Lịch-Sử: Ông Hồ Mấy Vợ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Lịch-Sử: Ông Hồ Mấy Vợ?

TRẦN GIA PHONG

Một người đến tuổi trưởng thành, lập gia đ́nh là chuyện b́nh thường. Nhưng bản thân Hồ Chí Minh cũng như đảng Cộng Sản Việt Nam luôn luôn xưng tụng ông Hồ là một người chỉ nghĩ đến việc phục vụ đất nước nên không có thời giờ lập gia đ́nh, và không có vợ con. Thực sự có phải như thế không?

1. Tăng Tuyết Minh, người vợ Trung Quốc

Khoảng giữa tháng 11-1924, Hồ Chí Minh, lúc đó có tên là Lư Thụy, đáp tàu thủy từ Vladivostok (Liên Xô) đến Quảng Châu (Trung Hoa) với tư cách là thư kư kiêm thông ngôn cho phái đoàn cố vấn Borodin (Liên Xô) bên cạnh chính phủ Tôn Dật Tiên ở Quảng Châu, trong giai đoạn liên minh quốc cộng lần thứ nhất ở Trung Hoa.

Trong thời gian sống ở Quảng Châu, ngoài những hoạt động chính trị, Lư Thụy lấy một cô gái Quảng Châu tên là Tăng Tuyết Minh, đảng viên đảng Cộng Sản Trung Hoa, làm nghề nữ hộ sinh, ngày 18-10-1926. Sau đây là lá thư của Lư Thụy gởi cho Tăng Tuyết Minh do Nha Liêm Phóng Đông Dương phát hiện ngày 14-8-1928:

Dữ muội tương biệt,

Chuyển thuấn niên dư,

Hoài niệm t́nh thâm,

Bất ngôn tự hiểu.

Từ nhân hồng tiện,

Dao kư thốn tiên,

Tỷ muội an tâm,

Thị ngă da vọng.

Tịnh thỉnh nhạc mẫu vạn phúc.

Chuyết huynh Thụy.

Tạm dịch:

Cùng em chia tay nhau,

Thấm thoát nháy m¡t đă hơn năm,

Nhớ nhung t́nh sâu,

Không nói cũng tự biết.

Nay nhân gởi tin hồng nhạn,

Xa xôi gởi lá thư mang tấm ḷng,

Mong em yên tâm,

Là điều anh trông ngóng.

Cũng xin vấn an nhạc mẫu vạn phúc.

Người anh vụng về Thụy.

Theo tác giả Daniel Hémery, Lư Thụy không gặp lại được Tăng Tuyết Minh từ sau năm 1927, có thể v́ Tuyết Minh bị thất lạc do chiến tranh quốc cộng ở Trung Hoa vào đầu năm 1927. (1)

Cộng Sản Hà Nội phủ nhận mối quan hệ giữa Lư Thụy và Tăng Tuyết Minh. Họ cho rằng nếu lá thư có thật, chẳng qua là Lư Thụy thường thông tin với các đồng chí dưới dạng thư t́nh để qua mặt giới t́nh báo của các nước tại Quảng Châu.

Chú ư đọc kỹ lá thư với lời lẽ rất thân thiết lăng mạn (muội, huynh, t́nh thâm) th́ không thể là thư liên lạc b́nh thường.

2. Nguyễn Thị Minh Khai, người đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, sinh năm 1910 tại Vinh (Nghệ An), con ông Nguyễn Huy B́nh là nhân viên hỏa xa, và là chị của Nguyễn Thị Quang Thái, vợ đầu của Vơ Nguyên Giáp. Minh Khai học trường tiểu học Pháp Nam ở Vinh. Năm 1928, Khai gia nhập Tân Việt Cách Mạng Đảng, sau đó qua đảng Cộng Sản Đông Dương, và sang Hồng Kông hoạt động năm 1930. Ở Hồng Kông, tại trụ sở chi nhánh Bộ Đông Phương của Quốc tế cộng sản, hằng ngày, vào buổi sáng, Minh Khai học chính trị do Lư Thụy đích thân truyền dạy. Từ đó nẩy sinh t́nh cảm nam nữ giữa hai người. (2)

Tháng 4-1931, Minh Khai bị b¡t ở Hồng Kông, đến đầu năm sau th́ được thả ra. Trong khi đó, Lư Thụy cũng bị b¡t và bị trục xuất ra khỏi Hồng Kông. Lư Thụy qua Quảng Châu, lên Thượng Hải, đáp tàu đi Vladivostok, rồi Moscow.

Ngày 25-7-1935, tại Moscow khai mạc đại hội cộng sản quốc tế. Phái đoàn đại diện đảng Cộng Sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu gồm có: Lê Hồng Phong, Quốc, Kao Bang, vợ Quốc và hai đại biểu khác từ Nam Kỳ và Ai Lao đến. (3)

Khi đến Moscow, Minh Khai khai báo lư lịch là đă có chồng, và mở ngoặc tên chồng là Lin. Lin là bí danh của Nguyễn Ái Quốc lúc đó. (4) Cũng theo nguồn tài liệu nầy, những phiếu ghi nhận đồ đạc trong pḥng riêng hai người tại nhà ở tập thể của các cán bộ cộng sản cũng đều ghi hai vợ chồng Minh Khai, Lin cùng chung pḥng, chung giường, chung đồ dùng... (5)

Theo lời con gái của bà Vera Vasilieva (bà nầy là một nhân viên người Nga trong tổ chức Quốc tế Cộng Sản), kể cho nhà nữ sử học Sophia Quinn Judge (Hoa Kỳ), được ông Thành Tín viết lại trong Về ba ông thánh, th́ trong thời gian diễn ra đại hội nầy, ông Lin (tức Hồ chí Minh) hay ghé lại nhà bà Vera Vasilieva thăm, và thường đi cùng với một phụ nữ Việt Nam tên là Phan Lan. Phan Lan là bí danh của Nguyễn Thị Minh Khai dùng khi ở Moscow. (6)

Minh Khai học ở Viện Thợ thuyền Đông Phương tức trường Staline đến tháng 2-1937 th́ về nước qua đường Pháp, đến Sài G̣n năm 1938. Năm 1940, Khai bị b¡t, bị lên án tử h́nh, và bị b¡n tại Hóc Môn năm 1941.

