ và người lái tàu có khả năng, trật tự trên con tàu giữa những người hành khách tương đối công bằng, th́ chỉ cần một vài thay đổi, tu sửa nhỏ trên con tàu; đó là cải cách. Trái lại một con tàu, hướng đi đă sai, thuyền trưởng và đoàn thủy thủ vừa bất tài, vừa bất lực, vừa bất lương; trật tự trên con tàu th́ quá bất công, th́ bắt buộc phải thay hướng đi, thay đoàn thủy thủ và thay luôn cả trật tự trên con tàu; đó là cách mạng. Cũng như Việt Nam hiện nay phải cần cách mạng, v́ cơ chế chính trị của VN hiện nay dựa trên nền tảng là lư thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ chí Minh, về tư tưởng Mác Lê th́ đă lỗi thời, ngay cả nước phát sinh ra nó như Đông Đức, Liên Sô cũng đă chối bỏ; tư tưởng Hồ chí Minh th́ không có, như nhiều lần ông tuyên bố, tư tưởng của ông đă có Marx, Lénine và Mao nghĩ hộ; giới lănh đạo cộng sản Việt Nam th́ «bất tài, bất lực và bất lương «như ông Phạm quế Dương, cựu đại tá quân đội cộng sản, chủ nhiệm tờ báo Nghiên cứu Lịch sử Quân Đội Nhân dân tuyên bố; trật tự xă hội Việt Nam hiện nay th́ quá bất công, con ông cháu cha, cán bộ cao cấp th́ tham nhũng, các Ủy viên Bộ chính trị ông nào cũng triệu phú, tỷ phú đô la, gửi tiền ra ngoại quốc, con cái cũng ở ngoại quốc, ăn xài phung phí, ném tiền qua cửa sổ, một đêm không riêng ǵ ở ngoại quốc, mà ngay tại Sài g̣n, họ có thể tiêu hàng ngàn đô la, đánh những canh bạc hàng trăm ngàn đô la; trong khi đó th́ dân không có đến một vài đồng một tháng để sống; theo báo Người Lao Động của cộng sản, th́ những dân vùng hẻo lánh không có tới 3 đô la một tháng để sống, tức một năm không có đến 36 đô la, mà theo Liên Hiệp quốc và các nhà kinh tế, th́ ngày hôm nay để qua khỏi ngưỡng cửa nghèo đói, sản lượng tính theo đầu người hàng năm phải trên 1 000 đô la; Việt Nam chỉ là 430 đô la.

Quan niệm cách mạng và cách mạng tất yếu theo Marx

Marx cũng quan niệm cách mạng là một cuộc thay đổi xâu rộng và mau lẹ. Nhưng thay đổi xâu rộng và mau lẹ của Marx ở đây là thay đổi h́nh thái sản xuất kinh tế (le mode de production économique), v́ Marx chủ trương duy vật sử quan, theo đó hạ tầng cơ sở kinh tế quyết định thượng tầng chính trị, văn hóa, tư tưởng. Theo Marx, xă hội gồm 2 tầng, hạ tầng và thượng tầng. Hạ tầng gồm có sức sản xuất (les forces productives) và tương quan sản xuất (les rapports de production). Thượng tầng gồm Nhà nước, các giá trị tinh thần, thẩm mỹ và văn hóa. Hạ tầng được Marx ví như chất chứa, thượng tầng như b́nh chứa. Nếu chất chứa tức sức sản xuất kinh tế thay đổi và tăng, mà b́nh chứa tức h́nh thức tổ chức Nhà nước không thay đổi, th́ chất chứa sẽ phá vỡ b́nh chứa. Đó là cách mạng, là sự thay đổi h́nh thái sản xuất kinh tế. Marx viết : «Lịch sử không có nghĩa ǵ hơn là sự tiếp nối những thế hệ khác nhau, mà mỗi thế hệ khai thác những vật liệu, tư bản, sức sản xuất đựơc trao truyền lại từ thế hệ trước; từ đó mỗi thế hệ, một mặt th́ tiếp tục xử dụng h́nh thái sản xuất cũ được trao truyền lại; mặt khác, họ thay đổi h́nh thái sản xuất để phù hợi với hoàn cảnh mới hoàn toàn khác biệt.» (K. Marx và F. Engels-L'Idéologie allemande - trang 72- Editions sociales-1968-Paris)

Từ đó Marx đi sang quan niệm cách mạng tất yếu ở những nước tư bản. Theo duy vật sử quan của Marx, th́ xă hội chia ra làm 2 giai cấp : giai cấp nắm phương tiện sản xuất tức những nhà tư bản, chủ nhân, và giai cấp không có phương tiện sản xuất, tức thợ thuyền. Hố xâu cách biệt giữa 2 giai cấp này càng ngày càng xâu; giai cấp thợ thuyền càng ngày càng nghèo và càng đông; giai cấp chủ càng ngày càng giàu và càng ít; tất nhiên đưa đến xung đột mănh liệt giữa chủ và thợ, đưa đến cách mạng tất yếu. Marx viết : «Tương quan tư bản đă trở nên quá nhỏ bé để chứa đựng những sự giàu có quá lớn mà giới tư bản tạo ra..... Những vũ khí mới giới tư bản dùng để tiêu diệt chế độ phong kiến, th́ nay quay trở lại chống họ. Và giới tư bản, không những tạo ra những vũ khí giết họ, mà c̣n tạo ra những người xử dụng những vũ khí này : những thợ thuyền hiện đại, giai cấp vô sản. » (K. Marx- Le Manifeste du Parti communiste-trang 26 và 27-Union générale d'Editions-Paris-1962). Như vậy theo Marx, th́ cách mạng tất yếu chắc chắn sẽ xẩy ra tại những nước tư bản. Nhưng từ 1848 theo lời tiên đoán đó trong Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng sản cho đến nay, cách mạng tất yếu không xẩy ra tại các nước tư bản.

Tại sao như vậy?

Cách mạng tất yếu lại không xẩy ra tại các nước tư bản, như Marx tiên đoán, v́ hai lư do chính : 1) v́ lư thuyết của Marx sai làm; 2) v́ những nước tư bản từ từ trở thành những nước tự do, dân chủ, họ biết sửa sai và bị bắt buộc sửa sai.

Sự sai lầm của lư thuyết Marx : Lư thuyết của Marx có nhiều sai lầm ; nhưng theo tôi có 4 sai lầm cơ bản và từ đó dẫn đến những sai lầm khác. Đó là : 1) Chủ trương băi bỏ quyền tư hữu trong khi thực tế quyền tư hữu không thể băi bỏ mà chỉ có thể chuyển nhượng; 2) Chủ trương độc tài vô sản (dictature prolétarienne), khởi đầu cho độc đảng và Nhà nước độc tài sau này của Lénine và của những chế độ cộng sản khác; 3) Chủ trương đấu tranh giai cấp và bạo động lịch sử là một tiếng kêu gọi nội chiến triền miên. Marx không ư thức nổi một xă hội chiến tranh, dù bất cứ dưới h́nh thức nào, cũng không thể phát triển kinh tế và xă hội; 4) Chủ trương phá hủy tất cả những văn hóa cổ truyền làm cho xă hội cộng sản băng hoại về giáo dục đạo đức, trở thành một xă hội vô kỷ cương, vô văn hóa, một xă hội loạn. Và một khi xă hội đă loạn rồi th́ không thể nào thăng tiến được.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 26, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

Marx viết : «Người cộng sản có thể tóm lược lư thuyết của họ trong một câu duy nhất : Băi bỏ quyền tư hữu.» (Tuyên ngôn Thu Đảng Cộng Sản-trang 36). Theo tôi đây là cái lầm lẫn to nhất của Marx. Lư thuyết của ông lấy căn bản kinh tế làm đầu, ước nguyện của ông là cũng làm thế nào để kinh tế phát triển và công bằng xă hội. Nhưng quyền tư hữu, theo nhiều nhà kinh tế và chúng ta chỉ cần suy nghĩ một chút, chúng ta cũng thấy rơ quyền tư hữu là một trong những động lực chính giúp con người làm việc. Nay băi bỏ quyền tư hữu th́ con người không thích làm việc. Làm sao mà phát triển kinh tế. Chúng ta đă thấy rất rơ cảnh cha chung không ai khóc, ruộng chung không ai cày, nhà chung không người chăm xóc, ở những nước cộng sản. Marx và Engels có thể dẫn chứng những công tŕnh nghiên cứu của một vài nhà xă hội học, nhân chủng học, như Engels dẫn chứng Morgan trong quyển Những Nhân của Quyền Tư hữu, Gia Đ́nh và Nhà nước của ông (L'Origine de la Propriété, da la Famille et de l'Etat), để bảo rằng ở những xă hội xa xưa không có quyền tư hữu, và đưa đến kết luận là có thể băi bỏ quyền tư hữu. Điều này là vơ đoán, nếu không muốn nói là sai và phản khoa học. Khoa học mà nói th́ những lư do Engels đưa ra mới là những lư do tất yếu chứ chưa phải là những lư do đủ để có thể đưa đến kết luận. Hơn thế nữa, theo đúng tinh thần khoa học, th́ khoa học chỉ xem xét cái Thế nào (le Comment) của sự kiện, chứ không xem xét cái Tại sao (Le Pourquoi), thuộc về lănh vực triết học và siêu h́nh. Marx và Engels tự cho lư thuyết của ḿnh là khoa học, mà lại đi kiếm cái tại sao. Về quyền tư hữu, nếu xét cái «Thế nào» theo tinh thần khoa học, th́ chúng ta chỉ cần xét một đứa trẻ ở thời đại hiện nay, chúng ta thấy, dù mới sinh được một vài tháng nó đă nhận ra tiếng mẹ nó, ai là mẹ nó, sau này nó biết đồ chơi nào là của nó để nó giữ ǵn. Như vậy là nó đă có đầu óc tư hữu từ lúc sơ sinh. (Xin xem thêm Phê B́nh Lư thuyết của Marx của cùng tác giả trên báo www.conong.com)

