Nghị quyết 36 và đề nghị ḥa hợp-ḥa giải?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Nghị quyết 36 và đề nghị ḥa hợp-ḥa giải?

Sunday, May 09, 2004 8:07:31 PM -

Từ 30/4/1975 đến cuối thập niên 1980, CSVN gay gắt gọi người Việt hải ngoại là “những kẻ phản quốc”. Suốt thập niên 1990, số ngoại tệ do người Việt hải ngoại gửi về cho thân nhân tại Việt Nam trở thành một loại ngoại viện quan trọng, CSVN “ân cần” gọi người Việt hải ngoại là “khúc ruột ngàn dặm”. Bước qua đầu thập niên 2000, bên cạnh số ngoại tệ khổng lồ gửi về quốc nội, uy thế ngoại giao của người Việt hải ngoại ngày càng lớn mạnh rơ rệt. Đối diện với thực tế hiển nhiên kia, thông qua nghị quyết 36, CSVN kính cẩn xác nhận: “Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam”. Kế đến nghị quyết 36 mạnh mẽ kêu gọi tất cả người Việt hăy: “Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng,thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.” Lời kêu gọi vừa kể đă cho chúng ta thấy: đây là lần đầu tiên trong lịch sử của đảng CSVN, bộ chính trị đảng đă chính thức công khai và long trọng đưa ra lời kêu gọi ḥa hợp ḥa giải với cộng đồng Việt Nam hải ngoại nói riêng và với quần chúng VN nói chung. Bản chất của đề nghị ḥa hợp ḥa giải là một khế ước xă hội,goi tắt là xă ước. Bằng vào xă ước này, theo đề nghị củaCSVN, quần chúng VN và CSVN cùng cam kết hai điều:một là quên đi quá khứ, hai là cùng nhau hướng về tương lai. Muốn biết khế ước ḥa hợp ḥa giải có thể thực hiện được hay không, chúng ta hăy khảo sát các chuẩn mực cần thiết của việc kết ước. Các chuẩn mực đó như sau:

Chuẩn mực 1: Tư cách kư kết khế ước.

Khế ước ḥa hợp ḥa giải gồm hai đồng ước. Bên này là quần chúng Việt Nam. Bên kia là chế độ CSVN. Để có tư cách đứng ra kết ước với quần chúng, chế độ CSVN phải là chế độ chính thống. Tính chất chính thống của chế độ chính trị đ̣i hỏi chế độ đó phải thực sự do dân chúng bầu ra. Không cần lư luận dông dài, mọi người đều biết căn bản pháp lư của chế độ CSVN là những cuộc bầu cử giả tạo, bầu cử phi pháp. bầu cử theo kiểu đảng độc quyền chỉ định ứng cử viên, công an khắc nghiệt kềm kẹp, người dân câm lặng bầu cử. V́ vậy không có sự chối căi rằng chế độ CSVN là một chế độ phi chính thống, nó hoàn toàn không có năng cách pháp lư để kết ước với người dân bất kỳ loại khế ước nào, đặc biệt là khế ước ḥa hợp ḥa giải.

Chuẩn mực 2: Tự do ưng thuận kư kết khế ước.

Giá trị pháp lư của khế ước đ̣i hỏi mọi đồng ước phải hoàn toàn tự do trong chọn lựa: kư kết hay không ky ùkết khế ước. Tự do kư kết có nghĩa là sự kư kết không diễn ra dưới áp lực của họng súng. Tự do kư kết c̣n có nghĩa là những thành viên tham dự việc kết ước phải được cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết về t́nh h́nh kinh tế, chính trị và văn hóa của quốc gia và quốc tế.

Đoạn 6 phần III, nghị quyết 36 viết: Đảng CSVN sẽ “đầu tư cho các chương tŕnh dành cho người VN ở nước ngoài, của đài phát thanh, truyền h́nh và internet...Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền h́nh ở nước ngoài... Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.”