Theo tài liệu của đảng Cộng Sản Việt Nam, Nguyễn Thị Minh Khai là vợ của Lê Hồng Phong (tức Lê Huy Doăn), và có với Phong một người con gái tên Lê Thị Hồng Minh, sinh năm 1939. Nhưng trước khi làm vợ Lê Hồng Phong, những tài liệu trong tờ khai lư lịch và những câu chuyện do bà Sophia Quinn Judge đưa ra cho thấy một thời Minh Khai đă là vợ của Nguyễn Ái Quốc tức Hồ Chí Minh. Nhà báo Thành Tín c̣n đi xa hơn nữa khi đặt câu hỏi biết đâu tên Hồ Chí Minh là kỷ niệm về Minh Khai. Ngoài ra ông Hồ c̣n lấy tên là T. Lan để viết một quyển sách tự truyện tựa đề là Vừa đi đường vừa kể chuyện. Cũng theo tác giả Thành Tín, biết đâu chữ Lan cũng lấy từ Phan Lan, bí danh của Minh Khai khi ở Moscow. (7)

3. Đỗ Thị Lạc là ai?

Sau đại hội Moscow ngày 25-7-1935, Lê Hồng Phong (1902-1942) được Quốc tế Cộng Sản gởi về nước hoạt động, c̣n Nguyễn Tất Thành (hay Lư Thụy, Nguyễn Ái Quốc) bị thất sủng và bị giữ lại ở Liên Xô cho đến cuối năm 1938, Thành được gởi về Trung Hoa dưới một tên mới là Hồ Quang, điều khiển ban Hải ngoại đảng Cộng Sản Đông Dương.

Đầu năm 1940, Lê Hồng Phong bị b¡t ở Phan Thiết, đưa vào Sài G̣n, bị đày đi Côn Đảo rồi chết ở ngoài đó năm 1942. (8) Trong khi đó, cuối năm 1940, Nguyễn Tất Thành b¡t đầu sử dụng thông hành mang tên Hồ Chí Minh, kư giả của một tờ báo do Cộng Sản Trung Hoa điều khiển. (9)

Vào đầu năm 1941, Hồ Chí Minh về nước, đặt căn cứ ở hang P¡c Bó, châu Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. (10) Sau khi củng cố nội bộ, huấn luyện đảng viên, phát triển cơ sở, và tổ chức hội nghị trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 8 (tháng 5-1941), đưa Trường Chinh Đặng Xuân Khu (1909-1988) lên làm Tổng bí thư đảng, Hồ Chí Minh qua Trung Hoa tiếp tục hoạt động, đánh phá các cơ sở cách mạng không cộng sản, và kiếm cách xin Trung Hoa viện trợ. Cuối tháng 8-1942, Hồ bị chính quyền Trung Hoa Quốc Dân Đảng b¡t giữ đến tháng 9-1943. (11)

Ra khỏi tù, Hồ luôn luôn kiếm cách lấy ḷng các tướng quân Trung Hoa ở Liễu Châu như Trương Phát Khuê, Tiêu Văn. Lúc bấy giờ, phía Trung Hoa đang có sự hợp tác quốc cộng để chống Nhật. Tướng Tiêu Văn áp lực các tổ chức cách mạng Việt Nam hợp nhất với nhau. Dầu bị Việt Nam Quốc Dân Đảng và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội phản đối, Tiêu Văn vẫn cho tiến hành đại hội tại Liễu Châu ngày 28-3-1944 gồm đại biểu của tất cả các tổ chức chính trị Việt Nam. Các phe phái không cộng sản và cộng sản tranh luận gay g¡t, nhưng cuối cùng cũng bầu ra được một ban chấp hành mới gồm có bảy ủy viên chính thức và một ủy viên dự khuyết là Hồ Chí Minh, và ba ủy viên giám sát. (12)

Trong danh xưng mới, Hồ khéo léo ẩn ḿnh, rất được Tiêu Văn tin cậy. Hồ đề nghị Tiêu Văn cho ḿnh về nước cùng một số cán bộ đă được Trung Hoa huấn luyện, và một số súng đạn, thuốc men và tiền bạc. Tiêu Văn đồng ư cho Hồ về Việt Nam với 18 cán bộ vừa mới tốt nghiệp khóa huấn luyện quân sự Đại Kiều (gần Liễu Châu), cọng thêm 76.000 quan kim, tài liệu tuyên truyền, bản đồ quân sự và thuốc men, nhưng không cấp vũ khí. Hồ về tới P¡c Bó (Cao Bằng) vào gần cuối năm 1944. (13)

Trong số 18 cán bộ theo Hồ về nước lần nầy có Đỗ Thị Lạc tức "chị Thuần." Nhân thân của Đỗ Thị Lạc không được rơ ràng, chỉ biết rằng vào năm 1942, khi tướng Quốc Dân Đảng Trung Hoa là Trương Phát Khuê tổ chức lớp huấn luyện chính trị và quân sự cho các tổ chức cách mạng Việt Nam ở Đại Kiều (gần Liễu Châu), Đỗ Thị Lạc theo học lớp truyền tin. Khi về P¡c Bó, Đỗ Thị Lạc sống chung với họ Hồ một thời gian, lo dạy trẻ em và vận động vệ sinh ăn ở của dân chúng ở Khuổi Nậm gần P¡c Bó. Sử gia Trần Trọng Kim, trong sách Một cơn gió bụi đă cho biết Đỗ Thị Lạc đă có một người con gái với Hồ Chí Minh. (14)

Do t́nh h́nh biến chuyển, Hồ rời P¡c Bó đầu năm 1945 qua Trung Hoa, b¡t liên lạc và hợp tác với tổ chức OSS dưới bí danh Lucius vào tháng 3-1945. (15) Đầu tháng 5-1945, Hồ về Việt Nam, ghé Khuổi Nậm (Cao Bằng) thăm Đỗ Thị Lạc một thời gian ng¡n rồi đi Tân Trào (Tuyên Quang), và bị cuốn hút vào những biến chuyển lịch sử sau đó.