Thật ra th́ không phải ngày hôm nay chúng ta mới nh́n thấy sự sai lầm của lư thuyết Mác Lê. Bernstein (1850-1932) và Lassalle (1812-1864), hai người sáng lập viên của đảng Dân chủ Xă hội Đức mà hậu duệ là đương kim Thủ tướng Đức Schroeder, cùng là bạn đấu tranh với Marx, đă nh́n thấy sai lầm của Marx. Quan sát xă hội Đức từ giữa thế kỷ thứ 19 tới cuối thế kỷ này, Bernstein thấy rằng xă hội Đức phát triển rất mạnh, và xă hội không chia ra làm 2 giai cấp, giai cấp giầu là chủ nhân ông, và giai cấp nghèo là thợ thuyền, để đi đến cách mạng tất yếu như Marx nghĩ, mà xă hội Đức lúc bấy giời, ít nhất là chia thành 3 giai cấp, giai cấp chủ tư bản, giai cấp thợ và c̣n có giai cấp thứ 3 là giai cấp trung lưu, trí thức, xuất thân t ừ giai cấp thợ, là con cháu giai cấp thợ, và đă tiến thân được là nhờ chịu khó học hành, làm việc. Chính giai cấp trung lưu này đă là nguyên động lực chính giúp xă hội Đức phát triển. Bernstein kết luận lư thuyết Marx không đúng vào thực tế nên không có tính chất khoa học. Thêm vào đó, ông c̣n nhận thấy Nhà nước không phải lúc nào cũng bênh vực chủ, là cái đuôi của chủ, như Marx quan niệm, mà ngược lại, Nhà nước thường bênh vực thợ. V́ thế Bernstein nghĩ rằng không phải làm cách mạng bạo động để cải thiện xă hội, mà người ta có làm cách mạng ôn ḥa, đấu tranh chính trị nghị trường. Chính v́ vậy mà Lassalle và Bernstein đă lập ra Đảng Dân Chủ Xă hội Đức, họp Đại hội lần đầu tại thủ phủ Erfurt, vùng Gotha, ngoại ô thành phố Bá linh, với Chương tŕnh mang tên là Chương tŕnh Gotha và Erfurt. K. Marx và Engels có viết quyển sách mang tên Chỉ trích Chương tŕnh Gotha và Erfurt (Critique des Programmes de Gotha et d'Erfurt). Nhưng những luận cứ của Marx và Engels không đi thẳng vào vấn đề là Chương tŕnh Gotha, Erfurt đúng hay sai, mà chỉ đi ṿng ngoài, nói đến h́nh thức, và c̣n chụp mũ cho Lassalle va Berntein là bồi (le valet) của tư bản, như trong một bức thư mà Engels gửi cho một người bạn.

Ngay cả cách mạng cộng sản Nga 1917 sau này và quan niệm của Lénine (1871-1924)về đảng độc tài và Nhà nước độc tài cộng sản cũng bị bà Rosa Luxembourg ( 1871-1919), bạn thân của Lénine chỉ trích. Trong quyển nhật kư của bà, trong những bức thư viết cho bạn và Lénine, bà đă nói là cách mạng cộng sản do Lénine làm nên chỉ là một cuộc cách mạng đẻ non, v́ nước Nga chưa đủ điều kiện để làm cách mạg cộng sản. Hơn thế nữa đảng cộng sản và Nhà nước cộng sản do Lénine dựng lên không những không phục vụ thợ thuyền, mà c̣n không phục vụ một ai, v́ tính chất độc tài của nó. Theo bà và những người xă hội sau này, th́ nguyên tắc đầu tiên của xă hội chủ nghĩa là dân chủ. Xă hội chủ nghĩa nào mà tách rời dân chủ là không phải xă hội chủ nghĩa. Đây là quan niệm của Đệ Nhị quốc Tế Cộng sản, mà ngày nay người ta gọi là Quốc Tế Xă hội, bao gồm những đảng Xă hội như đảng Dân Chủ Xă hội Đức do Lassalle và Bernstein sáng lập, đảng Xă hội Pháp, đảng Lao động Anh mà đương kim Thủ tướng Anh Tony Blair là hậu duệ, và phần lớn các đảng Xă hội Âu châu.Những thành công của những đảng Xă hội Âu châu, tức Đệ Nhị Quốc Tế Cộng sản và sự thất bại của những nước cộng sản, tức Đệ Tam Quốc tế Cộng Sản, thành lập bởi Lénine năm 1919, chứng tỏ rằng, cùng một lư thuyết, có người áp dụng th́ thành công, có người áp dụng th́ thất bại. Thất bại thường là do đầu óc giáo điều, không biết nh́n ra cái sai cái đúng, áp dụng mù quáng cả cái sai lẫn cái đúng.

Ở điểm này chúng ta phải cho một điểm son rất lớn cho những nước tư bản, ngày hôm nay trở thành những nước dân chủ, đó là họ biết sửa sai, dám can đảm lấy cái hay của người, ngay cả của địch thủ làm cái hay của ḿnh. Tư bản vào năm 1848, khi quyển Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng sản xuất hiện, và tư bản ngày hôm nay hoàn toàn khác biệt.

Có người nói, 10 điều chủ trương bởi Marx trong Tuyên Ngôn Thư Cộng sản, th́ các nước tư bản họ áp dụng bảy, tám. Chỉ có cái họ là dân chủ, nên họ trọng ư dân, uyển chuyển, áp dụng nhiều hay ít, tùy lúc, tùy thời. Như đảng Xă hội của Pháp vào những năm 80, thi hành chính sách quốc hữu hóa, thấy dân phản đối, làm kinh tế suy sụp, th́ họ bỏ liền. Mười biện pháp chủ trương bởi Marx đó là : «1) Quốc hữu hóa ruộng đất; 2)Đánh thuế nặng, lũy tiến; 3) Tịch thu tài sản của những người di dân và những người nổi loạn; 4)Băi bỏ quyền thừa kế; 5)Tịch thu tiền bạc, tín dụng trong tay Nhà nước qua một ngân hàng quốc gia độc quyền; 6) Quốc hữu hóa phương tiện vận chuyển; 7) Tạo dựng ra những hăng xưởng quốc doanh và những phương tiện sản xuất, khai hoang; 8) Lao động cưỡng bách đối với mọi người, tạo ra những đội ngũ quân đội kỹ nghệ, nhất là đối với nông nghiệp; 9) Phối hợp việc làm của nông thôn và thành thị; 10) Giáo dục công cộng và miễn phí cho tất cả trẻ em. Băi bỏ việc làm của trẻ em trong những hăng xưởng.» (K. Marx-Le Manifeste du Parti communiste-trang 46).

Quả thật nh́n vào lịch sử cận đại, th́ người ta thấy cách mạng tất yếu không xẩy ra ở những nước tư bản v́ những nước tư bản biết sửa sai, và dước chế độ dân chủ, bắt buộc phải sửa sai.

Nhưng tại sao, nh́n vào lịch sử cận đại vừa qua, người ta lại thấy cách mạng tất yếu đă xẩy ra ở những nước cộng sản; và có thể c̣n xẩy ở 4 nước cộng sản c̣n lại, đó là Việt Nam, Trung cộng, Bắc Hàn và Cuba. Cũng bởi 2 lư do chính. Đó là : 1) Sự sai làm của Marx về vấn đề quyền tư hữu và đơn giản hóa bằng cách chia xă hội ra làm 2 giai cấp; 2) V́ các nước cộng sản là những nước độc tài, không biết sửa sai, giáo điều và cố chấp.