Đoạn văn vừa trích dẫn ở trên đă một lần nữa khẳng định rằng giao lưu truyền thông đối với CS chỉ có nghĩa là truyền thông Cộng Sản được tự do xuất khẩu. Ngược lại truyền thông tự do dân chủ bị cấm chỉ nhập khẩu. Tự do thông tin bao giờ cũng là người khách cực kỳ xa lạ dưới chế độ CS. Triệt tiêu quyền tự do thông tin, CSVN mặc nhiên trịêt tiêu cả quyền tự do tư tưởng lẫn quyền tự do kư kết khế ước. CSVN vừa ngọt ngào đề xướng khế ước ḥa hợp ḥa giải, vừa cứng rắn hủy diệt quyền tự do ưng thuận kết ước của người dân. V́ vậy khế ước ḥa hợp ḥa giải rơ ràng là đề nghị chính trị của những kẻ mang tâm thần bất b́nh thường do tham quyền cố vị thái quá.

Chuẩn mực 3: Khế ước là tín dụng.

Muốn cho khế ước thành tựu, tất cả các bên kư kết khế ước đều phải tin cậy lẫn nhau. Khế ước là tín dụng. Ḷng không thể tin cậy lẫn nhau nếu trí không thể hiểu biết lẫn nhau. Khế ước mua bán bất động sản đ̣i hỏi người mua phải tŕnh bày chi tiết và minh bạch lịch sử tín dụng của người mua. Ngược lại người bán phải báo cho người mua rơ toàn bộ t́nh trạng pháp lư cùng với những ưu khuyết điểm của bất động sản, đối tượng của dịch vụ mua bán. Nhận biết ḷng tin và sự hiểu biết là hai sự kiện không thể thiếu được trong khế ước ḥa hợp ḥa giải, nghị quyết 36 xác định quyết tâm: “Xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau.” Cội nguồn của thông cảm lẫn nhau là hiểu biết sâu sắc về nhau. Nương vào guồng máy công an đồ xộ, đảng CSVN hiểu biết vững vàng lư lịch ba đời của mỗi cá nhân công dân. Ngược lại quần chúng VN đă có những hiểu biết ǵ về đảng CSVN? Ai là người chịu trách nhiệm về vụ án cải cách ruộng đất tại miền Bắc năm 1955? Sau 30/4/75 những đảng viên CS nào đă tẩu tán khối tài sản khổng lồ của chế độ VNCH? Những phần lănh thổ nào đă bị hiến dâng cho ngoại bang? Tại sao CSVN lại phải giấu kín hiệp ước biên giới Việt Hoa? Số tiền trên dưới 3 tỷ Mỹ kim do người Việt hải ngoại gửi về nước hàng năm đă chạy ḷng ṿng như thế nào trong guồng máy tham ô của CSVN? Tất cả các câu hỏi vừa nêu cùng với vô số những câu hỏi tương tự đều bị đảng CSVN từ chối trả lời với lư do “bí mật quốc gia”. Người nào x́ sầm to nhỏ về bí mật quốc gia, người đó sẽ bị xem là can phạm của tội gián địêp.

Trong diễn tŕnh thuyết phục quần chúng chấp nhận khế ước ḥa hợp ḥa giải, người VN thường xuyên bị nhà cầm quyền CS bưng mắt bịt tai trước tội ác trùng trùng điệp điệp của đảng CSVN. Do đó yếu tố hiểu biết lẫn nhau, thông cảm lẫn nhau, tin cậy lẫn nhau, hoàn toàn không thể có được. Cũng do đó khế ước ḥa hợp ḥa giải chỉ là một hư ước, một khế ước không có thực.

Chuẩn mực 4: Đối tượng của khế ước.

Đối tượng của khế ước mua bán xe hơi là chiếc xe hơi. Đối tượng của khế ước giá thú là hành động tổ chức và phát triển đời sống hôn nhân. Vậy th́ đối tượng của khế ước ḥa hợp ḥa giải là ǵ? Nghị quyết 36 trả lời: đối tượng kia chính là ư chí “xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.” Thế nhưng tương lai đó là tương lai nào? Câu hỏi vừa nêu được giải đáp bằng bản tin sau đây:

Ngày 13 tháng 4 năm 2004, từ Hà Nội hăng thông tấn Reuters loan tin: Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF đă chính thức loan báo ngưng toàn bộ chương tŕnh cho VN vay hàng trăm triệu Mỹ kim nhằm thực hiện dự án Hỗ Trợ Phát Triển và Xóa Đói Giảm Nghèo (PRGF). Quyết định vừa kể của IMF là hậu quả của sự việc CSVN từ chối thi hành các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với những tài khoản do IMF chi viện. Mặt khác, nhân dịp này, ông Joseph Tan, một chuyên gia kinh tế làm việc tại văn pḥng IMF Singapore nhấn mạnh: “Nếu VN muốn gia nhập tổ chức Kinh Tế Thế Giới (WTO) th́ VN phải có chính sách tài chánh trong sáng hơn”.

Tin tức về việc CSVN bác bỏ đề nghị kiểm toán tài chánh của cơ quan IMF cộng với lời kêu gọi CSVN hăy minh bạch hơn trên hồ sơ ngân sách quốc gia đă dẫn tới sự minh xác dứt khoát rằng: đối với CSVN thà từ chối hàng trăm triệu – và trong tương lai – có thể hàng tỉ Mỹ kim dành cho chương tŕnh xóa đói giảm nghèo, c̣n hơn phải tiết lộ điều mà CSVN gọi là bí mật tài chánh của quốc gia. Bí mật kia là bí mật ǵ? Bất kỳ băng đảng Mafia nào cũng có bí mật tài chánh. Khi Mafia CSVN cướp chính quyền th́ bí mật tài chánh Mafia được nâng cấp thành “bí mật quốc gia”. Bí mật quốc gia kia được diễn tả như sau: tại VN ngày nay có hai cơ chế sống đế vương trên đời sống cùng khổ của nhân dân. Một là đảng lănh đạo, hai là nhà nước quản lư.Trên bang giao quốc tế, do nhu cầu kinh tế, chính trị nhất thời, xă hội quốc tế nhiều khi cần phải nhắm mắt trước tính chất phi chính thống của một số nhà cầm quyền. Đối với xă hội quốc tế: xă hội VN chỉ có thể có hai thành phần, đó là nội các chính phủ CSVN (dầu là chính phủ phi chính thống) và quần chúng VN. Quốc tế không thể h́nh dung được sự thể trên đầu của nội các CSVN c̣n có đảng lănh đạo và đảng này có toàn quyền ăn xài phung phí tiền bạc rút ra từ ngân sách quốc gia. Đây là một hiện tượng kỳ quái trong thế giới tài chánh. Từ nhiều thập niên qua, nhân danh khẩu hiệu “đảng lănh đạo, nhà nước quản lư”, đảng CSVN đă ngang nhiên sử dụng ngân quỹ quốc gia để trả bổng lộc cho đảng viên và nhất là để điều hành guồng máy đảng gồm trên dưới hai triệu đảng viên. Hành động như vừa kể, đảng CSVN đă phạm tội ác biển thủ công quỹ. Tội ác này được ghi nhận thông qua hai yếu tố cấu thành tội phạm.

_ Yếu tố 1: đảng CSVN đă sử dụng gian mưu để đoạt thủ tài sản của quốc gia. Thông thường gian mưu có thể là giấy tờ giả hay lời khai man. Gian mưu trong vụ án biển thủ công quỹ của đảng CSVN là đảng này đă sử dụng nhăn hiệu “bí mật tài chánh quốc gia” để che dấu mọi loại giấy tờ có liên hệ đến tội biển thủ công quỹ.

_ Yếu tố 2: có sự thịêt hại đối với ngân quỹ quốc gia. Sự thể này mọi người đều biết, cả thế giới đều biết. Nguồn tiền nào đă giúp cho đảng viên CS, đặc biệt là cấp lănh đạo đảng từ trung ương đến địa phương có một đời sống cực kỳ đế vương? Nguồn tiền đó làngân quỹ quốc gia. Nguồn tiền nào đă giúp cho đảng CSVN có thể điều hành công tác đảng từ quốc nội ra tới quốc ngoại? Nguồn tiền đó là ngân quỹ quốc gia. Qua hai điều vừa kể, chúng ta h́nh dung được mức độ thịêt hại to lớn của ngân quỹ quốc gia.