Chuyện t́nh giữa Hồ với Đỗ Thị Lạc, cũng như với Minh Khai, Tăng Tuyết Minh bị giấu nhẹm, nên sau đó không c̣n dấu vết ǵ nữa.

4. Nông Thị Xuân, cô gái sơn cước

Sau khi hiệp định Genève được kư kết ngày 20-7-1954, đất nước bị chia hai, ḥa b́nh được tái lập, Hồ Chí Minh về Hà Nội làm chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (B¡c Việt). Ban bảo vệ sức khỏe trung ương, chuyên trách về sức khỏe các nhân vật cao cấp, đă tuyển một phụ nữ thuộc "gia đ́nh cách mạng" (16) tên là Nông Thị Xuân, người làng Hà Mạ, xă Hồng Việt, huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng, thuộc s¡c tộc Nùng. Cô Xuân được đưa về Hà Nội sống với ông Hồ năm 1955. Lúc đó, ông Hồ đă khoảng 65 tuổi, c̣n cô Xuân 22 tuổi.

Sau vài tháng có thêm một em gái của cô Xuân tên là Vàng, và một em gái con cậu ruột là Nguyệt cũng được đưa theo. Cả ba được s¡p đặt sinh sống trong ngôi nhà số 66 phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, gần đường Quang Trung, Hà Nội.

Thông thường, để giữ bí mật về mối quan hệ giữa Nông Thị Xuân và Hồ Chí Minh, chính bộ trưởng bộ Công an của chính phủ Hà Nội là Trần Quốc Hoàn đưa cô Xuân vào gặp ông Hồ, rồi sau đó chở về. Bà Xuân rất được ông Hồ ưa thích, và có với ông Hồ một con trai năm 1956, đặt tên là Nguyễn Tất Trung, nhưng trước sau ông Hồ vẫn không cho bà Xuân vào ở phủ chủ tịch với ông, và không làm lễ cưới. Thế rồi bỗng nhiên "vào một buổi sáng mùa xuân năm 1957, người ta thấy có xác một người đàn bà bị xe ô tô đụng chết ở dốc Cổ Ngư lên Chèm [Hà Nội]. Xác chết được đưa vào bệnh viện Việt Đức, được nhận dạng. Đó chính là cô Xuân. Nhưng xác không được mổ theo thường lệ, mà bị chôn cất vội vă, theo lệnh của Trần Quốc Hoàn..." (17)

Xin đọc tiếp phần 2



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 22, 2004

Answers

Response to Lịch-Sử: Ă”ng Hồ Mấy Vợ?

phần 2 )

Theo tác giả Nguyễn Minh Cần, lúc xảy ra vụ án ông là Phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (tức Phó thị trưởng), th́ Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng bộ Công An chính phủ Hà Nội, nhiều lần đến nhà bà Xuân để hăm hiếp bà từ ngày 6-2-1957, và cuối cùng đă giết bà Xuân ngày 11-2-1957 bằng cách đánh búa vào đỉnh đầu (theo khám nghiệm của bác sĩ), rồi quăng xác ở dốc Cổ Ngư. Điều nầy chứng tỏ thẩm quyền tối cao về chính trị tại Hà Nội lúc đó, hoặc Hồ Chí Minh, hoặc Bộ Chính trị trung ương đảng, hoặc cả hai bên, đă quyết định thanh toán bà Xuân khi bà nầy muốn công khai hóa mối liên hệ giữa bà với ông Hồ và đ̣i chính thức nh́n nhận đứa con, nên Trần Quốc Hoàn mới dám làm hỗn với bà Xuân trước khi giết. Người chứng kiến việc chị ḿnh bị hăm hiếp và bị đem đi giết chết là cô Vàng cũng bị thủ tiêu khoảng ngày 2 hay 3-11-1957. (18)

Ở đây, có lẽ nên mở một dấu ngoặc để t́m hiểu v́ sao Trần Quốc Hoàn, ủy viên bộ Chính trị, bộ trưởng bộ Nội vụ n¡m giữ ngành công an là một bộ quan trọng trong chế độ cộng sản, quyền lực đầy đủ trong tay, dư điều kiện và phương tiện để hành lạc trác táng, lại hành xử lạ lùng như vậy?

Trước hết, tuy được coi là lănh tụ số một của chế độ cộng sản Hà Nội lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh không được các lănh tụ khác cũng như bộ hạ thực tâm kính trọng. Điều nầy được bộc lộ rơ nét trong những quan hệ riêng tư nội bộ mà dân chúng bên ngoài không được biết, ví dụ tuy bà Xuân đă từng là vợ của Hồ Chí Minh, Trần Quốc Hoàn vẫn xem thường và xài xễ cho bỏ ghét.

Cũng có thể việc xài xễ nầy b¡t nguồn từ quan niệm dùng người hết sức tàn bạo của chế độ cộng sản: đó là khi một người đă hết sử dụng được th́ tuyệt đối không c̣n được chút lưu t́nh chút nào, và bị coi là một thứ công cụ vứt đi. Hồ Chí Minh quyết định thanh toán bà Xuân, cho Trần Quốc Hoàn muốn làm ǵ th́ làm; hoặc Trần Quốc Hoàn biết bà Xuân s¡p bị thanh toán, coi bà như một thứ đồ dùng, xài kẻo phí của trời.

Ngoài ra, hành vi của Trần Quốc Hoàn c̣n chứng tỏ một tâm lư kiêu hănh và tự cao, lănh tụ số một dùng được th́ "ta" cũng dùng được, "ta" có thua ǵ lănh tụ đâu?