Cách mạng tất yếu đă xẩy ra và c̣n xẩy ra ở những nước cộng sản v́ sự sai lầm của Marx :

Như trên chúng ta đă nói Marx sai lầm v́ nghĩ rằng có thể băi bỏ quyền tư hữu, nhưng thực tế quyền tư hữu chỉ có thể chuyển nhượng. Những đảng cộng sản, bắt đầu là đảng của Lénine và tất cả những đảng cộng sản khác trên thế giới, bao gồm phần lớn những người đấu tranh chính trị, cách mạng nhà nghề, lợi dụng thời cơ thuận tiện, tùy theo hoàn cảnh, nổi lên cướp chính quyền. Và một khi họ có chính quyền, áp dụng lư thuyết của Marx, đánh tư bản mại sản, nói là băi bỏ quyền tư hữu, nhưng thực tế là truất phế quyền tư hữu của toàn dân và trao vào tay một thiểu số người là đảng đoàn, cán bộ cộng sản. Ở điểm này lại đúng vào lư thuyết của Marx là xă hội chia làm 2 giai cấp, một thiểu thiểu số là đảng đoàn cán bộ th́ quá giàu; và đại đa số dân, chỉ trong chốc lát, sau những vụ cải cách ruộng đất, đánh tư bản mại sản, th́ trở nên quá nghèo. Hố ngăn cách giàu nghèo bỗng chốc trở nên quá to lớn. Ở đây chúng ta c̣n thấy một cái sai lầm lớn nữa của Marx, đó là ông cho rằng quyền kinh tế quyết định hết mọi quyền. Thực tế ở những nước cộng sản, quyền chính trị quyết định hết. Có quyền chính trị ở những nước cộng sản, là có tất cả mọi quyền khác, ngay cả quyền chém giết, bỏ tù người dân không nguyên do. Một cái lầm nữa của Marx đó là ông cho rằng khi quyền tư hữu bị băi bỏ, th́ Nhà nước tự biến mất ( le périssement de l'Etat); nhưng v́ quyền tư hữu không thể băi bỏ, mà chỉ có thể chuyển nhượng, đang ở trong tay toàn dân, nay chuyển nhượng sang một thiểu số là đảng đoàn, cán bộ; Nhà Nước không tự biến mất, mà trở nên to lớn và càng bóc lột. Thực tế tại các nước cộng sản cho ta thấy rơ.

Cách mạng tất yếu đă xẩy ra và c̣n xẩy ra ở những nước cộng sản c̣n lại, v́ giới lănh đạo cộng sản quá giáo điều, không chịu sửa sai như những nhà lănh đạo các nước tư bản; và chế độ cộng sản là một chế độ độc tài, khác với những chế độ tư bản là những chế độ tự do, qua những cuộc bầu cử, những nhà lănh đạo bắt buộc phải sửa sai, khi thấy dân bất măn, và nếu muốn được thắng cử.

Giới lănh đạo cộng sản Trung Cộng và Việt Nam hiện nay họ nói là họ đă sửa sai, họ đă áp dụng chính sách kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa. Hơn thế nữa, Trung Cộng, theo lư thuyết của Giang trạch Dân, th́ Đảng Cộng sản Tàu hiện nay đại diện cho 3 giai cấp : giai cấp công nông, giai cấp tư bản hiện đại, năng động và giai cấp trí thức tiến bộ. Chúng ta sẽ cùng nhau xét từng điểm một.

Kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa là một nghịch lư. Kinh tế thị trường là kinh tế tư nhân, tôn trọng quyền tư hữu. Xă hội chủ nghĩa chủ trương kinh tế quốc doanh, băi bỏ quyền tư hữu, dù trên lư thuyết. Kinh tế thị trường và kinh tế quốc doanh như nước với lửa, không thể nào ḥa hợp với nhau. Đây là một cụm từ do Đặng tử B́nh phát minh ra từ năm 1978, rồi sau này Cộng sản Việt Nam bắt chước.

Thực tế như thế nào?

Thực tế kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa chỉ làm giầu thêm cho đảng đoàn, gia đ́nh, họ hàng cán bộ cộng sản. Những hăng xưởng quốc doanh nay tư hữu hóa, nhưng thực tế là lọt vào tay gia đ́nh cán bộ. Đất đai là của toàn dân, nay cán bộ cộng sản, gia đ́nh cán bộ dùng đất đai để đóng góp như những cổ phần với những hăng xưởng nước ngoài, dùng quyền thế để nhận hối lộ từ những hăng xưởng nước ngoài và cuả toàn dân. Việt Nam và Trung Cộng hiện nay là 2 nước tham những và hối lộ nhất thế giới, theo Cơ quan chống hối lộ thế giới (The international Transparency Organization). Và cũng từ đó, hố ngăn cách giầu nghèo của Trung Cộng và Cộng sản Việt Nam cũng là cao nhất thế giới.

Về lư thuyết ba giai cấp của Giang trạch Dân, theo ông Bao Ṭng, cựu Cố vấn chính trị của cựu Tổng bí thư đảng, thời biến cố Thiên an môn, ông Triệu tử Dương, th́ cũng chỉ có trên lư thuyết, Đảng Cộng sản Tàu ngày hôm nay không đại diện cho một ai. Bảo rằng đại diện cho giai cấp công nông là hoàn toàn sai, v́ nông dân và công nhân của Tàu hiện nay sống đời sống vô cùng cơ cực, người nông dân phải chịu 800 thứ thuế, người công nhân th́ bị những ông tư bản đỏ, toa rập với tư bản ngoại quốc, bóc lột họ đến xương tủy. Bảo rằng đại diện cho giai cấp tư bản hiện đại, năng động cũng sai, v́ thực tế đảng chỉ đại diện cho một thiểu số đảng viên, gia đ́nh đảng viên, dùng ảnh hưởng chính trị làm kinh tế, nhưng thực tế lại không có tài làm kinh tế, không năng động chút nào, chỉ biết nghe lời ngoại quốc. C̣n những giai tầng kinh tế tư nhân năng động thực th́ không được Nhà nước và các ngân hàng Nhà nước giúp đỡ. Đại diện cho giai tầng trí thức cấp tiến lại càng sai hơn, v́ đảng cộng sản Tàu chỉ đại diện cho những trí thức hèn nhát, nhái theo chỉ thị, mệnh lệnh, tuyên truyền của đảng. Trí thức nào can đảm, nói ngược lại th́ bị trù dập, cầm tù.

Theo ông Bao Ṭng và một số nhà nghiên cứu về Trung Cộng, th́ t́nh h́nh Trung Cộng hiện nay rất có thể bị nổ tung từ nội bộ( l'implosion), nói một cách khác đi là sẽ có một cuộc cách mạng tất yếu v́ hố ngăn cách giầu nghèo giữa một thiểu số quá nhỏ là cán bộ đảng viên và đại đa số dân chúng quá to lớn. Đời sống giữa nông thôn và thành thị quá chênh lệch. Gần 300 triệu nông dân thất nghiệp, trong đó có 100 triệu người sống lang thang trên những hè phố ở thành thị để kiếm việc hay làm những công việc thất thường, tha hồ bị bóc lột bởi tư bản đỏ và tư bản ngoại quốc. Chỉ 4 ngân hàng quốc doanh lớn của Trung cộng hiện nay có 500 triệu đô la nợ khó đ̣i v́ cho những hăng xưởng quốc doanh đang trên đà phá sản hay sắp bị phá sản vay.Riêng năm 2003 vừa qua các cán bộ cao cấp tham nhũng Trung cộng gửi ra nước ngoài một số tiền hơn 70 tỷ đô la, trong khi đó thặng dư cán cân ngoại thương là gần 60 tỷ, như vậy là thâm thủng vào gần 10 tỷ. Có 20 000 cán bộ đi học và đi tu nghiệp ở nước ngoài rồi không trở về nước.

Đối với Việt Nam th́ kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa c̣n tệ hơn, v́ Việt Nam chỉ là bắt chước Trung Cộng. Sản lượng tính theo đầu người hàng năm của Việt Nam mới chỉ là 430$, trong khi đó Trung cộng là 1209,5$ (theo Le Monde-Bilan du Monde-Edition 2004). 430$ đó là b́nh quân, theo tờ báo cộng sản Việt Nam, tờ Người Lao Động có làm cuộc nghiên cứu vào đầu năm 2003, th́ ở những vùng thôn quê hẻo lánh như Cao Bắc Lạng, cao nguyên miền Trung hay đồng quê hẻo lánh miền Nam, th́ có những người nông dân không có tới 3$ một tháng để sống, tức không đầy 36$ một năm. Trong khi đó ở Sài g̣n hay Hà nội cán bộ và con cháu cán bộtiêu tiền vất qua cửa sổ. Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay là một trong những đảng giầu nhất thế giới, các ông trong Trung Ương đảng và Bộ Chính Trị, ai cũng là triệu phú hay tỷ phú, tiền bạc, con cái, gia đ́nh để ở nước ngoài.. Cách mạng tất yếu cũng sẽ xẩy tới ở Việt Nam cũng như ở Trung Cộng, nếu t́nh trạng hiện nay cứ kéo dài.