Để dấu diếm tội ác biển thủ công quỹ, CSVN không c̣n chọn lựa nào khác hơn là ngăn cản mọi cuộc kiểm toán tài chánh của IMF. Chọn lựa này khẳng định mạnh mẽ rằng đối với CSVN, che đậy hồ sơ biển thủ công quỹ là mục đích tối thượng, xóa đói giảm nghèo chỉ là khẩu hiệu tuyên truyền trống rỗng. Câu chuyện IMF chỉ là một trong vô số câu chuyện tương tự có nội dung tố cáo : CS bao giờ cũng xem quyền lănh đạo của đảng là tối thượng , quyền lợi dân tộc chỉ là chiêu bài. Do đó, đôi tượng của khế ước ḥa hợp ḥa giải được nghị quyết 36 gọi là “hướng về tương lai” cần được hiểu: tương lai ở đây là tương lai của CSVN chứ không là tương lai của dân tộc VN. Nhu vậy, đứng về mặt đối tượng của khế ước, lời đề nghị ḥa hợp ḥa giải không thể được chấp nhận.

Do ác ư bóp méo sự thực, từ lâu CSVN và tay sai đă cố gắng gieo vào dư luận ư kiến rằng những người từ chối ḥa hợp ḥa giải với CS là những người mang nặng trên vai khối thù hận từ trong quá khứ và rằng thù hận bao giờ cũng là cội nguồn của những quyết định không khôn ngoan, không phù hợp với quyền lợi dân tộc. Thế nhưng, công việc khảo sát bốn chuẩn mực của khế ước ḥa hợp ḥa giải đă chứng minh rằng người VN bác khước đề nghị ḥa hợp ḥa giải với CS không v́ thù hận mà chỉ v́ đề nghị đó ẩn chứa bốn điều bất hợp lư:

_ Một là CSVN không có tư cách một chính quyền chính thống để kư khế ước với nhân dân.

_ Hai là người dân không có tự do tinh thần để đưa ra một chọn lựa thuận hay k hông thuận kư kết khế ước hoà hợp ḥa giải.

_ Ba là khế ước ḥa hợp ḥa giải thiếu hẳn tính chất tín dụng.

_ Bốn là đối tượng mà khế ước ḥa hợp ḥa giải nhằm phục vụ là đảng CSVN chứ không phải là nhân dân VN.

Bên cạnh bốn sự kiện bất hợp lư kia, chúng ta đừng quên rằng dưới chế độ tự do dân chủ thực sự, người dân chỉ có một trong hai chọn lựa:

_ Hoặc là dồn phiếu cho nhà cầm quyền thuận ư dân.

_ Hoặc là sử dụng lá phiếu để truất quyền nhà cầm quyền nghịch ư dân.

Giữa hai cái “hoặc là” vừa nói, chế độ tự do dân chủ không hề có chỗ đứng cho nhóm chữ ḥa hợp ḥa giải. Chế độ tự do dân chủ chỉ có thể được qui định bởi lá phiếu của người dân. Chế độ tự do dân chủ không thể ra đời nhờ vào mỹ từ pháp ḥa hợp ḥa giải, một loại thuật ngữ mơ hồ rất dễ biến thành cạm bẩy chính trị. Trong hiện t́nh Việt Nam, ḥa hợp ḥa giải rơ ràng là chíêc bánh vẽ của chế độ độc tài ở vào buổi chợ chiều. Không c̣n chần chờ ǵ nữa, tất cả người VN yêu nước hăy dứt khoát ném chiếc bánh vẽ kiavào hố rác của những âm phản dân , hại nước . Đó là câu trả lời nghiêm khắc nhất và chính xác nhất dành cho đề nghị ḥa hợp ḥa giải của bộ Chính Trị CSVN, tác giả nghị quyết 36.

Đỗ Thái Nhiên.

(NguoiViet Daily News)

**************************

VC xua toi gio` chi? xai` Luat Rung thoi. Chung' no' co' -doc. cung~ -dech hieu!

-- nguoithaibinh (thaibinh@vnn.vn), May 11, 2004


Moderation questions? read the FAQ