Sau khi bà Xuân qua đời, Nguyễn Tất Trung mới một tuổi, mồ côi mẹ, được d́ là cô Vàng nuôi, nhưng rồi bị b¡t đem đi gởi cho Nguyễn Lương Bằng (1904-1979), bí danh Sao Đỏ, một lănh tụ cộng sản Việt Nam. Năm bé Trung năm tuổi (1961), người ta lại chuyển cho tướng Chu Văn Tấn nuôi. Chu Văn Tấn cùng s¡c tộc Nùng với bà Xuân, là kẻ đứng ra tổ chức đơn vị cứu quốc quân đầu tiên của cộng sản ở vùng rừng núi Việt b¡c. Khi ông Hồ qua đời ngày 2-9-1969, thư kư kiêm cận vệ của ông Hồ là Vũ Kỳ nhận Trung làm con nuôi và đổi tên là Vũ Trung. (19)

Ngoài bốn nhân vật chính trên đây, theo tác giả Thành Tín tức cựu đại tá Bùi Tín của quân đội cộng sản Hà Nội, trong cuộc đời Hồ Chí Minh c̣n có một vài cuộc t́nh nhỏ như khi c̣n ở Paris, ông Hồ có một người t́nh tên là Marie Bière, lúc sang Hoa Nam, ông Hồ yêu bà Đặng Dĩnh Siêu, vợ Chu Ân Lai. Sau đây là lời Thành Tín viết về hai "mối t́nh con" nầy của ông Hồ: "...Theo tài liệu ở Pháp, khi trẻ tuổi, làm thợ ảnh, ông Hồ có quan hệ với một cô đầm tên là Marie Bière nào đó..."

Ở một đoạn khác, Thành Tín tiếp : "... Theo chị Sophia, có người kể với chị là ông Hồ c̣n có lúc yêu cả vợ ông Chu Ân Lai là bà Đặng Dĩnh Siêu, khi gặp nhau ở Hoa Nam thời trẻ; ông cũng có lúc có t́nh cảm mặn nồng với cả chính bà Véra Vasiliéva. Chị Sophia kể rằng con gái bà Véra Vasiliéva nhớ lại rằng anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm..." (20)

Sau hiệp định Genève, trước vụ cô Xuân, ban lănh đạo đảng Cộng Sản Hà Nội có ư kiến là ông Hồ cần có vợ để điều ḥa tâm sinh lư, giúp giữ ǵn sức khỏe được tốt. Người ta chọn cho Hồ Chí Minh một nữ cán bộ trẻ đẹp là cô Nguyễn Thị Phương Mai, tỉnh uỷ viên tỉnh uỷ Thanh Hóa. (21) Khi về Hà Nội gặp họ Hồ, cô Phương Mai đồng ư lấy ông Hồ với điều kiện là phải danh chánh ngôn thuận, nghĩa là phải làm lễ cưới công khai đàng hoàng. Ông Hồ và các cán bộ lănh đạo đảng Cộng Sản Hà Nội cho rằng ông Hồ không lấy vợ th́ có lợi cho uy tín chính trị hơn (?) nên cuối cùng việc cô Phương Mai không thành. Về sau, cô Phương Mai được đưa lên làm thứ trưởng bộ Thương binh trong chính phủ Hà Nội. (22)

Qua các cuộc t́nh của Hồ Chí Minh, và nhất là qua sự kiện Nông Thị Xuân và Nguyễn Thị Phương Mai, người ta thấy rơ ông Hồ và cả đảng Cộng Sản Việt Nam muốn ông ta có cơ hội giải quyết sinh lư của một con người b́nh thường, nhưng không chịu công khai hóa một cách danh chánh ngôn thuận đời sống vợ chồng, nh¡m tạo cho ông ta thành huyền thoại về một siêu nhân suốt đời sống cô đơn, hy sinh bản thân cho đại cuộc của đất nước. Đó là chưa kể chính bản thân của ông Hồ là một người say mê công danh đến cùng tột, và sự say mê đó được thể hiện rơ qua việc đảng Cộng Sản đă in cả hàng chục triệu quyển sách để thần thánh hóa ông Hồ, mà ông vẫn chưa thỏa măn.

Ông ta c̣n lấy những bút hiệu khác để viết sách tự đề cao ḿnh. Đó là hai quyển Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch, bút hiệu Trần Dân Tiên, và Vừa đi vừa kể chuyện, bút hiệu T. Lan.

Các danh nhân trên thế giới viết hồi kư kể lại quá tŕnh hoạt động của ḿnh là chuyện b́nh thường. Trong hồi kư của họ, đôi khi họ cũng ca ngợi chính bản thân họ, nhưng vấn đề là họ tự đề tên thật và chịu trách nhiệm về những điều họ viết. Ngược lại, Hồ Chí Minh giấu ḿnh qua những tên khác để tự ca tụng ḿnh. Dưới tên Trần Dân Tiên, ông Hồ đă mở đầu sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch như sau:

"Nhiều nhà văn, nhà báo Việt Nam và ngoại quốc muốn viết tiểu sử của vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, nhưng măi đến nay, chưa có người nào thành công. Nguyên nhân rất đơn giản: Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn nh¡c lại thân thế của ḿnh..."

Sau đó, ông Trần Dân Tiên tức Hồ Chí Minh tự đề cao ḿnh: "...Một người như Hồ Chủ tịch của chúng ta, với đức khiêm tốn nhường ấy và đương lúc bề bộn biết bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể cho tôi [?] nghe b́nh sinh của người được?..." (23)

Trước phần kể chuyện của Trần Dân Tiên tức Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Sự Thật đă viết lời dẫn nhập như sau: "...Trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, Hồ Chủ Tịch đă nêu tấm gương đạo đức cách mạng vô cùng trong sáng và đẹp đẽ, quyết tâm cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới..." (24)

Nhà xuất bản Sự Thật là cơ quan chuyên xuất bản sách vở kinh điển của Trung ương đảng Cộng Sản, không thể không biết rơ lai lịch của quyển sách, lư lịch của người viết. Nếu nhà xuất bản Sự Thật không biết sách của ai, hoặc tác giả chỉ là một nhà báo tầm thường không tên tuổi như Trần Dân Tiên hoặc T. Lan, th́ ch¡c ch¡n không bao giờ sách được nhà xuất bản Sự Thật in ra. Do đó, ch¡c ch¡n nhà xuất bản Sự Thật biết Trần Dân Tiên và T. Lan là Hồ Chí Minh mới dám in hai quyển trên. Chẳng những được in trong nước, mà các sách nầy c̣n được nhà xuất bản Ngoại Văn dịch thành nhiều thứ tiếng khác nhau để phát hành kh¡p các nước trên thế giới trong suốt cuộc chiến tranh từ 1960 đến 1975.