Chúng ta có thể tin rằng câu nói của Marx : «Giai tầng tư bản tiên khởi đang tự đào mồ chôn ḿnh. Sự sụp đổ của giai tầng tư bản và chiến thắng của giai cấp vô sản là tất yếu, không thể tránh được» (Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng Sản-trang 34) có thể trở thành : «Đảng Cộng sản và giai tầng tư bản đỏ ở 4 nước cộng sản c̣n lại là Trung Cộng, Việt Nam, Bắc Hàn và Cuba đang tự đào mồ chôn ḿnh. Sự sụp đổ của Đảng Cộng Sản và giai tầng tư bản đỏ, và chiến thắng của toàn dân vô sản là tất yếu, không thể tránh được !»

Ba lê ngày 14/05/2004

Trực Ngôn Chu chi Nam

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 26, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

DIT ME LU DAU HEO VNCH. CS BAY GIO CHAC PHAN THANG ROI NEN HO MOI RA CAI NQ 36 DE QUOC TE THAY HO KHOAN DUNG DO LUONG NHU THE NAO. CON LU CHO THUI VNCH CHUNG MAY THI HAM HUC VI THAT BAI CHUA CAY NEN SUOT NGAY GAM GU CHUI RUA. THE NHUNG THUC RA CSVN DAU CO THEM DEM XIA DEN TUI BAY? NEU TUI BAY KHONG LOM KHOM VE TRONG NUOC XIN DUOC DAU TU LAM AN KIEM TIEN VA CHOI GAI THI NGUOI TA CUNG DEO CAN BIET DEN MAY THANG CHO HOANG CHUNG MAY LA DUA NAO. CON MAY THANG VNCH CU MUON VE VN DE LAY TIENG THI CHI LA NGU DAI THOI. CHUNG MAY GHET CS MOT THI CS GHET CHUNG MAY MUOI. KHONG NHUNG CS GHET CHUNG MAY MA DAN VN CUNG CHAN GHET CHUNG MAY HET ROI LU BAN NUOC RE RACH VNCH KIA. DEO AI THEM DOI THOAI VOI CHUNG MAY, NHU THE CHANG KHAC NAO DOI THOAI VOI DAU GOI. DOI THOAI LAM GI VOI CAI BON CO HON CHANG CO THUC LUC GI CA? CHI CO LU SAU BO CHUNG MAY LA CO AO TUONG RA DE HUYEN HOAC MINH THOI. DO NGU.

-- TO SU CHA CON KHI VNCH (VNCH@LUNGUMUOI.MONGDU.COM), May 26, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

------------------------------------------------------ -------------------------------------

Tiếp tục đấu tranh...

Trich tu www.lenduong.net - Trần Nguyên Chấn - ngày 26/05/2004

Nằm trên giường bệnh, nhận được cuốn sách "Tôi Phải Sống", bút kư của linh mục Nguyễn Hữu Lễ dày cộm, do một người bạn tặng, tôi cảm thấy vui vui, v́ tôi cũng muốn thắng cơn bạo bệnh. Từng nghe nói đến những khổ nạn của cha Lễ, và kính phục cuộc đấu tranh của vị linh mục này, nên muốn đọc ngay "Tôi Muốn Sống", nhưng người yếu quá, cầm cuốn sách mà tưởng như cử tạ, nên đành chịu không đọc được trang nào, chỉ c̣n biết nhờ người thân dựng đầu giường dậy để tôi đọc trang bià như tôi vẫn thường làm mỗi khi mua sách...

Đọc xong trang b́a, có một câu của cha Lễ làm tôi suy nghĩ. Cha viết: "... Một điều thật trớ trêu là mặc dù đă im tiếng súng nhưng cuộc chiến đó không có kẻ thắng mà chỉ có những người thua. Những người thua cuộc đó chính là toàn thể Dân Tộc Việt Nam". Có thật không có kẻ thắng mà chỉ có người thua không? Những người lănh đạo cộng sản Việt Nam hiện nay, thiểu số tư bản đỏ đang sống đế vương ở trong nước có thật sự coi họ là những kẻ thua thiệt hay không? Nếu nói rằng tất cả dân tộc đều thua, th́ phần nào đă làm giảm đi cái đau của những người thật sự bị thua thiệt một cách oan nghiệt.

Suy nghĩ miên man, tôi lại nhớ đến 29 năm về trước, khi cộng sản tràn ngập Miền Nam, họ cũng đă ngọt ngào nói với người dân, người lính Miền Nam: "Cuộc chiến này không có kẻ thắng người bại, mà chỉ có dân tộc Việt Nam là kẻ chiến thắng". T́nh tự dân tộc tuyệt vời, hoà giải hoà hợp dân tộc đẹp quá ! Giấc mơ cùng nhau xây dựng lại quê hương hùng mạnh hơn người tưởng như sẽ trở thành hiện thực. Đừng tin những ǵ cộng sản nói, hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm, v́ chỉ vài ngày sau khi nhà nước cộng sản tuyên bố "không có kẻ thắng người bại", các biện pháp buộc "ngụy" đi kinh tế mới, "bắt ngụy" đi tù cải tạo, xếp loại con cái "ngụy", gia đ́nh "ngụy" đă được lạnh lùng đưa ra áp dụng. Đó là chưa kể các thương phế binh "ngụy" bị đuổi ra khỏi các quân y viện ngay ngày đầu cộng sản cưỡng chiếm Miền Nam... Kẻ thắng tự cho ḿnh là "cách mạng", có tất cả mọi quyền hành, nắm toàn bộ chân lư, và xem Miền Nam là chiến lợi phẩm... Kẻ bại chỉ c̣n biết cúi đầu uất nghẹn, im lặng qua cầu, đi tù cải tạo, tuẫn tiết, tự sát hay t́m đường vượt biên vượt biển... Người cộng sản Việt Nam đă ngạo mạn loại trừ những người chiến bại ra khỏi cộng đồng dân tộc, v́ qua câu nói ngọt như đường của họ th́ chỉ có họ, những kẻ chiến thắng, được đồng hóa với dân tộc Việt Nam.

Cha Lễ viết: "...cuộc chiến đó không có kẻ thắng mà chỉ có người thua. Những người thua cuộc chính là toàn thể dân tộc Việt Nam". Nói như vậy th́ hơi g̣ ép, v́ thật sự có kẻ thắng và có người thua. Kẻ thắng là bạo quyền đang ngự trị trên quê hương, đang nhân danh Việt Nam để quyết định vận mệnh của nhân dân và của đất nước, kể cả buôn dân bán nước. Kẻ thắng là những tư bản đỏ đang làm giàu trên mồ hôi nước mắt của người lao động Việt Nam. Kẻ thắng cũng là những nhà tu hành thuộc mọi tôn giáo đang nhắm mắt, bịt tai, chấp nhận bạo quyền độc đoán để được ân huệ xây chùa xây nhà thờ và sống thoải mái. Kẻ thắng cũng là những người mang nhăn hiệu tị nạn nhưng đă gia nhập hàng ngũ kẻ thắng để mong được hưởng chút ít ơn mưa móc. Kẻ thắng cũng là những bộ trưởng, tướng tá miền Nam trước đây đă thua trận bỏ chạy ra nước ngoài, đă cúi mặt trở về làm em út kẻ chiến thắng để mong làm giàu. Người thua, chính là chúng ta những người đă uất nghẹn ra đi lưu vong ở xứ người, v́ quê hương đă bị nhuộm đỏ. Người thua là những thương phế binh VNCH đang sống lầm than, tủi nhục trong ḷng đất nước, ngay trên mảnh đất mà họ đă hy sinh rất nhiều để bảo vệ tự do. Người thua, là những người dân chủ ở trong nước, từ Nam chí Bắc, đang bị bạo quyền bắt bớ, tù đày, trấn áp. Hăy nghĩ đến hoàn cảnh nghiệt ngă của Hoà Thượng Huyền Quang, Quảng Độ, của cha Lư, của các chức sắc Hoà Hảo, Tin Lành mong muốn có tự do tôn giáo, của các nhà trí thức yêu nước, những cựu chiến binh mơ ước tự do dân chủ như Nguyễn Đan Quế, Hà Sĩ Phu, Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Phạm Quế Dương... Kẻ thua là những người dân Việt Nam thấp cổ bé miệng ở trong nước chán ghét tập đoàn tham nhũng bóc lột độc đoán, nhưng phải chịu đựng để sống c̣n.

Lẽ dĩ nhiên, trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, kẻ thắng không có nghĩa là có chính nghĩa, và người thua là xấu xa. Đă có biết bao kẻ thuộc tà phái, nhờ thủ đoạn gian ác, trong nhất thời đă thắng kẻ chính phái, để rồi cuối cùng cũng không tránh khỏi bị chính phái trừng trị. Ngoài ra, không thể nói Dân Tộc Việt Nam là kẻ thắng cuộc hay thua cuộc, bởi v́ dân tộc là trường tồn và bao gồm tất cả những đứa con của đất nước, kể cả những đứa con hư. Và đó là điều khác biệt giữa chúng ta, những người thật sự trung thành với t́nh tự dân tộc và những người cộng sản chỉ biết đặt quyền lợi của đảng lên trên quyền lợi của dân tộc.