Đây không phải chỉ là ư đồ cá nhân của Hồ Chí Minh mà c̣n là chủ tâm của toàn đảng Cộng Sản Việt Nam nh¡m suy tôn lănh tụ, thần thánh hóa Hồ Chí Minh để đánh lừa chẳng những đồng bào Việt Nam ở trong nước, mà c̣n cả toàn thể dư luận thế giới trong thời gian chiến tranh trước đây.

Trở lại chuyện vợ con của ông Hồ, ông ta cũng chỉ là một con người b́nh thường như mọi người, có vợ có con, nhưng lúc trẻ tham vọng trở thành lănh tụ chính trị đă thúc đẩy ông chối bỏ trách nhiệm làm chồng, làm cha, và nhất là giấu kỹ tất cả những quan hệ t́nh cảm cá nhân, nh¡m tự tạo cho ḿnh h́nh ảnh của một lănh tụ chính trị độc thân, trong sạch, hy sinh cá nhân để suốt đời tận tụy lo toan việc nước, nh¡m lôi cuốn quần chúng đi theo đường lối cộng sản của ông ta.

Huyền thoại nầy rất cần thiết để xây dựng chế độ độc tài, nên ông Hồ và các đảng viên thân tín của ông càng ra sức gia công phát huy rộng răi huyền thoại nầy cho những toan tính của đảng Cộng Sản. Nhưng một khi nhà lănh tụ vong thân trong huyền thoại th́ họ không c̣n được cuộc sống b́nh thường của con người, mà nhất nhất đều phải theo sự điều hành trong guồng máy của chủ nghĩa độc tài. Do đó, khi trở thành lănh tụ nhà nước ở Hà Nội, ông Hồ muốn quyết định bất cứ việc ǵ, dù có tính cách riêng tư, cũng đều có ư kiến của bộ chính trị đảng Cộng Sản, tức là nhóm lănh đạo chóp bu của đảng Cộng Sản Hà Nội lúc bấy giờ. V́ thế mới có chuyện đảng Cộng Sản đi t́m phụ nữ cho Hồ Chí Minh, nhưng một khi các cô gái đ̣i chính thức hóa bằng hôn lễ công khai, th́ lại thoái thác rằng "bác" không lấy vợ để lợi cho uy tín chính trị hơn.

Trong chế độ cộng sản hiện nay ở Việt Nam, không phải chỉ có một trường hợp điển h́nh là Hồ Chí Minh, mà có thể c̣n nhiều khuôn mặt khác nữa... Hiện tượng nầy cũng không phải chỉ riêng ở Việt Nam mà là một hiện tượng chung của thế giới cộng sản. Lư do chính là trong thế giới cộng sản không có cơ chế dân chủ, không có tự do ngôn luận, không có tự do báo chí; từ dó không có sự chế tài đối với các lănh tụ và các lănh tụ vượt ra ngoài ṿng dư luận, muốn làm ǵ th́ làm, không sợ sự phê b́nh của dân chúng. Điều nầy đưa đến nhiều hậu quả tai hại rộng lớn và lâu dài cho đất nước, khiến đất nước càng ngày càng đi xuống thê thảm như t́nh trạng Việt Nam chúng ta ngày nay.

---------

Chú Thích

1. Daniel Hémery, Ho Chi Minh, de l'Indochine au Vietnam, Nxb. Gallimard, Paris, 1990, tt. 63, 145. Báo Tuổi Trẻ của Thành đoàn Thanh niên CSHCM thành phố Hồ Chí Minh (tức Sài G̣n cũ) đă trích đăng lại tài liệu của Daniel Hémery trong số báo ngày 18-5-1991. Tổng biên tập báo nầy lúc đó là bà Kim Hạnh liền bị kiểm điểm và bị mất chức.

2. Thành Tín, Về ba ông thánh, 1995, California, tr. 150. Lược dịch và giới thiệu kết quả nghiên cứu của nhà nữ sử học Hoa Kỳ Sophia Quinn Judge. Theo Thành Tín, bà Sophia Quinn Judge là nhà sử học Hoa Kỳ, đă nghiên cứu hồ sơ mật của Quốc tế cộng sản sau khi Liên Xô sụp đổ, t́m ra một số tài liệu mới về Hồ Chí Minh, và đă công bố kết quả nghiên cứu tại đại học Yale (Hoa Kỳ), và trong một cuộc họp về tài liệu lịch sử ở Aix-en-Provence (Pháp) năm 1995.

3. Thành Tín, sđd. tr. 151. Thành Tín dựa vào danh sách trong một lá thư từ văn pḥng cộng sản ở Hồng Kông gởi về Moscou ghi danh sáu đại biểu phái đoàn Đông Dương về dự đại hội của cộng sản quốc tế năm 1935. Kao Bang là Hoàng Văn Nọn tức Tú Huy hay Văn Tân.

4. Chính Đạo, Việt Nam niên biểu nhân vật chí, Nxb. Văn Hóa, Houston, 1997, tr. 380. Thành Tín, sđd. tr. 151.

5. Thành Tín, sđd. tr. 136.

6. Thành Tín, sđd. tr. 151.

7. Thành Tín, sđd. tr. 152.

8. Chính Đạo, sđd. tr. 208.

9. Chính Đạo, sđd. tr. 161. Theo Ban Nghiên cứu Lịch sử đảng Cộng Sản Việt Nam, Thành mang tên Hồ Chí Minh từ ngày 13-8-1942, nhưng theo một tác giả Trung Hoa, ông King C. Chen, trong sách Vietnam and China, 1938-1954, Princeton Univ. Press, Princeton, 1969, tt. 56-57, th́ Hồ Chí Minh bị b¡t năm 1942 tại Liễu Châu v́ một giấy thông hành đă quá hạng được cấp năm 1940 mang tên Hồ Chí Minh.

10. Stanley Karnow, Vietnam a History, The Viking Press, New York 1983, tr. 126. Chính Đạo, Hồ Chí Minh, con người & huyền thoại, tập 2: 1925-1945, tr. 258.

11. Chính Đạo, sđd. tr. 283.

12. Chính Đạo, sđd. tr. 301. Bảy uỷ viên chính thức là: Trương Bội Công, Trương Trung Phụng (QĐD), Trần Báo (QĐD), Bồ Xuân Luật (Phục Quốc), Nghiêm Kế Tổ (QĐD), Lê Tùng Sơn (Giải Phóng, Côn Minh), và Trần Đ́nh Xuyên. Ba uỷ viên kiểm soát là: Nguyễn Hải Thần (Đồng Minh Hội), Vũ Hồng Khanh (QĐD), và Nông Kính Du (Phục Quốc). Trương Bội Công tên thật là Trương Bội Hoàng, được giới hoạt động cách mạng ở Trung Hoa lúc đó kính trọng nên gọi là "Công." Trương Bội Hoàng là phụ thân của Trương Tử Anh, lănh tụ của Đại Việt Cách Mạng Đảng.

13. Các tác giả ghi khác nhau ngày Hồ về tới P¡c Bó. Tài liệu đảng CSVN nói tháng 7-1944, tài liệu của King C. Chen viết là 25-9-1944, tài liệu t́nh báo Mỹ ghi tháng 11-1944.

14. Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, Sài G̣n, 1969, tr. 75.

15. Đầu năm 1945, giới chỉ huy quân sự Hoa Kỳ tại Trung Hoa không tin tưởng ở Hồ dầu Việt Minh đă cứu một phi công Mỹ bị b¡n hạ ở Cao Bằng cuối năm 1944 và Hồ đưa sang Quảng Tây trả lại cho giới chức Mỹ, đồng thời Hồ đă dịch truyền đơn cho Mỹ.

Khi Nhật đảo chánh ở Đông Dương (9-3-1945), các giới chức Mỹ đổi thái độ, đồng ư hợp tác với Hồ để Hồ cung cấp tin tức hoạt động của Nhật ở Đông Dương, và ngược lại Mỹ cung cấp thuốc men, vũ khí cho người của Hồ. Ngày 17-3-1945, Hồ gặp Charles Fenn, một sĩ quan của Sở t́nh báo chiến lược (Office of Strategic Services: OSS), Fenn đặt bí danh cho Hồ là Lucius. Trong tiếng Latin, Lucius là tên đàn ông, Lucia là tên phụ nữ; cả hai tên nầy do chữ "Lux" mà ra. "Lux" nghĩa là "ánh sáng." (Có thể Fenn đặt tên nầy cho họ Hồ v́ họ Hồ tên Minh, có nghĩa là sáng.)

16. Tại Việt Nam, từ nửa thế kỷ nay, xuất hiện cụm từ "gia đ́nh cách mạng" tức là những gia đ́nh có công đóng góp với hoạt động của cộng sản về nhân lực (có con vào đảng, đi bộ đội, che giấu đảng viên, nuôi quân...) hoặc tài lực (tài sản, nhà cửa, thực phẩm, tiền bạc mua thuốc men, vũ khí...).

17. Vũ Thư Hiên, Đêm giữa ban ngày (hồi kư chính trị của một người không làm chính trị), Nxb. Văn Nghệ, California, 1997, tr. 607. Về vụ bà Xuân, xin xem Đêm giữa ban ngày tt. 605-609, và nguyệt san Thế Kỷ 21, Garden Grove, số 96, tháng 4-1997, bài "Thêm vài mẩu chuyện về cuộc đời của Hồ Chí Minh", của Nguyễn Minh Cần, tt. 33-40. Theo Vũ Thư Hiên, cô Xuân họ Nông, nhưng theo Nguyễn Minh Cần, cô Xuân họ Nguyễn. Theo Thao Thức,"báo chui" trong nước, số 3 tháng 6-1998, bà Xuân họ Nông. Báo Thao Thức c̣n nh¡c đến một phụ nữ Trung-Hoa có con với ông Hồ, nhưng không cho biết danh tánh cụ thể để kiểm chứng. (Thao Thức, tháng 3-1998, rút từ Internet).

18. Nguyễn Minh Cần, báo đd. tt. 37-38.

19. Nguyễn Minh Cần, báo đd. tr. 38.

20. Thành Tín, sđd. tt. 149, 152.

21. Theo hệ thống tổ chức của đảng Cộng Sản Việt Nam, ở mỗi tỉnh có một uỷ ban đảng hay tỉnh uỷ. Tỉnh uỷ do một bí thư đứng đầu và một số tỉnh uỷ viên tuỳ theo số lượng đảng viên trong tỉnh.

22. Nguyễn Minh Cần, báo đd. tt. 36-37.

23. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, in lần thứ hai, 1976, tt 7 và 9. Ngày nay, trong các thư viện trong nước, khi tra cứu về tác giả Trần Dân Tiên hay T. Lan, thư mục ghi rơ: "Xin xem chủ tịch Hồ Chí Minh."

24. Trần Dân Tiên, sđd. tr. 5.

http://www.geocities.com/whoishochiminh/index.htm

CAM ON ANH TS CS da chuyen qua unicode

-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 22, 2004.


Response to Lịch-Sử: Ă”ng Hồ Mấy Vợ?