Những người được coi là chiến bại, uất nghẹn v́ bị phản bội, v́ bị gian lận, đă không ngừng đứng dậy tiếp tục đấu tranh. Ở trong nước hay ở hải ngoại, họ là những người Việt Nam đáng kính. Quyết tâm đấu tranh cho chính nghiă, trường kỳ đấu tranh cho chính nghĩa tự do dân chủ, có người đă nằm xuống nhưng luôn luôn có người khác nối tiếp đứng lên, trong đó có cả thành phần trẻ, sinh ra và lớn lên sau khi tiếng súng đă ngừng nổ. V́ cuộc chiến cho tự do dân chủ chưa tàn, nên sự phân định giữa ác và thiện, giữa chính nghĩa với gian tà cần thiết, để những người Việt Nam yêu nước thuộc mọi thành phần sẽ dũng mănh kiên cường đứng lên đấu tranh cho một đất nước dân chủ, tự do, thái ḥa, hạnh phúc.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 27, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

------------------------------------------------------ -------------------------------------

Trí thức Việt Nam Trong Ḷng Dân Tộc

Trich tu www.lmvntd.org - Nguyễn Ngọc Đức (LÊN MẠNG THỨ HAI 12 THÁNG NĂM 2004)

Cứ biện bác vai tṛ kẻ sĩ
Mặc áo vàng làm những sứ quân
Cứ tươi tỉnh dắt nhau xuống hố
Muốn giết ta giặc cũng chẳng cần (1)

Đoạn thơ trên là của Thi Sĩ Bắc Phong, trích từ bài "Mấy đoạn diễn ư u uẩn". Tôi tin rằng ai trong chúng ta cũng đều hiểu được những ư tưởng u uẩn, pha lẫn với sự chua chát của tác giả. Đó là vào thời nào cũng có những kẻ sĩ chỉ thích mua danh, bán tiếng trên xương máu hay sự đau khổ của đồng loại. Nhưng ngược lại, thời nào cũng có những kẻ sĩ âu lo cho việc chung và dùng kiến năng của ḿnh để phục vụ tha nhân.

Kẻ sĩ, một tầng lớp mà truyền thống Việt Nam vẫn thường đặt lên nấc thang giá trị đầu tiên của xă hội. Sự trọng vọng này cho thấy là từ ngàn xưa, tổ tiên ta đă ư thức được giá trị của "chất xám" và tầng lớp trí thức đă giữ một vai tṛ quan trọng trong lịch sử mấy ngàn năm đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Nhưng cũng chính v́ sự trọng vọng có khi trở thành quá đáng này, đă nẩy sinh "bệnh tự kiêu trí thức" trong một số người và đă tạo thành hố ngăn cách giữa họ với quần chúng. Gịng lịch sử Việt Nam cho thấy, khi nào trí thức gần gũi quần chúng, th́ họ sẽ trở thành đầu tàu trong cuộc tranh đấu giữ nước hay phục hưng xứ sở. Ngược lại, khi trí thức trở thành một thiểu số tự kiêu, xa rời quần chúng, bám lấy địa vị và a ṭng với kẻ thống trị, th́ đất nước điêu linh, trí thức trở thành lực cản bước đi lên của dân tộc.

Trong các vụ án văn nghệ sĩ, trí thức ở nước ta, có lẽ Nhân Văn Giai Phẩm là vụ án lớn nhất. Ngoài các kiện tướng của nhóm này như Phan Khôi, Trần Dần, Hoàng Cầm, c̣n có một số nhà văn trẻ nhập cuộc. Trong số này có Phùng Cung, với truyện ngắn "Con ngựa già của Chúa Trịnh". Câu chuyện được kể lại liên quan đến một con ngựa được mệnh danh là "Bạch Long Thiên Lư Mă". Đây là một con ngựa được xem là có "xuất thân hàn vi", nhưng nhờ tài chạy rất nhanh, nên được Chúa Trịnh mang về kinh thành huấn luyện và cuối cùng trở thành một con chiến mă hạng nhất, mang lại rất nhiều chiến thắng oanh liệt cho Chúa Trịnh. Để thưởng công, "Bạch Long Thiên Lư Mă" được phong tước "Mă Lệnh", được cho vào ở trong phủ Chúa và ngày ngày được 20 tên mă phu chăm sóc. Nó c̣n được trải gấm điều trên lưng, chung quanh ḿnh thắt giây kim tuyến rất đẹp. Thiên Lư Mă hănh diện với đời sống mới, khi trở thành một con ngựa kéo xe thân cận của Chúa Trịnh. Mặc dù mắt nó bị che hai bên và chỉ thấy con đường một chiều, nhưng đối với nó, đó là con đường dẫn đến vinh quang tột đỉnh, khi nó nghe những lời tung hô vạn tuế, mỗi lần kéo xe cho Ông Chúa, Bà Phi đi lại trong kinh thành. Nhưng chuyện đời thường hay biến đổi. Sau nhiều trận bị thua liên tiếp, Chúa Trịnh quyết định mang con thiên lư mă ra chiến trường. Nhưng v́ từ lâu chỉ dùng để kéo xe và chỉ biết ăn no, mặc ấm và không c̣n được luyện tập, nên rốt cuộc con thiên lư mă bị đứt ruột và chết trong cuộc chạy đua với các con chiến mă khác. Trước khi tắt thở, nó vẫn cố gắng ngóc đầu lên cao, co hai chân trước, thẳng hai chân sau, để cố giữ thế "cao đầu phong vĩ".

Nội dung câu chuyện thật ra không có ǵ đặc sắc hay mới mẻ. V́ từ đông sang tây, người ta vẫn nghe những câu chuyện ngụ ngôn tương tự. Nhưng ở vào thời điểm năm 1956, khi phần lớn tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ tại miền Bắc lúc đó chỉ một mực cúi đầu nghe lệnh của "Bác và Đảng", trong đó không thiếu những người có thực tài, nên câu chuyện "Con ngựa già của Chúa Trịnh" có thể được ví như một băi nước bọt khinh bỉ phun vào mặt những người trí thức, văn nghệ sĩ đang cam tâm làm tôi đ̣i cho chế độ để mong hưởng một chút vinh quang. Điều đáng buồn là những người dám phun ra những băi nước bọt đó chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trong khi đó, số đông th́ thầm lặng chịu đựng và một số khác th́ hùa theo chế độ tung ra những trận đánh trên các văn đàn thời đó ở miền Bắc, để nhục mạ, vu cáo những người đă cả gan dám "lội ngược gịng".

Tuy nhiên, nếu không có thiểu số "lội ngược gịng" này th́ có lẽ không có những cuộc cách mạng lớn trong nhân loại và riêng lịch sử của nước ta th́ có lẽ đă đứt quăng từ lâu. Khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, th́ "tuấn kiệt như sao buổi sớm, nhân tài như lá mùa thu, việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần, nơi duy ác thiếu người bàn bạc" (B́nh Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trăi). Nhưng với quan niệm "đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo", Nguyễn Trăi đă giúp cho Lê Lợi dần dần lật ngược thế cờ, huy động được sức mạnh toàn dân và mang lại độc lập, tự chủ cho đất nước. Những người như Nguyễn Trăi thật hiếm quư như lá mùa thu và một kẻ sĩ như ông đă thật sự đi vào ḷng dân tộc một cách vĩnh viễn. Những người như vậy lúc nào cũng có trong suốt lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta. Vào năm 1905, để gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh giới sĩ tử thời đó vẫn c̣n nhiều người ôm mộng công danh và quên cảnh "nước mất, nhà tan", ba nhà đại khoa bảng thời đó là Phan Chu Trinh, Trần Quư Cáp và Huỳnh Thúc Kháng đă giả làm thí sinh tham dự một khóa thi hương ở tỉnh Quảng Nam và mượn đề thi của quan trường để viết nhiều bài thi, bài phú với một tên chung là Đào Mộng Giác. Với tên chung này, ba nhà trí thức nói trên muốn ngụ ư họ là người đă tỉnh mộng và các bài thơ, bài phú của họ đă làm tỉnh mộng nhiều sĩ phu khác, góp phần cho sự bành trướng phong trào Duy Tân tại miền Trung vài năm sau đó.(2)

Hai nền văn học.

Vào thời điểm mà ba nhà đại khoa bảng Phan Chu Trinh, Trần Quư Cáp và Huỳnh Thúc Kháng cùng nhiều sĩ phu khác khởi động phong trào Duy Tân, nước ta đang trong hoàn cảnh xung đột mănh liệt giữa hai nền văn học cũ và mới.