Hồ Chí Minh tự xưng là cha già dân tộc

From: Robert Phuc (robertphuc@kellnet.com)

Subject: Hồ Chí Minh tự xưng là cha già dân tộc

Newsgroups: soc.culturẹvietnamese

Date: 1997/01/25

Ai đă tự ư gọi Hồ chí Minh là cha già dân tộc và ai là người đầu tiên gọi HCM là cha già dân tộc? Chưa ai t́m ra câu giải đáp đó, nhưng chắc chắn người ta sẽ t́m thấy trong cuốn hồi kư do Hồ chí Minh viết, chính ông Hồ tự xưng là cha già dân tộc. Trong cuốn Hồi kư do Hồ chí Minh viết, kư tên là Trần Dân Tiên, có tựa đề là Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động của Hồ Chủ Tịch, có nhiều chỗ ông Hồ tự nhận là cha già dân tộc. Sau đây là nguyên văn ông Hồ viết, ở trang 113:

"Khi Chủ tịch bắt đầu đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập giọng sang sảng của Chủ tịch c̣n nhắc lại rừng núi xa xăm, chiến tranh du kích. Đọc một đoạn ở giữa những tiếng vỗ tay, tiếng hoan hô nhiệt liệt. Chu? tịch nói: Tôi nói đồng bào nghe rơ không? Câu hỏi đơn giản này làm tiêu tan tất cả những ǵ c̣n xa cách giữa Chủ tịch và nhân dân, và làm thành một mối t́nh thắm thiết kết chặt lănh tụ và quần chúng. Với câu hỏi lạ lùng này, không ai ngờ Chu? tịch Hồ chí Minh đă trừ bỏ tất cả lễ tiết, tất cả h́nh thức, Chủ tịch trở thành _CHA GIÀ_ của dân tộc Việt Nam".

Cũng trong sách này, ông Hồ viết: "Tôi nói đồng bào nghe rơ không, tất cả quần chúng cảm thấy sâu sắc ḷng thương yêu của một người_CHA_, của chủ tịch Hồ chí Minh đối với quần chúng, với nhân dân".

Đó là những ǵ ông Hồ viết ở trang 113. Bây giờ đến trang 138, Hồ chí Minh lại viết như thế này: "Nhiều nhà báo và nhiều người bạn ngoại quốc rất lấy làm ngạc nhiên trước ḷng kính yêu của nhân dân Việt Nam đối với vị _CHA GIÀ_ Hồ chí Minh".

Văn chương của ông Hồ th́ lủng củng lắm, thua xa các em tiểu học Việt Nam. Ở đây, chúng ta không làm công việc phê b́nh văn chương. Nhưng sự việc bắt dân chúng gọi ḿnh là cha già th́ ông Hồ là người duy nhất trong lịch sử Việt Nam. Vào tuổi 50, ông đă bắt cả nước Việt Nam, kể cả các cụ già 70, 80, phải gọi ông là Cha già dân tộc, th́ quả là kỳ quặc.

Trong cuốn sách Mặt Thật, một cuốn hồi kư chính trị của Bùi Tín, một cựu Phó Tổng Biên Tập báo Nhân Dân, ông phê b́nh hành động ông Hồ đ̣i làm cha già như sau:

"Mới 55 tuổi, ông tự nhận là CHA GIÀ dân tộc và xưng BÁC với đồng bào, trong đó có cả cụ già 70, 80 tuổi, là không ổn". Cũng trong cuốn sách này, Bùi Tín viết:

"Ông Hồ viết về bản thân ḿnh, kư tên là Trần Dân Tiên và T. Lan, tự khen ḿnh là vĩ đại hơn Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, tự nói về ḿnh rằng, Bác Hồ rất khiêm tốn, người không bao giờ muốn nói đến bản thân ḿnh..., th́ thật là mỉa mai đến buồn cười!".

Vào cái thời điểm 1945, ông Hồ mới vào khoảng 55 tuổi, có thể giỏi giang hơn những người trong nhóm lănh đạo đảng cộng sản. Nhưng nhiều lắm th́ ông Hồ chỉ có thể bắt mấy ông Giáp, Duẫn, Chinh, Đồng gọi ông là Bác hay là cha già, chứ làm sao lại bắt hết cả dân chúng Việt Nam gọi ông Hồ là Cha.

Ông Hồ chí Minh có một ḷng tham vô độ. Ông đ̣i làm cha xong, ông c̣n muốn làm mẹ. Cũng trong cuốn hồi kư, "Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động của Hồ Chủ Tịch", trang 138, ông Hồ c̣n viết như thế này, "Nhân dân Việt Nam nuôn người như một, nghe theo lời Hồ chủ tịch, v́ họ hoàn toàn tin tưởng ở Hồ chủ tịch"... Cũng trang 138, ông Hồ viết, "Đối với nhi đồng, tên Bác Hồ là như một người mẹ hiền. Chỉ nhắc đến tên Bác là các em trở nên ngoan ngoăn".

Với những dẫn chứng vừa nêu, chúng ta thấy là ông Hồ đă nhiều lần tự xưng là Cha Già Dân Tộc. Ông Hồ c̣n tự xưng tụng ḿnh với quần chúng Việt Nam rằng ông là chủ tịch anh minh, vô vàn kính yêu, và ông muốn dân chúng gọi ông là Bác. Ông Hồ muốn toàn thể nhân dân Việt Nam phải xem ông là một ông Cha với quyền uy tối cao. Ông muốn nhân dân phải hoàn toàn tin tưởng và nghe lời ông, bảo ǵ làm nấy, không sai trật.

Ông Hồ chí Minh là người quá khích. Từ khi c̣n ơ? tuổi 55, ông đă muốn mọi người phải gọi là cha. Càng già ông càng trở nên độc đoán, và cứ thế ông nện xuống đầu con dân Việt Nam cái chủ nghĩa tàn phá đất nước đến cùng cực, từ nhân lực cho đến tài nguyên.

Có người ngây thơ bảo: Ông Hồ là người yêu nước! Vâng! Ông Hồ là người yêu nước th́ có thể đúng, nhưng phải là nước Xă Hội Chủ Nghĩa! Ông Hồ là người đă không ngần ngại đem nước Việt Nam đặt vào quỹ đạo của đế quốc cộng sản. V́ vậy, đă từ lâu, chắc chẳng ai tự ư gọi ông Hồ là Cha Già hay là Bác, mà có lẽ phải gọi Hồ chí Minh là kẻ phản bội th́ mới đúng (+).

SH

19/5/94

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tôi xin bổ túc thêm ư trên:

HCM không những là kẻ phản bội dân tộc, mà là 1 kẻ có bộ mặt dầy, đê tiện, và vô liêm sỉ chưa từng thấy trong các chính khách, nhà chính trị trên thế giới, trong lịch sử loài người. Bởi lẽ, nếu là người b́nh thuường bị người khác tâng bốc quá lố, th́ ít nhất người đó cũng c̣n cảm thấy hổ thẹn, áy náỵ Đằng này, có lẽ v́ HCM thấy ngứa mắt khi các báo chí của Đảng, bồi bút ca tụng ḿnh không đúng "chỉ tiêu" chăng ? Thế là bác Hồ phải mất công đi viết sách để tự ca ngợi ḿnh cho ...đúng ư 100%

PMH

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), May 23, 2004.


Response to Lịch-Sử: Ă”ng Hồ Mấy Vợ?

Trung Quốc Mở Hồ Sơ Bí Sử: Ông Hồ Cưới Vợ Quảng Châu

Quảng Tây (VNN) - Cộng Sản Tàu chơi xấu Cộng Sản Việt: Bắc Kinh đă lẳng lặng lột mặt nạ "độc thân cứu nước" của ông Hồ, và cho biết ông Hồ cũng giàu thủ đoạn chinh phục phụ nữ bất kể mẹ vợ tương lai cản trở, và khi thấy cần đi th́ lập tức bỏ vợ ra đi. Bản tin VNN như sau.

Một tác phẩm mới xuất bản của nhà sử học Hoàng Tranh, Viện Phó Viện Khoa Học Xă hội Quảng Tây, đă tiết lộ là Hồ Chí Minh có một người vợ tại Trung quốc, trái ngược hẳn với những tuyên truyền của đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn cho là họ Hồ sống độc thân để lo cho đất nước. Nguồn tin từ Quảng Tây cho biết trong tác phẩm có tựa đề là "Hồ Chí Minh với Trung quốc" do nhà xuất bản Tân Tinh ở Nam Ninh phát hành, đă tiết lộ những chi tiết này như sau:

Hồ Chí Minh vào thời kỳ những năm đầu của thế kỷ 20 khi trốn sang Quảng Châu Trung quốc để hoạt động cho đảng Cộng sản, vào tháng 10 năm 1926 đă lấy một cô gái Quảng Châu tên là Tăng Tuyết Minh làm vợ.

Hai người đă cử hành hôn lễ, sau khi cưới đă chung sống với nhau hơn nửa năm. Vào tháng 5 năm 1927, sau khi rời Quảng Châu, Hồ Chí Minh đă mất liên lạc với vợ và từ đó không hề gặp lại nữa.

Tác phẩm này tiết lộ là Tăng Tuyết Minh, người vợ Trung Quốc của Hồ Chí Minh, quê ở huyện Mai tỉnh Quảng Đông, sinh tháng 10 năm 1905 ở thành phố Quảng Châu. Tăng Tuyết Minh là con út, bởi vậy những người quen biết Tăng Tuyết Minh thường gọi cô là "cô Mười".

Vào tháng 11 năm 1924, Hồ Chí Minh từ Mạc Tư Khoa đến Quảng Châu, lấy tên là Lư Thụy, làm việc tại pḥng phiên dịch của cố vấn Borodin, thuộc Hội Lao Liên của Tôn Trung Sơn, trú ngụ tại nhà hàng của ông Bào tại quảng trường Đông Hiệu. Trong thời gian này, Hồ Chí Minh đă gia nhập một tổ chức Tâm Tâm Xă với âm mưu biến tổ chức này theo Cộng sản.

Bà mẹ Tăng Tuyết Minh ngay từ đầu không đồng ư cuộc hôn nhân này v́ thấy Hồ Chí Minh là một tên có vẻ gian xảo. Thế nhưng họ Hồ đă dùng mọi thủ đoạn để chinh phục cô gái họ Tăng, và đám cưới hai người đă được cử hành vào tháng 10 năm 1926. Lúc ấy Hồ Chí Minh 36 tuổi, c̣n Tăng Tuyết Minh 21.

Địa điểm tổ chức hôn lễ là nhà hàng Thái B́nh trước Ty Tài Chính ở trung tâm thành phố. Thế nhưng chẳng bao lâu sau, ngày 12 tháng 4 năm 1927 khi Tưởng Giới Thạch chính thức chống Cộng sản, Hồ Chí Minh đă rời Quảng Châu và bỏ lại cô vợ trẻ khiến cho cô phải trở về sống với mẹ.

Trong suốt thời gian này họ Hồ chỉ liên lạc 2 lần bằng thư nhưng không kết quả. Lá thơ này bị mật thám Đông Dương chặn được ngày 14 tháng 8 năm 1928, hiện c̣n tàng trữ tại bảo tàng viện Aix En Provence tại Pháp và được xác nhận là bút tích của họ Hồ.

Tất cả những điều này đă bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam phủ nhận, và tác phẩm "Hồ Chí Minh tại Trung quốc" bị cấm xuất bản và dịch lại tại Việt Nam.



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 29, 2004.


Response to Lịch-Sử: Ă”ng Hồ Mấy Vợ?

ok, dong y' y' khien cac vi ,ma` tim` them vai cau chuyen hay hay ve pac o dau vay chi cai nhe: tuanatp2@yahoo.com

-- jimi_buif (jimi_buif@tudodanchu.cem), May 31, 2004.

Response to Lịch-Sử: Ă”ng Hồ Mấy Vợ?

Chang can biet ong Ho co may vo. Chi biet co ong Ho, co dang cong san viet nam thi dat nuoc sau 30 nam 'thong nhat ' thuoc mot trong nhung nuoc ngheo nhat the gioi.

Ong Ho va dang cong san viet nam la tai hoa cho dan toc Viet Nam.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), May 31, 2004.



Moderation questions? read the FAQ