Nền văn học cũ ở nước ta đă có từ hàng ngàn năm trước. Nó có những nét đặc thù của dân tộc Việt, nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn học Trung Hoa. Những nét đặc thù này được biểu hiện trên nhiều khía cạnh văn hóa, đặc biệt là tiếng nói và chữ viết. Về tiếng nói, th́ dù trải qua nhiều thời kỳ Bắc Thuộc, dân tộc ta vẫn bảo tồn được một ngôn ngữ riêng cho ḿnh. Trong khi đó, về chữ viết, mặc dù tổ tiên ta dùng văn tự của người Tàu, nhưng đă t́m cách "Việt Hóa" thành một lối đọc khác hẳn, đó là lối đọc chữ Nho. Người Việt Nam đọc chữ Nho không giống người Trung Hoa, kể cả cách đọc tiếng Tàu ở các tỉnh phía nam giáp ranh với nước ta như Quảng Đông hay Quảng Tây. Tinh thần dân tộc c̣n thúc đẩy một số nho sĩ nước ta t́m cách diễn đạt tiếng nói của dân ta bằng một lối chữ mới, đó là chữ Nôm. Chữ Nôm xuất hiện vào đời nhà Trần, khoảng đầu thế kỷ 13, với Hàn Thuyên và được sử dụng trong thi ca dân gian. Chữ Nôm đă được Hồ Quí Ly t́m cách phổ biến và sau đó, đến thời Quang Trung mới được phát triển mạnh. Tuy nhiên, v́ chữ Nôm c̣n khó hơn chữ Nho, nên mặc dù đây là chữ viết đặc thù của nước ta, nhưng vẫn không thể phổ cập hóa và thành phần biết đọc, biết viết cũng chỉ giới hạn trong thiểu số giới sĩ phu mà thôi.

Ngoài ra, do hệ quả tất nhiên của hơn ngàn năm Bắc Thuộc, hệ thống tư tưởng và triết lư của Trung Hoa có ảnh hưởng sâu đậm trên nền văn học Việt Nam. Kiến thức của giới sĩ phu chỉ có trên phương diện văn chương, triết lư hay tư tưởng, không chú trọng đến lănh vực khoa học, kỹ thuật hay kinh tế, xă hội. Hệ thống giáo dục cũng không chú trọng đến việc phổ cập hóa cho quảng đại quần chúng, mà chỉ nhằm đào tạo và tuyển chọn những nhân tài ra làm quan giúp triều đ́nh. Sự giáo dục trong dân gian nếu có được là nhờ các "thầy đồ". Đó là những nhà mô phạm, hoặc v́ không thành công trên con đường thi cử, hoặc v́ đổ đạt nhưng không chịu ra làm quan, hoặc lớn tuổi phải cáo lăo về hưu, nên về quê mở trường tư dạy học. Trong một khoảng thời gian dài ở nước ta, cả hai giới, ra làm quan hay dạy học, đều được sự kính trọng như nhau và là nền tảng của tầng lớp sĩ phu qua nhiều thế kỷ.

Cho đến khi đất nước mất độc lập vào tay người Pháp vào thế kỷ 19, nền Tây Học đă tràn vào Việt Nam. Sự va chạm giữa hai nền văn học mới và cũ bắt đầu. Do nhu cầu đào tạo những người Việt giúp cho chính quyền thuộc địa Pháp thiết lập hệ thống cai trị, người Pháp đă thiết lập một hệ thống giáo dục theo kiểu tây phương. Đó là thiết lập một hệ thống giáo dục ba cấp Ấu Học, Tiểu Học và Trung Học từ các làng xă, lên đến huyện tỉnh. Cho đến năm 1918 mới bắt đầu có những trường Cao Đẳng Đại Học. Người Pháp cũng t́m cách loại dần chữ Hán ra khỏi chương tŕnh giáo dục, thay thế bằng tiếng Pháp và chữ Quốc Ngữ. Mục tiêu của Pháp lúc đó là nhằm áp đặt nền văn hóa của họ trên nước ta và đào tạo một tầng lớp có kiến thức và khả năng vừa phải để phục vụ cho chính quyền thuộc địa. Tuy nhiên, nhờ có một hệ thống giáo dục phổ cập và nhất là nhờ chữ Quốc Ngữ dễ học hơn chữ Nho và chữ Nôm, nên con số người có điều kiện đi học và số người biết đọc, biết viết đă được nâng lên đáng kể. Mặt khác, nền tân học c̣n mở cửa cho những lănh vực mà trước đây các triều đại vua chúa ở nước ta ít chú trọng, đó là các lănh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế hay xă hội. Ngoài ra, một số người cũng có điều kiện đi du học ở nước ngoài, nên hấp thụ được những kiến thức rất mới mẻ so với tŕnh độ lạc hậu của dân ta ở vào thời điểm đó.

Trong sự va chạm giữa hai nền văn học mới và cũ ở nước ta vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, điều cần lưu ư là chính ư thức dân tộc của tầng lớp sĩ phu Nho học đă khơi dậy cuộc kháng chiến trường kỳ và giúp cho ư thức này lan sang tầng lớp trí thức tân học. Các phong trào Cần Vương, Văn Thân hay các cuộc khởi nghĩa của giới sĩ phu Nho học thời đó đă trở thành ngọn đuốc soi đường cho những tầng lớp trí thức tân học sau này.

Cũng trong sự va chạm giữa hai nền văn học đó, một số sĩ phu của nước ta nhận thức được rằng v́ lạc hậu, nên Việt Nam đă mất độc lập và v́ mất độc lập, nên dân ta không thể canh tân. Do đó, một số người đă chủ trương phải tiến hành hai cuộc cách mạng song song. Đó là vừa nâng cao dân trí, vừa đấu tranh giành độc lập. Muốn nâng cao dân trí, th́ phải can đảm dứt bỏ những cái cũ lỗi thời, gạn lọc những cái mới phù hợp với dân tộc và giữ lại những giá trị tuy đă cũ, nhưng vẫn hay, vẫn đẹp. Từ đó, các phong trào như Duy Tân, Khuyến Học, Đông Du,... đă nở rộ trên nước ta, song song với các cuộc khởi nghĩa giành độc lập. Tên tuổi những nhà trí thức như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quư Cáp,... đă gắn liền với cuộc đấu tranh giành độc lập và canh tân quốc gia. Nhưng trong giai đoạn này, cũng có những người trí thức đă trở thành tay chân cho thực dân và họ đă bị búa ŕu dư luận, qua những câu thơ dân gian châm biếm như :

Đem thân khoa giáp làm tôi Pháp,
Lầm bởi nhà nho học chữ Tàu

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 27, 2004.


Response to Người Việt hải ngoại cĂ³ nĂªn đối thoại với CSVN ?

Hai tầng lớp trí thức.

Cho đến năm 1954, Việt Nam thoát khỏi chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và giành được độc lập, nhưng nước ta lại bị chia đôi, với hai chế độ khác nhau và đưa đến hậu quả là có hai tầng lớp trí thức khác nhau.

Tại miền Bắc, với quan niệm "hồng hơn chuyên", đảng CSVN cố gắng sản sinh ra một "tầng lớp lao động trí thức xă hội chủ nghĩa"Ể dựa vào thành phần của giai cấp công - nông. Tiêu chuẩn giáo dục, đào tạo không đặt trên khả năng, mà trên lư lịch. Các câu tục ngữ truyền tụng tại miền Bắc thời đó như "học tài, thi lư lịch" phản ảnh rất rơ lề lối giáo dục này. Hậu quả là nhiều người có bằng tiến sĩ, phó tiến sĩ hay chuyên viên, nhưng không có khả năng nghiên cứu hay tŕnh độ khoa học, kỹ thuật tương xứng. Bên cạnh đó, với ư niệm "trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" đă ăn sâu vào đầu óc giới lănh đạo của đảng cộng sản ở thập niên 50, sự càn quét trong giới trí thức ở miền Bắc đă tạo ra những vụ án lớn như vụ Nhân Văn Giai Phẩm năm 1956 hay vụ án "Xét Lại Chống Đảng" vào đầu thập niên 60. Nhiều trí thức, văn nghệ sĩ chân chính đă bị đàn áp và tù đày một cách cực kỳ dă man. Với chính sách khủng bố này, đảng cộng sản đă thành công trong sự gieo rắc sợ hăi trong tầng lớp trí thức miền Bắc và cũng có những người muốn lập công với đảng đă trở thành một loại "văn nô". Từ đó, đă có những nhận định rất bi quan về giới trí thức miền Bắc, như nhận định của ông Đinh Thanh, tốt nghiệp Kỹ Sư Kinh Tế Xây Dựng tại Việt Nam, đó là :

"Đa số trí thức trạc tuổi bố mẹ tôi trưởng thành khi miền Bắc nghèo đói, mang tiếng có bằng cấp nhưng kiến thức què quặt. Có một số ít ỏi trí thức được học hành nghiêm chỉnh ở các nước Đông Âu, giá như họ tiếp tục ở lại nơi họ được đào tạo th́ họ cũng chỉ là những nhà khoa học b́nh thường, hoặc trên trung b́nh thôi trong một lĩnh vực cụ thể. Nhưng tại xứ Việt Nam họ được giao nhiệm vụ quản lư khoa học ngoài khả năng của họ, biến họ thành các nhà chính trị thủ đoạn. Họ biến cơ hội du học thành chuyến đi kiếm tiền nuôi gia đ́nh. Thành ra đội ngũ thế hệ trẻ không thể khá được với những ông thầy như thế. Muốn tỏ ra mẫn cán với chính quyền cho xứng đồng tiền từ ngân sách th́ họ phải nịnh hót, kiếm ô dù, bịp bợm. Dưới nịnh trên, trên bao cánh hẩu bên dưới khiến cho những kẻ cơ hội chủ nghĩa vênh mặt hănh tiến. Một vài trí thức tên tuổi đă từng ngồi xổm lên dư luận".(3)

Hẳn nhiên, những nhận định trên chỉ là chủ quan của một người sống tại miền Bắc, được chế độ đào tạo và không thể vơ đũa cả nắm để đánh giá tất cả trí thức tại miền Bắc đều có cùng đặc tính. Trong số trí thức tại miền Bắc trước năm 1975, cũng có những người rất can đảm, họ đă không chịu chấp nhận an phận, chịu đựng hay uốn cong ng̣i bút, bán đứng lương tâm của ḿnh. Số phận của những người này th́ như chúng ta đă biết, họ phải sống thường trực trong sự trù dập của chế độ.

Trong khi đó tại miền Nam, mặc dù chế độ chính trị không ổn định, cuộc chiến đương đầu với sự xâm lăng từ miền Bắc vẫn diễn ra với cường độ mỗi lúc một mănh liệt, nền dân chủ cũng c̣n rất phôi thai, nhưng sinh hoạt của giới trí thức và văn nghệ sĩ dễ chịu hơn miền Bắc rất nhiều. Nhiều tạp chí, sách báo thuộc đủ các lănh vực : văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, ... đă được xuất bản. Mặc dù chế độ kiểm duyệt có khi rất gắt gao, nhưng các phương tiện diễn đạt của giới trí thức, văn nghệ sĩ vẫn có một khoảng tự do tương đối lớn để chuyên chở suy tư và kiến năng của họ. Ngoài ra, hệ thống giáo dục và đào tạo cũng được mở rộng đáng kể từ năm 1954 đến năm 1975, với các trường tiểu học ở khắp các làng xă, các trường trung học được đưa về đến cấp tỉnh và nhiều trường đại học mới được thành lập ở Huế, Sài G̣n, Cần Thơ,... trong đó có cả những trường đại học của các tôn giáo.

Tuy nhiên, những ai sống và lớn lên tại miền Nam đều phải khách quan mà nh́n nhận rằng số người trí thức thật sự quan tâm đến sự mất c̣n của miền Nam và có những nỗ lực đóng góp nhằm cải thiện dân chủ, nâng cao dân trí hay bảo vệ vùng đất tự do là một thiểu số rất nhỏ. Một thiểu số khác th́ bị cộng sản lợi dụng, khai thác để tạo ra t́nh trạng bát nháo trong sinh hoạt chính trị, xă hội tại miền Nam. Trong khi đó, đại đa số thành phần có học đều có tâm lư ủy nhiệm cuộc chiến đấu bảo vệ miền Nam cho chính quyền, cho quân đội và chọn một vị trí an thân cho ḿnh. Đọc qua những bài viết, những hồi kư của nhiều người cầm súng trước đây, chúng ta sẽ thấy bàng bạc sự phẫn nộ của người lính tại miền Nam khi họ từ chiến trường trở về thành phố, đối diện với bầu không khí phản chiến do một số trí thức và sinh viên tạo ra.

Đếncuốitháng4 năm 1975, miền Nam mất, đưa đến nhiều tang thương và đổ vỡ. Những câu thơ của thi sĩ Nguyễn Chí Thiện như :

V́ ấu trĩ, thờ ơ, u tối
V́ muốn an thân, v́ tiếc máu xương
Cả nước đă quay về một mối
Một mối hận thù, một mối đau thương (4)

đă phản ảnh một phần nào sự thật về tâm lư của xă hội miền Nam trước năm 1975.

Hai ngả đường.

Ngày nay, cả nước đều nằm trong ṿng cai trị độc tài của đảng CSVN và sau 28 năm thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn là một nước nghèo nàn và lạc hậu. Trước hiện trạng của đất nước, câu hỏi được đặt ra là ở bên trong, giới trí thức ra sao và làm ǵ ? Ở bên ngoài, giới trí thức đă và đang làm ǵ để góp phần thay đổi vận nước ? Chúng ta đều có thể có những câu trả lời khác nhau và từ đó có thể đi vào hai ngả đường khác nhau.

Theo thi sĩ Nguyễn Chí Thiện nhận định trong bài viết về "Trí Thức Việt Nam" đọc tại Đại Hội Y Sĩ Việt Nam Thế Giới tháng 7/2000 tại Paris, th́ v́ "lối sống đầu hàng, khuất phục, nuốt nhục, nịnh bợ, luồn lọt đă thấm vào xương tủy", nên giới trí thức Việt Nam trong nước đă không làm được như giới trí thức ở Liên Xô và Đông Âu, đó là hướng dẫn, thúc đẩy để đưa cuộc cách mạng dân chủ đến thành công. Do đó, những tiếng nói dũng cảm của một vài trí thức phản kháng đă không gây được tác động trước hiện trạng của một tầng lớp trí thức đă mất sĩ khí và sống trong sự an phận thủ thường.

Nhận định của thi sĩ Nguyễn Chí Thiện cũng được Giáo Sư Lê Thị Huệ chia sẻ, tán đồng trong cuốn "Văn hóa tŕ trệ nh́n từ Hà Nội đầu thế kỷ 21". Theo giáo sư Huệ th́ "dưới chế độ đảng trị cộng sản, người Việt Nam cũng nghe tới những trí thức chống đối như Phan Khôi, Phùng Quán, Văn Cao, Dương Thu Hương, Trần Độ,... nhưng dù chống đối đến cỡ nào, th́ thành phần trí thức Việt Nam không bao giờ tạo thành một giai cấp mạnh mẽ đủ để tạo nên một cuồng phong khởi xướng những cuộc cách mạng lớn".(5)

Cả hai nhận định trên đều có vẻ bi quan và cũng hơi quá đáng. Tuy nhiên, nó phản ảnh một phần thực tế của tầng lớp trí thức trong nước. Thực tế này được minh chứng qua các vụ bắt bớ, xử án mới đây tại Việt Nam. Đó là sự im lặng gần như hoàn toàn của giới trí thức trong nước, trước vụ xử án luật sư Lê Chí Quang, hay vụ bắt nhà báo Phạm Quế Dương và nhà nghiên cứu Trần Khuê. Có thể sự im lặng này là chiến thuật "nín thở qua sông", để tạm thời né tránh sự đàn áp, khủng bố của nhà cầm quyền độc tài, nhưng nó cũng có thể phản ảnh sự sợ hăi, sự an phận hay thái độ "sống chết mặc bây" của tầng lớp trí thức trong nước hiện nay.

Tuy nhiên, một thực tế khác cũng cần nh́n thấy là mặc dù sự khống chế của chế độ trên giới trí thức vẫn rất gắt gao, nhưng hàng ngũ những người trí thức dũng cảm đứng lên đ̣i hỏi tự do dân chủ vẫn ngày một đông. Vào đầu thập niên 90, dư luận chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay những trí thức dũng cảm như giáo sư Đoàn Viết Hoạt, giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế,... 10 năm sau, nhiều gương mặt trí thức mới xuất hiện như Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Tiến, Phạm Quế Dương,... Đặc biệt, có những người rất trẻ như luật sư Lê Chí Quang, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh hay bác sĩ Phạm Hồng Sơn. Đó là chưa kể những người vẫn đang đấu tranh một cách âm thầm để mưu t́m một sự thay đổi tốt đẹp hơn cho đất nước. Rơ ràng, đối với tầng lớp trí thức trong nước, đă có hai ngả đường khác biệt. Một ngả đường lo cho sự nghiệp riêng họ. Một ngả đường lo cho tương lai chung của dân tộc.

Tại hải ngoại, chúng ta cũng thấy hai ngả đường khác nhau của giới trí thức. Trong bản lên tiếng ngày 10/12/2002 về bệnh trạng của anh Lê Chí Quang, chúng ta thấy có 128 bác sĩ, dược sĩ đă đồng thanh kư tên vào bản lên tiếng này để phản đối việc giam giữ một người bị bệnh thận rất nặng như anh Lê Chí Quang. Sự lên tiếng này là một chỉ dấu tích cực. Nhưng con số 128 là một con số rất nhỏ so với tổng số bác sĩ, dược sĩ Việt Nam tại hải ngoại. Trong danh mục của Hội Y Sĩ Việt Nam Quốc Tế, đă có hơn 4000 bác sĩ Việt Nam. Đó là chưa kể số bác sĩ Việt Nam hoàn toàn đứng ngoài và cũng chưa kể số dược sĩ hay nha sĩ.

Sau 29 năm h́nh thành các cộng đồng người Việt ở khắp nơi, lực lượng chuyên gia, trí thức người Việt ngày một hùng hậu. V́ với bản tính hiếu học và sống trong hoàn cảnh phải nỗ lực vươn lên nơi xứ người, nên người Việt Nam nơi nào cũng thành công trên con đường học vấn. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có một thống kê chính thức nào về con số trí thức, chuyên gia Việt Nam tại hải ngoại. Con số ước lượng thường được đề cập đến là trên dưới 300 ngàn người tốt nghiệp đại học hay hậu đại học. Nếu con số này gần với thực tế, th́ phải nói rằng đây là một tỷ lệ rất lớn (10%) so với tổng số người Việt Nam đang sống ở nước ngoài ước lượng khoảng 3 triệu người. Đối chiếu với trong nước, theo phúc tŕnh năm 2001 của Chương Tŕnh Phát Triển của Liên Hiệp Quốc th́ tại Việt Nam vào năm 1999 có 1265 người tốt nghiệp đại học hay hậu đại học trên 100 ngàn dân, tức 1,2%. Cho dù tỷ lệ ở hải ngoại có thể là một con số thổi phồng quá đáng và đến năm 2003, số người tốt nghiệp đại học ở Việt Nam gia tăng, khoảng cách trí thức giữa trong và ngoài nước vẫn rất lớn. Đây là một thực tế rất đau ḷng. Thực tế này đặt tập thể trí thức, chuyên gia hải ngoại trước lương tâm của một người Việt Nam, đó là làm ǵ để đưa đất nước thoát khỏi t́nh trạng độc tài và lạc hậu hiện nay ?

Cùng về một hướng.

Người xưa có câu "quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách". Trước sự tồn vong của đất nước, từ kẻ sĩ phu đến hạng cùng đinh đều có trách nhiệm như nhau. Đặc biệt đối với người có học, truyền thống Việt Nam từ xưa đến nay vẫn xem trọng và v́ vậy trách nhiệm đối với sự tồn vong của đất nước c̣n nặng nề hơn. Người trí thức cần thấy trách nhiệm đặc biệt này. Điều chắc chắn, dù đứng dưới góc nh́n nào đi nữa, ai trong chúng ta cũng đều thấy là trí thức đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng cho tương lai Việt Nam. Tương lai đó u tối hay tươi sáng, trí thức Việt Nam sẽ lănh một số hậu quả và chia sẻ một phần lớn trách nhiệm. Do đó, dù chọn ngả đường nào, người trí thức cũng cần thấy vai tṛ quan trọng của ḿnh để cố gắng đi về cùng một hướng. Đó là hướng đi vào ḷng dân tộc. V́ chỉ có trong ḷng dân tộc, người trí thức Việt Nam mới xứng đáng với chỗ đứng cao quư mà truyền thống dân tộc từ ngàn xưa trang trọng dành cho giới trí thức. Đi vào ḷng dân tộc là cùng sát cánh với những thành phần dân tộc khác tranh đấu cho một tương lai chung. Tương lai đó, chính là nền dân chủ mà người Việt Nam vẫn từ lâu khát vọng. Tương lai đó là canh tân lại đất nước, để mọi người Việt Nam đều có thể mưu cầu hạnh phúc ngay trên quê hương của ḿnh.

Canh tân Việt Nam là một nhu cầu cấp bách và cũng là mục tiêu đường dài của toàn thể dân tộc. Với t́nh trạng nghèo nàn và mức độ lạc hậu của Việt Nam hiện nay, dân tộc ta không thể chần chờ được nữa. Do đó, ngay trong giai đoạn đấu tranh chấm dứt độc tài, người Việt Nam trong cũng như ngoài nước vừa tiếp tục áp lực buộc lănh đạo đảng cộng sản phải có những thay đổi tốt đẹp nhất cho dân tộc, vừa chuẩn bị những điều kiện cần thiết để canh tân đất nước trong dài hạn.

Do hoàn cảnh của lịch sử, dân tộc ta bị phân chia thành hai bộ phận trong ngoài, với hai tầng lớp trí thức khác nhau. Sự phân chia này vừa là một trở ngại, vừa là một thuận lợi. V́ từ hai góc nh́n khác nhau, mỗi bộ phận có thể có những đánh giá khác nhau về những vấn đề của đất nước. Nhưng cũng từ hai góc nh́n khác nhau, những vấn đề của đất nước mới được lượng định trên nhiều khía cạnh, bổ túc cho nhau và từ đó, giải pháp đề nghị mới tránh được bệnh chủ quan, thiển cận hay viễn mơ.

Do đó, cần có nỗ lực kết hợp tiềm năng canh tân Việt Nam ở trong và ngoài nước. Nỗ lực này cần phải khởi đi từ sự mở rộng trao đổi giữa trí thức, chuyên gia trong và ngoài nước. Ngoài nhu cầu trao đổi kiến năng, sự mở rộng này c̣n là một nhu cầu để siết chặt sự đoàn kết dân tộc nhằm tranh đấu cho mục tiêu chung là chấm dứt độc tài, canh tân Việt Nam. Mở rộng sự trao đổi c̣n giúp cho giới trí thức, chuyên gia trong nước thoát dần ra khỏi sự bưng bít, sợ hăi và tạo điều kiện cho họ vượt qua sự kiềm tỏa, kiểm soát của chế độ. Mặc dù có những người đưa ra những nhận định khá bi quan về giới trí thức trong nước như sợ hăi, cầu an, bạc nhược,... nhưng điều mà chúng ta cần hiểu rằng tận trong đáy ḷng của giới trí thức trong nước nói riêng và quảng đại quần chúng nói chung đều có ước vọng thay đổi. Nhưng do sự bưng bít thông tin và guồng máy trấn áp của chế độ, nên ước vọng thay đổi này chưa bật ra được thành hành động. Mặt khác, tầng lớp quần chúng nào cũng vậy, họ đều có thể từ bất măn nhưng sợ hăi, biến thành phẫn nộ và can đảm vùng lên, chỉ trong một thời gian ngắn, nếu có những yếu tố tác động tích cực. Yếu tố này chính là thông tin và dữ kiện. Chúng ta tin rằng nếu giới trí thức trong nước có điều kiện trao đổi với giới trí thức hải ngoại, thu thập được những nguồn thông tin và dữ kiện khách quan, hiểu được những lư do đang làm tŕ trệ khả năng vươn lên của đất nước, th́ họ sẽ mạnh dạn đứng lên đấu tranh.

***

Ra đi hồn cát bụi rưng rưng(6)
Không Kinh Kha xách kiếm sang Tần
Chỉ thao thức tâm hồn kẻ sĩ
Muốn góp phần giải phóng non sông

Tôi tin rằng ai trong chúng ta, cũng nhiều lúc "thao thức tâm hồn kẻ sĩ". Một mẩu tin nhỏ đề cập đến t́nh trạng trẻ em thiếu dinh dưỡng tại Việt Nam, một câu chuyện thương tâm về hoàn cảnh những thiếu niên lớn lên trên băi rác hay một tấm h́nh chụp một cụ già ngồi ngơ ngác trên đường phố đều có thể làm tâm hồn chúng ta dậy sóng. Với thao thức của tâm hồn kẻ sĩ, nhiều người đă không chấp nhận sống an phận và chọn con đường cam go để đi. Họ là Nguyễn Đan Quế hay Hà Sĩ Phu. Họ là Trần Văn Bá hay Vơ Hoàng. Họ cũng có thể là những người không ai biết đến, nhưng sự đóng góp đă mang họ đi vào ḷng dân tộc, một dân tộc không cần nhiều vĩ nhân, nhưng cần nhiều tâm hồn kẻ sĩ thiết tha đến tiền đồ của tổ quốc.

Nguyễn Ngọc Đức

Chú thích :

(1) Thơ Chính Ca của Bắc Phong, Đông Tiến xuất bản 1986
(2) Theo tài liệu "Trường Thi B́nh Định" của Đào Đức Chương, đăng trên báo Làng Văn tháng 8/1998
(3) Một số trí thức nhận định về vai tṛ và hiện t́nh đất nước, báo Việt Nam Dân Chủ, số tháng 10/1998
(4) V́ Ấu Trĩ, Tập Thơ Hoa Địa Ngục, Nguyễn Chí Thiện, Đông Tiến xuất bản 1995
(5) Văn hóa tŕ trệ nh́n từ Hà Nội đầu thế kỷ 21, Lê Thị Huệ, Văn Mới xuất bản 2001, trang 44
(6) Thao Thức Tâm Hồn Kẻ Sĩ, Thơ Chính Ca của Bắc Phong, Đông Tiến xuất bản 1986

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 27, 2004.


Moderation questions? read the FAQ